Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

toán kì 2 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.34 KB, 10 trang )

Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì 2
TUẦN 25
Thứ hai ngày…………………
Tiết 121 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vẽ sẵn lên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các
BT hướng dẫn luyện tập thêm của Tiết 121.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Tìm hiểu ý nghóa của phép nhân thông qua
tính diện tích hình chữ nhật
- GV nêu bài toán:
* Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm
như thế nào ?
- Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ
nhật trên.
c).Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ
dùng trực quan
- GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép
nhân trên qua hình vẽ sau:
- GV đưa ra hình minh hoạ:
- GV giới thiệu hình minh hoạ: Có hình vuông,
mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là


bao nhiêu ?
* Chia hình vuông có diện tích 1m
2
thành 15 ô
bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét
vuông ?
* Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu ô ?
* Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu
phần mét vuông ?
d).Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
* Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại bài toán.
- HS nêu.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy
số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
-
5
4
x
3
2

-Diện tích hình vuông là 1m
2
.

- Mỗi ô có diện tích là
15
1
m
2
- Gồm 8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng
15
8
m
2
.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa
1
Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì 2
đồ dùng trực quan hãy cho biết
5
4
x
3
2
= ?
* Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ
nhật mà ta phải tính diện tích ?
* Chiều dài hình chữ nhật mấy ô ?
* Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế ?
* Chiều dai hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ
nhật xếp được 2 hàng ô như thế. Vậy để tính tổng
số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính
nào ?

* 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân
5
4
x
3
2
?
* Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện
nhân hai tử số với nhau ta được
gì ?
* Quan sát hình minh hoạ và cho biết 15 là gì ?
* Hình vuông diện tích 1m
2
có mấy hàng ô, mỗi
hàng có mấy ô ?
* Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện
tích 1m
2
ta có phép tính gì ?
* 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân
5
4
x
3
2
?
* Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện
nhân hai mẫu số với nhau ta được gì ?
* Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau
ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện
phép nhân hai phân số.
e).Luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài
làm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- HS nêu
5
4
x
3
2
=
15
8
.
- 8 là tổng số ô của hình chữ nhật.
- 4 ô.
- Có 2 hàng.
- 4 x 2 = 8
- 4 và 2 là các tử số của các phân số trong
phép nhân
5
4
x
3
2
.

- Ta được tử số của tích hai phân số đó.
- 15 là tổng số ô của hình vuông có diện
tích 1m
2
.
- Hình vuông diện tích 1m
2
có 3 háng ô,
trong mỗi hàng có 5 ô.
- Phép tính 5 x 3 = 15 (ô)
- 5 và 3 là mẫu số của các phân số trong
phép nhân
5
4
x
3
2

-Ta được mẫu số của tích hai phân số đó.
-Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân
mẫu số.
- HS nêu trước lớp.
- Cả lớp thực hiện. làm bài vào vở. sau đó
1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS
cả lớp theo dõi và nhận xét.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa
2
Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự
tóm tắt và giải bài toán.

Tóm tắt
Chiều dài:
7
6
m
Chiều rộng :
5
3
m
Diện tích : … m
2

- GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện phép
nhân phân số.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các
bài tập chua hoàn thành và chuẩn bò bài sau:
luyện tập
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào v
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
7
6
x
5
3
=
35

18
(m
2
)
Đáp số:
35
18
m
2
-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện
*******************************************
Thứ ba ngày…………………
Tiết : 122 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân
số
- Nhận biết ý nghóa của phép nhân phân số với số tự nhiên: Phép nhận phân số với số tự nhiên
chính là phép cộng liên tiếp các phân số bằng nhau.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1/ Bµi cò : Gäi 2 em
TÝnh :
a )
5
2
x
8
3


b)
3
2
x
8
6

- Mn nh©n hai ph©n sè ta lµm thÕ nµo ?
- GV nhËn xÐt.
2/ Bµi míi :Giíi thiƯu bµi – ghi ®Çu bµi .
Híng dÉn lun tËp.
Bµi 1:
GV viÕt lªn b¶ng :
9
2
x 5
- H·y t×m c¸ch thùc hiƯn phÐp nh©n trªn ?
- GV yªu cÇu HS lµm tiÕp bµi cßn l¹i .
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ phÐp nh©n cđa phÇn
- HS lªn b¶ng lµm
- C¶ líp nhËn xÐt
+ Ta lÊy tư sè nh©n víi tư sè ,mÉu sè nh©n víi mÉu
sè .
9
2
x 5 =
9
2
x

1
5
=
9
10

Ta cã thĨ viÕt :
9
2
x 5 =
2 5
9
×
=
9
10
a)
11
9
x 8 =
9 8
11
×
=
11
72
; b)
6
5
x 7 =

5 7
6
×
=
6
35
c)
5
4
x 1 =
4 1
5
×
=
5
4
; d)
8
5
x 0 =
5 0
8
×
=
8
0
= 0
GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa
3
Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì 2

c ? d?
* GV kÕt ln :
Bµi 2: GV viÕt :2 x
7
3

- Yªu cÇu HS lµm tiÕp
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ phÐp nh©n c,d?
GV nhËn xÐt ,sưa bµi .
Bµi 4 :
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ị
- Nªu c¸ch rót gän ph©n sè ?
- GV nhËn xÐt sưa bµi .
IV/Cđng cè –dỈn dß :
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .
+ PhÐp nh©n ph©n sè víi 1 cho ra kÕt qu¶ lµ chÝnh
ph©n sè ®ã .
+ PhÐp nh©n ph©n sè víi 0,cã kÕt qu¶ lµ 0.

- 4 em lªn b¶ng lµm bµi .
+Mn rót gän ph©n sè ta ph¶i chia tư sè vµ mÉu
sè cho cïng mét sè
+ HS thùc hiƯn bµi lµm
*******************************************
Thứ tư ngày…………………
Tiết 123 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết giải bài tốn liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
-Nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp,
tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.

-Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các
BT4 của Tiết 123.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Giới thiệu một số tính chất của phép nhân
phân số
* Tính chất giao hoán
- GV viết lên bảng:
3
2
x
5
4
= ?
5
4
x
3
2
= ? sau đó yêu cầu HS tính.
* Hãy so sánh
3
2
x

5
4

5
4
x
3
2
?
* Hãy nhận xét về vò trí của các phân số trong tích
3
2
x
5
4
so với vò trí của các phân số trong tích
5
4
x
3
2
.
- HS lắng nghe và thực hiện.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS tính:

- HS so sánh.

- Khi đổi vò trí các phân số trong tích
3
2
x
5
4
thì ta được tích
5
4
x
3
2
.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa
4
Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì 2
* Vậy khi đổi vò trí của các phân số trong một tích
thì tích đó có thay đổi không ?
- Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân
các phân số.
-Em có nhận xét gì về tính chất giao hoán của phép
nhân phân số so với tính chất giao hoán của phép
nhân các số tự nhiên.
-Kết luận: Đó đều được gọi là tính chất giao hoán
của phép nhân.
* Tính chất kết hợp
- GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu cầu HS
tính giá trò:
(
3

1
x
5
2
) x
4
3
= ? ;
3
1
x (
5
2
x
4
3
) = ?
-Hãy so sánh giá trò của hai biểu thức
(
3
1
x
5
2
) x
4
3

3
1

x (
5
2
x
4
3
) ?
- Em hãy tìm diểm giống nhau và khác nhau của
hai biểu thức trên.
* Qua bài toán trên, bạn nào cho biết muốn nhân
một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có
thể làm như thế nào ?
- Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các
phân số.
- GV yêu cầu HS so sánh tính chất kết hợp của
phép nhân phân số với tính chất kết hợp của phép
nhân các số tự nhiên đã học.
- Kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép
nhân.
- Tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số
thứ ba
- GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu cầu HS
tính giá trò của chúng:
(
5
1
+
5
2
) x

4
3
= ? ;
5
1
x
4
3
+
5
2
x
4
3
= ?
- GV yêu cầu HS so sánh giá trò của hai biểu thức
trên.
- Làm thế nào để từ biểu thức (
5
1
+
5
2
) x
4
3

có được biểu thức
5
1

x
4
3
+
5
2
x
4
3
?
- HS nhắc lại tính chất giao hoán của
phép nhân các phân số.
- Giống như tính chất giao hoán của
phép nhân các số tự nhiên.
- HS tính:
-Hai biểu thức có giá trò bằng nhau:
(
3
1
x
5
2
) x
4
3
=
3
1
x (
5

2
x
4
3
) ?
- Muốn nhân một tích hai phân số với
phân số thứ ba chúng ta có thể nhân
phân số thứ nhất với tích của phân số
thứ hai và phân số thứ ba.
- HS nhắc lại tính chất kết hợp của
phép nhân các phân số.
- HS so sánh và đưa ra kết luận hai
tính chất giống nhau.
- HS tính:
(
5
1
+
5
2
) x
4
3
=
5
3
x
4
3
=

20
9
5
1
x
4
3
+
5
2
x
4
3
=
20
3
+
20
6
=
20
9

GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa
5
Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì 2
- Như vậy khi thực hiện nhân một tổng hai phân số
với phân số thứ ba thì ta có thể làm như thế nào ?
- Đó chính là tính chất nhân một tổng hai phân số
với phân số thứ ba.

- Em có nhận xét gì về tính chất nhân một tổng hai
phân số với phân số thứ ba và tính chất nhân một
tổng với một số tự nhiên đã học.
c).Luyện tập
Bài 2
- GV cho HS đọc đề bài, yêu cầu các em nhắc lại
cách tính chu vi của hình chữ nhật, sau đó làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3
- GV tiến hành tương tự như bài 2.
4.Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
-Dặn HS về nhà học thuộc và ghi nhớ các tính chất
- Giá trò của hai biểu thức bằng nhau
và bằng
20
9
.
-Lấy từng phân số của tổng (
5
1
+
5
2
)
trong biểu thức (
5
1
+

5
2
) x 34 nhân với
phân số
4
3
rồi cộng các tích lại thì ta
được biểu thức
5
1
x
4
3
+
5
2
x
4
3
.
- Khi nhân một tổng hai phân số với
phân số thứ ba ta có thể nhân từng
phân số của tổng với phân số thứ ba
rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS nghe và nhắc lại tính chất.
- Hai tính chất giống nhau.
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật là:
(

5
4
+
3
2
) x 2 =
15
44
(m)
Đáp số :
15
44
m
- 1 HS đọc bài làm, các HS còn lại
theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.
- HS làm bài vào v
Bài giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:

3
2
x 3 = 2 (m)
Đáp số : 2m
- HS nhắc lại.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà
GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa
6
Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì 2
vừa ôn tập của phép cộng và phép nhân phân số và

chuẩn bò bài sau: tìm phân số của một số
thực hiện
*******************************************
Thứ năm ngày…………………
Tiết 125 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vẽ sẵn hình minh hoạ như phần bài học trong SGK lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu làm các BT gv tự
ra của Tiết 124 và yêu cầu phát biểu về các tính
chất: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính
chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Ôn tập về tìm một phần mấy của một số
- GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 học sinh, số học
sinh thích học toàn bằng
3
1
số học sinh cả lớp. Hỏi
lớp 4A có bao nhiêu học sinh thích học toán.
c).Hướng dẫn tìm phân số của một số
- GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi
3

2

số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
- GV treo hình minh hoạ đã chuẩn bò yêu cầu HS
quan sát và hỏi HS:
+
3
2
số cam trong rổ như thế nào so với
3
1
số cam
trong rổ ?
+ Nếu biết được
3
1
số cam trong rổ là bao nhiêu
quả thì làm thế nào để biết tiếp được
3
2
số cam
trong rổ là bao nhiêu quả ?
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại đề bài và trả lời:
Số học sinh thích học toán của lớp 4A
là:

36 : 3 = 12 học sinh
- HS đọc lại bài toán.
- HS quan sát hình minh hoạ và trả lời:
+
3
2
số cam trong rổ gấp đôi
3
1
số cam
trong rổ.
+ Ta lấy
3
1
số cam trong rổ nhân với 2.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa
7
Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì 2
+
3
1
số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
+
3
2
số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
- Vậy
3
2
của 12 quả cam là bao nhiêu quả ?

- Em hãy điền dấu phép tính thích hợp vào chỗ
chấm: 12 …
3
2
= 8
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Vậy muốn tính
3
2
của 12 ta làm như thế nào ?
- Hãy tính
3
2
của 15.
- Hãy tính
4
3
của 24.
d).Luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách tìm phân số của 1 số?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau: phép
chia phân số
+

3
1
số cam trong rổ là 12 : 3 = 4 (quả)
+
3
2
số cam trong rổ là 4  2 = 8 (quả)
-
3
2
của 12 quả cam là 8 quả.
-Điền dấu nhân ()
- HS thực hiện 12 
3
2
= 8
- Muốn tính
3
2
của 12 ta lấy số 12
nhân với
3
2
.
- Là 15 
3
2
= 10.
- Là 24 
4

3
= 18.
- HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần
bài học để làm bài:
Bài giải
Số học sinh được xếp loại khá là:
35 
5
3
= 21 (học sinh)
Đáp số: 21 học sinh
- 1 HS đọc bài làm của mình, HS cả lớp
theo dõi để nhận xét.
- HS tự làm bài vào v
Bài giải
Chiều rộng của sân trường là:
120 
6
5
= 100 (m)
Đáp số: 100m
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện
Thứ sáu ngày…………………
GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa
8
Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì 2
Tiết 125 PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình vẽ minh hoạ như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu làm BT GV tự ra.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số
* Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích
15
7
m
2
,
chiều rộng là
3
2
m. Tính chiều dài của hình chữ nhật
đó.
- Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ
nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế
nào ?
- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ
nhật ABCD ?
- Bạn nào biết thực hiện phép tính trên ?
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó

hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia hai phân số
ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai
đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3.2 được
gọi là phân số đảo ngược của phân số
3
2
. Từ đó ta
thực hiện phép tính sau:
15
7
:
3
2
=
15
7

2
3
=
30
21
=
10
7
- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét
?
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài

của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ
nhật chia cho chiều dài.
- Chiều dài của hình chữ nhật ABCD
là:
15
7
:
3
2
.
- HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép
tính.
- Chiều dài của hình chữ nhật là
30
21
m
hay
10
7
m.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa
9
Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đơng Giáo án: Tốn 4 - Kì 2
- Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân
số.
c).Luyện tập

Bài 1
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân
số sau đó làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần a
và hỏi:
21
10
là tích của các phân số nào ?
- Khi lấy chia cho
7
5
thì ta được phân số nào ?
-Khi lấy chia cho
3
2
thì ta được phân số nào ?
- Vậy khi lấy tích của hai phân số chia cho một
phân số thì ta được thương là gì ?
- Biết
5
1


3
1
=
15
1
có thể viết ngay kết quả của
15
1
:
5
1
được không ? Vì sao ?

4.Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách chia phân số?
-Dặn HS về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành
trên lớp và chuẩn bò bài sau: luyện tập
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận
xét.
-Viết phân số đảo ngược của các phân
số đã cho.
-5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược
của các phân số đã cho trước lớp.
- 1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên
bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
v
- HS theo dõi bài chữa của GV sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.

- Là tích của phân số
3
2

7
5
.
- Được phân số bằng
3
2
.
-Ta được phân số bằng
7
5
.
- Khi lấy tích của hai phân số chia cho
1 phân số thì ta được thương là phân số
còn lại.
- Có thể viết ngay kết quả của
15
1
:
5
1
=
3
1
vì khi lấy tích của hai phân số chia
cho một phân số ta được thương là phân
số còn lại.

- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện
GIÁO VIÊN: Nguyễn Kim Hoa
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×