Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SU DUNG THANG DO OHM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.58 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 10
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 GIỜ
BÀI HỌC TRƯỚC
THỰC HIỆN TỪ NGÀY: 18/01/2011
TÊN BÀI: Bài 4: Sử dụng các loại máy đo thông dụng
4.1. SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG (VOM)
II. SỬ DỤNG THANG ĐO OHM (Ω)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Chọn được thang đo, giá trị thang đo điện trở phù hợp trên đồng hồ vạn năng (VOM).
- Sử dụng VOM đúng kỹ thuật, để đo đọc đúng được giá trị R, biết đo kiểm tra thông mạch.
- Bảo quản VOM trong và sau khi sử dụng an toàn
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình ĐO LƯỜNG CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN VÀ KHÔNG ĐIỆN.
- Máy chiếu projecter, PC.
- Đồng hồ vạn năng kim chỉ thị, đồng hồ vạn năng hiện số.
- Vật dẫn, điện trở.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Chia nhóm nhỏ.
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1phút
Sĩ số: / học sinh; Vắng mặt: học sinh; Tên học sinh vắng:

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẫn nhập 2'
- Trên VOM có đặc điểm là có thể dùng
để đo được một số đại lượng cơ bản
như điện trở, điện áp, dòng điện. Một số
VOM có thêm các chức năng đo kiểm
tra khác. Với mỗi một đại lượng đo cần
có một cách sử dụng riêng đặc trưng
cho đại lượng và cơ cấu đo như đo dòng
điện phải mắc nối tiếp cơ cấu đo, đo
điện áp mắc song song cơ cấu đo
- Đối với điện trở của một linh kiện
điện trở hay điện trở của một vật dẫn
khi được đo bằng VOM cũng có cách
đo, đọc riêng, đó chính là nội dung của
bài hôm nay: Sử dụng thang đo OHM.
- Giới thiệu vào bài.
- Đàm thoại.
Em hãy cho biết:bề
mặt VOMkim chỉ thị
có các bộ phận nào?

- Nắng nghe, quan
sát trên phông chiếu.
Trả lời:
Có các bộ phận;
1- Kim chỉ thị
2- thang chia độ.
3- Điều chỉnh zero.

4- Điều chỉnh zero
khi ở thang đo ohm.
5- Chuyển mạch.
6- Các thang đo.
7,8- đầu vào dây đo.
9- Đầu ra dây đo tín
hiệu âm tần
2 Hướng dẫn ban đầu 42'
II.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Bài 4: Sử dụng các loại máy đo thông
dụng.
4.1. Sử dụng đồng hồ vạn
năng(VOM)
Sử dụng thang đo OHM.
Mục tiêu.
Chuẩn bị.
+ Đồng hồ vạn năng kim chỉ thị.
+ Vật dẫn.
+ Cách đọc, tính giá trị thực.
Giá trị R thực = giá trị kim chỉ X giá trị
thang đo.
Trình tự đo điện trở.
B1: Đặt VOM.
B2: Chọn thang đo OHM.

B3. Chỉnh kim về zero.
B4: Đo, đọc giá trị kim chỉ thị.
B5: Đọc giá trị thực.
B6: Kết thúc đo.
Một số sai phạm khi đo điện trở.
+ Cho thêm cả điện trở song song.
+ Không chỉnh kim về zero.
+ Chọn thang đo không phù hợp.

Thao tác mẫu.
Phân công thực tập.
- Giới thiệu tên bài.
- Thuyết trình
- Giảng giải, phân tích
trên phông chiếu.
- Đặt câu hỏi đàm
thoại:
Em hãy cho biết thang
đọc điện trở là thang
đọc nào?
- Giảng giải, phân tích
trên phông chiếu, vật
thật.
- Giảng giải trên phông
chiếu.
- Làm mẫu, kết hợp
phân tích giảng giải.
- Yêu cầu học sinh làm
thử.
- Thông báo, hs thực

tập phiếu thực hành
- Nghe, quan sát
phông chiếu,ghi
chép.
- Lắng nghe, quan
sát phông, ghi nhớ.
- Lắng nghe, quan
sát trên phông chiếu,
trả lời câu hỏi đàm
thoại.
TL: Thang A
- Lắng nghe, quan
sát, trả lời câu hỏi
đàm thoại, ghi nhớ.
- Lắng nghe, quan
sát trên phông chiếu,
ghi nhớ.
- Quan sát, ghi nhớ,
làm theo.
- Lắng nghe, thực
hiện.
1'
3'
8'
6'
4'
19'
1'
1
5

6
2
3
4
7
9
8
theo nhóm đã chia.
3 Hướng dẫn thường xuyên 3h
- Phát VOM cho các nhóm.
- Hướng dẫn chọn thang đo Ohm để đo
thông mạch, giá trị điện trở.
- Hướng dẫn tính giá trị điện trở thực.
- Kiểm tra một số học sinh.
- Quan sát học sinh
thao tác.Kịp thời phát
hiện các sai phạm nếu
học sinh mắc phải.
- Giảng giải, làm mẫu
lại nếu học sinh có yêu
cầu.
- Thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.
- Trao đổi nội dung
bài để có được kết
quả tốt nhất.
4 Huớng dẫn kết thúc 15'
-Đánh giá kết quả một số học sinh được
kiểm tra.
- Nhận xét kết quả học tập của cả ca

thực tập.
- Một số lưu ý khi thực hiện đo điện trở
bằng vạn năng kế.
- Thuyết trình. - Lắng nghe, rút
kinh nghiệm.
5 Hướng dẫn tự rèn luyện
- Yêu cầu học sinh học lại các kiến thức đã
học về đặc điểm, cách sử dụng VOM để đo
điện trở và kiểm tra thông mạch.
- Ghi nhớ một số chú ý khi sử dụng VOM,
đặc biệt là trong và sau khi sử dụng thang đo
điện trở.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:








Ngày 13 tháng 01 năm 2011
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN
VKK
GIÁO VIÊN
V K K
BẢNG TRÌNH TỰ ĐO ĐIỆN TRỞ
B1 Đặt VOM
Đặt VOM theo ký hiệu
trên VOM

B2 Chọn thang đo
OHM
- Đưa chuyển mạch về
khu vực đo Ohm.
- Lựa chọn giá trị phù
hợp.
- Xác định vị trí cần
đo.
B3 Chỉnh kim về zero.
- Chập 2 đầu que đo,
vặn nút chỉnh zero khi
đo R.
B4 Đo, đọc giá trị kim
chỉ thị.
- Đưa 2 đầu que đo
vào vị trí cần đo.
- Nhanh chóng đọc giá
trị kim chỉ thị.
- Rút que đo khỏi vị trí
cần đo.
B5 Đọc giá trị thực
- Căn cứ vào giá trị
kim chỉ và thang đo,
đọc giá trị thực, đưa ra
kết luận.
B6 Kết thúc đo.
- Đưa chuyển mạch về
vị trí an toàn.
- Tháo que đo.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×