Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
A Lời nói đầu Trang 2
B Nội dung
I . Phép biện chứng về cái chung và cái riêng Trang 3
1. Phạm trù cái chung và cái riêng Trang 3
2. Mối quan hệ cái chung và cái riêng Trang 3
3. ý nghĩa phơng pháp luận Trang 4
II. Vận dụng vào kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa
1. Kinh tế thị trờng và đặc điểm chung của kinh tế thị trờng Trang 5
2. Kinh tế thị truờng định hớng xã hội chủ nghĩa Trang 8
C/ Kết luận Trang 10
Tài liệu tham khảo Trang 11
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A./ Lời nói đầu
Mở đầu của bài viết xin đợc bắt đầu bởi câu nói của Lê-Nin trớc con
ngời ,có màng lới những hiện tợng tự nhiên .Con ngời bản năng ngời man rợ
,không tự tách khỏi giới tự nhiên, những phạm trù là những giai đoạn của sự
tách khỏi đó, tức là của sự nhận thức thế giới ,Chúng là những điểm nút của
màng lới ,giúp ta nhận thức và nắm vững màng lới.Các cặp phạm trù là những
bậc thang của quá trình nhận thức ,là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan .Trong số các cặp phạm trù triết học,cặp phạm trù cái riêng- cái chung và
cái đơn nhất là cặp phạm trù cơ bản đặc trng trong hệ thống các phạm trù của
phép biện chứng, sự nhận thức thờng bắt đầu từ đó.Mối quan hệ giữa cái
chung và cái riêng là một trong những vấn đề quan trọng nhất của triết học nói
riêng và sự nhận thức bậc thang của nhân loại nói chung .
Một trong những nguyên lí cơ bản có ý nghĩa phơng pháp luận phổ
biến của việc nghiên cứu sự quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội là
quan điểm biện chứng duy vật về mối tơng quan giữa cái chung và cái riêng
.Sự phát triển và xây dựng kinh tế thị trờng là qui luật phổ biến của sự phát
triển lực lợng sản xuất .Nhng điều kiện kinh tế ,chính trị và xã hội khác nhau
nên mỗi nớc có mô hình kinh tế thị trờng khác nhau. Đảng ta đã chỉ rõ vận
dụng các hình thức và phơng pháp quản lí nền kinh tế thị trờng là để sử dụng
mặt tích cực của nó phục vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội chứ không theo con đ-
ờng t bản chủ nghĩa.
Bài tiểu luận trên cơ sở phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái
chung và cái riêng để vận dụng vào thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Phần đầu bài tiểu luận sẽ đề cập đến khái
niệm cặp phạm trù cái chung- cái riêng, mối quan hệ cái chung- cái riêng trên
quan niệm của các trờng phái triết học .Phần tiếp sẽ phân tích đến những đặc
điểm của nền kinh tế thị trờng sau đó nêu lên những cái đặc thù của kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .Phần cuối là những nhận xét
về sự phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế
thị trờng hiện nay .
Do năng lực chủ quan và tài liệu tham khảo hạn chế nên bài tiểu luận
không thể tránh khỏi những khiếm khuyết .Em rất mong nhận đợc sự đóng
góp ý kiến của thầy cô và các bạn.Em xin chân thành cám ơn .
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B./ Nội dung :
I . Phép biện chứng về cái riêng và cái chung :
1.Phạm trù cái riêng và cái chung :
Cái riêng là một phạm trù đợc dùng để chỉ một sự vật, một hiện tợng,
một quá trình riêng lẻ nhất định .
Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những
thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn đợc
lặp lại trong nhiều sự vật hay quá trình riêng lẻ.
Thí dụ : Cuộc cách mạng là cái chung,đó là sự thay đổi từ cái này sang
cái khác tiến bộ hơn .Nhng trong các cuộc cách mạng thì có nhiều loại (cách
mạng t sản ,cách mạng dân tộc dân chủ ) đó là những cái riêng.
Trong quá trình tìm hiểu mỗi quan hệ cái chung và cái riêng cần phân
biệt cái riêng và cái đơn nhất .Cái đơn nhất là phạm trù đợc dùng để chỉ những
nét, những mặt, những thuộc tính .chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và
không đợc lập lại ở tất cả một kết cấu nào khác .Ví dụ : Mỗi ngời trong chúng
ta có những đặc điểm chung nhất định đó là những đặc điểm riêng của con ng-
ời nhng mỗi ngời lại có những đặc điểm riêng biệt không giống ai đó là những
cái đơn nhất .
2. Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
a, Quan hệ của phái duy thực :
Cái chung tồn tại độc lập không phụ thuộc cái riêng, còn cái riêng
không tồn tại là do cái chung sản sinh ra và chỉ tạm thời .Cái chung tồn tại
vĩnh viễn,còn cái riêng sinh ra và tồn tại trong một thời gian nhất định rồi mất
đi .Đại biểu của phái duy thực là Platôn . Ông quan niệm rằng cái chung là
những ý niệm tồn tại độc lập bên cái riêng .
b, Quan niệm của phái duy danh :
Ngợc hẳn với quan niệm của phái duy thực đã nêu ở trên . Những nhà
triết học của phái duy danh cho rằng cái riêng tồn tại thực sự còn cái chung chỉ
là tên gọi do lí trí đặt ra , chứ không phản ánh một cái gì trong hiện thực .
Trong hiện thực không hề có cái chung, các khái niệm cái chung chỉ làm cho
con ngời lẫn vì con ngừơi tởng rằng sau các khái niệm ấy là những sự vật hiện
tợng thực tế nào đó có ảnh hởng đến đời sống của chúng ta .
Trên hai quan điểm của phái duy danh và duy thực, chúng ta sẽ không
thể tìm ra những phơng pháp khoa học giải quyết những vấn đề của thực tiễn .
Cách giải quyết vấn đề này chỉ có trong chủ nghĩa duy vật biện chứng .
c, Quan điểm duy vật biện chứng :
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và thể hiện thông qua cái riêng
bất cứ cái riêng nào cũng đều mang trong mình nó một cái chung nào đó, tồn
tại trong mối liên hệ chung với các hiện tợng và quá trình riêng khác .Cái
chung có thể là bản chất của hiện tợng hoặc là một mặt, một bộ phận của hiện
tợng .
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đa đến cái chung . Nghĩa là cái
riêng tồn tại nhng không có nghĩa là cái riêng hoàn toàn cô lập với cái khác
mà cái riêng bao giờ cũng tồn tại trong một môi trờng, một hoàn cảnh nhất
định, tơng tác với môi trờng, hoàn cảnh ấy, do đó đều phải tham gia vào các
mối liên hệ qua lại hết sức đa dạng với các sự vật, hiện tợng khác xung quanh
mình .Các mối liên hệ này trải rộng dần,gặp gỡ các mối liên hệ qua lại khác
dẫn đến cái chung nào đó .Và bất kì cái riêng nào cũng tồn tại vĩnh viễn . Cái
riêng xuất hiện tồn tại trong thời gian nhất định biến thành cái riêng khác, tất
cả sự biến hóa này có mối liên hệ với nhau .Các sự vật hiện tợng trong tự nhiên
dờng nh khác hẳn nhau nhng chúng đều do những nguyên tử ,điện tử tạo nên.
Lê-Nin đã khẳng định cái riêng không tồn tại nh thế nào khác ngoài mối liên
hệ dẫn tới cái chung ,thông qua hàng nghìn sự chuyển hoá, nó còn liên hệ với
những cái riêng thuộc loại khác.
Cái chung là một bộ phận của cái riêng, cái riêng không gia nhập hết
vào cái chung . Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng bởi vì nó phản ánh
những mặt, những thuộc tính , những mối liên hệ cơ bản , ổn định , phổ biến
tồn tại trong cái riêng cùng loại . Vì vậy nó gắn liền với cái bản chất quy định
sự tồn tại và phát triển của sự vật , hiện tợng . Tuy vậy cái riêng phong phú
hơn cái chung ngoài đặc điểm cái chung ,cái riêng còn có những đặc điểm
riêng biệt mà chỉ riêng nó có cái đơn nhất .Trong quá trình phát triển khách
quan của sự vật cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa cho nhau. Nghĩa
là cái đơn nhất với t cách là cái mới trong quá trình phát triển sẽ dần dần mạnh
lên trở thành cái phổ biến,cái chung và cái cũ ngày càng mất đi từ chỗ là cái
chung nó biến thành cái đơn nhất .Chẳng hạn do quá trình lao động và tiến hóa
con ngời dần dần có những đặc điểm khác biệt động vật và đó đã trở thành đặc
điểm chung cho xã hội loài ngời sau này .
Mối tơng quan cái chung và cái đơn nhất chịu sự ảnh hởng của
những điều kiện lich sử cụ thể trong đó nó đợc thể hiện .Ví dụ : Trong bứơc
quá độ từ chủ nghĩa phong kiến lên chủ nghĩa xã hội điều đó quy định bởi sự
khác nhau căn bản giữa hình thái kinh tế xã hội t bản chủ nghĩa và xã hội chủ
nghĩa .Từ sự quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội đó là sự quá độ
sang một xã hội kiểu mới về nguyên tắc, nó luôn bao hàm một tính đa dạng về
đờng đi,phơng thức, hình thức còn sự quá độ từ chủ nghĩa phong kiến lên chủ
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghĩa t bản diễn ra quá trình thay thế những hình thái kinh tế xã hội cùng một
kiểu nh nhau .
Sự tác động lẫn nhau của cái chung và cái riêng có những giai đoạn
hoặc thời kì khác nhau. Trong những giai đoạn nhất định cái riêng có thể đợc
đa lên hàng đầu không những với ý nghĩa nhận thức mà còn với ý nghĩa thực
tiễn .Dĩ nhiên vai trò quyết định của cái chung đối với cái riêng vẫn không hạ
thấp . Ví dụ : Trên những qui luật chung về xây dựng chủ nghĩa xã hội ,nớc ta
trong thời điểm hiện nay đang chú trọng vào việc phát triển kinh tế .Phát triển
kinh tế nhng dựa trên cơ sở những qui luật chung đó hớng vào mục tiêu xây
dựng chủ nghĩa xã hội
3. ý nghĩa phơng pháp luận :
Cái chung và cái riêng thống nhất với nhau và khác biệt nhau ở cái
đơn nhất .Do vậy để nhận thức một cách sâu sắc và thấu đáo một đối tợng nào
đó không thể dừng lại ở những thuộc tính chung mà cần phải nắm vững cả
những nét đặc trng riêng của từng sự vật, hiện tợng nh thế hoạt động nhận thức
mới đạt hiệu quả cao.
Giữa cái chung và cái đơn nhất có sự chuyển hóa lẫn nhau, từ đó sự
vật mới dần dần đợc ra đời. Nếu yếu tố mới phù hợp điều kiện khách quan thì
chúng sẽ mở rộng dần phạm vi tồn tại nghĩa là cái đơn nhất trở thành cái phổ
biến .Chính vì vậy trong quá trình phát triển chúng ta không chỉ nhận biết cái
mới mà còn phải duy trì, bảo vệ, tạo điều kiện đáp ứng cho khả năng tồn tại và
phát triển của nó .
Cái riêng gắn bó với cái chung, không tồn tại bên ngoài mối liên
hệ dẫn tới cái chung. cho nên để giải quyết những vấn đề riêng một cách đúng
đắn thì không thể lảng tránh việc giải quyết những vấn đề chung .Nếu không
giải quyết những vấn đề lí luận chung thì sẽ không tránh khỏi tình trạng mò
mẫn, tuỳ tiện, vô nguyên tắc . Nhng để phát hiện ra cái chung cần xuất phát từ
cái riêng ,từ những sự vật hiện tợng riêng lẻ chứ không xuất phát từ muốn chủ
quan của con ngời .
II./ Vận dụng vào kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa :
1, Kinh tế thị trờng và đặc trng chung của kinh tế thị trờng :
Trong quá trình phát triển xã hội, nền kinh tế thị trờng giữ vai trò đặc
biệt quan trọng . Kinh tế thị trờng là sản phẩm của nền văn minh nhân loại nó
tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển đẩy nhanh quá trình xã hội
hóa sản xuất làm thay đổi cung cầu theo huớng có lợi cho sản xuất,cải thiện
đời sống .Kinh tế thị trờng là cơ hội để cộng đồng mở cửa tiếp xúc với bên
5