Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

hình học 6 - tiết 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.91 KB, 3 trang )

Giáo án Hình Học 6 Từ Thị Kim Oanh
Tuần 6 TCT: 6
Ngày soạn: 9/9/2009
Ngày dạy: 18,19/9/2009
I. Mục Tiêu:
∗ Kiến thức:
- HS biết đònh nghóa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
∗ Kỹ năng:
- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia.
- Biết phân loại hai tia chung gốc.
∗ Thái độ:
Phát biếu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét
của HS.
II. Chuẩn Bò:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng
- HS: Thước thẳng
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Ổn đònh lớp:( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ: Xen vào
lúc học bài mới.
3. Bài mới:
ĐVĐ:
Hoạt động 1: (8‘)
-Vẽ hình và giới thiệu thế nào
là tia cho HS.
-Giới thiệu các yếu tố của tia
như đâu là gốc là ngọn. GV


giới thiệu cách vẽ tia, cách đọc
tên của tia.
-Để củng cố, GV cho HS đọc
tên các tia có sẵn trên hình vẽ
do GV đưa ra.
Hoạt động 2: (12‘)
-Hai tia Ox và Oy có chung cái
HS chú ý theo dõi.
HS theo dõi và vẽ hình vào vở.
HS đứng tại chỗ đọc tên các tia
trên hình vẽ.
Chung gốc O.
1. Tia
Hình gồm điểm O và một
phần đường thẳng bò chia ra bởi
điểm O được gọi là một tia gốc O
( hoặc nửa đường thẳng gốc O).
VD: hình vẽ trên ta có tia Ox và
tia Oy
2. Hai tia đối nhau
§5. TIA
O
x
y
O
H
o
ạt
đ


n
g
1:
(1
0
‘)
x
y
Giáo án Hình Học 6 Từ Thị Kim Oanh
gì?
-Dùng hình vẽ trên để giới
thiệu thế nào là hai tia đối
nhau.
-Vẽ một đường thẳng và cho
HS lấy một điểm bất kì thuộc
đường thẳng đó. Dựa vào đó,
GV cho HS rút ra nhận xét.
GV cho HS trả lời ?1
GV nhấn mạnh điều kiện để
hai tia đối nhau là chúng cùng
thuộc một đường thẳng; chung
gốc và hướng về hai phía
ngược nhau.
HS nhắc lại khái niệm trên.

HS thử rút ra nhận xét như trong
SGK.
HS suy nghó trả lời ?1 trong SGK.
Hai tia chung gốc Ox và
Oy tạo thành đường thẳng xy

được gọi là hai tia đối nhau.
Nhận xét: Mỗi điểm tên đường
thẳng là gốc chung của hai tia đối
nhau.
?1
Hoạt động 3: (12 ‘)
Giới thiệu thế nào là hai tia
trùng nhau. Lưu ý là tia AB
khác với tia BA.
-GV nhấn mạnh điều kiện để
hai tia trùng nhau là chúng
cùng thuộc một đường thẳng;
chung gốc và cùng hướng về
một phía.
-Giới thiệu chú ý như SGK.
-GV cho HS làm ?2
4. Củng Cố ( 10’)
-GV cho HS nhắc lại dấu hiệu
nhận biết hai tia đối nhau; hai
tia trùng nhau. Cho HS làm
các bài tập 22; 23.
5. Dặn Dò: ( 2’)-
Về nhà học bài theo vở ghi kết
hợp với SGK. Làm các bài tập
HS chú ý theo dõi.
HS trả lời ?2.
Nhắc lại dấu hiệu
BT:22/ 2hs trả lời
BT23/ 3hs
ghi nhận

3. Hai tia trùng nhau
-Tia Ax còn được gọi là tia AB.
hình vẽ trên, tia Ax và tia AB là
hai tia trùng nhau.
Chú ý: ( SGK)
Hai tia khơng trùng nhau còn được
gọi là hai tia phân biệt.
?2
O
H
o
ạt
đ

n
g
1:
(1
0
‘)
A
B
x
A
H
o
ạt
đ

n

g
1:
(1
0
‘)
x
y
B
H
o
ạt
đ

n
g
1:
(1
0
‘)
Giaùo aùn Hình Hoïc 6 Từ Thị Kim Oanh
24; 25; 26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×