Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Toán học và các trò chơi cho trẻ lớp mẫu giáo 3-4-5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.39 KB, 8 trang )

Toán học và các trò chơi cho trẻ
lớp mẫu giáo 3- 4 - 5 tuổi.
A. Phần I: Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục - Đào tạo là một trong những công tác đợc Đảng và Nhà nớc
quan tâm hàng đầu một đất nớc có văn minh giầu đẹp kinh tế phát triển mạnh hay
không phần lớn phụ thuộc vào giáo dục - Đào tạo của đất nớc đó. Chính vì thế
Đảng đã giao cho ngành giáo dục - Đào tạo trực tiếp giữ vai trò chính trong việc
đào tạo con ngời. Nh chúng ta đã biết muc tiêu của giáo dục từ Mầm non trở lên,
là hình thành cho trẻ những chức năng tâm lý, năng lực và nhân cách ban đầu và
chuẩn bị cho trẻ những kiến thức sơ đẳng rồi đi đến những kiến thức cơ bản hiện
đại và phù hợp với thực tiễn của nớc ta. Đồng thời rèn cho trẻ có một hệ thống kỹ
năng, kỹ sảo để trẻ nhớ lâu và kỹ hơn. Để đạt đợc những mục tiêu đó hiện nay ở
ngành học Mầm non đang đẩy mạnh đổi mới phơng pháp dạy học. Riêng dạy học
môn toán dựa vào những hoạt động tích cực chủ động sáng tạo của học sinh với
sự trợ giúp hợp lý của các hình thức tổ chức dạy học là chủ thể tích cực cô là ngời
tạo ra cơ hội hớng dẫn trẻ gợi mở các hoạt động tìm tòi khám phá.
Thật vậy, trong thực tế mỗi con ngời sinnh ra ai cũng phải trải qua quá
trình giáo dục về mọi mặt đó là quá trình không ngừng học tập, rèn luyện, tu d-
ỡng. Nói đến giáo dục tự giáo dục cho từng giai đoạn, theo từng lứa tuổi. Trên
đây đã không quên đến chơng trình giáo dục Mầm non nói chung và chơng trình
giáo dục mẫu giáo 3- 4-5 tuổi nói riêng. Trong môn học và đã không quên môn
toán là môn khoa học nghiên cứu nó đã xác định rõ của một thế giới hiện thực
nh quan hệ số lợng, cân đo những đối tợng nh vậy rất trừu tợng khái quát với đặc
điểm của môn toán. Nh vậy cần phải có phơng pháp phù hợp làm sao cho mỗi gìơ
học toán để trẻ nhớ lâu hơn và kỹ hơn những kiến thức. Đặc biệt là với toán của
trẻ Mẫu giáo 3- 4-5 tuổi bài nọ liên quan đến bài kia và đặc trng cho lứa tuổi
Mầm non là Chơi mà học, học mà chơi . Bởi vậy trò chơi toán học giữ một vai
trò quan trọng và cần thiết là đợc coi là thành phần chính trong nội dung dạy học
trò chơi làm tăng tính chất thoải mái vui tơi trong học tập kích thích sự hứng thú,
nâng cao tính tích cực của t duy trẻ.


Trong giảng dạy thực tế trên lớp tôi nhận thấy đối với tiết toán học sinh th-
ơng không thích học bởi bản chất của môn học này vừa khó và vừa khô khan học
sinh ít đợc chơi, có trò chơi thờng chỉ là những trò chơi củng cố. Tôi chợt nghĩ
mình cần phải làm nh thế nào để học sinh hào hứng đón đợi giờ học toán nh
những giờ học khác, làm thế nào để học sinh nhớ đợc kiến thức của bài sâu hơn
xuất phát từ những lý do trên tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài:
Toán học và các trò chơi cho trẻ Mầm non .
2. Mục đích chọn đề tài.
Với mục đích bớc đầu tìm hiểu thực trạng của môn toán và việc áp dụng
các trò chơi trong việc dạy học để nâng cao chất lợng học tập từ đó tôi vận dụng
kiến thức đã học và qua học hỏi để nghiên cứu và áp dụng trò chơi vào các tiết
dạy học toán nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong môn học
toán cho phù hợp với mục đích giáo dục và trình độ nhận thức của trẻ trong trờng
Mầm non.
3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài toán học và các trò chơi cho trẻ 3- 4-5 tuổi.
Học sinh trờng Mầm non Ta Gia
Học sinh lớp Mẫu giáo Bản Huổi Cầy
4. Đặc điểm tình hình.
Tổng số: 15 học sinh.
Trong đó trẻ: 5 tuổi: 3
4 tuổi: 7
3 tuổi: 5
100% là dân tộc HMông.
a. Thuận lợi:
Ban giám hiệu thờng xuyên quan tâm và chỉ đạo sát sao mọi hoạt động của
lớp.
2
Trởng bản cùng các bậc phụ huynh luôn có tinh thần đoàn kết giúp đỡ cô
giáo trong việc huy động trẻ ra lớp.

b. Khó khăn:
Do trẻ có nhiều độ tuổi ghép lại nêm việc nhận thức của trẻ còn hạn chế.
Một số trẻ bắt đầu đến lớp nên còn quấy khóc nhiều có phần ảnh hởng đến
việc dạy học của cô giáo.
Trẻ 100% là con dân tộc nên trẻ còn nói ngọng, một số trẻ còn cha biết nói
Tiếng việt nên việc học tập cha có hiệu quả.
Lớp học còn phải học nhà tạm nên cha có điều kiện cho trẻ hoạt động thoả
đáng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
a. Đối với giáo viên.
Cần có kế hoạch cụ thể cho từng tuần, từng tháng.
Nghiên cứu kỹ nội dung của từng loại bài trong toán học sao cho phù hợp.
Nắm rõ và làm nổi bật kiến thức trọng tâm của bài học toán.
Truyền thụ kiến thức chính xác của môn học.
Ra vào lớp đúng giờ, giảng dạy nhiệt tình, có đồ dùng trực quan.
b. Đối với học sinh:
Đi học chuyên cần.
Trong lớp chú ý nghe cô.
6. Các phơng pháp nghiên cứu.
- Khảo sát điều tra đúc rút kinh nghiệm vận dụng vào thực tế.
- Tìm hiểu sự hứng thú và đặc điểm nhận thức của trẻ Mầm non về phơng
pháp dạy toán và trò chơi toán học.
- Phơng pháp áp dụng các trò chơi trong môn toán và hứng thú của trò chơi
toán học đối với học sinh.
- Đề xuất các biện pháp đa trò chơi dạy học toán vào tiết học một cách hợp
lý nhằm phát huy hiệu quả của phơng pháp trò chơi trong dạy học toán.
- Phơng pháp đánh giá kết quả.
B. Phần II: Giải quyết vấn đề.
3
1. Một số vấn đề chung về môn toán học và phơng pháp trò chơi dạy toán trẻ

mẫu giáo.
a. Vài nét về đặc điểm nhận thức học toán của trẻ.
- Học sinh mầm non nói chung và học sinh Mẫu giáo nói riêng, thờng sự
tri giác trên tổng thể sự chú ý không chủ định còn chiếm u thế sự chú ý này cha
bền vững, sự chú ý này thờng hớng ra bên ngoài, cha có khả năng hớng vào bên
trong trí nhớ trực quan hình tợng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ máy
móc hình tợng, hình ảnh cụ thể là các câu chữ khô khan.
- Trí tởng tợng còn tản mạn ít có tính chất còn chịu tác động nhiều của
hứng thú, kinh nghiệm sống và mẫu hình đã biết.
b. Phơng pháp chủ yếu khi dạy toán ở trờng Mầm non.
* Hình thành các biểu tợng toán sơ đẳng cho trẻ.
- Dạy trẻ đếm, biết so sánh ít nhiều.
- Dạy trẻ biết thực hành theo tốc độ đơn giản về chiều cao của 3 đối tợng.
- Trẻ nhận biết gọi tên các hình và mầu sắc.
- Xác định vị trí của vật với các hớng cơ bản của bạn và của mình, nh phía
trên, phải, trái, trớc, sau.
Với các mục tiêu đó khi dạy môn toán việc sử dụng phơng pháp trực quan
đợc áp dụng nhiều, ngoài ra còn phơng pháp quan sát, phân tích, so sánh, tổng
hợp và phơng pháp không thể thiếu đợc là phơng pháp dạy học môn toán rất phù
hợp với đặc điểm tâm lý và trò chơi giữ vai trò quan trọng và đợc coi là một phần
trong nội quy dạy học làm tăng tính chất tập kích thích hứng thú, nâng cao tính
tích cực.
c. Trò chơi dạy học toán.
- Trò chơi dạy học toán là một phơng pháp và là hình thức tổ chức dạy học
góp phần phát huy tính tích cực của học sinh và làm cho việc dạy học toán có kết
quả cao gây hứng thú học tập cho học sinh có tác dụng củng cố khắc sâu, và mở
rộng và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt sáng tạo góp phần giáo dục học
4
sinh qua trò chơi toán học cần lựa chọn tổ chức các trò chơi trong các giờ học
toán cho phù hợp.

d. Trò chơi học tập là trò chơi có mục đích và rõ nét vừa là phơng pháp vừa là
hình thức dạy học thấy hấp dẫn, thích hợp với đặc điểm tâm sin h lý của lứa tuổi
Mầm non.
- Trò chơi góp phần giải quyết tốtg mâu thuấn việc trẻ muốn độc lập, tự
chủ, thích làm ngời lớn với khả năng tự có của bản thân.
- Qua trò chơi trẻ đợc học tập làm thử đồn tình tích cực suy nghĩ để khẳng
định mình từ đó có thể hình thành đợc nhân cách rèn tính trung thực tinh thần
hợp tác tập thể tự tin khéo léo, linh hoạt và sáng tạo trẻ đợc chơi khi học và học
khi chơi .
2. Phân loại trò chơi và cách thức.
a. Phân loại trò chơi.
b. Cách thức.
- Nêu tên trò chơi.
- Giới thiệu trò chơi - làm mẫu chơi thử.
- Tiến hành chơi: cá nhân - nhóm - tập thể.
- Đánh giá - xếp loại.
3. Giới thiệu một số trò chơi toán học.
* Trò chơi tìm đúng nhà.
a. Chuẩn bị:
Có 3 ngôi nhà: 1 nhà dán một chấm tròn. Nhà thứ 2 gián 2 chấm tròn. Nhà
thứ 3 gián 3 chấm tròn.
- Số lợng đủ mỗi trẻ 1 thẻ và cho trẻ quan sát thẻ trên tay và qua sát nhà có
số chấm tròn giống trên tay cô và trẻ vừa đi vừa hát khi nghe tìn hiệu tìm nhà thì
trẻ tìm nhanh vẽ nhà của mình.
4. Vài nét về sự hứng thú của học sinh.
Khi ta thấy một học sinh thật sự có sự hứng thú với môn toán là ta đã nhận
ra rằng trẻ này đã có ý thức và hiểu rõ ý nghĩa của môn học đối với bản thân
5

×