Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

đề thi kết thúc học phần và đáp án môn các phương pháp phân tích phổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.01 KB, 50 trang )

B GIÁO D C VÀ À O T OỘ Ụ Đ Ạ Á P ÁNĐ CU I K (60%)Ố Ỳ
TR N G I H C L C H NGƯỜ ĐẠ Ọ Ạ Ồ

MÔN THI: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ TRONG HÓA HỮU CƠ
THỜI GIAN: 60 PHÚT
(SINH VIÊN KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU)
CÂU 1:
Câu 1.1:
Hợp chất A (C
4
H
8
O
2
) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 1. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có ba tín hiệu mũi, dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- Mũi ba ở δ
ppm
= 1,18 (3H, t) 0,25
- Mũi đơn ở δ
ppm
= 1,96 (3H, s) 0,25
- Mũi bốn ở δ
ppm
= 4,04 (2H, quar) 0,25
 Mũi ba ở δ
ppm
= 1,18 (3H, t) ở trường cao 0,25
 Nên đây là nhóm –CH


3
liên kết trực tiếp với nhóm –CH
2
- 0,25
 Và bị 2 proton của nhóm –CH
2
- này chẻ thành mũi ba. 0,25
→Vậy trong phân tử của hợp chất A có mảnh –CH
2
-CH
3
. 0,25
 Mũi đơn ở δ
ppm
= 1,96 (3H, s) 0,25
 Đây là nhóm –CH
3
liên kết trực tiếp với carbon của nhóm carbonyl. 0,25
→Vậy trong phân tử của hợp chất A có mảnh: 0,25
CH
3
C
O
0,25
 Hợp chất có một liên kết π. 0,25
 Mũi bốn ở δ
ppm
= 4,04 (2H, quar) 0,25
 Đây là 2 proton gắn trên nguyên tử carbon liên kết trực tiếp với nguyên tử có độ âm điện
lớn. 0,25

 Hợp chất A chỉ chứa oxy, nên nguyên tử có độ âm điện lớn đó là nguyên tử oxy
0,25
 Mặt khác, đây là mũi bốn nên trong trong phân tử của hợp chất A có mảnh –O-CH
2
-CH
3
0,25
 Đủ hóa trị carbon, hydro và oxi 0,25
 Phổ
13
C-NMR có bốn tín hiệu 0,25
 Điều này tương ứng với 4 carbon trong hợp chất A 0,25
1/50
 Mũi ở δ
ppm
= 170 là tín hiệu của nguyên tử carbon nhóm carbonyl 0,25
Nhóm carbonyl: -CO- 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 60 là tín hiệu của nguyên tử carbon liên kết với nguyên tử oxy.
0,25
Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, ghép các mảnh lại với nhau, kết luận hợp chất A là Ethyl
acetate với công thức cấu tạo (CTCT) dưới đây: 0,25
CH
3
C

O
O C
2
H
5
Ethyl acetate
 Ghép đúng mảnh 0,25
 Đúng hóa trị của carbon, oxy và hydro 0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.2:
Hợp chất A (C
8
H
8
O
2
) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 5. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có năm tín hiệu mũi, dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- Mũi đơn ở δ
ppm
= 3,84 (3H, s); 0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 6,93 (2H); 0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 7,48 (1H), 0,25
- Mũi đôi-đôi ở δ

ppm
= 7,75 (1H, dd),
0,25
- Mũi đơn ở δ
ppm
= 10,4 (1H, s). 0,25
Mũi đơn ở δ
ppm
= 3,84 (3H, s) ở trường thấp 0,25
Nên đây là tín hiệu của 3 proton của nhóm –CH
3
liên kết trực tiếp với nguyên tử oxy.
0,25
→Vậy trong phân tử của hợp chất A có mảnh –OCH
3
. 0,25
- Gọi tên mảnh: -OCH
3
là nhóm metoxy 0,25
Mũi đơn ở δ
ppm
= 10,4 (1H, s), đây là tín hiệu của proton
nhóm aldehyde. 0,25
→Vậy trong phân tử có nhóm –CHO. 0,25
Mũi ở δ
ppm
= 6,93 (2H); mũi ở δ
ppm
= 7,48 (1H) và mũi đôi-đôi ở δ
ppm

= 7,75 (1H, dd) đây là
vùng cộng hưởng của các proton của nhân thơm. 0,25
Với các dạng mũi của các tín hiệu có được từ phổ
1
H-NMR, 0,25
2/50
Ta kết luận trong hợp chất A có vòng thơm với hai nhóm thế ở vị trí orto với nhau.
0,25
→Vậy trong hợp chất A có 4 liên kết π 0,25
- Và 1 vòng, phù hợp với ∆=5. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có tám tín hiệu tương ứng với 8 carbon
trong hợp chất A. 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 190 ứng với carbon của nhóm aldehyde. 0,25
 Sáu mũi ở δ
ppm
= 110-170 ứng với 6 carbon của vòng thơm. 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 56 ứng với carbon của nhóm –OCH
3
. 0,25
Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, ghép các mảnh lại với nhau, kết luận hợp chất A là 2-

Methoxybenzaldehyde với CTCT dưới đây: 0,25
CHO
O CH
3
2-Methoxybenzaldehyde
0,25
 Đủ hóa trị của carbon, oxy và hydro 0,25
 Bố trí hai nhóm –CHO và –OCH3 ở vị trí orto 0,25
 Vẽ đúng vòng benzen 0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.3:
Hợp chất A (C
4
H
7
O
2
Br) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 1. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có ba tín hiệu mũi, dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- Mũi ba ở δ
ppm
= 2,88 (2H, t) 0,25
- Mũi ba ở δ
ppm
= 3,54 (2H, t) 0,25
- Mũi đơn ở δ
ppm
= 3,69 (3H, s) 0,25

Mũi ba ở δ
ppm
= 2,88 (2H, t) đây là tín hiệu của 2 proton của nhóm –CH
2
- liên kết với nhóm
carbonyl (một nối đôi) 0,25
Và nhóm –CH
2
- và bị 2 proton của nhóm –CH
2
- này chẻ thành mũi ba. 0,25
→Vậy trong phân tử của hợp chất A có mảnh: 0,25
CH
2
CH
2
C
O
0,25
- Đủ hóa trị của carbon, oxy và hydro 0,25
3/50
Mũi ba ở δ
ppm
= 3,54 (2H, t) đây là tín hiệu của 2 proton
của nhóm –CH
2
- 0,25
Nhóm này liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn (oxy hoặc brom) và nhóm –CH
2


0,25
→Vậy trong phân tử của hợp chất A có mảnh –O-CH
2
-CH
2
- 0,25
- Hoặc Br-CH
2
-CH
2
0,25
Mũi đơn ở δ
ppm
= 3,69 (3H, s), đây là 3 proton của nhóm –CH
3
liên kết với oxy
0,25
Hoặc với brom. 0,25
→Vì đây là nhóm –CH
3
nên trong phân tử của hợp chất A
có mảnh –O-CH
3
. 0,25
- Đủ hóa trị của carbon, oxy và hydro 0,25
 Phổ
13
C-NMR có bốn tín hiệu tương ứng với 4 carbon
trong hợp chất A. 0,25
Mũi ở δ

ppm
= 171 ứng với carbon của nhóm carbonyl. 0,25
Mũi ở δ
ppm
= 52 ứng với carbon của nhóm –OCH
3
. 0,25
Mũi ở δ
ppm
= 39 ứng với carbon của nhóm –CH
2
-Br. 0,25
Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, ghép các mảnh lại với nhau, kết luận hợp chất A là
Methyl-3-bromopropionate với CTCT dưới đây: 0,25
Br
CH
2
CH
2
C
O
OCH
3
Methyl-3-bromopropionate
0,25
- Đủ hóa trị của carbon, oxy và hydro 0,25

- Bố trí đúng vị trí của oxy và brom 0,25
- Bố trí đúng vị trí của nhóm acetate 0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.4:
Hợp chất A (C
6
H
4
BrI) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 4. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có bốn tín hiệu mũi, 0,25
 Các mũi này cộng hưởng ở vùng δ
ppm
= 6.00-8,00 0,25
 Là vùng cộng hưởng của các proton vòng thơm, dựa vào
diện tích tích phân: 0,25
- Mũi đôi-ba ở δ
ppm
= 6,99 (1H, dt) 0,25
4/50
- Mũi đôi-ba ở δ
ppm
= 7,20 (1H, dt) 0,25
- Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 7,62 (1H, dd) 0,25
- Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 7,86 (1H, dd) 0,25

Mũi đôi-ba ở δ
ppm
= 6,99 (1H, dt) đây là tín hiệu của 1 proton bị 2 proton ở vị trí orto chẻ thành
mũi ba, 0,25
Sau đó bị 1 proton ở vị trí meta chẻ thành mũi đôi. 0,25
Mũi đôi-ba ở δ
ppm
= 7,20 (1H, dt) đây là tín hiệu của 1 proton bị 2 prton ở vị trí orto chẻ thành
mũi ba, 0,25
Sau đó bị 1 prton ở vị trí meta chẻ thành mũi đôi. 0,25
Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 7,62 (1H, dd) đây là tín hiệu của 1 prton bị 1 proton ở vị trí orto chẻ thành
mũi đôi, 0,25
Sau đó bị 1 proton ở vị trí meta chẻ thành mũi đôi. 0,25
Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 7,86 (1H, dd) đây là tín hiệu của 1 proton bị 1 proton ở vị trí orto chẻ
thành mũi đôi, 0,25
Sau đó bị 1 proton ở vị trí meta chẻ thành mũi đôi. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có bảy tín hiệu, trong đó: 0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 141 là tín hiệu của 2 carbon trùng lên nhau. 0,25
→Vậy hợp chất có 6 carbon, 0,25
- Tương ứng với CTPT của hợp chất A (C
6
H

4
BrI). 0,25
- Sáu carbon cộng hưởng ở vùng δ
ppm
= 100-150 0,25
- Là vùng cộng hưởng của các carbon vòng thơm. 0,25 Từ các
dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, kết luận hợp chất A là 1-Bromo-2-iodobenzene với CTCT
dưới đây: 0,25
Br
I
1-Bromo-2-iodobenzene
0,25
- Đủ hóa trị của carbon, oxy và hydro 0,25
- Bố trí đúng vị trí của brom và idod 0,25
- Vẽ đúng vòng bezen 0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.5:
5/50
Hợp chất A (C
7
H
8
O
2
) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 4. 0,25
 Phổ IR:

 Mũi rộng ở khoảng 3200cm
-1
là mũi của dao động giãn O-H. 0,25
→Vậy trong hợp chất A có nhóm –OH 0,25
- Các mũi ở 3000-2900cm
-1
là mũi của dao động C
sp3
-H 0,25
- Mũi ở khoảng 1600cm
-1
là vùng của dao động giãn >C=C< 0,25
- Các mũi từ 650-900cm
-1
là các mũi của dao động C
sp2
-H
của vòng thơm. 0,25
→Vậy trong hợp chất A có vòng thơm. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có năm tín hiệu mũi, 0,25
 Trong đó có ba tín hiệu cộng hưởng ở vùng δ
ppm
= 6.00-8,00 là vùng cộng hưởng của các
proton vòng thơm, dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- Mũi đơn ở δ
ppm
= 3,78 (3H, s); 0,25
- Mũi đơn rộng ở δ

ppm
= 5,57 (1H, brs); 0,25
- Ba tín hiệu còn lại ứng với bốn proton của nhân thơm. 0,25
→Vậy hợp chất A có vòng thơm với hai nhóm thế 0,25
- Dựa vào sự chẻ mũi của các tín hiệu cho thấy vòng thơm với hai nhóm thế ở vị trí meta với
nhau. 0,25
 Vùng từ 1650-2000cm
-1
trong phổ IR 0,25
 Với “mẫu” thế trong vòng thơm cũng cho thấy vòng thơm có hai nhóm thế ở vị trí meta.
0,25
Mũi đơn ở δ
ppm
= 3,78 (3H, s), đây là 3 proton của nhóm –CH
3
liên kết với oxy.
0,25
→Vậy trong phân tử A có nhóm –OCH
3
liên kết với vòng thơm. 0,25
Mũi đơn rộng ở δ
ppm
= 5,57 (1H, brs) là mũi của proton nhóm –OH. 0,25
→Vậy trong phân tử A có nhóm –OH liên kết với nhân thơm. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có bảy tín hiệu: 0,25
- Sáu carbon cộng hưởng ở vùng δ
ppm
= 100-150 0,25

- Là vùng cộng hưởng của các carbon vòng thơm. 0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 57 là của carbon –OCH
3
. 0,25
Từ các dữ liệu phổ IR,
1
H và
13
C-NMR, kết luận hợp chất A là 3-Methoxyphenol với
CTCT dưới đây: 0,25
6/50
OH
OCH
3
3-Methoxyphenol
0,25
- Đúng vị trí của 2 nhóm –OH và –OCH3 trên vòng benzene 0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.6:
Hợp chất A (C
3
H
8
O) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 0. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có ba tín hiệu mũi, 0,25
 Dựa vào diện tích tích phân: 0,25

- Mũi đôi ở δ
ppm
= 1,02 (6H, d) 0,25
- Mũi đơn rộng ở δ
ppm
= 3,64 (1H, brs) 0,25
- Mũi bảy ở δ
ppm
= 3,82 (1H, oct). 0,25
 Mũi đôi ở δ
ppm
= 1,02 (6H, d), đây là 6 proton của hai nhóm –CH
3
0,25
 Liên kết với nhóm >CH- 0,25
 Và bị 1 proton của nhóm >CH- này chẻ thành mũi đôi. 0,25
→Vậy trong phân tử A có mảnh isopropyl: 0,25
CH
CH
3
CH
3
0,25
- Đủ hóa trị của carbon và hydro 0,25
 Mũi đơn rộng ở δ
ppm
= 3,64 (1H, brs) là mũi của proton nhóm –OH. 0,25
 Mũi bảy ở δ
ppm
= 3,82 (1H, oct) là mũi của proton nhóm >CH- 0,25

 Liên kết với hai nhóm –CH
3
. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có hai tín hiệu: 0,25
- Vì hai nhóm –CH
3
là tương đương 0,25
- Nên trên phổ
13
C-NMR cho một tín hiệu. 0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 64 là mũi của carbon liên kết với nhóm –OH. 0,25
→Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, 0,25
Kết luận hợp chất A là 2-Propanol 0,25
Với CTCT dưới đây: 0,25
7/50
CH
3
CH
CH
3
OH
2-Propanol

0,25
- Đúng vị trí nhóm –OH 0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Cho biết bậc rượu: Bậc 2 0,25
- Gọi tên thông thường: rượu isopropylic 0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.7:
Hợp chất A (C
10
H
10
O
2
) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 6 0,25
 Phổ
1
H-NMR có năm tín hiệu mũi, 0,25
 Dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- Diện tích tích phân ứng với số proton trong phân tử 0,25
- Lần lượt là: 3:1:3:2:1. 0,25
 Các mũi ở δ
ppm
= 7,30-7,60 là 5 proton của nhân thơm. 0,25
 Vậy hợp chất A có vòng thơm với một nhóm thế 0,25
 Có (số vòng + số liên kết π) = 2. 0,25
 Hai tín hiệu mũi ở δ
ppm
= 6,44 và δ
ppm
= 7,70 0,25

 Là tín hiệu của 2 proton ghép với nhau ở vị trí trans (một liên kết π) đối với nhau:
0,25
C
H
C
H
0,25
 Mũi đơn ở δ
ppm
= 3,81 (3H, s), đây là 3 proton của nhóm –CH
3

liên kết với oxy. 0,25
→Vậy trong phân tử A có nhóm –OCH
3
. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có tám tín hiệu. 0,25
- Hai mũi cao ở δ
ppm
= 128-129 là mũi của 4 carbon. 0,25
→Vậy phổ
13
C-NMR có 10 tín hiệu ứng với CTPT C
10
H
10
O
2

. 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 168 là mũi của carbon nhóm carbonyl. 0,25
- Trong phân tử có nhóm –OCH
3
, phân tử A có vòng thơm
với một nhóm thế. 0,25
8/50
→Vậy hợp chất A có chứa nhóm ester (một liên kết π). 0,25
- Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, 0,25
- Kết luận hợp chất A là Methyl-3-phenylpropenoate 0,25
- Với CTCT dưới đây: 0,25
C
H
C
H
C
O
OCH
3
Methyl-3-phenylpropenoate
0,25
- Đúng cấu hình trans 0,25
- Đúng hóa trị từng nguyên tố 0,25
- Đúng vị trí nhóm ester 0,25

- Vẽ đúng vòng benzen 0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.8:
Hợp chất A (C
9
H
10
O
3
) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 5. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có bốn tín hiệu mũi, 0,25
 Dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- Mũi đơn ở δ
ppm
= 3,82 (3H, s) 0,25
- Mũi đơn ở δ
ppm
= 3,86 (3H, s) 0,25
- Mũi đôi ở δ
ppm
= 6,89 (2H, d) 0,25
- Mũi đôi ở δ
ppm
= 7,97 (2H, d) 0,25
 Hai mũi đơn ở δ
ppm
= 3,82 (3H, s) và δ
ppm

= 3,86 (3H, s) 0,25
 Là 6 proton của hai nhóm –CH
3
liên kết với oxy. 0,25
→Vậy trong phân tử A có hai nhóm –OCH
3
. 0,25
 Hai mũi đôi ở δ
ppm
= 6,89 (2H, d) và δ
ppm
= 7,97 (2H, d) 0,25
 Là 4 proton của vòng thơm. 0,25
→Vậy hợp chất A có vòng thơm với hai nhóm thế. 0,25
- Dựa vào sự chẻ mũi của hai tín hiệu này, cho thấy hợp chất A có 0,25
- Vòng thơm với hai nhóm thế ở vị trí para với nhau. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có bảy tín hiệu: 0,25
- Năm tín hiệu ở δ
ppm
= 100-165
0,25
9/50
- Là các tín hiệu của các carbon vòng thơm.
0,25
- Tín hiệu ở δ
ppm
= 113 là tín hiệu của 2 carbon chồng lên nhau
0,25

- Và tín hiệu ở δ
ppm
= 131 cũng là tín hiệu của 2 carbon chồng lên nhau.
0,25
 Hai tín hiệu mũi ở δ
ppm
= 52 và δ
ppm
= 55 là tín hiệu của 2 carbon của hai nhóm -OCH
3
.
0,25
 Tín hiệu mũi ở δ
ppm
= 166 là tín hiệu của carbon nhóm carbonyl. 0,25
 Điều này phù hợp với hợp chất còn một carbon và một liên kết π ở nhóm thế.
→Vậy nhóm carbonyl này liên kết trực tiếp với nhân thơm. 0,25
Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, kết luận hợp chất A là Methyl-4-methoxybenzoate với CTCT
dưới đây: 0,25
C
O
OCH
3
OCH
3
Methyl-4-methoxybenzoate

0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng vị trí của nhóm ester và nhóm metoxy trên vòng benzene 0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.9:
Hợp chất A (C
8
H
10
) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 4. 0,25
 Phổ IR:
- Các mũi ở 3000-2900cm
-1
là mũi của dao động giãn C
sp3
-H 0,25
- Mũi ở khoảng 1500-1600cm
-1
là vùng của dao động giãn >C=C< 0,25
- Mũi mạnh ở 800cm
-1
là mũi của dao động C
sp2
-H của vòng thơm. 0,25
→ Vậy trong hợp chất A có vòng thơm. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có hai tín hiệu, dựa vào diện tích tích phân, 0,25
 Diện tích tích phân ứng với số proton trong phân tử
lần lượt là: 3:2 (6:4). 0,25

 Mũi đơn ở δ
ppm
= 2,48 (6H, s). 0,25
10/50
→Vậy hợp chất A có hai nhóm –CH
3
tương đương nhau 0,25
- Và hai nhóm –CH
3
gắn trực tiếp vào nhân thơm. 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 7,24 (4H) là vùng cộng hưởng của các proton vòng thơm. 0,25
→Vậy vòng thơm có hai nhóm thế. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có ba tín hiệu: 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 21 là tín hiệu của hai carbon của hai nhóm –CH
3
.
0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 110-140 là vùng cộng hưởng của 6 carbon vòng thơm.
0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 129 là mũi của 4 carbon =CH của vòng thơm.

0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 135 là mũi của 2 carbon của vòng thơm liên kết với hai
nhóm –CH
3
. 0,25
→Vậy trong phân tử A phải có tính đối xứng. Hai nhóm –CH
3
ở vị trí para trên vòng thơm.
0,25
- Vùng từ 1650-2000cm
-1
trong phổ IR 0,25
- Với “mẫu” thế trong vòng thơm cũng cho thấy vòng thơm có hai nhóm thế ở vị trí orto.
0,25
 Phổ DEPT cho thấy:
0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 135 là tín hiệu của 2 carbon tứ cấp (=C<) trong
vòng thơm. 0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 129 là tín hiệu của 4 carbon =CH- trong vòng
thơm 0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 21 là tín hiệu của hai carbon của hai nhóm –
CH

3
. 0,25
Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, kết luận hợp chất A là 1,4-Dimethylbenzene với CTCT
dưới đây: 0,25
CH
3
CH
3
1,4-Dimethylbenzene
0,25
11/50
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố và đúng vị trí của hai nhóm –CH3 0,25
 Gọi tên
0,25
Câu 1.10:
Hợp chất A (C
6
H
12
O) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 1. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có bốn tín hiệu, dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- Mũi ba ở δ
ppm
= 1,01 (3H, t) 0,25

- Mũi đôi ở δ
ppm
= 1,06 (6H, d) 0,25
- Mũi bốn ở δ
ppm
= 2,44 (2H, q) 0,25
- Mũi bảy ở δ
ppm
= 2,58 (1H, oct) 0,25
 Mũi ba ở δ
ppm
= 1,01 (3H, t) là tín hiệu của nhóm –CH
3
liên kết trực tiếp với nhóm –
CH
2
- 0,25
 Và bị 2 proton của nhóm –CH
2
- này chẻ thành mũi ba. 0,25
→Vậy trong phân tử có mảnh –CH
2
-CH
3
. 0,25
 Mũi bốn ở δ
ppm
= 2,44 (2H, q) là tín hiệu của nhóm –CH
2
- liên kết trực tiếp với nhóm –

CH
3
0,25
 Và bị nhóm –CH
3
này chẻ thành mũi bốn. 0,25
 Mũi bốn này cộng hưởng ở δ
ppm
= 2,44, điều này cho thấy các proton này liên kết với
nguyên tử carbon liên kết với nhóm carbonyl. 0,25
 Trong phân tử A có một nguyên tử oxy và ∆=1. 0,25
→Vậy trong phân tử A có nhóm carbonyl (>C=O) và có mảnh: 0,25
C
O
CH
2
CH
3
0,25
 Mũi đôi ở δ
ppm
= 1,06 (6H, d) là tín hiệu của hai nhóm –CH
3

tương đương nhau 0,25
 Liên kết trực tiếp với nhóm >CH- và bị proton này chẻ thành mũi đôi. 0,25
→Vậy trong phân tử có nhóm isopropyl –CH(CH
3
)
2

. 0,25
 Mũi bảy ở δ
ppm
= 2,58 (1H, oct) là tín hiệu của proton nhóm >CH- liên kết với hai nhóm
–CH
3
0,25
 Và bị 6 proton này chẻ thành mũi bảy. 0,25
 Mũi bảy này cộng hưởng ở δ
ppm
= 2,58 (1H, oct) điều này cho thấy proton này liên kết
với nguyên tử carbon liên kết với nhóm carbonyl. 0,25
12/50
 Phổ
13
C-NMR có năm tín hiệu, trong đó mũi ở δ
ppm
= 19 là mũi của 2 carbon của
hai nhóm –CH
3
. 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 215 là mũi của nguyên tử carbon nhóm carbonyl của ketone.
→Vậy trong phân tử có nhóm carbonyl. 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 19 là mũi của 2 carbon của hai nhóm –CH
3
. 0,25

Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, ghép các mảnh lại với nhau, kết luận hợp chất A là 2-Methyl-
3-pentanone với CTCT dưới đây: 0,25
CH
3
CH
CH
3
C
O
CH
2
CH
3
2-Methyl-3-pentanone
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.11:
Hợp chất A (C
6
H
12
O
2
) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 1. 0,25
 Phổ IR:

- Các mũi ở 3000-2900cm
-1
là mũi của dao động giãn C
sp3
-H 0,25
- Mũi mạnh ở khoảng 1700-1800cm
-1
là vùng dao động giãn của nhóm
carbonyl (>C=O) 0,25
- Mũi mạnh ở 1200-1300cm
-1
là mũi dao động giãn của nhóm –C(=O)-O
→Vậy A là một ester. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có năm tín hiệu, dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- mũi ba ở δ
ppm
= 0,78 (3H, t) 0,25
- mũi sáu ở δ
ppm
= 1,23 (2H, sept) 0,25
- mũi năm ở δ
ppm
= 1,44 (2H, sext) 0,25
- mũi đơn ở δ
ppm
= 1,87 (3H, s) 0,25
- mũi ba ở δ
ppm

= 3,90 (2H, t) 0,25
 Mũi ba ở δ
ppm
= 0,78 (3H, t) là tín hiệu của nhóm –CH
3
liên kết trực tiếp với nhóm –
CH
2
- 0,25
 Và bị 2 proton của nhóm –CH
2
- này chẻ thành mũi ba. 0,25
→Vậy trong phân tử có mảnh –CH
2
-CH
3
. 0,25
 Mũi sáu ở δ
ppm
= 1,23 (2H, sept) là tín hiệu của 2 proton nhóm –CH
2
- 0,25
13/50
 Liên kết trực tiếp với một nhóm –CH
2
- và một nhóm –CH
3
. 0,25
→Vậy trong phân tử có mảnh –CH
2

-CH
2
-CH
3
. 0,25
 Mũi năm ở δ
ppm
= 1,44 (2H, sext) là tín hiệu của 2 proton nhóm –CH
2
- 0,25
 Liên kết trực tiếp với hai nhóm –CH
2
- . 0,25
→Vậy trong phân tử có mảnh –CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
. 0,25
 Mũi ba ở δ
ppm
= 3,90 (2H, t) là tín hiệu của nhóm –CH
2
- liên kết trực tiếp với nguyên tử
oxy và nhóm –CH
2
0,25

→Vậy trong phân tử có mảnh –O-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
. 0,25
 Mũi đơn ở δ
ppm
= 1,87 (3H, s) là tín hiệu của nhóm –CH
3
liên kết trực tiếp với nhóm
carbonyl của ester. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có sáu tín hiệu ứng với 6 carbon trong CTPT của hợp chất A
(C
6
H
12
O
2
). 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 171 là tín hiệu của nguyên tử carbon nhóm carbonyl.
0,25
 Mũi ở δ

ppm
= 65 là tín hiệu của nguyên tử carbon liên kết nguyên tử oxy.
0,25
Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, ghép các mảnh lại với nhau, kết luận hợp chất A là
Buthyl acetate với CTCT dưới đây: 0,25
CH
3
C
O
O CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
Buthyl acetate
0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.12:
Hợp chất A (C
6
H
6
O

2
) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 4. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có hai tín hiệu, 0,25
 Dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 6,65 (4H) 0,25
- Mũi đơn ở δ
ppm
= 7,70 (2H, s) 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 6,65 (4H) là vùng cộng hưởng của 4 proton 0,25
 Đây là vùng của các proton vòng thơm 0,25
→Vậy vòng thơm có hai nhóm thế. 0,25
 Mũi đơn ở δ
ppm
= 7,70 (2H, s). Trong phân tử có hai nguyên tử oxi 0,25
 Và không còn liên kết π hay vòng nào. 0,25
14/50
→Vậy đây là tín hiệu của 2 proton của hai nhóm –OH phenol. 0,25
- Một mũi đơn với 2 proton là hai proton của nhóm –OH 0,25
- Nên hai nhóm -OH này phải ở vị trí đối xứng trong phân tử. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có ba tín hiệu: 0,25
- Hợp chất có 6 carbon với ba tín hiệu trên phổ
13

C-NMR
0,25
- Nên trong phân tử A phải có tính đối xứng
0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 118 là tín hiệu của 4 carbon loại =CH-
0,25
- Vậy 4 carbon này của vòng thơm chồng lên nhau.
0,25
→Vậy hai nhóm –OH phải ở vị trí para trên nhân thơm. 0,25
→Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, 0,25
→Kết luận hợp chất A là Hydroquinone 0,25
Với CTCT dưới đây: 0,25
OH
OH
Hydroquinone
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng vị trí của 2 nhóm –OH ở vị trí para 0,25
- Vẽ đúng cấu tạo của vòng benzen 0,25
- Gọi tên quốc tế (IUPAC) 0,25
 Gọi tên
0,25
Câu 1.13:
Hợp chất A (C

6
H
6
NBr) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 4. 0,25
 Phổ IR:
- Mũi đôi ở 3250-3500cm
-1
là mũi của dao động giãn N-H amine bậc I 0,25
- Các mũi 3100-3000cm
-1
là mũi của dao động giãn C
sp2
-H. 0,25
- Mũi ở khoảng 1550-1650cm
-1
là vùng của dao động giãn >C=C< 0,25
15/50
- Các mũi mạnh ở 900-650cm
-1
là các mũi của dao động
C
sp2
-H của vòng thơm. 0,25
→Vậy hợp chất A là một amine bậc I và có vòng thơm. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có năm tín hiệu, dựa vào diện tích tích phân: 0,25
Mũi ở δ
ppm
= 3,65 (2H, brs) 0,25

Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 6,58 (1H, dd) 0,25
Mũi ba ở δ
ppm
= 6,82 (1H, t) 0,25
Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 6,87 (1H, dd) 0,25
Mũi ba ở δ
ppm
= 7,01 (1H, t). 0,25
 Mũi đơn rộng ở δ
ppm
= 3,65 (2H, brs) là mũi của 2 proton
của nhóm –NH
2
, 0,25
 Phù hợp với phổ IR có nhóm amine bậc I. 0,25
 Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 6,58 (1H, dd). Dựa vào sự chẻ mũi của tín hiệu, đây là tín hiệu của
proton ghép với 2 proton khác ở vị trí orto và meta với nó. 0,25
 Mũi ba ở δ
ppm
= 6,82 (1H, t), đây là tín hiệu của proton ghép với 2 proton khác ở vị trí
meta với nó. 0,25
 Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 6,87 (1H, dd), đây là tín hiệu của proton ghép với 2 proton khác ở

vị trí orto và meta với nó. 0,25
 Mũi ba ở δ
ppm
= 7,01 (1H, t), đây là tín hiệu của proton ghép với 2 proton khác ở vị trí
orto với nó. 0,25
→Dựa vào sự chẻ mũi của các tín hiệu cho thấy hợp chất A
có vòng thơm 0,25
→Và với hai nhóm thế ở vị trí meta với nhau. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có sáu tín hiệu, tương ứng với 6 carbon, phù hợp với CTPT của A
(C
6
H
6
NBr). 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 149 là mũi của carbon vòng thơm liên kết
với nguyên tử brom. 0,25
Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, kết luận hợp chất A là 3-Bromanilne với CTCT dưới
đây: 0,25
16/50
NH
2
Br

3-Bromoaniline
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng cấu tạo vòng benzene 0,25
- Hai nhóm thế ở vị trí meta 0,25
 Gọi tên 0,25
Câu 1.14:
Hợp chất A (C
7
H
7
OBr) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 4. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có ba tín hiệu, dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- Mũi ở δ
ppm
= 3,78 (3H, s) 0,25
- Mũi đôi ở δ
ppm
= 6,79 (2H, d) 0,25
- Mũi đôi ở δ
ppm
= 7,38 (2H, d) 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 3,78 (3H, s) là tín hiệu của 3 proton nhóm –CH
3
0,25
 Và nhóm –CH

3
liên kết với nguyên tử oxy. 0,25
→Vậy trong phân tử A có nhóm –OCH
3
. 0,25
 Các mũi đôi ở δ
ppm
= 6,79 (2H, d) và mũi đôi ở δ
ppm
= 7,38 (2H, d) là tín hiệu đặc trưng
của vòng thơm 0,25
 Vậy A có 4 proton vòng thơm. 0,25
→Vậy hợp chất A có vòng thơm với hai nhóm thế ở vị trí para với nhau. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có năm tín hiệu: 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 55 là tín hiệu của nguyên tử carbon nhóm –OCH
3
.
0,25
 Gọi tên nhóm –OCH
3
: nhóm metoxy
0,25
 Hai mũi ở δ
ppm
= 116 và ở δ
ppm

= 132 ứng với bốn nguyên tử carbon
0,25
 Đây là vùng cộng hưởng của C
sp2
0,25
17/50
 Đây là 4 carbon của vòng thơm.
0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 159 là tín hiệu của nguyên tử carbon của vòng thơm
0,25
 Liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn
0,25
 Nguyên tử có độ âm điện lớn là nguyên tử brom.
0,25
Từ các dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR, 0,25
Kết luận hợp chất A là 4-Bromomethoxybenzene 0,25
- Với CTCT dưới đây: 0,25
Br
OCH
3
4-Bromomethoxybenzene
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng vị trí của hai nhóm thế trên vòng benzen 0,25

- Vẽ đúng cấu tạo vòng bezen 0,25
 Gọi tên
0,25
Câu 1.15:
Hợp chất A (C
3
H
6
O) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 1. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có năm tín hiệu, dựa vào diện tích tích phân, 0,25
 Diện tích tích phân ứng với 6 proton trong phân tử 0,25
 Lần lượt là: 1:2:1:1:1. 0,25
 Mũi đơn rộng δ
ppm
= 2,86 (1H, brs) là tín hiệu của proton nhóm –OH, 0,25
 Phân tử có một nguyên tử oxy. 0,25
→Vậy trong phân tử có nhóm –OH. 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 4,08 (2H) là mũi của 2 proton nhóm –CH
2
- 0,25
 Nhóm –CH
2
- liên kết với nguyên tử oxy. 0,25
→Vậy trong phân tử có mảnh –CH
2
-OH. 0,25

 Phổ
13
C-NMR có ba tín hiệu 0,25
18/50
 Ứng với ba nguyên tử carbon trong phân tử A (C
3
H
6
O). 0,25
 Mũi ở δ
ppm
= 63 là tín hiệu của nguyên tử carbon nhóm –CH
2
-
0,25
 Nhóm –CH
2
- liên kết với oxy.
0,25
 Các mũi ở δ
ppm
= 110-140 là các tín hiệu của các carbon alkene
0,25
 Phân tử có ba nguyên tử carbon
0,25
 Nên trong phân tử A không thể có vòng thơm.
0,25
 Phân tử có mảnh –CH
2
-OH,

0,25
 Phân tử còn lại 2 carbon,
0,25
 3 hydrogen
0,25
 Và một liên kết π.
0,25
→Vậy phân tử còn lại nhóm vinyl CH
2
=CH- 0,25
→Ứng với ba tín hiệu của 3 proton còn lại cộng hưởng ở vùng alkene. 0,25
Từ các dữ liệu phổ
1
H,
13
C-NMR và các điều biện luận trên, kết luận hợp chất A là 2-
propenol với CTCT dưới đây: 0,25
CH
2
CH CH
2
OH
2-Propenol
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng vị trí của nối đôi và nhóm –OH 0,25
 Gọi tên
0,25
Câu 1.16:
Hợp chất A (C

6
H
5
NO
3
) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 5. 0,25
 Phổ
1
H-NMR có năm tín hiệu, dựa vào diện tích tích phân: 0,25
- Mũi đơn rộng ở δ
ppm
= 4,96 (1H, brs) 0,25
19/50
- Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 7,12 (1H, dd) 0,25
- Mũi ba ở δ
ppm
= 7,34 (1H, t) 0,25
- Mũi ba ở δ
ppm
= 7,54 (1H, t) 0,25
- Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 7,63 (1H, dd). 0,25
- Bốn tín hiệu ứng với 4 proton ở δ
ppm
= 7,00-7,70 là vùng cộng hưởng của các proton vòng
thơm. 0,25
→Vậy hợp chất A có hai nhóm thế trong vòng thơm. 0,25

 Mũi đơn rộng ở δ
ppm
= 4,96 (1H, brs) là mũi của proton của nhóm –OH. 0,25
 Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 7,12 (1H, dd). Dựa vào sự chẻ mũi của tín hiệu, đây là tín hiệu của
proton ghép với 2 proton khác ở vị trí orto và meta với nó. 0,25
 Mũi ba ở δ
ppm
= 7,34 (1H, t), đây là tín hiệu của proton ghép với 2 proton khác ở vị trí
orto với nó. 0,25
 Mũi ba ở δ
ppm
= 7,54 (1H, t), đây là tín hiệu của proton ghép với 2 proton khác ở vị trí
meta với nó. 0,25
 Mũi đôi-đôi ở δ
ppm
= 7,63 (1H, dd), đây là tín hiệu của proton ghép với 2 proton khác ở
vị trí orto và meta với nó. 0,25
- Dựa vào sự chẻ mũi của các tín hiệu cho thấy hợp chất A có nhân thơm với hai nhóm
thế 0,25
- Hai nhóm thế ở vị trí meta với nhau. 0,25
 Phổ
13
C-NMR có sáu tín hiệu, tương ứng với 6 carbon, phù hợp với CTPT của A
(C
6
H
5
NO

3
). 0,25
 Hai mũi ở δ
ppm
= 145-160 là hai tín hiệu của hai nguyên tử carbon của vòng thơm
liên kết với nguyên tử oxi và nitơ. 0,25
 Phân tử có vòng thơm, một nhóm –OH, 0,25
 Vòng thơm có hai nhóm thế ở vị trí meta. 0,25
 Phân tử còn lại một nguyên tử nitơ, hai nguyên tử oxi và một liên kết π. 0,25
→Vậy hợp chất A còn một nhóm –NO
2
. 0,25
Từ các dữ liệu phổ
1
H,
13
C-NMR và các điều biện luận trên, kết luận hợp chất A là 3-
Nitrophenol với CTCT dưới đây: 0,25
20/50
OH
NO
2
3-Nitrophenol
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng vị trí của hai nhóm thế trên vòng benzene 0,25
- Vẽ đúng cấu tạo vòng benzene 0,25
 Gọi tên 0,25
CÂU 2:
Câu 2.1:

 Vẽ công thức hóa học của hợp chất Ethyl ethanoate 0,25
O
O
Ethyl ethanoate
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng công thức cấu tạo (CTCT) 0,25
- Gọi tên 0,25
 Các mũi đặc trưng trong phổ IR: 0,25
 Vùng 3000-2800cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp3
-H. 0,25
 Dao động giãn C-C xuất hiện ở 1200-800 cm
-1
0,25
 Dao động uốn C
sp3
-H ở 1470-1300 và 720 cm
-1
. 0,25
 Vùng 1750-1730cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn >C=O. 0,25
 Giãn bất đối xứng O-C-C cm
-1
: 1200 cm
-1
0,25

Vùng 1220cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn acetate –C(=O)-O 0,25
Câu 2.1:
 Vẽ công thức hóa học của hợp chất 2-Methoxylbebzaldehyde 0,25
21/50
O
O
H
2-Methoxybenzaldehyde
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng công thức cấu tạo 0,25
- Gọi tên 0,25
 Vùng 3000-2800cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp3
-H. 0,25
 Vùng 3100-3000cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp2
-H. 0,25
 Vùng 2720cm
-1
: Peak đặc trưng của dao động giãn C-H của nhóm aldehyde –CH=O.
0,25
 Vùng 1710-1685cm
-1

: Peak mạnh của dao động giãn >C=O của benzaldehyde.
0,25
 Vùng 1600-1430cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn >C=C<. 0,25
Vùng 900-675cm
-1
: Peak đặc trưng của dao động uốn ngoài mặt phẳng C-H vòng thơm.
0,25
Vùng khoảng 2000cm
-1
: mẫu thế vòng benzen ở vị trí orto 0,25
Câu 2.3:
 Vẽ công thức hóa học của hợp chất Methyl-3-bromopropionate 0,25
Br
O
O
Methyl-3-bromopropionate
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng công thức cấu tạo 0,25
- Gọi tên thông thường 0,25
- Gọi tên quốc tế 0,25
- Đúng vị trí của nguyên tử brom 0,25
 Vùng 3000-2800cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp3
-H. 0,25
 Dao động giãn C-C xuất hiện ở 1200-800 cm

-1
0,25
 Dao động uốn C
sp3
-H ở 1470-1300 và 720 cm
-1
. 0,25
 Vùng 1750-1730cm
-1
: 0,25
 Đây là Peak mạnh của dao động giãn >C=O. 0,25
22/50
 Vùng 1200-1100cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn –O-C-C. 0,25
Câu 2.4:
 Vẽ công thức hóa học của hợp chất 1-Bromo-3-iodobebzene 0,25
Br
I
1-Bromo-2-iodobenzene
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng công thức cấu tạo 0,25
- Gọi tên quốc tế 0,25
- Đúng vị trí của nguyên tử brom 0,25
 Vùng 3100-3000cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp2
-H. 0,25

 Vùng 1600-1430cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn >C=C<. 0,25
 Dao động uốn C-H vòng thơm: 1275-1000 cm
-1
. 0,25
 Vòng thơm thế orto đặc trưng ở 1650-2000 cm
-1
. 0,25
 Vùng 900-675cm
-1
: Dao động của vòng thơm 0,25
 Peak đặc trưng của dao động uốn ngoài mặt phẳng C-H vòng thơm. 0,25
Câu 2.5:
 Vẽ công thức hóa học của hợp chất 2-Phenylethanol
0,25
OH
2-Phenylethanol
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
- Đúng công thức cấu tạo 0,25
 Vùng 3500-3200cm
-1
: Peak rộng và mạnh của dao động giãn
–O-H. 0,25
 Vùng 3100-3000cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp2
-H. 0,25

 Vùng 3000-2800cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp3
-H. 0,25
 Dao động uốn C
sp3
-H ở 1470-1300 và 720 cm
-1
. 0,25
 Vùng 1600-1430cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn >C=C<. 0,25
23/50
 Vùng 1060-1020cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn C-O alcol bậc I.0,25
 Vùng 900-675cm
-1
: Peak đặc trưng của dao động uốn ngoài mặt phẳng C-H vòng thơm.
0,25
Dao động uốn C-H vòng thơm: 1275-1000 cm
-1
. 0,25
Câu 2.6:
 Vẽ công thức hóa học của hợp chất 2-Propanol 0,25
OH
2-Propanol
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25

- Đúng công thức cấu tạo 0,25
- Gọi tên thông thường 0,25
- Gọi tên quốc tế 0,25
- Cho biết bậc rượu 0,25
 Vùng 3500-3200cm
-1
: Peak rộng và mạnh của dao động giãn –O-H. 0,25
 Chỉ ra nhóm có mũi ở 3000-2800cm
-1
: 2 nhóm –CH3 và 1 nhóm >CH- 0,25
 Vùng 3000-2800cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp3
-H. 0,25
 Vùng 1140-1091cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn C-O alcol bậc II. 0,25
 Dao động uốn C
sp3
-H ở 1470-1300 và 720 cm
-1
. 0,25
Câu 1.7:
 Vẽ công thức hóa học của hợp chất Methyl-3-phenylpropenoate 0,25
O
O
Methyl-3-phenylpropenoate
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25

- Đúng công thức cấu tạo 0,25
 Vùng 3100-3000cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp2
-H 0,25
 Vùng 3000-2800cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp3
-H. 0,25
 Dao động uốn C
sp3
-H ở 1470-1300 và 720 cm
-1
. 0,25
24/50
 Vùng 1730-1715cm
-1
: Peak mạnh của của dao động giãn >C=O của ester α, β không no.
0,25
 Vùng 1600-1430cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn >C=C<. 0,25
 Vùng 1200-1100cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn –O-C-C. 0,25
 Vùng 900-675cm
-1
: Peak đặc trưng của dao động uốn ngoài mặt phẳng C-H vòng thơm.

0,25
Dao động uốn C-H vòng thơm: 1275-1000 cm
-1
. 0,25
Câu 2.8:
 Vẽ công thức hóa học của hợp chất Methyl-4-methoxybenzoate 0,25
OCH
3
O
OCH
3
Methyl-4-methoxybenzoate
0,25
- Đúng hóa trị của từng nguyên tố 0,25
 Vùng 3100-3000cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp2
-H. 0,25
 Vùng 3000-2800cm
-1
: Peak của dao động giãn C
sp3
-H. 0,25
 Dao động uốn C
sp3
-H ở 1470-1300 và 720 cm
-1
. 0,25
 Vùng 2000-1650cm

-1
: Peak yếu của các “mẫu” thế para của vòng thơm. 0,25
 Vùng 1730-1715cm
-1
: Peak mạnh của của dao động giãn >C=O. 0,25
 Vùng 1600-1430cm
-1
: Peak mạnh của dao động giãn >C=C<. 0,25
 Vùng 1275-1200 và 1075-1020cm
-1
: Peak của dao động giãn bất đối xứng và đối xứng C-
O-C. 0,25
 Vùng 900-675cm
-1
: Peak đặc trưng của dao động uốn ngoài mặt phẳng C-H vòng thơm.
0,25
 Dao động uốn C-H vòng thơm: 1275-1000 cm
-1
. 0,25
Câu 2.9:
 Vẽ công thức hóa học của hợp chất 3-(2-Methoxyphenyl)propenal 0,25
25/50

×