Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH Ở NINH BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.64 KB, 59 trang )

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA: THƯƠNG MẠI – DU LỊCH

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
Đ Ề TÀI
MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM THU HÚT
KHÁCH DU LỊCH Ở NINH BÌNH
SVTH : Nguyễn Ngọc Quý
LỚP : NCKD2B
MSSV : 0819561
GVHD : Thầy Trần Văn Tâm

SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 1
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
TP.HCM, NGÀY 30 THÁNG 11 NĂM 2010
NIÊN HỌC: 2008 - 2011
LỜI CẢM ƠN
Kính gửi :
- TS. Nguyễn Văn Hóa Trưởng khoa – Thương Mại Du Lịch trường Đại Học
Công Nghiệp. TPHCM
- Thầy Trần Văn Tâm Giảng viên hướng dẫn môn – Phương pháp hướng dẫn
du lịch và chuyên đề môn học
- Toàn thể thầy cô giảng viên khoa Thương Mại Du Lịch trường Đại Học
Công Nghiệp. TPHCM
- Trong thời gian làm chuyên đề môn học, nhờ có sự giúp đỡ, hướng dẫn của
thầy cùng với những tài liệu tham khảo thiết thực, đã giúp tôi có những kiến
thức và kinh nghiệm cũng như sự hiểu biết sâu sắc về vùng đất
Ninh Bình đầy tiềm năng phát triển du lịch
- Thầy Nguyễn Văn Hóa đã có những buổi thảo luận giải đáp các vấn đề thắc
mắc chưa hiểu, giúp tôi biết cách chọn và làm chuyên đề. Trong thời gian học


tại trường, được sự giúp đỡ và giảng dạy trực tiếp của thầy đã giúp tôi có được
nhiều kiến thức trong học tập cũng như cuộc sống. Thông qua chuyên đề này
tôi muốn gửi lời cảm ơn trân thành và sâu sắc đến thầy, như lời tri ân đến thầy.
- Tôi cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Trần Văn Tâm. Người trực tiếp
hướng dẫn và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt chuyên đề này.
- Và cuối cùng tôi xin cảm ơn tất cả thầy cô khoa Thương Mại Du Lịch đã
giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian qua. Giúp tôi có được những
kiến thức vô cùng quí giá, nhờ những gì thầy cô giảng dạy sẽ là nền tảng cho
tôi tự tin bước vào xã hội.
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 2
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 3
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
..........................................................................................................
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương I: KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ DU LỊCH CUỐI TUẦN VÀ CÁC
YẾU TỐ MARKETING - MIX
1.1 Khái quát về tài nguyên du lịch...........................................................................6
1.1.1 Khái niệm.........................................................................................................6
1.1.2 Phân tích tài nguyên du lịch .............................................................................6
1.2 Du lịch cuối tuần..................................................................................................7
1.2.1 Khái niệm.........................................................................................................7
1.2.2 Phân loại...........................................................................................................7
1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của du lịch cuối tuần...............................................................7
1.2.4 Đặc điểm của du lịch cuối tuần........................................................................8
1.2.5 Các nhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch cuối tuần.........................................8
1.2.6 Các loại hình hoạt động....................................................................................9
1.3 Các yếu tố Marketing - Mix nhằm thu hút khách du lịch .................................10
1.3.1 Khái niệm.......................................................................................................10
1.3.2 Các yếu tố Marketing - Mix nhằm thu hút khách ..........................................11
Chương II: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN THỰC
TRẠNG CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX NHẰM THU HÚT KHÁCH
2.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch ..........................................................16
2.1.1 Vị trí địa lý......................................................................................................16
2.1.2 Đặc điểm và địa hình......................................................................................16

2.1.3 Một số điểm và khu vực tài nguyên tiêu biểu.................................................17
2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn..............................................................................19
2.2.1 Các di tich lịch sử, văn hóa.............................................................................19
2.2.2 Các lễ hội truyền thống...................................................................................20
2.3 Thực trạng về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khách..23
2.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật...................................................................................23
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 4
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
2.3.2 Cơ sở hạ tầng..................................................................................................25
2.3.3 Các nguồn lực về lao động trong du lịch.......................................................28
2.4 Thực trạng, chính sách Marketing - Mix nhằm thu hút khách đến du lịch cuối
tuần ở Ninh Bình.....................................................................................................30
2.4.1 Thực trạng khai thác phát triển trong vùng du lịch cuối tuần ở Ninh Bình...30
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING - MIX NHẰM THU HÚT
KHÁCH Ở NINH BÌNH
3.1 Quan điểm phát triển........................................................................................42
3.2 Định hướng phát triển........................................................................................42
3.3 Định hướng tổ chức không gian du lịch...........................................................43
3.4 Những đề xuất để nâng cao chính sách thu hút khách du lịch................................44
3.5. Một số giải pháp Marketing - mix nhằm thu hút khách....................................49
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 5
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
PHẦN MỞ ĐẦU
Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích, một
hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, du lịch trở thành một nhu
cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa, xã hội của các đất nước. Thông
qua các hoạt động du lịch con người thoả mãn nhu cầu hài hoà cả về vật chất lẫn
tinh thần. Bên cạnh đó du lịch cũng đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát

triển của nền kinh tế.
Hoạt động du lịch Việt Nam ngày càng phát triển nhờ những chính sách đổi mới và
sự quan tâm trợ giúp của quốc tế tạo nên sự phát triển vượt bậc.
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam không ngừng tăng trưởng thúc đẩy sự
phát triển của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Quá trình này một mặt đã
làm cho đời sống của người dân được cải thiện, nhưng mặt khác lại ảnh hưởng
không nhỏ đến điều kiện sống của con người, ô nhiễm môi trường, sức ép từ công
việc, điều kiện sống. Người dân có xu hướng tìm đến những nơi có môi trường tự
nhiên trong lành, có cảnh quan yên tĩnh để nghỉ ngơi, vui chơi giải trí vào những
ngày nghỉ, lễ, tết, nhất là những ngày nghỉ cuối tuần.
Khu vực Ninh Bình là khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi về tài nguyên và nguồn
khách để phát triển du lịch cuối tuần của người dân Hà Nội và các khu lân cận. Các
khu du lịch tiêu biểu là: Vườn Quốc gia Cúc Phương, khu du lịch Tràng An, động
Tam Cốc… nơi có sự kết hợp của khí hậu trong lành, mát mẻ, cảnh quan thiên
nhiên tươi đẹp, thảm động thực vật phong phú và các yếu tố nhân văn khác tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động nghỉ ngơi du lịch cuối tuần.
Tuy nhiên, trong thời gian qua lượng khách đến Ninh Bình còn hạn chế, chưa xứng
với tiềm năng du lịch của vùng. Chất lượng phục vụ còn thấp, sản phẩm du lịch
còn nghèo nàn, chưa phong phú. Đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn Tỉnh còn
dàn trải và thiếu tập trung Để có thể tăng cường thu hút khách tới Ninh Bình, đề tài
đã tập trung vào nghiên cứu một số giải pháp Marketing - Mix.
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 6
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
Chương I
KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ DU LỊCH CUỐI TUẦN VÀ CÁC
YẾU TỐ MARKETING - MIX
1.1 Khái quát về tài nguyên du lịch
1.1.1 Khái niệm
- Khái niệm về tài nguyên du lịch: “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và
văn hóa - lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển

thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ thoả mãn
các nhu cầu theo mục đích chuyến đi, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu
cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch“.
1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch
-Tài nguyên du lịch được phân ra làm hai loại:
+ Tài nguyên nhân văn
+ Tài nguyên tự nhiên

-Tài nguyên nhân văn: Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa,
các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến
trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể,
phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
+ Di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh.
+ Các lễ hội.
+ Các bảo tàng.
+ Nghệ thuật truyền thống.
+ Các làng nghề, phố nghề.
+ Các làng cổ truyền thống.
+ Các món ăn truyền thống.
-Tài nguyên tự nhiên: Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa
hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử
dụng phục vụ mục đích du lịch.
+ Địa hình
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 7
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
+ Khí hậu
+ Nguồn nước
+ Sinh vật
1.2 Du lịch cuối tuần
1.2.1. Khái niệm

-Du lịch cuối tuần là một dạng hoạt động của dân cư các đô thị thành phố, khu
công nghiệp hoặc nơi tập trung dân cư, vào những ngày nghỉ cuối tuần, di chuyển
từ thành phố đến các vùng ngoại ô hoặc phụ cận, có điều kiện dễ hoà nhập nhất với
thiên nhiên, nhằm nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ trong một thời gian ngắn,
kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa.
1.2.2 Phân loại
Phân loại du lịch cuối tuần theo tiêu chí:
- Mục đích du lịch
- Phương tiện đi du lịch
- Vị trí địa lý của nơi du lịch
- Thời gian đi du lịch
- Hình thức tổ chức chuyến đi
1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của du lịch cuối tuần
-Cũng như nhiều loại hình du lịch khác, du lịch cuối tuần cũng đóng một vai
trò quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội của từng cá nhân, từng địa phương
hay của toàn xã hội.
-Đối với cá nhân, du lịch có những lợi ích như: thư giãn sau những tháng ngày
lao động, học tập; nâng cao hiểu biết về bản sắc văn hóa vật thể và phi vật thể đặc
sắc của vùng đất đến du lịch; giao lưu với nhiều thành viên khác cùng đi du lịch
cũng như giao lưu với cư dân địa phương, với những người tổ chức đi du lịch; thụ
hưởng các dịch vụ cao cấp mà nhà tổ chức du lịch cung cấp..
-Du lịch tạo điều kiện cho những nhóm người khác nhau được tiếp xúc gần
gũi hiểu biết lẫn nhau, hình thành nên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, tạo nên
sự phát triển hài hòa của con người.
-Du lịch là cơ hội thư giãn và giảm stress. Du lịch giảm được lượng calo. Du
lịch giúp thoát khỏi những quy tắc, và ở một mình, tăng thêm năng lượng. Đây là
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 8
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
một cách chữa bệnh, tạo nên sự thay đổi, thoát khỏi quy trình hàng ngày – làm như
vậy, tâm trí và cơ thể không bị đình trệ. Du lịch giúp chúng ta được

ra không khí trong lành, thưởng thức khung cảnh bên ngoài. Du lịch có thể bao
gồm những hoạt động phụ. Du lịch cho một sự đánh giá mới toàn diện về những
nền văn hóa và lối sống khác nhau, mở rộng phạm vi hiểu biết, thưởng thức cuộc
sống được nhiều hơn. Và tùy theo nơi đến , du lịch có thể giúp đánh giá được toàn
diện về mọi mặt trong cuộc sống
- Mặt khác, phát triển du lịch cuối tuần sẽ tạo ra nhiều việc làm cho người lao
động do ngành du lịch chủ yếu là đáp ứng dịch vụ. Du lịch phát triển là tạo ra
nhiều việc làm và tạo điều kiện tăng thu nhập cho nhân dân địa phương. Du lịch
cuối tuần còn có một chức năng quan trọng, đó là chức năng sinh thái. Du lịch cuối
tuần của người dân thành phố thường đòi hỏi môi trường gần gũi với thiên nhiên.
Vì vậy, muốn phát triển các điểm du lịch cuối tuần cần bảo vệ, khôi phục và tối ưu
hóa môi trường tự nhiên.
1.2.4 Đặc điểm của du lịch cuối tuần
- Du lịch cuối tuần ở nước ta diễn ra trong phạm vi ngắn khoảng 150 km đối
với những phương tiện như ô tô, xe máy. Còn đối với những phương tiện bằng xe
đạp thì khoảng 10 đến 40 km. Thời gian tiêu phí cho mỗi lượt đi hoặc về cho du
khách nhỏ hơn hoặc bằng ba giờ đồng hồ. Du lịch loại này chỉ diễn ra từ một đến
hai ngày.
- Đối tượng tham quan du lịch cuối tuần phần lớn là người dân thành thị đủ
mọi tầng lớp, lứa tuổi, nghề nghiệp. Nhưng nhiều nhất vẫn là giới trẻ, người lao
động và một lực lượng khách nước ngoài có mặt tại đây.
- Địa bàn du lịch và nghỉ ngơi cuối tuần có tổ chức rõ rệt là một sinh hoạt định
kỳ của xã hội đô thị. Những chuyến du lịch ngắn ngày đã trở thành thông lệ của xã
hội công nghệ hóa cao và phát triển. Du lịch cuối tuần là một dạng hoạt động đa
dạng về loại hình, có thể kể đến một số loại như: tắm biển, du lịch thể thao, tham
quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí...
1.2.5 Các nhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch cuối tuần
*
Thời gian rỗi và nhu cầu vui chơi giải trí cuối tuần:
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 9

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
- Một trong các tiêu chí được xác định trong định nghĩa du lịch là chuyến đi
thực hiện trong thời gian rảnh rỗi của con người (ngày nghỉ cuối tuần, kỳ nghỉ
phép, thời gian rỗi có được trong chuyến công tác...) không trong thời gian rỗi,
chuyến đi của con người không thể được gọi là du lịch.
- Có thể nói thời gian rỗi là điều kiện cần thiết để con người tham gia vào các
hoạt động du lịch. Hoạt động du lịch định hướng con người sử dụng rảnh rỗi vào
các hoạt động mang lại lợi ích, nâng cao hiểu biết hoặc nâng cao thể lực.

*
Sự phát triển của nền kinh tế
- Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu làm xuất
hiện nhu cầu du lịch và biến nhu cầu của con người thành hiện thực. Không thể nói
tới nhu cầu hoặc hoạt động du lịch của xã hội nếu như lực lượng sản xuất xã hội
còn ở trong tình trạng thấp kém.
- Điều kiện sống của nhân dân là nhân tố quan trọng để phát triển du lịch. Nó
được hình thành nhờ việc tăng thu nhập thực tế và cải thiện điều kiện sinh hoạt,
nâng cao khẩu phần ăn uống, phát triển đầy đủ mạng lưới y tế, văn hóa, giáo dục.
- Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa và sức ép từ môi trường sống. Đây
cũng là yếu tố làm tăng nhu cầu du lịch, đặc biệt là du lịch cuối tuần. Quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hóa đã góp phần cải thiện đời sống cho người dân cả về
phương diện vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên công nghiệp hóa và hiện đại hóa
cũng dẫn tới sự thay đổi về điều kiện tự nhiên, khí hậu, bầu khí quyển... Tất cả
những điều đó đã ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. Từ những mặt trái
nêu trên, ta có thể nhận thấy rằng nhu cầu vui chơi giải trí là một nhu cầu không
thể thiếu của người dân ở các thành phố và những nơi tập trung đông dân cư.
1.2.6 Các loại hình hoạt động
- Nghỉ dưỡng: Công việc đang cuốn con người theo dòng chảy tất bật, ồn ào
mà không có giới hạn rõ ràng cho việc nghỉ ngơi, thư giãn. Đặc biệt, giới doanh
nhân,lao động,học sinh sinh viên. “ăn công việc, ngủ công việc” thì cần phải có

những giây phút thoải mái bên gia đình, người thân, bạn bè giải tỏa stress để hướng
mình đến thiên nhiên. Nghỉ dưỡng cuối tuần là một loại hình du lịch thích hợp cả
về thời gian và không gian.
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 10
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
- Vui chơi giải trí: Mục đích chuyến đi là thư giãn, bứt ra khỏi công việc
thường nhật căng thẳng để phục hồi sức khoẻ. Trong chuyến đi có thể kết hợp tham
quan nhưng không phải là cơ bản. Các hoạt động chủ yếu là vui chơi giải trí như ở
công viên chuyên đề, các khu vui chơi giải trí, trên bãi biển, ven sông hồ, các khu
rừng thưa, rừng trồng...
- Thể thao: Du lịch thể thao thu hút sự quan tâm của nhiều khách du lịch, đặc
biệt là những khách du lịch ưa khám phá, mạo hiểm, trở về với tự nhiên. Bản chất
con người là muốn khám phá những điều mới lạ từ tự nhiên và từ nền văn hoá bản
địa, đặc biệt là ở những vùng xa xôi. Do đó, khi đời sống vật chất và tinh thần
tương đối đầy đủ, bản chất ấy lại trỗi dậy trong mỗi con người.
- Tâm linh tôn giáo: Loại hình này thoả mãn nhu cầu về tâm linh, tín ngưỡng,
đặc biệt là đối với người cao tuổi. Vào những ngày nghỉ, người dân thường hay
đến các đền, chùa để đi lễ, vãn cảnh. Các đền chùa ở nước ta thường được xây
dựng ở những ngơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp. Ngoài ra các loại hình trên còn
có nhiều loại hình khác. Tuy nhiên việc phân chia chỉ mang tính tương đối vì nó sẽ
đan xen nhau trong chuyến đi.
1.3 Các yếu tố Marketing - Mix nhằm thu hút khách du lịch.
1.3.1 Khái niệm:
- Marketing - Mix là những biến (variables) có thể kiểm soát mà các tổ chức
du lịch nhà nước hay tư nhân sử dụng để đạt được những mục tiêu du lịch của
điểm đến với mỗi thị trường mục tiêu.
-Có hàng loạt các công cụ Marketing - Mix, Mc. Canthy đã phổ biến 4 yếu tố
để phân loại các công cụ này gọi là 4P: Sản phẩm (product), giá cả (price), phân
phối (place), chiêu thị (promotion).
-Marketing - Mix tập hợp các công cụ tiếp thị có thể kiểm soát được mà

doanh nghiệp du lịch sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị đến khách hàng trong
thị trường mục tiêu.
-Mô hình 4P của McCarthy đó là sản phẩm, giá cả, chiêu thị, phân phối và
trung tâm là C (người tiêu dùng). Trong đó sản phẩm mà doanh nghiệp du lịch
cống hiến cho thị trường mục tiêu được đánh giá cao theo các đặc trưng về phẩm
chất, hình thức, dịch vụ... Giá cả là số tiền hoặc những vật gì khác mà khách hàng
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 11
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
phải bỏ ra để có được sản phẩm, nó tương xứng với giá trị được cảm nhận của sản
phẩm .Phân phối là những hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tận tay khách hàng
mục tiêu, như chọn kênh phân phối, các trung gian đại lý du lịch, vận chuyển...
chiêu thị là những hoạt động đạt giá trị của sản phẩm du lịch và thuyết phục khách
hàng mục tiêu sản phẩm đó gồm có các công cụ, cụ thể như: tuyên truyền, quảng
cáo, bán hàng trực tiếp.
1.3.2. Các yếu tố Marketing - Mix nhằm thu hút khách

*
Sản phẩm
+ Khái niệm sản phẩm:
- Sản phẩm là tất cả những gì có thể thỏa mãn được nhu cầu hay mong
muốn và được chào bán trên thị trường, với mục đích thu hút sự chú ý ,mua sử
dụng hay tiêu dùng . Sản phẩm có thể là những vật thể là những hàng hóa hữu hình
hay dịch vụ , ý tưởng. Sản phẩm du lịch là toàn bộ những hàng hóa và dịch vụ cung
ứng cho khách du lịch trong quá trình du lịch nằm thoả mãn nhu cầu của họ. Đối
với người làm Marketing thì giá trị sản phẩm là giá trị những nhân tố đầu vào cho
việc sản xuất sản phẩm. Nhưng đối với khách hàng thì giá trị sản phẩm là sự cảm
nhận của khách sau khi tiêu dùng.
+ Nội dung của sản phẩm:
- Trước tiên, cần phải xác định rằng mặc dù dùng từ "sản phẩm" nhưng
cần hiểu là cũng áp dụng cho cả dịch vụ, giải pháp. Sản phẩm trong môi

trường marketing du lịch được hiểu là một giải pháp cho một vấn đề, bởi vì nó giải
quyết vấn đề mà khách hàng cần giải quyết, và cũng có nghĩa là thông qua đó
doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. Vì sản phẩm là những gì mà khách phải
trả tiền để nhận được .từ đó xác định chiến lược sản phẩm của Công ty là “đồng
hóa sản phẩm” hay “khác biệt hóa sản phẩm”.
-Nếu sử dụng chiến lược “đồng hóa sản phẩm” có nghĩa là sản phẩm của
công ty mình cũng giống sản phẩm của công ty khác. Ưu điểm là: độ mạo hiểm ít,
chi phí Marketing trên một sản phẩm không cao. Thông thường các công ty lữ hành
không áp dụng chiến lược này vì khi có quá nhiều Công ty áp dụng chiến lược trên
thì sẽ gây ra cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
hay dị biệt hóa sản phẩm tức là làm cho sản phẩm của Công ty mình
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 12
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
đặc biệt lên, độc đáo hơn so với đối thủ cạnh tranh nhằm hướng nhu cầu của người
tiêu dùng vào sản phẩm của Công ty hiện hữu trên thị trường. Để thực hiện chiến
lược này, các Công ty phải áp dụng chính sách quảng cáo và tuyên truyền
rộng rãi. Thông thường các Công ty lữ hành có quy mô lớn, có vị thế trên thị
trường du lịch sử dụng chính sách phân biệt sản phẩm.
- Tuy nhiên chính sách này cũng có nhược điểm là làm cho kinh
phíMarketing
trên 1 đơn vị sản phẩm cao, từ đó làm cho giá cao và cũng có thể mất thị trường
nếu các doanh nghiệp khác cũng dị biệt hóa.
*
Chính sách giá
+ Định nghĩa: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số
lượng tiền phải trả cho hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một
hàng hoá, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó. Giá cả của hàng hoá nói chung là
đại lượng thay đổi xoay quanh giá trị. Khi cung và cầu của một hay một loại hàng
hóa về cơ bản ăn khớp với nhau thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của hàng
hoá đó

+ Mục tiêu của chính sách giá:
- Có 5 mục tiêu chính là:
- Mục tiêu tồn tại: Giá cả là điều kiện duy trì sự tồn tại và đem lại mức lợi
nhuận trong tương lai.
- Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận: Việc định giá đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận
trong một thời kỳ nhất định.
- Tối đa doanh số: Tạo ra phần xuất thị phần (giá thấp) với hy vọng doanh
số tương lai sẽ tăng và dần đạt đến doanh số mong muốn.
- Tạo uy tín: Sử dụng giá về tự định vị như một sự độc quyền.
Mục tiêu thu hồi vốn đầu tư: Đặt ra trên cơ sở thu hồi vốn nhanh (chậm) như thế
nào.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá:
- Quyết định về chính sách giá của Công ty chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố
nội tại của Công ty bao gồm: Các mục tiêu Marketing bao gồm: Mục tiêu nội tại,
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 13
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu thị trường, mục tiêu về chất lượng, các
mục tiêu khác.
*
Chính sách phân phối
+ Định nghĩa: Bất kỳ một nhà sản xuất nào cũng cố gắng hình thành cho
mình một mang lưới phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng một cách trực
tiếp hay gián tiếp qua các tư nhân hay công ty. Kênh phân phối là một tập hợp các
công ty và cá nhân có tư cách tham gia vào quá trình lưu chuyển sản phẩm hoặc
dịch vụ (tiêu dùng hay công nghiệp) từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
+ Vai trò của chiến lược phân phối:
- Góp phần trong việc thoả mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu, làm cho
sản phẩm sãn sàng có mặt trên thị trường, đúng lúc, đúng nơi để đi vào tiêu dùng
Giúp doanh nghiệp lên kết hoạt động sản xuất của mình với khách hàng, trung
gian và triển khai tiếp các hoạt động khác của marketing như: Giới thiệu sản phẩm

mới, khuyến mại, dịch vụ hậu mãi…
- Trong môi trường cạnh tranh gay gắt chiến lược phân phối giúp doanh
nghiệp tạo sự khác biệt cho thương hiệu và trở thành công cụ cạnh tranh
+ Ngoài ra vai trò của kênh phân phối dựa vào ba tiêu chí:
-Thời gian : Do sự khác biệt giữa sản xuất và tiêu dùng nhiều sản phẩm sản
xuất theo thời vụ nhưng nhu cầu tieu thụ lai diễn ra quanh năm hoặc sản xuất
quanh năm nhưng lại tiêu thụ theo mùa. Vì vậy phân phối phải đảm bảo kịp thời
nhu cầu tiêu dùng trong những thời gian nhất định
- Địa điểm: Do sự khác biệt về khoảng cách giữa nơi sản xuất và tiêu thụ.
Sản phẩm ở một nơi nhưng tiêu thụ ở mọi nơi hoặc ngược lại. Để giải quyết vấn đề
này phân phối đảm bảo được thuận lợi nhất cho người tiêu thụ ở địa điểm gần nhất.
- Số lượng: Do sự khác biệt về số lượng sản xuất và tiêu thụ. Sản xuất luôn
theo xu hướng hàng loạt trong khi tiêu dùng thường là theo số lượng nhỏ hoặc đơn
chiếc. Vì vậy đòi hỏi phải bố trí các kênh phân phối đảm bảo phù hợp với các khúc
thị trường nhất định
+ Các kênh phân phối:
-Kênh phân phối chỉ ra mối quan hệ giữa Công ty kinh doanh lữ hành với
kênh trung gian trên thị trường được biểu hiện qua:
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 14
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
-Kênh 1: Kênh ngắn trực tiếp: Đây là kênh phân phối trực tiếp giữa các
Công ty lữ hành với khách. Thông thường tỷ trọng của kênh này thường ít trong
kinh doanh du lịch quốc tế do khả năng hạn chế của các Công ty về vị trí, tài chính,
kinh nghiệm để tiếp xúc với khách du lịch.
- Kênh 2: Kênh ngắn gián tiếp: Đặc điểm của kênh này chỉ có một trung
gian là đại lý bán lẻ hoặc là đại diện của Công ty. Kênh này có tỷ trọng nhỏ trong
kinh doanh lữ hành quốc tế nhưng trong kênh nội địa là kênh chủ yếu.
-Kênh 3, 4: Kênh dài gián tiếp: Đặc điểm của kênh này là các chương trình
của Công ty có thể bán nguyên chương trình hoặc ghép nối chương trình đó thành
một bộ phận của chương trình của họ.

-Kênh 5: Đây là kênh dài, nhưng trong hệ thống không có sự tham gia của
một Công ty lữ hành nào khác. Các đại diện du lịch bán buôn đôi khi còn là người.
*Chính sách chiêu thị:
+ Vị trí: Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi người
bán hàng phải đon đả mời chào, còn người mua có quyền đòi hỏi người bán thoả
mãn những mặt hàng mà họ cần chứ không tự động tiêu dùng cái mà người sản
xuất làm ra. Và người sản xuất chính là phải sản xuất cái mà thị trường cần chứ
không phải sản xuất ra cái mà mình muốn có. Xúc tiến bán hàng là nhằm tác động
vào tâm lý của người mua, nó có tác dụng lớn đối với doanh nghiệp để doanh
nghiệp có thể nắm bắt nhu cầu của khách hàng cụ thể hơn. Xúc tiến bán hàng trước
hết phải đạt được mục tiêu liên hệ với khách hàng làm cho họ có lòng tin đối với
sản phẩm của doanh nghiệp, tranh thủ sự ủng hộ và tạo ra bằng sự ràng buộc của
họ với sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
+ Mục tiêu: Quảng cáo không chỉ cung cấp một cách đơn giản những thông
tin về sản phẩm, dịch vụ mà còn tác động tích cực tìm cách gây ảnh hưởng đến
hành động mọi người bằng cách trưng bày hình ảnh gợi cảm làm kích thích nhu
cầu tiêu dùng của khách hàng.
- Mục tiêu của quảng cáo bao gồm:
-Tăng sự nhận biết về mẫu nhìn sản phẩm
-Tăng sự hồi tưởng về nhãn hàng sản phẩm
-Tăng sự ưa thích sản phẩm dịch vụ
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 15
CHUYấN MễN HC GVHD: TRN VN TM
-Mt im quan trng l mc tiờu qung cỏo phi mang tớnh c bit, cú th
o lng c v cú kh nng thc hin.
Chng II
TIM NNG PHT TRIN DU LCH CUI TUN V
THC TRNG CHNH SCH MARKETING - MIX NHM
THU HT KHCH N NINH BèNH
2.1. iu kin t nhiờn v ti nguyờn du lch

2.1.1. V trớ a lý:
- Ninh bỡnh l mt nh nm rỡa phớa nam v tõy nam ca ng bng sụng
hng. Phớa bc giỏp huyn Thanh Liờm tnh H Nam vi chiu di 15km, phớa tõy
giỏp hai huyn Yờn Thy v Lc Thy tnh hũa bỡnh vi chiu di 66km, phớa nam
l vnh Bc b vi chiu di l 16,5km. Phớa ụng v ụng bc giỏp huyn í Yờn,
huyn Ngha Hng tnh Nam nh. Ly sụng hng lm ranh gii 87km, phớa tõy v
phớa tõy nam giỏp huyn Thch Thnh, th xó Bnh Sn, huyn H Trung v huyn
Nga Sn tnh Thanh Húa vi chiu di 87km.
- Ta a lý ca tnh Ninh Bỡnh: 19
0
57 v bc (Ca ỏy, xó Kim
ụng, huyn Kim Sn): im cc bc : v bc (xúm Lc Hng, xó Xớch Th,
huyn Nho Quan) : im cc tõy: kinh ụng( nỳi Din,Rng Cỳc Phng huyn
Nho Quan), im cc ụng: kinh ụng (bn ũ Mi, xó Xuõn Thin, huyn
Kim Sn). Ninh Bỡnh cú din tớch t nhiờn l 1.405.04 km, dõn s nm 1999 l
884.900 ngi, mt d 629,6 ngi/km (nm 2004 l 894.868 ngi , mt 637
ngi /km)So vi cỏc tnh thnh trong c nc v din tớch t nhiờn Ninh Bỡnh
thuc loi nh. Quy mụ dõn s thuc loi trung bỡnh, mt dõn s thuc loi cao
so vi c nc tuy nhiờn Ninh Bỡnh li l tnh co mt d dõn c tha nht vựng
ng bng Sụng Hng
2.1.2 c im v a hỡnh
- Lãnh thổ Ninh Bình nằm ở vùng rìa đồng bằng Bắc Bộ, lại vừa nằm trong
vùng chuyển tiếp Hoà Bình - Thanh Hóa nên nền địa chất và địa hình có cấu tạo
SVTH: NGUYN NGC QUí 16
CHUYấN MễN HC GVHD: TRN VN TM
không đồng nhất. Địa hình Ninh Bình có hớng nghiêng từ tây bắc xuống đông
nam, từ vùng núi Nho Quan, Tam Điệp tới miền đồng bằng Hoa L, Yên Khánh rồi
thấp dần ra vùng biển kim Sơn. Địa hình Ninh Bình khá đa
dạng, tuy nhiên đồng bằng chiếm trên 80% diện tích đất tự nhiên (1.405,04 km
2

),
còn vùng đồi núi chỉ chiếm gần 20% diện tích toàn tỉnh.
- Sự đa dạng của địa hình Ninh Bình đơc thể hiện ở một số dạng tiêu biểu:
Đồng bằng với 4 kiểu: đồng bằng gợn sóng nhẹ cấu tạo bới bậc thềm phù sa cổ;
đồng bằng lòng chảo do phù sa cha lấp đầy vũng, vịnh cữ; đồng bằng mấp mô gợn
sóng và đồng bằng thấp ven biển.
Địa hình đồi gò đá phiến với trắc diện hình thái đơn điệu dạng bát úp, có độ cao
không lớn và độ dốc nhỏ, sờn lồi.
Địa hình núi đá vôi hiểm trở với rất nhiều kiểu carxtơ phong phú: carxtơ dạng
vòm, carxtơ dạng nón và dạng tháp; carxtơ trọc, carxtơ phủ, carxtơ kín, hang động
carxtơ, thung carxtơ, phễu carxtơ, cánh đồng carxtơ ).
2.1.3. Mt s im v khu vc ti nguyờn tiờu biu
*
Khu vc vn quc gia Cỳc Phng:
- Vn quc gia Cỳc Phng l mt a im du lch ni ting, thu hỳt
khong vi trm nghỡn lt khỏch hng nm. Du khỏch n õy khỏm phỏ h
ng thc vt phong phỳ, chiờm ngng cnh quan thiờn nhiờn p, tham gia cỏc
chng trỡnh du lch sinh thỏi, ngh dng, la tri, mo him, nghiờn cu v vn
húa lch s. Trong khuụn viờn rng cú mt s im du lch sau:
- Vn thc vt Cỳc Phng: l khu vc c xõy dng nhm su tp gõy
trng cỏc loi cõy quý him ca Cỳc Phng, Vit Nam v Th gii. õy l mt
trong ba vn thc vt tm c ca th gii theo danh sỏch c cụng b nm 1997.
[11]
Tuyn ng thm vn d dng, vi quóng ng i b l 3 km.
- Trung tõm cu h thỳ Linh Trng Cỳc Phng: cú nhim v cu h
tng cỏ th cỏc loi thỳ Linh Trng quý him (Voc mụng trng, Voc H Tỡnh,
Voc en tuyn, Voc Lo, Voc Cỏt B, Voc Ch vỏ chõn xỏm) t tch thu
bt gi; th ng vt v vi t nhiờn; nghiờn cu v thỳ Linh Trng nh vic tỡm
kim thc n, tp tớnh sinh hot, mụi trng, khụng gian sng.
SVTH: NGUYN NGC QUí 17

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
-Đ ộ ng Ngư ờ i Xưa : là một di tích cư trú và mộ táng của người tiền sử, là
trang văn hoá độc đáo trong lịch sử phát triển của nhân loại và là một di sản quý
giá nằm trong đối tượng bảo vệ của vườn quốc gia Cúc Phương
- Bản người Mường: Từ Trung tâm xuyên qua khu rừng già, thung lũng,
vượt đèo dốc với chiều dài chừng 16 km, du khách sẽ tới bản Mường (bản Khanh
thuộc tỉnh Hoà Bình). Bản Khanh nằm bên sông Bưởi với những nếp nhà sàn,
ruộng bậc thang… Đường đến bản Mường dài và phải qua nhiều dốc cao với thời
gian từ 6-8 tiếng, tuyến đi này phải có hướng dẫn viên của Vườn.
- Đỉnh Mây Bạc: là đỉnh núi cao nhất trong rừng Cúc Phương với độ cao
648m. Từ Trung tâm đi khoảng 3 km qua nhiều khu rừng già với nhiều dốc đá .
Lên đến đỉnh núi, giữa mây trời du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh rừng và đồng
bằng của 4 huyện thuộc 3 tỉnh Ninh Bình, Hoà Bình và Thanh Hoá. Tuyến đường
đến Đỉnh mây bạc dài và nhiều dôc đá. Tuyến đi này phải có hướng dẫn viên của
Vườn đi cùng. Thời gian đi về khoảng 4 tiếng.
* Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long:
Hiện nay Vân Long đã được làm đề án tổng thề về quản lý, bảo vệ, phát triển khai
thác tiềm năng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước để bảo vệ hệ sinh thái đa
dạng, phong phú, tiêu biểu. Đặc biệt là bảo vệ được một diện tích đất ngập nước
nội đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ và cũng là bảo vệ quần thể voọc quần
đùi lớn nhất Việt Nam hiện đang có nguy cơ bị tiêu diệt ở mức độ toàn cầu.
- Vân Long là nơi có cảnh quan hấp dẫn. Vân Long được mệnh danh là
“vịnh không sóng” vì khi đi trên thuyền trên đầm, du khách sẽ thấy mặt nước
phẳng như một tấm gương khổng lồ. Bức tranh thuỷ mặc phản chiếu rõ từng nét
tạc mạnh mẽ của những khối núi đá vôi mang hình dáng đúng với tên gọi như núi
Mèo Cào, núi Mâm Xôi, núi Hòm Sách, núi Đá Bàn, núi Nghiên, núi Mồ Côi, núi
Cô Tiên… Tuy nhiên, mặt nước ở đây nước không có màu xanh của biển, mà trong
vắt hiện rõ nét những lớp rong rêu dưới đáy.
* Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động :
- Nằm cách Hà Nội khoảng hơn 100 km về phía Nam, Tam Cốc - Bích Động

là một điểm du lịch được mệnh danh “Nam thiên đệ nhị động” (tức là Động đẹp
nhì trời Nam). Nơi đây vẫn còn giữ được nét nguyên sơ, thiên tạo với nhiều hang
động, di tích lịch sử, văn hóa. Để có thể tham quan Tam Cốc, du khách chỉ có một
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 18
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
cách duy nhất là đi thuyền. Trong hơn 2 tiếng đồng hồ, chiếc thuyền nan sẽ đưa du
khách lần lượt đi thăm Hang Cả, Hang Hai và Hang Ba. Càng đi sâu
vào trong lòng hang du khách lại càng cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm tạo
hình kỳ ảo với hàng trăm, hàng ngàn nhũ đá rủ từ trên trần xuống. Đây thực sự là
một bức tranh thuỷ mặc nhiều màu sắc, sống động và ấn tượng.
- Một điểm tham quan nữa ở Tam Cốc - Bích Động đó là Hang Múa. Trước
kia, đây là nơi biểu diễn văn nghệ, múa hát của các cung nữ thời nhà Trần. Trên
đỉnh hang có thể ngắm nhìn toàn cảnh non nước hưu tình ở Tam Cốc. Cuối cùng,
một nơi có thể làm ngạc nhiên những du khách yêu động vật là vườn chim. Nơi có
hàng trăm con cò và vạc đang sinh sống. Sự tô điểm của rất nhiều loại cây quý
ngập nước càng làm cho khu vườn chim trở nên sinh động hơn.
* Khu du lịch sinh thái Tràng An:
- Khu du lịch sinh thái Tràng An thuộc địa phận các xã Trường Yên, Ninh
Vân, Ninh Hải (huyện Hoa Lư), Gia Sinh (huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường
Tân Thành (Tp. Ninh Bình) cách Hà Nội hơn 90km về phía nam. Với tiềm năng du
lịch lịch sử, sinh thái, văn hoá tâm linh, Tràng An là một điểm du lịch thu hút nhiều
du khách trong và ngoài nước.
- Không giống như ở Tam Cốc, Tràng An có thể tạo thành hành trình xuyên
thủy khép kín mà không phải quay ngược lại. Các hang động ở đây lớn, dài và
được những tác động của tự nhiên không ngừng biến đổi rất kỳ ảo.
Các dãy núi, thung nước và hang động tạo thành một thế trận liên hoàn vào được
mà không ra được nếu không phải là người am hiểu địa hình sở tại. Mỗi thung là
một bức tranh thủy mặc khác nhau về thế núi, dáng núi và hồ nước. Mây trời, non
xanh, núi biếc hòa quyện với nhau, thoắt ẩn, thoắt hiện.
- Hang động Tràng An xưa chính là hệ thống phòng thủ phía Nam của kinh

thành Hoa Lư. Tại đây còn khá nhiều di tích lịch sử. Trong đó tiêu biểu như Phủ
Khống - nơi thờ 7 vị quan trung thần triều Đinh, gắn với các truyền thuyết khi vua
Đinh Tiên Hoàng băng hà. Đền Trần: là nơi thờ trung vương tướng Trần Quý
Minh, viên tướng trấn ải Sơn Nam thời Hùng Vương thứ 18. Đền Trình: là nơi thờ
2 giám quan mà dân gian cho rằng các ông đã canh gác tại khu vực này.
2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
2.2.1. Các di tích lịch sử, văn hoá
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 19
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
- Hoa Lư là kinh đô của nước Đại Cồ Việt (tên xa xưa của nước Việt Nam)
có cách đây gần 10 thế kỷ thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Trải qua mưa nắng hơn 10 thế kỷ, các di tích lịch sử ở cố đô Hoa Lư hầu như bị tàn
phá, đổ nát. Hiện nay chỉ còn lại đền vua Đinh và đền vua Lê được xây dựng vào
thế kỷ XVII. Đền vua Đinh được xây theo kiểu "Nội công ngoại quốc" gồm 3 toà:
Bái đường, Thiên Hương là nơi thờ tứ trụ triều đình của nhà Đinh, Chính Cung thờ
vua Đinh (ở giữa) bên trái là tượng Nam Việt Vương Đinh Liễn (con trai cả vua
Đinh), bên phải là tượng Đinh Toàn và Đinh Hạng Lang (con thứ vua Đinh).
- Cách đền vua Đinh 500 mét là đền vua Lê, thờ Lê Đại Hành (còn gọi là Lê
Hoàn). Đền Lê qui mô nhỏ hơn nhưng cũng có ba toà: Bái Đường, Thiên Hương
thờ Phạm Cự Lương người đã có công đưa Lê Hoàn lên ngôi, Chính Cung thờ Lê
Hoàn , bên phải là Lê Ngọa Triều (con trai vua Lê), bên trái là Hoàng Hậu Dương
Vân Nga. ở trên đỉnh núi Mã Yên Sơn hiện có lăng mộ của vua Đinh và vua Lê.
*
Chùa Bái Đính :
- Chùa Bái Đính nằm ở phía tây khu di tích cố đô Hoa Lư , thuộc xã Gia
Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình, cách thành phố Ninh Bình 15 km. Chùa Bái Đính
cũng là nơi tổ chức Đại lễ cung nghinh xá lợi Phật từ Ấn Độ về Việt Nam 2010.
Quần thể chùa Bái Đính hiện có diện tích 539 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính
cổ, 80 ha khu chùa Bái Đính mới, khu công viên văn hoá và học viện phật giáo.
Chùa nằm trên sườn núi, giữa những thung lũng mênh mông hồ và núi đá, ở cửa

ngõ phía tây vào cố đô Hoa Lư nên nó được xem là một phần của Cố đô. Kiến trúc
hoành tráng, đồ sộ nhưng mang đậm bản sắc truyền thống.
- Chùa Bái Đính cổ: nằm cách điện Tam Thế của khu chùa mới khoảng 800
m về phía đông nam. Khu chùa này nằm gần trên đỉnh của một vùng rừng núi, nơi
đây nằm ở vùng đất hội tụ đầy đủ yếu tố nhân kiệt, đó là đất sinh Vua, sinh Thánh,
sinh Thần.
- Chùa Bái Đính mới: có diện tích rộng 80 ha, nằm phía bên kia núi so với
chùa cổ và ở phía tây cố đô Hoa Lư . Đây là một công trình lớn gồm nhiều hạng
mục, kiến trúc chính: điện Tam Thế, điện Pháp Chủ, điện Quan Âm, Bảo Tháp,
Tháp Chuông. Kiến trúc chùa nổi bật với những hình khối lớn, hoành tráng (giống
chùa Nhật Bản hay Trung quốc) nhưng mang đậm dấu ấn kiến trúc Việt Nam như
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 20
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
sử dụng nguyên vật liệu chính ở địa phương (đá xanh Ninh Bình, gỗ tứ thiết), ngói
men Bát Tràng màu nâu sẫm...
*
Nhà Phát Diệm:
- Nhà thờ Phát Diệm (Nhà thờ đá Phát Diệm) là một quần thể các nhà thờ
Công giáo rộng khoảng 22 ha, nằm tại thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh
Ninh Bình, cách Hà Nội khoảng 120 km về hướng Nam. Nhà thờ được xây dựng
toàn bằng đá và gỗ
[2]
. Nhà thờ Phát Diệm được khởi công vào năm 1875 và đến
năm 1898 thì cơ bản hoàn thành. Nét độc đáo của công trình này ở chỗ: mặc dù là
nhà thờ Công giáo nhưng được mô phỏng theo những nét kiến trúc đ ình chùa
truyền thống của Việt Nam. Quần thể nhà thờ Phát Diệm gồm 1 nhà thờ lớn và 5
nhà thờ nhỏ (trong đó có một nhà thờ được xây dựng bằng đá tự nhiên, được gọi là
nhà thờ đá). Trải qua hơn 100 năm, các hạng mục vẫn còn gần như nguyên vẹn.
Ngay trước khuôn viên nhà thờ là hồ nước hình chữ nhật, Giữa hồ có một hòn đảo
nhỏ xanh mát bóng cây và bức tượng Chúa Giêsu bằng đá trắng dang hai tay, mắt

nhìn thẳng phía trước. Nhà thờ có chiếc trống khá lớn treo trên tầng hai và quả
chuông Nam nặng gần 2 tấn trên tầng 3 Phương đình cũng là những nét độc đáo.
Mỗi khi gõ chuông bằng một cái chày lớn, tiếng chuông vang xa đến cả 3 tỉnh
(Nam Định, Ninh Bình và Thanh Hóa) đều nghe thấy. Một nét độc đáo nữa là bức
phù điêu khổng lồ ở chính giữa nhà thờ với hình ảnh 17 vị thiên thần trong vườn
hoa mân côi mang dáng dấp các nhân vật trong tranh dân gian. Cuối khuôn viên
nhà thờ có các hành lang lát đá tĩnh lặng, nơi đây,chắp tay trước tượng Đức Mẹ và
tượng Thánh, mỗi du khách đều cảm nhận được sự nhẹ nhõm và bình yên.
2.2.2 Các lễ hội truyền thống
- Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội, trong đó có những lễ hội tiêu biểu cho lễ
hội dân gian Việt Nam với những nghi thức cổ truyền vẫn được duy trì. Chỉ riêng
khu vực Trường Yên - Ninh Hải - Hoa Lư - Ninh Bình đã có tới 4 lễ hội lớn mang
tính đại diện cho người Việt (Bảng 1).
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 21
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
Bảng 1: Các lễ hội lớn ở khu vực Hoa Lư - Ninh Bình
S
T
T
Tên lễ hội và
thời gian
Địa điểm lễ hội Nội dung
1
Lễ hội CốĐô
Hoa Lư
Các ngày 6 -
10/3 (âm lịch)
NinhHải-
HuyệnHoa Lư
Lễ hội truyền thống để

suy tôn công lao các anh
hùng dân tộc đã xây
dựng kinh đô Hoa Lư,
lập ra nhà nước Đ ại Cồ
Việt
2
Lễ hội
Đền Thái Vi
Các ngày 14-
17/3 (âm lịch)
Huyện Hoa Lư
Nhằm tưởng nhớ công
lao các vua đời đầu nhà
Trần
3
Lễ hội Chùa
Bái Đính
HuyệnGiaViễn
,Ninh Bình
Khởi đầu cho những lễ
hội hành hương về vùng
đất cố đô Hoa Lư tỉnh
Ninh Bình. Mang đậm
chất tín ngưỡng tôn giáo
của người việt nam.
4
Lễhội nguyễn
Công Trứ Các
ngày14-
16/11(âm

lịch)hàng năm
XãQuangThiện,
Kim Sơn,
Ninh Bình
Để ghi nhớ công ơn của
Doanh điền Nguyễn
Công Trứ, người đã
chiêu dân khai hoang lấn
biển lập ra huyện Kim
Sơn
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 22
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
- Những lễ hội dân gian diễn ra ở khu vực Hoa Lư - Ninh Bình đều
gắn với các truyền thuyết lịch sử, nhiều huyền thoại thể hiện đời sống tâm
linh của người Việt. Ngày nay những lễ hội đang được khôi phục và phát
triển. Đây là một đặc điểm quan trọng có thể nghiên cứu khai thác phục vụ
phát triển du lịch.
- Như vậy, bên cạnh những lợi thế về vị trí, nằm trong không gian du
lịch quan trọng với các điểm du lịch cấp quốc giavà quốc tế, thuận lợi về
mặt giao thông, du lịch Hoa Lư - Ninh Bình lại mang trong mình những thế
mạnh quan trọng về nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, là
điều kiện tốt để phát triển các hoạt động du lịch.
2.3 Thực trạng về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực
khác.
2.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật
* Cơ sở lưu trú, ăn uống
- Cơ sở vật chất giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của
ngành du lịch. Để đáp ứng nhu cầu lưu trú của du khách, thời gian qua, nhiều tổ
chức, doanh nghiệp, cá nhân tỉnh Ninh Bình đã mạnh dạn tập trung đầu tư vốn xây
dựng cơ sở lưu trú trên địa bàn.

- Hiện nay toàn tỉnh có 108 cơ sở lưu trú với trên 1.680 phòng nghỉ, 2.800
giường. Cụ thể, thành phố Ninh Bình có 52 cơ sở, thị xã Tam Điệp 16 cơ sở, huyện
Yên Mô 6 cơ sở, huyện Gia Viễn 6 cơ sở, huyện Hoa Lư 20 cơ sở, huyện Nho
Quan 5 cơ sở, huyện Kim Sơn 3 cơ sở. Trong đó 22 cơ sở lưu trú trong tỉnh được
công nhận đạt hạng từ 1 - 2 sao, chiếm 20,37% tổng số cơ sở hiện có.
- Cơ sở lưu trú của vùng, ngoài các nhà hàng và nhà nghỉ mới xây dựng có
kiến trúc đẹp, phù hợp với cảnh quan, số còn lại xây dựng đã lâu phòng cũ cần cải
tạo lại. Các cơ sở lưu trú có quy mô nhỏ còn thiếu tính chuyên nghiệp, không nâng
cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên phục vụ. Bên cạnh đó các cơ sở lưu
trú du lịch có thứ hạng cao, đặc biệt là 4-5 sao còn ít và hầu hết tập trung ở các
tỉnh, thành phố lớn, dẫn đến tình trạng thiếu buồng, phòng có chất lượng cao ở các
tỉnh, thành phố trung tâm du lịch lớn vào mùa du lịch cao điểm
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 23
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM
Bảng 2. Cơ cấu cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2005-2009

Đơn
vị 2005 2006 2007 2008 2009
C
ơ
sở

u
tr
ú Cơ sở 76 222 244 290 315
-
S


l

ư

n
g

p
h
ò
n
g Phòng 883 1277 1407 1680 1820
-
S
Giường 1600 3300 3600 4100 4300
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 24
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: TRẦN VĂN TÂM


l
ư

n
g

g
i
ư

n
g
P

h
â
n

t
h
e
o

l
o

i

h
ì
n
h Cơ sở
SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÝ 25

×