Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Hệ Thức Viet và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.12 KB, 6 trang )


BÀI TẬP ÔN
1. Cho phương trình: có một
trong các nghiệm bằng 3. Tìm hệ số k và nghiệm còn lại.
2
2 8 0x x k+ + =
2. Biện luận số nghiệm của phương trình:
2
2( 1) 2( 1) 0mx m x m
− − + − =

theo m.
3. Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm với mọi giá
trị của a.

2
( 1) 2( 3) 2 0a x a x+ − + + =

HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG
1. HỆ THỨC VIET: Là một hệ thức liên quan
giữa nghiệm của phương trình bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 và các hệ số của phương trình
này.
2. CHỨNG MINH HỆ THỨC: Giả sử phương trình
bậc hai ax
2
+ bx + c = 0 (a≠0) (*) có biệt thức
Δ ≥ 0, tức là phương trình (*) có nghiệm, ta gọi hai
nghiệm đó là x


1
và x
2.
Ta có:

1
2
2
2
b
x
a
b
x
a

− + ∆
=



− − ∆

=


1 2
2 2 2
1 2
2 2 2

2
2 2
( )( ) ( 4 )
.
4 4 4
b b b b
x x
a a a
b b b b b ac c
x x
a a a a

− + ∆ − − ∆ − −
+ = = =




− ∆ + ∆ − ∆ − −

= = = =



Vậy:
đây là hệ thức Viét
1 2
1 2
.
b

x x
a
c
x x
a


+ =




=



Ví dụ áp dụng: (?2 ) và (?3 ) trong sách giáo khoa trang 51.
→Nếu pt ax
2
+ bx +c = 0 có một nghiệm x = 1 thì nghiệm còn lại
là và a +b +c = 0
c
x
a
=
→Nếu pt ax
2
+ bx +c = 0 có một nghiệm x = -1 thì nghiệm còn lại
là và a –b + c = 0
c

x
a

=

3. ỨNG DỤNG HỆ THỨC VIÉT:
* TÌM HAI SỐ KHI BiẾT TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG:
Giả sử ta có hai số x
1
, x
2
có tổng là S và tích là P. Vậy:
1 2 1 2
2 2
2 2 2 2
1 2 2 2
0
. ( )
x x S x S x
Sx x P x Sx P
x x P S x x P
+ = = −
 
⇒ ⇒ − = ⇔ − + =
 
= − =
 
Từ đó ta thấy: nếu Δ = (-S)
2
- 4P = S

2
- 4P ≥ 0 thì pt trên có
nghiệm và các nghiệm này chính là hai số cần tìm. Và đây chính
là bất đẳng thức mà S và P phải thoã mãn để tìm hai số.
Nên x
2
là nghiệm của phương trình: x
2
– Sx + P =0.Tương tự ta
cũng có: .Vậy x
1
cũng là nghiệm của phương
trình: x
2
– Sx + P = 0
2
1 1
0x Sx P− + =
Ví dụ: Tìm hai số khi biết tổng của chúng là 7 và tích của
chúng là 12.


XÁC ĐỊNH DẤU CÁC NGHIỆM:
Cho phương trình ax
2
+bx + c =0 ( a ≠ 0 ). Ta có các trường hợp
sau:
+ Nếu ( Khi đó chắc chắn Δ > 0 vì a và c trái dấu ) thì
phương trình có hai nghiệm trái dấu. Vậy P < 0 thì x
1

x
2
< 0
0
c
P
a
= <
+ Nếu Δ > 0, P > 0 thì phương trình có hai nghiệm cùng dấu
+ Nếu Δ > 0, P > 0, S > 0 thì phương trình có hai nghiệm cùng
dương
+ Nếu Δ > 0, P > 0, S < 0 thì phương trình có hai nghiệm cùng
âm

Ví dụ áp dụng: Bài 1: Cho pt x
2
– 2(k-1)x + 2k - 5 = 0
a./ Chứng minh rằng pt luôn có nghiệm với mọi k
b./ Tìm k để pt có hai nghiệm cùng dấu, khi đó hai nghiệm

mang dấu gì?
c./ Tìm k để pt có tổng hai nghiệm bằng 6. Tìm hai nghiệm đó.
Bài 2: Xác định k để pt x
2
+ 2x + k = 0 có hai nghiệm x
1
, x
2

thoã mãn:

a./ b./ c./
1 2
3 2 1x x
+ =
2 2
1 2
12x x− =
2 2
1 2
1x x+ =

×