Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Bài giảng Kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 150 trang )


§¹i häc Kinh tÕ QUèc d©n

Kinh tÕ ph¸t triÓn
Hà nội - 2006
Mở đầu
Giới thiệu môn học Kinh tế phát triển
I. Đối tợng nghiên cứu của kinh tế phát triển

!"#$%
&$'$'()*+, / ,+012ã
3456% 3,)*60412370
, / ,)89$605:;<ã
=>04?<$'607
)@57/+8
II. Nội dung môn học
AB*CDA4605>>6E
AB%DF#60 )*0
ABGDA$)*
ABHD)*0-FB+
ABIDJKE0
ABLDM6,04
ABNDO04
ABPDQ'B04
III. tài liệu tham khảo
RS$
RO)T',T'-#C%U
RV65>
R46
R44-6W6X8;6
2


Chơng I
Các nớc đang phát triển và sự lựa chọn con đờng phát triển
I. Sự phân chia các nớc theo trình độ phát triển
1. Các tiêu thức phân chia các nhóm nớc trên thế giới
R(-$#@CEYZ[\
đơn vị:USD/ngời/năm
Z[ ]Q ^
R
4
4)
GUUG
&)GUUG
RQ6D _%U8UUU `8HaN
10.000 56
RQ-$
bQ-$6 G8UUUR%U8UUU H8UHNc`8HaL H8UUUR
%U8UUU
HI
bQ-$+ NUURG8UUU PNNcH8UHL PHNR%U8UUU LI
RQ+ dNUU PNL PHL
64
QCV6E-6=D
bCDCG]^efEfR_PHN]^efEf)
bCB-7DH8UHL]^efEf)
RAg57B+
bB+Se
bB+','BYhRW\
bB+RC
bB+Ri
RAg57JK/ ,ã

bF-$#@
b1E-j
b5-5kE-f%;@
2- Phân chia các nớc theo trình độ phát triển
3
* Có nhiều cách phân chia khác nhau. WB: phân chia các nớc trên thế giới thành 4
nhóm (chủ yếu dựa vàochỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngời)
- Các nớc công nghiệp phát triển DCsY'-,(660lmAeRl6n6
omAX66;eX0XXRFK0\
bSDA43 C4YSP0,543
\8
SaDWpQ(Tqr66A66;6bQ6
b(-$#@CE6_%L8UUU]^e
WpD I%8IUU]^efEf)
Q(D HP8%aU]^efEf)
bs'D37IU4%fI;@547HfI
(
- Các nớc đang phát triển LDCs YX55XX0XXX5\Dj43
'(06E
b43(-$6srA5D G8UUUR%U8UUU]^efEf)
b43(-$+WrA5DNUURG8UUU
b43(+MrA5D dNUU
OQ6t
- Các nớc công nghiệp mới (NICs)Xu;56nX;X5
T@j40KCj646(1aU8
bs'3%%485j44v-#6@I4
QrA5@áDs=TM6^6Xsw8A4DsM'[=T
Q6@[6Q6[6nWX/qX6r56X8
b,)*60'6j C55RI=
@á - ) xPc%Uy8

b4,3QrA5D(-$#@CE_%U8UUU]^efEf)
s=D GN8a%U
^6XD GI8GGU
s#D %H8`aU
T6D %N8%UU
- Các nớc xuất khẩu dầu mỏ: ^664rrj6(1NU4
6=;Cz48(;< V66;Cz/+ã
{+ 8T@j4vD3=;Cz44
4
8S3j4'(6
=8
b7%H4c|46'6,3

b C 4 4 F /+ { ;C z YlmA R l6n6 o
XXm/AX5\R4K 3z;C40'6ã K
,)*6&=(&;Cz8
II. Những đặc trng cơ bản của các nớc đang phát triển
1. Điều kiện, hoàn cảnh ra đời
a. Về lịch sử:
[7=i5:64GD
RA4/@Y4,i6\DC443i5:
@;8O D/@4$=<0<

RA4-i,i6DC44238
TvB-7V646D
R464rrD4-i,i6
R^664rrDB%UU4z,i6K73$
#6,(
b. Về kinh tế:
RT j4'(!8

Y4@E64!6E65:;<(
j!5:;<(j46XD'#634
\
c- Về chính trị:
QE664D
RA4>6EiEY[AQ\R44+
RA4X iEYhsAQ\R446
RA46XE;@,;@VR44-6
QE69;}(j~4-6g464
XE(
d. Về địa lý:
5
C446.*-C6c~46@
-044-C-?c48
R_A466E3},5 i5:i
i68
2. Sự khác biệt giữa các nớc đang phát triển
a- Quy mô của đất nớc: quy mô dân số, quy mô diện tích
RA43#4D#+,
RA43#zD[@
w6R_MK60 0 iE6,R_E
6D
(KD RMKiER_57/+4
RMKJD'
s'D Rw73)
R^>j6;@,3)
YOeD+,/76,0$0+ 5?,\
b- Bối cảnh lịch sử
RMi5:6E6D 4,i6
RMi5:D6R_3j/46#$


bB+0/ ,ã E;>60$V64 &6iã
4@D+,Y,i6V6q\Y,i6V6@[6Q68Wp\MY,
i6V6\r;X56Y,i6V6sM6\OQ6Y,i6V6\
c- Vai trò của nhà nớc và khu vực t nhân
WpM6D069V6@
A@D069V64
OQ6DQQj069V'
R4@DQQg';E;;?14
Rs6DQK 68Q
IaySeYGUUH\
wDQj069V'
Vai trò khác nhau

đờng lối phát triển kinh tế khác nhau:
6
R5>V6iEt
R069V6AVt
Y0;<D0'0E6,069V64d069V6
@E6,5),BEAV\
3. Đặc điểm chung của các nớc đang phát triển
a. Mức sống thấp:
Q: Sự khác nhau giữa mức sống thấp và mức thu nhập bình quân/ngời thấp?
W5+ -i70 vK0v+
RMKDb(-$#@CE+YC4dG8UUU]^efEf)\
7(5044eA5/6
WpD HI8HGU]^efE
OQ6
%aLa % G Y>;@!-C*\
%`IL % L YJE>;@,\

GUUH % %% Y)GUU%DOQGUPU]^eDGH8``U]^e\
MMeA53Fi4eA50 (6Y}63Fiz
6\t
A0 .D4MeA537)Fi4eA5
74|FiYg37GfH4MeA5Fi\8<
,0j@thX*jB568
RA+D b*
bE;@KvK(
b1:0*5B56F+
b. Tỷ lệ tích luỹ thấp:
Me^D(+R_;}+DgV5
R_p+
Yp 6R_7 )\
7
ReA5D1pDGURHUy(
RMeA5D1pD%Uy(
c. Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp Y3p(7307)
p+=0'\
Nền kinh tế phụ thuộc đáng kể vào sản xuất nông nghiệp: Nông nghiệp chiếm tỷ trọng
lớn trong GDP (nền kinh tế chủ yếu là màu xanh)

trình độ kỹ thuật sản xuất mang tính
chất thủ công
^5 yQQfSe yMTQQfMMMT
4 Hy Py
46 GUy NGYy\
OQ6 GU`y LNayY)GUUL\
YOQ664g*(1NUV6j#6(B5
0447&HUcIU)8
d. Năng suất lao động thấp

Tốc độ tăng trởng dân số cao, tỷ lệ thất nghiệp cao
Trung bình chung toàn thế giới: 1,6%
DCs: tốc độ tăng dân số <1%
LDCs: tốc độ tăng dân số khoảng 2%

- 5!0 *01E)X4Yd%LF0_NUF\
4D1E)XDHUy;@5
46D LURPUy
O6 Nay
h4D,);@5D
R4'D,)++DUUUGyY1566\
R56'D,);CY;\
R6D,);@57;CY;15++\
III. Sự cần thiết lựa chọn con đờng phát triển
&jvV646 ;409{#{V6ã 4
6D
8
Y(+R_2D66-*j2\
A46 0‡09{#{8A3 #6
6C7>6}K8
9
)5++
(+
+
A+
^+
r+
Chơng II
Tổng quan về tăng trởng và phát triển kinh tế
I. Bản chất của Tăng trởng và phát triển kinh tế

1. Tăng trởng kinh tế (TTKT)
Thảo luận: Mô tả những khái niệm tăng trởng kinh tế mà anh/chị đã đọc. Khái niệm
nào anh/chị cho là hợp lý hơn cả.
a. Khái niệm:5>6)(V6 ,7E
6+iYE%)\8
(D RRR- 0(D 5>6)5?!'
RRR- iD bF(
b(-$#@CE
b. Bản chất:5>6F0 K8T5>6F0 K35:
;<6ED
* Mức tăng trởng

YD5>6)0 (V6)56504)48


x

R
R%
Y3

D57K6()\
W)*+5>6F0 #;K >
+K,)66(8
Việt Nam:
GUUI
x
GUUI
R
GUUH

xHaa1cHN1xGa1]^e
* Tốc độ tăng trởng kinh tế (g): 5>6)B+)*504#
V6 8
OQ6D
GUUI
xGa1fHN1%UUyxPPy
w
GUUI
x`Gy
,6'URD
R(
R)*

x

R

R,)*-$#@)6'URYyf)\
10
%100
1
ì

=

t
t
Y
Y
g

1
1


n
o
t
Y
Y
g
,+-7+5>)66(6}
K6}K8
,)*V6OQ6
%``% Lay %``N `H GUU% NaI
%``G aP %``P aG GUUG PUI
%``H a% %``a LP GUUH PGI
%``I aa %``` Ia GUUI PP
%``L `L GUUU Na GUUL aI
Lý do tỷ lệ tăng trưởng GDP ở Việt Nam ở mức cao
Tại Việt Nam, một số yếu tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng GDP nhanh chóng tại Việt
Nam bao gồm:
• FDI được chuyển hàng năm ở mức 4,1% so với GDP;
• Hàng năm người Việt Nam ở nước ngoài chuyển tiền về Việt Nam khoảng 3-4 tỉ đô-la Mỹ
[1]
, tương đương với 7-10% so với GDP;
• Tăng trưởng tín dụng đáng kể cùng sự gia tăng giá trị bất động sản nhanh chóng dẫn
đến mức cầu và sức tiêu thụ trong thị trường nội địa tăng trưởng nhanh. Mức cung tiền tệ tăng
với tỷ lệ hàng năm trung bình khoảng 24% từ năm 2000 đến năm 2004.
[2]
Trong khi đó, mức

tăng trưởng tín dụng nội địa hàng năm trung bình trong vòng 4-5 năm qua ở mức khoảng
29%
[3]
.
• Đổi mới đã tạo nên một môi trường cạnh tranh công bằng hơn nhiều cho khối tư nhân,
đã xuất hiện với vai trò là động lực quan trọng để tăng trưởng.
• Xuất khẩu tăng trưởng nhanh chóng trong những năm gần đây
W<OQ6YGU%U\D
RSeX55)GU%U+BG%C)GUUU8
R,)Se-$#@L)GUUNcGU%U'PLcayf)
‰AJDQG'KC/X/!5>6F0 )
%y)8
OeDQ)GUUI Se  %y
OQ6 HN1]^e PPy UHN1
Wp %UI%N1]^e %%y `G1
11
A}%y))%y+6R_
gBC$05B7K8
Q4Dji,)*Fi0$;$i,6+
3;#40;Š3B'8
Q46D;$i,)*68
6)c#Y∆ˆ\D ) 6€
R,Y\D )66(
‰Q6K? 04€- 0j8X€6'gK
+'(-$#@CEY),)D6)6<
03#7\8Y+K)*\8
s6466?'K~)*- 0j•dR_5>
6)<V6g(-$#@CE0$~)*- 0j•
•
R5>? )*04,);@5

R5>)*'-*#i€$D6c
Thứ Năm, 16/03/2006 - 9:28 AM
Gửi bài viết này cho bạn bè
Việt Nam đuổi kịp Singapore: Cần 197 năm!
Sau 20 năm đổi mới, đã đến thời điểm thích hợp đặt ra câu hỏi:
“Khi nào Việt Nam đuổi kịp các nước trong khu vực và bằng cách
nào? Ông IL Houng Lee, Trưởng Đại diện IMF nhận định, Việt
Nam có thể mất 18 năm để đuổi kịp Indonesia, 34 năm với Thái
Lan và 197 năm với Singapore…
Thu nhập bình quân đầu người của VN năm 2005 đạt trên 600 USD (theo IMF chỉ là 552 USD). Một số
nhà nghiên cứu VN đặt giả thiết, nếu các nước giàu có hơn ở ASEAN ngừng phát triển, VN sẽ mất
khoảng 5 năm để đuổi kịp Indonesia và Philippines, 20 năm với Thái Lan, 24 năm với Malaysia, 38
năm với Brunei và 40 năm với Singapore. Ý kiến của ông ra sao?
Những phân tích trên rất đáng quan tâm và có thể phản ánh một cách gần chính xác độ chênh lệch thực
12
Mặc dù xuất khẩu gạo luôn
đứng trong top đầu thế giới,
nhưng Việt Nam chưa đảm
bảo được yếu tố bền vững
trong phát triển kinh tế.
sự trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên chúng cũng có thể không phản ánh mức độ chênh lệch thực sự về
phát triển giữa các nền kinh tế.
Nếu dựa trên giả thiết rằng tất cả các nước mà bạn đề cập ở trên giữ được tỷ lệ phát triển trung bình như
trong 10 năm qua, thì thời gian để VN đuổi kịp các nước có phần lâu hơn.
Ví như VN có thể mất 18 năm để đuổi kịp Indonesia, 34 năm với Thái Lan và 197 năm với Singapore.
Khoảng cách với Singapore lớn như vậy vì tốc độ phát triển của nước này cũng rất nhanh trong 10 năm
qua.
Một số người cho rằng VN ngày càng tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đây được
xem là một thách thức lớn, không chỉ là nguy cơ. Ông bình luận gì về điều này?
Theo quan điểm của tôi là về lâu dài, vấn đề quan trọng đối với Việt Nam là phải cải thiện nguồn vốn

con người, tỷ lệ tiết kiệm phải cao hơn và cần một cơ chế quản lý tốt.
Những yếu tố này đòi hỏi phải có tính kỷ luật cao, tiết kiệm và sự liêm chính. Nguy cơ về sự phát triển
không bền vững sẽ càng cao hơn nếu chính phủ cương quyết theo đuổi những chính sách nhằm thúc đẩy
tăng trưởng mà lại thiếu đi ba yếu tố trên.
Một số chuyên gia cho rằng có khu vực kinh tế không chính thức ở VN. Vì vậy GDP thực sự của VN
không chỉ 52 tỷ USD (năm 2005) như con số chính thức mà tăng lên 75 tỷ USD, gần bằng Philippines.
Phải chăng họ muốn nói rằng VN đang có tiềm năng rất lớn và khoảng cách chênh lệch thực tế giữa
VN và các nước khác được thu hẹp?
Các nhà kinh tế đôi khi so sánh thu nhập của các nước bằng cách sử dụng “tỷ giá sức mua tương đương”
hơn là tỷ giá thực. Đơn giản là tỷ giá sức mua tương đương tính cả đến khía cạnh giá tài sản và giá các
hàng hóa phi thương mại thường tương đối thấp hơn ở các nước có thu nhập thấp.
Khi chúng tôi áp dụng tỷ giá này, sự chênh lệch về thu nhập bình quân trên đầu người giữa VN và các
nước khác đã giảm xuống rất nhiều.
Ví như với Indonesia từ 2,1 xuống còn 1,5 lần; với Brunei từ 28,8 xuống còn 8,2 lần và đáng chú ý nhất
là với Singapore từ 43,9 xuống còn 9,3 lần.
VN đang ở vị trí nào trong bản đồ kinh tế khu vực ASEAN, khi nào và làm thế nào để nhanh chóng bắt
13
Ông II Houng Lee và các chuyên
gia IMF giải thích rằng, khoảng
thời gian trên là kết quả của
những tính toán đơn thuần về
mặt cơ học.
Nó có thể không phản ánh đúng
sự chênh lệch thực sự giữa kinh
tế VN và các nước trong khu
vực.
kịp nhóm các nước giàu có hơn trong khu vực?
VN hiện đứng thứ 7 trong 10 nước thành viên ASEAN về mức thu nhập, sự phát triển kinh tế. VN có
những lợi thế nhất định như lực lượng lao động có năng suất khá, Chính phủ có quyết tâm cao, cơ cấu
xã hội ổn định và công bằng.

Vì vậy tôi nghĩ, VN có thể nhanh chóng vươn lên về trung hạn. Tuy nhiên, để thực sự gia nhập vào
nhóm dẫn đầu, VN cần có được ba yếu tố mà tôi đã đề cập ở trên.
Theo ông, liệu VN có cần những khoản tài trợ quốc tế lớn hơn nữa để đuổi kịp các nước khác nhanh
hơn hay không?
Tiền viện trợ chỉ có hiệu quả ở những nước mà các điều kiện cơ bản cho sự phát triển đã sẵn có nhưng
chỉ thiếu vốn trong giai đoạn đầu của sự phát triển. Tiền viện trợ đã có tác động khá hiệu quả trong hỗ
trợ phát triển, giảm đói nghèo ở một số nền kinh tế châu Á, đặc biệt là VN.
Ngân sách viện trợ toàn cầu có giới hạn và tôi có thể đưa ra một số lý do tại sao VN nên và không nên
nhận thêm viện trợ so với hiện nay.
Nếu so với GDP, VN nhận viện trợ từ các nhà tài trợ ở mức trung bình so với các nước thu nhập thấp ở
châu á, không kể bốn nước nhận viện trợ nhiều nhất (Bhutan, Campuchia, Lào và Mông Cổ).
Nếu nhìn nhận một cách công bằng thì những hỗ trợ hiện tại như thế là phù hợp. VN có thể kiếm những
khoản tiền lớn từ xuất khẩu dầu thô, chiếm 7% GDP.
Điều này có thể được lấy làm lý do để giảm hỗ trợ ODA. Hơn nữa, Việt Nam đã bắt đầu gia nhập thị
trường vốn quốc tế, đây là dấu hiệu cho thấy Việt Nam có khả năng vay thương mại.
Tuy nhiên, VN sử dụng tiền viện trợ hiệu quả hơn nhiều nước khác. Vì thế nếu xét về tính hiệu quả thì
VN nên nhận thêm viện trợ. Hơn nữa, Việt Nam có nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng rất lớn, việc chi cho
đầu tư cơ sở hạ tầng sẽ vượt quá khả năng vay thương mại của VN. Vì vậy, VN cần tiếp tục nhận sự hỗ
trợ của cộng đồng các nhà tài trợ trong những năm tới.
VN đặt mục tiêu đến năm 2010 tăng gấp đôi GDP so với năm 2000 và trở thành nước công nghiệp hóa
vào năm 2020. Theo ông, mục tiêu này liệu có khả thi?
Có một mục tiêu tốt sẽ là động lực thúc đẩy. Do đó, cần có một mục tiêu rõ ràng. Tôi quan tâm tới việc
bảo đảm những điều kiện giúp cho sự phát triển bền vững và công bằng về trung hạn. VN sẽ nằm ở vị trí
nào sau 10 hay 20 năm nữa chưa hẳn đã quan trọng bằng.
Xin cảm ơn ông!
Theo Trí Đường
Báo Tiền phong
Chào mừng Đại hội X
"Tứ giác mục tiêu" đẹp lên
00:37:26, 15/04/2006

Ngọc Minh
Tăng trưởng kinh tế nhanh, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư là bốn mục tiêu
14
tổng quát (hay còn gọi là "tứ giác mục tiêu") lý tưởng mà mọi quốc gia
đều theo đuổi. Bốn mục tiêu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, thậm chí
còn chế ước lẫn nhau.
Vì là lý tưởng và có quan hệ với nhau như trên nên không phải năm nào, nước nào cũng có thể đạt được.
Xét chung 20 năm cũng như 5 năm qua, "tứ giác mục tiêu" của nước ta tuy chưa thật là lý tưởng, nhưng
có thể nói là đã đẹp lên và đây được coi là thành tựu tổng quát của Việt Nam.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vừa cao, vừa liên tục, vừa trong thời gian dài, không phải thời kỳ nào
trước đây, không phải nước nào cũng có thể đạt được. Quy mô GDP năm 2005 đã cao gấp 3,7 lần năm
1985, bình quân trong 20 năm đổi mới đã tăng gần 6,8%, riêng trong thời kỳ 1991-2005 tăng gần 7,6%,
cao gấp đôi tốc độ tăng 3,6% trong thời kỳ 1977-1985 trước đổi mới. Đó là những tốc độ tăng thuộc loại
cao nhất so với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, có chăng chỉ thấp thua tốc độ tăng bình quân
năm của Trung Quốc trong thời gian tương ứng. Trước 1990, nhất là trước đổi mới, sản xuất chưa đủ tiêu
dùng còn thấp ở trong nước, tích lũy phụ thuộc vào nước ngoài. Từ năm 1991 đến nay, sản xuất không
những đã đáp ứng được tiêu dùng đã cao lên, mà còn có tích lũy ở trong nước hiện đã đạt trên 30% so
với GDP. Tuy nhiên, tăng trưởng còn dưới tiềm năng do điểm xuất phát thấp mà GDP bình quân đầu
người còn nhỏ; chất lượng tăng trưởng còn thấp.
Lạm phát bình quân năm trong thời kỳ 2001-2004 là gần 5,1%, tuy cao hơn mức 3,3% của thời kỳ 1996-
2000, nhưng đã thấp hơn nhiều so với các thời kỳ trước đó (1991-1995 là 21,7%/năm, 1986-1990 là
209,9%/năm) và thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,5%. Giá USD tăng thấp (5 năm tăng chưa tới
1,9%/năm, trong đó 2 năm gần đây tăng dưới 1%). Thu ngân sách đã 8 năm liền vượt mức kế hoạch đề ra
và tăng so với năm trước; tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách cao; bội chi ngân sách chỉ ở mức dưới 5%
so với GDP. Tuy nhiên, trong vài năm nay lạm phát còn cao, ảnh hưởng đến thu nhập thực tế của những
người có thu nhập thấp.
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị liên tục giảm (năm 1998 là 6,9%, năm 2005 còn 5,3%). Tỷ lệ sử dụng thời
gian lao động ở nông thôn liên tục tăng lên (năm 1998 mới đạt 71,1%, năm 2005 đạt 80,6%). Cơ cấu lao
động đã chuyển dịch theo hướng tỷ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành nông - lâm nghiệp giảm,
làm việc trong nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và nhóm ngành dịch vụ tăng. Đạt được kết quả này

nhờ tăng trưởng kinh tế cao, sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tuy nhiên, nếu quy số lao động thiếu việc làm ở nông thôn thì tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao, tỷ lệ lao
động qua đào tạo còn rất thấp và không đạt mục tiêu, chuyển dịch lao động còn chậm, năng suất lao động
còn thấp.
Cán cân thanh toán mấy năm nay liên tục thặng dư. Lượng ngoại tệ thu được từ các nguồn tăng khá.
Nguồn từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có dấu hiệu khởi sắc. Nguồn từ kiều hối, từ khách quốc tế
đến Việt Nam, từ số tiền do lao động xuất khẩu gửi về đều đạt kỷ lục mới. Song Việt Nam vẫn còn
nhập siêu; giải ngân ODA còn chậm và hiệu quả sử dụng ODA còn thấp.
Ngọc Minh
15
Gốm Việt - mặt hàng xuất
khẩu được thế giới ưa
chuộng - (Ảnh: Đ.N.T)
Tăng trưởng quá nóng
V.Trân
Theo số liệu của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc được công bố chính thức trong tuần qua, trong quý II năm nay,
nền kinh tế nước này tăng trưởng 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái - mức tăng cao nhất trong vòng một thập kỷ qua,
chủ yếu do xuất khẩu tăng mạnh cùng với sự bùng nổ đầu tư vào cơ sở hạ tầng và bất động sản. Thực tế này buộc chính
quyền Trung Quốc phải tăng cường các biện pháp “hạ nhiệt” nền kinh tế vốn đang đứng trước nguy cơ tăng trưởng
quá nóng.
Tính chung trong nửa đầu năm nay,nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 10,9%, mặc dù nước này đã tăng
lãi suất và đưa ra những hạn chế đối với việc đầu tư vào bất động sản. Những nỗ lực kiềm chế đó nhằm
giảm nhẹ việc lãng phí các nguồn lực, giảm rủi ro lạm phát và giảm các khoản nợ xấu trong hệ thống
ngân hàng.
Trước thực tế tăng trưởng cao của nền kinh tế Trung Quốc, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã cảnh
báo nước này phải thắt chặt hơn nữa các chính sách kinh tế nhằm tránh nguy cơ tăng trưởng quá nóng.
Ngay sau khi Trung Quốc công bố số liệu tăng trưởng kinh tế trong quý II, ADB đã nâng mức dự báo tốc
độ tăng trưởng của nền kinh tế nước này trong năm nay lên 10,1%.
Ông Masahiro Kawai, Giám đốc Văn phòng Hội nhập kinh tế khu vực của ADB cho biết, các giới chức
Trung Quốc đã thất bại trong nỗ lực “hạ nhiệt” nền kinh tế. “Mục đích kiềm chế việc đầu tư quá mức và

tăng trưởng quá nóng của Bắc Kinh đã không được thực hiện một cách có hiệu quả. Có lẽ, nước này cần
phải có những biện pháp mạnh mẽ hơn nữa”, ông Masahiro Kawai nói.
ADB kêu gọi Trung Quốc phải đưa ra một loạt biện pháp mới, trong đó có việc tiếp tục tăng giá trị đồng
nhân dân tệ, tăng lãi suất tiền gửi và tăng lãi suất cho vay, giảm sự kiểm soát đối với các dòng vốn đầu tư
ra nước ngoài và tăng yêu cầu về tỷ lệ dự trữ đối với các ngân hàng.
Các quan chức cao cấp Trung Quốc thừa nhận rằng, việc đầu tư vào tài sản cố định tăng mạnh đã trở
thành mối đe dọa chính đối với triển vọng dài hạn hơn của Trung Quốc – một trong những nền kinh tế lớn
nhất thế giới. Theo số liệu công bố, trong quý II năm nay, đầu tư vào tài sản cố định đã tăng 30,9% so với
cùng kỳ năm ngoái.
“Tốc độ tăng trưởng đầu tư quá cao sẽ dẫn đến dư thừa năng lực sản xuất, dẫn đến những rủi ro về tài
chính”, ông Zheng Jingping, người phát ngôn của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc phát biểu tại cuộc
họp báo trong tuần qua.
Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo cũng đã cảnh báo rằng, đầu tư vào tài sản cố định cần được kiểm
soát.
Trước áp lực lớn từ phía Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đối với khoản thặng dư mậu dịch khổng lồ của
Trung Quốc, trong năm 2005, Bắc Kinh đã buộc phải tăng giá trị đồng nhân dân tệ thêm 2,1% so với
đồng USD. Tuy nhiên, theo số liệu vừa được chính thức công bố, thặng dư mậu dịch của Trung Quốc
trong nửa đầu năm nay tiếp tục tăng cao và đã đạt mức kỷ lục mới là 61,4 tỷ USD. Bên cạnh đó, nguồn dự
trữ ngoại tệ của Trung Quốc cũng tăng nhanh. Theo dự báo, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc sẽ đạt
ngưỡng 1.000 tỷ USD vào cuối năm nay.
Mặc dù các quan chức cao cấp Trung Quốc cho biết, nước này bác bỏ khả năng tăng mạnh giá trị đồng
nhân dân tệ trong ngắn hạn, song nhiều nhà phân tích cho rằng, Trung Quốc sẽ khó có thể kiềm chế được
tăng trưởng thông qua việc tiếp tục tăng lãi suất hay đưa thêm những hạn chế mang tích hành chính đối
với hoạt động cho vay vốn và đầu tư. Theo nhận định của một số nhà phân tích, Bắc Kinh sẽ sớm tăng
cao yêu cầu về tỷ lệ dự trữ đối với các ngân hàng, đồng thời phát hành trái phiếu để hạn chế hoạt động
đầu tư vào bất động sản của các quỹ
2. Ph¸t triÓn kinh tÕY=k604)*8>
@-j607B7\8
a. Kh¸i niÖm:
16

RD,#$%/ ,'407· 
 C/ ,+B-73jC0 0(+;<888· ·
RQ@4YZ[\D,#$)*
- 0j.jCB-7YC0(+;<bC
-70E\8
RS$D,#$)0 vV6 ,
E„+iV6,#68
b. Néi dung cña PTKT:
^>6)F(V6 06)(-$#@
CER#$-F0 K
^>-FXJ/V6B+c5>-F0 +
^>-FB0+ / ,R5>6F0 +/ ,· ·
c. B¶n chÊt
MKD 0(+5>Y C\
^>6FB+D-7+V65>
^>6F/ ,D<}V65>·
bg‹069V6E',DE 66· 
0',0*<K€6568
5>6F0 KY(\85>6F70 K0+Y
(B+JK/ ,\85>Kv‚#$V6· 
60+ 0 0/ ,V6Œ#6·
 C67 V5>8
A.,+75>0(
,V6 &$,+$,6B8
3. Ph¸t triÓn kinh tÕ bÒn v÷ng
RZ[Y%`aP\D- 0j,#$.
jC''7)CB
68
w6+'€6'5:;<3#7=
0E5E#$

RQ6D- 0j,#$ v3#60{
')*60407-7E0
&V6vE5/ ,·
17
4. Lựa chọn con đờng phát triển theo quan điểm tăng trởng và phát triển
kinh tế
a. Quan điểm nhấn mạnh tăng trởng nhanh
RQ,;D0(#6#i0!Xj6F
-z#6 / ,ã
R#7D
bQ 'K,)*6
Rs'D
bQ )*6;5>'=
4| 4E5-i1'R_7*
B68
b[+-$)
RO;<DA4/+{;C:6YlmA\'Ki,)*6E6
0/+{;C8T$[6nD3K)*+6;
J0+ / ,236$,;@+ã
s$7D[6nD/@;>+ E66C8QLUy;@5
[6n;4+$8O$56te@3V52C68Q6C3
6LUy;@5-6*t5:;<
b. Quan điểm nhấn mạnh công bằng và bình đẳng xã hội
RQ,;D0+ / ,ã K>6&C )*
(+
Rs$D>k0>C; 0@X?-$#@
R#7D / ,6ã
Rs'D
bTC3#7)*(Y=03''C
; \

b'6K,>J{
RT@$F-(V64hsAQ4@8cOQ6DE-6+
w6 (4C0 5>E0+ v6
E8
AB@i7-70+ @ / ,ã
;>6)*8
c. Quan điểm phát triển toàn diện
18
RQ,;D5>>66j66#6DJ{)*
6;@0>@(X5>33
=E0+ -$ 0@6+K,5;@}K+
'8
A3 4 0(;<>6ã E
}K06'5>i0K+48
T$D
RQ(-7D-iv 64Crr56HU)
ã E#3'604Wp
Rsw0444'J0 /+{|g09GUR
HU) &,ã 42'(,440K
;6=@á8
47 V6$0v-74
>6,EK8
Việt Nam:T70AVOQ5 5>>6Xã 4
;8T04><)*6OQ6 ã 66<7
# / ,$8A<Qi#`#6ã
0 6#7- 0j)*
04>-, / ,-70ã EY6GIRQi
#`\
R)*6D|0}
R7#630+ /3720 / ,ã

II. Đánh giá tăng trởng kinh tế
1. Tổng giá trị sản xuất (GO)
DSlFi0;i0<''0 FV6,#ã
6,7E6+iYE%)\
19
SlKXF;6-V6B0i-,
#;@
GO = chi phí trung gian + giá trị gia tăng của hàng hoá và dịch vụ
= IE + VA
Si6rmcX;6XX/X;X

6D56#$6F<.#$-
%57{
}D56#$6F0;}
5>@660}
9,0<5:;<O;<D
'R,6$6D}
R57/+-JD6
2. Tổng sản phẩm quốc nội GDP
GDP dịch ra tiếng Việt còn có nhiều tên gọi khác:
R Tổng sản phấm trong nớc
R Tổng sản phẩm nội địa
R Tổng sản phẩm quốc gia
R Tổng sản phẩm xã hội
R
DFi0;i0<};#7','
0 FV6,#6',E6+iY%)\ã
AJDSe@-6E6;i0<#6
0;i0<37K57/+4Y@-0 # 5*j@
-0 '057/+\8

Q: Vì sao nói GDP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng nhất trong hệ thống các
chỉ tiêu kinh tế tổng hợp?
qD0V6gSeD
T@,g3FK+6RFK-,#7V6#$
6,jV6#68h!,30iV6,#6
EE63SeV6#63'6),)Se#6
)
O69V6g#7R/ ,V6#6-6E|ã Kv
*0iC8O;<D'R/ ,gã K?C
20
,)Se0+V  'T70Q· 4( 
5$-J{)*Se8
R#6#CvKleq,#6E6E
#6@,)*SeV6#6336Fi0- 0j6
8
RW,jgB-7+55#gSefER_
7€KSe
Ph¬ng ph¸p tÝnh:A3H€
A
%D
57/+
07g V+
@ A
G
D@
E6,
V;6
 ASrQh
A
H

DA
C¸ch 1: tiÕp cËn tõ s¶n xuÊt :SeFi6)V6+7B0i57
/+EJ 
B0i57/+
Sl rm Oq
^7/+- L8UUU G8UUU H8UUU
e07 a8UUU L8UUU H8UUU
^7/+ %G8UUU a8UUU I8UUU
B'- %P8UUU %G8UUU L8UUU
F IG8UUU %L8UUU
SlxIG8UUU
SexΣOqx%L8UUU
C¸ch 2: tiÕp cËn tõ yÕu tè chi phÝ s¶n xuÊt ( tÝnh theo ph ¬ng ph¸p thu nhËp)
21
¸o

=
=
n
i
iSX
VAGDP
1
SeK/iB5*7$(0@(
CC-6=D
RE6,R356,R Y B\Z
RE3+R +
RV@R3 06R 5+ 06rã

RAV;6R30RK(



RW3-iR-i69R+6e

RQ4R3(5Y33057/+\R

D
EV57/+7iE;}7i
Cách 3: tiếp cận từ chi tiêu (tính theo ph ơng pháp tiêu dùng): SeF
;}}V6,6$V6AVCp570
#6B'#
R;}},6$YA\
RCp57r
RAV6AVDS
RA',B'#DQh
Công thức tính GDP theo phơng pháp chi tiêu:
Nhận xét:
bSe06-6',57/+0;i0<g'57
/+0;i0<68
OeD57/+>57>K"',,KY7GR
%Pyi',57/+;i0<\K0Se8
bSe
5/
dSe

O v?SeXB( X'#7
68Q>3+i;560 75:;<8
Y;Se
5/
XB>"Se


XiE -6ã
=7\
22
GDP
TD
= C + G + I + NX
Se
Q
xZbbrbbeb
Se
5/
xSe
e
c
bSe;}xSe(
bSe>DSQ€XiYOQ6D€X)%``I\RK5:
;<€,)*#6E„
Se;6k6DSe€X
Se>xSe;6k6fg5Se
Ag5Se7g5;}Ar,'8
A€575>-,-$V6+7457/+6
j6E„68
bSeX€,45>)*;',
57/+'0 F#6'6@-5*j6· R
404#738e3SeV77)57/+V6 
48
>04% *0'657K6);
57/+4'68Q+04, 6%C#6
V657/+K6&-0Y0\8QK'56

,'K6&46Y/+{6,\8e3,C57K9K
&4640,C'&40 8
T€7;iE65:;<gSQr8
3. Tæng thu nhËp quèc d©n GNI (Gross national income)
T@g/+-7^QqY%``H\6gSQ-7
^QqY%`Na\8O ,;V6Gg68AgSQr(&
(9SQ3X3,(&57/+8
* Kn:SQrF(&0;i0<};;@V6,4
',7E6+iYE%)\8
SQ@-'057/+464'@-0 
# 5*j
OeDA;604Wp57/+ FOQ6D·
RK(5‚K€0SeO6K€0SeV6Wp
Y@-0 '0 F@-0 5*j\·
RK(K66CD
bV6OQ6DK€0SQrV6OQ6
bV6Q(DK€0SQrV6Wp
Y@-'0@-0 # 5*j\
23
* Phơng pháp tính: tính từ GDP

SQxSeb(K@&4Y[\c7K@64
YA\
(K@904407K@64
#6@V6#$57/+D06,6
K5:;<#$57/+D
R6&-0D0R_(6-D 5+ ã
6-7#
R664D56,R_(0D V6E6,
SQr_Seq_U[_AD/4V640$4

C64 B4C0460$ 6ã
4(7)57/+8
SQrdSeqdU[dAD/4V6460$
6C,C0+ gE(K68
OQ6.$'V646D
SQrYPU%8NNG1=\dSeYP%H8UP%1=\YSQrx`aIySe\
4. Thu nhập bình quân đầu ngời GNI/ngời
Y-4-V6OQ6035:;<g
SefED7)>Y57/+\V6 8SQrfE77(Y
;}\-$#@\
SQrfExSQrf;@5
Ag735>6FV6#;@5
A7)*35> g#;@5D
,)SefEx,)Sec,);@5
SQrfE6xa%8UPI[6
SQrfEOQ6xa8N`U8UUUOQeY)GUUH\
R_555j6;@V6G4R_#FX= D
=']^e
RSQrfEV6,45;@43,28
BSQrX='Y]^e\KXD
SQrV6OQ6X]^exSQrV6OQ6 OQe
24
GNI = GDP + thu nhập nhân tố ròng với nớc ngoài (A)
s5#Fj6 #604='
RT3,(>ŠSQrfE36€B5*6€
5#F D
• Theo ph¬ng ph¸p quy ®æi ngo¹i tÖ trùc tiÕp:
XB5#F ;>616'-$#@
);B#6Q@Q4#i
B€K5:;<55$$

V6#64
B€;}55€/5j6
#6g3k6,-,,40$B9<,07
V6438
XBSQrfEO6DGa`]^efEY%``L\0LIG]^efE
YGUUI\8Q5504‡4(+YPHL]^efE\$6O
Q66*343(+8
wDT)OQ65‚943(+t
qDX;>-V6Z[$‡43(+)GU%U3@
7`LU]^efE8QOQ6'')SePLcPayf)$)
GUU`Se-$#@CE;>'`LU]^efE)GU%U'
%8ULUc%8%UU]^eOQ65‚0K‡43(+8Q++',
)Se6Bayf)$E6'Kg954Bj68
W<OQ6)GU%UDSefEYX\D%8ULUc%8%UUR
Ef)8
• Ph¬ng ph¸p søc mua t¬ng ®¬ng PPP (Purchaing Power Parity)
M(-$#@KF56]^eB5*156BB
O/i156BB+'8e>67i04,R
K0;i0</i$6*OQ65‚-6OQe06*Wp
-6]^e815j6F5OQe0]^eV6+70;i0<€
156BB8
OQ6&)%``H4-?C66B$55#XB
8
B '&5>60 j6· 435:;<5
5,€/5V6;@8
25

×