Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

kieu xau tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.99 KB, 16 trang )

Chương trình Tin Học, lớp 11
Người soạn: Trần Thị Thanh Thùy
Gmail:
BÀI 12: KIỂU XÂU (TIẾT1)
Giới thiệu bài giảng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy nêu cách khai báo trực tiếp biến mảng hai chiều
Trả lời:
var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>;
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viết chương trình nhập họ tên của 25 học sinh trong lớp.
Xác định kiểu dữ liệu sử dụng để lưu trữ biến họ tên ?
Var Hoten: array[1 30] of char;
CHƯƠNG 4: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
BÀI 12: KIỂU XÂU (TIẾT 1)
BÀI 12: KIỂU XÂU
1. KHÁI NIỆM XÂU
- Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng;
A
B
A
n
L u o n g D o n g
C

Ví dụ 1:
13
1
0
‘’
‘ ‘


- Xâu là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII;
- Một kí tự là một phần tử của xâu;
- Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu;
Ví dụ: ‘Huyen Phu loc’
BÀI 12: KIỂU XÂU
1. KHÁI NIỆM XÂU
Lưu ý:

Có thể xem xâu là một mảng các kí tự. Các phần tử xâu được
đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1;

Tương tự mảng, tham chiếu đến phần tử thứ i (chỉ số) của
xâu được xác định bởi: Tenbienxau[chỉ số]
A
A
n
L u o n g D o n g
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Ví dụ 2:
A[4]=

‘L’?
L
BÀI 12: KIỂU XÂU
2. KHAI BÁO
var <tên biến xâu> :string [n];
Trong đó:
var, string: Là 2 từ khóa Pascal sử dụng để khai báo xâu;
n: Là độ dài lớn nhất của xâu; n không được vượt quá 255 kí tự;
Tên biến xâu: do người dùng tự đặt

Ví dụ 3:
var hoten :string [30];
var s :string ;

Lưu ý: Nếu không khai báo thì độ dài lớn nhất của xâu nhận giá trị
ngầm định là 255 kí tự
BÀI 12: KIỂU XÂU
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
a. Phép ghép xâu (Phép cộng)
Là ghép nhiều xâu thành một xâu. Kí hiệu là dấu cộng (+).
Phép ghép xâu có thể thực hiện đối với hằng và biến xâu.
Ví dụ 4:
‘Hoc’ + ‘ sinh’ + ‘ cham’ + ‘ ngoan’
Kết quả: ‘Hoc sinh cham ngoan’
Ví dụ 5:
St1:= ‘Tin yeu’
St2:= ‘ hy vong’
St:=‘Tin yeu hy vong’
St= st1+st2=?
BÀI 12: KIỂU XÂU
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
b. Phép so sánh: =, <>, >, >=, <, <=
Quy tắc so sánh Ví dụ
Xâu A=B: Nếu chúng giống nhau
hoàn toàn
‘tin hoc’ ‘tin hoc’
Xâu A>B: Nếu kí tự khác nhau
đầu tiên giữa chúng kể từ trái
sang trong xâu A có mã ASCII
lớn hơn

‘Me’ ‘Ba’
Xâu A<B: Nếu A và B có độ dài
khác nhau và A là đoạn đầu của B
‘Hoc’ ‘Hoc sinh’
‘Con gai’ ‘Con trai’
?
?
?
?
=
>
<
<
Mã ASCII 77 66
BÀI 12: KIỂU XÂU
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
c. Thủ tục delete(st,vt,n)
Thủ tục Ý nghĩa
Detele(st,vt,n) Xóa (n) kí tự của biến xâu (st)
bắt đầu từ vị trí (vt)
N G U Y E N
T E O
Delete(st,1,6)
St:=
1 2 3 4 5 6
7
8 9 101 2 3 4 5 6
Delete(st,1,6)
Ví dụ 6 (mô phỏng thủ tục Delete):
St

BÀI 12: KIỂU XÂU
3. CÁC THAO TÁC XỬ LÍ XÂU
d. Thủ tục insert(s1,s2,vt)
Thủ tục Ý nghĩa
insert(s1,s2,vt) Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu
từ vị trí vt.
Ví dụ 7:
insert(s1,s2,1)=?
s1:=‘Anh’
s2:=‘ Em ’
insert(s1,s2,1)=’Anh Em ’
E T H O C T O
T I T
S1:=
S2:=
Insert(S1,S2,3)
3
1
2 3
Insert(S1,S2,3)
Ví dụ 8 (mô phỏng thủ tục Insert):
S2:=
S1:=
XÂU THU ĐƯỢC: ‘TIET HOC TOT’
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
BÀI TẬP
st1
A N T O A N
st2
A N G I A O T H O N G

Insert(st1,st2,3)=?
6
12
St1>st2
st1
T O A N
A N A N T O A N G I A O T H O N G
Độ dài cuả xâu St1= ?
Độ dài của xâu st2=?
So sánh st1 và st2
Delete(st1,1,2)=?
T: 84
: 32
BÀI TẬP VỀ NHÀ
-
Đưa ra các ví dụ khai báo xâu, tìm độ dài của xâu;
-
Đưa ra ví dụ về so sánh xâu, các thủ tục và hàm xử lí xâu;
- Đọc trước các ví dụ trong sách giáo khoa trang 71, nghiên
cứu kĩ lý thuyết về xâu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×