Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tài liệu ôn tập TN Địa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.21 KB, 66 trang )

Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
1.Công cuộc đổi mới là cuộc cải cách toàn diện về kt-xh
a.Bối cảnh:Nền kt sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài,lạm phát có thời kì luôn ở 3 con
số: -Miền Nam được giải phóng
-Nước ta ptriển từ nền kt nông nghiệp là chủ yếu,lại chịu hậu quả nặng nề dochiến tranh.
-Tình hình trong nước và quốc tế phức tap
b.Diễn biến:-Công cuộc đổi mới được manh nha từ 1979 : đầu tiên là nnghiệp CN,DV
-Đường lối đổi mới được khăng định từ Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI theo 3 xu thế
+Dân chủ hoá đời sống KT-XH.
+Phát triển nề KT hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN
+Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới
c.Thành tựu của công cuộc đổi mới:
-Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng KT-XH kéo dài ,kiềm chế được lạm phát :Giai đoạn 1986 1989lạm
phát ở 3 con số,1990-1992ở 2 con số,1996đến hiện nayở 1 con số
-Tốc độ tăng trưởng KT khá cao:Cụ thể tốc độ tăng GDP:
+1975-1980:0,2%;1995:9,5%;2005:8,4%;TB giai đoạn 1987-2004:6,9%(đứng thứ 2 trong ASEAN)
-Cơ cấu ngành KT chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH
-Cơ cấu KT theo lãnh thổ cũng có những chuyển biến rõ nét:
+Hình thành và ptriển các vùng KT trọng điểm,các vùng chuyên canh quy mô lớn,các TT CN và DV.
+Các vùng sâu vùng xa,vùng núi và biên giới được ưu tiên ptriển.
-Thành công lớn trong xoá đói giảm nghèo,cải thiện đời sống vầt chất và tinh thần của nhân dân.
2.Nước ta trong hội nhập QTế và khu vực.
a.Bối cánh.
-Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu hiện nay, đẩy mạnh hợp tác KT khu vực.
+Thuận lợi:Tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, đặc biệt là vốn,công nghệ,thị trường
+KKhăn: Đặt nền KT nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền KT ptriển hơn trong khu vực và
thế giới.Việc giữ gìn bản sắc văn hoá,truyền thống dân tộc cũng là một thách thức lớn
-Bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì 1995.
-Gia nhập các tổ chức:+A SEAN1995,APEC,A FTA,VVTO(1-2007)
-Việc ptriẻn mạnh mẽ khoa học,công nghệ, tăng cường liên kết.


b.Thành tựu của công cuộc hội nhập
-GDP có mức tăng trưởng nhanh cả tổng soó và tất cả các thành phần KT
-Nước ta thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài :ODA,FDI,FPI
-Hợp tác KT,KHKT,khai thác tài nguyên,bảo vệ môi trường,an ninh khu vực được đẩy mạnh.
-Ngoại thương được ptriển ở tầm cao mới:Tổng giá trị XNK1986 đến 2005 tăng từ 3 tỉ lên 69,2tiUSD.XK khá
lớn các măt hàng
1
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
3.Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập
-Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo.
-Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế KT thị trường theo định hướng XHCN
-Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn liền với pt nền KT tri thức.
Đẩy mạnh hội nhập KT quốc tế để tăng tiềm lực KT quốc gia
-Có các giải pháp hưu hiệu bảo vệ môi trường ,tài nguyên và pt bền vững
-Đẩy mạnh pt GD,y tế ,pt nềnVHoá mới,chống lại các tệ nạn XH,mặt trái của nền KT thị trường.
4.Anh hưởng đến công cuộc đổi mới
-Đổi mới ở nước ta là tất yếu ,không có lựa chọn nào khác
-Học tập kinh nghiệm của các nước để chon hướng đổi mới đúng đắn, đưa công cuộc đổi mới của nước ta đến
thành công
-Thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập và đổi mới toàn diện KT-XH
-Cho phép nước ta học tập được các kinh nghiệm SX và tranh thủ nguồn lực bên ngoài( )góp phần PT KT đất
nước.
-Cần có những đối sách thích hợp nhằm pt ổn định và bền vững về mặt KT-XH.
Phần I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
A - Vị trí - Lãnh thổ
Câu 1: Trình bày vị trí địa lý và lãnh thổ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta?
a) Vị trí địa lý
*Vị trí- Nằm ở rìa đông của bán đảo Đông dương,gần trung tâm khu vực ĐNA,
 nước ta gắn liền với lục địa Á - Âu vừa thông rộng ra thái bình dương và trong khu vực có nền
kinh tế phát triển năng động.

-Nằm trên các con đường giao thông quan trọng:hàng hải,đường bộ,hàng không quốc tế…
-Giáp với các nước đất liền………biển…
* Hệ tọa độ địa lý:Điểm cực B: 23
o
23’B (Lũng cú - Đồng văn - Hà Giang)
N: 8
0
34’B (Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau)
T: 102
0
09’ Đ (Sín thầu - Mường Nhé - Điện Biên)
Đ: 109
0
24’ Đ (Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hòa)
Trên biển, hệ tọa độ địa lý còn kéo dài tới vĩ độ 6
0
50’B và 101
0
Đ - 117
0
20’Đ
 Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa ĐNA
*Khu vực giờ: KTuyến 105
0
Đ (Hà giang - Cà Mau) nên nước ta trong múi giờ 7
b) Lãnh thổ
*) Vùng đất: 331,212 km
2
- Biên giới dài 4600km(V-T 1400Km,V-L 2100km,V-C 1100km,việc thông thương được tiến hành qua
các cửa khẩu)

- Bờ biển cong hình chữ S dài 3260 km (từ Móng Cái đến Hà Tiên), 28/63 tỉnh thành nước ta có điều kiện
khai thác tiềm năng Biển Đông.
- Nước ta có 4.000 đảo trong đó 2 quần đảo ngoài khơi xa là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa
*) Vùng biển: Khoảng 1 triệu km
2
- Giáp biển TQ, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunay, Indo, Singapore, Thai lan
Đường cơ sở là đường thẳng gấp khúc nối các đảo gần bờ và các mũi đất xa bờ là căn cứ xác định các
vùng biển chủ quyền gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền LT và thềm lục địa
2
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
*)Vùng trơì:Khoảng không gian bao trùm lên vùng đất,vùng trời nước ta.
c) Ý nghĩa của vị trí
*) Về tự nhiên:
- Vị trí địa lý quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất NĐẩm gió mùa.
+Nằm23
0
23
,
B-8
0
34
,
B:Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai NĐ nửa cầu Bắc,nền nhiệt độ, độ ẩm
cao,chan hoà ánh nắng,TN mang đặc điểm cơ bản của TN nhiệt đới.
+Nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùachâu Á ,khu vực gió mùa điển hình của
Tgiới.Khu vực gió Tín phong.KH có 2 mùa rõ rệt:mùa đông lạnh và khô,mùa hạ nóng và mưa nhiều.
+Giáp biển Đông:chịu ảnh hưởng các khối khí từ biển vào (nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm).KH
ẩm,thiênnhiên 4 mùa xnh tốt,ko bị hoang mạc hoá hay bán hoang mạc như 1 số nước cùng vĩ độ ở Tây á và
Châu Phi.
- VT ĐL là điều kiện để nước ta có tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.

+Nằm trên vành đai sinh khoáng Châu Á-TBD…
+Nằm trên đường di lưu của các loài ĐV vàTV…
- VTĐL và hình thể n ước ta trải dài nhiều vĩ độ lại vừa gắn với lục địa, vừa thông với Đại dương nên TN
phân hóa đa dạng .B-N, Đ-T(biển - đảo-lục đia)
- Khó khăn:+Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão lụt, lũ lụt, hạn hán… )
+Đường bờ biển dài,biển chung với nhiều nước……bảo vệ chủ quyền.
*) Về KT - VH - XH và Quốc phòng
- KT:+Tạo điều kiện giao lưu với các nước: Nằm trên ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế đầu nút của
các đường bộ xuyên á, cửa ngõ ra biển của Lào, ĐB Thái, ĐBCampuchia,TNam TQuốc
pt Ktế các vùng,các ngành ,thực hiện chính sách mở cửa,hội nhập,thu hút vốn đầu tư
- VH - XH :Tạo điều kiện để nước ta hội nhập khu vực,chung sống hoà bình,hợp tác hữu nghị và cùng pt
với các nước trong khu vực. Do vị trí liền kề cùng nhiều nét tương đồng về Vh - XH, lịch sử…
-An ninh,quốc phòng: nước ta có ý nghĩa đặcbiệt trong khu vực ĐNA, vị trí chiến lược nên nhạy cảm với
những biến động chính trị trên thế giới. Bảo vệ chủ quyền Biển đông là một hướng chiến lược quan trọng……
Câu 2: Trình bày lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta
1/ Giai đoạn tiền Cambri:
-Trái đất đượchình thành từ cách đây khoảng 4,6 tỉ năm
-Phần lớn thời gian của lịch sử hình thành TĐ thuộc 2 giai đoạn:Thái cổ và Nguyên sinh
- Lớp vỏ TĐ chưa được định hình rõ ràng và còn rất nhiều biến động.
- Là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam với các đặc điểm:
+ Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ, diễn ra trên 2 tỷ năm, kết thúc
cách đây 545 triệu năm.
+ Diễn ra trong phạm vi hẹp trên phần lãnh thố nước ta,chủ yếu ở Hoàng L Sơn và Trung Trung Bộ.
+Các điều kiện cổ địa lý còn rất sơ khai và đơn điệu. Mới có sự xuất hiện của thạch quyển, khí quyển
và thủy quyển. Các sinh vật ở dạng sơ khai.
*KL:Là giai đoạn cổ xưa nhất,kéo dài nhất,cảnh quan sơ khai, đơn điệu nhất.Hình thành nền móng
ban đầu …
3
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
2/ giai đoạn cổ kiến tạo:

- là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta.
+ Diễnta trong thời gian khá dài 477 triệu nămtrải qua 2 đại :Cổ sinh và Trung sinh.(bắt đầu kếtthúc
+ Có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhi ên n ư ớc ta.
*C ác pha tr ầm t ích,u ốn n ếp li ên t ục di ễn ra:c ác th ời k ì v ận đ ộng t ạo n úiCal ê đ ôni v à
Hecxini thu ộc đ ại c ổ sinh,v ận đ ộng t ạo n úi In đ ô xini va Kimê ri thu ộc đ ại trung sinh
*Đ ất đá gồm các loại: trầm tích(biển,lục địa) mắc ma, biến chất
*Hình thành nhiều mỏ khoáng sản như than ( ở Quảng Ninh, Quảng Nam) đồng, sắt, thiếc, vàng
bạc, đá quý;
. *Các hoạt động uốn nếp nâng lên diễn ra ở nhiều n ơi:Trong Đại Cổ sinh l à các kh ối th ư ợng
ngu ồn s ông Ch ảy,kh ối n âng Vi ệt B ắc, đ ịa kh ối Kon Tum.Trong đ ại Trung sinh l à các dãy n úi h ướng
TB- ĐN,(…),h ư ớng v òng cung.(…)
+ Lớp vỏ cảnh quản nhiệt đới rất phát triển:C ác ho á đ á san h ô,ho á đ á than tuổi trung sinh….
*KL: Về cơ bản đ ại bộ ph ận lãnh thổ nước ta hi ện nay được đ ịnh hình từ khi kết thúc giai đoạn
Cổ kiến tạo.
3/ Giai đoạn tân kiến tạo
-L à giai đoạn cu ối c ùng trong l ịch s ử pt l ãnh th ổ VN v à c òn đang ti ếp di ễn .
- Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta (bắt đầu từ cách đây 65 triệu năm và
tiếp diễn đến ngày nay)
- Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn
cầu.
→Xảy ra các hoạt động uốn nếp, đứt gẫy, phun trào mắc ma, nâng cao hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng;
và thời kỳ băng hà dẫn đến hiện tượng biển tiến biển thoái.
- Là gia đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên, các điều kiện nhiệt đới ẩm ph át tri ển.
+ Ảnh hưởng của t ân ki ến t ạo l àm cho 1 số vùng núi đ ược nâng lên, ĐH tr ẻ lại,bồi tụ các Đbằng.
+H ình th ành c ác m ỏ kho áng s ản ngo ại sinh:d ầu m ỏ,kh í t ự nhi ên,than n âu,b ô x ít…
+C ác đi ều ki ên t ự nhi ên N Đ ẩm ph át tri ển
*KL:Có ý nghĩa quyết định đến cảnh quan hiện nay ,tạo sự phong phú đa dạng cho thiên nhiên VN
B - ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỰ NHIÊN
4 ĐẶC ĐIỂM:
- Đất nước nhiều đồi núi

- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sấu sắc của biển
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Câu 3: Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam nước ta có những khu vực địa hình nào? Thế
mạnh và hạn chế của các khu vực đó.
a) Đặc điểm chung địa hình
- ĐH đồi núi chiếm ưu thế nhưng chủ yếu là đối núi thấp:
+ Đồi núi ¾ DT, Đồng bằng ¼ DT lãnh thổ
+ ĐH < 1000m; 85% DT; ĐH > 2000m: 1%DT
- Cấu trúc ĐH
+ ĐH được vận động do tân kiến tạo làm trẻ lại và phân bậc
+ ĐH thấp dần từ TB - ĐN
+ Hướng núi chính: TB - ĐN ( HL Sơn, T Bắc …); Vòng cung ( 4 vòng cung ĐB, TS Nam)
- ĐH vùng nhiệt đới ẩm giói mùa:Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi;Bồi tụ nhanh ở ĐB hạ lưu.
- ĐH chịu tác động mạnh mẽ của con người (ví dụ:DT rừng giảm,xâm thực,bóc mòn ở đồi núi tăng )
4
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
-ĐH đa dạnh và phân chia thanh các khu vực:…….
b) Các khu vực địa hình
ĐỒI NÚI ĐỒNG BẰNG
-4Vùngnúi:ĐôngBắc,TâyBắc,T.SơnBắc,T.SơnN
- Các vùng trung du
+ ĐNB chuyển tiếp giữa TSN và ĐBSC:
+ Đồi trung du chuyển tiếp giữa vùng núi ĐB,
TB và ĐBSH
+ Đồi trước giải T.Sơn
- 2 ĐB châu thổ: + ĐBSH + ĐBSCL
- Các ĐB ven biển miền Trung tổng DT
1500km
2

. Đất cát pha, nghèo dinh dưỡng chia
thành nhiều ĐB nhỏ
*) Thế mạnh - K/S => nguyên liệu cho CN
- Rừng => Phát triển lâm nghiệp
- Đất feralit => Phát triển cây CN
- Đồng cỏ => Phát triển đạigia súc
- Thủy năng => Phát triển …
- Tài nguyên du lịch
*Thế mạnh
-ĐBlà nơis/x luagạo,rauxanh,cây CN hàng năm
-ĐH bằng phẳng, vị trí ven sông, ven biển là
điều kiện phát triển đô thị, khu CN, trung tâm
thương mại, đường GTVT-
-Các nguồn lợi khác:T.sản,K.sản,rừngngập mặn
*) Hạn chế-Trở ngại giao thông: ĐH bị chia cắt,
độ dốc lớn vực sâu
-Thiên tai:Lũquét, trượt lở đất, xói mòn,
sương muối, rét, hại, Động đất ở các đứt gãy.
*) Hạn chế-
Thiên tai: bão, lụt, hạn hán ảnh hưởng đời sống
và sản xuất.
Câu 4: So sánh các khu vực địa hình
Vùng núi Đông Bắc, Tây bắc -Vùng núi TS Bắc, TS Nam -Đồng bằng SH và ĐBSCL
a) So sánh vùng núi ĐB và Tây Bắc+ Giống nhau: ĐH đều nghiêng từ TB - ĐN
Đông Bắc Tây Bắc
- Phạm vi:Nằm ở tả ngạn Sông Hồng
- Độ cao:Chủ yếu là ĐH núi thấp (Tây Côn Lĩnh
cao nhất 2419
m
)

- Hướng núi: 4 cánh cung chụm về Tam Đảo
-Các dạng ĐH chính: ………………………….
+các cánh cung:S.gâm,NgânSơn,B.Sơn, Đ.triều
+Mộtsố đỉnh núi cao nằm ở thượng nguồn schảy
+Các khối núi đá vôi,giáp biên giớiV-trung
+Đồi núi thấp ở trung tâmcao500-600m
+Vùng đồi trung du thấpgiáp Đbằng<100m
+ Sông chảy theo hướng vòng cung (S.Cầu,
S.Thương, S.Lục Nam)
- Nằm giữa S.Hồng và S.Cả
- ĐH cao, đồ sộ nhấtVNam (Phan xi păng cao
nhất 3143m)
- 3 dải ĐH cùng hướng TB - ĐN
.+Pđông:dãyHL Sơn có đỉnh
+Ptây:Các núi Trung bình ở biên giới V-lào (Pn
đen định, Pn Sam Sao)
+Ở giữa: Thấp hơn là các dãy núi xen lẫn
cácCNđávôi(Tà pính,Sơn La )vùng đồi núi Ninh
Bình ,Thanh Hoá,dãy Tam Điệp
+Các bồn trũng mở rọng thành Đ.bằng
+SôngchảyhướngTB-N(S.Hồng,S.Đà,S.Mã,Cả)
b) Vùng T. Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
T.Sơn Bắc (B. Trung bộ) T.Sơn Nam (N. Trung bộ)
-Phạm vi: Nằm từ N. Sông Cả đến Bạch Mã
- Vị trí: Sát biên giới Việt Lào
- Hướng TB – ĐN:Gồn các dãy núi //và so le
- Độ cao: Núi thấp và TB
- Cao ở 2 đầu thấpởgiữa
-Các dạng ĐH chính
+P.bắc:vùngnúithượngduT.NghệAn

+Ởgiữa:vùngnúiđávôiKẻBàng(Q.Bình)vànúi
thấpT.Quảng Trị.
- Nằmtừ Bạch Mã đến cực N.TBộ(vĩ tuyến 11
o
B
- Vị trí: Nằm sát biển
- Hướngvòngcung:gồmcác khối núi và C.nguyên
- Cao và đồ sộ
- Thoải về phía Tây Nguyên dốc về phía biển
-các dạng ĐH chính:
+P.đôngGồm các khối núi (KonTum, cực
N.Bộ),mở rộng và nâng cao,các đỉnh núi
+P.tây:các CN ba dan (PlayCu, Đắc Lắc, Đ.
5
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
+P.nam:vùng núi Tây Thừa Thiên -Huế
+Cuối cùng :dãy Bach Mã đậm ngang ra biển
ở16
O
B là hàng rào khí hậu chặn gió mùa ĐBắc
Nông. Di Linh) bề mặt rộng,bằng phẳng,độ cao
từ 500-800-1000m.
Sự bất đối xứng giữa 2 sườn đông –tây rõ hơn ở
c) Vùng đồng bằng châu thổ:ĐBSH và ĐBSCL
*Giống nhau:
-Đều là ĐB châu thổ rộng nhất nước ta.
-Hình thanh trên các vùng sụt lún ở hạ lưucác con sông
-Bờ biển phẳng cóvịnh biển nông,thềm lục địa mở rộng
-ĐH tương đối bằng phẳng thuân lợi cho việc cơ giới hoá.Nghiêng theo hướng TB-ĐN
-Đất phù sa màu mỡ,thuận lợi cho SXn.nghiệp,đặc biệt là lúa gạo

*Khác nhau
ĐBSH ĐBSCL
-DT:15000km
2
- Nguồn gốc:DoS.Hồng S.TBình bồi đắp
-Địa hình(cao hơn)-Nghiêng từ TB - ĐN
+Cao Ptây và T.Bắc,thấp dần ra biển.
+Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô do
H.thống đê
+MộtsốKvưc thấptrũng,gò đồicaohơn so
với ĐH
- Đất:+ Chủyếu làphù sa trong đê (kém
màu mỡ)…….
+Ngoài đêđược bồi đắp hàng năm
+Khu ruộng cao bạcmàu,các ô trũng
ngập nước.
+Con người đã K.thác từ lâu đời
vàđã biến đổi mạnh
*T.lợi
*KK
- DT: 40.000 km
2
(lớn hơn)
- Nguồn gốc:Do S.Tiền và S. Hậu bồi đắp
- Địa hình (thấp hơn))-Nghiêng từ TB - ĐN
+Thấp và bằng phẳng hơn,có H.thống kênh rạch chằng
chịt.
+Phần lớn lãnh thổ có ĐH trũng .
-Đất:+ Đất phùsađượcbồiđắpthường xuyên (phì nhiều)
+Việc bồi tụ hàng năm cơ bản còn tiếp diễn

+Mùa lũ nước ngập trên diện rộng(Các vùng trũng
như Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên nằm ở
phía T. Đồng Bằng)
+Mùa cạn nước triều lấn vào làm 2/3DT nh.mặn
+Cácloại đất chính:
* Phù xa ngọt
*Phù xa nhiễm phèn
* Phù xa mặn
d) Đồng bằng ven biển
-DT:15000km
2
-Nguồn gốc:Biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng.
-ĐH:-Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều ĐB nhỏ(Tên ĐB và sông )
-Thường phân chia thành 3 dải
+Giáp biển là cồn cất, đầm phá.
+Ở giuữa thấp trũng.
+Trong cùng là ĐB đất cát pha là chính
-Đất:Nghèo dinh dưỡng,nhiều cát, ít phù sa sông.
*KK-Đất …… Nạn cát bay,cát chảy lấn vào đồng ruộng ,làng mạc…
Câu hỏi
1.Vì sao nước ta không có khí hậu khô hạn như 1 số nước cùng vĩ độ?
2.Căn cứ vào đâu để chia thành 4 vùng ĐH núi?
3.Việc sử dụng đất và rừng khoong hợp lí ở miền đồi núi đã gây nên những hậu quả gì cho môi trường sinh thái
nước ta?
4.Việc khai tác và sử dụng đất ở ĐB không hợp lí ,thiếu quy hoạch sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cừc gì?
6
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
5.Tại sao công tác phòng ngưa thiên tai ở các vùngđồi núi và ĐB đều rất quan trọng và cấp thiết?
Câu 5: Nêu khái quát biển Đông. Biển đông ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta như thế nào?
a) Khái quát biển đông

-Biển đông rộng 3,477 triệu km
2
(lớn thứ 2 trong Thái Bình Dương)
-Là biển kín được bao bọc bởi các vòng cung đảo
-Biển đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
*Nguyên nhân:Hình thành đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa
+BĐông có vị trí,phạm vi chủ yếu thuộc khu vực nội chí tuyến….+Nằm trong khu vực châu Á gió mùa…
*Tính chất NĐ ẩm gió mùa và tính chất khép kín của BĐ được thể hiện qua các yếu tố hải văn(nhiệt độ, độ
muối,sóng thuỷ triều,dòng biển)
+Tính chất NĐ của BĐ thể hiện Nđộ nước biển cao,TB năm>23
o
C
+Tính chất chịu ảnh hưởng của gió mùa thể hiện:Nđộ thay đổi theo mùa…(vùng biển phía bắc). Độ muới
thay đổi theo mùa mưa khô ,TB 30-33%.Sóng mạnh vào thời kì gió mùa ĐBvà tác độnh mạnh nhất đển bờ
biển BTBộ.Thuỷ triều biến động theo 2mùa(lũ,cạn),lên cao nhất ở ĐBSCL và ĐBSH
+Tính chất khépkíndohìnhdạng tương đối kín tạonên t/c khép kín của dòng hải lưu cóhướng chảy theo mùa
b) Ảnh hưởng của biển Đông
- Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn. (mùa đông bớt lạnh…Mhạ……)
*Vì sao nhờ có BĐ ,KH nước ta lại mang tính hải dương….
+BĐ là nguồn dự trữ ẩm,làm cho độ ẩm tương đối của không khí thường >80%
+BĐ đã mang đến cho nước ta 1 lượng mưa lớn
+Các luồng gío(Gió mùa TN, ĐN)thổi từ BĐông vào luồn sâu theo thung lũng sông làm giảm độ lục địa
của các vùng ở phía Tây
+BĐông làm biến tính các khối khí(gió mùa ĐB,Tín phong) qua biển vào nước ta
- Địa hình ven biển và các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng
+Địa hình bờ biển gồm các vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác chân có bãi triều rộng, các bãi cát
phẳng, cồn cát, đầm phá, rạn san hô, đảo ven bờ
+Hệ sinh thái ven biển: . Rừng ngập mặn 400 nghìn ha (nam bộ có 300 nghìn ha, lớn thứ 2 thế giới…)
. Rừng tràm trên đất phèn.
. Hệ sinh rừng trên các đảo (VD: rừng trên đảo Cát Bà)

- Tài nguyên biển giàu có
+Khoáng sản:Dầu khí ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn.+ Cửu Long(đang khai thác), Thổ Chu-Mã La, Sông
Hồng(trữ lượng tương đối lớn).Nhiều vùng có thể chứa dầu đang được thăm dò.
. Titan sa khoáng ở ven biển miền trung .Muối biển :Vùng biển NTBsản xuất nhiều
+Hải sản đa dạng, năng suất sinh học cao,2000 loài cá , hơn 100 loài tôm, mực
Các rạn san hô và nhiều loài sinh vật biển khác.
- Thiên tai vùng ven biển: (bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy,…)
Câu 6: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở khí hậu nước ta như thế nào?
Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.Khí hậu NĐAGM chi phối đặc điểm NĐAGM của các thành phần tự
nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên.
a)Tính chất nhiệt đới ẩm:
. -Tổng lượng bức xạ lớn. Cân bằng bức xạ dương. t
0
TB
> 20
0
Tổng số giờ nắng từ 1400-3000 giờ/ năm.
Do: - nằm trong vòng nôị chí tuyến, góc tiếp xạ lớn
- mỗi năm mọi nơi đều có 2 lần mặt trời thiên đỉnh.
b) Lượng mưa và độ ẩm lớn
7
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
-Mưa TB 1500-2000mm/năm. (có nơi tới 4000mm/năm )
-Độ ẩm tương đối >80%, cân bằng ẩm dương.
Do : Các khối khí di chuyển qua biển … (Nằm gần biển Đông, trong vùng gió mùa Đông Nam Á)
c)Gió mùa chi phối khí hậu nước ta
Nước ta nằm trong vùng hoạt động của Tín phong bán cầu bắc và gió mùa Đông nam á
Gió mùa lấn át tín phong nên tín phong chỉ mạnh lên ở thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa gió.
Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hè
-T.gian

-Hướng
Trungtâm
xuất phát
-Ph ạm vi
-Tính
chất
Nguyên
nhân
-Từ tháng XI- IV
-ĐB
-Cao ápXibia về áp thấp Ổtây lia
_Gi ó m ùa ĐB hoạt đ ộng ở mB ắc
_Gi ó t ín phong hoạt đông t ừ Đ à N ẵng
tr ở v ào nam(t ừ 16
0
B v ào…)
*Gi ó m ùa đ ông B ắc-Lạnh khô
+Đầu mùa:T11,12,1,lạnh khô
Do:gióĐB(khối khí lạnh) thổi trựctiếp từ
cao áp Xibiaqua lục địavào nước ta.
+Cuối mùa:T2,3lạnh ẩm gây mưa phùn ở
vùng ven biển và Đb Bắc bộ,BTrungBô.
Do: Khối khí lạnh vòng qua biển vào
VN⇒ mưa phùn
+Phạmvitácđộng:phía bắc dãy Bạch
Mã.do:khi di chuyển gió mùa ĐB suy
yếu, bị chặn lại ở Bạch Mã
+Chỉ tác động từng đợt,tạo nên 1 mùa
đôngcó 2-3 tháng lạnh(t
o

<18
o
c)
*Gi ó t ín phong:Từ Đ.Nẵng vào nam,Tín
phong bán cầu bắchoạt động gâymưa ở
ĐôngTrường Sơn,khô ở NBôvàTNguyên
-Từ tháng V- X
-TN,ĐN
-Cao ápBắcvà Nam Ấn Độ Dương
ổxtrây lia,Haoai về ápthâpXibia,Iran
-Cả nước
-Nóng ẩm,t
o
cao>25
o
c,lượng mưa
lớn,chiếm 80% lượng mưa cả năm.
Do gió TN và dải hội tụ NĐới.
+/ Đầu mùa(T5,6,7):Khối khí Bắc
AĐD ⇒ VN gây nóng ẩm mưa ở NBộ
Tây Nguyên.Dokhối khí NĐới từ
bắcAĐD di chuyển theo hướng TN
xâm nhập trực tiếp vào TNvàNBộ
⇒VNgây nóng khô ở ĐB ven
biểnTrungbộ,namTây.Bắc,ĐBSH,t
o
35-
40
o
c,độ ẩm 50%Do:hiệu ứng phơn

+/ Giữa mùa và cuối mùa:(T8,9,10)
Khối khí NamAĐD ⇒VN gây mưa
lớn cho Nam Bộ ,T.Nguyên.Do….
⇒VN gây mưa nhiều cho Trung BộT9
ĐBsh vào T8
+Tín phong bán cầu bắc vào bắc bộ
theohướng ĐN do áp thấp Bắc Bộ hút
.
*KL:Hoạt động của gió mùa đã dẫn đến sự phân mùa KH khác nhau giữa các khu vực:
-MBắc chia làm 2mùa:Mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
-MNam có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
_-Tây Nguyên và ĐB ven biển Trung Trung Bộ cũng có sự đối lập hai mùa mưa và khô
Câu 7: Phân tích chế độ nhiệt của nước ta từ B-N
Địa phương Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP HCM
t
0
TB
năm 21
0
2 23
0
5 25
0
1 25
0
7 26
0
8 27
0
1

t
0
TB
tháng 1 13
0
3 16
0
4 19
0
7 21
0
3 23
0
25
0
8
t
0
TB
tháng 7 27
0
28
0
9 29
0
4 29
0
1 29
0
7 27

0
1
Biên độ nhiệt
Các emnên nhận xét số liệu theo hàng, theocột.Tính biên độ 2 mùa và cácnét dị biệt trong chế độ nhiệt.
Các địa phương: - Lạng Sơn, Hà Nội, Huế đại diện cho miền bắc
- Đà Nẵng, Quy Nhơn, TP HCM đại diện cho miền nam.
8
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
+/ t
0
TB
năm: - cả 6 địa phương đều > 20
0
⇒ t
0
vùng nhiệt đới.
- Càng ra Bắc t
0
càng giảm :+ HCM:27,1
o
+ Lạng Sơn: 21
0
2 … Giảm….
Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn. Các địa phương đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
nên lượng bức lớn.
-t
0
TB
giảm từ N⇒B do càng xa xích đạo
+/ t

0
TB
tháng 1:t
o
giữa các địa điểm chênh lệch lớn(L Sơn-TPHCM 12,5
o
C)
- 3 địa phương ở miền Bắc t
0
< 20
0
C do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông.
- 3 địa phương ở Miền Nam t
0
>20
0
C do rặng Bạch Mã chặn gió mùa đông bắc.
+/ t
0
TB
tháng 7: t
o
giữa các địa điểm chênh lệch ít (L Sơn-TPHCM 0,1
o
C)
-cả 6 địa phương t
0
đều >27
0
vì thời gian này nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời; mặt trời lên thiên đỉnh ở chí

tuyến bắc và đang chuyển động về phía XĐ.
- Các tỉnh miền trung vì ảnh hưởng của gió phơn tây Nam.Nên có t
0
cao hơn
Kết luận : Nước ta có chế độ nhiệt độ cao của vùng nhiệt đới
Do ảnh hưởng của gió mùa nên MB có một mùa đông lạnh, MN nóng quanh năm.
Câu 8:Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở Đhình, sông ngòi, đất và svật nước ta như thế nào?
a) Địa hình nước ta là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
-X âm thực mạnh mẽ ở miền núi :
+ ĐH bị cắt xẻ ,nhiều nơi trơ sỏi đ á . +Nhiều hiện t ượng đất trượt đ ất lở.
+Vùng núi đá vôi có nhiều ĐH cácxtơ với các hang động thung khô
+V ùng th ềm ph ù sa c ổ ĐH b ị chia c ắt t ành c ác v ùng đ ồi th ấp xen thung l ũng r ộng
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sô ng:Nhanh nh ất l à r ìa ph ía ĐnamĐBSH và T ây NamĐBSCL tiến ra
biển từ vài chục đến vài trăm mé/nămt.
*quá trình xâm thực bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta hiện nay.
*Nguyên nhân:.+t
0
cao,llượng mưa nhiều,t
0
lượng mưa phân hoá theo mùa làm cho quá trình phong hoá,bóc
mòn,vận chuyển xảy ra mạnh. +Bề mặt địa hình có độ dốc lớn,nham thạch dễ bị phong hoá
b) Sông ngòi mang đặc điểm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta mưa nhiều nên mạng lưới sông ngòi dày đặc 2360 sông >10km; dọc bờ biển 20 km lại gặp 1 cửa
sông. Sông ngòi nhiều nước,nh ưng ph ần l ớn l à s ông nh ỏ.
- Sông ngòi nhiều nước giàu phù sa+T ổng lượng n ước 839 t ỉ m
3
(60% l ư ợng n ư ớc nh ận t ừ ngoài lãnh thổ
+T ổng l ư ợng c át bùn h àng n ămdo s ông ng òi v ận chuy ển ra bi ển đ ôngl à 200 tr t ấn
-Chế độ nước theo mùa +Mùa lũ tương ứng với mùa mưa,mcạn tương ứng với mkhô
+Tính thât thường trong chế độ mưa cũng quy định tính thất thường trong cđộ dong chảy

c) Đất: Quá trình feralít là quá trình hình thành đất chủ yếu
-Đ ặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.
-Lớp đất phong hoá dày:vì được hình thành trong điều kiện nhiệt ẩm cao của Khí hậuNĐ
-Đất fera lit là loại đất chính của nước ta vì qua trình fe ralít diễn ra mạnh ở vùnh đồi núi trên đá mẹ a xit.
-Đặc trưng cơ bản của đất f e ralít+Chua do mưa nhiều rửa trôi các chất bagiơCa,K,Mg,…
+Màu đỏ vàng do sự tích tụ oxít sắt và o xít nhôm
d)Sinh vật-Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
-T hành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.+TV: đậu,vanh,dâu tằm,…+ ĐV:trong rừng là các loài chim thú
NĐ,công trĩ,gà lôi…cácloài bò sát,côn trùng….
-Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là cảnh quan rừng NĐ ẩm gió mùa trên đấtt fe ralít
Câu 9: Nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống.
a) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
9
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
- Chế độ nhiệt ẩm dồi dào và khí hậu phân mùa thuận lợi+ phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới,tăng vụ, năng
suất cao với cơ cấu cây trồng phong phú. +Có thể nhanh chóng phủ xanh đồi núi trọc bằng mô hình nông- lâm
kết hợp.
- Tuy nhiên, khí hậu thất thường, thời tiết biến động, thiên tai, dịch bệnh gây khó khăn cho sản xuất(hoạtđộng
canh tác,cơ cấu cây trồng,kế hoạch thời vụ,phòng chống thiên tai,phòng trừ dịch bệnh).
b)Ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác và đời sống
+/ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế quanh năm, nhất là vào mùa khô
như công nghiệp khai thác, du lịch, giao thông vận tải, công nghiệp xây dựng…
+/ Trở ngại
- Mùa mưa bão gây khó khăn cho công nghiệp khai thác, xây dựng, giao thông vận tải.
- Độ ẩm tăng cao khó bảo quản máy móc, nông sản .
- Thiên tai như mưa bão,lũ lụt,hạn hán ảnh hưởng đến đời sống và SX
-Các hiện tượng thời tiết thất thường như lốc xoáy, mưa đá, sương mù, rét hại, ảnh hưởng đến SX và đời sống
- Môi trường thiên nhiên dễ suy thoái khó hồi phục.
Câu 10: Chứng minh thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng
a) Phân hoá Bắc-Nam

Do lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài 15
0
vĩ B nên thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng từ B-N
-Nhiệt độ gia tăng từ B-N:Sự tăng lượng bức xạ MTrời từ B-Ndo góc nhập xạ tăng.Sự giảm sút ảnh hưởng khối
khí lạnh về phía nam
-Sự khác nhau về t
0
nên khí hậu và thiên nhiên có sự khác nhau giưa B-N(ranh giới là dãy Bạch Mã)
-Sự phân hoá KH là nguyên nhân chính làm phân hoá thiên nhiên theo B-N
Phần lãnh thổ phía bắc Phần lãnh thổ phía nam
Ranh giới Ra bắc
¬ 
Bạch mã
→
Vào nam
Kiểu
KHậu
-TN đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
-TN mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió
mùa
-Khí hậu -t
0
TB
năm >20
0

-Số tháng lạnh:1mùa đông lạnh với2-3
tháng t
0

< 18
0
-Biên độ nhiệt hai mùa lớn(10-12
o
c)
-Sự phân mùa:Mđông và mhạ
-t
0
TB
năm >25
0
-Không có tháng nào <20
0
-Biên độ nhiệt hai mùa nhỏ(3-4
o
c).
-Mkhô và mmưa rõ rệt
Cảnh
quan
-Đới cảnh quantiêu biểu:rừng NĐ gió m.
-Thành phần loài SV
+Loài N.Đới chiếm ưu thế,thêm các loà i
cây cậnnhiệt và ônđới (dẻ, re, samu.)
Các loại thú lông dày (gấu, chồn)
Các loài rau ôn đới (xu hào, bắp cải)
-Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa
+Mùa đông: trời nhiều mây, lạnh
Mưa ít, nhiều cây rụng lá
+M.hè: Trời nắng nóng, mưa nhiều cây
cối xanh tốt.

……rừng cận xích đạo gió mùa
-Thành phần loài SV:
+S.vật chủ yếu thuộcvùng xích đạo, nhiều loại di
cư từ P.nam và Ptây đến
+Nhiều loại cây chịu hạn rụng lá mùa khô (cây
họ dầu ở rừng Tây Nguyên)
+P.triển rừng thưa N.đới khô
+Đ.vật:cácloà ithú lớn(voi,hổ,báo, )
các loài bò sát trăn, rắn, cá sấu.
10
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
b) Phân hoá Đông Tây.
*Nguyên nhân:do độ cao,hướng núi với sự tác động các luồng gió mùa ĐB,TN
*) Vùng biển và thềm lục địa: đa dạng và giàu có
-DT khoảng 1triệukm
2
-Độ nông-sâu,rộng-hẹp của thềm lục địa ở tùng đoạn bờ biển tuỳ thuộc vùng ĐB và đồi núi kề bên:
+Bên cạnh ĐB rộng ĐB Bắc Bộ và N.Bộ,thềm lục địa nông và mở rộng.
+Bên canh vùng núi ăn sát ra biển,thềm L.địa hẹp và sâu.
-K.Hậu:mang tính chất NĐ ẩm gió mùa
-Các dòng hải lưu thay đổi theo hướng gió mùa
*) Vùng ĐB ven biển:
Thiên nhiên thay đổi tuỳ nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi P.tây và vùng biển P.đông:
- Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền: ĐB bắc bộ và ĐB nam bộ: mở rộng, các bãi triều phẳng thiên nhiên xanh tươi
thay đổi theo mùa.
- Nơi đồi núi ăn lan sát biển: Dải ĐB miền trung ,hẹp ngang, bị chia cắt, đất cát pha, bờ biển bồi tụ, mài mòn
xen kẽ, các cồn cát, đầm phá phổ biến, thiên nhiên khắc nghiệt nhưng thuậnlợi phát triển kinh tế biển và du lịch
*)Vùng đồi núi
Do gió mùa và hướng núi,độ cao nêncó sựphân hoá giữa Đ.bắc- T.bắc; giữa Đông T.Sơn và Tây Nguyên.
Đông bắc Tây bắc

TNhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió
mùa,mùa đông lạnh và đến sớm
+TâyNam là vùng núi thấp : thiên nhiên nhiệt
đới ẩm gió mùa,mùa đông ớt lạnh,n khôhơn
+Vùng núi cao: thiên nhiên vùng ôn đới.
Tây Nguyên Đông Trường Sơn
Mùa khô gay gắt từ tháng XI-IV cảnh quan
rừng NĐ khô rụng lá
Mùa mưa từ tháng V-X………………………
Mùa mưa: Thu – Đông,do đón gió ĐB từ biển
vào, ảnh hưởng bão,dải hội tụ NĐ
Khô: với gió phơn tây nam
c) Phân hoá theo độ cao.
*Nguyên nhân:Do sự thay đổi theo độ cao:Nước ta có 3/4DT là đồi núi. Ở vùng ĐH đồi núi KH có sự thay
đổi rõ nét về t
0
và độ ẩm theo độ cao.Thiên nhiên thay đổi theo độ cao thể hiện rõ ở thổ nhưỡng và SV
Đai cao Độ cao Khí hậu Đất Hệ sinh thái
Đai ôn
đới gió
mùa
trên núi
> 2600m Ôn đới
t
0
TB
<15
0
(mùa
đông<5

0
)
Mùn thô Thực vật ôn đới
Đỗ quyên, thiết sam.
Đai cận
nhiệt
gió mùa
trên núi
<1600m
>1600m
MB
600m-
2600m
MN
900m-
2600m
Mát mẻ
t
0
< 25
0
mưa
nhiều, độ
ẩm tăng
<1600mFeralít có
mùn
>1600m Đất mùn
-Rừng cận nhiệt đới lá rộng vàlá kim
-Động vật: chim thú cận nhiệt, động
vật lông dày.

-Rừng phát triển kém có các cây ôn
đới và chim di cư rên địa y
Đai
nhiệt
đới gió
mùa
MB<600m
MN<900m
Nhiệt đới
Mùa hạ
nóng
t
0
>25
0
Độ ẩm
thay đổi
tuỳ nơi
+Đất phù sa ở ĐB
24% diện tích tự
nhiên.
+Đất feralít đồi
núi 60% diện tích
(feralít đá vôi,
feralít badan)
-Hệ sinh thái NĐới
+HST rừng nhiệt đới ẩm lá rộng
thường xanh, nhiều tầng ở các vùng
núi thấp mưa nhiều…
Động vật nhiệt đới phong phú

+HSTRừng nhiệt đới gió mùa (rừng
thườngxanh, rừng rụnglá, rừng thưa)
11
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
+HSTRừng trên thổ nhưỡng đặc biệt
(rừng mặn, rừng tràm xa van…)
Câu 11: Nêu đặc điểm của mỗi miền tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng tự nhiên mỗi
miền
Miền bắc và đông bắc
bộ
Miền trung bộ và bắc trung
bộ
Miền nam trung bộ và
nam bộ
-Phạm
vi
-Đặc
điểm
Địa
hình
-Khí
hậu
-Sông
ngòi
Khoáng
sản
-Thổ
nhưỡng
Sinh vật
-Nằm phía tả ngạn

sHồng :Vùng núi
Đông bắc và ĐBSH.
-Đồi núi thấp
caoTB600m, -Hướng
vòngcung(4 cánh
cung)
-Có nhiều núi đá vôi
- Đồng bằng mở rộng
-Bờbiển phẳng,nhiều
vịnh đảo, quần đảo
-Gió mùa đ bắc hoạt
động mạnh, mùa đông
lạnh ít mưa,mhạ nóng
mưa nhiều, thời tiết có
nhiều biến động
-Mạng lưới sngòi dày
đặc,hướng TB-ĐN và
vòng cung
-Giàu khoáng sản
than,đávôi,thiếc, chì,
kẽm,bểdầukhí.s.Hồng.
-Đai NĐ chân núi hạ
thấp Thành phần loài
nhiều thực vật ôn
đớivà cận N.
-Nằm hưũ ngạn sông Hồng
đến dãy BMã: Vùng
núiTBvà BTBộ
-ĐH núi cao và TB chiếm
ưu thế, ĐHdốc

- Hướng TB-ĐN, Có nhiều
bề mặt CN đá vôi,sơn
nguyên, ĐBằng giữa núi
-ĐB nhỏ hẹp
-,Ven biển có nhiều cồn cát
bãi tắm đẹp…
-Gió mùa đông bắc suy yếu
và biến tính,chỉ có 2 tháng
lạnht
0
<20
0
C
-Mùa hèBTBộ có gió
phơn,bão mạnh.Mùa mưa
chậm hơn,vào tháng8-12-
1,lũ tiểu mãn tháng6
-Sông:Hướng TB-ĐN(ở
BTBộ hướng T-Đông)
-Sông có độ dốc lớn,nhiều
tiềm năng thuỷ điện
-Đồng,sắt, crôm, apatít,
titan, đá vôi, thiếc
-Có đủ hệ thống đai cao(tên
các đai…)
-Từ 160B trở xuống:Vùng núi TS Nam
và đồng bằng Nam Bộ
-Cáckhốinúicổ,các sơn nguyên bócmòn
,các cao nguyên bazan.
-Sườn đông dốc, sườn tây thoải

-ĐBằng nam bộ rộng lớn và chuỗi Đb
nhỏ ven biển nam trung bộ
-Có sự tương phản về tự nhiên 2 sườn
Đ-Tây của Trường Sơn
-Bờ biển nơi khúc khuỷu nhiềuvịnh biển
sâu,nơi thấp phẳng với bãi triều rộng
-Khíhậucận XĐ gió mùa, nóng quanh
năm,chia 2 mùa Mùa mưa ở NBộ và
TNguyên thángV-XI, ĐB ven biểnNTB
tháng IX-XII
-Sông ngắn,dốc,có 2 hệ thống sông lớn
(s Đồng Nai và sCửu long)
-Bôxít (tây nguyên)
Dầu khí (Thềm lục địa)
-Đai NĐ chân núi lên đến 1000m
-Thực vật NĐới,XĐạo chiếm ưu
thế.Nhiều rừng ,nhiều thú lớn
Rừng ngập mặn với trăn,rắn,cá sấu,chim
Thuận
lợi
Phát triển cây ôn đới
và cận nhiệt,rau vụ
đông,lúa
Khai thác khoáng sản
phát triển
Khai thác kinh tế biển
-Trồng cây côngnghiệp
-Phát triển nông -lâm kết
hợp
-Chăn nuôi đại gia súc

-Khai thác khoáng sản
-Phát triển du lịch biển
Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ
sản
Trồng cây công nghiệp
Phát triển lúa nước và nuôi trồng thuỷ
sản
Khai thác dầu khí
Phát triển du lịch sinh thái
12
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
Trở ngại Biến động thời tiết:rét
đậm.rét hại….
Trượt lở đất, bão, lũ, cát
bay,gi ó t ây…
Ngập nước mùa mưa ở đồng bằng sông
Cửu Long,các c ửa sông l ớn
Thiếu nước mùa khô.
X ói m òn,r ửa tr ôi ở mnúi
Câu 12: So sánh biểu đồ khí hậu và một số chỉ số về nhiệt độ của Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh (Bảng số
liệu SGK trang 50).
a/ Chế độ nhiệt:
Giống nhau:
HN và TP HCM đều có chế độ nhiệt vùng nhiệt đới với : - nhiệt độ TB năm > 23
0
C

- nhiệt độ TB tháng nóng nhất 28,9
0
C.

Khác nhau :
- t
0
TB Hà Nội thấp hơn TP. HCM : 3
0
C.
- t
0
Tb tháng 1 thấp hơn Tp. HCM : 9
0
C.
t
0
tối thấp tuyệt đối < Tp.HCM là :11
0
1.
Do HN chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB.
- Biên độ nhiệt HN cao hơn Tp.HCM : 9
0
4.
t
0
tối cao tuyệt đối HN cao hơn Tp. HCM 2
0
8
Do HN có chế độ nhiệt vùng chí tuyến, Tp. HCM chế độ nhiệt mang tính chất xích đạo.
- Tháng nóng nhất của HN vào tháng 4.
- Tháng nóng nhất của Tp.HCM vào tháng 7.
Do HN nằm gần chí tuyến, 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh gần nhau, lần lên thiên đỉnh thứ 2 nóng hơn
( đường t

0
trong biểu đồ có 1 đỉnh nhiệt)
Tp. HCM nằm gần xích đạo, 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa ( lần 1 vào tháng 4, lần 2 vào tháng 8
– đường t
0
trong biểu đồ có 2 đỉnh nhiệt). Tháng 8 ở Tp. HCM là mùa mưa nên t
0
thấp hơn, đĩnh nhiệt tháng 4 (
màu khô)
b/ Chế độ mưa:
giống nhau:
HN và tp HCM đều mưa nhiều.
Mùa mưa đều từ tháng 5 – tháng 10 trùng với gió TN.
Khác nhau:
Chênh lệnh lượng mưa 2 mùa HN thấp hơn TP. HCM và mùa đông HN có mưa phùn còn tp. HCM có 6
tháng mùa khô do ảnh hưởng của tín phong bắc bán cầu.
Câu 13 : Trình bày việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên ở nước ta.
1.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
a/ Tài nguyên rừng:
Hiện trạng: Độ che phủ rừng nước ta 1943 là 43%,1983giảm xuống còn 22%m2006là 39%. Rừng chưa đảm
bảot an toàn sinh thái, tài nguyên rừng đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Suy giảm tài nguyên
rừng nặng nhất từ 1943 – 1983. Từ 1983- 2005, diện tích rừng tăng nhưng tài nguyên rừng vẫn chưa phục hồi.
Nguyên nhân:-Khai thác quá mức, đốt rừng làm rẩy.
-Cháy rừng, phá rừng làm vùng chuyên canh cây CN, chiến tranh,….
Hậu quả:-Suy giảm gỗ, lâm sản, nguyên liệu ngành tiểu thủ CN
-Lũ lụt, xói mòn, tăng CO
2
-Mất nơi cư trú của động vật. -Mất cân bằng sinh thái….
Biện pháp:-Theo quy hoạch,phải nâng độ che ohủ rừng của cả nước lên 45-50%,vùng núi dốc phải đạt70-80%.
-Những quy định về nguyên tắc quản lí,sử dụng và ptriển đối với 3 loại rừng:

+ Đối với R phòng hộ:có kế hoạch,bpháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có,gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc
13
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
+Đối với rừng đặc dụng:Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia,khu dự trữ thiên nhiên về
rừng và khu bảo tồn các loài
+Đối với Rsản xuất: Đảm bảo duy trì ptriển DT và chất lượng rừng,duy trì độ phì và chất lượng đất rừng
.Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, giao đất giao rừng cho dân.
.Nhiệm vụ trước mắtlà quy hoạch và thực hiện chiến lược trồng 5 tr ha rừng đến năm 2010,nâng
caođộ che phủ 43%
b./ Sự đa dạng sinh học
Hiện trạng: Sinh vật tự nhiên nước ta rất đa dạng nhưng đang bị suy giảm
+Số lượng loài TV-ĐV bị suy giảm nghiêm trọng.trong số 1460 loài TV có 500 loài bị mất dần(3%)
Nguyên nhân:-Đánh bắt tàn bạo, quá mức Diện tích rừng bị thu hẹp ,-Ô nhiễm môi trường nước.
Hậu quả:-Mất cân bằng sinh thái Mất nguồn gen quý.
Biện pháp: + Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia các khu bảo tồn thiên nhiên
+ Ban hành sách đỏ (360 loài thực vật 350 loài động vật quý hiếm)
+ Ban hành các quy định trong khai thác.
VD: Cấm khai thái gỗ quý, gỗ rừng non.Cấm săn bắt động vật trái phép
2Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất:
Hiện trạng:-Năm1943dt đất hoang đồi trọc 2tr ha,1983 tăng lên13,8trha,2006 còn 5,35 tr ha
-Năm 2005:-Đất nông nghiệp : 9,4 triệu ha (28,4% diện tích)
- Đất lâm nghiệp : 12,7 triệu ha (38% DT) - Đất chưa sử dụng: 5.35 triệu ha
-Bình quân đất nông nghiệp thấp >0,1 ha/ người.
-Cả nước hiện có 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa ( 28% diện tích)
Nguyên nhân:-Đất bị bỏ hóa sau nương rẩy,trồng cây hàng nămtrên đất dốc là nguyên nhân đất bị đá ong ở
vùng đồi núi.
-Khai thácđất quá mức,lạm dụng phân hóa học,thuốc trừ sâu là ng.nhân đất bị bạc màu ônhiễm ở đồng B
Biện pháp:+ Đối với vùng đồi núi:
-Ápdụng tổng thể cácbiện pháp thủy lợi và canh tác(làm ruộng bậc thang,đàohốvẫycá trồng cây theo băng).
-Cải tạo đồi trọc bằng các biện pháp nông – lâm kếp hợp. -Bảo vệ rừng, định canh định cư.

+ Đối với vùng đồng bằng(Đ ất n ông nghi ệp)
-Thâmcanh đi đôivớibónphân thíchhợp đểchống bạcmàu,hạnchế sửdụng phânbón hóahọcthuốctrừ sâu.
-Xử lý nước thải CN, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn để chống ô nhiễm đất, gây bệnh cho cây.
-Mở rộng diện tích đất nông nghiệp bằng cách cải tạo đất phèn mặn.
-(Ngoài ra phá thế độc canh lúa để chông lây hóa)
3.Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
-Tài nguyên nước:+Hai vấn đề quan trọng nhất hiện nay là ngập lụt vào mùa mưa và thiếu n ước v ào mùa khô
+Bi ện ph áp:Sử dụng tiết kiệm,hi ệu qu ả, chống ô nhiễm môi trường nước, phát triển thủy lợi.
-Tài nguyên khoáng sản:Quản lýchặt chẽ việc khai thác, vận chuyển và chế biến:Sử dụng tiết kiệm,hợp lí.
-Tài nguyêndu lịch:bảo tồn,tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch,bảo vệ cảnhquan,Phát triển du lịch sinh thái.
-Tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển: Khai thác, sử dụng hợp lí và chống ô nhiễm.
Câu 14: Trình bày vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở nước ta: chiến lược quốc gia và
bảo vệ tài nguyên và môi trường.
a/ Hai vấn đề quan trọng về môi trường nước ta
* Môi trường mất cân bằng sinh thái.
Biển hiện: gia tăng bão lụt, hạn hán.
Nguyên nhân: rừng bị suy giảm nghiêm trọng:
- Đất bị suy thoái và xói mòn →khí hậu tăng lượng CO
2
.
- Sông suối nước dâng nhanh dễ gây lũ. thiếu lớp thực vật, mực nước ngầm hạ thấp→ hạn.
14
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
* Môi trường đang bị ô nhiễm, nhiều nơi các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. việc xả
nước thải CN, khí thải, rác y tế, rác sinh hoạt, việc lạm dụng các chất độc hại trong sản xuất đã ảnh hưởng đến
sức khỏe con người, đặc biệt ở những nơi tập trung.
b/ 4 thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
Bão Lũ quét Ngập lụt Hạn hán
Thời gian Mùa mưa:
-Tháng 5- tháng 12

-chậm dần từ B- N
-Tập trung T9,10,8
Mùa mưa
+MB:tháng6- th10.
+Mtrung:T
10
– T
12
.
+ Mùa mưa + Mùa khô:
+Mức độ kéo dài
tuỳ nơi
Vùng ảnh
hưởng Ven biển
-Mạnh nhất MTrung….
-TB 3-4 cơn bão /năm
+ Vùng núi độ dốc
lớn mất lớp phủ
thực vật.
-Châu thổ S.Hồng
(mưabão+ ô trũng)
-ĐBSCL (mưa +
triều cường)
-Trungbộ:bão,lũ
nguồn.(tháng 9)
+MBắc:thung lũng
khuất gió ở Sơn
La, Bắc Giang.(3-
4tháng)
+MT: ven biển cực

Nam Trung bộ(6-
7t)
+MN: Tây Nguyên
và ĐB NB.(4-5t)
Hậu quả -Bão lớn gió giật mạnh:Tàn
phá cả các công trình vững
chắc.
-Làm võ đê biển gây ngập
lụt,tác hại lớn cho sản xuất
và đời sống.
-Bão trên biển lật úp tàu
thuyền
-Nước sông suối
dâng nhanh, chảy
mạnh cuốn theo
nhà cửa, người, gia
súc, cây cối,…
phá hoại mùa
màng….
Thiếu nước tướivà
sinh hoạt
Biện pháp Dự báo chính xác sự hình
thành hướng di chuyển của
bão.
.Tàu thuyền trên biển phải
tìm nơi trú ẩn.
.Cũng cố đê biển.
.Sơ tán dân nếu bão lớn.
.Chống bãokếthợpchốnglụt.
.Quy hoạc các

điểm dân cư
.Quản lý và sử
dụng đất hợp lí.
.Bảo vệ rừng,
trồng rừng…
-Xây dựng công
trình tiêu nước,
ngăn mặn, bảo vệ
rừng đầu nguồn.
+ Phát triển các
công trình thuỷ lợi
hợp lí , trồng rừng.
Ngoài 4 thiên tai chủ yếu , nước ta còn có động đất ( Tây bắc, ĐB,ven biển mièn trung)) sương muối, mưa đá,
lốc xoáy xảy ra ở một số địa phương nhưng cũng gây tác họa lớn đến sản xuất và đời sống.
c/ Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Sự phát triển kinh tế phải phát triển bền vững về vậy chiến lược bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm các
nhiệm vụ:
-Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người,
-Đảm bảo sự giàu có của đất về vốn gen và các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dã có liên quan đến lợi
ích lâu dài của con người.
-Đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể
phục hồi.
15
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
-Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống của con người
-Phấn đấu đạt tới sự ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên.
-Chống ô nhiễm, kiểm soát và cải thiện môi trường.
PHẦN II: ĐỊA LÝ DÂN CƯ
16
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý

Câu 15: Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển KINH Tế- XH và môi
trường.
a/ Nước ta đông dân và đa dân tộc:
-Dân số : 85170 nghìn người (2007).Thứ 13 nước trên thế giới và đứng thứ 3 trong Đông Nam Á.
→ TL:nguồn lao động dồi dạo, thị trường tiêu thụ lớn.
KK:cho việc p.triển K.tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân Vlàm…
-Dân tộc:có54 thành phầnDT,DTViệt(Kinh) 86,2%DScóvai tròquantrọngtrongviệc p.triển KT-XHnước ta
Các tộc thiểu số 13,8 % dân số cư trú chủ yếu ở miền núi( trừ người Hoa, Chăm, Khơ me)
Ngoài ra còn có 3.2 triệu người Việt sống ở nước ngoài.
Các dân tộc luôn đoàn kết trong bảo vệ và xây dựng đất nước.
→ TL : Đa dạng về bản sắc VH và truyền thống DT KK:chênh lệnh về trình độ và mức sống còn lớn, cần đầu
tư phát triển văn hóa kinh tế miền núi hơn nữa.
b/ Dân số nước ta còn tăng nhanh và cơ cấu dân số trẻ
-Dân số nước ta tăng nhanh nhưng không đều
*DS tăng nhanh đặc biệt vào nửa cuối TKỉ XX đã dẫn đến bùng nổ DS.M ỗi n ăm t ăng h ơn 1 tr ng ư ời
*Tỉ lệ tăng DS đ ã gi ảm,T ỉ l ệ t ăng khác nhau giữa các thời kì,c ác v ùng
+ thời Pháp thuộc (trước 1954) dân số phát triển chậm (≥1%)
+ Từ 1954- 1976: DS bùng nổ (3-4%)
+ Từ 1976- nay: DS phát triển chậm lại (1,3- 2%)
Dân đông, tăng nhanh nên quy mô dân số ngày càng lớn. Tỷ số tăng tự nhiên ở nông thôn cao hơn thành
thị, ở miền núi cao hơn ở đồng bằng.
* Hiên nay ,do thực hiện tốt KHHGĐ nên mức tăng DS đã giảm,nhưng còn chậm và so với TG còn cao
*Dân số đông, tăng nhanh gây sức ép lớn.
• Đối với sự phát triển kinh tế:Làm giảm tốc độ tăng trưởng KT (các chỉ tiêu kinh tế /người thấp, mẫu thuẫn
giữa cung và cầu do nền kinh tế chưa đáp ứng, nhu cầu tiêu dùng tích lũy, thiếu việc làm,chậm chuyển dịch cơ
cấu KT ngành và lãnh thổ)
• Đối với việc phát triển xã hội:Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện. (Thu nhậnbq /người thấp, đầu tư y tế,
giáo dục gặp khó khăn)Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệplớn.
• Đối với tnguyên môi trường (Nhu cầu sống tăng, tài nguyên bị khai thác mạnh hơn, rác thải khí thải, chưa
xử lí, không gian cư trú chật hẹp)Tài nguyên môi trường bị suy giảm, Ô nhiễm không đảm bảo pt bền vững

→ Việc đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia định là vấn đề cấp bách của nước ta.
Dân số nước ta trẻ nhưng đang già đi.
1999 2005 Xu hướng thay đổi
0- 14 tuổi 33,5% 27% Giảm
15- 59 tuổi 58,4% 64% Tăng
>60 tuổi 8,1% 9% Tăng
Dân số nước ta trẻ ( <14 tuổi >25 %, >60 tuổi <10%) TL: là nguồn lao động dồi dào,dễ tiếp thu KHKT là
nguồn lực có ý nghĩa quyết định đến sự pt đất nước.KK:gánh nặng XH lớn và sắp xếp việc làm…….
Từ 1999- 2005 cơ cấu dân số nước ta già đi , đây là xu hướng tích cực vì gánh nặng xã hội giảm và lực lượng
lao động tăng lên.Tuy nhiên tỉlệ người tronh độ yuôỉ LĐ và ngoài độ tuổi Lđ còn cao.
Chú ý:- Câu này các em có thể nêu các đặc điểm dân số sau đó phân tích tác động của dân số sau.
Nếu sử dụng Atlat, các em dung biểu đồ dân số (trang 15).Dùng các cột dân số năm1960, 1989,1976,2005
để chứng minh dân số tăng nhanh với thời gian dân tăng gấp đôi ngắn lại , sử dụng 2 tháp dân số 2007 và
1999 để chứng minh dân só nước ta trẻ nhưng đang già đi.
c/Phân bố dân cư chưa hợp lí +Giữa ĐB với Trung du,miền núi +Giữa thành thị và nông thôn
+Giữa trong 1 vùng Mđộ Dcư cũng khác nhau
17
Vì sao
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
Câu 16: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta. Nêu ảnh hưởng và giải pháp.
1/Đặc điểm: Mật độ dân số TB nước ta là 254 người/ km
2
(2006)nhưng phân bố chưa hợp lý
a/Giữa đồng bằng với trung du miền núi:
- ĐB: (1/4 diện tích) tập trung 75% dân số - mật độ cao ( ĐBSH 1225 ng/km
2
)
- Trung du miền núi: (3/4 diện tích) chỉ có 25% dân số - mật độ thấp hơn nhiều (Tây Bắc 69 ng/km
2
)

*Nguyên nhân:+ ĐK t ự nhi ên…+L ịch s ử đ ịnh c ư…+Tr ình đ ộ ph át tri ển KT-XH,ch ính s ách…
Vùng Đb có nhiềuĐK thuận lợi (Vị trí tài nguyên đất nước…)là nơi có nghề trồng lúa nước truyền thống cần
nhiều lao động,lại có nền KT pt nhanh,quá trình CNH và HĐh diễn ra mạnh hơn ở TDmnúi
*Ảnh hưởng:+Sử dụng LĐ không hợp lí,lãng phí,nơi thừa Lđ…+Kthácc tài nguyên ở TDMNdo ít LĐ nên kk
b/ Giữa thành thị và nông thôn: ( A tlát)
-Dân thành thị 26,9% dân số - mật độ cao…… Dân nông thôn : 73, 1% dân số - mật độ thấp hơn.
→ Đang có sự chuyển dịch đáng kể:Tỉ trọng dân số nông thôn giảm,tỉ trọng thành thị tăng. Đây là sự chuyển
dịch tích cực theo chiều hướng tiến bộ,phù hợp với quá trình CNH-HĐH đất nước
-Tuy nhiên chủ yếu DCư nước ta vẫn sống ở n thôn
*Nguyên nhân:+vùng nthôn chủ yếu SX nn,phương tiện lạc hậu càn sử dụng nhiều LĐ +vùng thành thị là nơi
tập trung nhiều đô thị,các trung tâm SX và DV nên Dcư tập trung đông
*Ảnh h ư ởng :qu á tr ình CNH, ĐTH
c)Ngay trong mộtvùng mđộ dânsốcũng cósự khácnhau:ĐBSH(1225ng/km
2
)> ĐBSCL(429ng/km
2
)gấp 2,9 lần
Tây Bắc(69ng/km
2
)DHNTB(200ng/km
2
) ĐNB(551ng/km
2
)
2.Chính sách pt dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn Lđ(Biện pháp):
-Kiềm chế tốc độ tăng DS: Đẩy mạnh tuyên truyền,thực hiện tốt c/sách,pháp luật về DS,KHHGĐ
-Phân bố lại dân cư và lao động hợp lí trên phạm vi cả nước;
-X ây d ựng quy ho ạch v à Có chính sách thích hợp đáp ứng xu hướng chuyển dịch c ơ c ấu dân số từ nông
thôn ra thành thị.
- Đ ẩy m ạnh đ ào t ạo v à XK lao đ ộng

- Đ ẩy m ạnh phát triển văn hóa, kinh tế (đặc biệt CN) ở TDMN,n ông th ôn →nhằm khai thác hợp lý nguồn
tài nguyên v à L Đ
-Hạn chế nạn di dân tự do.
Câu 17: Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta. Đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự phát triển KINH Tế-XH
như thế nào?
a/ Đặc điểm nguồn lao động
- Về số lượng: năm 2005 nước ta có 42,53 triệu lao động chiếm 51,2 % dân số.Mỗinămcó thêm1 triệu Lđ.
- Về chất lượng: + Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo , có kinh nghiệm sản xuất (nông – lâm –ngư nghiệp
và tiểu thủ CN).Kh ả n ăng ti ếp thu v ận d ụng KHKT
+ Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao nhờ phát triển văn hóa y tế, giáo dục.
Lao động qua đào tạo từ 12.3% (1996) → 25% (2005) tổng số lao động. Trong đó trình độ cao đẳng, đại học
trên đại học tăng hơn gấp 2 từ 2.3% (1996) → 5,3% (2005) tổng số lao động.So với yêu cầuthì chưa đáp ứng
-Về phân bố:Không đều ĐB thừa lao động, miền núi thiếu lao động. Lao động có kỹ thuật tập trung ở các đô thị
b/ Ảnh hưởng
Tích cực: - Nguồn lao động dồi dào, giá công lao động thấp thuận lợi phát triển các ngành cần nhiều lao động
(CN chế biến dịch vụ…) và là sức hút lớn với đầu tư nước ngoài trong giao đoạn hiện nay.
- Trình độLđ tăng là đkiện ptriển các ngành cần kỹ thuật cao(điện tử,công nghệ thông tin,chế tạo máy,hàng ko.)
Tiêu cực:nguồn lao động tăng nhanh gây sức ép với việc sắp xếp việc làm nhất là ở vùng đbằng và đô thị lớn.
-Lao động phân bố không đồng đều về số lượng (giữa đồng bằng và đồi núi ) về chất lượng (giữa thành phố lớn
và nông thôn) còn làmchậm quá trình CNH nông nghiệp và phát triển k.tế, v.hóa m.núi ở nước ta.
- LĐchưa qua đào tạocòn quá lớn.Lực lượng có trình độcao đặcbiệtlà công nhân,laođộng lànhnghề còn ít.
18
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
Câu 18:Cơ cấu lao động
*Cơ cấu LĐ theo ngành: Vẽ biểu đồ cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta và rút ra nhận xét ( Đơn vị %)
Ngành kinh tế 2000 2002 2003 2005
Nông – lâm- ngư 65,1 61,9 60,3 57,3
CN- XD 13,1 15,4 16,5 18,2
Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 24,5
a/ Vẽ biểu đồ miền: (đúng, đủ, đẹp)

b/ nhận xét ( Đưa số liệu minh họa các nhận xét)
-Phân lớn LĐ nước ta tập trung ở ngành nông-lâm- ngư. Tỷ trọng lao động ở ngành CN – XD và dịch vụ còn
thấp → hiệu quả sử dụng lao động còn thấp
-Từ 2000- 2005 cơ cấu lao động chuyển biến theo chiều hướng CNH – HĐH nhưng còn chậm ( nông – lâm –
ngư giảm, CN- XD và dịch vụ tăng tỷ trọng)
*Cơ cấu LĐ theo thành phần KT; Nhận xét bảng số liệu 17.3/74
-Khu vực KT nhà nước:Tỉ lệ LĐtăng(SL)…,tăng không liên tục….
-Khu vực KT ngoài nhà nước:Tỉ lệ LĐ giảm(SL) giảm ko liên tục…
-Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngoài :Tỉ lệ LĐ tăng liên tục….(SL)
→Đang có sự thay đổi tích cực phù hợp với đường lối pt KT nhiều thành phần trong thời kì đổi mới, nhưng
còn rất chậm
*Cơ cấu LĐ theo thành thị và nthôn:Nhận xét bảng 17.4/75
-Chủ yếu LĐ nước ta ở nthôn(2005 là 75%)
-Tỉ lệ LĐ thành thị tăng….,tỉ lệ LĐ nthôn giảm…
→Điều này cho thấy về mặt LĐ nước ta vẫn chủ yếu là nước NN,sự chuyển dịch cơ cấu LĐ theo ngànhcũng
như tiến trình đô thị hoá còn chậm,dân cư vẫn tập trung chủ yếu ở vùng nthôn
-Mặc dù chủ yếu LĐ ở nthôn nhưng LĐ có chuyên môn,kĩ thuật lại TTrung ở thành thị
*Nguyên nhân:+Tthị thường là rung tâmVH,KH,KT,chính trị, đầu mối GThông,có nhiều ĐK để đào tạo và
yêu cầu sử dụng LĐchất lượng cao
+NthônKT,VH,cơ sở hạ tầnggiáo dục còn chậm pt nên ko thể đào tạo kịp thời.
-Mằc dù có sự chuyển dịch trong cơ cấu LĐnhưng còn hạn chế: +Năng suất LĐ thấp. +Phần lớn LĐ có thu
nhập thấp.+Phân công LĐ xã hội còn chậm chuyển biến.+Chư sử dụng hết quỹ thời gian LĐ
Câu 19: Tại sao nói: Việc làm là 1 vấn đề xã hội lớn ở nước ta hiện nay.Giải pháp cho vấn đề đó
a/ Hiện tượng vlàm :+LĐ nước ta đông và tăng nhanh(>1tr/năm)+Tình trạng thất nghiệp và thiếu vlàm nhiều.
Năm 2005 Cả nước Thành thị Nông thôn
L Đ thiếu việc 8,1% 4,5% 9,3%
L Đ thất nghiệp 2,1% 5,3% 1,1%
(Nước ta lao động phần lớn trong ngành N
2
Lâm Ngư làm việc theo thời vụ nên tỉ lệ thiếu việc gấp 4 lần tỉ lệ

thất nghiệp. Tình trạng thất nghiệp gay gắt ở khu vưc thành thị do lao động tăng nhanh hơn khả năng tạo việc
làm của nền kinh tế, trình độ lao động chưa đáp ứng được yêu cầu của 1số ngành công nghiệp, dịch vụ)
b/Giải pháp (phân tích các biện pháp )
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động
- Thực hiên tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản ở c ác v ùng, đ ăc bi ệt l à nth ôn đ ồng b ằng v à tph ố l ớn
- Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất(Ngh ề truy ền th ống,ti ểu th ủCN…), c ác ng ành dịch vụ
- T ăng c ư ờng h ợp t ácThu hút vốn đầu tư để tạo việc làm,m ở r ộng h àng XK
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
- Tạo môi trường kinh tế thuận lợi để người lao động tự tạo việc làm
- Đ ẩy m ạnh xuất khẩu lao động
19
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
Câu 2 0 . Quá trình đô thị hóa ơ nước ta có đặc điểm như thế nào ? ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự
phát triển kinh tế xã hội .
1/ Đặc điểm
a/ Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm , trình độ đô thị hóa thấp.
-Thế kỉ III trước công nguyên đã cóđô thị đầu tiên(Cổ Loa) Năm 2005 dân thành thị mới là 26,9%
-Tỉ lệ dân đô thị thấp Cơ sở hạ tầng (GT, điện,nước, )của các đô thị ở mức thấp so với khu vực và thế giới
b/ Tỷ lệ dân thành thị tăng song còn thấp
Năm 1990 nước ta có 12,9 triệu người sông ở thành thị chiếm 19,5% DS cả nước. Đến 2005 đã có 22,3 triệu
dân số đô thị chiếm 26.9% DS cả nước.
c/ Phân bố đô thị không đều , chủ yếu là đô thị nhỏ
Năm 2006 cả nước có 689 đô thị trong đó chỉ có 38 thành phố ( 5.5 % Tổng số đô thị ) nhưng số thị trấn là 597
(gần 87 %)
Trung du miền núi Bắc bộ có nhiều đô thị nhất (167đô thị ) , Đông nam bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị ) (như
vậy chức năng chính của phần lớn các đô thị là hành chính )
2/ Ảnh hưởng
-Tich cực: -ĐTH có tác động mạnh tới quá trình chuyển định CCKT nước ta theo xu hướng phát triển công
nghiệp dịch vụ.
-Các dô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự PT KT-XHcủa các địa phương,các vùng:2005 khu vực đô thị đóng

góp70,4%GDPcả nước,80% ngân sách cả nước,84%GDP CN-XD,87% GDP dịch vụ.
-Các đô thị là thị trường tiêu thụ lơn, nơi sử dụng lao động có kĩ thuật , nơi tập trung cơ sở vật chất kĩ thuật
hiện đại có sức hút với đầu tư . Vì vậy tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế
-Các đô thị có khả năng tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động…
Tiêu cực: sự tập trung quá đông dân trong đô thị cũng nảy sinh nhiều vấn đe ô nhiễm an ninh trật tự .
_____________________________________________________
Câu 21.Vẽ biểu đồ thu nhâp bình quân/ Tháng theo vùng năm 2004 và rút ra nhận xét(đv nghìn đ )
Cả
nước
Đông
Bắc
Tây
Bắc
ĐBSH BTB DHNTB TNG ĐNB ĐBSCL
484.4 379.9 265.7 488.2 317.1 414.9 390.2 833 471.1
a/ vẽ biểu đ ồ cột với đường trung bình cả nước (đúng, đủ, đẹp)
b/ Nhận xét
- Cả nướccómức t.nhập t.bình/ thángquá thấp(<500 nghìn đ/tháng)chothấy nhìnchung nsuất lao động thấp
- Thu nhập không đều giữa các vùng thể hiện sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt.
Đông Nam Bộ 833 nghìn đồng/ tháng gấp 3 lần vùng Tây Bắc với 265,7 nghìn đ/ tháng
- Hai vùng có mức thu nhập cao hơn mức trung bình cả nước là Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Hồng, là 2
vùng kinh tế phát triển năng động nhất nước chiếm 50 % số dân thành thị cả nước.
- Các vùng còn lại thu nhập thấp hơn trung bình cả nước là những vùng tỉ lệ dân thành thị thấp, đại bộ phận dân
cư sống ở nông thôn, hoạt động chủ yếu trong khu vực nông lâm ngư nghiệp.
PHẦN III : ĐỊA LÝ KINH TẾ
A- CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Câu 22: Điền các nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu :
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
20
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý


Câu 23: Cho bảng số liệu Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (giá so s ánh 1999) đ v( t ỉ đ ồng )
Năm 1990 1995 2000 2005
Nông nghiệp 61817,5 82307,1 112111,7 137112,0
Lâm nghiệp 4969,0 5033,7 5901,6 6315,6
Thủy sản 8135,2 13523,9 21777,4 38726,9
Tổng 74921,7 100864,7 139790,7 182154,5
a.Tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông lâm thủy sản.
b.Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất các ngành trên. c.Rút ra nhận xét.
a.Tính tỉ trọng Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản (%)
Năm 1990 1995 2000 2005
Nông nghiệp 82,5 81,6 80,2 75,3
Lâm nghiệp 6,6 5,0 4,2 3,5
Thủy sản 10,9 13,4 15,6 21,2
Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0
b.Vẽ biểu đồ miền c.Nhận xét
- Cơ cấu giá trị sản xuất N- L- TS của nước ta có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng của ngành thủy sản,
giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp – dẫn chứng.
- Sự chuyển dịch trên nhìn chung là tích cực, phát huy được thế mạnh lớn của nước ta về thủy sản . Song sự
chuyển dịch trên còn chậm, tỉ trọng của ngành nông nghiệp còn khá cao.
- Tỉ trọng của ngành lâm nghiệp thấp và ngày càng giảm chứng toe trong rừng cảu nước ta đã bị suy thoái
nghiêm trọng. Vì vậy cần có chính sách tập trung vào việc trồng rừng, tu bổ rừng nhiều hơn.
B. ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.Đặc điểm nền nông nghiêp nước ta
Câu 24: Nền nông nghiệp nhiệt đới có thuận lợi và khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh nước ta đang
phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới.
1.Thuận lợi và kho khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới
a.Thuận lợi:-Chế độ nhiệt ẩm phong phú cho phép cây trồng vật nuôi phát triển quanh năm.
Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch

Ngành
kinh tế
- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, ổn định tỉ trọng khu vực III, song sự
chuyển dịch đó còn chậm.
- Trong nội bộ từng khu vực, từng ngành cũng có chuyển dịch
+ Khu vực I: tỉ trọng nông nghiệp giảm, thủy sản tăng,. Trong ngành nông nghiệp tỉ trọng
trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng,…
+Khu vựcII:CN khai thác giảm tỉ trọng,CN chếbiến tăng,cơ cấu CN chếbiến cũng thay đổi.
+Khu vự III:nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời viễn thông,.Hoạt động du lịch ngày càng pt
→Đang thay đổi theo xu hướng CNH-HĐH,nhưng còn chậm
Thành
phần
kinh tế
- Kinh tế nhà nước: giảm tỉ trọng tuy vẫn giữ vai trò chủ đạo.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: tỉ trọng tăng nhanh và ngày càng có vai trò quan trọng.
- Tỉ trọng kinh tế tư nhân tăng còn kinh tế cá thể và tập thể giảm.
→Xu hướng chuyển dịch cho thấy:nước ta đang pt nền KT hàng hoá vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN.Các thàh phần
KT đang được phát huy thế mạnh và nước ta đang hội nhập vào nền KT TG
Lãnh
thổ kinh
tế
- Hình thành các vùng động lực pt KT,các vùng chuyyên canh,các khu CN tập trung,các
khu chế xuất có quy mô lớn
- Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm B– T- N.
21
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
-Có thể áp dụng các phương thức canh tác như xem canh, tăng vụ, gối vụ.
-Có nhiều sả phẩm n.nghiệp cógiá trị x.khẩu,đặcbiệt làlúa nướcvà câyc.nghiệp cphê,caosu,hòtiêu, điê
-Khí hậu nước ta có sự phân hóa theo mùa, theo B- N và theo độ cao tạo nên sựu đa dạng trong cơ cấu cây

trồng, vật nuôi và tạo nên thế mạnh khác nhau giữa các vùng.
b.Khó khăn:-Tính bấp bênh của nông nghiệp nhiệt đới.
- -Các tai biến thường xuyên xảy ra: lũ lụt, hạn hán, bão…
- - Các dịch bệnh đối với : cây trồng và vật nuôi.
- -Tính mùa vụ khắt khe trong sản xuất nông nghiệp
2.Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới.
- Các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
- Cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi quan trọng, với các giống ngắn ngày, chịu sâu bệnh và có thể thu hoạch trước
mùa bão lụt hay hạn hán.
- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi CN chế biến và bảo
quản nông sản.
- Việc traođổi nôngsản khắp các vùng trong cả nước nhờ thế mà hiệu quả s.xuất n.nghiệpngày càng tăng.
- Đẩy mạnh x.khẩu nông sản là một hướng đi quan trọng để phát huy thế mạnh của nền n.nghiệp Nđới.
Câu 25: a. Hãy phân biệt một số nét khai thác cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng
hóa, hiện đại. bKể tên thành phần KTnông thôn và xu hướng chuyển dịch của nó
a.Nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại.
Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hiện đại
- Sản xuất nhỏ,côngcụ thủ công,sử dụng nhiều lđ
- Năng suất thấp.
- Sản xuất tự cấp, tự túc, đa canh là chính.
- Người sản xuất quan tâm nhiều đến lợi nhuận.
-Phát triển ở nhiều vùng lãnh thổ, nhất là vùng
sâu,xa, kho khăn giao thông.
- Sản xuât quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc.
- Năng suất lao động cao.
- Sản suất hàng hóa, chuyên môn hóa, liên kết
nông-công nghiệp.
- Người sx quan tâm nhiều hơn đến lợi nhuận.
- Phát triển vùng có truyền thống sản xuất hàng
hóa, gần trục giao thông, các thành phố lớn.

b. - Các thành phần kinh tế chủ yếu trong kinh tế nông thôn
+ Các doanh nghiệp nông – lâm nghiệp và thủy sản.
+ Các hợp tác xã nông-lâm- nghiệp và thủy sản.
+ Kinh tế hộ gia đình.
+ Kinh tế trang trại.
- Cơ cấu kinh tế nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa: đang
đẩy mạng CMH nông nghiệp, kết hợp n với CN chế biến, hướng ra xuất khẩu,…
Câu 26: Cho bảng số liệu dưới đây
Số lượng các loại trang trại của cả nước, ĐMB và ĐBSCL – 2006
Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ ĐBSCL
Tổng số 113730 14054 54425
Trang trại trồng cây hàng năm 32611 1509 24425
Trang trại trồng CNN lâu năm 18206 8188 175
Trang trại chăn nuôi 16708 3003 1937
Trang trại nuôi trồng thủy sản 34202 747 25147
Trang trại thuộc các loại khác 12003 607 2741
Ghi chú: Trang trại thuộc các loại khác, bao gồm trang trại trồng cây ăn quả, trang trại lâm nghiệp và trang trại
sản xuất – kinh doanh tổng hợp.
- Hãy phân tích bảng số liệu trên để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước và 2 vùng trên.
22
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
- Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số loại trang trại tiêu biểu ở ĐNBộ và ĐB SCL
1.Đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước, ĐNB và ĐBSCL
Bảng cơ cấu các loại trang trại của cả nước ĐNB và ĐBSCL (đơn vị %)
Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ ĐBSCL
Tổng số 100,0 100,0 100,0
Trang trại trồng cây hàng năm 28,7 10,7 44,9
Trang trại trồng CNN lâu năm 16,0 58,3 0,3
Trang trại chăn nuôi 14,7 21,4 3,6
Trang trại nuôi trồng thủy sản 30,1 5,3 46,2

Trang trại thuộc các loại khác 10,5 4,3 5,0
- Đối với cả nước thì trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ lệ lớn nhất, tiếp đến là trang trại trồng cây hàng
năm thấp nhất là trang trại chăn nuôi và các loại khác. CM
- Ở các miền khác nhau, do những điều kiện phát triển khác nhau nên cơ cấu các loại trang trại cũng không
giống nhau.
Miền núi thường phát triển trang trại trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn, còn đồng bằng chủ yếu là
trang trại trồng cây ngắn ngày và nuôi trồng thủy sản – CM.
2.Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số loại trạng trại tiêu biểu ở ĐNB và ĐNSCL năm
2006.
a.ĐNB-Trang trại trồng cây CN lâu năm chiếm tới 58.3% vì đây là vùng chuyên canh cây CN lâu năm dẫn đầu
cả nước.( đất đai,khí hậu…
-Trang trại trồng cây côngnghiệp hàng năm và trang trại chăn nuôi chiếm tỉ trọng khá lớn vì ở đây có
nguồn thức ăn(nhiều đồng cỏ) và nhu cầu thực phẩm rất lớn của các trung tâm CN và Tp lớn, đồng thời cũng là
vùng dẫn đầu cả nước về cây CN ngắn ngày như lạc, đậu tương, thuốc lá,….
b.ĐBSCL-Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tới 46,2% vì đây là vùng có hiều ĐK nuôi trồng thuỷ sản:DT
mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước,chiếm tới >50% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản cả nước.
- -Trang trại trồng cây hàng năm, chiếm tới 44,9% vì có các ĐK thuận lợi(đất,khí hậu,nhucầu…) vừa là
vựa lúa nước lớn nhất nước ta,đất nông nghiệp gấp xấp xỉ 4 lần so với ĐBSH.
2.Vấn đề phát triển nông nghiệp
-Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm ¾ giá trị.
- Đối với nước ta, sản xuất lương thực có vai trò đặt biệt quan trọng và đây đã đạt được nhiều thành tựu lớn,
trong đó ĐBSCL là vùng trọng điểm.
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cây CN, đặc biệt cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao
su, hồ tiêu, chè,…). Cây CN lâu năm phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, còn cây CN ngắn ngày chủ yếu ở đồng
bằng.
- Ngành chăn nuôi có hướng tiến khá vững chắc theo hướng sản xuất hàng hóa song gặp nhiều khó khăn: thức
ăn, giống, dịch bệnh và thị trường.
1.Phần câu hỏi.
Câu 27: a. Tại sao: “Việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp”
b. Những thành tựu trong sản xuất lương thực ở nước ta.

a.Vì :-Đảm bảocung cấp lương thựccho>80 triệu dân,đặc biệt cho dân cácvùngchuyêncanh và khu CN,…
- -Cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành CN chế biến thực phẩm.
- -Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.
→Việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp.
b.Thành tựu:
- Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh, 5,6 triệu ha 1980→ trên 7,3 triệu ha (2005)
- Năng suất lúa tăng mạnh: 1980: 21 tạ/ha/năm. Hiện nay: 49 tạ/ha/năm.
Do áp dụng khoa học kỹ thuật và nông nghiệp (đặc biệt thủy lợi, giống mới năng suất cao).
23
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
- Sản lượng lúa cũng tăng mạnh.
1980 : 11,6 triệu tấn.Hiện nay: trên dưới 36 triệu tấn.
- Bình quân lương thực đầu người trên 470 kg/năm → từ chỗ sản xuất không đảm bảo nhu cầu trong nước →
trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới – hàng năm xuất khẩu 3- 4 triệu tấn/năm.
- Phân bố : ĐBSCL → vùng sản xuất lúa lớn nhất chiếm trên 50% diện tích và trên 50% sản lượng lúa.
Bình quân lương thực / người > 100 kg/người/năm.
ĐBSH : vùng sản xuất lúa thứ 2 cả nước – có năng suất lúa cao nhất nước.
Câu 28: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày hiện trạng sản xuất và
phân bố cây lúa của nước ta. (diện tích của vùng, năng suất, bình quân lương thực/ người, nguyên nhân
cũng như những khó khăn mà ngành này cần phải khắc phục.
- Sử dụng trong Atlat 11,14
1.Hiện trạng sản xuất lúa của nước ta giai đoạn 1990 – 2000.
a.Tình hình sản xuất
Năm 1990 1995 2000
- Diện tích lúa (nghìn ha) 6402 6765 7666
Sản lượng lúa (nghìn tấn) 19255 24946 32530
Năng suất lúa (tạ/ha) 30,0 36,9 42,4
Bình quân lúa theo đầu người (kg) 291 347 419
Nhận xét
- Diện tích lúa tăng nhưng chậm ( năm 2000 tăng 1264 nghìn ha, gấp 1,2 lần so với năm 1990).

- Năng suất lúa tăng khá nhanh, từ năm 1990 – 2000 tăng được 12,4 tạ/ha gấp 1,4 lần.
- Sản lượng lúa tăng nhanh, từ năm 1990 – 2000 tăng 13305 nghìn tấn gấp 1,7 lần. Sản lượng lúa tăng, 1 phần
do tăng diện tích nhưng chủ yếu là do tăng năng suất.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, …do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa
theo đầu người vẫn tăng khá nhanh: năm 1990 là 291 kg/người đến năm 2000 là 419 kg/người.
b.Phân bố cây lúa
- Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực trên 90%. Tất cả các tỉnh ở ĐBSCL,
một số tỉnh ở ĐBSH (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định) và ĐNB (Tây Ninh,
TP. Hồ Chí Minh)
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở ĐBSCL – Kể tên)
2.Nguyên nhân
- Diện tích trồng lúa tăng ( tập trung chủ yếu ở ĐBSCL).
- Đầu tư về khoa học kỹ thuật và CNghệ cho việc sản xuất lúa(thủy lợi, phân bón, máy móc, dịch vụ cây trồng
đặc biệt là việc đưa các giống mới vào trồng đại trà phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau)
- CSVC-CSHThệ thống thuỷ lợi,CNchế biến SX phân bón.
- Đường lối, chính sách khuyến nông của nhà nước đặc biệt là chính sách khoán 10 và luật mới được ban hành.
- Thị trường (trong nước và xuất khẩu).
3.Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên: thiên tai (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh,…) có ảnh hưởng xấu đến sản xuất, dẫn đến sản
lượng lúa không ổn định.
- Điều kiện kinh tế xã hội.
+ Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu.
+ Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế.
+ Thị trường xuất khẩu luôn biến động.
Câu 29: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học
1-Trình bày hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta.
24
Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập môn địa lý
2-Xu hướng mới trong ngành ch.nuôi hiện nay và những điều kiện thúc đẩy chăn nuôi phát triển.
Trang Atlát trang 14

1.Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi
a.Tình hình phát triển chăn nuôi.
* Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990 – 2000 (tỉ đồng)
Năm 1990 1995 2000
Giá trị sản lượng 10283 13629 18505
Nhận xét:
- Trong vòng 10 năm (1990-2000)
+ Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi của nước ta tăng được 8222 tỉ đồng (gấp 1,8 lần) trong đó giai đoạn
1995-2000 tăng nhanh hơn so với giai đoạn 1990-1995)
+ Tốc độ tăng trưởng chưa cao
* Cơ cấu ngành chăn nuôi
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990-2000 (đơn vị %)
Năm 1990 1995 2000
Gia súc 67 67 66
Gia cầm 20 18 18
Sản phẩm không qua giết mổ 13 15 16
Nhận xét:
- Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản lượng chăn nuôi.
- Cơ cấu có sự thay đổi nhưng chậm.
+ Tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc giảm 1%.
+ Tỉ trọng ngành chăn nuôi gia cầm giảm 2%.
+ Tỉ trọng ngành chăn nuôi không qua giết mổ tăng 3%.
b.Tình hình phân bố
- Đàn trâu : tập trung ở trung du miền núi Bắc bộ (đặc biệt Đông bắc). Các tỉnh có đàn trâu lớn (kể tên theo
Atlat)
- Đàn bò: tập trung ở duyên hải miền trung và tây nguyên. Kể tên một số tỉnh.
- Lợn: Phân bố khắp nơi, tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng. gần đây phát triển mạnh ở trung du
miền núi Bắc bộ. Ngoài ra còn BTB, ĐB SCL ( giải thích sự phân bố)
- Đàn gà: ĐBSH, BTB.
- Vịt: ĐBSCL.

c.Khó khăn:
- Hình thức chăn nuôi theo hình thức quảng canh.
- Giống gia súc, gia cầm nói chung: năng suất thấp, chất lượng chưa cao.
- Cơ sở thức ăn gia súc chưa đảm bảo.
- CN chế biến thức ăn gia súc, dịch vụ thú y còn hạn chế.
- Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi còn thấp.
2.Xu hướng mới trong ngành chăn nuôi hiện nay và điều kiện thúc đẩy cho ngành chăn nuôi phát triển.
- Xu hướng mới trong ngành chăn nuôi hiện nay.
+Ngànhch.nuôi đang tiến mạnh lên ngành sản xuất hàng hóa,c.nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.
+ Các sản phẩm không qua giết thịt chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
- Những điều kiện thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển là:
+Cơsở thức ăn chocnuôi được đảm bảo tốt hơn nhiều(hoa màu,đồng cỏ,phụ phẩm ngành tsản,thứcăn cn).
+ Dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.
Câu 30: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích:
25

×