Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

tai lieu on tap tot nghiep 12 cban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.46 KB, 70 trang )

Trửụứng: THPT Nguyeón Khuyeỏn Phaùm Tieỏn Huứng
Chng 1 ESTE_LIPIT
A. ESTE I. Cu to phõn t ca este R C O R

O
Khi thay nhúm OH nhúm cacboxyl ca axit cacboxylic bng nhúm OR thỡ c este.
II. Gi tờn
Tờn este = tờn gc hirocacbon + tờn gc axit (uụi at)
VD: HCOOCH
3
(Metly Fomiat, M=60), CH
3
COOCH
3
(Metyl axetat, M=74), CH
3
COOCH=CH
2
(vinyl axtat,
M=86), CH
3
COOC
2
H
5
(etyl axtat, M= 88), CH
2
=CH-COOCH
3
(metyl acrylat, M= 86), CH
3


COOCH
2
C
6
H
5
(Benzyl axetat, M=150), CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
(metyl metacrylat, M = 100), CH
3
COOCH
2
CH
2
CH(CH
3
)
2

( isoamyl axetat, M=130).
III. Tớnh cht
Cỏc este thng l cỏc cht lng d bay hi, ớt tan trong nc, cú mựi thm c trng.
*Phn ng thy phõn:
- Mụi trng axit:
R-COO-R


+ H-OH
0
,H t
+

ơ
R COOH + R

OH ( phn ng thun nghch)
(Mun cõn bng cuyn dich theo chiu thun nờn ly nhiu H
2
O)
- Mụi trng kim (phn ng x phũng húa)
R-COO-R

+ Na-OH
0
t

R COONa + R

OH ( phn ng 1 chiu)
Chỳ ý:
-Khi thy phõn cỏc este ca phenol:
R-COO-C
6
H
5
+ 2NaOH
0

t

R-COO-Na + C
6
H
5
ONa + H
2
O
-Khi thy phõn mt s este c bit:
R-COO-CH=CH
2
+ NaOH
0
t

R-COO-Na + CH
3
CHO
R-COO - C = CH
2
+ NaOH
0
t

R-COO-Na + R

- C CH
3


R

O
Tớnh cht khỏc: *Cỏc este cú gc hidrocacbon khụng no cú th tham gia phn ng cng ( vi H
2
; halogen) v cú
phn ng trựng hp ti gc hidrocacbon
* Cỏc este ca axit fomic HCOOR cũn cú tớnh cht ca andehyt
IV. iu ch
RCOOH + R

OH
0
,H t
+

ơ
RCOOR

+ H
2
O
Chỳ ý: CH
3
COOH + CH

CH
0
,t xt


CH
3
COOCH=CH
2
B. LIPIT
I. Khỏi nim
-Lipit l hp cht hu c tp chc gm: cht bộo, sỏp, steroit, photpholipit
-Cht bộo l trieste ca glixerol (C
3
H
5
(OH)
3
( M=92) vi cỏc axit bộo ( axit cacboxylic cú mch C di khụng
phõn nhỏnh), gi chung l triglixerit hay triaxylglixerol
II. Cu to cht bộo
R
1
COO CH
2
R
2
COO CH
R
3
COO CH
2
( R
1
; R

2
; R
3
l cỏc gc hidrocacbon no hay khụng no, ging nhau hay khỏc nhau)
- Cỏc axit bộo thng gp l:
+ axit stearic: C
17
H
35
COOH hay CH
3
[CH
2
]
16
COOH ( M=284)
+ axit panmitic: C
15
H
31
COOH hay CH
3
[CH
2
]
14
COOH ( M=256)
+ axit oleic: C
17
H

33
COOH hay CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COOH
- Cỏc cht bộo thng gp:
+ (CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
hay C
3
H
5
(OOC-C

17
H
35
)
3
: tristearoylglixerol (tristearin) M =890
+ (CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5
hay C
3
H
5
(OOC-C
17
H
33

)
3
: (triolein) M=884
+ (CH
3
[CH
2
]
14
COO)
3
C
3
H
5
hay C
3
H
5
(OOC-C
15
H
31
)
3
: tripanmitoylglixerol (tripanmitin) M=806
1
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
III. Tính chất
1. Tính chất vật lí

- Chất béo rắn (mỡ) : chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
- Chất béo lỏng (dầu): chứa chủ yếu các gốc axit béo khơng no
- Khơng tan trong nước tan trong các dung mơi hữu cơ, nhẹ hơn nước
2. Tính chất hóa học (là este 3 chức nên có tính chất như este)
- phản ứng thủy phân trong mơi trường axit ( phản ứng xảy ra chậm, thuận nghịch)
PTHH: (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H-OH
0
,H t
+
→
¬ 
3C
17
H
35
COOH + C
3
H
5
(OH)

3
.
Tristearin Axit stearic glixerol
- phản ứng thủy phân trong mơi trường kiềm (phản ứng xảy ra nhanh, một chiều)
== > glixerol và muối natri hay kali của các axit béo (là xà phòng)
PTHH : (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3Na-OH
0
t
→
3C
17
H
35
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
.

Tristearin Natri stearat glixerol
- Phản ứng hidro hóa : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn
PTHH: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ H
2

0
,Ni t
→
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5

Triolein (lỏng) Tristearin (rắn)

- Phản ứng oxi hóa : Chất béo để lâu ngày trong khơng khí, thì các gốc axit khơng no bị oxi hóa chậm tạo
thành các anđehit có mùi khó chịu.
*
Chú ý
+ Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết
lượng este trong 1 gam chất béo.
+ Chỉ số axit: Là số miligam KOH cần dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 1 gam chất béo
C. XÀ PHỊNG VÀ CH Ấ T GI Ặ T R Ử A T Ổ NG H Ợ P
I. Xà phòng :
-Khái niệm: Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất
phụ gia.
-Phương pháp sản xuất :
Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín ở nhiệt độ cao. Thêm muối ăn vào hỗn hợp, các
muối của axit béo nổi lên được lấy ra sau đó được trộn với các phụ gia khác rồi ép thành bánh.
(R-COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
o
t
→
3R-COONa + C
3
H
5
(OH)
3

Xà phòng cũng được sản xuất theo sơ đồ sau:
Ankan axit cacboxylic muối natri của axit cacboxylic
Ví dụ:
CH
3
[CH
2
]
14
CH
2
CH
2
[CH
2
]
14
CH
3
o
2
O t xt, ,
→
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH

2CH
3
[CH
2
]
14
COOH + Na
2
CO
3


2CH
3
[CH
2
]
14
COONa + H
2
O + CO
2
II. Chất giặt rửa tổng hợp :
- Khái niệm: là hợp chất khơng phải là muối của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng
- Phương pháp sản xuất:
Dầu mỏ axit đođexylbenzensunfonic natri đođexylbenzensunfonat
CH
3
[CH
2

]
11
– C
6
H
4
SO
3
H
2 3
Na CO
→
CH
3
[CH
2
]
11
– C
6
H
4
SO
3
Na
III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
Muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất
bẩn bám trên vải, da,... do đó vết bẩn được phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn rồi được phân tán vào nước và bị
rửa trơi.
Chất giặt rửa tổng hợp có thể sử dụng trong nước cứng, còn xà phòng thì khơng.

BÀI TẬP
Câu 1: Phản ứng của ancol tạo thành este được goi là
A. Phản ứng trung hòaB. Phản ứng ngưng tụ
2
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
C. Phản ứng este hóa D. Phản ứng kết hợp
Câu 2: Thủy phân este trong mơi trường kiềm, khi đun nóng gọi là:
A. Phản ứng xà phòng hóa B. hidrat hóa C. Crackinh D. Sự lên men
Câu 3: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo:
A. HCOOC
3
H
7
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. C
3
H
7
COOHD. C
2
H
5
COOH
Câu 4: Một chất có cơng thức là C
4

H
6
O
2
, khi thủy phân trong mơi trường axit thu được đimetyl xeton. CTCT của
C
4
H
6
O
2
là:
A. HCOO-CH=CH-CH
3
B. CH
3
COO-CH=CH
2
C. HCOO-C (CH
3
) = CH
2
D. CH=CH
2
-COOCH
3
Câu 5: Eset tạo bởi axit no, đơn chức và ancol no đơn chức có CTCT là:
A. C
n
H

2n-1
COOC
m
H
2m+1
B. C
n
H
2n-1
COOC
m
H
2m-1
C. A. C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m-1
D. C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
Câu 6: Một este có cơng thức C

3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng gương với dd AgNO
3
trong NH
3
, CTCT của este đó là:
A. HCOOC
3
H
7
B. HCOOC
2
H
5
C. CH
3
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 7: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic tạo thành
A. Metyl axetat B. axyl etylat C. etyl axetat D. axetyl etylat

Câu 8: Khi thủy phân este vinylaxetat trong mơi trường axit thu được:
A. axit axetic và ancol vinylic B axit axetic và andehit axetic
C. axit axetic và ancol etylic D axit axetiat và ancol vinylic
Câu 9: Dãy các chất sau được xếp theo chiều nhiệt độ sơi tăng dần
A. CH
3
COOH; CH
3
COOC
2
H
5
; CH
3
CH
2
CH
2
OH B.CH
3
COOH;CH
3
CH
2
CH
2
OH;CH
3
COOC
2

H
5
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH; CH
3
COOH ; CH
3
COOC
2
H
5
D.CH
3
COOC
2
H
5;
CH
3
CH
2
CH
2
OH; CH
3

COOH
Câu 10: Một este có cơng thức phân tử là C
4
H
8
O
2
, khi thủy phân trong mơi trường axit thu được ancol etylic.
CTCT của C
4
H
8
O
2
A. C
3
H
7
COOH B. CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2

H
5
COOCH
3
Câu 11: Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa một loại nhóm chức có cơng thức phân tử C
3
H
6
O
2
. Cơng thức cấu tạo có
thể có của (X) là:
A. axit cacboxylic hoặc este đều no, đơn chức. B. xeton và andehit hai chức.
C. ancol hai chức khơng no có một nối đơi. D. ancol và xeton no.
Câu 12: Este có cơng thức phân tử C
3
H
6
O
2
có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là:
A. axit axetic B. Axit propanoic C. Axit propionic D. Axit fomic
Câu 13: Cho các phản ứng sau:
1) Thủy phân este trong mơi trường axit.
2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng.
3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng.
4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun nóng.
5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH.
Các phản ứng KHƠNG được gọi là phản ứng xà phòng hóa là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 3, 4, 5

Câu 14: Hai hợp chất hữu cơ (A) và (B) có cùng cơng thức phân tử C
2
H
4
O
2
. (A) cho được phản ứng với dung
dịch NaOH nhưng khơng phản ứng với Na, (B) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với
Na. Cơng thức cấu tạo của (A) và (B) lần lượt là:
A. H–COOCH
3
và CH
3
COOH B. HO–CH
2
–CHO và CH
3
COOH
C. H–COOCH
3
và CH
3
–O–CHO D. CH
3
COOH và H–COOCH
3
Câu 15: Chất hữu cơ (A) mạch thẳng, có cơng thức phân tử C
4
H
8

O
2
. Cho 2,2g (A) phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05g muối. Cơng thức cấu tạo đúng của (A) là:
A. HCOOC
3
H
7
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. C
3
H
7
COOHD. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 16: Thuỷ tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monome nào sau đây?
A. Axit acrylic B. Metyl metacrylat C. Axit metacrylic D. Etilen
Câu 17: Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có:
A. số mol CO
2
= số mol H

2
O B. số mol CO
2
> số mol H
2
O
C. số mol CO
2
< số mol H
2
O D. khơng đủ dữ kiện để xác định.
Câu 18: Cơng thức tổng qt của este được tạo thành từ axit khơng no có 1 nối đơi, đơn chức và ancol no, đơn
chức là:
3
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
A. C
n
H
2n–1
COOC
m
H
2m+1
B. C
n
H
2n–1
COOC
m
H

2m–1

C. C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m–1
D. C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1

Câu 19: Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại
C. Dung dịch AgNO
3
trong amoniac D. Cả (A) và (C) đều đúng
Câu 20: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo nào sau đây?
A. HCOOC
3
H
7
B. C

2
H
5
COOCH
3
C. C
3
H
7
COOHD. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 21: Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat có chứa:
A. CH
2
=CHCl B. C
2
H
2
C. CH
2
=CHOH D. CH
3
CHO
Câu 22: Khi thủy phân este etyl axetat trong mơi trường axit, để tăng hiệu suất phản ứng thủy phân ta nên dùng
biện pháp nào?
1) thêm H

2
SO
4
2) thêm HCl 3) thêm NaOH 4) thêm H
2
O
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp đúng là:
A. 1, 2 B. 3, 4 C. chỉ có 3 D. chỉ có 4
Câu 23: Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại
C. Dung dịch AgNO
3
trong nước amoniac D. Dung dịch Na
2
CO
3
Câu 24: Đặc điểm của phản ứng este hóa là:
A. Phản ứng thuận nghịch cần đun nóng và có xúc tác bất kì.
B. Phản ứng hồn tồn, cần đun nóng, có H
2
SO
4
đậm đặc xúc tác.
C. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H
2
SO
4
đậm đặc xúc tác.
D. Phản ứng hồn tồn, cần đun nóng, có H
2

SO
4
lỗng xúc tác.
Câu 25: Sản phẩm thủy phân este trong dung dịch kiềm thường là hỗn hợp:
A. ancol và axit B. ancol và muối C. muối và nước D. axit và nước
Câu 26: Chất nào dưới đây khơng phải là este?
A.HCOOCH
3
B.CH
3
COOH C.CH
3
COOCH
3
D.HCOOC
6
H
5
Câu 27:Este C
4
H
8
O
2
tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau:
A.Etyl fomiat B.n-propyl fomiat C.isopropyl fomiat D. B, C đều đúng
Câu 28: Đun este E (C
4
H
6

O
2
) với HCl thu được sản phẩm có khả năng có phản ứng tráng gương. E có tên là:
A.Vinyl axetat B.propenyl axetat C.Alyl fomiat D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 29: Este X ( C
4
H
8
O
2
) thoả mãn các điều kiện:
X
 →
+
+
HOH ,
2
Y
1
+ Y
2
Y
1
 →
+
xtO ,
2

Y
2

X có tên là:
A.Isopropyl fomiat B.n-propyl fomiat C.Metyl propionat D.Etyl axetat.
Câu 30: Số đồng phân este ứng với cơng thức phân tử C
5
H
10
O
2
là:
A.10 B.9 C.7 D.5
Câu 31: Chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất?
A.C
4
H
9
OH B.C
3
H
7
COOH C.CH
3
COOC
2
H
5
D.C
6
H
5
OH

Câu 32: Thuỷ phân este C
2
H
5
COOCH=CH
2
trong mơi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?
A.C
2
H
5
COOH, CH
2
=CH-OH B.C
2
H
5
COOH, HCHO
C.C
2
H
5
COOH, CH
3
CHO D.C
2
H
5
COOH, CH
3

CH
2
OH
Câu 33: Cơng thức tổng qt của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở có dạng.
A. C
n
H
2n+2
O
2
( n ≥ 2) B. C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2) C. C
n
H
2n
O
2
( n ≥ 3) D. C
n
H
2n-2
O
2
( n ≥ 4)
Câu 34: Một hợp chất hữu cơ đơn chức có cơng thức C

3
H
6
O
2
khơng tác dụng với kim loại mạnh, chỉ tác dụng với
dung dịch kiềm, nó thuộc dãy đồng đẳng :
A.Ancol. B.Este. C.Andehit. D.Axit.
Câu 35: Trong phản ứng este hố giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este
khi:
A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư. B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ.
C. Dùng chất hút nước hay tách nước,Chưng cất ngay để tách este. D. Cả 2 biện pháp A, C
Câu 36: Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ :
A. CH
2
= CH-COOCH
3
B.CH
2
= CH-COOH C. CH
2
= C-COOCH
3
D.Tất cả đều sai
|
CH
3
4
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
Câu 37. Este X có CTCP C

4
H
6
O
2.
Biết X thuỷ phân trong mơi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit. Cơng thức cấu
tạo của X là.
A. CH
3
COOCH= CH
2
B. HCOOCH
2
- CH= CH
2
C. HCOOCH
2
- CH= CH
2
D. CH
3
COOCH
2
CH
3
Câu 38: Khi thuỷ phân một este có cơng thức C
4
H
8
O

2
ta được axit X và ancol Y. Oxi hố Y với K
2
Cr
2
O
7
trong
H
2
SO
4
ta được lại X. Este có cơng thức cấu tạo nào sau đây?
A.CH
3
COOC
2
H
5
B.HCOOC
3
H
7
C.C
2
H
5
COOCH
3
D. Khơng xác định được

Câu 39: Khi trùng hợp CH
2
=CH-COOCH
3
thu được:
A. polistiren. B. polivinyl axetat. C. polibutađien. D. polimetyl acrylat
Câu 40: Thuốc thử cần dùng để nhận biết 3 dd: CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO lần lượt là:
A. Natri, quỳ tím B. Quỳ tím, dd AgNO
3
/NH
3
C. Quỳ tím, đá vơi D. Natri, đá vơi
Câu 41: Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là:
A. Một muối và một ancol B. Một muối và một anđehit
C. Một axit cacboxylic và một ancol D. Một axit cacboxylic và một xeton
Câu 42: Đốt cháy một mol este E thu được số mol khí CO
2
bằng số mol nước. E là este.
A. no, đơn chức B. đơn chức, chưa no. C. no, đa chức D. đa chức, no
Câu 43: Tổng số các hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C
4
H

8
O
2
phản ứng được với NaOH là.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 44: Este nào sau đây khơng thu được bằng phản ứng giữa axit và ancol
A. etyl axetat B. Metyl acrylat C. allyl axetat D. Vinyl axetat
Câu 45: Một số este được dùng trong hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A. là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an tồn với người
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. dều có nguồn gốc từ thiên nhiên
Câu 46: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH
3
OOCCH
2
CH
3
. Tên gọi của X là
A. etyl axetat B. Metyl propionat C. metyl axetat D.propyl axetat
Câu 47: Đốt cháy hồn tồn 4,2g một este đơn chức (E) thu được 6,16g CO
2
và 2,52g H
2
O. (E) là:
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOCH
3
C. CH

3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
2
H
5
Câu 48: Đun nóng 12,00gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic, xúc tác H
2
SO
4
đặc làm xúc tác. Đến khi
phản ứng dừng lại thu được 11,00 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa:
A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%
Câu 49: Tỉ khối của 1 este so với hidro là 44. Khi thủy phân este đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt cháy cùng 1
lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO
2
. CTCT của este:
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOCH
3
C. CH
3
COOC
2

H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 50: Đun một lượng dư axit axetic với 13,8 g ancol etylic (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng
thu được 11,0g este. Hiệu suất phản ứng?
A. 60% B. 75% C. 62,5% D. 41,67%
Câu 51: Xà phòng hóa hồn tồn 9,7g hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 100ml dd NaoH 1,50M. Sau phản ứng
cơ cạn dd thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và một muối duy nhất. CTCT của 2 este
A. HCOOCH
3
và HCOOCH
2
CH
3
B. CH
3
COOCH
3
và CH
3
COO- CH

2
CH
3
C. C
2
H
5
COO-CH
3
và C
2
H
5
COOCH
2
CH
3
D. C
3
H
7
COOCH
2
CH
3
và C
4
H
9
COO-CH

2
CH
3
Câu 52: tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215g axit metacrylic với 100g ancol
metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%?
A. 125g B. 175g C. 150g D. 200g
Câu 53: 1,76 g một este (của axit cacboxylic của axit no đơn chức với ancol no đơn chức) phản ứng vừa hết với
40ml dd NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hồn tồn 1,20g chất Y cho 2,64g CO
2
và 1,44g H
2
O.
CTCT của X
A. CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3
B. CH
3
COOCH
3
C. CH
3
CH
2
COOCH

3
D. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
Câu 54: Xà phòng hố 7,4g este CH
3
COOCH
3
bằng ddNaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là:
A. 4,0g B. 8,0g C. 16,0g D. 32,0g
5
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
Câu 55: Thủy phân hồn tồn 1 mol este (X) (chỉ chứa chức este) cần vừa đủ 100 g dung dịch NaOH 12% thu
được 20,4g muối của axit hữu cơ và 9,2 g ancol. CTPT của axit tạo nên este (biết ancol hoặc axit là đơn chức) là:
Câu I.4
A. HCOOH B. CH
3
COOH C. C
2
H
3
COOHD. C
2
H
5
COOH
Câu 56: Làm bay hơi 3,7 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O

2
trong cùng điều kiện. Este trên
có số đồng phân là:
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 57: Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Cơng thức phân tử của este có thể là:
A.C
3
H
6
O
2
B.C
4
H
8
O
2
C.C
4
H
6
O
2
D.C
3
H
4
O
2
Câu 58: Một este đơn chức no có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là:

A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 59: Đốt cháy hồn tồn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO
2
và 4,5 gam H
2
O.Nếu X đơn chức thì X có
cơng thức phân tử là:
A.C
3
H
6
O
2
B.C
4
H
8
O
2
C.C
5
H
10
O
2
D.C
2
H
4
O

2
Câu 60: Làm bay hơi 5,98 gam hỗn hợp 2 este của axit axetic và 2 ancol đơng đẳng kế tiếp của ancol metylic. Nó
chiếm thể tích 1,344 lit (đktc). Cơng thức cấu tạo của 2 este đó là:
A.HCOOC
2
H
5
và HCOOC
3
H
7
B.CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
C.CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC

3
H
7
D.CH
3
COOC
3
H
7
và CH
3
COOC
4
H
9
Câu 61: Thuỷ phân một este trong mơi trường kiềm ta được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng 62% khối
lương phân tử este. Cơng thức este có thể là cơng thức nào dưới đây?
A.HCOOCH
3
B.HCOOC
2
H
5
C.CH
3
COOC
2
H
5
D.C

2
H
5
COOC
2
H
5
Câu 62: Đun 12 gam axit axetic với 1 luợng dư ancol etylic ( có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng
lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hố là bao nhiêu?
A.70% B.75% C.62,5% D.50%
Câu 63: Đốt cháy 2,2 gam chất hữu cơ A được 4,4g CO
2
và 1,8g nước.
Câu 01: Cơng thức đơn giản của A là:
A. C
2
H
4
O
2
. B. C
3
H
6
O. C. C
2

H
6
O. D. C
2
H
4
O. E. Đáp án khác.
Câu 02: Nếu A là một este đơn chức thì số đồng phân của A là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 03: Đun nóng 8,8g A với dung dịch NaOH cho đến khi kết thúc phản ứng thì được 9,6g muối. Cơng
thức cấu tạo của A là:
A. HCOOC
3
H
7
. C. CH
3
COOC
2
H
3
.
B. HCOOC
2
H
3
. D. (CH
3
)
2

CHCOOCH
3
.C. CH
3
COOCH
3
.
Câu 64: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O
2
vừa đủ rồi đốt cháy
thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO
2
và hơi nước. Cơng thức phân tử 2 este là …
A.C
4
H
8
O
2
. B.C
5
H
10
O
2
. C.C
3
H
6
O

2
D.C
3
H
8
O
2
.
Câu 65: Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối . Xác
định E:
A.HCOOCH
3
B.CH
3
-COOC
2
H
5
C.HCOOC
2
H
5
D.CH
3
COOCH
3
Câu 66: Để xà phòng hố hồn tồn 2,22g hỗn hợp 2 este đồng phân X và Y cần dùng hết 30ml dung dịch KOH
1M. Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 este đó thì thu được khí CO
2
và hơi nước có thể tích bằng nhau và đo ở

cùng điều kiện. Cơng thức phân tử của X, Y là:
A.CH
3
COOCH
3
và HCOOC
2
H
5
B.C
2
H
5
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5

C.C
3
H
7
COOCH
3
và CH
3

COOC
3
H
7
D. Kết quả khác.
Câu 67: Để xà phòng hố 17,4g một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Este có cơng thức
phân tử là:
A.C
3
H
6
O
2
B.C
5
H
10
O
2
C.C
4
H
8
O
2
D. C
6
H
12
O

2
Câu 68: X là hỗn hợp 2 este đồng phân được tạo thành từ một ancol đơn chức, mạch cacbon khơng phân nhánh
với axit đơn chức. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. Cơng thức phân tử của X là:
A.C
3
H
6
O
2
B.C
4
H
8
O
2
C.C
5
H
10
O
2
D.C
6
H
12
O
2

Câu 69: Đốt cháy hồn tồn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO
2

và 0,3 mol H
2
O. Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết
với NaOH thì thu được 8,2g muối. X là cơng thức cấu tạo nào sau đây:
A.CH
3
COOCH
3
B. HCOOCH
3
C.CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
2
H
5
6
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
Câu 70: Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ khối của M so với
khí CO
2
là 2. M có cơng thức cấu tạo nào sau đây?
A.C
2
H
5

COOCH
3
B.CH
3
COOC
2
H
5
C.HCOOC
3
H
7
D. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 71: Chất béo là:
A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N B. trieste của axit béo và glixerol
C. là este của axit béo và ancol đa chức D. trieste của axit hữu cơ và glixerol
Câu 72: Chỉ số xà phòng hóa là:
A. chỉ số axit của chất béo.
B. số mol NaOH cần dùng để xà phòng hóa hồn tồn 1 gam chất béo.
C. số mol KOH cần dùng để xà phòng hóa hồn tồn 1 gam chất béo
D. Tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo.
Câu 73: Cho các câu sau:
a) chất béo thuộc loại hợp chất este
b) các chất béo khơng tan trong nước do nhẹ hơn nước
c) các chất béo khơng tan trong nước do khơng pứ với H

2
O
d) Khi đun các chất béo lỏng với H
2
có xúc tác Ni thì thu được chất béo rắn
e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit béo khơng no
Những câu đúng:
A. a, d, e B. a, b, d C. a, c, d, e D. a, b, d, e
Câu 74: Khi thủy phân chất nào sau đây thu được glyxerol
A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etylaxetat
Câu 75: Đặc điểm của phản ứng thủy phân Lipit trong mơi trường axit là:
A. Phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hóa
C. Phản ứng khơng thuận nghịch D. Phản ứng cho nhận electron.
Câu 76: để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện q trình:
A. hidro hóa ( xúc tác Ni) B. cơ cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa
Câu 77: Chất béo lỏng có thành phần axit béo:
A. chủ yếu là các axit béo chưa no B. chủ yếu là các axit béo no
C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no D. Khơng xác định được
Câu 78: Hãy chọn nhận định đúng:
A.Lipit là chất béo.
B.Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
C.Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D.Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hồ tan trong nước, nhưng hồ tan trong các
dung mơi hữu cơ khơng phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit....
Câu 79: Hãy chọn khái niệm đúng:
A.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng từ dầu mỏ.
B.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.
C.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các
vật rắn.
D.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các

vật rắn mà khơng gây ra phản ứng hố học với các chất đó.
Câu 80: Loại dầu nào sau đây khơng phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu vừng (mè) B. Dầu lạc (đậu phộng) C. Dầu dừa D. Dầu bơi trơn
Câu 81: Glixerol C
3
H
5
(OH)
3
có khả năng tạo ra 3 lần este (trieste). Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp axit
R
'
COOH và R
''
COOH (có H
2
SO
4
đặc xúc tác) thì thu được tối đa là bao nhiêu este?
A. 2 B. 6 C. 4 D. 8
Câu 82: Olein là trieste của glixerol với axít oleic. Cơng thức phân tử của Olein là.
A. C
51
H
92
O
3
B.C
57
H

110
O
6
C. C
57
H
104
O
6
D. C
57
H
102
O
6
Câu 83: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H
2
SO
4
lỗng thu được
A.glixerol và axit béo B.glixerol và muối natri của axit béo
C.glixerol và axit cacboxylic D.glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Câu 84: khối lượng glyxerol thu được khi đun nóng 2,225kg chất béo (loại glyxerin tristearat) chứa 20% tạp chất
với dd NaOH là?
A. 1,79g B. 184g C. 0,89g D. 1,8kg
Câu 85: thể tích H
2
cần để hidro hóa hồn tồn 1 tấn olein (loại glyxerin trioleat) nhờ xúc tác Ni:
A. 76018 lít B. 760,18 lít C. 7,6018 lít D. 7601,8 lít
7

Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
Câu 86: Khối lượng H
2
cần để hiđro hố hồn tồn 10 tấn olein thành Stearin là bao nhiêu.
A.30 tấn B 33,3 tấn C. 0,067 tấn D. kết quả khác
Câu 87: Để xà phòng hố hồn tồn 5,04 gam chất béo A cần 90 ml dung dịch KOH 0,2M chỉ số xà phòng của chất béo
A là.
A. 100 B. 180 C. 200 D. 108
Câu 88: Để trung hòa 14g một chất béo cần dung 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 89: Để xà phòng hố hồn tồn 8,9 gam chất béo A được glixerol và 9,18 gam một muối Natri duy nhất của axít béo
X. X là.
A. C
15
H
31
COOH B.C
17
H
33
COOH C. C
17
H
35
COOH D. C
17
H
31
COOH
Câu 90: Để trung hồ 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?

A. 0,05g B. 0,06g C. 0,04g D. 0,08g
Câu 91: Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần dùng để trung hào hết lượng axít béo tự do có trong 100 gam chất
béo có chỉ số axít là 8,4 là bao nhiêu.
A. 0,15 lìt B. 0,1 lít C. 0,3 lít D. 0,015 lít
Ch ươ ng II CACBOHIĐRAT
A. GLUCOZƠ: C
6
H
12
O
6.
M=180
I. Khái niệm : cacbonhidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có cơng thức chung là C
n
(H
2
O)
m
Ví dụ: Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)n hay [C
6
(H
2
O)
5

]
n
hay C
6n
(H
2
O)
5n
Glucozơ: C
6
H
12
O
6
hay C
6
(H
2
O)
6
II. Trạng thái tự nhiên: Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ,…và nhất là trong quả
chín. Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật.
- Cấu tạo phân tử: Glucozơ là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở, phân tử có cấu tạo của anđehit đơn chức
và ancol 5 chức. CTCT của glucozơ mạch hở như sau:
6 5 4 3 2 1
CH
2
OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH=O
Hoặc viết gọn là: CH
2

OH[CHOH]
4
CHO
Trong thực tế, glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng vòng:
α
- glucozơ và
β
- glucozơ
- Tính chất vật lý : Glucozơ là chất rắn, tinh thể khơng màu,dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng khơng
ngọt bằng đường mía
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất ancol đa chức:
• Tác dụng với Cu(OH)
2
: (ở nhiệt độ thường)
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O
6
)

2
Cu + 2 H
2
O (Tạo ra dd màu xanh lam)
• Phản ứng tạo este : Khi tác dụng với andehitt axetic(CH
3
CO)
2
O, có mặt piriđin, glucozơ có thể tạo
este chứa 5 gốc axetat trong phân tử
2.Tính chất anđehit đơn chức:
a. phản ứng oxi hố
• Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO
3
trong amoniac(phản ứng tráng bạc)
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
o
t
→
CH

2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+ 3NH
3
NO
3
+ 2Ag
Amoni gluconat
• Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)
2
, t
o
C ( tạo ra C u
2
O đỏ gạch)
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + 2Cu(OH)
2
+ NaOH
o
t
→
CH
2

OH(CH
2
OH)
4
COONa + Cu
2
O + H
2
O
Natri gluconat
• Oxi hố bởi dd Brom
8
Trửụứng: THPT Nguyeón Khuyeỏn Phaùm Tieỏn Huứng
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + Br
2
+ H
2
O
o
t

CH
2
OH(CHOH)
4
COOH + 2HBr

b.Kh glucoz bng hiro:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2


0
,tNi
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
sobitol
3. Phn ng lờn men
C
6
H
12
O
6
. enzim, 30-35 C
2 C
2
H

5
OH + 2 CO
2
IV. iu ch.
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O

+ 0
,tH
nC
6
H
12
O
6

B. FRUCTOZ .
Fructoz (C
6
H
12

O
6
) dng mch h l :
CH
2
OH CHOH CHOH CHOH C CH
2
OH
Hoc vit gn li :
CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
Tng t nh glucoz, fructoz tỏc dng vi Cu(OH)
2
cho dung dch phc mu xanh lam (tớnh cht ca
ancol a chc), tỏc dng vi hiro cho poliancol (tớnh cht ca nhúm cacbonyl).
Fructoz khụng cú nhúm CH=O nhng vn cú phn ng trỏng bc v phn ng kh Cu(OH)
2
thnh
Cu
2
O l do khi un núng trong mụi trng kim nú chuyn thnh glucoz theo cõn bng sau :
Fructoz
OH



ơ
Glucoz
C. SACCAROZ : C
12
H
22
O
11 ,
M=342
I. Trng thỏi t nhiờn. Cu trỳc phõn t. Tớnh cht vt lớ.
- Trng thỏi t nhiờn: cú trong mớa ng, c ci ng, hoa tht nt
- Cu trỳc phõn t : CTPT C
12
H
22
O
11

Phõn t saccaroz gc -glucoz v gc -fructoz liờn kt vi nhau qua nguyờn t oxi
- Tớnh cht vt lý: Cht rn kt tinh, khụng mu, khụng mựi, ngt, t
o
nc 185
o
C. Tan tt trong nc.
II. Tớnh cht húa hc:
Phn ng vi Cu(OH)
2
. ( nhit thng)
2C
12

H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + H
2
O (To ra dd mu xanh lam)
- Phn ng thu phõn.
Thy phõn nh xỳc tỏc axit
C
12
H
22
O
11

H+
C
6
H

12
O
6
+ C
6
H
12
O
6

Saccaroz
H
+

Glucoz + Fructoz
Thy phõn nh enzim:
Saccaroz
enzim
Glucoz.
D. MANTOZ: C
12
H
22
O
11 ,
M=342, g m 2 gc -glucoz liờn kt vi, cú tớnh cht ging glucozo v phn ng
thu phõn
E. TINH B T

(C

6
H
10
O
5
)
n ,
M= 162n
I. Cu trỳc phõn t. Tớnh cht vt lớ.
- Cu trỳc phõn t: CTPT (C
6
H
10
O
5
)
n ,
M= 162n
+ Amiloz : mch khụng phõn nhỏnh (to thnh t - glucozo )
+ Amiloz peptin : mch phõn nhỏnh (to thnh t - glucozo ).Khụng tan trong nc cng nh trong cỏc
dung mụi thụng thng khỏc.
- Tớnh cht vt lý: Tinh bt l cht rn, dng bt vụ nh hỡnh, mu trng, khụng tan trong nc lnh.
Trong nc núng, ht tinh bt s ngm nc v trng phng lờn to thnh dung dch keo, gi l h tinh
bt.
II. Tớnh cht húa hc:
- Phn ng thu phõn
Thy phõn nh xỳc tỏc axit:
9
O
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng

(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O

H xt,
+
→

nC
6
H
12
O
6

• Thủy phân nhờ enzim:
Tinh bột
enzim
→ Glucozơ
- Phản ứng màu với iot.
Cho dd iot vào dd hồ tinh bột→ dd màu xanh lam.
E. XENLULOZƠ (C

6
H
10
O
5
)
n
M=162n
I. Trạng thái tự nhiên. Cấu trúc phân tử. Tính chất vật lí.
- Trạng tthái tự nhiên : Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của
cõy cối.
- Cấu trúc phân tử : CTPT (C
6
H
10
O
5
)
n
hay [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều β - glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài,

có phân tử khối lớn.
- Tính chất vật lý: Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng có mùi vị. Xenlulozơ khơng tan trong
nước và nhiều dung mơi hữu cơ như etanol, ete, benzen,…nhưng tan trong nước Svayde (dung dịch thu
được khi hòa tan Cu(OH)
2
trong amoniac).
II. Tính chất hóa học:
- Phản ứng thuỷ phân
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O

H xt,
+
→

nC
6
H
12
O
6


- Phản ứng với axit nitric.
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3

 →
0
42
,tSOH
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]

n
+ 3nH
2
O

(thuốc súng khơng khói)
III. Ứng dụng: sản xuất tơ Visco, t ơ axetat….
BÀI TẬP
Câu 1: Dữ kiện nào sau đây dùng để chúng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở:
A-khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan B-glucozơ cho pứ tráng gương.
C-glucozơ tạo este 5 chức D-khi cho xúc tác enzin,dd glucozơ lên men tạo rượu etylic.
Câu 2: Mô tả nào sau đây không đúng với glucozơ?
A-chất rắn ,màu trắng ,tan trong nước ,có vò ngọt. B-có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây.
C-còn có tên gọi là đường nho. D-có 0.1% trong máu người.
Câu 3 : Đồng phân của glucozơ là:
A-saccarozơ B-xenlulozơ C-mantozơ D-fructozơ.
Câu 4: Khi thuỷ phân tinh bột ,sản phẫm cuối cùng là:
A- fructozơ B-glucozơ C- saccarozơ D- mantozơ
Câu 5: Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi những thành phần nào?
A- 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ B- Hai gốc fructozơ ở dạng mạch vòng
C- nhiều gốc glucozơ D- hai gốc glucozơ ở dạng mạch vòng
Câu 6 : Chất nào sau đây cho pứ tráng gương:
A- sacacrozơ B- tinh bột C- glucozơ D- xenlulozơ
Câu 7: Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây:
A- H
2
/Ni,t
o
; Cu(OH)
2

đun nóng B- Cu(OH)
2
đun nóng; CH
3
COOH/H
2
SO
4
đ, t
o
C- Cu(OH)
2
đun nóng; dd AgNO
3
/NH
3
D- H
2
/Ni,t
o
; CH
3
COOH/H
2
SO
4
đ, t
o
Câu 8: Để xác đònh glucozơ trong nước tiểu của người bò bệnh đái tháo đường người ta dùng chất nào sau đây:
A- axit axetic B- đồng (II) oxit C- natri hidroxit D- đồng (II) hidroxit

Câu 9: Qua nghiên cứu pứ este hoá xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C
6
H
10
O
5
) có mấy nhóm hidroxil?
A- 5 B- 4 C- 3 D- 2
Câu 10: Cacbonhidrat (gluxit, saccarit) là:
A- hợp chất đa chức, có CTC C
n
(H
2
O)
n
B-hợp chất tạp chức, đa số có CTC C
n
(H
2
O)
n
C-hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxil và nhóm cacboxyl D-hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật
Câu 11: Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành 1 sản phẩm duy nhất?
10
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
A- pứ với Cu(OH)
2
đun nóng B- pứ với dd AgNO
3
/NH

3
C- pứ với H
2
/Ni, t
o
D- pứ với Na
Câu 12: Fructozơ không pứ với chất nào sau đây?
A- H
2
/Ni, t
o
B- Cu(OH)
2
C- AgNO
3
/NH
3
D- dd Br
2
Câu 13: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về:
A- CTPT B- tính tan trong nước lạnh
C- cấu trúc phân tử D- phản ứng thuỷ phân
Câu 14: Để phân biệt hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta dùng hoá chất nào sau đây:
A- Cu(OH)
2
B- AgNO
3
/NH
3
C- vôi sữa D- dd I

2
Câu 15: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehyt, có thể dùng một trong ba pứ hoá học. Trong các pứ sau, pứ
nào không chứng minh glucozơ có nhóm andehyt.
A. oxi hoá glucozơ bằng AgNO
3
/NH
3
B. oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)
2
đun nóng
C. lên men glucozơ bằng xúc tac enzim D. khử glucozơ bằng H
2
/Ni, t
o
Câu 16: Những gluxit có khả năng tham gia pứ tráng gương là:
A- glucozơ, fructozơ, saccarozơ B- glucozơ, fructozơ, tinh bột
C- glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D- glucozơ, fructozơ, mantozơ
Câu 17: Dãy gồm các dd đều tác dụng với Cu(OH)
2
là:
A.glucozơ, glixerin, andehyt fomic, natri axetat B. glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu etylic
C. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic D. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat
Câu 18: Có thể dùng Cu(OH)
2
để phân biệt được các chất trong nhóm
A- C
3
H
5
(OH)

3
; C
2
H
4
(OH)
2
B- CH
3
COOH ; C
2
H
3
COOH
C- C
3
H
5
(OH)
3
; C
12
H
22
O
11
(saccarozơ) D- C
3
H
7

OH ; CH
3
CHO
Câu 19: Saccarozơ và glucozơ đều có:
A- pứ với Ag
2
O/NH
3
đun nóng B- pứ với dd NaCl
C- pứ với dd Cu(OH)
2
ở t
o
thường tạo dd xanh lam D- pứ thuỷ phân trong mt axit
Câu 20: Nước ép quả chuối chín có thể cho pứ tráng gương là do:
A- có chứa một lượng nhỏ andehyt B- có chứa đường saccarozơ
C- có chứa đường glucozơ D- có chứa một lượng nhỏ andehyt fomic
Câu 21: Chỉ ra điều sai khi nói về glucozơ:
A. glucozơ có nhiều trong quả chín đặc biệt là nho C. glucozơ tham gia pứ tráng gương giống andehyt
C. glucozơ thể hiện tính chất của poliancol D. glucozơ có thể thuỷ phân được
Câu 22: Cho sơ đồ biến hoá sau:
X Y Z + V
X, Y, Z, V làn lượt là:
A- glucozơ, tinh bột, rượu etylic, khí CO
2
B- tinh bột, saccarozơ, axit axetic, khí CO
2
C- tinh bột, glucozơ, rượu etylic , khí CO
2
D- tinh bột, glucozơ, axit axetic, khí CO

2
Câu 23: Gluxit nào sau đây không khử được Cu(OH)
2
trong mt bazơ:
A- fructozơ B- saccarozơ C- mantozơ D- glucozơ
Câu 24: Cho 3 chất: glucozơ, axit axetic, glixerin. Để phân biệt 3 chất trên chỉ cần dùng 2 hoá chất là:
A- quỳ tím, Na B- dd Na
2
CO
3
, Na
C- dd NaHCO
3
, dd AgNO
3
D- Ag
2
O/NH
3
, quỳ tím
Câu 25: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:
A- tơ tằm B- tơ nilon-6,6 C- tơ capron D- tơ visco
Câu 26: Cho các chất:X glucozơ; Y saccarozơ; Z tinh bột; T glixerin; H xenlulozơ. Những chất bò thuỷ phân là:
A- X, Z, H B- X, T, Y C- Y, T, H D- Y, Z, H
Câu 27: Cho chuỗi phản ứng sau:
khí cacbonic tinh bột glucozơ rượu etylic
Hãy chọn câu đúng:
A. phản ứng (1) là phản ứng quang hợp, phản ứng (2) là phản ứng lên men, phản ứng (3) là phản ứng thuỷ phân
B. phản ứng (1) là phản ứng quang hợp, phản ứng (2) là phản ứng thuỷ phân, phản ứng (3) là phản ứng lên men
11

Thuỷ phân Lên men
Quang hợp
1
2
3
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
C. phản ứng (1) là phản ứng thuỷ phân, phản ứng (2) là phản ứng quang hợp, phản ứng (3) là phản ứng lên men
D. phản ứng (1) là phản ứng lên men, phản ứng (2) là phản ứng quang hợp, phản ứng (3) là phản ứng lên men
Câu 28: Tơ visco thuộc loại:
A- tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật B- tơ tổng hợp
C- tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật D- tơ nhân tạo
Câu 29: Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO
3
trong NH
3
B. Cu(OH)
2
trong mơi trường kiềm
C. Dung dịch nước brom D. Dung dịch CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc
Câu 30: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có cơng thức
(C
6
H

10
O
5
)
n
.
A. Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol
5
6
2
2
=
OH
CO
B. Tinh bột và xen lulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C. Tinh bột và xen lulozơ đều khơng tan trong nước.
D. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong mơi trường axit đều thu được glucozơ C
6
H
12
O
6
Câu 31: Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1.82g socbitol với hiệu suất
80% là bao nhiêu gam?
A- 2.25g B- 1.44g C- 22.5g D- 14.4g
Câu 32: Để tráng gương, người ta phải dùng 5.4g glucozơ. Biết hiệu suất của pứ đạt 95%. Tính khối lượng tấm bạc
bám trên tấm gương.
A- 6.156g B- 6.35g C- 6.25g D- 6.4g
Câu 33: Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO
2

theo sơ đồ sau: CO
2
→ tinh bột → glucozơ → rượu etylic
Tính thể tích CO
2
sinh ra kém theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO
2
lúc đầu dùng là 1120 lit (đktc) và hiệu suất mỗi
quá trình là 50%, 75%, 80%
A- 373.3lit B- 280 lit C- 149.3 lit D- 112 lit
Câu 34: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của pứ là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A- 250 gam B- 300 gam C- 360 gam D- 270 gam
Câu 35: Đun nóng dd chứa 27 gam glucozơ với bạc oxit trong dd amoniac, giả sử hiệu sấut pứ là 75% thấy bạc kim
loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại tách ra là:
A- 24.3 gam B- 32.4 gam C- 16.2 gam D- 21.6 gam
Câu 36: Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra trong quá trình này được hấp thụ vào dd nước vôi
trong dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là:
A- 33.7 gam B- 56.25 gam C- 20 gam D- 42.5 gam
Câu 37: Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau:
Glucozơ → rượu etylic → butadien-1,3 → cao su buna
Hiệu suất quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32.4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là:
A- 144 kg B- 108 kg C- 81 kg D- 96 kg
Câu 38: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40
0
thu được, biết rượu
ngun chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong q trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 3194,4 ml C. 2875,0 ml B. 2785,0 ml D. 2300,0 ml
Câu 39: Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng
dư AgNO
3

/NH
3
hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau:
A. Glucozơ C. Saccarozơ B. Fructozơ D. Xenlulozơ
Câu 40: Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96
o
? Biết hiệu suất q
trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96
o
là 0,807g/mL
A.

4,7 lít B.

4,5 lít C.

4,3 lít D.

4,1 lít
12
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
CHƯƠNG iii : AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN
A. AMIN
I. CẤU TRÚC- DANH PHÁP- ĐỒNG PHÂN:
Amin: khi thay thế ngun tử hidro trong phân tử NH
3
bằng gốc hidrocacbon ta được amin
 Bậc amin = số gốc hidrocacbon liên kết với N
Amin đơn chức bậc 1 : R-NH
2

 Amin đơn chức bậc 2 : R
2
–NH – R
1
 Amin đơn chức bậc 3 : R
2
– N – R
1
R
3

 Amin béo: ngun tử N liên kết với gốc hidrocacbon mạch hở
 Amin thơm : Ngun tử N liên kết trực tiếp với vòng thơm
1. Cơng thức chung- đặc điểm cấu tạo:
- Công thức tổng quát của amin : C
x
H
y
N
t
với y

2x + 2 +t, x,y,t > 0; nguyên
- Công thức tổng quát của amin đơn chức : C
x
H
y
N
 Công thức của amin no, đơn chức, mạch hở : C
n

H
2n+3
N (n

1)
 Amin đơn chức thơm, nhánh no, một vòng benzen : C
n
H
2n – 5
N (n

6)
2. Danh pháp :
Tên gốc –chức : Tên gốc hidrocacbon + amin
Tên thay thế : N_Tên gốc hidrocacbon – tên mạch cacbon- số chỉ vị trí - amin
CH
3
NH
2
(metylamin = metanamin, M=31), C
2
H
5
NH
2
(etylamin = etanamin, M = 45), CH
3
CH
2
CH

2
NH
2
(propylamin = propanamin, M = 59 ), C
2
H
5
NHCH
3
(etyl metylamin = N_metyletanamin, M = 59),
(CH
3
)
3
N( trimetyl amin = N,N_ trimetylmetanamin), C
6
H
5
NH
2
(phenylamin = bezenamin, M = 93),
H
2
N(CH
2
)
6
NH
2
( hexametylendiamin = hexan-1,6-điamin, M= 116)

Ghi chú : * C
6
H
5
NH
2
có tên thường là Anilin
* Nhóm – NH
2
còn gọi là nhóm thế amino
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Metylamin,đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, độc, tan nhiều trong nước. Các
amin có phân tử khối cao hơn là chất lỏng hoặc chất rắn, nhiệt độ sơi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần
theo chiều tăng của phân tử khối
Anilin là chất lỏng, khơng màu rất độc, ít tan trong nước
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
1. Tính bazo:


Trong nước : các amin béo tạo mơi trường bazo yếu, làm q tím hóa xanh
CH
3
NH
2
+ H
2
O
→
[CH
3

NH
3
]
+
+ OH
-

Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với nước nên khơng làm đổi màu q tím
Lực bazo : trong dung mơi là nước
A. béo bậc 2>A. béo bậc 1>A. béo bậc 3>NH
3
>A. thơm 1 nhân >A. thơm 2 nhân >A. thơm 3 nhân
 Amin + axit tạo muối tan trong nước
CH
3
NH
2
+ HCl

CH
3
NH
3
Cl ( metyl amoniclorua)
C
6
H
5
NH
2

+ HCl

C
6
H
5
NH
3
Cl ( phenylamoniclorua)
CH
3
NH
2
+ H- COOH

H-COONH
3
-CH
3
( metylamonifomat)
2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin:
NH
2
NH
2
+ 3Br
2
→Br Br + 3HBr
Br Phản ứng này dùng nhận biết Anilin
C

6
H
5
NH
2
C
6
H
2
Br
3
NH
2
(2,4,6 tribromanilin)
3. phản ứng cháy
C
x
H
y
N
t
+ (x+y/4) O
2


x CO
2
+ y/2 H
2
O + t/2 N

2
13
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
Số mol oxi cần : n
O2
= n
CO2
+ ½ n
H2O
B. AMINO AXIT
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino NH
2
và nhóm cacboxyl
I. CÔNG THỨC CHUNG – ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO-DANH PHÁP:
Công thức tổng quát của aminoaxit : R(NH
2
)
x
(COOH)
y
với x,y

1
Amino axit có nhiều ứng dụng là
α
-aminoaxit : R- CH(NH
2
)- COOH
 CTPT tổng quát của aminoaxit : C
x

H
y
O
z
N
t
:
 Phân tử lưỡng cực : H
3
N
+
- R – COO
-
( đĐặc biệt ở trạng thái rắn)
 Danh pháp:
CTCT Tên thay thế tên bán hệ thống tên thường
NH
2
-CH
2
–COOH (M=75) axit 2_aminoetanoic axit amino axetic Gyixin
CH
3
- CH(NH
2
) – COOH(M=89) axit 2_aminopropanoic axit α_aminopropionic alanin
(CH
3
)
2

CH-CH(NH
2
)-COOH(M=117) a. 2_amino_3_metylbutanoic axit α_aminoisovaleric valin
NH
2
– (CH
2
)
4
– CH(NH
2
) – COOH axit 2,6_điaminohexanoic axit α,ε_điaminocaproic Lysin
HOOC-CH(NH
2
)–CH
2
–CH
2
–COOH axít 2_aminopentanđioic axit α_aminoglutaric a. Glutamic
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Là chất rắn, tinh thể khơng màu , vị ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
1) Tính lưỡng tính:
- Tính bazo (của nhóm NH
2
) + axit Vd: HOOC-CH
2
-NH
2
+ HCl → HOOC-CH

2
-NH
3
Cl
- Tính axit ( của nhóm COOH) + bazo Vd: H
2
N-CH
2
COOH + NaOH → H
2
N-CH
2
COONa + H
2
O
2) Tính axit-bazo của dd aminoaxit R(NH
2
)
x
(COOH)
y
với x,y

1
Trong dung dịch : x = y

aminoaxit khơng đổi màu q tím
x > y

amino axit làm q tím hóa xanh

x < y

amino axit làm q tím hóa đỏ
3) Phản ứng este hóa: phản ứng với ancol ,xúc tác axit vơ cơ
Vd : H
2
N – CH
2
- COOH + C
2
H
5
OH
khiHCl
→
¬ 
H
2
N – CH
2
- COOC
2
H
5
+ H
2
O
( hoặc Cl
-
H

3
N
+
-CH
2
- COOC
2
H
5
)
4) Phản ứng trùng ngưng : phản ứng tạo liên kết peptit –CO –NH –
Vd: n H
2
N – CH
2
– COOH
0t
→
-(HN-CH
2
–CO)
n
- + n H
2
O
Ứng dụng : Điều chế tơ poliamit (capron,enang,nilon...) và giải thích q trình tổng hợp protein
C. PEPTIT
1. Khái niệm : Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết
peptit
Liên kết -CO- NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit

Ví dụ: H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH-COOH
CH
3
Liên kết peptit
2. Phân loại: (gồm 2 loại)
-Oligopeptit: có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit ( tùy theo giá trị n ta có đipeptit, tripeptit, tetrapeptit…)
-Polipeptit: có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit
3. Cấu tạo : Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit qua liên kết peptit theo một trật tụ nhất định :
aminoaxit đầu N còn nhóm NH
2
, amino axit đầu C còn nhóm COOH
4. Đồng phân : Việc thay đổi trật tự sắp xếp các amino axit trong mỗi phân tử peptit sẽ được các peptit đồng
phân Vd: Hai peptit sau đây khác nhau : Gly-Ala hoặc Ala-Gly
Số lượng peptit chứa a các gốc aminoaxit, tạo ra từ a phân tử aminoaxit khác nhau là a! peptit
Số α-amino axit a = 2 3 4 5 ……..
Số peptit tao ra a! = 2 6 24 120....
Vd: Hỗn hợp gồm Glyxin, alanin, valin tạo ra 3! = 6 tripeptit có mặt đồng thời 3 aminoaxit trên :
Gly-Ala-Val, Ala-Val-Gly, Val-Gly-Ala, Gly-Val –Ala, Ala-Gly-Val, Val – Ala –Gly
Số lượng peptit có thể có tạo ra từ a amino axit là: a
2
5. Danh pháp :
14
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
Tên gốc axyl của các α-amino axit đầu N + tên α-amino axit đầu C
6. Tính chất hóa học :
a. Phản ứng màu biure:

Peptit + Cu(OH)
2
-> phức màu tím
Chú ý: Đi peptit khơng có phản ứng này. từ tripeptit trở đi
b. Phản ứng thuỷ phân:Khi đun nóng dd peptit với axit hoặc kiềm sẽ thu được dd khơng còn phản ứng
màu biure là do peptit bị thủy phân thành hỗn hợp các α-amino axit
D. PROTEIN
1. khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có ptử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
2. Phân loại: Protein gồm 2 loại:
+ Protein đơn giản: được tạo thành từ các chuỗi polipeptit
+ Protein phức tạp: được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit nucleic,
lipit, cacbonhidrat…
3. Tính chất vật lí :
Khi đun nóng hoặc cho axit hay bazo, hay một số muối vào dd protein, protein sẽ đơng tụ lại , tách ra khỏi dd (
gọi là sự đơng tụ protein)
4. Tính chất hóa học:
a. Pứ thủy phân:
Protein  polipeptit các α - aminoaxit
b. Phản ứng màu
+ Pứ với Cu(OH)
2
(pư biure) Protein + Cu(OH)
2
 phức màu tím
+ Pứ với HNO
3
đặc Protein + HNO
3đặc
 kết tủa màu vàng
BÀI TẬP

AMIN
Câu 1 : Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là...
A. dung dịch Br
2
. B. H
2
O. C. dung dịch HCl. D. Na.
Câu 2 : Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau:(1) Khí H
2
; (2) muối FeSO
4
; (3)
khí SO
2
; (4) Fe + HCl
A. (4) B. (1), (4) C. (1), (2) D. (2), (3)
Câu 3 : Điều nào sau đây SAI?
A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH
3
.
C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa liên kết.
Câu 4 : Một hợp chất có CTPT C
4
H
11
N. Số đồng phân ứng với cơng thức này là:
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 5 : C
7
H

9
N có sớ đồng phân chứa nhân thơm là...
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 6 : Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:
(1) benzen + phenol (2) anilin + dd HCl dư
(3) anilin + dd NaOH (4) anilin + H
2
O
Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?
A. (3), (4) B. (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4)
Câu 7: Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin.
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2)
Câu 8 : Cho các chất: C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
OH, CH
3
NH
2
, CH
3

COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh?
A. CH
3
NH
2
B. C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
C. C
6
H
5
OH, CH
3
NH
2
D. C
6
H
5
OH, CH
3
COOH

Câu 9 : Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl
2
sẽ thu được kết quả nào dưới đây?
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl
2
.
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl
2.
C
.
Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl
2
còn anilin chỉ tác dụng với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà khơng tác dụng với FeCl
2
Câu 10: Cho các amin: NH
3
, CH
3
NH
2
, CH
3
NHCH
3
, C
6
H
5
NH

2
. Độ mạnh của tính bazơ được sắp theo thứ tự tăng dần
15
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
như sau:
A. NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
NH
2
B. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH

3
NH
2
< CH
3
NHCH
3
C. CH
3
NHCH
3
< NH
3
< CH
3
NH
2
<

C
6
H
5
NH
2
D. C
6
H
5
NH

2
< CH
3
NH
2
< NH
3
< CH
3
NHCH
3

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.
B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.
C. Anlilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.
Câu 12. Ngun nhân anilin có tính bazơ là:
A. Phản ứng được với dung dịch axit. B. Xuất phát từ amoniac.
C. Có khả năng nhường proton. D. Trên N còn một đơi electron tự do có khả năng nhận H
+
Câu 13 .Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai:
A. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng.
B. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.
C. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.
D. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân làm hai lớp.
Câu 14. Cho chuỗi biến đổi sau: Benzen→ X →Y→Anilin
I. C
6
H
5

NO
2
II. C
6
H
4
(NO
2
)
2
III. C
6
H
5
NH
3
Cl IV. C
6
H
5
OSO
2
H
X, Y lần lượt là:
A. I, II B. II, IV C. II, III D. I, III
Câu 15: Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ
là :
A(4) < (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) < (4) C.(2) < (3) < (4) < (1) D.(3) < (2) < (1) < (4)
Câu 16 : Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH

2
ta thu được amin
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH
2
và COOH
C. Khi thay H trong phân tử NH
3
bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H
2
O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
Câu 17: Hợp chất
3 3 2 3
CH N(CH ) CH CH− −
có tên là:
A. Trimetylmetanamin B. Đimetyletanamin
C. N-Đimetyletanamin D. N,N-đimetyletanamin
Câu 18: Hợp chất CH
3
– NH – CH
2
CH
3
có tên đúng là
A. đimetylamin B. etylmetylamin C. N-etylmetanamin D. đimetylmetanamin.
Câu 19: Có thể nhận biết lọ đựng dung dòch CH
3
NH
2
bằng cách

A. Ngửi mùi B. Thêm vài giọt H
2
SO
4
C. Q tím D. Thêm vài giọt NaOH
Câu 20: Chất nào là amin bậc 2 ?
A. H
2
N – [CH
2
]
6
– NH
2
B. (CH
3
)
2
CH – NH
2
C. CH
3
- NH – CH
3
D. (CH
3
)
3
N
Câu 21: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?

A. CH
3
NH
2
B. C
6
H
5
– NH
2
C. CH
3
- NH – CH
3
D. (CH
3
)
3
N
Câu 22 : Chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. CH
3
NH
2
B. B. C
6
H
5
– NH
2

C. CH
3
- NH – CH
3
D. (CH
3
)
3
N
Câu 23: Cho 17,7g một ankylamin tác dụng với dung dòch FeCl
3
dư thu được 10,7g kết tủa. Công thức phân tử của
ankylamin là
A. C
2
H
7
N B. C
3
H
9
N C. C
4
H
11
N D. CH
5
N
Câu 24. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi
cơ cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit?

A.100ml B. 50ml C. 200ml D.320ml
Câu 25. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi
cơ cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80. Cơng thức phân tử của
các amin là ở đáp án A, B, C hay D?
A. CH
3
NH
2
; C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
B. C
2
H
3
NH
2
; C
3
H
5

NH
2
và C
4
H
7
NH
2
C. C
2
H
5
NH
2
; C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D.C
3
H
7

NH
2
; C
4
H
9
NH
2
và C
5
H
11
NH
2
Câu 26. Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi
cơ cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1 : 20 : 5 theo thứ tự phân tử
khối tăng dần thì cơng thức phân tử của 3 amin là ở đáp án nào sau đây?
A. CH
5
N, C
2
H
7
N, C
3
H
7
NH
2
B. C

2
H
7
N, C
3
H
9
N, C
4
H
11
N
16
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
C. C
3
H
9
N, C
4
H
11
N, C
5
H
11
N D. C
3
H
7

N, C
4
H
9
N, C
5
H
11
N
Câu 27. Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Cơng thức của amin
đó là cơng thức nào sau đây?
A. C
2
H
5
NH
2
B. CH
3
NH
2
C. C
4
H
9
NH
2
D. C
3
H

7
NH
2
Câu 28. Hợp chất hữu cơ tạo bởi các ngun tố C, H, N là chất lỏng, khơng màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng
với các axit HCl, HNO
2
và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đo có cơng thức phân tử như thế nào?
A. C
2
H
7
N B. C
6
H
13
N C. C
6
H
7
N D. C
4
H
12
N
2
Câu 29. Đốt cháy hồn tồn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO
2
và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là ở đáp án nào?
A. C
2

H
4
và C
3
H
6
B. C
2
H
2
và C
3
H
4
C. CH
4
và C
2
H
6
D. C
2
H
6
và C
3
H
8
Câu 30. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là ở đáp án
nào?

A. C
2
H
5
N B.CH
5
N C. C
3
H
9
N D. C
3
H
7
N
Câu 31. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ
lệ thể tích nCO
2
: nH
2
O = 8 : 17. Cơng thức của hai amin là ở đáp án nào?
A. C
2
H
5
NH
2
, C
3
H

7
NH
2
B. C
3
H
7
NH
2
, C
4
H
9
NH
2
C. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
D. C
4
H
9
NH

2
, C
5
H
11
NH
2
Câu 32. Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức chưa no có một liên kết đơi ở mạch cacbon ta thu được CO
2
và H
2
O theo
tỉ lệ mol = 8:9. Vậy cơng thức phân tử của amin là cơng thức nào?
A. C
3
H
6
N B. C
4
H
9
N C. C
4
H
8
N D. C
3
H
7
N

Câu 33. Đốt cháy hồn tồn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO
2
và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thành phần % thể tích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân
tử khối lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 20%; 20% và 60% B. 25%; 25% và 50% C. 30%; 30% và 40% D. 20%; 60% và 20%
Câu 34: Cho 4,5 gam etylamin (C
2
H
5
NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,15 g B. 0,85 g C. 7,65 g D. 8,10 g
Câu 35: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là
A. 164,1ml B. 49,23ml C. 146,1ml D. 16,41ml
Câu 36: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là
A. 1,86g B. 18,6g C. 8,61g D. 6,81g
Câu 37 .Một amin đơn chức trong phân tử có chứa15,05% N. Amin này có cơng thức phân tử là:
A. CH
5
N B. C
2
H
5
N C. C
6
H
7
N D. C
4

H
9
N
Câu 38: Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anili trong dung dịch là:
A. 4,5 B. 9,30 C. 46,5 D. 4,56
Câu 39: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Cơng
thức phân tử của A là...
A. C
2
H
7
N. B. C
3
H
9
N. C. C
4
H
11
N. D. C
5
H
13
N.
Câu 40: Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích khơng thay đổi. C
M
của
metylamin là:
A. 0,06 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,01
Câu 41: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55

gam muối. Xác định cơng thức của X?
A. C
2
H
5
NH
2
B. C
6
H
5
NH
2
C. C
3
H
5
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
Câu 42: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO
2

14,4 g H
2

O. Cơng thức phân tử của hai amin là :
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
7
N B. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N
C. C
3
H
9
N và C
4
H
11
N D. C
4
H
11

N và C
5
H
13
N
Câu 43: Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ về khối lượng. Công thức phân tử của amin là
A. C
4
H
5
N B. C
4
H
7
N C. C
4
H
9
N D. C
4
H
11
N
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được V
2
H O
= 1,5V
2
CO
. Công thức phân tử của amin là

A. C
2
H
7
N B. C
3
H
9
N C. C
4
H
11
N D. C
5
H
13
N
Câu 45: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M được 5,96g muối. Tìm
thể tích N
2
(đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ?
A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lít D. 0,896 lít
Câu 45: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu
được 9,55 gam muối. Xác định cơng thức của X?
A. C
2
H
5
NH
2

B. C
6
H
5
NH
2
C. C
3
H
5
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
17
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
AMINO AXIT - PROTEIN
Câu 1. Trạng thái và tính tan của các amino axit là:
A. Chất rắn khơng tan trong nước. B. Chất lỏng khơng tan trong nước.
C. Chất rắn dễ tan trong nước. D. Chất lỏng dễ tan trong nước.
Câu 2. Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức:
A. Cacboxyl và hidroxyl. B. Hidroxyl và amino.
C. Cacboxyl và amino. D. Cacbonyl và amino.
Câu 3. Muối được hình thành từ NH
2
–CH

2
–COOH dùng NaOH có tên là:
I/ Muối natri của glixin. II/ Natri amino axetat.
A. I, II đều đúng. B. I đúng, II sai. C. I, II đều sai. D. I sai, II đúng.
Câu 4. Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:
A. Chất đường. B. Chất béo. C. Chất đạm. D. Chất xương.
Câu 5 Polipeptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các:
A. Phân tử axit và rượu. B. Phân tử amino axit.
C. Phân tử axit và andehit. D. Phân tử rượu và amin.
Câu 6 . Để phân biệt lòng trắng trứng và hồ tinh bột, ta có thể dùng cách nào sau đây:
I/ Đun nóng 2 mẫu thử. II/ Dùng dung dịch Iot.
A. I sai, II đúng. B. I, II đều đúng. C. I đúng, II sai. D. I, II đều sai.
Câu 7. Điền vào các vị trí (1) và (2) các từ thích hợp:
I/ Tất cả các amino tác dụng được với axit và baz, nên chúng có tính(1).
II/ Alanin và glixin khơng làm đổi màu quỳ tím nên chúng có tính(2).
A. (1): Trung tính – (2): Lưỡng tính. B. (1) và (2): Trung tính.
C. (1): Lưỡng tính – (2): Trung tính. D. (1) và (2): Lưỡng tính.
Câu 8. Dùng các khẳng định sau:
I/ Thành phần ngun tố trong polipeptit và protein giống hệt nhau.
II/ Protit chỉ có trong cơ thể động vật chứ khơng có trong cơ thể thực vật.
A. I, II đều đúng. B. I đúng, II sai.C. I, II đều sai. D. I sai, II đúng.
Câu 9. Thành phần dinh dưỡng chính trong các buổi ăn của con người có chứa:
I/ Protit II/ Lipit III/ Gluxit
A. Chỉ có I và II. B. Chỉ có II và III. C. Chỉ có I và III. D. Có cả I, II và III.
Câu 10. Trong cơ thể, protit chuyển hóa thành:
A. Amino axit. B. Axit béo. C. Glucozơ. D. Axit hữu cơ.
Câu 11. Dùng 2 amino axit X và Y khác nhau, ta sẽ được bao nhiêu dipeptit khác nhau?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12. Glixin có thể tác dụng tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện có đủ):
A. C

2
H
5
OH, HCl, KOH, dd Br
2
. B. H–CHO, H
2
SO
4
, KOH, Na
2
CO
3
.
C. C
2
H
5
OH, HCl, NaOH, Ca(OH)
2
. D. C
6
H
5
OH, HCl, KOH, Cu(OH)
2
.
Câu 13: Hợp chất nào sau đây khơng phải là amino axit :
A. CH
3

CONH
2
B. HOOC CH(NH
2
)CH
2
COOH
C. CH
3
CH(NH
2
)COOH D. CH
3
CH(NH2)CH(NH
2
)COOH
Câu 14: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........................., trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ................. và
nhóm chức ................... Điền vào chổ trống còn thiếu là :
A. Đơn chức, amino, cacboxyl B. Tạp chức, cacbonyl, amino
C. Tạp chức, amino, cacboxyl D. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl
Câu 15: Có 3 ống nghiệm khơng nhãn chứa 3 dung dịch sau :
NH
2
(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH ; NH

2
CH
2
COOH ; HOOCCH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH.
Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng :
A. Giấy q B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Br
2

Câu 16: Axit amino axetic khơng tác dụng với chất :
A. CaCO
3
B. H
2
SO
4
lỗng C. CH
3
OH D. KCl
Câu 17: Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH
3
COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng. Dùng dung dịch HNO
3

đặc
nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được:
A. glixerin B. hồ tinh bột C. Lòng trắng trứng D.ax CH
3
COOH
Câu 18: Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH
2
và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây
khơng đúng.
18
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
A.X khơng làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ
C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
Câu 19 : Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C
4
H
9
O
2
N là :
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 20 : Axit α-amino propionic pứ được với chất :
A. HCl B. C
2
H
5
OH C. NaCl D. A&B đúng
Câu 21 : Cơng thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: (C
2
H

7
NO
2
)
n
. A có cơng thức phân tử là :
A. C
2
H
7
NO
2
B. C
4
H
14
N
2
O
4
C. C
6
H
21
N
3
O
6
D. Kết quả khác
Câu 22 : Glixin khơng tác dụng với

A. H
2
SO
4
lỗng B. CaCO
3
C. C
2
H
5
OH D. NaCl
Câu 23: Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 24: Khi thủy phân Tripeptit H
2
N –CH(CH
3
)CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH
2
-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit
A. H
2
NCH
2
COOH và CH
3
CH(NH
2

)COOH B.H
2
NCH
2
CH(CH
3
)COOH và H
2
NCH
2
COOH
C. H
2
NCH(CH
3
)COOH và H
2
NCH(NH
2
)COOH D. CH
3
CH(NH
2
)CH
2
COOH và H
2
NCH
2
COOH

Câu 25: Cho các chất sau : etilen glicol (1) , hexa metylen diamin (2) , ax α-amino caproic (3), axit acrylic (4), axit
ađipic (5). Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. 1, 2 B. 1, 3, 5 C. 4, 5 D. 1, 2, 3, 5.
Câu 26 : Cho C
4
H
11
O
2
N + NaOH → A + CH
3
NH
2
+ H
2
O
Vậy cơng thức cấu tạo của C
4
H
11
O
2
N là :
A.C
2
H
5
COOCH
2
NH

2
C. C
2
H
5
COONH
3
CH
3
B. CH
3
COOCH
2
CH
2
NH
2
D. C
2
H
5
COOCH
2
CH
2
NH
2
Câu 27: Khi bị axit nitric dây vào da thì chổ da đó có màu
A. vàng B. Tím C. xanh lam D. hồng
Câu 28: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH

2
− CH
2
− COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. HCl, NaOH B. Na
2
CO
3
, HCl C. HNO
3
, CH
3
COOH D. NaOH, NH
3
Câu 29. Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino.
A. Axit Glutamit B. Lysin B Alanin D. Valin
Câu 30 : Aminoaxit có công thức cấu tạo sau đây, tên gọi nào không đúng :
A. Valin B. axit 2–amino–3–metyl butanoic
C. Axit amino Glutaric D. Axit α–amino isovaleric
Câu 31. Cho các nhận đònh sau:
(1)Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3)Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4) Axit ε-amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon–6.
Số nhận đònh đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 32:Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33. Một amino axit có công thức phân tử là C
4
H
9

NO
2
. Số đồng phân amino axit là
A. 3 B.4 C. 5 D. 2
Câu 34 : 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là
A. NaOH B. HCl C. Q tím D. CH
3
OH/HCl
Câu 35 : Công thức cấu tạo của glyxin là:
A. H
2
N–CH
2
–CH
2
–COOH B. H
2
N – CH
2
– COOH
C. D.
Câu 36 : Cho các câu sau:
(1) Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc α amino axit.
(2) Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure.
(3) Từ 3 α- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau.
(4) Khi đun nóng nung dòch peptit với dung dòch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 37 : Peptit có công thức cấu tạo như sau:
3

CH CH CH COOH
− − −
3
CH
2
NH
19
3
CH CH COOH
− −
2
NH
2 2
CH CH CH
− −
OH
OH
OH
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala−Ala−Val B. Ala−Gly−Val C. Gly – Ala – Gly D. Gly−Val−Ala
Câu 38 : Cho các phát biểu sau:
(1)Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3)Số lkết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc α- amino axit là n -1.
(4)Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α - amino axit đó.
Số nhận đònh đúng là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 39 : Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-
Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào là đúng của X.

A. Val-Phe-Gly-Ala B. Ala-Val-Phe-Gly C. Gly-Ala-Val-Phe D.Gly-Ala-Phe-Val
Câu 40 : Cho các nhận đònh sau:
(1) Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit , protein là những
poli peptit cao phân tử.
(2) Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các α-amino axit. Protein phức tạp tạo thành từ các protein đơn giản cộng
với thành thành phân phiprotein.
A. (1) đúng, (2) sai B. (1) sai, (2) đúng C. (1) đúng, (2) đúng D. (1) sai, (2) sai
Câu 41 : Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Chỉ dùng I
2
B. Kết hợp I
2
và Cu(OH)
2
C. Chỉ dùng Cu(OH)
2
D. Kết hợp I
2
và AgNO
3
/NH
3
Câu 42 : Cho các câu sau:
(1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH
2
trong phân tử.
(2) Hai nhóm chức –COOH và –NH
2
trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực.
(3) Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắc xích α-amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit.

(4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit.
Có bao nhiêu nhận đònh đúng trong các nhận đònh trên:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 43 : Cho các dung dòch sau đây: CH
3
NH
2
; NH
2
-CH
2
-COOH; CH
3
COONH
4
, lòng trắng trứng (anbumin). Để
nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây:
A. Đun nóng nhẹ B. Cu(OH)
2
C. HNO
3
D. NaOH
Câu 44 : Khi bò dây axit HNO
3
lên da thì chỗ da đó màu vàng: Điều giải thích nào sau đây đúng.
A. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu biurê tạo màu vàng
B. Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vang
C. Là do protein tại vùng da đó bò đông tụ màu vàng dưới tác dụng của axit HNO
3
D. Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó

Câu 45 : Lý do nào sau đây làm cho protein bò đông tụ:
(1) Do nhiệt. (2) Do axit. (3)Do Bazơ. (4) Do Muối của KL nặng.
A. Có 1 lí do ở trên B. Có 2 lí do ở trên C. Có 3 lí do ở trên D. Có 4 lí do ở trên
Câu 46: Polipeptit (− NH − CH
2
− CO −)
n
là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A. axit glutamic B. glyxin C. axit β-amino propionic D. alanin
Câu 47 : H
2
N − CH
2
− COOH phản ứng được với:
(1)NaOH. (2) CH
3
COOH (3) C
2
H
5
OH
A. (1,2) B. (2,3)C. (1,3)D. (1,2,3)
Câu 48: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin
NaOH+
→
X
HCl+
→
Y Chất Y là chất nào sau đây:
A. CH

3
-CH(NH
2
)-COONa B. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
C.CH
3
-CH(NH
3
Cl)COOH D. CH
3
-H(NH
3
Cl)COONa
Câu 49: Có 4 dung dòch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol,
CH
3
COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:
A. Quỳ tím B. Phenol phtalein C. HNO
3
đặc D. CuSO
4
Câu 50 : Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dòch cac chát trong dãy sau: Lòng trắng trứng,
glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột.
A. Cu(OH)

2
/OH
-
đun nóng B. Dd AgNO
3
/NH
3
C. Dd HNO
3
đặc D .Dd Iot
Câu 51: Để nhận biết dung dòch các chất : Glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trắng ta thể thể tiến hành theo trình tự nào sau
đây:
A. Dùng quỳ tím, dung dòch Iot B. Dung dòch Iot, dùng dung dòch HNO
3
C. Dùng quỳ tím, dung dòch HNO
3
D. Dùng Cu(OH)
2
, dùng dung dòch HNO
3
Câu 52: Cho các phản ứng :
H
2
N–CH
2
–COOH + HCl → Cl

H
3
N

+
–CH
2
–COOH.
H
2
N–CH
2
–COOH + NaOH → H
2
N–CH
2
–COONa + H
2
O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic.
2 2
H N CH CO NH CH CO NH CH COOH
− − − − − − − −
3
CH
3 2
CH(CH )
20
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
A. chỉ có tính axit B. có tính chất lưỡng tính C. chỉ có tính bazơ D. có tính oxi hóa và tính khử
Câu 53: Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là
A. Protein có khối lượng phân tử lớn B. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ
C. Protein luôn có nhóm chức OH D. Protein luôn là chất hữu cơ no.
Câu 54 : Tripeptit là hợp chất

A. Là mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B. có 3 gốc aminoaxit giống nhau
C. có 3 gốc aminoaxit khác nhau D. có 3 gốc aminoaxit
Câu 55: Trong các chất sau, chất nào là polime:
A. C
18
H
36
B. C
15
H
31
COOH C. C
17
H
33
COOH D. (C
6
H
10
O
5
)
n
Câu 56: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và M
A
= 89. Cơng thức phân tử của A là :
A. C
3
H
5

O
2
N B. C
3
H
7
O
2
N C. C
2
H
5
O
2
N D. C
4
H
9
O
2
N
Câu 57 : 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ
với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là:
A. 120 B. 90 C. 60 D. 80
Câu 58 : A là một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5mol tác dụng
vừa đủ với 1mol NaOH.Cơng thức phân tử của A là:
A. C
5
H
9

NO
4
B. C
4
H
7
N
2
O
4
C. C
5
H
25
NO
3
D. C
8
H
5
NO
2
Câu 59 : Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam Aminoaxit A
phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là :
A. 150 B. 75 C. 105 D. 89
Câu 60 : Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cơ cạn dung dịch thu được 1,835
gam muối . Khối lượng phân tử của A là :
A. 147 B. 150 C.97 D.120
Câu 61: Trung hòa hồn tồn 3,6 gam một axit đơn chức cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 8%. Axit này là A. Axit
fomic B.Axit acrilic C.Axit axetic D. Axit propionic

Câu 62: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu
được 15,06 gam muối. X có thể l à :
A. axit glutamic B. valin C. glixin D. alanin
Câu 63: 1 mol ∝-aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức
cấu tạo của X là
A. CH
3
– CH(NH
2
) – COOH B. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH
C. NH
2
– CH
2
– COOH D. H
2
N – CH
2
– CH(NH
2
) – COOH
Câu 64: Khi trùng ngưng 13,1g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam
polime và 1,44g nước. Giá trò m là
A. 10,41g B. 9,04g C. 11,02g D. 8,43g

Câu 65. Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 5,15 . Đốt cháy hồn tồn 10,3
gam X thu được 17,6gam khí CO
2
và 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là cơng thức
nào sau đây?
A. H
2
N − (CH
2
)
2
− COO − C
2
H
5
B. H
2
N − CH(CH
3
) − COO

C. H
2
N − CH
2
CH(CH
3
) − COOH D. H
2
N − CH

2
− COO − CH
3
Câu 66. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH
2
và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r
a 1,255 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X là cơng thức nào sau đây?
A. H
2
N − CH
2
− COOH B. CH
3
− CH(NH
2
) − COOH
C. CH
3
− CH(NH
2
) − CH
2
− COOH D. C
3
H
7
− CH(NH
2
) − COOH
Câu 67. X là một α−amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm − NH

2
và 1 nhóm − COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu
được 18,75 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X là cơng thức nào?
A. C
6
H
5
− CH(NH
2
) − COOH B. CH
3
− CH(NH
2
) − COOH
C. CH
3
− CH(NH
2
) − CH
2
− COOH D. C
3
H
7
CH(NH
2
)CH
2
COOH
Câu 68. X là một α−amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm − NH

2
và 1 nhóm − COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu
được 30,7 gam muối. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là cơng thức nào?
A. CH
3
− CH(NH
2
) − COOH B. H
2
N − CH
2
− COOH
C. H
2
N − CH
2
CH
2
− COOH D. CH
3
- C(CH
3
)CH(NH
2
)COOH
Câu 69. Chất A có % khối lượng các ngun tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so
với khơng khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có cơng thức cấu tạo như thế nào?
A. CH
3
− CH(NH

2
) − COOH B. H
2
N − (CH
2
)
2
− COOH
C. H
2
N − CH
2
− COOH D. H
2
N − (CH
2
)
3
− COOH
Câu 70. Chất A có thành phân % các ngun tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng
mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế
nào.
A. CH
3
− CH(NH
2
) − COOH B. H
2
N − (CH
2

)
2
− COOH
21
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
C. H
2
N − CH
2
− COOH D. H
2
N − (CH
2
)
3
− COOH
Câu 71 : Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H
2

44,5. CTCT của A là
A. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOCH
3
B. H
2

N – CH
2
– COOCH
3
C. H
2
N – CH
2
– CH(NH
2
) – COOCH
3
D. CH
3
– CH(NH
2
) – COOCH
3
Câu 72. Dung dòch X gồm HCl và H
2
SO
4
có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,58g hỗn hợp 2 amin no đơn chức bậc 1
(có số ngtử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dd X. Công thức của 2 amin có thể là
A. CH
3
NH
2
và C
4

H
9
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D.Cả A và B
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO

2
và a/2 mol N
2
. Aminoaxit A là
A. H
2
NCH
2
COOH B. H
2
N[CH
2
]
2
COOH C. H
2
N[CH
2
]
3
COOH D.H
2
NCH(COOH)
2
Câu 74: Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M, sau đó cô cạn dd thu được 1,835g muối.
Phân tử khối của X là
A. 174 B. 147 C. 197 D. 187
Câu 75: Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 3 mol alanin, 1 mol valin và 1 mol glyxin. Khi thủy phân
khơng hồn tồn Y thì thu được các đipeptit Ala–Val, Val–Ala và tri peptit Gly–Ala–Ala. Trình tự các α–amino axit trong
Y là:

A. Ala – Val – Ala – Ala – Gly B. Val – Ala – Ala – Gly – Ala
C. Gly – Ala – Ala – Val – Ala D. Gly – Ala – Ala – Ala – Val
Câu 76 . A là một aminoaxit chứa một nhóm amino và một nhóm axit. Cho 1,335g A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl
tạo ra 1,8825g muối. A có cơng thức cấu tạo là:
A. H
2
NCH
2
COOH B. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH C. CH
3
CH(NH
2
)COOH D. Kết quả khác
Câu 77 . Hợp chất X là một α−aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đó cơ
cạn dung dịch thu được 1,875g muối. Khối lượng phân tử X bằng bao nhiêu ?
A. 145 đvC B. 151 đvC C. 189 đvC D. 149 đvC
Câu 78 . Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115g muối khan. X có cơng
thức cấu tạo là:
A. H
2
NCH
2
COOH B. CH
3

CH(NH
2
)COOH
c. CH
2
(NH
2
)CH
2
COOH D. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
Chương IVng IV POLIME – VẬT LIỆU POLIME
A. KHÁI NIỆM :
Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với
nhau tạo nên.
lim
_
po e
monome
hs trunghop
M
M
n
=
B. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

-Phản ứng phân cắt mạch polime.
-Phản ứng giữ ngun mạch polime.
-Phản ứng tăng mạch polime.
C. ĐIỀU CHẾ POLIME :
1- Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương
nhau thành phân tử lớn (polime).
-Điều kiện :Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bợi ( liên kết đơi hoặc vòng kém bền có thể
mở ra )
-TD:
,
2 2 2 2
( )
o
xt t
n
nCH CH CH CH= → − − −
2- Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng là q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn
(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như
2
H O
, NH
3
, HCl…).
-Điều kiện : Monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng .
-TD n HOOC-C
6
H
4-
COOH + nHOCH
2 –

CH
2
-OH ( -CO-C
6
H
4
-CO-OC
2
H
4-
O- )
n
+ 2n H
2
O
D. ĐIỀU CHẾ MỘT SỒ POLIME
I. Chất dẻo : là những vật liệu polime có tính dẻo.
Một số chất polime được làm chất dẻo
a. Polietilen (PE). M=28 b. Polivinyl clorua (PVC). M= 62.5
22
Cl
2
nCH CH
=
,
o
xt t
→
2
( )

n
CH CH
− − −
Cl
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
,
2 2 2 2
( )
o
xt t
n
nCH CH CH CH= → − − −

c. Poli(metyl metacrylat).
Thủy tinh hữu cơ COOCH
3
d. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
-Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit
(-CH
2
-C-)
n
CH
3
.
II. Tơ : là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
Tơ thiên nhiên ( bơng , len .tơ tằm )

-Tơ tởng hợp -Tơ poliamit
(nilon ,capron )

Tơ hóa học
-Tơ vinylic thế
( vinilon, nitron)
-Tơ bán tởng hợp ( tơ nhân tạo )
(Tơ visco , tơ xenlulozơ axetat…)
MỢT SỚ TƠ TỞNG HỢP THƯỜNG GẶP :
1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp) " thuộc loại poliamit.
nNH
2
– (CH
2
)
6
– NH
2
+ n HOOC – (CH
2
)
4
– COOH →[– NH – (CH
2
)
6
– NH – CO – (CH
2
)
6
– CO – ]
n
Hexametylendiamin axit adipic t ơ Nilon_6,6

2. Tơ nilon – 6" thuộc loại poliamit.
nNH
2
– (CH
2
)
5
- COOH → [-HN- (CH
2
)
5
- CO - ]n + nH
2
O
axit ε_aminocaproic ( axit 6_aminohexanoic)
3. Tơ nilon – 7 ( tơ enang) " thuộc loại poliamit.
nNH
2
– (CH
2
)
6
- COOH → [-HN- (CH
2
)
6
- CO - ] n + nH
2
O
axit ω_aminoenatoic ( axit 7-aminoheptanoic)

4. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)

Acrilonitrin poliacrilonitrin
III. Cao su : là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
1. Cao su thiên nhiên: Cao su isopren M= 68
2. Cao su tổng hợp.
-Cao su buna :
2 2
( )
n
CH CH CH CH− − = − −
M=54
-Cao su buna –S : ( CH
2
-CH=CH-CH
2
-CH-CH
2
)
C
6
H
5

-Cao su buna – N : ( CH
2
-CH=CH-CH
2
-CH-CH
2

)
CN
IV. Kéo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau.
1. Kéo dán epoxi.
2. Kéo dán ure-fomanđehit.
3-Nhựa vá săm
BÀI TẬP
Câu 1. Khi phân tích cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây:
A. Isopren B. Butadien–1,3 C. Butilen D. Propilen
Câu 2. Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây:
A. CH
2
=CH
2
B. CH
3
–CH=CH
2
C. C
6
H
5
–CH=CH
2
D. CH
2
=CH–CH=CH
2
Câu 3. Các chất nào sau đây là polime thiên nhiên:
23

CN
2
nCH CH=
'
,
o
ROOR t
→
2
( )
n
CH CH
− − −
CN
3
CH
2 2
( )
n
CH C CH CH− − = − −

Trửụứng: THPT Nguyeón Khuyeỏn Phaùm Tieỏn Huứng
I/ Si bụng II/ Cao su buna III/ Protit IV/ Tinh bt
A. I, II, III B. I, III, IV C. II, III, IV D. I, II, III, IV
Cõu 4. Cỏc cht no sau õy l polime tng hp:
I/ Nha bakelit II/ Polietilen III/ T capron IV/ PVC
A. I, II, III B. I, II, IV C. II, III, IV D. I, II, III, IV
Cõu 5. Cỏc cht no sau õy l t húa hc:
I/ T tm II/ T visco III/ T capron IV/ T nilon
A. I, II, III B. I, II, IV C. II, III, IV D. I, II, III, IV

Cõu 6. Cỏc cht no sau õy l t thiờn nhiờn:
I/ Si bong II/ Len III/ T tm IV/ T axetat
A. I, II, III B. I, II, IV C. II, III, IV D. I, II, III, IV
Cõu 7. Thy tinh hu c c tng hp t nguyờn liu no sau õy:
A. Vinyl clorua B. Stiren C. Metyl metacrilat D. Propilen
Cõu 8. Khng nh sau õy ỳng hay sai?
I/ T nhõn to v t tng hp u c iu ch t cỏc monome bng phn ng húa hc.
II/ Si bụng v si len khi t chỏy, chỳng to nờn nhng mựi khỏc nhau.
A. I, II u ỳng. B. I, II u sai. C. I ỳng, II sai. D. I sai, II ỳng.
Cõu 9. Polistiren cú cụng thc cu to l:
A. [CH
2
CH(CH
3
)]n B. [CH
2
CH
2
]n C. [CH
2
CH(C
6
H
5
)]n D. [CH
2
CHCl]n
Cõu 10. Polipropilen cú cụng thc cu to l:
A. [CH
2

CH(CH
3
)]n B. [CH
2
CH
2
]n C. [CH
2
CH(C
6
H
5
)]n D. [CH
2
CHCl]n
Cõu 11. Cao su buna cú cụng thc cu to l:
A. [CH
2
C(CH
3
)=CHCH
2
]n B. [CH
2
CH=CHCH
2
]n
C. [CH
2
CCl=CHCH

2
]n D. [CH
2
CH=CHCH(CH
3
)]n
Cõu 12. Hp cht cú cụng thc cu to [NH(CH
2
)
5
CO]n cú tờn l:
A. T enang B. T capron C. T nilon-7 D. T Nitron
Cõu 13. Hp cht cú cụng thc cu to [NH(CH
2
)
6
NHCO(CH
2
)
4
CO]n cú tờn l:
A. T enang B. T capron C. Nilon 6,6 D. T Nitron
Cõu 14. Hp cht cú cụng thc cu to [NH(CH
2
)
6
CO]n cú tờn l:
A. T enang B. T capron C. T nilon-6 D. T Nitron
Cõu 15. T visco l thuc loi:
A. T thiờn nhiờn cú ngun gc thc vt. B. T tng hp.

C. T thiờn nhiờn cú ngun gc ng vt. D. T nhõn to.
Cõu 16. Polime no sau õy bn trong mụi trng axit:
I/ Polietilen II/ Polistiren III/ Polivinyl clorua
A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III
Cõu 17. Trong s sau: XYCao su buna, thỡ X, Y ln lt l:
I/ X l ru etylic v Y l butadien1,3 II/ X l vinyl axetilen v Yl butadien1,3
A. I, II u ỳng. B. I, II u sai. C. I ỳng, II sai. D. I sai, II ỳng.
Cõu 18 Trong s sau: X Y PE, thỡ X, Y ln lt l:
I/ X l axetilen v Y l etilen. II/ X l propan v Y l etilen.
A. I, II u ỳng. B. I, II u sai. C. I ỳng, II sai. D. I sai, II ỳng.
Cõu 19. in vo cỏc v trớ (1) v (2) cỏc t thớch hp:
I/ Cao su cú tớnh ( 1 ) . II/ Polietilen cú tớnh ( 2 ) .
A. (1): Do (2): n hi. B. (1) v (2): Do. C. (1): n hi (2): Do. D. (1) v (2): n hi.
Cõu 20: T nilon 6.6 l:
A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit ca axit adipic v hexametylendiamin;
C: Poliamit ca axit aminocaproic; D: Polieste ca axit adilic v etylen glycol
Cõu 21. Thy tinh hu c cú th iu ch c bng cỏch thc hin phn ng trựng hp monome no sau õy:
A. Metylmetacrylat B. Axit acrylic C. Axit metacrylic D. Etilen
Cõu 22. Mt s polime c iu ch t cỏc monome sau:
(1) CH
2
= CHCl+ CH
2
= CH OCOCH
3
(2) CH
2
= CH CH
3


(3).CH
2
= CH CH = CH
2
+C
6
H
5
CH = CH
2
(4) H
2
N (CH
2
)
10
COOH
Cỏc phn ng thuc loi phn ng l trựng ngng?
A. (1) v (2) B. (3) C. (2) v (3) D.(4)
Cõu 23. Mt s polime c iu ch t cỏc monome sau:
(1) CH
2
= CHCl+ CH
2
= CH OCOCH
3
(2) CH
2
= CH CH
3


24
Trường: THPT Nguyễn Khuyến Phạm Tiến Hùng
(3) CH
2
= CH – CH = CH
2
+C
6
H
5
– CH = CH
2
(4) H
2
N – (CH
2
)
10
– COOH
Các phản ứng thuộc loại phản ứng đồng trùng hợp
A (1) và (3) B (3) C(2) và (3) D (4)
Câu 24. Làm thế nào để phân biệt được các dồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo ( P.V.C )?
A. Đốt da thật khơng cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét
B. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo khơng cho mùi khét
C. Đốt da thật khơng cháy, da nhân tạo cháy
D. Đốt da thật cháy, da nhân tạo khơng cháy
Câu 25. Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenluloaxêtat) và tơ thiên nhiên (tơ tằm, len)
A. Đốt tơ nhân tạo cho mùi khét, tơ thiên nhiên khơng cho mùi khét
B. Đốt tơ nhân tạo khơng cho mùi khét, tơ thiên nhiên cho mùi khét

C. Đốt tơ nhân tạo khơng cháy, tơ thiên nhiên cháy
D. Đốt tơ nhân tạo cháy, tơ thiên nhiên khơng cháy
Câu 26. Metyl acrylat được điều chế từ axit và rượu nào?
A. CH
2
=C(CH
3
)COOH và C
2
H
5
OH B.CH
2
=CH-COOH và C
2
H
5
OH
C. CH
2
=C(CH
3
) COOH và CH
3
OH D. CH
2
=CH-COOH và CH
3
OH
Câu 27. Chỉ ra phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bản chất cấu tạo hố học của tơ tằm và len là protit B. Bản chất cấu tạo hố học của tơ nilon là poliamit
C. Quần áo nilon, len, tơ tằm khơng nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao
D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt
Câu 28. Chỉ ra điều đúng khi nói về da thật và simili (PVC)
A. Da thật là protit, simili là polime tổng hợp B. Da thật là protit động vật, simili là protit thực vật
C. Đốt hai mẫu, da thật có mùi khét, simili khơng có mùi khét D. A, C đều đúng
Câu 29. Tơ nilon – 6,6 là:
A. Hexaclo xiclohexan B. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin
C. Poliamit của
ε
- aminocaproic D. Polieste của axit adipic và etylenglycol
Câu 30. Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng?
A. Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
B. Tơ tằm
C. Cao su ( C
5
H
8
)
n
D. Cơng thức khác
Câu 31. Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon – 6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Cơng thức thực nghiệm của
nilon – 6 là:

A. C
5
NH
9
O B . C
6
N
2
H
10
O C. C
6
NH
11
O D. C
6
NH
11
O
2
Câu 32. Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
ATơ Capron B .Xenlulozơtrinitrat C.Nilon – 6,6 D. Poliphênolfomandehit
Câu 33. Nilon – 6,6 là polime được điều chế bằng phản ứng?
A.Trùng hợp B. Trùng ngưng C. Đồng trùng hợp D. Đồng trùng ngưng
Câu 34. Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phân tử lớn (polime) đòng thời loại ra các phân tử nhỏ như
H
2
O , NH
3
, HCl…được gọi là

A. sự tổng hợp B. sự polime hóa C. sự trùng hợp D. sự trùngngưng
Câu 35. Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các
A. Monome B. đọan mạch C. ngun tố D. mắt xích cấu trúc
Câu 36. Qúa trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là
A. đime hóa B. đề polime hóa C. trùng ngưng D. đồng trùng hợp
Câu 37. Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su. Biết rằng khi hiđrơ hóa chất đó thu được isopentan?
A. CH
3
-C(CH
3
)=CH=CH
2
B. CH
3
-CH
2
-C≡CH C. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
D. Tất cả đều sai
Câu 38. Nhựa polivinylclorua (P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ?
A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phân
Câu 39. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại
tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enan B. Tơ visco và tơ nilon-6,6 C. Tơ visco và tơ axetat D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron
Câu 40. Phân tử protit có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các α-aminoaxi
A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phân

Câu 41. Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là
A. tơ axetat B. polieste C. tơ poliamit D. tơ Nilon-6
Câu 42. Điều nào sau đây khơng đúng ?
A tơ tằm , bơng , len là polime thiên nhiên B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Chất dẻo khơng có nhiệt độ nóng chảy cố định
25

×