Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

đề tài môn học tuyển trọng lực thiết kế xưởng tuyển than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 84 trang )

Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
I . MỞ ĐẦU :

Tuyển trọng lực là một trong những phương pháp làm giàu khoáng sản, là quá
trình công nghệ tuyển dựa vào sự khác nhau về khối lượng riêng giữa các hạt khoáng để
phân chia chúng thành các sản phẩm có chất lượng khác nhau.
1. Tầm quan trọng của than trong nền kinh tế quốc dân :
Than cung cấp tới 40 % nhu cầu năng lượng trên thế giới :
- Than chủ yếu được sử dụng để đốt trong các nhà máy nhiệt điện, trong các lò đốt
công nghiệp và một phần được sử dụng để sản xuất than cốc (trong luyện kim),
hoá khí hoặc hoá lỏng.
- Than nâu cũng là nguyên liệu quý để sản xuất nhiều loại hoá chất cơ bản.
- Do trữ lượng khá dồi dào ( khoảng trên 930 tỷ tấn ), nên than có thể được coi là
nhiên liệu khoáng cơ bản trong ít nhất vài trăm năm nữa.
Ngoài ra, trong những năm gần đây, trước tình hình dầu mỏ và khí đốt có hạn, giá
lại tăng nhanh nên xu hướng sử dụng than đá tăng, đồng thời cải tiến kỷ thuật đốt
cháy nhanh hơn và giảm được sự ô nhiểm môi trường do khí độc thoát ra.
2. Vai trò và nhiệm vụ của xưởng tuyển than trong ngành mỏ :
- Làm tăng trữ lượng công nghiệp của các khoáng sản do tận dụng được quặng
nghèo.
- Cho phếp cơ giới hoá và tự động hoá các khâu khai thác khoáng sản .
- Làm tăng năng suất và hiệu suất của các ngành gia công tiếp theo như luyện kim,
hoá luyện.
Trong năm học vừa qua em đã được học môn Tuyển Trọng Lực do GV.TS.Phạm
Hữu Giang hướng dẫn. Để chúng em được hiếu sâu hơn về lý thuyết đã học và nắm bắt
được phương pháp thiết kế xưởng tuyển trọng lực, trong năm học này em đã nhận được
đề tài môn học tuyển trọng lực : Thiết kế xưởng tuyển than.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, em đã luôn nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo
tận tình của các thầy cô trong bộ môn Tuyển Khoáng, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận
tình của GV.TS.Phạm Hữu Giang đã giúp chúng em hoàn thiện đề tài này. Nhân dịp
này em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô !


Sinh viên thực hiện

GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
1
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
1
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
Nguyễn Thị Huế
II. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ :
Thiết kế xưởng tuyển than năng suất 3 triệu tấn năm. Than nhận từ mỏ A và B với
tỷ lệ tham gia như sau:
+ Mỏ A tham gia 57 %.
+ Mỏ B tham gia 43 %.
- Độ ẩm than nguyên khai 8 %.
- Yêu cầu lấy ra than sạch có A
t
= 5,5 %.
- Than sạch được phân ra thành các cấp 50 – 100; 35 – 50; 15 – 35; 6 – 15mm.
- Tính chất than các vỉa cho ở bảng 1; 2; 3.
Bảng 1 : Thành phần độ hạt than nguyên khai mỏ A và B.
Cấp hạt
mm
Mỏ A Mỏ B
γ %
A %
γ %
A %

100 - 250 7.37 56.04 17.95 52.2
50 - 100 11.21 56.06 15.26 41.64
35 - 50 7.49 45.86 7.16 39.71
15 - 35 15.06 43.66 14.15 39.27
6 - 15 14.13 38.79 12.73 34.85
3 - 6 12.95 27.85 10.46 29.97
1 - 3 14.72 23.57 9.78 28.59
0.5 - 1.0 7 20.57 4.2 32
0 - 0.5 10.07 32.48 8.31 34.62
Cộng 100 37.69 100 38.71
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
2
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
2
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
Bảng 2 : Thành phần tỷ trọng các cấp mỏ A.
Cấp
tỷ trọng
6-15 mm 15-35 mm 35-50 mm
γ% A % γ% A % γ% A %
-1.5 25.23 3.77 21.24 3.85 17.56 4.67
1.5 - 16 23.34 5.89 19.08 6.34 16.23 5.58
1.6 - 1.7 5 21.41 4.78 18.6 5 18.52
1.7 - 18 2.86 31.35 2.66 29.15 2.67 30.18
18 - 1.9 2.14 40.51 2.13 38.9 2.07 39.09
19 - 2.0 1.79 49.26 3.99 49.95 1.21 48.21
2.0 - 2.1 1.79 55.44 5.8 55.42 0.52 60.58

> 2.1 37.85 83.9 40.32 84.16 54.74 74.35
Cộng 100 38.79 100 43.66 100 45.86
Bảng 2 (tiếp) :
Cấp
tỷ trọng
50-100 mm 100-250 mm
γ% A % γ% A %
-1.5 9.26 5.12 13.34 5.16
1.5 - 16 8.04 5.87 11.89 6.86
1.6 - 1.7 4.84 18.94 2.71 15.73
1.7 - 18 2.81 30.09 0.9 31.65
18 - 1.9 0.43 39.76 0.5 36.86
19 - 2.0 3.2 50.35 0.6 49.45
2.0 - 2.1 1.39 61.61 10.25 61.84
> 2.1 70.03 72.42 59.81 78.59
Cộng 100 56.06 100 56.04
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
3
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
3
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
Bảng 3 : Thành phần tỷ trọng các cấp mỏ B.
Cấp
tỷ trọng
6-15 mm 15-35 mm 35-50 mm
γ% A % γ% A % γ% A %
-1.5 25.56 5.12 20.23 4.76 20.32 5.33

1.5 - 16 19.65 8.65 18.21 7.89 17.17 8.65
1.6 - 1.7 11.17 20.54 9.87 20.51 10.94 19.17
1.7 - 18 5.32 32.04 5.98 33.93 5.56 33.27
18 - 1.9 4.26 45.79 5,19 46.22 4.51 46.22
19 - 2.0 3.45 53.34 6.75 51.94 4.69 50.77
2.0 - 2.1 2.4 57.41 0.78 59.01 12.65 65.45
> 2.1 28.19 80.44 32.99 80.18 24.16 84.65
Cộng 100 34.85 94.81 38.89 100 39.71
Bảng 3 (tiếp) :
Cấp
tỷ trọng
50-100 mm 100-250 mm
γ% A % γ% A %
-1.5 18.42 5.21 5.26 5.41
1.5 - 16 17.01 7.73 4.23 5.39
1.6 - 1.7 8.64 19.91 15.68 15.32
1.7 - 18 8.15 32.2 18.36 33.38
18 - 1.9 4.69 46.64 4.74 45.04
19 - 2.0 5.06 52.62 3.3 51.96
2.0 - 2.1 1.48 67.58 1.65 64.04
> 2.1 36.55 79.81 46.78 81.76
Cộng 100 41.64 100 52.2
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
4
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
4
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực

III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CHƯƠNG I: CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
1.1. Tổng hợp số liệu về than nguyên khai.
1.1.1. Thành lập số liệu về tính chất than nguyên khai.
Gọi:
γ
c
%: Thu hoạch than từng cấp hạt trong từng mỏ (vỉa).
η: Tỷ lệ tham gia của từng mỏ so với than nguyên khai tính bằng phần đơn vị.
Khi đó thu hoạch than cấp thứ i trong từng mỏ ( vỉa) so với than nguyên khai là γ
i
.
γ
i
= γ
c
η, %
Gọi γ
hi
là thu hoặch của cấp hạt thứ i trong than nguyên khai.
γ
hi
= Σγ
i
, %
Gọi:
A
i
%: Độ tro than cấp hạt thứ i thuộc từng mỏ (vỉa).
A

m
%: Độ tro than từng cấp hạt thứ i thuộc than nguyên khai.
A
m
= Σγ
i
A
i
/Σγ
i
Bảng 4 : Thành phần độ hạt than nguyên khai:
Cấp hạt
mm
Mỏ A Mỏ B Nguyên khai
γc %
A % γ h %
γc %
A % γ h % γ h % A %
100 - 250 7.37 56.04 4,20 17.95 52.20 7,72 11,92 53,55
50 - 100 11.21 56.06 6,39 15.26 41.64 6,56 12,95 48,76
35 - 50 7.49 45.86 4,27 7.16 39.71 3,08 7,35 43,28
15 - 35 15.06 43.66 8,59 14.15 39.27 6,08 14,67 41,84
6 - 15 14.13 38.79 8,05 12.73 34.85 5,47 13,52 37,20
3 - 6 12.95 27.85 7,38 10.46 29.97 4,50 11,88 28,65
1 - 3 14.72 23.57 8,39 9.78 28.59 4,21 12,60 25,25
0.5 - 1.0 7.00 20.57 3,99 4.20 32.00 1,81 5,80 24,14
0 - 0.5 10.07 32.48 5,74 8.31 34.62 3,57 9,31 33,30
Cộng 100 37.69 57 100 38.71 43 100 38,13
1.1.2. Thành lập bảng thành phần tỷ trọng than mỗi mỏ (vỉa).
Gọi :γ

hi
%: Thu hoạch từng cấp tỷ trọng thứ i trong mỗi cấp hạt của mỗi mỏ (vỉa) so với
than nguyên khai.
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
5
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
5
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
γ
c
%: Thu hoach cấp tỷ trọng thứ i so với mỗi cấp hạt trong mỗi mỏ.
γ
h
%: Thu hoạch của cấp hạt thứ i của mỏ (vỉa) đó so với than nguyên khai.
γ
hi
= γ
c

h
/ 100 ;%
Bảng 5 : Thành phần tỷ trọng than các cấp thuộc mỏ A.
Cấp tỷ
trọng
6-15 mm 15-35 mm 35-50 mm
γc % A % γ h % γc % A % γ h % γc % A % γ h %
-1.5 25.23 3.77 2,03 21.24 3.85 1,83 17.56 4.67 0,75

1.5 - 16 23.34 5.89 1,88 19.08 6.34 1,64 16.23 5.58 0,69
1.6 - 1.7 5.00 21.41 0,40 4.78 18.6 0,41 5.00 18.52 0,21
1.7 - 18 2.86 31.35 0,23 2.66 29.15 0,23 2.67 30.18 0,12
18 - 1.9 2.14 40.51 0,17 2.13 38.9 0,18 2.07 39.09 0,09
19 - 2.0 1.79 49.26 0,15 3.99 49.95 0,34 1.21 48.21 0,05
2.0 - 2.1 1.79 55.44 0,14 5.80 55.42 0,50 0.52 60.58 0,02
> 2.1 37.85 83.9 3,05 40.32 84.16 3,46 54.74 74.35 2,34
Cộng 100 38.79 8,05 100 43.66 8,59 100 45.86 4,27
Bảng 5:(Tiếp)
Cấp tỷ
trọng
50-100 mm 100-250 mm
γc % A % γ h % γc % A % γ h %
-1.5 9.26 5.12 0,59 13.34 5.16 0,56
1.5 - 16 8.04 5.87 0,51 11.89 6.86 0,50
1.6 - 1.7 4.84 18.94 0,31 2.71 15.73 0,11
1.7 - 18 2.81 30.09 0,18 0.90 31.65 0,04
18 - 1.9 0.43 39.76 0,03 0.50 36.86 0,02
19 - 2.0 3.20 50.35 0,20 0.60 49.45 0,03
2.0 - 2.1 1.39 61.61 0,09 10.25 61.84 0,43
> 2.1 70.03 72.42 4,48 59.81 78.59 2,51
Cộng 100 56.06 6,39 100 56.04 4,20
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
6
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
6
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực

Bảng 6 : Thành phần tỷ trọng than các cấp thuộc mỏ B:
Cấp tỷ
trọng
6-15 mm 15-35 mm 35-50 mm
γc % A % γ h % γc % A % γ h % γc % A % γ h %
-1.5 25.56 5.12 1,40 20.23 4.76 1,23 20.32 5.33 0,63
1.5 - 16 19.65 8.65 1,08 18.21 7.89 1,11 17.17 8.65 0,53
1.6 - 1.7 11.17 20.54 0,61 9.87 20.51 0,60 10.94 19.17 0,34
1.7 - 18 5.32 32.04 0,29 5.98 33.93 0,36 5.56 33.27 0,17
18 - 1.9 4.26 45.79 0,23 5.19 46.22 0,32 4.51 46.22 0,14
19 - 2.0 3.45 53.34 0,19 6.75 51.94 0,41 4.69 50.77 0,14
2.0 - 2.1 2.40 57.41 0,13 0.78 59.01 0.05 12.65 65.45 0,39
> 2.1 28.19 80.44 1,54 32.99 80.18 2,00 24.16 84.65 0,74
Cộng 100 34.85 5,47 100 39.27 6,08 100 39.71 3,08
Bảng 6 : (Tiếp)
Cấp tỷ
trọng
50-100 mm 100-250 mm
γc % A % γ h % γc % A % γ h %
-1.5 18.42 5.21 1,21 5.26 5.41 0,41
1.5 - 16 17.01 7.73 1,11 4.23 5.39 0,33
1.6 - 1.7 8.64 19.91 0,57 15.68 15.32 1,21
1.7 - 18 8.15 32.2 0,53 18.36 33.38 1,42
18 - 1.9 4.69 46.64 0,31 4.74 45.04 0,36
19 - 2.0 5.06 52.62 0,33 3.3 51.96 0,25
2.0 - 2.1 1.48 67.58 0.10 1.65 64.04 0,13
> 2.1 36.55 79.81 2,40 46.78 81.76 3,61
Cộng 100 41.64 6,56 100 52.2 7,72
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang

7
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
7
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
1.1.3. Thành lập bản thành phần tỷ trọng than nguyên khai.
Gọi :
γ
ha
%, γ
hi
%, A
a
, A
b
là thu hoạch và độ tro của một cấp tỷ trọng thứ i thuộc một cấp
hạt của mỏ (vỉa) A và B. Khi đó thu hoạch và độ tro của cấp tỷ trọng thứ i thuộc cấp hạt ấy
trong than nguyên khai được tính theo công thức.
γ
hi
= γ
ha
+ γ
hb
Bảng 7 : Thành phần tỷ trọng than các cấp hạt thuộc than nguyên khai.
Cấp tỷ
trọng
6-15 mm 15-35 mm 35-50 mm
γc % A % γ h % γc % A % γ h % γc % A % γ h %

-1.5 25,37 4,32 3,43 20,86 4,22 3,06 18,78 4,97 1,38
1.5 - 16 21,89 6,90 2,96 18,75 6,97 2,75 16,60 6,91 1,22
1.6 - 1.7 7,47 20,89 1,01 6,88 19,73 1,01 7,48 18,92 0,55
1.7 - 18 3,85 31,74 0,52 4,02 32,07 0,59 3,94 31,99 0,29
18 - 1.9 2,96 43,55 0,40 3,41 43,58 0,50 3,13 43,43 0,23
19 - 2.0 2,51 51,61 0,34 5,11 51,04 0,75 2,59 50,10 0,19
2.0 - 2.1 2,00 56,39 0,27 3,75 55,75 0,55 5,58 65,21 0,41
> 2.1 33,95 82,74 4,59 37,22 82,70 5,46 41,90 76,82 3,08
Cộng 100 37,20 13,52 100 41,84 14,67 100 43,28 7,35
Bảng 7 : (Tiếp)
Cấp tỷ
trọng
50-100 mm 100-250 mm
γc % A % γ h % γc % A % γ h %
-1.5 13,90 5,18 1,80 8,14 5,27 0,97
1.5 - 16 12,51 7,14 1,62 6,96 6,28 0,83
1.6 - 1.7 6,80 19,57 0,88 11,07 15,35 1,32
1.7 - 18 5,48 31,67 0,71 12,25 33,33 1,46
18 - 1.9 2,62 46,03 0,34 3,19 44,61 0,38
19 - 2.0 4,09 51,76 0,53 2,35 51,69 0,28
2.0 - 2.1 1,47 64,75 0,19 4,70 62,36 0,56
> 2.1 53,13 75,00 6,88 51,34 80,46 6,12
Cộng 100 48,76 12,95 100 53,55 11,92
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
8
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
8

Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
1.2. Chọn giới hạn than đưa tuyển.
1.2.1. Chọn giới hạn dưới than đưa tuyển (độ sâu tuyển).
Việc chọn độ sâu tuyển căn cứ vào các điều kiện sau:
- Mác than, phẩm chất của than cấp hạt nhỏ, nhu cầu chất lượng than cám của các
hộ tiêu thụ.
Than luyện cốc có thể chọn độ sâu tuyển đến 0 ; 1 mm
Than năng lượng do giá thành than cám thấp, các nhà máy điện tiêu thụ than cám
chất lượng không cao, nên trong thiết kế thường chọn độ sâu tuyển là 6 mm. Khi độ tro
than cám cao, hộ tiêu thụ yêu cầu than cám có độ tro thấp có thể tuyển đến độ sâu tuyển 0
; 0,5 mm.
Theo nhiệm vụ thiết kế:
Than đưa tuyển thuộc loại than antraxit và yêu cầu lấy ra than sạch có độ hạt +6 mm,
do đó có thể chọn độ sâu tuyển là 6 mm.
1.2.2. Chọn giới hạn trên than đưa tuyển.
Việc chọn giới hạn trên than đưa tuyển căn cứ vào hai điều kiện sau:
- Tính năng loại máy dự định chọn.
- Yêu cầu độ hạt giới hạn trên của than sạch:
Theo yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế: Kích thước cục than sạch lớn nhất là 100 mm, do
vậy độ hạt giới hạn trên than đưa tuyển không nhỏ hơn 100 mm.
Dựa vào nhiệm vụ thiết kế và độ hạt than đưa tuyển của các máy tuyển dự định chọn
dùng, chọn giới hạn trên than đưa tuyển là 100 mm.
1.2.3. Xử lý cấp hạt lớn
Sau khi chọn giới hạn trên than đưa tuyển 100 mm, cấp hạt +100mm cần xử lý theo hai
phương án sau:
- Nhặt tay cấp hạt + 100 mm:
Dựa vào số liệu bảng 7, thành lập được bảng phân tích chìm nổi than cấp hạt +100 mm.
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
9

SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
9
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
Bảng 8: Kết quả phân tích chìm nổi cấp hạt +100 mm.
Cấp
tỷ
trọng
Than đầu Phần nổi Phần chìm
γc % A % γΑ%% Σγχ% ΣγΑ %% Α % Σγχ% ΣγΑ %% A %
-1.5 8,14 5,27 42,9 8,14 42,9 5,27 100 5352,51 53,53
1.5-1.6 6,96 6,28 43,71 15,1 86,61 5,74 91,86 5309,61 57,8
1.6-1.7 11,07 15,35 169,92 26,17 256,53 9,8 84,9 5265,9 62,02
1.7-1.8 12,25 33,33 408,29 38,42 664,82 17,3 73,83 5095,98 69,02
1.8-1.9 3,19 44,61 142,31 41,61 807,13 19,4 61,58 4687,69 76,12
1.9-2.0 2,35 51,69 121,47 43,96 928,6 21,12 58,39 4545,38 77,85
2.0-2.1 4,7 62,36 293,09 48,66 1221,69 25,11 56,04 4423,91 78,94
>2.1 51,34 80,46 4130,82 100 5352,51 53,53 51,34 4130,82 80,46
Cộng 100 53,53 5352,51
Hình 1: Đường cong khả tuyển than cấp hạt +100 mm:
Từ độ tro than sạch A
t
= 5,5 %, xác định được thu hoạch than sạch cấp +100 mm là :
γ
t
= 15 %.
- Xác định năng suất giờ của xưởng:
+ Chọn số ngày làm việc trong một năm là: 300 ngày.
+ Số ca làm việc trong một ngày là: 3 ca.

+ Số giờ làm việc trong một ca là: 7h.
+ Hệ số dự trữ năng suất là: 1,2.
+ Năng suất xưởng thiết kế là: 3.10
6
t/năm.
+ Tính ra khô là: Q =3.10
6
. 1,2. (100 – 8 )/100 = 3312000 t/năm.
+ Năng suất xưởng là: Q =
7,525
7.3.300
3312000
=
t/h.
Than sạch có thu hoạch nhỏ hơn thu hoạch của đá thải, nên quyết định nhặt than ra
khỏi đá.
- Lượng than cần nhăt là: 525,7. 0,1192. 0,15 = 9,4 t/h.
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
10
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
10
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
- Chọn năng suất nhặt tay của người công nhân là: 0,7 t/h.
- Số công nhân cần có là: 9,4 : 0,7 = 13,4 người. (chọn 14 người)
Số người nhặt tay trong một ca quá lớn (>8 người), do vậy không nên nhặt tay cấp
+100mm. Quyết định đập cấp hạt +100mm xuống -100mm sau đó gộp với cấp -100mm
trong than nguyên khai.

Do không có kết quả thí nghiệm, nên giả thiết rằng: Thành phần độ hạt sản phẩm
đập tương tự như thành phần độ hạt các cấp hạt nhỏ hơn giới hạn trên than đưa tuyển
trong than nguyên khai.
- Thu hoạch các cấp hạt trong sản phẩm đập được tính theo công thức:
γ
is
= γ
it

+
/ (100 - γ
+
) ; %
Trong đó:
+ γ
it
: Thu hoạch cấp hạt thứ i trong than nguyên khai trước khi đập cấp +100 mm.
+ γ
+
: Thu hoạch cấp hạt +100 mm đưa đập.
Độ tro than cấp hạt thứ i trong than nguyên khai sau khi đập than cấp hạt lớn được
tính như sau:
A
i
= ( A
it

it
+ A
+


+
) / γ
i
; %
Trong đó:
+ A
it
; γ
it
: Độ tro và thu hoạch than cấp hạt thứ i trước khi đập cấp hạt lớn.
+ A
+
; γ
+
: Độ tro và thu hoạch than cấp hạt lớn.
Do không có kết quả thí nghiêm, nên giả thiết rằng: Độ tro các cấp trong sản phẩm
đập đều bằng nhau và bằng độ tro cấp than cấp hạt lớn.
Bảng 9: Thành phần độ hạt nguyên khai khi đập cấp hạt +100 mm.
Cấp hạt
mm
Than nguyên
khai Sản phẩm đập Than NK sau đập
γι % Αι % γ+ % Α+ % γι % Αι %
50 - 100 12,95 48,76 1,75 53,55 14,70 49,33
35 - 50 7,35 43,28 0,99 53,55 8,34 44,50
15 - 35 14,67 41,84 1,99 53,55 16,66 43,24
6 - 15 13,52 37,20 1,83 53,55 15,35 39,15
3 - 6 11,88 28,65 1,61 53,55 13,49 31,62
1 - 3 12,60 25,25 1,71 53,55 14,31 28,63

0.5 - 1.0 5,80 24,14 0,78 53,55 6,58 27,63
0 - 0.5 9,31 33,30 1,26 53,55 10,57 35,71
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
11
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
11
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
Cộng 88,08 36,00 11,92 53,55 100 38,13
1.2.4. Thành phần tỷ trọng than nguyên khai sau khi đập cấp hạt lớn.
Do không có kết quả phân tích chìm nổi, nên khi thiết kế ta giả thiết rằng:
Thành phần tỷ trọng của một cấp hạt bất kỳ nào đó nhận được sau khi đập cấp hạt
lớn, tương như thành phần tỷ trọng của cấp hạt đó trước khi đập, trừ thu hoạch của hai
cấp tỷ trọng nhỏ nhất và lớn nhất thay đổi, làm thay đổi độ tro của cấp hạt đó sau khi đập
cấp hạt lớn, còn độ tro của các cấp tỷ trọng trong cấp hạt không thay đổi.
Gọi thu hoạch của cấp tỷ trọng nhỏ nhất (-1,5) và lớn nhất (+2,1) của một cấp hạt
là X và Y, ta có hệ phương trình:





=+++
=++…++
+− 02,1) (2,1)-2,0 (2,1) -2,0 (1,6) -1,5 ()6,15,1((-1,5)
2,1)-(2,01,6)-(1,5
100.A Y.A .A .A X.A
100 Y X

γγ
γγ
Giải các hệ phương trình ta thành lập được bảng 10
Bảng 10: Thành phần tỷ trọng than cấp hạt +100 mm.
Cấp
tỷ trọng
6-15 mm 15-35 mm 35-50 mm 50-100 mm
γc % A % γc % A % γc % A % γc % A %
-1.5 22.87 4.32 19.02 4.22 17.03 4.97 13.14 5.18
1.5 - 16 21.89 6.90 18.75 6.97 16.60 6.91 12.51 7.14
1.6 - 1.7 7.47 20.88 6.88 19.73 7.48 18.92 6.80 19.57
1.7 - 18 3.85 31.74 4.02 32.07 3.94 31.99 5.48 31.67
18 - 1.9 2.96 43.55 3.41 43.58 3.13 43.43 2.62 46.03
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
12
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
12
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
19 - 2.0 2.51 51.54 5.11 51.04 2.59 50.10 4.09 51.76
2.0 - 2.1 2.00 56.39 3.75 55.75 5.58 65.21 1.47 64.75
> 2.1 36.45 82.74 39.06 82.70 43.65 76.82 53.89 75.00
Cộng 100 39.15 100 43.24 100 44.50 100 49.33
1.3. Chọn quá trình tuyển và cấp máy:
1.3.1. Chọn quá trình tuyển:
Căn cứ vào những yếu tố sau :
+ Năng suất của xưởng tuyển
+ Tính khả tuyển của than nguyên khai

+ Yêu cầu chất lượng đối với than sạch.
Khi chọn quá trình tuyển phải so sánh ưu nhược điểm của các phương án về các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo trình tự sau:
- Căn cứ vào tính chất than nguyên khai và yêu cầu chất lượng của sản phẩm tuyển để
chọn ra quá trình tuyển có thể áp dụng được.
- Phân tích so sánh các phương án đã chọn để loại bỏ phương án không hợp lý.
- Tính các chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế với các phương án còn lại, nếu cần thiết có thể tiến
hành thí nghiệm bán công nghiệp với phương án chủ yếu .
1. Thành lập các bảng phân tích chìm nổi than các cấp hạt và vẽ các đường cong khả
tuyển than các cấp hạt:
Dựa vào số liệu bảng 10 thành lập các bảng số liệu 11; 12; 13; 14.
Dựa vào các bảng 11; 12; 13; 14 vẽ các đường cong khả tuyển hình 2; 3; 4 ;5
Bảng 11: Kết quả phân tích chìm nổi cấp hạt 6 - 15 mm:
Cấp
tỷ
Than đầu Phần nổi Phần chìm
γc % A %
γΑ%% Σγχ% ΣγΑ %% Α % Σγχ% ΣγΑ %%
A %
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
13
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
13
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
trọng
-1.5 22.87 4.32 98.80 22.87 98.8 4.32 100 3914.94 39.15
1.5-1.6 21.89 6.90 151.04 44.76 249.84 5.58 77.13 3816.14 49.48

1.6-1.7 7.47 20.88 155.97 52.23 405.81 7.79 55.24 3665.1 66.32
1.7-1.8 3.85 31.74 122.20 56.08 528.01 9.43 47.77 3509.13 73.46
1.8-1.9 2.96 43.55 129.37 59.04 656.92 11.14 43.92 3386.93 77.12
1.9-2.0 2.51 51.54 125.93 61.55 786.29 12.75 40.96 3258.02 79.54
2.0-2.1 2.00 56.39 112.78 63.55 899.07 14.12 38.45 3128.65 81.37
>2.1 36.45 82.74
3015.8
7 100 3914.94 39.15 36.45 3015.87 82.74
Cộng 100 39.15 3915



Hình 2: Đường cong khả tuyển than cấp hạt 6 – 15 mm:
Bảng 12: Kết quả phân tích chìm nổi cấp hạt 15 - 35 mm.
Cấp
tỷ trọng
Than đầu Phần nổi Phần chìm
γc % A % γΑ%% Σγχ% ΣγΑ %% Α % Σγχ% ΣγΑ %% A %
-1.5 19,02 4,22 80,26 19,02 80,26 4,22 100 4324,35 43,24
1.5-1.6 18,75 6,97 130,69 37,77 210,95 5,59 80,98 4244,09 52,41
1.6-1.7 6,88 19,73 135,74 44,65 346,69 7,76 62,23 4113,4 66,10
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
14
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
14
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
1.7-1.8 4,02 32,07 128,92 48,67 475,61 9,77 55,35 3977,66 71,86

1.8-1.9 3,41 43,58 148,61 52,08 624,22 11,99 51,33 3848,74 74,98
1.9-2.0 5,11 51,04 260,81 57,19 885,03 15,48 47,92 3700,13 77,21
2.0-2.1 3,75 55,75 209,06 60,94 1094,09 17,95 42,81 3439,32 80,34
>2.1 39,06 82,7 3230,26 100 4324,35 43,24 39,06 3230,26 82,70
Cộng 100 43,24 4324,35
Hình 3: Đường cong khả tuyển cấp 15 – 35 mm:
Bảng 13: Kết quả phân tích chìm nổi cấp hạt 35 - 50 mm:
Cấp Than đầu Phần nổi Phần chìm
tỷ trọng
γc % A % γΑ%% Σγχ% ΣγΑ %% Α % Σγχ% ΣγΑ %% A %
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
15
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
15
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
- 1.5 17,03 4,97 84,64 17,03 84,64 4,97 100 4449,67 44,5
1.5 - 1.6 16,6 6,91 114,71 33,63 199,35 5,93 82,97 4365,03 52,61
1.6 - 1.7 7,48 18,92 141,52 41,11 340,87 8,29 66,37 4250,32 64,04
1.7 - 1.8 3,94 31,99 126,04 45,05 466,91 10,36 58,89 4108,8 69,77
1.8 - 1.9 3,13 43,43 135,94 48,18 602,85 12,51 54,95 3982,76 72,48
1.9 - 2.0 2,59 50,1 129,76 50,77 732,61 14,43 51,82 3846,82 74,23
2.0 - 2.1 5,58 65,21 363,87 56,35 1096,48 19,46 49,23 3717,06 75,5
+2.1 43,65 76,82
3353,1
9 100 4449,67 44,5 43,65 3353,19 76,82
Cộng 100 44,5
4449,6

7
Hình 4: Đường cong khả tuyển cấp hạt 35 – 50mm:
Bảng 14: Kết quả phân tích chìm nổi cấp hạt 50 - 100 mm:
Cấp
tỷ trọng
Than đầu Phần nổi Phần chìm
γc % A % γΑ%% Σγχ% ΣγΑ %% Α % Σγχ% ΣγΑ %% A %
-1.5 13,14 5,18 68,07 13,14 68,07 5,18 100 4933,25 49,33
1.5-1.6 12,51 7,14 89,32 25,65 157,39 6,14 86,86 4865,18 56,01
1.6-1.7 6,8 19,57 133,08 32,45 290,47 8,95 74,35 4775,86 64,23
1.7-1.8 5,48 31,67 173,55 37,93 464,02 12,23 67,55 4642,78 68,73
1.8-1.9 2,62 46,03 120,6 40,55 584,62 14,42 62,07 4469,23 72
1.9-2.0 4,09 51,76 211,7 44,64 796,32 17,84 59,45 4348,63 73,15
2.0-2.1 1,47 64,75 95,18 46,11 891,5 19,33 55,36 4136,93 74,73
>2.1 53,89 75 4041,75 100 4933,25 49,33 53,89 4041,75 75
Cộng 100 49,33 4933,25
Hình 5: Đường cong khả tuyển cấp hạt 50 – 100mm:
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
16
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
16
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
2.Đánh giá tính khả tuyển than của các cấp hạt.
- Dựa vào đường cong khả tuyển hình 2; 3; 4;5 và độ tro than sạch yêu cầu 5,5 % xác
định được tỷ trọng phân tuyển và thu hoạch cấp tỷ trọng lân cận. Kết quả đánh giá tính
khả tuyển của các cấp hạt cho ở bảng 15:
Bảng 15: Kết quả đáng giá tính khả tuyển than các cấp hạt:

Cấp hạt
mm
Tỷ trọng
phân
tuyển
Thu hoạch cấp tỷ
trọng lân cận
Tính khả tuyển
6 - 15 1.59 30.9 Đặc biệt khó tuyển
15 - 35 1.59 26.84 Đặc biệt khó tuyển
35 - 50 1.56 27.9 Đặc biệt khó tuyển
50 - 100 1.53 23.75 Đặc biệt khó tuyển
1.3.2. Chọn cấp máy.
Việc chọn cấp máy phải căn cứ vào quá trình tuyển đã chọn và thu hoạch cấp hạt
lớn và nhỏ sao cho lượng than phân phối vào máy tuyển phù hợp với năng suất máy đã
chọn.
Do khi tuyển trên hai cấp máy sơ đồ công nghệ phức tạp hơn, buộc phải hai máy
tuyển, hai sàng khử nước, nên chi phí sản xuất và vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn hơn so
với phương án tuyển chung trên một cấp máy.
Như vậy, đối với than đưa tuyển là than Antraxit và có tính khả tuyển như nhau nên
quyết định chọn chung một cấp máy 6 – 100 mm.
Dựa vào số liệu bảng 10 thành lập được số liệu bảng 16.
Gọi :
γ
h
i
: Thu hoạch cấp tỷ trọng thứ i trong cấp hạt nào đó so với than nguyên khai.
γ
c
: Thu hoạch cấp tỷ trọng thứ i so với cấp hạt đó.

γ
h
: Thu hoạch cấp hạt đó so với than nguyên khai.
Ta có : γ
h
i

= γ
c
. γ
h
/ 100 ; %
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
17
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
17
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
Bảng 16: Bảng thành phần tỷ trọng cấp máy 6 - 100 mm.
Cấp tỷ
trọng
6-15 mm 15-35 mm
γc % A % γ h % γc % A % γ h %
-1.5 22.87 4.32 3.51 19.02 4.22 3.17
1.5 - 16 21.89 6.9 3.36 18.75 6.97 3.12
1.6 - 1.7 7.47 20.88 1.15 6.88 19.73 1.15
1.7 - 18 3.85 31.74 0.59 4.02 32.07 0.67
18 - 1.9 2.96 43.55 0.45 3.41 43.58 0.57

19 - 2.0 2.51 51.54 0.39 5.11 51.04 0.85
2.0 - 2.1 2.0 56.39 0.31 3.75 55.75 0.62
> 2.1 36.45 82.74 5.59 39.06 82.70 6.51
Cộng 100 39.15 15.35 100 43.24 16.66
Bảng 16 (tiếp):
Cấp tỷ
trọng
35-50 mm 50-100 mm
γc % A % γ h % γc % A % γ h %
-1.5 17.03 4.97 1.42 13.14 5.18 1.93
1.5 - 16 16.60 6.91 1.38 12.51 7.14 1.84
1.6 - 1.7 7.48 18.92 0.62 6.80 19.57 1.00
1.7 - 18 3.94 31.99 0.33 5.48 31.67 0.81
18 - 1.9 3.13 43.43 0.26 2.62 46.03 0.38
19 - 2.0 2.59 50.10 0.22 4.09 51.76 0.60
2.0 - 2.1 5.58 65.21 0.47 1.47 64.75 0.22
> 2.1 43.65 76.82 3.64 53.88 75.00 7.92
Cộng 100 44.5 8.34 100 49.33 14.70
+ Thành lập bảng thành phần tỷ trọng một cấp máy 6 – 100 mm:
Dựa vào số liệu bảng 16 thành lập được số liệu bảng 17:
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
18
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
18
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
Cách tính số liệu bảng 17 :
- Thu hoạch cấp tỷ trọng -1,5 mm trong cấp máy so với than nguyên khai


h(6-100)
= 
h(6-15)
+ ….+ 
h(50 -100)
- Độ tro than cấp tỷ trọng – 1,5 trong cấp máy 6 -100 mm
A
(6-100)
= 
h(6-15).
A
(6-15)
+ …+
h(50-100).
A
(50 -100)
/ 
h(6-100).
- Thu hoạch cấp tỷ trọng -1,5so với cấp máy 6 – 100 mm

c(-1,5)
= 
h(-1,5)
.100 / 
h
Bảng 17: Bảng thành phần tỷ trọng cấp máy 6 – 100 mm
Dựa vào bảng số liệu 16 – 17 thành lập được bảng 18
Bảng 18: Bảng kết quả phân tích chìm nổi than cấp hạt 6 - 100 mm:
Cấp

tỷ
trọng
Than đầu Phần nổi Phần chìm
γc % A % γΑ%% Σγχ% ΣγΑ %% Α % Σγχ% ΣγΑ %% A %
-1.5 18,22 4,55 82,9 18,22 82,9 4,55 100 4392,22 43,92
1.5-1.6 17,62 6,97 122,81 35,84 205,71 5,74 81,78 4309,32 52,69
1.6-1.7 7,12 19,9 141,69 42,96 347,4 8,09 64,16 4186,51 65,25
1.7-1.8 4,36 31,84 138,82 47,32 486,22 10,28 57,04 4044,82 70,91
1.8-1.9 3,02 44,11 133,21 50,34 619,43 12,31 52,68 3906,00 74,15
1.9-2.0 3,74 51,24 191,64 54,08 811,07 15,00 49,66 3772,79 75,97
2.0-2.1 2,94 59,81 175,84 57,02 986,91 17,31 45,92 3581,15 77,99
>2.1 42,98 79,23
3405,3
1 100 4392,22 43,92 42,98 3405,31 79,23
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
19
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
19
Cấp tỷ
trọng
Cấp hạt 60 - 100
γc % A % γ h %
-1.5 18.22 4.55 10.03
1.5-1.6 17.62 6.97 9.70
1.6-1.7 7.12 19.90 3.92
1.7-1.8 4.36 31.84 2.4
1.8-1.9 3.02 44.11 1.66

1.9-2.0 3.74 51.24 2.06
2.0-2.1 2.94 59.81 1.62
>2.1 42.98 79.23 23.66
Cộng 100 43.92 55.05
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
Cộng 100 43,92
4392,2
2
Hình 6: Đường cong khả tuyển cấp hạt 6 – 100mm:
1.4. Lập bảng cân bằng lý thuyết các sản phẩm tuyển.
Theo yêu cầu nhiệm vụ thiết kế lấy ra than sạch và đá thải. Dựa vào độ tro than
sạch yêu cầu A
t
=5,5 % và đường cong khả tuyển cấp hạt 6 – 100 mm xác định tỷ
trọng phân tuyển δ
t
= 1,5798 đặt vào các đường cong khả tuyển của các cấp hạt 6–
15; 15 – 35; 35 – 50; 50 – 100 mm xác định được thu hoạch than sạch và thu hoạch đá
thải, độ tro than sạch, độ tro đá thải các cấp hạt đó.
Thu hoạch và độ tro đá thải các cấp hạt được xác định theo công thức:
γ
đ
= 100 – γ
t


A
đ
= (100A
0

- γ
t
.A
t
)/ γ
đ
Từ các giá trị thu được ta lập được bảng cân bằng lý thuyết các sản phẩm tuyển:
Bảng 19: Bảng cân bằng lý thuyết các sản phẩm tuyển (khi lấy ra hai sản phẩm):
Tên sản
phẩm
Cấp hạt
mm
Thu hoạch γ %
Độ tro
A %So với cấp hạt So với than NK
Than sạch
50 - 100 23.12 3.40 5.94
35 - 50 30.28 2.53 5.73
15 - 35 33.98 5.66 5.31
6 - 15 40.34 6.19 5.33
Cộng 17.78 5.50
Đá thải
50 - 100 76.88 11.30 62.39
35 - 50 69.72 5.81 61.38
15 - 35 66.02 11.00 62.76
6 - 15 59.66 9.16 62.00
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
20
SVTH:Nguyễn Thị Huế

Lớp: Tuyển khoáng
K54
20
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
Cộng 37.27 62.25
Cám 0 - 6 100 44.95 31.05
Tổng cộng 100 38.13
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
21
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
21
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
1.5. Chọn sơ đồ định tính:
Các khâu trong sơ đồ công nghệ gồm hai loại:
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
22
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
22
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
+ Các khâu chính : Các khâu chuẩn bị ( đập sàng ), các khâu tuyển (lắng, tuyển huyền
phù, nhặt tay ), các khâu kết thúc ( khử nước sàng phân loại ly tâm khử nước lắng cô đặc,
hố gầu , xiclon)
+ Các khâu phụ gồm : thiết bị vận tải các kho chứa bun ke.
GVHD:

TS.Phạm Hữu Giang
23
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
23
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
+ Yêu cầu chung đối với sơ đồ công nghệ: ít khâu gia công, không có sản phẩm tuần
hoàn, sử dụng lại một phần hoặc toàn bộ nước tuần hoàn trong sơ đồ công nghệ
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
24
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
24




 
!"
#
$% &'
(
)*'
+#

,-



.# 
/0 1 
/ 1#
/1#
/# 10
)233
$% 45
#
6

0
7

8
9
:
0
06
00
#6 #0
# ##
#7
#
#8
#
#9
 .0 
#:
6

6#
66
60 67
6
6
68 6:
69
07
08 09 0:
7
7#
)23
0#
0
0
;)<=
,-
Bộ môn tuyển khoáng Đồ án Tuyển Trọng Lực
GVHD:
TS.Phạm Hữu Giang
25
SVTH:Nguyễn Thị Huế
Lớp: Tuyển khoáng
K54
25

×