Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

L2 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.15 KB, 15 trang )

Giáo án .lớp 2.Tuần 20
Tập đọc
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (T1)
I / Mục tiêu :
1.Kiến thức : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
2.Kĩ năng: - Hiểu ND: Con người chiến thắng thần thần Gió, tức là chiến thắng
thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận
với thiên nhiên (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4) học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5
* GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hoá.
Ra quyết định ứng phó, giải quyết vấn đề
Kiên định
-Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ
3.Thái độ: Yêu thiên nhiên và vận dụng nó vào trong cuộc sống .
II / Chuẩn bị Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
C/ Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2'
2'
20
'
1/Ổn định tổ chức :Hát
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
trong bài tập đọc đã học ở tiết trước .
3.Bàmới
a) Phần giới thiệu
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài : “ Ông
Mạnh thắng Thần Gió ”
b) Đọc mẫu
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
+ Đoạn 1 giọng đọc chậm rãi .


+ Đoạn 2 nhịp nhanh hơn, nhấn giọng
những từ ngữ tả sự ngạo nghễ của thần giĩ
sự tức giận của ơng Mạnh ( xơ, ngã lăn
quay, lồm cồm, quát ngạo nghễ)
+ Đoạn 3, 4 đọc giọng giĩng đoạn 2 nhấn
giọng ở các từ thể hiện sự quyết tâm thể
hiện sự quyết tâm thắng thần giĩ của ơng
Mạnh, sự điềm tĩnh, kiên quyết của
ơngtrước thái độ tức tối của thần giĩ.
* Hướng dẫn luyện đọc nối tiếp câu phát
âm
-Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn
trong bài .
-Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã.?
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng
- Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ
đó .
- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa
lỗi cho học sinh .
* Đọc từng đoạn :
- Hai em lên bảng đọc và trả lời
câu hỏi của giáo viên.
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc
chú thích .
- Chú ý đọc đúng giọng các nhân
vật có trong bài như giáo viên
lưu ý .
HS tiếp nối đọc từng câu đến hết
bài.

-Rèn đọc các từ như : ven biển ,
ngạo nghễ , vững chãi , đập
cửa , ,
HS luyện đọc từ khó
HS tiếp nối đọc từng câu đến hết
bài lần 2.
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
10
'
-Để đọc đúng bài tập đọc này chúng ta cần
sử dụng mấy giọng đọc khác nhau .Là
giọng đọc những ai ?
- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân
chia như thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Đồng bằng ; hoành hành có nghĩa là gì ?
- Đoạn văn này chúng ta cần đọc với giọng
kể chậm rãi .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
-Đoạn văn này có lời nói của ai ?
- Ông Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần
Gió ?
-Khi đọc ta cũng thể hiện thái độ giận dữ .
- GV đọc mẫu yêu cầu (HS đọc lại câu nói
của ông Mạnh )
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
- Gọi HS đọc đoạn 3 .
- Hướng dẫn HS ngắt giọng câu 2 và câu 4
cho đúng ( thể hiện sự quyết tâm chống trả
Thần Gió của ông Mạnh )

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- GV đọc mẫu đoạn 4 .
- Lưu ý HS đọc lời Thần gió ( sự hống hách
, ra oai )
-GV đọc mẫu lại đoạn đối thoại này .
- Yêu cầu một em đọc lại đoạn cuối bài .
-Đoạn văn là lời của ai ?
- Hướng dẫn HS đọc với giọng chậm rãi nhẹ
nhàng
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn
cuối bài
- Gọi HS đọc lại đoạn 5 .
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước
lớp .
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét .
- Chia ra từng nhóm yêu cầu đọc trong
nhóm

*/ Thi đọc –Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá
nhân
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh
-Yêu cầu đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
- Ta cần sử dụng ba giọng đọc
đó là giọng Ông Mạnh , giọng
Thần Gió và giọng của người kể
- Bài này có 5 đoạn .
- Một em đọc đoạn 1 .

- Là vùng đất rộng bằng
phẳng .Làm nhiều điều ngang
ngược trên một vùng rộng không
nể ai
- Đọc đoạn 2 .
- Có lời nói của ông Mạnh nói
với Thần Gió
-Ông Mạnh tỏ thái độ rất tức
giận .
- Một em đọc lại đoạn 2.
- Một em khá đọc bài .
- HS tìm cách ngắt sau đó luyện
ngắt giọng câu
-Ông vào rừng , / lấy gỗ / dựng
nhà .// Cuối cùng ,/ ông quyết
định dựng một ngôi nhà thật
vững chãi.//
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc
mẫu .
- Luyện đọc hai câu đối thoại
giữa Thần Gió và ông Mạnh ,
sau đó đọc cả đoạn .
- Một em khá đọc bài .
- Là lời của người kể .
- Theo dõi GV hướng dẫn đọc .
- Tìm cách ngắt giọng và luyện
đọc câu .
- Từ đó ,/ Thần Gió thường đến
thăm ông / đem của các loài
hoa.//

- Một số HS đọc cá nhân .
-Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3 ,
4 ,5 ( đọc 2 lượt)
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
3'
15
'
15
'
2'
Tiết 2 : Tìm hiểu bài :
c/ Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 .
- Gọi HS đọc bài .
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
-Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi
giận – Sau khi xô ngã ông Mạnh Thần Gió
làm gì ?
- Ngạo nghễ có nghĩa là gì ?
- Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần
Gió ?
- Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế
nào ?
- Cả ba lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba
lần thần Gió quật ngã cuối cùng ông quyết
định dựng ngôi nhà vững chãi liệu Thần Gió
có quật ngã được ngôi nhà ông nữa hay
không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài .
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại .
- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ
tay ?

- Thần Gió có thái độ như thế nào khi quay
lại gặp ông Mạnh ?
- Ăn năn có nghĩa là gì ?
- Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở
thành người bạn của ông ?
- Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần
Gió ?
- Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió
tượng trưng cho ai ?
- Câu chuyện này muốn nói với chúng ta
điều gì
c/ Luyện đọc lại truyện
-Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Gọi HS nhận xét bạn .
- GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .
đ) Củng cố dặn dò :
- Gọi hai em đọc lại bài .
-Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Lần lượt từng em đọc đoạn
theo yêu cầu trong nhóm .
- Một em đọc bài .
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu
hỏi
-Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn
quay .
- Thần Gió bay đi với tiếng cười
ngạo nghễ .

- Là coi thường tất cả .
- Vào rừng lấy gỗ dựng nhà .
Ông quyết định dựng một ngôi
nhà thật vững chãi . Đốn những
cây gỗ thật lớn làm cột , chọn
những viên đá thật to làm tường .
- Ngôi nhà thật chắc chắn và khó
bị lung lay .
- Hai em đọc lại đoạn 4 , 5 trước
lớp .
- Cây cối xung quanh nhà đổ
rạp , nhưng ngôi nhà vẫn đứng
vững , chứng tỏ Thần Gió đã bỏ
tay .
- Thần Gió rất ăn năn .
- Là hối hận về lỗi lầm của mình
- Ông an ủi và mời Thần thỉnh
thoáng tới chơi nhà ông .
- Vì ông có lòng quyết tâm và
biết lao động để thực hiện quyết
tâm đó .
- Ông Mạnh tượng trưng cho con
người , Thần gió tượng trưng
cho thiên nhiên .
- Câu chuyện cho biết nhờ có
lòng quyết tâm lao động con
người có thể chiến thắng thiên
nhiên ,
-Các em lần lượt đọc nối tiếp
nhau ( mỗi em đọc 1 đoạn )

- Trả lời theo suy nghĩ của cá
nhân từng em .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài
mới .
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
*Phần bổ sung

Luyện toán+
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 3
2.Kĩ năng: - Biết giải toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3)
3.Thái độ: -Chăm chỉ làm bài.
B / Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2'
2'
25
'
1/Ổn định tổ chức :Hát
2/Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố
các phép tính về bảng nhân 3 qua bài
“Luyện tập”
Dạy HS đai trà
b) Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách
giáo khoa .

- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó mời
một em nêu miệng kết quả của mình .
- Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 3 và
3 x 2
- Vậy khi ta thay đổi chỗ các thừa số
thì tích có thay đổi không ?
- Hãy giải thích tại sao : 2 x 4 và 4 x
2 ; 4 x 3 và 3 x 4 có kết quả bằng
nhau ?
- Nhận xét cho điểm học sinh .
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài
-GV ghi bảng : 2 x 3 + 4 =
- Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết quả của
biểu thức
- Trong hai cách tính trên thì cách 1 là
đúng . Vì trong biểu thức có chứa các
phép tính cộng - trừ - nhân - chia thì ta
phải thực hiện nhân chia trước cộng
trừ sau .
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài .
+Nhận xét chung về bài làm của học
sinh
-
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Một em đọc đề bài .
- Tính nhẩm .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở các

phép tính
-Nêu miệng kết quả và nêu .
-2 x 3 và 3 x 2 đều có kết quả bằng
6 .
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích không thay đổi .
-Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì
tích không thay đổi .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
(Tính theo mẫu)
- Quan sát và tìm ra kết quả của
biểu thức .
2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10
hoặc 2 x 3 + 4 = 2 x 7 = 14
- Lắng nghe GV hướng dẫn
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- 3 em lên bảng làm bài .
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
* Giải :
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
6'
2'
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng giải .

-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Dạy HS khá giỏi
Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề
An có 10 hộp bi mỗi hộp óĩ 5 viên bi.
Hỏi An có bao nhiêu viên bi?
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Vậy muốn biết số bi của An ta làm
như thế nào?
Chấm chửa bài nhận xét
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 3và
bảng nhân 2.
- Số quyển sách 5 em được mượn là
:
4 x 5= 20 ( quyển )
Đ/S: 20 quyển
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài .
- Một em lên bảng giải bài .
Tìm số bi của An
HS tự làm bài vào vở
Bài giải:
Số bi An cĩ là:
5 x 10 = 50 ( viên bi )
Đáp số 50 viên bi
-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 3
và bảng nhân 2 .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
*Phần bổ sung



Giáo án .lớp 2.Tuần 20
Luyện toán+
BẢNG NHÂN 5
A/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 5 .
2.Kĩ năng: - Biết giải bài toán có một phép nhân (Trong bảng nhân 5)
-Biết đếm thêm 5(BT1, 2, 3.)
3.Thái độ: Có tính tích cực làm bài.
B/ Chuẩn bị : - 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 5 hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập
C/ Các hoạt động dạy học :
T
g
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2'
2'
30'
2'
1/Ổn định tổ chức :Hát
2/Bài mói:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về
Bảng nhân 5
*Đọc thuộc bảng nhân 5:
b) Luyện tập:
-Bài 1: Tính nhẩm:
5 x 2= 5 x 5= 5 x7=
8 x 5= 9 x 5= 3 x5 =
5 x 8= 5 x 9= 5 x3=

-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Một tuần lễ mẹ đi làm5 ngày
,9 tuần lễ mẹ đi làm tất cả bao
nhiêu ngày ta làm sao ?
Bài 3 Tính
5 x 5 +7= 3 x 4 +12=
5 x 8 - 12= 4 x 8-14=
4 x 4+10= 2+12 x 2=
10+10x2= 6+8 x 3=
d) Củng cố - Dặn dò:
-Học sinh lắng nghe để hình thành các
công thức cho bảng nhân 5 .
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn
để hiểu sâu hơn về bảng nhân 5
- Hai em nhắc lại bảng nhân 5.
- Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng
bảng nhân 5.
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết
quả điền để có bảng nhân 5

- Mẹ đi làm 5 ngày .
- Ta tính tích 5 x 9
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài
Giải :
- Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là :
5 x9 = 45 (ngày )
Đ/ S :45 ngày

-HS xác định cách tính
-HS thực hiện vào vở
*Phần bổ sung


Giáo án .lớp 2.Tuần 20
Luyện Tiếng Việt+
Luyện chính tả: MÙA XUÂN ĐẾN
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức; Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 1 trong bài “Mùa xuân đến”
từ Những anh chào mào đỏm dáng đến hết
2.Kĩ năng:-Luyện viết đúng các từ khó viết: chào mào, đỏm dáng, hoa mận,
3.Thái độ:-Có ý thức luyện chữ viết, rèn tính cẩn thận trong học tập cho học sinh và
ý thức tự giác rèn chữ giữ vở.
II Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2'
2'
14'
17'
1/Ổn định tổ chức :Hát
2/Giới thiệu bài:Mùa xuân đến
3/Hướng dẫn bài
GV đọc mấu bài viết
Gọi 2 HS đọc lại bài
Bài viết có mấy câu?
Những chữ cái nào phải viết hoa?
Vì sao?
Trong đoạn viết có những dấu câu
nào?

4/Luyện chứ viết khó:
- GV đọc từ khó HS viết lên
bảng con
-2 em lên bảng viết (chào mào,
đỏm dáng, hoa mận) GVnhận
xét sửa sai cho
- HS viết lại lần hai
- Đọc lại bài lần hai
a. Luyện viết bài:
- Đọc bài cho HS viết ,đọc to
rõ ràng ,đọc từng cum từ,
từng câu
*/ Chú ý sửa tư thế ngồi viết và
cách cầm bút cho HS đúng tư thế.
b. Đọc soát lỗi
c. Thu bài chấm sửa lỗi nhận
xét bài viết, cách trình bày , chữ
viết , độ cao các con chữ
Bình chọn người viết bài đẹp nhất
tuyên dương, khen trước lớp
Lớp theo dõi
2 em đọc lại bài
- Bài viết có 4 câu
Nhữnh chữ cái phải viết hoa là :
Những, Chú, Nhưng các chữ cái này
đứng đầu câu
Dấu chấm , dấu phẩy, .
Lớp viết bảng con 2 em lên bảng viết
Lớp theo dõi
Viết lần hai

Lớp Nghe đọc và viết bài vào vở
Lớp dò bài viết của mình sau đó đổi vở
chấm lỗi của bạn bàng bút chì.
Bình chọn bài viết đẹp nhất.
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
2' Củng cố dặn dò :Về nhà rèn viết
nhiều hơn chú ý cách trình bày
Nhận xét tiết học
#*Phần bổ sung


Luyện Tiếng Việt+
Luyện đọc: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I/Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS đọc trôi chảy ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu , giữa các cụm từ dài.
Đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện, lời nhân vật trong tryện.
2.Kĩ năng:Hiểu được nội dung câu chuyện: Ông Mạnh tượng trưng cho người, Thần
Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng thần gió chiến thắng thiên
nhiên nhờ quyết tâm và lao động.
3.Thái độ :GD HS yêu thiên nhiên
II/ Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2'
25'
'
10'
2'
1/Ổn định tổ chức :Hát
Giới thiệu bài ghi đề bài
A/ Luyện đọc:

Ông Mạnh thắng Thần Gió
LUYỆN HS ĐẠI TRÀ
Hướng dẫn đọc
GV sửa lỗi hướng dẫn đọc đúng
GV nhận xét bổ sung
Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc
Nhận xét đánh giá
LUYỆN HS KHÁ GIỎI
Đọc phân vai
GV và lớp theo dõi nhận xét tìm ra
người đọc hay nhất ghi điểm tuyên
dương trước lớp
Qua câu chuyện này em thấy Ông
Mạnh tượng trưng cho ai? Thần gió
twongj trưng cho ai? Câu chuyện
muốn khuyên ta điều gì?
Theo dõi nhận xét bình chọn người
đọc hay nhất.
IIICủng cố dặn dò: Về nhà rèn đọc
nhiều hơn tập kể lại toàn bộ câu
chuyện
Tiết học sau kể tốt hơn
Một em HS giỏi đọc lại toàn bài
Lớp theo dõi nhận xét
HS nối tiếp đọc từng câu 2 lần
5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn
HS nhắc lại giọng đọc
+ Đoạn 1 giọng đọc chậm rãi .

+ Đoạn 2 nhịp nhanh hơn, nhấn
giọng những từ ngữ tả sự ngạo nghễ
của thần gió sự tức giận của ông
Mạnh ( xô, ngã lăn quay, lồm cồm,
quát ngạo nghễ)
+ Đoạn 3, 4 đọc giọng gióng đoạn 2
nhấn giọng ở các từ thể hiện sự quyết
tâm thể hiện sự quyết tâm thắng thần
gió của ông Mạnh, sự điềm tĩnh, kiên
quyết của ôngtrước thái độ tức tối
của thần gió.
Luyện đọc trong nhóm 5 (5’)
Các nhóm thi đọc
Cá nhân , đồng thanh
-Các nhóm cử đại diện lên thi đọc
phân vai
HS thi đọc diễn cảm
Ông Mạnh tượng trưng cho người,
Thần Gió tượng trưng cho thiên
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
nhiên. Con người chiến thắng thần
gió chiến thắng thiên nhiên nhờ
quyết tâm và lao động.
Phần bổ sung

L
uyện Tiếng Việt+
LUYỆN ĐỌC BÀI ĐỌC THÊM “MÙA NƯỚC NỔI”
A/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: Đọc :- Đọc trơn cả bài đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của

phương ngữ như các từ có âm cuối n / t / ng thanh hỏi / ngã .Đọc đúng các từ mới :
lũ - hiền hoà - Cửu Long - phù sa
Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và các cụm từ . Biết thể hiện giọng đọc tình cảm ,
chậm rãi , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm .
2.Kĩ năng:-Hiểu : - Hiểu nghĩa các từ mới : lũ - hiền hoà - Cửu Long - phù sa .
- Hiểu nội dung bài : Bài văn tái hiện lại hiện thực mùa nước nổi xảy ra ở đồng bằng
Sông Cửu Long hằng năm . Qua bài văn ta thấy được tình yêu của tác giả đối với
vùng đất này .
3.Thái độ:-Biết được các hình ảnh sông đồng bằng sông Cửu Long qua bài" Mùa
nước nổi."
B/Chuẩn bị -Tranh minh họa bài tập đọc . Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện
đọc .
C/ Các hoạt động dạy học :
T
g
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2'
20'
1/Ổn định tổ chức :Hát
Bài mới a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài :“ Mùa
nước nổi “
b) Luyện đọc:
1/ Đọc mẫu lần 1 : chú ý đọc tha thiết ,
tình cảm chú ý nhớ nhấn giọng các từ
ngữ gợi tả về mùa nước nổi .
2/ Hướng dẫn phát âm từ khó :
- Gọi 3 em đọc và giải nghĩa các từ
mới .
- Yêu cầu HS nêu các từ khó phát âm

yêu cầu đọc .
-Trong bài có những từ nào có thanh hỏi
/ ngã và âm cuối là n / ng/ t ?
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu .
- Đọc mẫu sau đó yêu cầu các em đọc lại
.
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bài vòng 2.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
3/ Luyện đọc đoạn : - Đây là một bài văn
- Lắng nghe và nhắc lại tựa bài .
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm
theo .
- Một em khá đọc mẫu lần 2 .
- Đọc giải nghĩa các từ : lũ - hiền
hoà - Cửu Long - phù sa
- Các từ : nước nổi - sướt mướt -
nhảy - Cửu Long
- 3 - 5 em đọc cá nhân sau đó lớp
đọc đồng thanh các từ khó đã nêu.
- Luyện đọc phát âm từ khó theo
giáo viên .
-Mỗi em đọc một câu cho đến hết
bài .
- Lắng nghe để nắm được cách đọc
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
10'
2'
tả cảnh , vì vậy chúng ta cần đọc với
giọng thong thả tình cảm nhẹ nhàng và
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm

- Hướng dẫn chia đoạn văn thành 3
đoạn :
+ Đoạn 1 : Mùa này ngày khác
+ Đoạn 2 : Rồi đến Cửu Long
+ Đoạn 3 : Đồng ruộng đồng sâu
- Mời một em đọc đoạn 1 của bài .
-Yêu cầu nêu cách ngắt giọng ở câu thứ
3 của đoạn
-Theo em khi đọc đoạn văn này ta cần
nhấn giọng ở những từ nào ? Vì sao ?
- Yêu cầu một HS đọc lại đoạn 1 .
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3
tương tự như đoạn 1 .
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trước lớp .
- Yêu cầu lớp chia nhóm và luyện đọc
trong nhóm của mình ( mỗi nhóm 3 em .
4/ Thi đọc :
- Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng
thanh và đọc cá nhân .
- Nhận xét cho điểm .
5/ Đọc đồng thanh : - Yêu cầu cả lớp
đọc đồng thanh.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu một em đọc bài
-Em hiểu thế nào là mùa nước nổi ?
- Nước lũ có tác hại gì ?
- Mưa dầm dề , mưa sướt mướt là mưa
như thế nào ?
- Mùa nước nổi thường có ở vùng nào ?

- Vì sao tác giả lại nói : “ Rằm tháng
Bảy nước nhảy lên bờ “.
- Cảnh vật biết giữ lại những gì của mùa
nước nổi ?
-GV giảng nghĩa để HS biết từ “ phù sa
“- Vì sao ngồi trong nhà có thể thấy cả
đàn cá xuôi dòng vào tận đồng sâu ?
- Tìm những hình ảnh tả về mùa nước
nổi
d) Củng cố - Dặn dò:
đoạn văn tả cảnh .
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
bài .
- 1 em đọc lại đoạn 1 .
- Mưa dầm dề ,/ mưa sướt mướt ,/
ngày này qua ngày khác .//
Nhấn giọng ở các từ : dầm dề , sướt
mướt . Vì đây là những từ gợi tả
hình ảnh .
- Một em đọc lại đoạn 1 .
- Thực hiện luyện đọc theo hướng
dẫn như đoạn 1 .
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài cho đến hết .
- Các nhóm luyện đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân ( mỗi nhóm cử 2
bạn ).
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo
Là mùa nước lên hiền hoà , nước

mỗi ngày một dâng lên . Mưa từ
ngày này qua ngày khác .
-Làm đổ nhà phá hoại hoa màu .
- Mưa nhỏ , dai không ngớt từ ngày
này qua ngày khác .
- Ở miền Nam thuộc đồng bằng
sông Cửu Long .
- Vì nước lên tràn bờ nước ao hồ
trộn lẫn với nước sông .
- Giữ lại những hạt phù sa .
- Vì nước lên tràn bờ , trên các ao
hồ và đồng ruộng .
-Nước hiền hoà , mua dầm dề , mưa
sướt mướt
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
- Gọi một em đọc lại cả bài
- Mùa nước nổi chỉ có ở đâu ?
- Gọi HS lên chỉ tranh và tả lại bài
- Một em đọc lại bài .
-Ở đồng bằng sông Cửu Long .
- Hai em lên chỉ tranh miêu tả lại
hình ảnh của mùa nước nổi .
*Phần bổ sung

Luyện toán+
LUYỆN BẢNG NHÂN 4
A/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4.
2.Kĩ năng: - Áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính
nhân và các bài tập khác liên quan.

3.Thái độ :Có tính tích cực làm bài.
C / Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2'
25
'
1/Ổn định tổ chức :Hát
2Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta cùng nhau củng
cố các phép tính về bảng nhân 4 qua
bài “Luyện tập”
b) Luyện tập: dạy HS đại trà
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong
sách giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó mời
một em nêu miệng kết quả của mình .
- Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 3
và 3 x 2
- Vậy khi ta thay đổi chỗ các thừa số
thì tích có thay đổi không ?
- Hãy giải thích tại sao : 2 x 4 và 4 x
2 ; 4 x 3 và 3 x 4 có kết quả bằng
nhau ?
- Nhận xét cho điểm học sinh .
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài
-GV ghi bảng : 2 x 3 + 4 =
- Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết quả
của biểu thức
- Trong một biểu thức cĩ cả các phép

tính nhân, chia, cộng, trừ thì ta thực
hiện như thế nào?
-Trong biểu thức có chứa các phép
tính cộng - trừ - nhân - chia thì ta
phải thực hiện nhân chia trước cộng
trừ sau .
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Một em đọc đề bài .
- Tính nhẩm .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở các
phép tính
-Nêu miệng kết quả và nêu .
-2 x 3 và 3 x 2 đều có kết quả bằng 6 .
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích không thay đổi .
-Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì
tích không thay đổi .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
HS nhẩm ghi kết quả bài tập vào vở
- Một học sinh nêu yêu cầu bài (Tính
theo mẫu)
- Quan sát và tìm ra kết quả của biểu
thức .
-Trong biểu thức có chứa các phép
tính cộng - trừ - nhân - chia thì ta
phải thực hiện nhân chia trước cộng
trừ sau
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở

- 3 em lên bảng làm bài .
2 x 3 + 4 = 6 + 4
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
6'
2'
+Nhận xét chung về bài làm của học
sinh
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề
bài .
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn muốn ta tìm gì?
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :-Dạy HS khá giỏi
Hãy nối dãy tính với số thích hợp


32 18 27
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 3và
bảng nhân 4.
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
= 10
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
1con trâu: 4 chân

5 con trâu chân?
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
* Giải :
- 5 con trâu cĩ số chân là :
4 x 5= 20 (chân )
Đ/S: 20 cái chân
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài .
Hãy nối dãy tính với số thích hợp


32 18
27
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 3 và
bảng nhân 4 .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
*Phần bổ sung



2 x 7 + 4
3 x 4 +15 4 x 6 + 8
2 x 7 + 4
3 x 4 +15
4 x 6 + 8
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
Luyện Tập làm văn+
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA

I Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi thành câu đủ ý
2.Kĩ năng: - Nắm chắc kỉ năng viết dựa vào câu hỏi gợi ý để viết một đoạn văn tả
về mùa hè.
3.Thái độ : -Phát triển tư duy ngôn ngữ .
C/ Các hoạt động dạy học :
T
g
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2'
10'
25'
2'
1/Ổn định tổ chức :Hát
2Bài mới: a/ Giới thiệu bài :
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ thực
hành nói lời khen ngợi , kể về vật nuôi
trong nhà và lập thời gian biểu
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 - Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:
a. Những dấu hiệu nào báo mùa xuân
đến:
b. Tác giả quan sát mùa xuân bàng
những cách nào?
- Ghi các câu học sinh nói lên bảng
- Yêu cầu lớp đọc lại các câu đúng đã
ghi
- Nhận xét tuyên dương những em nói
tốt .
*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài

tập .
- Viết đoạn văn nói về mùa hè
Khi viết thành đoạn văn ta cần viết như
thế nào?
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong
năm?
-Mặt trời mùa hè như thế nào?
-Cây trái trong vườn như thế nào?
- HS thường làm gì trong dịp nghỉ hè?
- Lắng nhe giới thiệu bài .
- Một em nhắc lại đề
-Đầu tiên, từ trong vườn: Hương
thơm nức của hoa hồng, hoa huệ.
- Trong không khí: đầy hương thơm
và ánh nắng mặt trời.
- Cây cối thay áo mới: cây hồng bị
cởi bỏ những áo lá già đên thủi và
trên cánh lấm tấm mầm xanh;
những cành xoan khẳng khiu đang
trổ lá ; rặng râm bụt sắp có nụ.
- Ngửi : hương thơm nức của hoa,
hương thơm nồng của không khí
đầy ánh nắng.
- Nhìn : ánh nắng mặt trời cây côi
đổi thay.
- nhận xét lời của bạn .
- Đọc đề bàiv viết đoạn văn nói về
mùa hè dựa theo câu hỏi gợi ý
- Viết đầy đủ ý.
-Mỗi năm, Mùa hè bắt đầu từ tháng

tư.Mặt trời mùa hèchói chang, gay
gắt.Trái cây trong vườn trĩu trịt: nào
xoài, chôm chôm, măng cụt, nào
nhản, vải thiều. Học sinh chúng em
được nghỉ ngơi, vui đùa thoả thích.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
c/ Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu HS nhác lại đề bài
*Phần bổ sung


Luyện Tiếng Việt+
CHỮ HOA P
A/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:-Củng cố cho HS Nắm về cách viết chữ P hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ
2.Kĩ năng: - Biết viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn cỡ chữ nhỏ đúng kiểu
chữ , cỡ chữ đều nét , đúng khoảng cách các chữ . Biết nối nét sang các chữ cái đứng
liền sau đúng qui định
3.Thái độ : -Rèn chữ viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ ,
B/ Chuẩn bị : * Mẫu chữ hoa P đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
C/ Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2'
13'
1/Ổn định tổ chức :Hát
2Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết
chữ hoa P và một số từ ứng

dụng có chữ hoa P
b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết
chữ P
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời
- Chữ Pcó chiều cao bao nhiêu,
rộng bao nhiêu ?
- Chữ P có những nét nào ?
- Chúng ta đã học chữ cái hoa
nào cũng có nét móc ngược
trái ?
- Hãy nêu qui trình viết nét móc
ngược trái ?
- Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau
đó là nét 2 vừa giảng vừa viết
mẫu vào khung chữ .
*Học sinh viết bảng con
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng
dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Em hiểu cụm từ “ Phong cảnh
hấp dẫn “ nghĩa là gì?
-Hãy kể tên những phong cảnh
hấp dẫn mà em biết ?
*/ Viết bảng : - Yêu cầu viết
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Học sinh quan sát .
- Chữ P cao 5 li và rộng 4 li

-Chữ P gồm 2 nét là nét móc ngược trái
và nét cong tròn có hai đầu uốn vào
trong không đều nhau .
- Chữ B .
- Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ
ngang 6 và đường kẻ dọc 3 sau đó viết
nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong
vào trong . Điểm dừng bút nằm trên
đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ
dọc 2 và 3
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn .
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Phong cảnh hấp dẫn .
- Là phong cảnh đẹp mọi người đều
muốn đến thăm .
- Vịnh Hạ Long , Hồ Gươm , Vũng
Tàu ,
- Viết bảng : Phong
- Viết vào vở tập viết :
-1 dòng chữ P cỡ nhỏ.
1 dòng chữ P hoa cỡ vừa.
1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ.
- 1dòng câu ứng dụng“Phong cảnh hấp
Giáo án .lớp 2.Tuần 20
20'
2'
chữ Phong vào bảng
*) Hướng dẫn viết vào vở :
d/ Chấm chữa bài

-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
đ/ Củng cố - Dặn dò:
dẫn.
*Phần bổ sung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×