Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Phân tích cấu trúc tài chính công ty cổ phần kinh đô giai đoạn 2010 - 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.44 KB, 48 trang )

Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
MỤC LỤC
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
1.1. Tổng quan về cấu trúc tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
1.1.2 Khái niệm cấu trúc tài chính doanh nghiệp
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
1.1.4. Các lý thuyết về cấu trúc tài chính doanh nghiệp
1.2. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Vai trò, ý nghĩa.
1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Phân tích cấu trúc tài sản doanh nghiệp
1.3.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn doanh nghiệp
1.3.3. Phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 1
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
LỜI MỞ ĐẦU

 !"# #$%&$'
()*$+,-./)0'$+!12
0%$+,'3045&%#60&
7$+89(&,:!";<
8$=:>?0%??>
:!@ %:>10A;
0A(? :5
0>3$B:)#6?%1>?+#;
83$C$ #:>0<##
 :>!
D%E%:>0>%44; 
B:)0&0&>-44; 0F44B:)0&


:>!G-';H-/.<#8
;8*%#; 0B:)0&45
:>1 E>#$+#
:I$+)(&JI&1#8K
-!
5&F5$F09/LMMN
$FCO'%1/ (?0P'
$FA58 7# 'Q#:>:
11"';R3ST'!5&1?5
:> E%+U1UPO5>;8
F?#<:>!V%E%';1
3/$='#8%5>0/
#8:>!
9-U:(17WXD%E%""D
ST'LMYMZLMYL[
#44<(.045;11#Q-
1!\$+U113;'<50$+
>]!
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 2
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
1.1. Tổng quan về cấu trúc tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình
tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu nhất định.
 Quá trình tạo lập hay còn gọi là quá trình huy động vốn là quá trình tạo ra các quỹ tiền
tệ từ các nguồn bên trong (sự góp vốn của các chủ sở hữu, lợi nhuận giữ lại…) hay từ
bên ngoài (nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng…) để doanh nghiệp hoạt động.
 Hoạt động phân phối và sử dụng vốn liên quan đến việc phân bổ vốn, các quyết định

đầu tư, lựa chọn loại nguồn vốn nào cung cấp cho việc mua sắm tài sản, quyết định
phân chia cổ tức sao cho hiệu quả nhất.
Tài chính doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và
tình hình tài chính doanh nghiệp được thể hiện trong các báo cáo tài chính của doanh
nghiệp vào cuối kỳ. Qua việc phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, có thể đánh
giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định đầu tư đúng
đắn.
1.1.2. Khái niệm cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Cấu trúc là nói đến các bộ phận cấu thành và mối liên hệ của chúng trong một
tổng thể. Từ khái niệm chung này có thể đưa ra khái niệm về cấu trúc tài chính:
 Cấu trúc tài chính là chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp cùng mối quan hệ
giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
 Tuy nhiên, có quan điểm khác lại xem xét “cấu trúc tài chính là khái niệm rộng, phản
ánh cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn và cả mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
của doanh nghiệp”
Thuật ngữ cấu trúc tài chính được sử dụng phổ biến bởi các nhà kinh tế Pháp,
còn các nhà kinh tế Mỹ thường sử dụng thuật ngữ cấu trúc vốn. Hai thuật ngữ cấu trúc
tài chính và cấu trúc vốn đều phản ánh mối quan hệ giữa các khoản nợ và vốn chủ sở
hữu. Các quan điểm về cấu trúc tài chính và cấu trúc vốn:
 Cấu trúc tài chính đến mối quan hệ giữa “nợ và vốn chủ sở hữu phục vụ quá trình tài trợ
của doanh nghiệp” .Cấu trúc vốn được hiểu là “quan hệ tỷ lệ giữa nợ dài hạn và vốn
chủ sở hữu”
 Một quan điểm khác cũng cho rằng “cấu trúc tài chính được hiểu là sự kết hợp giữa nợ
ngắn hạn, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyết
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 3
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
định đầu tư ở một doanh nghiệp, trong khi đó cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ ngắn
hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và cổ phần thường. Phía bên phải của
bảng cân đối kế toán chỉ cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp.
Từ các khái niệm trên, tiếp cận cấu trúc tài chính dựa vào mối quan hệ giữa nợ

phải trả và vốn chủ sở hữu nhằm đáp ứng nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp
1.1.3.1. Xu hướng phát triển của nền kinh tế, ngành
Xu hướng phát triển kinh tế, ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động có ảnh
hưởng lớn tới cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.
Nếu nền kinh tế ổn định, phát triển với xu hướng tích cực sẽ thúc đẩy doanh
nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao cơ sơ vật chất kĩ thuật, tăng năng lực cạnh
tranh. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần huy động, lựa chọn nguồn vốn thích hợp phục
vụ cho quá trình hoạt động.
Ngược lại, nếu nền kinh tế có dấu hiệu tiêu cực, việc tăng thêm vốn chủ sở hữu
là khó khăn, doanh nghiệp sẽ huy động nợ để nắm bắt cơ hội kinh doanh. Vì thế, quá
trình này tác động đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
1.1.3.2. Hình thức sở hữu của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp khác nhau thì có các ràng buộc pháp lý khác nhau. Vì thế, khả
năng tiếp cận và huy động vốn từ bên ngoài cũng khác nhau.
Đối với các công ty cổ phần, công ty niêm yết có thể dễ dàng thu hút vốn từ thị
trường chứng khoán, hoặc gia tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành thêm cổ
phiếu…
Các doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn hơn trong việc gia tăng nguồn vốn chủ
sở hữu. Vì thế, các công ty này chủ yếu huy động vốn bằng việc vay nợ bên ngoài. Như
vậy, với mỗi loại hình doanh nghiệp duy trì một cấu trúc tài chính hợp lý khác nhau.
1.1.3.3. Quy mô hoạt động của doanh nghiệp
Những doanh nghiệp có quy mô lớn là kết quả hoạt động lâu dài và có uy tín trên
thị trường, được nhiều người biết đến. Các công ty này có thể dễ dàng huy động vốn
trên thị trường và có tiềm lực tài chính dồi dào mạnh mẽ hơn các công ty khác.
1.1.3.4. Đặc điểm cấu trúc tài sản doanh nghiệp
Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp gồm 2 loại: tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn.
Doanh nghiệp nào có tài sản dài hạn càng nhiều thì càng rủi ro vì có đòn bẩy hoạt động
lớn. Mặt khác tài sản dài hạn thường được thế chấp khi đi vay nợ, là tài sản đảm bảo
khi có rủi ro. Vì vậy các doanh nghiệp có tỉ trọng tài sản dài hạn cao nên duy trì tỉ lệ nợ

thấp, đảm bảo tính ổn định của cấu trúc tài chính.
1.1.3.5. Các nhân tố khác
Ngoài các nhân tố phân tích ở trên thì có các nhân tố khác như: điều kiện kinh
doanh, quy mô kinh doanh, sự linh hoạt của hoạt động tài chính… cũng ảnh hưởng tới
cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 4
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
 Điều kiện kinh doanh thuận lợi thì để nâng cao hiệu quả tài chính doanh nghiệp
tăng cường vay ngân hàng.
 Quy mô kinh doanh phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp thì tài sản phân
bố hợp lý hơn.
 Sự linh hoạt của hoạt động tài chính: nếu thị trường tài chính quốc gia phát triển
mạnh thì cấu trúc tài chíh của doanh nghiệp dễ dàng thay đổi một cách hợp lý hơn.
1.4. Các lý thuyết về cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
1.4.1. Lý thuyết truyền thống
Các nhà kinh tế theo quan điểm truyền thống cho rằng để tối đa hóa tổng giá trị
doanh nghiệp hay nói cách khác để tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân, doanh
nghiệp có thể tăng khoản nợ vay đến một tỷ lệ tối ưu trong điều kiện giả định lợi nhuận
hoạt động không chịu tác động của việc vay nợ, nghĩa là tỷ suất sinh lời dự kiến từ vốn
chủ sở hữu không tăng khi vay thêm nợ, khi đó chi phí sử dụng vốn bình quân giảm
thông qua tăng sử dụng nợ bởi vì chi phí sử dụng nợ thấp hơn do các khoản tiết kiệm từ
thuế.
Nói cách khác, quan điểm truyền thống cho rằng tồn tại một cấu trúc tài chính tối
ưu với mỗi doanh nghiệp.
1.4.2. Lý thuyết hiện đại
Trái với quan điểm truyền thống, Modilligani và Miller (1958) đã tìm hiểu xem
chi phí vốn tăng hay giảm khi một doanh nghiệp tăng hay giảm vay mượn. Để chứng
minh một lý thuyết khả thi, Modilligani và Miller (MM) đã đưa ra một số những giả
định đơn giản hoá rất phổ biến trong lý thuyết về tài chính: họ giả định là thị trường vốn
là hoàn hảo, vì vậy sẽ không có các chi phí giao dịch và tỷ lệ vay giống như tỷ lệ cho

vay và bằng với tỷ lệ vay miễn phí; việc đánh thuế được bỏ qua và nguy cơ được tính
hoàn toàn bằng tính không ổn định của các luồng tiền. Nếu thị trường vốn là hoàn hảo,
MM tranh luận rằng thế thì các doanh nghiệp có nguy cơ kinh doanh giống nhau và tiền
lãi mong đợi hàng năm giống nhau phải có tổng giá trị giống nhau bất chấp cấu trúc
vốn bởi vì giá trị của một doanh nghiệp phải phụ thuộc vào giá trị hiện tại của các hoạt
động của nó, không phải dựa trên cách thức cấp vốn. Từ đây, có thể rút ra rằng nếu tất
cả những công ty như vậy có tiền lời mong đợi giống nhau và giá trị giống nhau cũng
phải có WACC giống nhau ở mọi mức độ tỷ lệ giữa vốn nợ và VCSH.
Mặc dù những giả định về thị trường vốn hoàn hảo là không có thực, tuy nhiên,
có 2 giả thiết cần được nhấn mạnh và chúng có tác động đáng kể đến kết quả. 1. Giả
định là không có việc đánh thuế: đây là vấn đề quan trọng và một trong những thuận lợi
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 5
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
then chốt của nợ là việc giảm nhẹ thuế cho những chi tiêu tiền lãi. 2. Nguy cơ trong lý
thuyết của MM được tính toán hoàn toàn bởi tính biến đổi của các luồng tiền. Họ bỏ
qua khả năng các luồng tiền có thể dừng vì vỡ nợ. Đây là một vấn đề đáng kể khác với
lý thuyết này nếu nợ cao.
Đưa ra các giả định này có nghĩa chỉ có một thuận lợi của việc vay tiền (nợ rẻ
hơn và ít rủi ro cho nhà đầu tư) và một bất lợi (chi phí VCSH tăng cùng với nợ vì tỷ lệ
vốn vay so với tổng vốn) Modigliani và Miler chỉ ra là những tác động này cân bằng
một cách chính xác. Việc sử dụng nợ mang đến cho CSH tỷ suất lợi tức cao hơn, nhưng
lợi tức cao hơn này chính xác là những gì họ bù đắp cho nguy cơ tăng lên từ tỷ lệ vốn
vay so với tổng vốn. Với các giả thuyết trên, dẫn đến các phương trình cho lý thuyết
của MM Vg = Vu: Tổng giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ bằng tổng giá trị của
doanh nghiệp không sử dụng nợ. Năm 1963, Modilligani và Miller đưa ra một nghiên
cứu tiếp theo với việc loại bỏ giả thiết về thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo MM, với
thuế thu nhập doanh nghiệp, việc sử dụng nợ sẽ làm tăng giá trị của doanh nghiệp. Vì
chi phí lãi vay là chi phí hợp lý được khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp, do
đó mà một phần thu nhập của doanh nghiệp có sử dụng nợ được chuyển được chuyển
cho các nhà đầu tư theo phương trình: Vg = Vu + T.D: giá trị của doanh nghiệp sử dụng

nợ bằng giá trị của doanh nghiệp không sử dụng nợ cộng với khoản lợi từ việc sử dụng
nợ. Trong đó, D là tổng số nợ sử dụng, T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, T.D
là khoản lợi từ việc sử dụng nợ. Như vậy, theo mô hình thuế MM (1963) cấu trúc vốn
có liên quan đến giá trị của doanh nghiệp. Sử dụng nợ càng cao thì giá trị doanh nghiệp
càng tăng và gia tăng đến tối đa khi doanh nghiệp được tài trợ 100% nợ
1.2. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích tình hình kinh doanh, quá trình huy động
vốn của doanh nghiệp thông qua việc xem xét, so sánh kiểm tra các số liệu tài chính
hiện tại so với quá khứ. Từ đó có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như
rủi ro tài chính của doanh nghiệp và đưa ra các các phương thức tài trợ để tối thiểu rủi
ro, tăng triển vọng phát triển trong tương lai.
Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp bao gồm các công việc phân tích cơ
cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và cân bằng tài chính.
1.2.2. Vai trò, ý nghĩa của phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Phân tích cấu trúc tài chính có một vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng, không
chỉ với bản thân doanh nghiệp mà còn đối với các nhà đầu tư.
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 6
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
 Đối với doanh nghiệp:
• Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp là hệ giữa tài sản và nguồn vốn tương ứng tài
trợ cho nó. Từ đó, có các biện pháp để một công cụ phục vụ đắc lực cho quản lý tài
chính, là cơ sở khoa học để đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn.
• Phân tích cấu trúc tài sản để đánh giá các đặc trưng về cơ cấu tài sản, từ đó có các quyết
định phân bổ tài sản hợp lý, đúng đắn ở hiện tại và khi đầu tư vào doanh nghiệp trong
tương lai.
• Phân tích cấu trúc nguồn vốn giúp nắm bắt chính sách tài trợ của doanh nghiệp, cơ cấu
nguồn vốn có hợp lý, hiệu quả và ổn định không, nhận biết rủi ro của doanh nghiệp. Từ
đó, có các điều chỉnh hợp lý.
• Phân tích cấu trúc tài chính thể hiện mối quan đảm bảo tính cân đối của 2 yếu tố này.

 Đối vối các nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp…quan tâm tới tình hình tài chính của
doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh. Đó là cơ sở để quyết định có nên đầu tư vào doanh
nghiệp hay không, đầu tư vào lúc nào và nên đầu tư bao nhiêu?
Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng. Do đó, nên
thường xuyên tiến hành phân tích.
1.3. Nội dung phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
1.3.1. Phân tích cấu trúc tài sản doanh nghiệp
Mục đích của việc phân bố này là đánh giá chung tình hinh biến động tài sản.
tính hợp lý của phân bổ tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp, từ
đó có thể dự đoán được rủi ro có thể xảy ra và những tiềm năng tại chính tương lai.
Trong phân tích cấu trúc tài sản, có nhiều chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản
nhưng tùy vào mục tiêu phân tích của từng nhà phân tích mà sử dụng những chỉ tiêu
khác nhau. Thông thường người ta sử dụng những chỉ tiêu cơ bản sau:
1. Tỷ trọng TSCĐ
Giá trị thuần của TSCĐ
Tỷ trọng TSCĐ = x 100
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu giá trị TSCĐ trong tổng tài sản, nó phản ánh mức
độ tập trung vốn hoạt động của hoạt động doanh nghiệp. Giá trị chỉ tiêu này phụ thuộc
vào đặc điểm lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nhất là
ở lĩnh vực sản xuất công nghiệp nặng ( đóng tàu, công nghiệp luyện gang thép,…),
TSCĐ thường chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu tài sản. trong kinh doanh thương mại,
dịch vụ thông thường TSCĐ chiếm tỷ trọng rát thấp.
2. Tỷ trọng giá trị đầu tư tài chính
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 7
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
Giá trị đầu tư tài chính
Tỷ trọng giá trị ĐTTC= x 100
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện liên kết tài chính giữa doanh nghiệp với những doanh

nghiệp và tổ chức khác, nhất là cơ hội tăng trưởng bên ngoài. Thông thường những
doanh nghiệp lớn mới có cơ hội đầu tư ra bên ngoài.
3. Tỷ trọng hàng tồn kho
Giá trị hàng tồn kho
Tỷ trọng hàng tồn kho = x 100
Tổng tài sản
Hàng tồn kho ở chỉ tiêu trên là một khái niệm rộng, bao gồm các loại dự trữ tồn
cho sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm,
… Hàng tồn kho là bộ phận sản tài sản đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp tiến hành liên tục. Dự trữ hàng tồn kho hợp lý là mục tieu của nhiều
doanh nghiệp vì dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ động vốn, gia tăng chi phí bão quản, làm
giảm hiệu quả sử dụng vốn; nếu dự trữ quá thấp sẽ có ảnh hưỡng đến tiến độ sản xuất
và tiêu thụ của doanh nghiệp.
4. Tỷ trọng khoản phải thu khác hàng
Khoảng phải thu khách hàng là bộ phận thuộc tái sản lưu đọn của doanh nghiệp, phát
sinh do doanh nghiệp bán chịu hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng. Tỷ trọng khoản phải
thu được xác định như sau:
Khoản phải thu khách hàng
Tỷ trọng khoản phải thu= x 100
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn kinh doanh của doanh nghiệp đang bị các đơn
vị khác tạm thời sử dụng. khi phân tich các chỉ tiêu này cần chú ý đến những đặc trưng:
phương thức bán hàng, chính sách tín dụng bán hàng và khả năng quả lý nợ của doanh
nghiệp.
1.3.2. Phân tích dựa vào bảng cân đối dạng so sánh:
Để đánh giá chính xác khuynh hướng thay đổi cấu trúc tài sản và thấy rõ ảnh
hưởng của các yếu tó đến sự thay đổi cấu trúc tài sản và thấy rõ ảnh hưởng của các yếu
tố đến sự thay đổi các tỷ số qua nhiều kỳ, nhà phân tích thường thiết kế Bảng cân đối kế
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 8
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012

toán dạng so sánh. Bản cân đối theo dạng so sánh cho ta thấy rõ hơn những biến động
thất thường ảnh hưởng đến tình hình phân bổ tài sản của doah nghiệp.
1.3.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn doanh nghiệp
               
 !"#$#%&
'()* +,+,-. /0
&1# &,2&34
,-# !&+5
(67*8019, !",-
&,: ;  0* "<
<(

="52&2,2+7
>?*@A(B
*#",C
(D>*EFG&&H
&,#!>
#&I:E!;H9J$ K '(L
2'&&C&<;
*"47#&.&C(=4
$#%&,#! >4J;
>4@A()@A0
4J@A >2+&@()<7*
1M#$3"*N
3;4J@A$ +#(
B3"O?
 

BO&&2,P$$
#(BQ&,/ +&

2@#&(BQ,/ +:
+>3
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 9
BQ R
=&&
1STTU
BV&
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
#&N!7#&*#;
,+##%#'J#&
&$ +#M,(D>Q*<#&
N*W<3!%;3J
A'I&>(67*
4JA;Q(D8*,+
O  04 :
(
  
BQ3

R
=@
A
1
STTU
BV&
BQ3#&N3"
(BQ*/X;
+7"2'/M(6
;"5+!7#&:.2(
  !"#$

=Q83"FI
:OQ@A,/ + &,
2&2@@A?
BQ
)YZ
R
=&&
1
STTU
=@A
L83"0I:
2<- ',/,8 ' >
(=A*5@  04
&';&&*! "
?N#&**@A,/
N 2([+#Q K4,/
M\5<$ %/;
"#&N#%7 4#&:.2(
B*&*!,+,$F
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 10
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
 !"*!4'4J$,
$ +; ,$#% &*!
]^$<; ** &
A>@A];*#&NN
@A >,+@A#>
,+%*B=ZZ*,+%*V0*!'4J
/#(
%&'( 
_83" K,A

@A*(B*%&'
,` "; !J$I:
I:(Y3V '"0 48,#
(B9*0 ;
4J1*
$,J(
 )("*+,-!
  =4J1*,
4I:4J1*8G +#;
JI:,+N,(B98$*
4J1*$,+J ,2,@A
#&*$(L&*$ !$&
#% 419,4J1*(
 )("./+
=$,J,$,J
I:G +&1#,+#&J
P4J,+N,-,+#a&1
#(B+$,J2,$>A
- ,?
• #&&&$,J4?45!bZcZ(((
#&*; - ,4J2! Vd>,%$
+I:4#%
(=.#&*;,%XJI
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 11
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
:P7*#%  0>"
G +&1#(
•  #&:45,$4J27(
L&*2! Vd>,%G +
4;I: #e,J$I:P

">:.(
• #&*P$8#?*%
;I: #e,J$I:P"> 
:.8 4#f4JI: 
0"&4 +(
)>8$;1  '4J
1*$,J.bDLB(:V
4J1*'V#&?L&
$ và =@A
%&' *+0123
!
 BQ4J1*E=)BcH
BQ

4J
1*
R
BV4J
1* 1
STTU
BV
 BQ$,JE=)BBH
BQ

$,J
R
=$,J
1STT
U
BV

 BQ@A=)Bc
ZQ&V '"
(BQ4J1*>*;
3V '45 ,+J 'ESN,H 
>I:4'3
*P$(=4$#Q
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 12
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
4J1**?0>
2gP$3"#&*>(
D>Q$,J4$>Q
4J1*(B*  150
19,1M,A3>V '(
[*QA@A>
4J1*(BQ*<'3
#&A#&$/X
V '(B* "*;
&4@#%3 !/ F2h*
I:*(
BQ
)YZ
=)Bc
R
=@
A 1STTU
=4J
1*
1.3.3. Phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp:
Cân bằng tài chính nhằm đảm bảo sự cân đối giữa các yếu tố của nguồn tài trợ
với các yếu tố của tài sản. Sự vận động của tài sản thường tách rời với thời gian sử dụng

nguồn vốn, nên khi nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố tài sản và nguồn vốn sẽ chỉ
sự an toàn, tính bền vững lâu dài và cân đối trong tài trợ và sử dụng vốn của doanh
nghiệp. Và đích cuối cùng của nghiên cứu cân bằng tài chính là nhằm phát hiện những
nhân tố hiện tại hoặc tiềm tàng của sự mất cân bằng tài chính, để từ đó có cơ sở cho các
nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định về việc huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu
quả đảm bảo khả năng thanh toán an toàn.
1.3.3.1. Phân tích mối quan hệ giữa vốn lưu động ròng và cân bằng tài chính
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSNH tại thời điểm lập bảng
cân đối kế toán. Vốn lưu động ròng là phần chênh lệch giữa tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn với nguồn vốn tạm thời. Có hai phương pháp tính vốn lưu động ròng của
doanh nghiệp:
Vốn lưu động ròng là phần chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên và giá trị
tài sản dài hạn.
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 13
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
Chỉ số cân bằng thứ nhất thể hiện cân bằng giữa nguồn vốn ổn định với những
tài sản có thời gian chu chuyển trên một chu kỳ kinh doanh hoặc trên một năm. Chỉ tiêu
này thể hiện nguồn gốc của vốn lưu động hay còn gọi là phân tích bên ngoài về vốn lưu
động. Ở một khía cạnh khác, vốn lưu động ròng thể hiện phương thức tài trợ TSCĐ, tác
động của kỳ đầu tư lên cân bằng tài chính tổng thể.
Ngoài ra, vốn lưu động ròng còn được tính là phần chênh lệch giữa tài sản ngắn
hạn với nguồn vốn tạm thời.
Khác với chỉ số cân bằng thứ nhất, chỉ số cân bằng thứ hai thể hiện một phần
tình hình sử dụng vốn lưu động ròng: vốn lưu động được phân bổ vào các khoản phải
thu, hàng tồn kho, hay các khoản có tính thanh khoản cao. Nó nhấn mạnh đến tính linh
họat trong việc sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp. Chính vì vậy, phân tích cân bằng
tài chính qua chỉ tiêu và cách tính này nhấn mạnh đến phân tích bên trong. Phân tích
mối quan hệ giữa các yếu tố của TSNH với nguồn vốn tạm thời còn thể hiện khả năng
thanh toán của doanh nghiệp. Vấn đề này sẽ được nghiên cứu rõ hơn ở phân tích rủi ro
phá sản.

Dựa vào 2 công thức xác định VLĐ ròng trên, có các trường hợp cân bằng tài
chính sau:
• Trường hợp 1 : VLĐ ròng <0
Trong trường hợp này, nguồn vốn thường xuyên không đủ để tài trợ cho tài sản
dài hạn, phần thiếu hụt được bù đắp bằng một phần nguồn vốn tạm thời hay các khoản
nợ ngắn hạn. Cân bằng tài chính trong trường hợp này là không tốt vì doanh nghiệp
luôn chịu những áp lực về thanh toán nợ vay ngắn hạn.
• Trường hợp 2 : VLĐ ròng = 0
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 14
VLĐ ròng = Nguồn vốn thường xuyên – Tài sản dài hạn (1)
VLĐ ròng = Tài sản ngắn hạn – Nguồn vốn tạm thời (2)
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
Trong trường hợp này, toàn bộ các khoản TS dài hạn được tài trợ vừa đủ từ
nguồn vốn thường xuyên. Cân bằng tài chính tuy có tiến triển và bền vững hơn so với
trường hợp thứ nhất nhưng độ an toàn chưa cao, có nguy cơ mất tính bền vững. Ở đây,
các doanh nghiệp sử dụng chính sách tài trợ thỏa hiệp.
• Trường hợp 3 : VLĐ ròng >0
Trong trường hợp này, nguồn vốn thường xuyên không chỉ sử dụng để tài trợ
cho TSDH mà còn sử dụng để tài trợ một phần TSNH của doanh nghiệp. Cân bằng tài
chính được đánh giá là tốt và an toàn.
Đối với các trường hợp trên, ta chỉ đơn thuần xem xét VLĐ ròng tại một thời
điểm. Để đánh giá cân bằng tài chính của doanh nghiệp, ta phải xem xét trong một thời
gian liên tục thì mới có thể đánh giá hiện tại, dự đoán những khả năng triển vọng về cân
bằng tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.
1.3.3.2. Phân tích mối qua hệ giữa nhu cầu vốn lưu động ròng và cân bằng tài
chính doanh nghiệp
Các yếu tố thuộc VLĐ luôn có mối liên hệ với từng chu kỳ sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Khi doanh thu tăng thì số dư khoản phải thu khách hàng cũng gia
tăng và ngược lại. Cũng trong chu trình đó, hoạt động tiêu thụ gia tăng làm tăng dự trữ
tồn kho ở doanh nghiệp và hoạt động cung ứng đến lượt nó sẽ làm gia tăng các khoản

nợ và tín dụng đến nhà cung cấp. Do những nhân tố trên tác động qua lại lẫn nhau nên
trong chu kỳ kinh doanh sẽ phát sinh nhu cầu về dự trữ tồn khi, về các khoản phải thu,
nhưng đồng thời các tài sản này cũng được tài trợ bằng các khoản khác. Do đó nhu cầu
vốn lưu động ròng về nguyên thủy được xác định như sau :
Nhu cầu VLĐ ròng = hàng tồn kho + Khoản phải thu khách hàng – Nợ phải trả
người bán
Một cách tổng quát hơn, nhu cầu VLĐ ròng có liên quan đến các nguồn vốn tạm
thời khác như nợ lương, nợ thuế do vậy nhu cầu VLĐ ròng còn được tính như sau :
Nhu cầu VLĐ ròng = Hàng tồn kho + Khoản phải thu khách hàng – Nợ phải thu
ngắn hạn
Chú ý trong chỉ tiêu nợ ngắn hạn trên ta không tính nợ vay ngắn hạn
1.3.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa ngân quỹ ròng và cân bằng tài chính
Chỉ tiêu nhu cầu VLĐ ròng thể hiện nhu cầu tài trợ trong ngắn hạn. Do đó khi
phân tích cân bằng tài chính cần xem xét mối quan hệ giữa VLĐ ròng và nhu cầu VLĐ
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 15
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
ròng. Phần chênh lệch giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu VLĐ ròng chính là ngân quỹ
ròng và được tính như sau :
Ngân quỹ ròng = VLĐ ròng – Nhu cầu VLĐ ròng
Hoặc = Tiền – Vay ngắn hạn
Khi ngân quỹ ròng dương thể hiện cân bằng tài chính an toàn vì lúc này VLĐ
ròng sau khi bù đắp cho các khoản nợ vay ngắn hạn vẫn còn thừa. Tình trạng về áp lực
thanh toán trong doanh nghiệp không xảy ra, số VLĐ nhàn rỗi này, doanh nghiệp có thể
hoạch định cho mình kế hoạch đầu tư nào tốt nhất để đem lại lợi nhuận cao nhất
Trong trường hợp VLĐ ròng bằng nhu cầu VLĐ ròng, ngân quỹ ròng = 0. Điều
này có nghĩa là VLĐ ròng vừa đủ tài trợ cho nhu cầu VLĐ ròng, cân bằng tài chính ít
bên vững hơn so với trường hợp NQR dương.
Nếu NQR âm, nghĩa là VLĐ ròng không đủ tài trợ cho nhu cầu VLĐ ròng, tất
nhiên doanh nghiệp sẽ phải huy động những khoản vay ngắn hạn để bù đắp cho chỗ
thiếu hụt đó. Cân bằng tài chính trong trường hợp này được xem là kém an toàn

Chương 2: Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô giai đoạn 2010-2012
2.1. Tổng quan về CTCP Kinh Đô.
2.1.1. Sự hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến
thực phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216 GP-UB ngày
27/02/1993 của Chủ tịch UBND Tp.HCM cấp và Giấy phép kinh doanh số 048307
Trọng tài Kinh tế Tp.HCM cấp ngày 02/03/1993. Trải qua 17 năm hình thành và phát
triển, đến nay Kinh Đô đã trở thành một hệ thống các công ty trong ngành thực phẩm
gồm: bánh kẹo, nước giải khát, kem và các sản phẩm từ sữa.
Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập đến nay Kinh Đô
đã có tổng số nhân viên là 7.741 người. Tổng vốn điều lệ của Kinh Đô Group là 3.483,1
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 16
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
tỷ đồng. Tổng doanh thu đạt 3.471,5 tỷ đồng trong đó doanh thu ngành thực phẩm
chiếm 99.2%, tổng lợi nhuận đạt 756,1 tỷ đồng.
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thành
thông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600 nhà phân phối, 31
Kinh Đô Bakery và 200.000 điểm bán lẻ cũng như các thống phân phối nhượng quyền
với tốc độ tăng trưởng 30%/năm. Thị trường xuất khẩu của Kinh Đô phát triển rộng
khắp qua 35 nước, đặc biệt chinh phục các khách hàng khó tính nhất như Nhật, Mỹ,
Pháp, Đức, Singapore
Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh Đô
Miền Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC). Định hướng
của Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm
với tham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở
Việt Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á.
Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa
ngành, Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất
động sản, tài chính và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương
quan hỗ trợ cho nhau, Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty

con hoạt động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển
chung của Tập Đoàn.
2.1.2. Các ngành nghề kinh doanh
Không chỉ tập trung vào ngành Thực phẩm với mục tiêu trở thành Tập đoàn
Thực phẩm hàng đầu Việt Nam, công ty cổ phần Kinh Đô còn hướng đến xây dựng một
tập đoàn hoạt động đa ngành: thực phẩm, địa ốc, tài chính, bán lẻ.
 G?D^ là lĩnh vực hoạt động chính và là nền tảng cho sự phát triển của
Kinh Đô. Hàng năm, doanh thu ngành thực phẩm đóng góp hơn 90% doanh số toàn Tập
Đoàn. Các sản phẩm của Kinh Đô là những sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồm các
loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ uống.
Trong giai đoạn hiện tại, Kinh Đô đẩy mạnh mở rộng cả chiều rộng và chiều sâu của
ngành thông qua chiến lược mua bán và sáp nhập (M&A) các công ty trong ngành để
hướng tới trở thành Tập Đoàn Thực phẩm hàng đầu Việt Nam.
 G_#`a thể hiện hướng phát triển mới của Kinh Đô. Hiện tại, Kinh Đô đang xây
dựng chuỗi Kinh Đô Bakery và mô hình K-Do Bakery & Café mới. Trong thời gian tới,
Kinh Đô tập trung vào xây dựng và quản lý chuỗi cửa hàng, siêu thị, chuỗi cửa hàng
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 17
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
tiện lợi, các trung tâm thương mại và shopping center Các điểm bán lẻ được ưu tiên
đặt ở các vị trí trung tâm hoặc tiện lợi nhằm tận dụng tốc độ tăng trưởng ở các khu vực
có mật độ dân cư phát triển nhanh và các đô thị mới.
 G8& được Kinh Đô đặc biệt chú trọng trong những năm gần đây. Kinh Đô đã
thành lập một số Công ty địa ốc chuyên về chức năng tư vấn, xây dựng. Những dự án
được quan tâm hàng đầu là các dự án tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, các trung
tâm thương mại, văn phòng cho thuê và chung cư cao cấp
 G@+#ZT3$Z"% là một trong bốn lĩnh vực kinh doanh chiến lược
mà Tập Đoàn Kinh Đô hướng đến trong chiến lược phát triển dài hạn của mình. Trong
tương lai, tài chính và đầu tư tài chính đóng vài trò quan trọng trong việc hỗ trợ các
mảng kinh doanh chiến lược khác là thực phẩm, bán lẻ và địa ốc.
2.1.3. Định hướng phát triển trong thời gian tới

Trong tương lai, công ty cổ phần Kinh Đô vẫn hướng đến việc xây dựng một tập
đoàn đa ngành với sự phát triển bền vững.
Bên cạnh việc phát triển ngành hàng chủ lực là chế biến thực phẩm, công ty sẽ
đầu tư nguồn lực phát triển các lĩnh vực khác như đầu tư tài chính, xây dựng.
Không chỉ chú trọng đến việc tăng doanh thu kinh doanh, lợi nhuận, CTCP
Kinh Đô còn đặt mục tiêu hiện đại hóa quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông
tin, thu hút nhân tài, nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO,
HACCP.
2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
2.2.1. Một số vấn đề cần làm rõ
Lợi ích của cổ đông thiểu số:
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 25: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế
toán các khoản đầu tư vào công ty con.
Lợi ích của cổ đông thiểu số: Là một phần của kết quả hoạt động thuần và giá
trị tài sản thuần của một công ty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ích
không phải do công ty mẹ sở hữumột cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công
ty con.
Lợi ích của cổ đông thiểu số trong tài sản thuần bao gồm 2 dạng:
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 18
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
- Giá trị các tài sản thể hiện lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày hợp nhất kinh
doanh ban đầu được xác định phù hợp với Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 11 “Hợp
nhất kinh doanh”. Tức là các tài sản thể hiện lợi ích của cổ đông thiểu số tại công ty con
được hình thành từ trước tính tới thời điểm công ty mẹ tiến hành mua lại hoặc sáp nhập
với một công ty con (hoặc nắm quyền kiểm soát công ty con này dưới hình thức gián
tiếp, thông qua một công ty con trung gian khác).
- Phần tài sản thể hiện lợi ích của cổ đông thiểu số trong sự biến động của tổng
vốn chủ sở hữu kể từ ngày hợp nhất kinh doanh. Phần tài sản thể hiện lợi ích của cổ
đông thiểu số được xác định tại thời điểm lập Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty
mẹ thể hiện thời gian hoạt động sau thời điểm kết thúc quá trình đầu tư của công ty mẹ

vào công ty con. Khi đó, các biến động của tài sản thuần và nguồn vốn chủ sở hữu
trong thời gian hoạt động của công ty con sẽ được tính toán lại và phân bổ lại vào
khoản mục "Lợi ích của cổ đông thiểu số" trên Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty
mẹ.
Về hình thức
Lợi ích của cổ đông thiểu số được trình bày rõ trong Bảng cân đối kế toán hợp
nhất và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất. Theo đó, trong Bảng cân đối
kế toán hợp nhất, lợi ích cổ đông thiểu số phải được trình bày thành chỉ tiêu tách biệt
với Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu của công ty mẹ. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số
trong thu nhập của tập đoàn cũng cần được trình bày thành chỉ tiêu riêng biệt.
Như vậy, Lợi ích của cổ đông thiểu số (minority interest) là một khoản mục nằm
trong Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ (gồm một hoặc nhiều công ty con)
nhằm phản ánh phần tài sản hoặc thu nhập của công ty con, không thuộc quyền nắm giữ
hay sở hữu của công ty mẹ. Điều này cũng phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế để đảm
bảo phân biệt rõ lợi ích của các cổ đông thiểu số tại công ty con trong tổng thể lợi ích
chung của cả nhóm công ty, bao gồm công ty mẹ, khi hợp nhất Báo cáo tài chính.
Từ đó có thể thấy, lợi ích của cổ đông thiểu số là phần lợi ích thuộc về các cổ
đông thiểu số, có nguồn gốc từ kết quả hoạt động kinh doanh hay giá trị tài sản thuần
của công ty con. Tức là phần mà công ty con phải phân chia cho các cổ đông này (nếu
chi trả cổ tức hoặc phá sản, giải thể). Khi hợp nhất Báo cáo tài chính thì phần lợi ích
này được gộp vào phần Nguồn vốn của Tập đoàn (gồm công ty mẹ và các công ty con),
cũng có nghĩa là công ty sau hợp nhất (hay tập đoàn) phải có trách nhiệm chi trả phần
lợi ích này cho các cổ đông thiểu số. Việc chi trả này được thực hiện khi mà công ty
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 19
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
con có quyết định chi trả cổ tức hoặc giải thể, phá sản chứ không phải là chi trả theo kỳ
kế toán hay theo thời hạn nào cả. Đây là một nghĩa vụ chắc chắn, có quy mô chắc chắn
song mang tính chất lâu dài.
Vậy, Lợi ích của cổ đông thiểu số về bản chất nên được xét là một khoản Nợ
phải trả dài hạn trong Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tập đoàn.

Trong bài phân tích dưới đây khi xem xét đến chỉ tiêu nợ phải trả sẽ bao hàm cả
phần lợi ích của cổ đông thiểu số được trình bày trên Bảng cân đối kế toán.
2.2.2. Đánh giá khái quát.
 _L!YWR0]60&""DST'9LMYMLMYL
T]08%W>6
Chỉ tiêu
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Nợ phải trả
1,301,648 25.8 1,994,748 34.3 1,504,403 27
2. Vốn chủ sở hữu
3,738,214 74.2 3,814,673 65.7 4,010,273 73
Tổng nguồn vốn
5,039,864 100.0 5,809,421 100.0 5,514,704 100

 _<6L!YW"]60&""DST'#/
Có thể nhận thấy, mặc dù có biến động giữa các thời điểm nhưng cơ cấu nguồn
vốn của công ty Kinh Đô vẫn được duy trì tương đối ổn định. Nhìn chung, tỷ trọng nợ
phải trả trong tổng nguồn vốn duy trì ở mức từ 25% - 35% và tỷ trọng Vốn chủ sở hữu
trong khoảng từ 65% - 75%.
Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn thấp cho thấy doanh nghiệp đang thực
hiện chính sách an toàn, trong đó vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ
yếu là vốn chủ. Một chính sách tài chính về nguồn vốn an toàn sẽ giúp công ty có tài
chính độc lập, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, không bị chi
phối bởi các yếu tố bên ngoài từ các chủ nợ, ngân hàng, … Tuy nhiên, việc sử dụng
nhiều vốn chủ cho hoạt động kinh doanh có chi phí sử dụng vốn cao hơn so với việc sử
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 20
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
dụng vốn vay vì các cổ đông đòi hỏi phần lợi tức chi trả cho họ nhiều hơn lãi vay. Cùng

với đó, chi phí sử dụng vốn chủ (cổ tức) không được tính vào chi phí chịu thuế như chi
phí lãi vay, do đó doanh nghiệp sẽ không được lợi về thuế thu nhập doanh nghiệp.
Từ dữ liệu bảng 2.2:
 So sánh 2 thời điểm 31/12/2011 và 31/12/2010: Tổng nguồn vốn tăng từ 5,039,864 triệu
đồng lên 5,809,421 triệu đồng, hay tăng 15%. Sự gia tăng của tổng nguồn vốn là do sự
gia tăng của cả nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, trong đó mức độ tăng của nợ phải
trả là chủ yếu, đặc biệt là của nợ ngắn hạn với tốc độ tăng lên đến 72% kéo theo nợ phải
trả tăng 65% so với 2010.
 Sang năm 2012, tại thời điểm ngày 31/12/2012, tổng nguồn vốn giảm 5%, tức giảm
294,716 triệu đồng so với năm 2011, điều này được lý giải là do ảnh hưởng mạnh của
sự sụt giảm nợ phải trả giảm đến 25% trong khi nguồn vốn chủ sở hữu tăng 5% so với
2011, trong đó sự giảm 24% của nợ ngắn hạn và 28% nợ dài hạn. Cơ cấu nguồn vốn
đang thay đổi theo hướng giảm Tỷ trọng Nợ phải trả và tăng Tỷ trọng vốn chủ sở hữu
để tiếp tục thực hiến chính sách tài chính an toàn.
_L!LW_]60&""DST'
TbW>6
Chỉ tiêu

31/12/2010

31/12/2011


31/12/2011 so với 31/12/2010


Số tiền
tỷ
trọng
%

Số tiền
tỷ
trọng
%
Số tiền tỷ lệ % tỷ trọng %
(1) (2) (3) (4) (5=3-1) (6=5/1) (7=4-2)
1. Nợ phải trả
1,301,648 25.83 1,994,748 34.34 693,100 53.25 8.51
- Nợ ngắn
hạn 1,033,997 20.52 1,783,559 30.70 749,562 72.49 10.18
- Nợ dài hạn
267,651 5.31 211,188 3.64 -56,463 -21.10 -1.68
2. Vốn chủ sở
hữu 3,738,214 74.17 3,814,673 65.66 76,459 2.05 -8.51
Tổng nguồn vốn
5,039,864 100.00 5,809,421 100.00 769,557 15.27 0.00
Chỉ tiêu

31/12/2011

31/12/2012

31/12/2012 so với 31/12/2011


Số tiền tỷ
trọng
Số tiền tỷ
trọng
Số tiền tỷ lệ % tỷ trọng %

GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 21
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
% %
(1) (2) (3) (4) (5=3-1) (6=5/1) (7=4-2)
1. Nợ phải trả
1,994,748 34.34 1,504,403 27.28 -490,345 -24.58 -7.06
- Nợ ngắn
hạn 1,783,559 30.70 1,353,059 24.54 -430,500 -24.14 -6.17
- Nợ dài hạn
211,188 3.64 151,370 2.74 -59,818 -28.32 -0.89
2. Vốn chủ sở
hữu 3,814,673 65.66 4,010,273 72.72 195,600 5.13 7.06
Tổng nguồn vốn
5,809,421 100.00 5,514,704 100.00 -294,717 -5.07 0.00
2.2.3. Phân tích tính tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
_L!cW_%#*(%%?%
TbW>6
Chỉ tiêu
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
A. Nợ phải trả
1,301,648 1,994,748 1,504,430
- Nợ ngắn hạn
1,033,997 1,783,559 1,353,059
- Nợ dài hạn
267,651 211,188 151,370
Lợi ích của cổ đông thiểu số
116,197 35,273 35,100
B. Nguồn VCSH
3,738,214 3,814,673 4,010,273
C. Tổng tài sản

5,039,864 5,809,421 5,514,704
1. Tỷ suất nợ
25.8% 34.3% 27.3%
2. Tỷ suất nợ ngắn hạn
20.5% 30.7% 24.5%
3. Tỷ suất nợ dài hạn
5.3% 3.6% 2.7%
4. Tỷ suất tự tài trợ
74.2% 65.7% 72.7%
5. Tỷ suất nợ trên VCSH
34.8% 52.3% 37.5%
 T[ suất n\:
Tại thời điểm cuối năm 2010, tổng nợ phải trả là 1,301 tỷ đồng, chiếm 25.8%
tổng nguồn vốn. Đến 31/12/2011, nợ phải trả tăng lên 1,995 tỷ đồng, chiếm 34.3% tổng
nguồn vốn. Vậy so với 2010 nợ phải trả đã tăng thêm 694 tỷ đồng tương đương với tốc
độ tăng là 53.3%. Và đến cuối năm 2012, nợ phải trả giảm xuống còn 1504 tỷ đồng,
chiếm 27.3% tổng nguồn vốn, tức là đã giảm 491 tỷ đồng tương đương với tốc độ giảm
là 24.6% so với 2011.
Qua phân tích tính tự chủ về tài chính ta thấy tỷ suất nợ của công ty ở mức trung
bình chiếm khoảng 1/3 trong cơ cấu nguồn vốn. Tỷ suất nợ bao gồm tỷ suất nợ ngắn
hạn và tỷ suất nợ dài hạn, trong đó chủ yếu công ty sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 22
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
tài sản của mình còn nợ dài hạn thì chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu nợ cho thấy áp
lực thanh toán nợ trong ngắn hạn khá cao.
Cụ thể sự tác động làm thay đổi tỷ số nợ như sau:
Bảng 2.4: Bảng phân tích chi tiết nợ phải trả CTCP Kinh Đô
TbW>6
Chỉ tiêu
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền
Tỷ
trọng
I.N\ ng]n hạn 1,033,997
1,783,55
9
1,353,05
9
1.Vay và nợ ngắn hạn 380,554 36.8% 882,654 49.5% 529,559 39.1%
2.Phải trả người bán 271,379 26.2% 274,134 15.4% 274,618 20.3%
3.Người mua ứng tiền trước 24,103 2.3% 36,056 2.0% 37,628 2.8%
4.Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 39,637 3.8% 58,171 3.3% 102,723 7.6%
5.Phải trả người lao động 22,499 2.2% 65,677 3.7% 61,215 4.5%
6. Chi phí phải trả 142,672 13.8% 221,099 12.4% 181,636 13.4%
7.Các khoản phải trả, phải nộp
NH khác 123,442 11.9% 203,176 11.4% 121,494 9.0%
8 .Qũy khen thưởng, phúc lợi 29,707 2.9% 42,589 2.4% 44,184 3.3%
II.N\ dài hạn 267,651 211,188 151,370
1.Phải trả dài hạn khác 26,850 10.0% 61,835 29.3% 63,637 42.0%
2.Vay và nợ dài hạn 93,788 35.0% 114,079 54.0% 52,633 34.8%
3.Dự phòng trợ cấp thôi việc 30,815 11.5% 0.0% 0.0%
4.Lợi ích của cổ đông thiểu số
116,197 43.4% 35,273 16.7% 35100 23.2%
 N\ ng]n hạn:
Tại ngày 31/12/2010, giá trị nợ ngắn hạn là 1,033 tỷ đồng, tương ứng chiếm
20.5% tổng nguồn vốn. Đến cuối năm 2011, nợ ngắn hạn tăng lên 1,783 tỷ đồng, chiếm
30.7% tổng nguồn vốn. Như vậy sau một năm, nợ ngắn hạn đã tăng thêm 750 tỷ đồng
tương đương tốc độ tăng 72.6% so với 2010, tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn
tăng 10.18%.

GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 23
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
Sang năm 2012, giá trị nợ ngắn hạn đã giảm xuống còn 1353 tỷ đồng, chiếm
24.5% tổng nguồn vốn, tức nợ ngắn hạn đã giảm 430 tỷ đồng, với tốc độ giảm 24.14%.
Nợ ngắn hạn giảm cho thấy là doanh nghiệp đã quan tâm và thực hiện tốt việc trả các
khoản này.
Phần trên được trích từ Bảng cân đối kế toán của công ty, cho thấy nợ ngắn
hạn biến động chủ yếu là do:
 b;0+d: Tại thời điểm cuối năm 2011 tăng thêm 502 tỷ đồng tương
đương mức tăng 132.1% so với 2010. Đến năm 2012 khoản mục này giảm chỉ còn
529.6 tỷ đồng, tương đương tốc độ giảm 40% so với năm 2011. Nhìn chung, Vay và nợ
ngắn hạn chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn, điều này chứng tỏ doanh
nghiệp rất hạn chế sử dụng vốn vay ngắn hạn hoặc đi chiếm dụng vốn bên ngoài để
phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
 G$=.$F: Qua 3 năm, giá trị khoản mục này tăng nhanh chóng
với tốc độ tăng trung bình 12%/năm. Khoản mục người mua ứng tiền trước này có khả
năng chuyển sang doanh thu trong tương lai chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động tốt.
 0# G$F: Khoản mục này tăng khá nhanh trong 3
năm qua. Năm 2011 khoản này tăng thêm 18.5 tỷ đồng so với 2010, năm 2012 tăng
thêm 44.6 tỷ đồng so với 2011.
 "# #: Khoản mục này có sự biến động mạnh qua
các năm. Cụ thể năm 2010 có giá trị 123.4 tỷ đồng, đến năm 2011 giá trị khoản này
tăng lên 203.1 tỷ đồng và sang năm 2012 nó lại giảm còn 121.4 tỷ đồng.
 N\ dài hạn:
Nhìn chung nợ dài hạn có xu hướng giảm qua 3 năm. Năm 2011 giảm giá trị nợ
dài hạn từ 267.6 tỷ đồng (cuối năm 2010) xuống còn 211.2 tỷ đồng. Đến năm 2012
giảm còn 153.1 tỷ đồng tương đương tốc độ giảm 72.5%. Tỷ trọng nợ dài hạn trong
tổng nguồn vốn cũng giảm: năm 2011 giảm 1.7% so với 2010, năm 2012 giảm 0.9% so
với năm 2011.
Tỷ trọng Nợ dài hạn giảm chủ yếu do biến động giảm của Vay và nợ dài hạn, mà

nguyên nhân là do doanh nghiệp đã thanh toán các khoản vay ngân hàng khi đến hạn và
không vay thêm.
Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn cũng cho thấy chính sách
tài chính thận trọng của doanh nghiệp khi sử dụng chủ yếu là vốn chủ để phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh.
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 24
Nhóm 13 Phân tích cấu trúc tài chính CTCP Kinh Đô 2010-2012
Như vậy, Các khoản Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn đều giảm trong năm 2012.
Điều này phù hợp với tình hình kinh tế nhiều biến động, chính sách tiền tệ thắt chặt của
Chính phủ và lãi suất cho vay không ổn định của các ngân hàng trong nửa đầu năm
2012 (doanh nghiệp đang vay ngắn hạn các khoản vay với lãi suất biến động từ 12-
18,3%/năm)
 T[ suất tự tài tr\
Ngược với tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ của Công ty khá cao và được duy trì ở
mức khá ổn định qua các năm. Năm 2010, vốn chủ của công ty Kinh Đô đã đạt 3,738 tỷ
đồng tức tỷ suất tự tài trợ là 74.2%, sang năm 2011 tăng lên 3,814.7 tỷ đồng tuy quy mô
vốn chủ tăng lên về giá trị nhưng tỷ suất tự tài trợ giảm còn 65.7%, giảm 8.5% so với
năm 2010 và đến năm 2012 quy mô tiếp tục tăng lên 4,010 tỷ đồng chiếm 72.7% tổng
nguồn vốn, tăng 7% so với 2011. Sở dĩ giá trị vốn chủ tăng qua các năm để nhằm đáp
ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp để mở rộng thị trường. Tỷ suất tự tài trợ cao chứng
tỏ tính tự chủ về tài chính của công ty tốt.
_L!eW_%60&K-""DST'!
TbW>6
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền Tỷ trọng

Nguồn VCSH 3,738,214
3,814,67
3
4,010,27
3
1.Vốn cổ phần 1,195,178 32.0%
1,195,17
8 31.3%
1,599,21
6 39.9%
2.Thặng dư vốn cổ phần 1,950,665 52.2%
1,950,66
5 51.1%
2,189,78
1 54.6%
3.Cổ phiếu ngân quỹ -137,401 -3.7% -153,869 -4.0% -665,246 -16.6%
4.Chênh lệch tỷ giá hối
đoái 1,122 0.0% -891 0.0% 0.0%
5.Quỹ đầu tư phát triển 25,370 0.7% 25,370 0.7% 25,370 0.6%
6.Quỹ dự phòng tài chính 25,792 0.7% 25,792 0.7% 25,792 0.6%
7.Quỹ khác thuộc vốn chủ
sở hữu 16,135 0.4% 15,909 0.4% 15,909 0.4%
8.Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 661,350 17.7% 756,517 19.8% 809,449 20.2%
Sự tăng lên của vốn chủ sở hữu phần lớn là do sự tăng lên của vốn cổ phần và
thặng dư vốn cổ phần vào cuối năm 2012. Hai khoản mục này chiếm gần như là toàn bộ
giá trị Vốn chủ sở hữu.
GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trang 25

×