Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

đồ án công nghệ thông tin Tổng thể của tổng đài Alcatel 1000 E10B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 80 trang )

Phần 1
Tổng quan về tổng đài Alcatel 1000E 10B
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI
ALCATEL1000E10B
1.1. Vai trò, vị trí và dịch vụ của tổng đài Alcatel 1000E10B:
Alcatel1000E10B là hệ thống chuyển mạch hoàn toàn số, hoạt động với
chương trình lưu trữ sẵn (Stored program control) do hãng Alcatel CIT sản
xuất . Với tính đa năng AlcatelE1000E10B có thể đảm đương chức năng của
một tổng đài hoàn chỉnh, từ tổng đài thuê bao dung lượng nhỏ tới tổng đài
chuyển tiếp hay cổng quốc tế dung lượng lớn.
Alcatel1000E10B là hệ thống có cấu trúc mở với phần mềm và phần cứng
độc lập, các khối chức năng được phân biệt rõ ràng nhờ các giao diện chuẩn
nhờ đó mà các phần riêng biệt của hệ thống có thể được phát triển về kỹ thuật
hay mở rộng chức năng .
Alcatel1000E10B là một hệ thống đáng tin cậy do các khối được phân chia
về vật lý, các thiết kế tạo thành đã được kiểm tra và phần mềm mức cao đã
được chứng minh là có khả năng ngăn chặn phát sinh lỗi dây truyền. Phòng
vệ dư tại tất cả các mức chiến lược, tự động tiến hành lại các thủ tục định lại
cấu hình, các module có chất lượng phục vụ cao (mỗi module chỉ chịu tác
động tới 16 thuê bao ).
Alcatel1000E10B gồm 3 phần độc lập :
* Phân hệ truy nhập thuê bao: Với nhiệm vụ đấu nối và giao tiếp các
đường dây thuê bao số và tương tự (với CSN) .
* Phân hệ đấu nối và điều khiển: Có nhiệm vụ xử lý các cuộc gọi và thiết
lập các kết nối .
* Phân hệ vận hành khai thác và bảo dưỡng: Có các chức năng cho phép
người điều hành sử dụng hệ thống còng nh bảo dưỡng hệ thống .
Mỗi phân hệ có phần mềm riêng phù hợp với các chức năng của nó. Các
phân hệ giao tiếp với nhau qua chuẩn kết nối PCM 2Mbit/s
Trong mỗi phân hệ bằng nguyên tắc phân phối các chức năng giữa các
module mà đem lại các thuận lợi sau:


• Tiết kiệm đầu tư cho lặp đặt ban đầu
• Phát triền dần khả năng kết nối đường dây và xử lý
• Tối ưu an toàn cho cả hệ thống
• Dễ dàng nâng cấp, phát triển kỹ thuật cho một phần riêng hay một số
phần của hệ thống. Kiểu phát triển này cho phép sử dụng được các
thành tựu mới còng nh có được sự lùa chọn thiết bị phong phó .
Môi trường hoạt động của Alcatel 1000E10B rất rộng :
• Mạng điện thoại, có thể một phần số, một phần tượng tự (đồng bộ hay
cận đồng bộ).
• Mạng báo hiệu CCITT No7, đây là cơ sở cho mạng thông minh
(intelligent network)
• Các mạng giá trị gia tăng và các mạng số liệu
• Mạng quản lý viễn thông TMN (Telecommunication Management
network) cho phép vận hành và bảo dưỡng ở mức địa phương hay quốc
gia.
Các kinh nghiệm của Alcatel CIT nảy sinh từ thực tiễn môi trường hoạt
động của tổng đài đã khiến cho Alcatel 1000 E10B thích nghi được với sự đa
dạng của:
- Môi trường địa lý và điều kiện khí hậu.
- Các loại vùng dân cư .
- Các loại ứng dụng.
- Xử lý các mã báo hiệu
- Các tiện Ých cho thuê bao và người sử dụng
OCB 283 (Organisation Command type B version 2 Alcatel 8300) là phiên
bản mới nhất của đơn vị điều khiển Alcatel1000E10B phát triển dùa trên tổng
đài E10 với OCB 181. OCB 283 được xây dưng theo trạm (Station) các trạm
đều là đa xử lý nhờ đó tổng đài Alcatel1000E10B (OCB 283) có được độ linh
hoạt cao trong xử lý với tất cả các dung lượng đã thâm nhập vào khoảng 80
nước trên thế giới.
1.2. Mạng toàn cầu : (Global network)

Cùng với sự bùng nổ các dịch vụ mới, các kĩ thuật mới trong sự cạch tranh
mà các khái niệm về sản phẩm viễn thông đã có bước tiến nhanh. Khái niệm
mạng toàn ở đây được hiểu gồm có mạng tích hợp đa dịch vụ (Integrated
Servises Digital Network – ISDN), mạng giá trị gia tăng (Value – Adder
Networks – VANs), mạng thông minh (Intelligent networks), ISDN băng
rộng,…
Khái niệm về mạng toàn cầu – GNC – của Alcatel CIT là quan điểm đảm
bảo cho người sử dụng có được sự linh hoạt, mềm dẻo lớn nhất khi tiếp cận
các khái niệm mới. GNC được xây dựng trên :
• Kỹ thuật hiện đại (Modern proven technology).
• Kinh nghiệm (experience).
• Phần mềm đa năng (Software versality) .
• Cấu trúc mở (Open architecture).
GNC kế thừa các kinh nghiệm từ French telecommunications - đang sử
dụng các mạng số và mạng VANs lớn trên thế giới .
1.3. Mạng tích hợp đa dịch vụ ISDN:
Mạng tích hợp đa dịch vụ ISDN là phần quan trọng nhất của mạng toàn cầu
Alcatel E10B là một hệ thống thoả mãn được tất cả các ứng dụng chuyển
mạch, nó có khả năng thích nghi với các dịch vụ mới của ISDN.
Ba điền kiện tiên quyết của việc hình thành ISDN là mạng số, báo hiệu
CCS7 và truy nhập tích hợp thuê bao (suberiber integrated access). Mạng số
của Pháp là mạng số lớn nhất thế giới, nó được lắp đặt tổng đài Alcatel E10B
ở mọi cấp (local, tandem, transit,…)
1.4 Các dịch vụ của tổng đài Alcatel E10 (OCB 283 )
Các dịch vụ mà OCB 283 cung cấp rất rộng cho cả thuê bao lẫn người sử
dụng.
1.4.1 Các ứng dụng hệ thống
- Khối truy nhập thuê bao xa (Tổng đài vệ tinh ).
- Tổng đài nội hạt.
- Tổng đài truyển tiếp (gồm nội hạt, trung kế hay cổng quốc tế ).

- Tổng đài hỗn hợp nội hạt/ chuyển tiếp.
- Tổng đài quá giang .
1.4.2 Kết nối các thuê bao
- Các thuê bao tương tự với xung quay sè ( 8- 22 xung / s ) hoặc tín
hiệu đa tần nhấn phím theo tiêu chuẩn CCITT .
- Các đầu cuối thuê bao số hoạt động tại tốc độ 144 Kbit/s (2B + D ).
- Các PABX nhân công hoặc các hệ thống PABX tự động.
- Nhiều dịch vụ PABX với tốc độ 2 Mbit/s ( 30 B + D ).
- Các điện thoại công cộng.
- Các thuê bao di động.
1.4.3 Xử lý cuộc gọi
ChuyÓn m¹ch
gãi
M¹ng
th«ng minh
M¹ng
qu¶n lý
M¹ng
di ®éng
ISDN
b¨ng réng
VANs
ALCATEL
E10
ISDN
H×nh 1.1: M¹ng toµn cÇu víi Alcatel E10
AlcatelE10 (OCB283) xử lý các cuộc gọi trong mạng chuyển mạch điện
thoại công cộng, mạng quốc gia và mạng quốc tế. AlcatelE10B còng cho phép
truyền số liệu giữa các thuê bao ISDN và các mạng số liệu đã có sẵn ví dô nh
mạng chuyển mạch gói. Hơn thế nữa, OCB 283 cho phép thông tin giữa mạng

chuyển mạch công cộng và di động (còn gọi là mạng GSM):
- Các cuộc gọi nội hạt: Thuê bao tư nhân và công cộng.
- Các cuộc gọi trong vùng: Gọi ra và gọi vào và chuyển tiếp.
- Các cuộc gọi trong nước: Gọi ra và gọi vào và chuyển tiếp.
- Các cuộc gọi quốc tế: Tự động và bán tự động, gọi vào và gọi ra.
- Các cuộc gọi qua thao tác viên: Gọi ra và gọi vào .
- Các cuộc gọi tới các dịch vụ đặc biệt.
- Các cuộc gọi di động: Gọi ra , gọi vào và chuyển tiếp.
- Các cuộc gọi kiểm tra.
- Các cuộc gọi tới mạng thông minh: Toll-free call, universal
number, black list.
1.4.4 Các tiện Ých cho thuê bao tương tự trên mạng cố định
- Hạn chế các cuộc gọi đi và gọi đến.
- Đường dây nóng.
- Các đường dây không tính cước.
- Các đường dây tạo tuyến tức thời (Immediately routing).
- Các xác nhận tính cước tức thời.
- 12 – 16 KHz private meter pulse.
- Pin đảo chiều.
- Nhóm các đường dây.
+ Gọi ra, gọi vào, hai chiều, đường ưu tiên.
+ Đường quay số và trực tiếp (Direct Dialling In – DDI).
+ Đường ưu tiên trong nhóm .
- Đường dây ưu tiên hoặc VIP.
- Lập hoá đơn từng khoản.
- Bắt giữ cuộc gọi có mục đích xấu (theo yêu cầu).
- Chờ gọi.
- Lặp lại số cuối cùng.
- Thoại bốn hướng.
- Thông báo thuê bao vắng mặt.

- Quay số tắt .
- Tự động gọi lại nếu thuê bao bị gọi đang bận.
- Báo thức .
- Hạn chế gọi ra.
1.4.5 Tiện Ých cho thuê bao số trên mạng cố định
Thuê bao số sử dụng được các tiện Ých nh của thuê bao tương tự, ngoài ra
còn có thêm các tiện Ých sau:
- Các dịch vụ mạng:
• Chuyển mạch kênh 64 Kbit/s(CCBT).
• Chuyển mạch kênh trong dải tần cơ sở 300-400Hz(CCBNT).
- Các dịch vụ từ xa:
• Fax nhóm 2 hoặc nhóm 3.
• Fax nhóm 4 (64Kbit/s).
• Alphamosaic Videotex.
• Teletech cho kênh B hoặc kiểu X.25 tương thích kênh B.
• Audiovideotex 64 Kbit/s.
• Audiography 64Kbit/s.
- Các dịch vụ bổ xung:
• Thiết bị đầu cuối di chuyển được khi gọi.
• Một tới bốn vùng địa dư.
• Quay trực tiếp vào số chỉ định.
• Đo riêng trên kênh D.
• Tính tổng cước cho cuộc gọi.
• Chuyển tạm thời tóm tắt thiết bị.
• Chuyển tạm thời thiết bị đầu cuối.
• Tách cuộc gọi .
• Liệt kê các cuộc gọi không trả lời.
• Tạo tuyến cuộc gọi .
• Hiển thị số chủ gọi.
• Giấu số chủ gọi.

• Báo hiệu user – to – user (tên người gọi, mật khẩu )
• Quản lý dịch vụ khung.
1.4.6 Kết nối liên đài
Hệ thống OCB 283 nh tổng đài nội hạt, quá giang hay hỗn hợp chuyển tiếp/
thuê bao có thể được kết nối với các tổng đài khác trong mạng bởi:
• Ghép kênh PCM thứ cấp (2 Mbit/s, 30 kênh, khuyến nghị
CCITTG.732) hoặc ghép kênh cao hơn.
• Trung kế tương tù
1.4.7 Xử lý lưu lượng tải
Thực tế khả năng xử lý của hệ thống Alcatel E10B tuỳ thuộc vào môi
trường hoạt động.
Dưới đây ta đưa ra một chỉ tiêu cho môi trường tham chiếu trung bình
Cấu hình Thuê bao cố định(Ca/s) Thuê bao di động(Ca/s)
Thu gọn 16 tới 18 16 tới 18
Nhá 32 tới 36 32 tới 36
Trung bình và lớn 280 64
Dung lượng của ma trận chuyển mạch host với 2048 PCM cho phép:
• Xử lý tới 25 000 Erlangs
• Kết nối tới 200 000 thuê bao cố định hay 100 000 thuê bao di động
• Kết nối tới 60 000 trung kế
Ngoài ra hệ thống còn được trang bị một kĩ thuật tự điều chỉnh tinh vi
nhằm tránh quá tải. Kĩ thuật này phân phối theo cấp trung tâm và nội hạt, đảm
bảo hệ thống tránh được quá tải trong khi có các cuộc gọi gọi ưu tiên.
Tại cấp trung tâm (central level) kĩ thuật này dùa trên việc tính toán số
lượng các cuộc gọi đề nghị và số cuộc gọi được đáp ứng và tiến hành chọn lùa
các cuộc gọi sẽ bị từ chối để giữ cho bộ xử lý làm việc với mức giới hạn tải
đã khuyến nghị
Tại mức nội hạt (local level) kĩ thuật này dùa trên việc quan sát tải của bộ
xử lý (tỷ lệ chiếm dùng, số lượng đang chờ) và gửi các xác nhận quá tải của
bất kỳ local nào tới mức trung tâm để xử lý.

1.4.8 Kết nối với người vận hành (Operator)
Nếu người vận hành cần trợ giúp thì có thể sử dụng SYSOPE của
AlcatelE10B. SYSOPE với cấu trúc module và có tính linh hoạt cao, nó có
thể sử dụng để xử lý từ 1 vài cho tới vài trăm local và vận hành từ xa tại 1 hay
vài nơi.
SYSOPE có khả năng xử lý mạnh phần mềm của nó cho phép một tổ chức
cấu trúc có thể thay đổi được bất kì lúc nào, cung cấp rất nhiều chức năng:
Các nhóm lưu lượng, hàng đợi, thao tác bằng computer
1.4.9 Các chức năng vận hành khai thác và bảo dưỡng
- Mạng quản lý sẽ đảm nhận quản lý đường dây thuê bao, trung kế, lưu thông,
các mạch vòng, các dịch vụ đặc biệt và truy cập tới các kết nối bán cố định
nhằm truyền dữ liệu và báo hiệu CCITT No7.
- Giám sát tải và quá trình lưu thông gồm cách lưu thông và các tính chất của
đường dây thuê bao, trung kế, cảnh báo luồng khai thác viên có thể truy cập
tới các thông tin được cập nhật thường xuyên và bất kì lúc nào cũng có thể ra
lệnh quan sát của riêng mình (giám sát đường dây, nhóm trung kế )
- Quản lý tính cước:
• Thay đổi các thông số tính cước
• Nhận được các kết xuất về đo lường thuê bao định kì
- Bảo dưỡng: Các chương trình mạnh đã tránh được việc phải dùng thêm các
phương tiện phụ trợ để đo lường, nó có thể kiểm tra tự động hay theo lệnh (on
– demand) các đường dây, các trung kế và thực hiện dò theo dấu vết khi phát
hiện có lỗi. Chức năng bảo vệ hệ thống sẽ tự động rút phần tử có lỗi ra khỏi
dịch vụ và dùng thiết bị lưu dự phòng.
1.4.10 Nâng cấp các dịch vụ của tổng đài
Hệ thống Alcatel E10B là hệ thống vẫn tiếp tục phát triển được. Sự phát
triển không ngừng chính là do cập nhật các kĩ thuật mới vào phần cứng và các
chức năng mới vào phần mềm. Trong phiên bản mới nhất cùng với một số thứ
khác , báo hiệu CCITT No7 và CSN đã đáp ứng được nhu cầu của thuê bao
ISDN.

Khă năng mở rộng của hệ thống với người sử dụng đã được chứng thực .
Phần mềm của một tổng đài có thể thay đổi mà không gây đứt quãng thông tin
CHNG 2
CU TRC TNG TH CA TNG I
ALCATEL 1000 E10(OCB283)
2.1. Cu trỳc chung ca tng i Alcatel E10B
Tng i Alcatel E10 B c lp t ti trung tõm mng vin thụng cú liờn
quan , nú gm 3 phõn h :
Phõn h truy nhp thuờ bao
Phõn h u ni v iu khin
Phõn h vn hnh , khai thỏc v bo dng
Phõn h truy nhp thuờ bao l mt phn ca h thng Alcatel E10B, nú
khụng thuc OCB 283 m OCB 283 bao gm hai phõn h cũn li. Liờn lc
gia phõn h truy nhp thuờ bao v phõn h u ni v iu khin s dng h
thng bỏo hiu s 7. Cỏc phõn h c u ni vi nhau bi cỏc ng ma
trn LR (cỏc ng LR l cỏc ng ghộp kờnh 32 kờnh, khụng mó hoỏ
HDB3 v cú cu trỳc analog nh tuyn PCM) hay cỏc ng PCM
- V mt phn cng, OCB 283 bao gm cỏc trm a x lý (SM) v h
thng ma trn chuyn mch. Cỏc trm u ni vi nhau bi mt hay nhiu
mch vũng thụng tin (MIS hoc MAS), cỏc trm ny cú cu to v chc nng
phự hp vi cu hỡnh v yờu cu x lý ca tng i trong OCB 283 cú sỏu
trm trong ú cú nm trm iu khin tng ng vi chc nng m nú cung
cp.
Mạng điện thoại
Mạng báo
hiệu số 7
Mạng số liệu
Mạng giá trị
gia tăng
Mạng vận hành và

bảo dỡng
Kết nối
và điều
khiển
Vận hành
khai thác và
bảo dỡng
Truy nhập
thuê bao
NT
PABX



Hình 2.1: Cấu trúc tổng thể của tổng đài Alcatel E10B
OCB 283
+ Trạm điều khiển chính: SMC
+ Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ: SMA
+ Trạm điều khiển trung kế : SMT
+ Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch: SMX
+ Trạm vận hành và bảo dưỡng: SMM
+ Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian: STS
- Phần mềm của hệ thống được chia thành các Module phần mềm (ML) để
hỗ trợ cho các trạm điều khiển và phục vụ cho các ứng dụng thoại. Có các
loại Module phần mềm nh sau:
+ Phần mềm sử lý gọi: ML MR
+ Phần mềm tính cước: ML TX
+ Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu: ML TR
+ Phần mềm điều khiển trung kế: ML URM
+ Phần mềm điều khiển ma trận chuyển mạch: ML COM

+ Phần mềm điều khiển đấu nối chuyển mạch: ML GX
+ Phần mềm phân phối bản tin: ML MQ
+ Phần mềm vận hành và bảo dưỡng: ML OM
+ Phần mềm điều khiển gia thức báo hiệu số 7: ML PUPE
+ Phần mềm quản lý thiết bị phụ trợ: ML ETA
+ Phần mềm điều khiển báo hiệu số 7:ML PC
Các module phần mềm trao đổi với nhau thông qua mạch vòng trao đổi thông
tin.
2.1.1. Cấu trúc phần cứng của tổng đài Alcatel E10B
Trong đó:
- CSED: trạm tập trung thuê bao.
- CSND: Đơn vị truy nhập thuê bao xa
- CSNL: Đơn vị truy nhập thuê bao gần
- MAS: Mạch vòng thông tin xâm nhập giữa các trạm
- MIS: Mạch vòng thông tin trong trạm
- REM: Mạng quản lý thông tin
- SMA: Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ
- SMM: Trạm vận hành và bảo dưỡng
- SMX: Trạm điều khiển đấu nối ma trận
- STS: Trạm tạo tín hiệu đồng bộ và cơ sở thời gian.
Phân hệ truy nhập

2.1.2. Cấu trúc chung của một trạm điều khiển
Một trạm đa xử lý SM bao gồm tất cả hoặc một số các phần tử sau:
+ Mét BUS chính BSM.
+ Một hoặc một vài bộ xử lý, các bộ nhớ và BUS riêng của chúng, chỉ
có một bộ xử lý chính PUP và tối đa có bốn đơn vị xử lý phô PUS
+ Các bộ Coupler phô (CMS), mét CMP . Các Coupler chuyên dụng.
- Bus BSM: Đây là trạm bus chung dùng để đấu nối các bộ xử lý, các bộ
nhớ và các Coupler với nhau.

SMX
(1-8) x 2
STS
1x3
CSNL
CSND
CSED
Circuit
A.machine
SMT
(1-28)x2
SMA
(2-37)
1-4 MAS
SMC
(2-14)
1 MIS
SMM
(1x2)
TMN
MA
LR
LR
LR
H×nh 2.2: CÊu tróc phÇn cøng cña tæng ®µi Alcatel 1000 E10B
- Các đợn vị xử lý bộ nhớ: Có một đơn vị xử lý chính chứa một vi xử lý 32
bit nó kết hợp với :
+ Mét bộ nhớ riêng.
+ Mét BUS nội bộ: Bộ phận có thể đấu nối với vùng bộ nhớ chung có tên
là bộ nhớ nội bộ.

+ Mét Coupler truy nhập tới bus BSM để liên lạc với các bộ phận khác
của SM thông qua bộ nhớ chung.
- Các bộ Coupler:
+ Mét trong sè Coupler này có thể đấu nối với một mạch vòng thông tin
(MAS hoặc MIS) để liên lạc với trạm SM khác.
+ Mét trạm SM có một Coupler chính (CMP) và nó được sử dụng ở trong
trạm nếu trạm đó là trạm điều khiển chính (SMC) các Coupler phô.
- Các Coupler chuyên dụng: Mỗi trạm bao gồm nhiều Coupler chuyên dụng
được sử dụng theo chức năng của trạm, ví dụ:
+ Trong trạm SMA có Coupler nhận các khe thời gian và các Coupler
khác được sử dụng vào chức năng chuyên dụng của ETA hoặc xử lý báo hiệu
số 7 ở mức hai.
+ Trong đó SMT các Coupler dùng để nhận các đường PCM
2.1.3. Trạm điều khiển chính SMC
2.1.3.1 Vai trò của trạm điều khiển chính.
Trạm điều khiển chính (SMC) trợ giúp các chức năng sau:
- MR ( Call Handler ): Xử lý cuộc gọi .
- CC ( Communication control ): Xử lý áp dụng cho điểm chuyển
mạch dịch vụ SSP.
- TR ( Data Base ): Cơ sở dữ liệu hay biên dịch .
- TX (Charging): Tính cước thông tin .
- MQ (Message Distributor ): Thực hiện phân phối bản tin .
- GX (Matrix System Handler): Quản lý đấu nối .
- PC (CCS7 Controller): Quản lý mạng báo hiệu .
Tuỳ theo cấu hình và lưu lượng được điều khiển một hay nhiều các chức
năng này có thể được cấp bởi trạm điều khiển chính (SMC).
Trong tổng đài các trạm điều khiển chính SMC được tổ chức phòng vệ theo
nguyên tắc n + 1 (Một trạm dự phòng cho tất cả các trạm còn lại).
2.1.3.2 Vị trí của trạm điều khiển chính :
Trạm điều khiển chính được đấu nối với môi trường thông tin sau đây:

- Vòng ghép thông tin liên trạm (MIS): Nó thực hiện việc trao đổi thông
tin với các trạm điều khiển (SMC) khác và với trạm SMM.
- Mét tới bèn vòng ghép thâm nhập trạm điều khiển chính (MAS): Chúng
thực hiện trao đổi thông tin với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ (SMA), trạm
H×nh 2.3: C¸c phÇn tö tæng qu¸t cña mét tr¹m SM
Giao diÖn
Bé nhí
riªng
Bé nhí
riªng
Giao diÖn BSM
Giao diÖn
Bé nhí néi bé
Bé nhí chung
Interface
Giao diÖn BSM
COUPLER
HoÆc bé nhí
HoÆc bé vi xö lý
BSM
BUS gi÷a c¸c tr¹m ®a xö lý
điều khiển trung kế (SMT) và trạm điều khiển ma trận chuyển mạch (SMX)
đấu nối trên các vòng ghép đó.
- Vòng ghép cảnh báo (MAL): Vòng ghép này phát cảnh báo nguồn từ
trạm điều khiển chính (SMC) tới trạm bảo dưỡng SMM.
2.1.3.3 Cấu trúc chức năng
• Cấu trúc tổng thể của một trạm đa xử lý (hay trạm điều khiển)
- Lý luận về trạm đa xử lý lấy từ các khái niệm của hệ thống Alcatel 8300:
+ Mét hay nhiều hơn một bộ xử lý, mét hay nhiều hơn một bộ nối thông
minh, được đấu nối với nhau thông qua mét BUS và trao đổi số liệu thông qua

một bộ nhớ chung.
- Thông tin hai hướng giữa các bộ phận và được bố trí bởi hệ thống cơ sở.
- Một trạm đa xử lý có thể gồm:
+ Mét hay nhiều hơn một bộ nối ghép
+ Mét hay nhiều hơn một đơn vị xử lý
+ Mét bộ nhớ chung
+ Các bộ nối đặc biệt cho các chức năng chuyển mạch hoặc xử lý số liệu
vào ra.
• Cấu trúc trạm điểu khiển chính.
Trạm điều khiển chính gồm:
- Một bộ nối ghép chính (CMP).
- Một đơn vị xử lý chính (PUP).
- Một bộ nhớ chung (MC).
- Một tới bốn đơn vị xử lý thứ cấp (PUS)
2.1.4 Trm iu khin trung k SMT
2.1.4.1 Vai trũ:
Trm SMT m bo giao din chc nng gia cỏc b dn kờnh PCM v
trung tõm chuyn mch. Cỏc PCM ti t:
- Một trung tõm chuyn mch khỏc.
- n v truy nhp s thuờ bao xa (CSND)
- Thit b thụng bỏo ghi õm sn cu trỳc s.
Trm SMT cho phộp thc hin chc nng iu khin PCM (URM), chc
nng ch yu bao gm:
*) Theo hng PCM ti trung tõm chuyn mch:
+ Bin i mó HDB3 sang mó nh phõn.
+ Tỏch bỏo hiu lin kờnh CAS .
+ Qun lý cỏc kờnh bỏo hiu kờnh chung mang bi khe thi gian TS16.
+ u ni chộo (Cross Connection) cỏc kờnh gia PCM v ng ni ma
trn LR.
*) Theo hng t trung tõm chuyn mch ti PCM:

+ Bin i mó nh phõn thnh mó HDB3
+ Truyn bỏo hiu lin kờnh CAS .
Thiết bị cơ sở
Bộ xử lý chính
Bộ nhớ chung
(MC)
Đơn vị xử lý
thứ cấp PUS
P
N
COUPLER
Chính(CMP)
COUPLER
thứ cấp(CMS)
BSM
Mạch vòng thông tin trong trạm MIS
Mạch vòng thông tin xâm
nhập giữa các trạm (MAS)
Hình 2.4:Cấu trúc chung của trạm SMC.
+ Quản lý các kênh báo hiệu kênh chung mang bởi khe thời TS16.
+ Đấu nối chéo các kênh giữa đường nối ma trận LR và PCM.
2.1.4.2 Vị trí
Trạm SMT được nối với:
- Các phần tử bên ngoài (CSND) bởi các đường PCM (tối đa 32).
- Ma trận chuyển mạch bởi một tập hợp 32 đường nối ma trận LR, hoặc
bốn nhóm đường nối ma trận để mang nội dung của các kênh báo hiệu kênh
chung CCITT No.7 và các kênh tiếng nói.
- Bé dồn kênh thông tin MAS thực hiện trao đổi thông tin giữa SMT và
các trạm điều khiển.
- Vòng cảnh báo MAL.

2.1.5 Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA
2.1.5.1 Vai trò của trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ cung cấp các chức năng sau:
- ETA (Auxiliary equipment manager): Quản lý các âm báo và các thiết bị
phụ trợ .
- PUPE (SS7 Protocol Handler) : Xử lý giao thức báo hiệu số 7 .
Tuỳ theo cấu hình và lưu lượng được điều khiển, một SMA có thể cung cấp
một phần mềm quản lý thiết bị phụ trợ (ETA), một phần mềm xử lý báo hiệu
số 7 (PUPE), hoặc cả hai.
- Các trạm SMA trong tổng đài làm việc theo chế độ n + 1 (có một trạm dự
phòng cho tất cả các trạm khác) .
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ bao gồm các phần tử sau:
- Các bộ tạo và thu tần sè .
- Các mạch chuẩn .
- Các bộ tạo âm báo .
- Các bộ thu/phát báo hiệu số 7 .
2.1.5.2 Vị trí của trạm điều khiển thiết bị phụ trợ:
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ được liên kết với:
- Mạnh đấu nối bởi tám đường ma trận. Thông qua hệ thống đấu nối mà
trạm điều khiển thiết bị phụ trợ thu nhận sự phân phối thời gian cơ sở từ STS.
- Vòng ghép thâm nhập trạm điều khiển chính (MAS). Nó thực hiện trao
đổi thông tin giữa trạm điều khiển thiết bị phụ trợ (SMA) và các phần tử điều
khiển của OCB 283.
- Vòng ghép cảnh báo (MAL) .
2.1.5.3 Cấu trúc chức năng
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ (SMA) được nối với ma trận chuyển mạch
chính (MCX) (hay mạng chuyển mạch) nhờ tám đường ma trận:
SMA có thể có các bảng mạch sau:
- Một bộ nối ghép chính (CMP) .
- Tuỳ theo khả năng xử lý cuộc gọi mà cần có :

• Đơn vị xử lý chính (PUP).
• Một đơn vị xử lý thứ cấp (PUS) .
• Một bộ nhớ chung (MC) .
- Một tới mười hai bộ nối:
• Xử lý các tín hiệu thoại (CTSV) .
• Báo hiệu nhiều giao thức (CSMP) .
• Quản lý đồng hồ (CLOCK) .
CTSV có thể xử lý các chức năng của các kiểu sau:
- Tạo/thu nhận tần sè .
- Thoại hội nghị.
- Tạo âm báo Tone .
- Đo thử .
CSMP có thể xử lý các giao thức nh báo hiệu số 7 hay các giao thức HDLC .

Hỡnh 2.5: S cu trỳc ca trm iu khin thit b ph tr SMA
Trong ú :
MCX: Ma trn chuyn mch chớnh .
LR: Tuyn ma trn .
SAB: B khuych i v chn lựa nhỏnh .
SMA: Trm iu khin thit b ph tr .
2.1.6 H thng ma trn chuyn mch
2.1.6.1 Khỏi quỏt
H thng ma trn chuyn mch thit lp tuyn ni gia cỏc khe thi gian
vi cỏc n v truy nhp thuờ bao v cỏc trm SMT v SMA.
- Cu trỳc kộp hon ton (CCXA v CCXB) vi mt tng chuyn mch
phõn chia theo thi gian T.
- Vic m rng ti 2048 tuyn ni PCM trờn mt nhỏnh m khụng gõy ra
giỏn on.
- Chuyn mch 16 bit qua mi khe thi gian trong ú cú ba bit d phũng.
Ngoi 8 bit quy c ca kờnh chuyn mch phõn chia theo thi gian bit cũn

li c dựng nh sau:
Giao diện ma
trận chuyển
mạch
Thiết bị cơ sỏ
BL
LA
Bộ xử lý
chính (PUP)
Bộ nhớ chung
(MC)
Đơn vị xử lý
thứ cấp
(PUS)
COUPLER
Tín hiệu thoại
BSM
COUPLER
chính
(CMP)
COUPLER
Báo hiệu
đa thủ tục
COUPLER
Đồng bộ
LA
LA
Tới
MCX
Mạch vòng thông tin xâm nhập giữa

các trạm (MAS)
+ Ba bit điều khiển : Cung cấp các quá trình kiểm tra và quản lý cấu trúc
kép của hệ thống ma trận chuyển mạch.
+ Năm bit thêm vào giành cho sử dụng ngoài băng, ví dụ bằng cách
truyền các tín hiệu kết hợp với các tuyến nối chuyên dụng (báo hiệu kết hợp
trên các đường thuê bao riêng).
Hệ thống ma trận chuyên mạch kép bao gồm các thiết bị chọn nhánh và
khuyếch đại (SAB), mét ma trận chuyển mạch chính (MCX) và các đường nối
ma trận (LR). Các đường nối ma trận được chia thành LRA (đối với nhánh A)
và LRB (đối với nhánh B).
Trong đó:
LA: Tuyến truy nhập .
LR: Tuyến ma trận .
SAB: Bộ khuyếch đại và lùa chọn nhánh .
2.1.6.2 Thiết bị chọn nhánh và khuyếch đại
Chức năng gắn liền với hệ thống ma trận chuyển mạch nhưng về mặt vật
lý thì lại đặt ở trong CSNL và các trạm SMT, SMA. Những đơn vị đó xử lý 8
hoặc 16 đường nối LR cho mỗi nhánh.
Chức năng của nó làm nhiệm vụ:
+ Khuyếch đại tiếng nói và số liệu đi tới hoặc ra khái MCX.
+ Thu nhận tín hiệu đồng bộ từ MCX và phân phối chúng tới các trạm
liên quan: CSNL, SMT, SMA.
MCX
LA
LA
LA
LA
A
LRA
LRA

LRB
LRB
SAB
SAB
SMT
SMA
Ph©n hÖ ma trËn chuyÓn m¹ch (CCX)
§¬n vÞ ®Êu nèi UR
Ma trËn chuyÓn m¹ch
chÝnh
§¬n vÞ ®Êu nèi UR
B
H×nh 2.6: CÊu tróc chung cña CCX
+ Xử lý ba bit kiểm tra .
+ Giao tiếp các đường LA với các coupler chuyên dụng của các trạm liên
quan (CSNL, SMT, SMA).
Ngoài ra đối với mỗi khe thời gian, các đơn vị SAB lùa chọn từng bit,
nhánh MCXA hay MCXB bằng việc xử lý các bit kiểm tra.
2.1.6.3 Ma trận chuyển mạch chính (MCX)
MCX gồm hai phía A và B (còn gọi là mặt A và B) và đứng trên góc độ
phần cứng nó được tạo thành từ các trạm điều khiển đấu nối ma trận SMX.
*) Nhánh ma trận chuyển mạch chính (MCX) .
Mét nhánh của ma trận chuyển mạch chính bao gồm tối đa tám trạm điều
khiển đấu nối ma trận SMX. Mỗi SMX nhận tín hiệu thời gian kép ba (8MHz
và đồng bộ khung) từ đơn vị thời gian cơ sở, theo phương pháp chọn lùa logic
chính và phân phối tin tức đến tổng đài và các giao tiếp đường mạng (ILR).
Mỗi trạm SMX xử lý 256 đường nối ma trận đi vào (LRE) và 256 đường
nối ma trận đi ra (LRS) bên trong các giao tiếp đường mạng (ILR). Các
đường nối LCXE (đường nối nội bộ tới ma trận chuyển mạch chính, xuất phát
từ SMX này đến SMX khác) với những con số đồng nhất được ghép vào cùng

vị trí của mỗi SMX. Mỗi ma trận chuyển mạch phân chia theo thời gian có
khả năng chuyển mạch bất kỳ khe thời gian nào trong sè 2048 LRE tới bất kỳ
khe thời gian nào số 2048 LRS .
*) Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch SMX .
- Mỗi trạm SMX bao gồm:
+ Mét coupler (CMP) thông tin hai chiều với mạch vòng thông tin MAS
và thực hiện chức năng là bộ xử lý cho phần mềm chức năng điều khiển ma
trận chuyển mạch COM .
+ Mét coupler đấu nối với ma trận chuyển mạch phân chia theo thời gian.
+ Các giao diện đường ma trận LR cho tối đa 256 đường nối đi vào ma
trận LRE và 256 đường nối đi ra khái ma trận LRS .
+ Mét ma trận chuyển mạch phân chia theo thời gian với dung lượng tối
đa 2048 đường ma trận vào LRE và 256 đường ma trận ra LRS.
2.1.6.4 Ma trận phân chia theo thời gian của SMX
Ma trận phân chia theo thời gian của SMX bao gồm các khối cơ sở chuyển
mạch phân chia theo thời gian với 64 đường nối ma trận. Mỗi khối cơ bản có
64 đường vào và 64 đường ra, cấu trúc gồm 32 cột, mỗi cột có 4 khối cơ sở
tạo ra 1 ma trận phân chia theo thời gian của SMX với dung lượng tối đa 2048
đường vào (LRE) và 256 đường ra (LRS).
Tất cả mọi sự kết nối của các khe thời gian đều thông qua một khối cơ sở
và thời gian truyền trung bình là 1 khung (125 s ).
256 LRE
Giao diÖn ma trËn
COUPLER
Ma trËn
COUPLER
ChÝnh
(CMP)
BSM
Ma trËn chuyÓn m¹ch

ph©n chia theo thêi
gian
2048 LRE (MAX)
256 LRE (MAX)
LCXE
Giao diÖn ma trËn
§Õn
SMX
kh¸c
Tíi 1792 LCXE
(§Õn tõ SMX kh¸c)
256 LRS
M¹ch vßng th«ng tin
x©m nhËp gi÷a c¸c tr¹m MAS
H×nh 2.7: CÊu tróc cña tr¹m SMX
Hình 2.8: Ma trận chuyển mạch phân chia theo thời gian.
Trong đó:
LRE: Tuyến đi vào ma trận.
LRS: Tuyến đi ra khái ma trận.
2.1.7 Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian STS
- Trạm STS có nhiệm vụ tạo ra và phân phối các tín hiệu thời gian cung cấp
cho toàn bộ tổng đài. Thiết bị cơ sở này có thể độc lập phụ thuộc vào các tín
hiệu đồng bộ bên ngoài. Nó bao gồm:
+ Mét bộ tạo cơ sở thời gian có cấu tạo bội 3.
+ Mét hoặc hai module giao tiếp đồng bộ bên ngoài .
- Trạm đồng bé và cơ sở thời gian tạo ra những tín hiệu đồng bộ dùng cho
các đơn vị truy nhập thuê bao CSNL, các trạm SMA, SMT, SMX, nhưng chỉ
có phân phối chúng với SMX. Và chính khối SMX phân phối các tín hiệu
đồng bộ tới các CSNL, SMA, SMT.
Khèi c¬

së1.1
1.2
1.3
2
2.1
2.
2
2.32
3.1
2.2
2.32
4.1 4.2 4.32
- Bé tạo cơ sở thời gian đồng bộ có cấu tạo bội 3 gồm ba bộ tạo sóng bằng
thạch anh có tần số hoạt động f
osc
= 16 MHz x 10
-6
.
- Các tín hiệu đồng bộ được tách ra khái ba đồng bộ của STS được gửi đi
bằng cách phân phối kép tới mỗi nhánh của ma trận chuyển mạch chính.
Chóng bao gồm một tín hiệu đồng bộ chung 8 MHz và một tín hiệu đồng bộ
khung 8 MHz được phân phối theo một sự lùa chọn đa số tới các giao tiếp
đường ma trận ILR, và từ đó tới các trạm CSNL, SMA, SMT .
- Khối cơ sở thời gian có thể hoạt động được ở ba chế độ :
+ Chế độ làm việc bình thường với giao diện đồng bộ bên ngoài HIS được
đồng bộ hoá theo tín hiệu đồng bộ bên ngoài với độ chính xác ∆F/F<10
-11
.
+ Chế độ tự trị: Khi đó tổng đài không làm việc được với đồng bộ bên
ngoài, các đồng bộ bên ngoài bị háng HIS giữ được tổng số của đồng bộ bên

ngoài trong bộ nhớ đệm của nó và giữ các tín hiệu này đến tổng đài trong
vòng 12 giê khi đó độ chính xác : ∆F/F <2.10
-9
trong vòng 72 giê.
+ Chế độ không có HIS: Mất đồng bộ và HIS bị đồng bộ lưu giữ tần số
trong HIS trước khi mất trong 72 giê khi đó độ chính xác: ∆F/F<2.10
-7
trong
vòng 72 giê.
Hình2.9: Cấu trúc của khối đồng bộ và cơ sở thời gian
Trong đó :
HIS: Khối đồng bộ ngoài
OSC: Bộ tạo sóng
2.1.8 Trạm vận hành và bảo dưỡng SMM
2.1.8.1 Tổ chức tổng quát.
Phần mềm vận hành và bảo dưỡng OM được hỗ trợ bởi trạm bảo dưỡng
SMM được xây dựng theo cùng cấu trúc và cùng với các thành phần nh các
trạm điều khiển khác của OCB 283, trạm này được nối với mạch vòng thông
tin MIS. Nã bao gồm các Coupler chuyên dụng để đấu nối với các bộ nhớ lớn
(Mass Mimories) và giao tiếp với các thiết bị đầu cuối nằm trong cùng một
khối với phân hệ đấu nối và điều khiển. Trạm SSM cho phép giao tiếp với các
thiết bị đầu cuối ở xa để làm cho cấu hình hệ thống phù hợp với tổ chức hoạt
động được quyết định với người vận hành hệ thống.
• Mô tả trạm SMM
Trạm bảo dưỡng SMM bao gồm hai nửa hệ thống xử lý SMMA và SMMB
làm việc theo nguyên tắc hoạt động trực dự phòng. Mỗi phần hệ thống xử lý
có chứa các thành phần xung quanh BUS, BSM:
+ Môt đơn vị xử lý chính (PUP) .
+ Mét bộ nhớ chung .
+ Mét Coupler chính để giao tiếp với các mạch vòng thông tin .

ThiÕt bÞ chän lùa C¬ së thêi gian
§ång bé
HIS 0
HIS 1
OSC 0
OSC 1
OSC 2
MCXA
CSNL
SMT
SMA
TIMING
+LR
2048 KHZ
MCXB

×