Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Thực trạng và giải pháp quá trình tích luỹ vốn của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.44 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu

Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng để phát triển
kinh tế, ngoài việc lựa chọn đờng lối phát triển còn phải có các yếu tố vật chất để thực
hiện đợc đờng lối đó. Đối với các nớc đã phát triển mạnh mẽ nh Mỹ, Anh, Pháp
chúng ta đều thấy rằng họ có một tiềm lực kinh tế (đặc biệt là tiềm lực về vốn ) rất
mạnh. Còn đối với những nớc đang phát triển nh nớc ta với diểm khởi đầu rất thấp,
nguồn vốn tự có rất ít, mà một trong những đặc trng của các nớc đang phát triển là tỷ
lệ tích luỹ thấp, chỉ dới 10% thu nhập, mà tích luỹ thấp sẽ dẫn đến trình độ kĩ thuật và
năng suất lao động thấp. Do đó đòi hỏi các nớc đang phát triển phải tìm biện pháp để
phá vỡ vòng luẩn quẩn này. Muốn vậy, phải lựa chọn mô hình phát triển kinh tế phù
hợp. Song trong các mô hình tăng trởng kinh tế hiện đại, các nhà kinh tế đặc biệt
nhấn mạnh vai trò của vốn đầu t đối với tăng trởng kinh tế. Samuelson cho rằng một
trong những đặc trng quan trọng của kinh tế hiện đại là "kĩ thuật công nghiệp tiên
tiến hiện đại dựa vào việc sử dụng vốn lớn". Do đó vốn là cơ sở để phát huy tác dụnh
của các yếu tố khác. Vốn là cơ sở để tạo ra việc làm, để có công nghệ tiên tiến, tăng
năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần thúc đẩy phát
triển sản xuất theo chiều sâu và cuối cùng cơ cấu sử dụng vốn sẽ là điều quan trọng
tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc.
Với Việt nam, các chuyên gia kinh tế đều có nhận xét chung là, chúng ta đã
có bớc khởi đầu tốt đẹp trong giai đoạn phát triển mới. Nhng để đạt đợc tốc độ
tăng trởng cao và liên tục trong thời gian tới còn nhiều khó khăn. Mà một trong
những khó khăn đó là thiếu vốn.
Trên đây chúng ta đã thấy vốn quan trọng nh thế nào đối với việc phát triển
kinh tế. Vì vậy điều chúng ta cần giải quyết là làm sao để tăng nguồn vốn của
mình bằng cách tích luỹ, huy động vốn từ trong và ngoài nớc. Song trong những
cách để có đợc nguồn vốn, thì tích luỹ và huy động vốn từ trong nớc là quan trọng
nhất. Và có nh thế chúng ta mới không bị phụ thuộc vào bên ngoài, vì sự phát triển
từ nội lực bao giờ cũng là sự phát triển bền vững nhất.
Nhận thức đợc vai trò của việc tích luỹ vốn mà em lựa chọn làm đề tài này.


Trong bài viết em sẽ trình bày những lý luận chung về tích luỹ và ứng dụng những
lý luận đó vào thực tiễn Việt nam. Đây là lần đầu tiên em làm đề tài này nên
không tránh khỏi những sai sót trong quá trình nghiên cú. Em mong nhận đợc sự
đánh giá, hớng dẫn của cô để lần sau em có thể thực hiện tốt hơn.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ch ơng I
Lý luận tích luỹ t bản
I. Bản chất và nguồn gốc của tích luỹ t bản:
Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội loài
ngời.
Xã hội không thể ngừng tiêu dùng do đó không thể ngừng sản xuất. Bất cứ
quá trình sản xuất xã hội nào nếu xét theo tiến trình đổi mới không ngừng của nó,
chứ không phải xét theo hình thái từng lúc của nó thì đồng thời cũng đều là quá
trình tái sản xuất. Quá trình này là tất yếu khách quan và có hai hình thức là tái
sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. tái sản xuất giản đơn không phải là tái
sản xuất điển hình của CNTB mà hình thái điển hình của CNTB là tái sản xuất mở
rộng. Muốn tái sản xuất mở rộng nhà t bản không thể sử dụng hết giá trị thặng d
cho tiêu dùng cá nhân, mà phải dùng một phần giá trị thặng d để tăng quy mô đầu
t so với năm trớc. Chính phần giá trị thặng d đó đợc gọi là t bản phụ thêm. Việc sử
dụng giá trị thặng d làm t bản hay chuyển hoá giá trị thặng d trở lại thành t bản gọi
là tích luỹ t bản. Xét một cách cụ thể tích luỹ t bản nhằm tái sản xuất ra t bản với
quy mô ngày càng mở rộng. Sở dĩ giá trị thặng d có thể chuyển hoá thành t bản đ-
ợc là vì t bản thặng d đã mang sẵn những yếu tố vật chất của một t bản mới. Tích
luỹ t bản là là tất yếu khách quan do quy luật kinh tế cơ bản, quy luật giá trị và
cạnh tranh... của phơng thức sản xuất TBCN quy định. Nguồn gốc duy nhất của t
bản tích luỹ là giá trị thặng d và t bản tích luỹ chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong
toàn bộ t bản. Nh vậy thực chất của tích luỹ t bản là biến một phần giá trị thặng d
thành t bản phụ thêm (t bản bất biến phụ thêm và t bản khả biến phụ thêm) để mở
rộng sản xuất. Trong quá trình sản xuất lãi cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi

càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành phơng tiện
mạnh mẽ để bóc lột chính ngời công nhân.
Quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hoá biến
thành quyền chiếm đoạt TBCN. Khác với nền sản xuất hàng hoá giản đơn, trong
nền sản xuất TBCN sự trao đổi giữa ngời lao động và nhà t bản dẫn đến kết quả là
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhà t bản chẳng những chiếm không một phần lao động của công nhân mà còn là
ngời sở hữu hợp pháp lao động không công đó. Sự thay đổi căn bản trong quan hệ
sở hữu hoàn toàn không vi phạm quy luật giá trị.
Động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái sản xuất mở rộng TBCN là một quy luật
kinh tế cơ bản của CNTB. Mục đích của nền sản xuất TBCN là sự lớn lên không
ngừng của giá trị. Để thực hiện mục đích đó các nhà t bản không ngừng tích luỹ và
tái sản xuất mở rộng xem đó là phơng tiện căn bản để tăng cờng bóc lột công
nhân. Mặt khác do tính cạnh tranh quyết liệtnên các nhà t bản buộc phải không
ngừng làm cho t bản của mình tăng lên. Điều đó chỉ có thể thực hiện bằng cách
tăng nhanh t bản tích luỹ. Nói nh vậy hình nh có mâu thuẫn giữa phần tiêu dùng
của nhà t bản và phần tích luỹ. Thực ra trong buổi đầu của sản xuất TBCN, sự ham
muốn làm giàu của các nhà t bản thờng chi phối tuyệt đối nhng đến một trình độ
phát triển nhất định, sự tiêu dùng xa phí của cácnhà t bản ngày càng tăng lên theo
sự tích luỹ t bản.
II. Những nhân tố quyết định quy mô của tích luỹ t bản
Quy mô tích luỹ phụ thuộc vào khối lợng giá trị thặng d và tỷ lệ phân chia
giá trị thặng d thành t bản phụ thêm và thu nhập.
Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định thì quy mô của tích luỹ phụ thuộc
vào tỷ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d đó thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng
của nhà t bản. Nếu nhà t bản sử dụng khối lợng giá trị thặng d đó vào việc tiêu
dùng nhiều cho cá nhân thì khối lợng giá trị thặng d dành cho tích luỹ sẽ ít đi. Khi
đó quy mô của tích luỹ t bản của nhà t bản đó sẽ giảm đi. Ngợc lại việc tiêu dùng
ít đi sẽ làm tăng khối lợng tích luỹ, khi đó quy mô tích luỹ sẽ tăng lên. Tích luỹ

của chế độ TBCN nhằm thu đợc ngày càng nhiều giá trị thặng d : sản xuất mở
rộng thì chúng càng tăng cờng bóc lột công nhân thu đợc thêm nhiều giá trị thặng
d. Khi đó nhà t bản càng có vốn mở rộng thêm sản xuất, quy mô bóc lột càng tăng
lên. Ngoài tiêu dùng xa phí của mình, nhà t bản còn phải đối phó với tình trạng
cạnh tranh gay gắt trong xã hội t bản nên họ đều phải tăng thêm tích luỹ để mở
rộng sản xuất với quy mô lớn hơn giành nhằm phần thắng cho mình trên thơng tr-
ờng.
Nếu tỷ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d đó đã cho sẵn, thì rõ ràng đại l-
ợng của t bản tích luỹ sẽ do đại lợng tuyệt đối của giá trị thặng d quyết định. Do
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đó những nhân tố quyết định quy mô của tích luỹ chính là những nhân tố quyết
định quy mô của khối lợng giá trị thặng d. Những nhân tố đó là :
Một là, mức độ bóc lột sức lao động.
Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công của
công nhân. Nh vậy công nhân không những bị nhà t bản chiếm đoạt lao động
thặng d, mà còn bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, bị cắt xén một phần tiền
công. Việc cắt xén tiền công giữ vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹ t bản.
Nâng cao mức bóc lột bằng cách tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao
động. Việc tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động rõ ràng làm tăng thêm
giá trị thặng d, do đó làm tăng bộ phận giá trị thặng d t bản hoá, tức là làm tăng
tích luỹ. ảnh hởng này còn thể hiện ở chỗ số lợng lao động tăng thêm mà nhà t
bản chiếm không do tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động không đòi
hỏi phải tăng thêm t bản một cách tơng ứng (không đòi hỏi phải tăng thêm số lợng
công nhân, tăng thêm máy móc, thiết bị mà hầu nh chỉ cần tăng thêm sự hao phí
nguyên liệu).
Hai là, trình độ năng suất lao động xã hội.
Việc nâng cao năng suất lao động sẽ làm tăng thêm giá trị thặng d, do đó
tăng thêm bộ phận giá trị thặng d đợc t bản hoá. Song vấn đề ở đây là quy mô của
tích luỹ không chỉ đợc quyết định bởi khối lợng giá trị thặng d, mà còn bởi khối l-

ợng t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng, do khối lợng giá trị thặng d đó có thể
chuyển hoá thành. Nh vậy năng suất lao động tăng sẽ làm tăng thêm những yếu tố
vật chất của t bản, do đó làm tăng quy mô của tích luỹ. Năng suất lao động cao thì
lao động sống sử dụng đợc nhiều lao động quá khứ hơn, lao động quá khứ đó lại
tái hiện dới hình thái có ích mới, chúng làm chức năng t bản để sản xuất ra t bản
càng nhiều, do đó mà quy mô của t bản tích luỹ càng lớn. Nh vậy năng suất lao
động là nhân tố quan trọng quyết định đến quy mô của tích luỹ.
Ba là, sự chênh lệch ngày càng tăng giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng.
Trong quá trình sản xuất, tất cả các bộ phận cấu thành của máy móc đều hoạt
động, tức là máy móc tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhng chúng chỉ hao
mòn dần, do đó giá tri của chúng đợc chuyển dần từng phần vào sản phẩm, vì vậy
có sự chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng. Mặc dù đã mất dần giá trị
nh vậy, nhng trong suốt thời gian hoạt động máy móc vẫn có tác dụng khi còn đủ
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giá trị. Do đó, nếu không kể đến phần giá trị của máy móc chuyển vào sản phẩm
trong từng thời gian, thì máy móc phục vụ không công đó chẳng khác gì lực lợng
tự nhiên.
Lực lợng sản xuất xã hội càng phát triển, máy móc càng hiện đại, phần giá trị
của nó chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian càng ít, thì sự chênh lệch giữa t
bản cố định sử dụng và t bản cố định tiêu dùng càng lớn. Do đó t bản lợi dụng đợc
những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều.
Bốn là, quy mô của t bản ứng tr ớc.
Với mức bóc lột không đổi, thì khối lợng giá trị thặng d do số lợng công
nhân bị bóc lột quyết định. Do đó quy mô của t bản ứng trớc, nhất là bộ phận t bản
khả biến càng lớn, thì giá trị thặng d bóc lột đợc và quy mô tích luỹ cũng càng lớn.
Đối với sự tích luỹ của cả xã hội thì quy mô của t bản ứng trớc chỉ là nhỏ nhng rất
quan trọng. C. Marx đã nói rằng t bản ứng trớc chỉ là một giọt nớc trong dòng
sông của sự tích luỹ mà thôi.
Tích luỹ dới chế độ TBCN làm cho của cải của xã hội ngày càng tập trung

vào tay giai cấp t sản, ngời công nhân càng bị bóc lột nặng nề, càng tăng thêm thất
nghiệp và nghèo đói, làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản
ngày thêm sâu sắc hơn. Mặt khác tiêu dùng của ngời lao động bị hạn chế trong
một phạm vi rất nhỏ hẹp. Một phần lớn thu nhập quốc dân của xã hội TBCN là
dùng vào việc tiêu dùng không sản xuất và tiêu dùng ăn bám của chúng. Phần thu
nhập quốc dân dùng vào tích luỹ do đó tơng đối ít so với khả năng và đòi hỏi của
sự phát triển khách quan của xã hội. Sự chênh lệch đó dẫn đến khủng hoảng kinh
tế sản xuất thừa có điều kiện phát sinh, phá hoại nặng nề và thờng xuyên nền sản
xuất của xã hội TBCN. Nhng mặt khác thành quả kinh tế mà xã hội t bản đạt đợc
lại vô cùng to lớn và có ý nghĩa lịch sử quan trọng.
III. Mối quan hệ Tích luỹ-Tích tụ- Tập trung t bản.
Quy mô của t bản cá biệt tăng lên thông qua hai con đờng là tích tụ và tập
trung t bản.
Tích tụ t bản là sự tăng thêm quy mô t bản cá biệt bằng cách t bản hoá một
phần giá trị thặng d. Nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ t bản.
Tập trung t bản là sự tăng thêm quy mô của t bản cá biệt có sẵn thành một t bản
cá biệt khác lớn hơn. Tập trung t bản diễn ra bằng hai phơng pháp là cỡng bức (các nhà
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
t bản bị thôn tính do phá sản) và tự nguyện ( các nhà t bản liên hiệp, tổ chức thành công
ty cổ phần). Tích tụ và tập trung t bản có quan hệ biện chứng với nhau và tác động thúc
đẩy nhau nhng lại không đồng nhất với nhau. Sự khác nhau này không chỉ khác nhau
về mặt chất mà còn khác nhau về mặt lợng.
Tích tụ t bản làm tăng quy mô t bản xã hội, nó phản ánh mối quan hệ trực
tiếp giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản. Tập trung t bản không làm tăng quy
mô t bản xã hội mà chỉ phân phối lại và tổ chức lại t bản xã hội, nó phản ánh quan
hệ trực tiếp giữa các nhà t bản. Nó có vai trò rất lớn trong quá trình chuyển sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn TBCN và quá trình chuyển chủ nghĩa t bản từ giai đoạn
thấp lên giai đoạn cao. Nếu gạt bỏ tính chất TBCN, tích tụ và tập trung là hình
thức làm tăng thu nhập quốc dân và sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn vốn

của xã hội trong quá trình sản xuất.
Quá trình tích luỹ t bản tất yếu dẫn đến sự phân cực : một bên làm cho chủ nghĩa t
bản phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu thông qua sự tích tụ và tập trung của t bản,
thông qua việc nâng cao cấu tạo hữu cơ của t bản và làm cho giai cấp t sản ngày càng
giàu có xa hoa. Còn một bênlà giai cấp những ngời lao động không tránh khỏi sự thất
nghiệp và bần cùng. Đó là quy luật chung của tích luỹ t bản.
Chủ nghĩa t bản ra đời trên cơ sở dùng bạo lực để tớc đoạt của những ngời
sản xuất nhỏ, đặc biệt là nông dân. Quá trình đó đã biến chế độ t hữu nhỏ dựa trên
lao động cá nhân thành chế độ sở hữu TBCN dựa trên sự bóc lột lao động làm
thuê, biến sản xuất nhỏ lạc hậu, phân tán thành sản xuất lớn, tập trung. Đó là sự
phủ định chế độ t hữu của những ngời sản xuất nhỏ. Nhng khi phơng thức sản xuất
TBCN đã hình thành thì quá trình tích luỹ và cạnh tranh dẫn đến t bản và sản xuất
đợc tập trung ngày càng lớn, do đó sản xuất đợc xã hội hoá cao hơn, lực lợng sản
xuất đợc phát triển mạnh hơn. Điều đó làm cho mâu thuẫn giữa tính chất xã hội
của sản xuất với chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa phát triển. Sự phát triển của
mâu thuẫn này sẽ dẫn đến sự tất yếu thay thế chủ nghĩa t bản bằng xã hội cao hơn,
tiến bộ hơn. Đó là xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản, xu hớng tạo ra những tiền đề
vật chất và tiền đề xã hội cao cho sự phủ định đối với chủ nghĩa t bản.

6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ch ơngII
Vận dụng lý luận tích luỹ t bản
vào thực tiễn Việt Nam
I. Vai trò tích luỹ vốn ở Việt nam
1. Tích tụ và tập trung vốn trong nớc
Thành quả của những quốc gia phát triển nhanh trên thế giới đã khẳng định
một điều rằng tích tụ và tập trung vốn trong nớc có một vai trò đặc biệt quan trọng
trong quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế quốc gia. Đó là động lực, là cơ sở
cho sự thăng tiến của cả nền kinh tế, từ đó mở ra những hớng đi mới cho các

ngành, các lĩnh vực hoạt động có hiệu quả hơn. ở việt Nam, tốc độ tăng trởng của
công nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung trong tơng lai tất nhiên chủ
yếu vẫn phải dựa vào lợng đầu t lớn. Chỉ trên cơ sở có một lợng đầu t mạnh từ việc
tích luỹ nội bộ nền kinh tế, thông qua quá trình tích tụ và tập trung vốn của các
doanh nghiệp cũng nh của cả cộng đồng dân c, từ đó mới có thể trang bị cho
ngành công nghiệp có kĩ thuật cao, sử dụng nhiều nhân công và khai thác một
cách hữu hiệu các nguồn tài nguyên của đất nớc.
Khái niệm vốn trong nớc đó là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành
quá trình sản xuất -kinh doanh đợc hình thành nên từ các nguồn lực kinh tế và sản
phẩm thặng d của nhân dân lao động qua nhiều thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi
doanh nghiệp và cả quốc gia.
Vốn hiểu theo nghĩa hẹp đó là tiềm lực về tài chính của mỗi cá nhân, mỗi
doanh nghiệp và mỗi quốc gia. Còn vốn đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nguồn
nhân lực, nguồn tài lực, chất xám, tiền bạc và cả quan hệ đã tích luỹ của một cá
nhân, một doanh nghiệp hay một quốc gia. Vì thế, việc tích tụ và tập trung nguồn
vốn nói chung là cực kỳ cần thiết cho sự phát triển của Việt Nam trong hiện tại và
tơng lai. Trong thời gian sắp tới đây chúng ta phải tìm ra các biện pháp khả thi, tối
u nhất để tăng cờng tích tụ và tập trung vốn nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
theo nghĩa rộng để phát triển kinh tế. Kinh nghiệm của các quốc gia nh Hàn Quốc,
Đài Loan, Thái Lan, Singapore... là những ví dụ điển hình. Việt Nam muốn đẩy
nhanh tốc độ công nghiệp hoá -hiện đại hoá nền kinh tế cần huy động tối đa
không chỉ nguồn vốn tiền mặt còn nằm rải rác trong dân c mà còn cần phải huy
động các nguồn tài lực, những kinh nghiệm quản lý, và tất cả các quan hệ bang
giao cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế.
Các nhân tố cấu thành vốn trong nớc bao gồm: Vốn tiền tệ, các dạngcủa cải,
vốn con ngời, vốn t liệu sản xuất, các quan hệ trong nền kinh tế thị trờng... Trong
đó vốn tiền tệ là điểm xuất phát đợc ứng ra để chuyển hoá thành các yếu tố của
quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá và làm gia

tăng giá trị. Bất cứ một quá trình sản xuất nào dù ở cấp độ gia đình, doanh nghiệp
hay cấp độ quốc gia cũng đều cần một lợng vốn tiền tệ ứng ra đủ một số lợng cần
thiết để mua sắm các yếu tố cấu thành quá trình sản xuất, mới có thể tiến hành quá
trình sản xuất kinh doanh trong hiện tại. Điều đó nói lên rằng mỗi doanh nghiệp
cũng nh cả quốc gia cần phải có một lợng vốn nhất định dới dạng tiền tệ, dới dạng
tài nguyên đã đợc khai thác, hoặc một lợng của cải nhất định của các thế hệ trớc,
hoặc một số lợng nhất định sở hữu về trí tuệ, bản quyền phát minh... Ngày nay các
nguồn vốn đó có thể chuyển hoá cho nhau và biến thành tiền mặt trong những điều
kiện nhất định. Hiện nay chúng ta đang thiếu nhiều vốn tiền mặt nhng bù lại
chúng ta có một đội ngũ đông đảo ngời lao động có trình độ và tay nghề cao. Vấn
đề là chúng ta phải biết biến nguồn nhân lực quan trọng này thành của cải và tiền
mặt để phát triển kinh tế. Thực hiện điều đó bằng cách tập trung đào tạo nguồn
nhân lực ở một trình độ cao hơn, tìm tòi những thành tựu mới về khoa học công
nghệ, khoa học quản lý và những kinh nghiệm quý giá mà loài ngời đã tích luỹ đ-
ợc từ trớc. Vậy làm thế nào để nguồn lực của hơn 70 triệu ngời thành một nguồn
vốn hữu hiệu cho tăng trởng?Trớc hết chúng ta phải biết sử dụng có hiệu quả
nguồn tiền mặt hiện có và u tiên cho đầu t phát triển chứ không phải cho tiêu xài
cá nhân. Thứ hai là phải sử dụng có hiệu quả nguồn thời gian của cộng đồng dân
c. Chính quỹ thời gian từ nay đến năn 2020-là thời điểm mà chúng ta dự định sẽ
hoàn thành quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá đó không còn nhiều. Chúng ta
chỉ có thể hi vọng vợt lên dòng thời cuộc khi chúng ta biết tiết kiệm thời gian.
Làm đợc nh vậy thì vốn thời gian sẽ biến thành vốn tiền mặtlớn gấp nhiều lần so
với việc chúng ta cứ hoạt động, làm việc với một tốc độ chậm chạp nh hiện nay. T-
8

×