I. Đặt vấn đề
Nhu chúng ta đã biết trong bất kì hoạt động học tập vui chơi nào cũng
đều có trò chơi vận động hoặc trò chơi nhằm mục đích ôn luyện củng cố kiến
thức cho trẻ. Qua đây chứng tỏ rằng trò chơi đóng một vai trò vô cùng quan
trọng và không thể thiếu đợc đối với quá trình giáo dục trẻ mầm non .
Vì thông qua trò chơi chính là nhằm phát triển cho trẻ về t duy, trí tuệ,
óc phán đoán, suy luận, khả năng quan sát nhanh nhạy. Mặt khác thông qua
trò chơi còn phát triển về thể chất, sự nhanh nhậy hoạt bát trong vận động,
tinh thần đoàn kết và tính đồng đội cao ở trẻ. Ngoài ra qua trò chơi còn thoả
mãn đợc tính tò mò, ham hiểu biết và sự hiếu động của trẻ. Khi chơi trò chơi
trẻ thấy mình nh đang đợc vui chơi nên rất hào hứng và sôi nổi , nhng thực
chất là trẻ đang lĩnh hội đợc kiến thức mà cô cung cấp cho trẻ một cách tích
cực và nhanh nhất. Tuy vậy không phải trò chơi nào cũng mang lại sự hào
hứng cho trẻ khi tham gia. Bởi trò chơi đã quá quen thuộc hoặc nhàm trán với
trẻ rồi thì khiến trẻ không còn hứng thú nữa, nên đòi hỏi trò chơi phải tạo ra
cho trẻ cảm giác mới lạ, kích thích đợc tính tò mò, năng động ở trẻ thì mới
thu hút đợc trẻ vào hoạt động.
Chính vì vậy mà trong quá trình chăm sóc- giáo dục trẻ tôi đã luôn
mong muốn suy nghĩ và tìm ra một số trò chơi phù hợp với trẻ để vừa nhằm
củng cố kiến thức cho trẻ một cách hữu ích lại đem đến cho trẻ sự sảng khoái
trong khi học. Trong năm học 2008 – 2009 tôi đã mạnh dạn cải tiến sáng tạo
và áp dụng một số trò chơi mà tôi thấy phù hợp với trẻ để đa vào hớng dẫn
trẻ hoạt động nhằm giúp trẻ có một kết quả học tập tốt hơn.
II giảI quyết vấn đề
1. Cơ sở lí luận.
Do đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mầm non luôn tò mò, hiếu động,
ham học hỏi và tìm tòi khám phá những gì mới lạ. Mặt khác trẻ ở lứa tuổi
này tâm lí thờng là : “ Học bằng chơi chơi mà học” không thể gò ép trẻ
vào một khuôn khổ hay hình thức mang tính áp đặt nào. Mà ở trẻ tiếp thu
kiến thức một cách tự nhiên theo sự hng phấn của trẻ. Chính vì vậy mà trò
chơi là một trong những hoạt động giúp trẻ sẽ nhớ lâu và nhớ sâu kiến
thức hơn. Vì qua trò chơi trẻ nh thấy mình đang đợc vui chơi thoả thích
nhng thực chất lại là sự tiếp thu lĩnh hội kiến thức của những bài học một
cách cao nhất. Chính vì vậy mà những trò chơi phù hợp lại thoả mãn đợc
tâm lí của trẻ sẽ đem đến cho trẻ các kiến thức một các nhẹ nhàng mà
hiệu quả.
2. Cơ sở thực tiễn
Thực hiện sự chỉ đạo của sở giáo dục đào tạo Hà Nội, phòng giáo
dục đào tạo huyện Sóc Sơn, thực hiện chơng trình đổi mới hình thức tổ
chức giáo dục cho trẻ ở các lứa tuổi mầm non nhằm giáo dục trẻ phát
triển toàn diện . Nên đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải năng động có những
tìm tòi, sáng tạo phù hợp throng quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ để
nhằm đem lại cho trẻ những kiến thức bổ ích nhất throng cuộc sống xung
quanh trẻ. Trong thực tế các trò chơi lồng ghép vào giáo dục trẻ cha đợc
phong phú chủ yếu là trò chơi cũ, đơn giản, gây cho trẻ sự nhàm chán. Vì
vậy để giúp trẻ có thể tiếp thu đợc những kiến thức của các bài học một
cách tích cực và hiệu quả thì không chỉ dừng ở việc cô giảng giải để trẻ
tiếp thu một cách thụ động mà còn cần thông qua trò chơi để trẻ đợc trải
nghiệm thực tế hơn giúp trẻ ghi nhớ sâu hơn những kiến thức kĩ năng cơ
bản nhất của mỗi giờ hoạt động học tập cũng nh hoạt động vui chơi.
Chính vì vậy mà tôi đã lựa chọn đề tài “Một số trò chơi củng cố ôn luyện
trong các hoạt động học tập cho trẻ mầm non”.
Trong quá trình thực hiện tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn
sau:
+ Thu ậ n l ợ i : Bản thân tôi là một giáo viên có kinh nghiệm dạy lớp
mẫu giáo nhỡ, có tinh thần trách nhiệm cao trong việc chăm sóc và giáo
dục trẻ, hiểu tâm sinh lí của trẻ lứa tuổi mầm non .
Đợc ban giám hiệu tạo điều kiện tham gia góp ý để tôi có cơ hội
nâng cao về trình độ chuyên môn cũng nh phơng pháp giảng dạy, kĩ năng
s phạm của bản thân .
Đa số các cháu luôn năng động, khoẻ mạnh và ham thích học ,
thích vui chơi ,thích tìm hiểu khám phá những gì mới lạ xung quanh trẻ.
Có môị trờng lớp học sạch sẽ, gọn gàng.
+ Khó kh ă n : Bên cạnh những thuận lợi tôi còn gặp không ít những
khó khăn nh:
Phòng học còn trật hẹp nên dẫn đến hoạt động học tập và vui chơi
của trẻ còn hạn chế.
Một số trẻ còn nhút nhát trong quá trình tham gia vào các hoạt động
của lớp .
Đa số trẻ là cha qua lớp mẫu giáo bé nên rèn các kĩ năng, thói quen
của các hoạt động học tập còn gặp nhiều khó khăn .
Phụ huynh học sinh còn cha thật sự quan tâm đến việc học tập của
con em mình nhiều .
3.Trình bày một số trò chơi cho trẻ mầm non
+ Trò ch ơ i 1 : Chơi với các giác quan và một số bộ phận trên cơ thể.
Đây là một trong những trò chơi nhằm giúp trẻ củng cố kiến thức về
một số bộ phận giác quan trên cơ thể. Khi cho trẻ làm quen với hoạt động
“Tìm hiểu một số bộ phận trên cơ thể” Trong chủ đề “Bản thân”
* Mục đích của trò chơi:Nhằm giúp trẻ nhớ đợc tên gọi, đặc điểm,
tác dụng của các giác quan và một số bộ phận trên cơ thể. Thông qua trò
chơi phát triển cả về thể chất cho trẻ.
* Cách chơi:Cô chơi cùng với trẻ . Cô nói đến giác quan nào thì trẻ
phải chỉ vào giác qua đó kết hợp nói tên, đặc điểm hoặc tác dụng của các
giác quan và đồng thời làm động tác minh hoạ .
*Cách tiến hành chơi nhu sau :
Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ
-Cô nói“Mắt đâu,mắt
đâu
-Cô nói tiếp: “Làm gì
làm gì”?
-Trẻ nói : “mắt đây , mắt đây”, kết hợp
ngón tay trỏ và ngón tay cái khoanh tròn
để hai bên mắt nh hai mắt kính và đầu
lắc l nhẹ sang hai bên theo nhịp của lời
nói.
-Trẻ :“Để nhìn ,để nhìn” kết
hợp tay để nh trên và giả làm động tác
-“Mấy mắt mấy
mặt?”
-“Tai đâu tai đâu?”
-“Làm gì làm
gì?”
-“Mũi đâu mũi đâu?”
-“Làm gì, làm
gì?”
-“Miệng, đâu miệng
đâu?”
-“Làm gì ,làm gì?”
-“Tay đâu, tay đâu?”
xoay mặt sang hai bên .
-“Hai mắt , hai mắt”
-“Tai đây, tai đây” kết hợp đa
tay cầm nhẹ vào hai tai.
-“Để nghe ,để nghe” kết hợp
lòng bàn tay để ngửa về phía trớc cạnh
tai và nhẹ quay mặt sang hai bên theo-
nhịp điệu cuả lời nói .
-“Mũi đây , mũ đây” kết hợp đa
ngón tay chỉ lên mũi .
-“Để thở, để ngửi” kết hợp ngón
tay xoay xoay để ở dới sống mũi.
-“Miệng đây, miệng đây” kết hợp đa hai
ngón tay trỏ lên ngò má vuốt nhẹ xuống
hai bên miệng.’
-“Để ăn, để nói” kếp hợp ngón
tay day day nhẹ hai bên miệng và sau đó
ấn nhẹ tay làm miệng tròn há ra khi kết
thúc lời nói.
-“Tay đây, tay đây” kết hợp hai
tay đa thẳng lên phía trớc mặt và lắc
nhẹ .
-“Hai tay, hai tay” kết hợp bàn tay lắc