Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.02 KB, 59 trang )

Ngày soạn: 8/9/10
Ngày giảng: /9/10
tháng 9
Chủ điểm : TRuyền thống nhà trờng
Tiết 1: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới
I- Mục tiêu:
- Hiểu đợc nội quy của nhà trờng và nhiệm vụ năm học mới.
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Nội quy của nhà trờng.
- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh cần biết.
2. Hình thức:
- Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Trao đổi thảo luận trong lớp (theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp).
- Văn nghệ.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phơng tiện:
- Một bản nội quy của nhà trờng.
- Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- Một số bài hát, câu chuyện.
2. Về tổ chức:
- GVCN phổ biến yêu cầu.
- Lớp trởng phân công công việc cụ thể.
- Chuẩn bị một số bài hát, chuyn kể để tạo không khí vui tơi, phấn khởi.
IV- Tiến trình hoạt động:
Hot
ng
Nội dung hoạt động
TG


Ngời thực
hiện
H1
- Hát tp th: Nim vui ngy khai trng
- Gii thiu ni dung ca cỏc hot ng
10
LPVT: Huy
GVCN
HD 2
1. Ni quy ca trng
Giới thiệu nội quy của nhà trờng để học sinh
hiểu đợc nhiệm vụ của mình (kốm theo ni quy)
2. Tho lun ni quy ca trng
- Lớp chia thành 3 nhóm (3 t), mỗi nhóm cử một
nhóm trởng, một th ký. Các nhóm thảo luận các
điều trong nội quy và trình bày ra khổ giấy A0.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày, cả lớp cùng
nghe và chuẩn bị bổ sung ý kiến.
+ T 1
+ T 2
+ T 3
- Biu quyt nht trớ vi bn ni quy ca nh
trng: %
- í kin b sung:

20
Lớp trởng
Lý Thanh
Tựng
HD 3

3. Tổng kết lại những ý cơ bản của nội quy
học sinh, nêu nhiệm vụ trng tõm ca năm học
GVCN

1
mới.
+ Phn u hc tp tt, y mnh cht lng ngay
t u nm, ch tiờu cui nm: 100% HL Trung
bỡnh tr lờn.
+ Rèn luyn o c: L phộp vi thy cụ, o n
kt vi bn bố, thc hin tt ni quy do trng lp
ra. Chỉ tiêu cuối năm 100% đạo đức khá trở lên.
+ Tham gia y , cú cht lng cỏc hot ng
NGLL.
+ Tham gia lao ng, v sinh sch s, bo v mụi
trng hc ng Xanh- Sch- p
5
HD 4
4. Vn ngh
Hát một số bài hát v mựa thu- ng y khai
trng; tỡnh bn
9
LPVT: Huy
V. Kết thúc hoạt động: (1)
- Giáo viên nhận xét về quá trình thảo luận của lớp.
- Nhắc nhở học sinh nắm vững nội quy và nhiệm vụ năm học để thực hiện tốt.
*****
Ngày soạn: /9/10
Ngày giảng: /9/10 Tiết 2
Tập các bài hát quy định

I- Mục tiêu:
- Hiểu đợc sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi học sinh THCS.
- Biết cách học và luyện tập các bài hát quy định.
- Hào hứng phấn khởi và có trách nhiệm học các bài hát quy định.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Những bài hát đã đợc nhà trờng quy định mỗi học sinh THCS phải thuộc để có thể sử dụng
trong các hoạt động chung của lớp, của trờng.
2. Hình thức:
- Học hát, ụn li b i ó thuc
- Giới thiệu bài hát bằng cách hát mẫu hoặc nghe băng nhạc.
III- Chuẩn bị hoạt động:

2
1. Về phơng tiện:
- Các bài hát quy định.
- Băng nhạc về các bài hát quy định.
- Nhạc cụ phục vụ cho tập hát (nếu có).
- Máy cát xét.
2. Về tổ chức:
- GVCN lập danh sách các bài hát quy định để phổ biến cho học sinh chuẩn bị băng nhạc có
các bài hát đó.
- Yêu cầu học sinh nghe trớc các bài hát quy định để chuẩn bị tập hát.
- Giao cho cán sự văn nghệ giúp giáo viên hớng dẫn lớp tập hát. Mời giáo viên nhạc hoặc tổng
phụ trách hớng dẫn cho lớp.
IV- Tiến trình hoạt động:
Cỏc hot
ng
Thời
gian

Nội dung hoạt động
Ngời
thực hiện
Hot ng
1
10
phút
- Hát tp th: Hoa ban v o l p
- Nêu lí do vì sao học sinh cần phải học những bài
hát quy định.
- Cho một vài học sinh phát biểu suy nghĩ của mình.
GVCN
Hot ng
2
28
phút
1. Mt s b i hỏt theo quy nh
Giới thiệu danh sách những bài hát quy định mà
học sinh cần phải thuộc:
+ Quc ca (Li 1 +li 2)
+ i ca
+ Tin lên o n viờn
+ Hoa ban v o l p
2. Tp hỏt
- Gii thiu v nghe cỏc b i hỏt qua i.
- Tp hỏt, ụn li nhng b i ó thuc theo i (GV
nhc)
- Điều khiển lớp hát bài hát qui định theo i (ho c
hng dn ca GV nhc).
- Mời lần lợt từng cá nhân học sinh, nhóm, tổ trình

bày những bài hát quy định đó.
- Những bài hát nào cha thuộc, yêu cầu học sinh tự
ôn luyện cá nhân hoặc theo nhóm.
LPVT:
(Nguyễn
c
Huy)
V- Kết thúc hoạt động: (1)
- Động viên học sinh tích cực học thuộc các bài hát quy định.
- Nhận xét buổi tập hát, rút ra những điểm cần bổ khuyết.


3
Ngày soạn: 6/10/10 Tiết 3:
Ngày giảng: 9/10/10 Nghe giới thiệu th Bác Hồ
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lời dạy của
Bác trong th gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà tháng 9- 1945.
- Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác kính
yêu.
II. Nội dung hoạt động và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Th Bác Hồ gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của cả nớc.
- Th Bác Hồ gửi ngành giáo dục 15-10-1968.
2. Hình thức hoạt động
- Nghe giới thiệu, đọc th Bác.
- Trao đổi, thảo luận nội dung chính và ý nghĩa th Bác.
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Phơng tiện hoạt động

- Chuẩn bị hai bức th của Bác đọc trớc lớp .
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận, VD:
+ Bác khuyên học sinh phải làm gì?
+ Những câu nào trong th cần chú ý nhất? Vì sao?
+ Suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình?
- Một số tiết mục văn nghệ: Bài hát, câu chuyện về Bác, về thiếu nên với Bác Hồ.
2. Về tổ chức

4
- GVCN hớng dẫn cán bộ lớp xây dựng chơng trình hoạt động.
- Thống nhất kế hoạch hoạt động và phân công cụ thể:
+ Ngời điều khiển chơng trình
+ Ngời đọc th: GVCN.
+ Nhóm trang trí: Tổ 3
+ Ngời điều khiển chơng trình văn nghệ: Lơng Tuyết
IV. Tiến hành hoạt động
Các hoạt
động
Nội dung
Ngời điều
khiển
TG
Hoạt động
1
- Hát tập thể: Bác Hồ- Ngời cho em tất cả
- Giới thiệu lí do và nội dung các hoạt động
LP: Tuyết
GVCN
7
Hoạt động

2
I. Tìm hiểu th bác Hồ
1. Đọc th Bác Hồ
- Th Bác Hồ gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm
học đầu tiên của cả nớc.
- Th Bác Hồ gửi ngành giáo dục 15-10-1968.
2. Thảo luận nội dung, ý nghĩa th Bác Hồ
- Bác gửi th cho học sinh và nghành giáo dục trong hoàn
cảnh nào?
- Bác khuyên học sinh phải làm gì?
- Những câu nào trong th cần chú ý nhất? Vì sao?
- Suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình?
3. Nhiệm vụ của học sinh trong giai đoạn hiện nay
II. Văn nghệ
Các tiết mục văn nghệ của các các nhân, các tổ đã chuẩn
bị lên biểu diễn:
Bài hát, câu chuyện về Bác, về thiếu niên với Bác Hồ.
GVCN
LT: Lý Tùng
GVCN
LP: Tuyết
8
12
15
IV. Kết thúc hoạt động (3)
- Nhận xét kết quả hoạt động, nhấn mạnh ý nghĩa của 2 bức th của Bác.
- Nhắc nhở cho hoạt động sau: Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS

Ngày soạn: /10/10
Ngày giảng: /10/10 Tiết 4


5
Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS
I. MụC TIÊU
- Biết đợc những kinh nghiệm học tập tốt.
- Tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao trong học tập.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung: Trao đổi kinh nghiệm học tập ở trờng THCS.
2. Hình thức hoạt động:
- Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập.
- Trao đổi, thảo luận, giao lu.
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Phơng tiện hoạt động
- Bản báo cáo về kinh nghiệm học tập của các bạn có thành tích học tập tốt và trao đổi của
giáo viên.
- Các báo cáo về kinh nghiệm học tập từng bộ môn.
- Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức.
- GVCN đề nghị với giáo viên bộ môn giới thiệu hoặc cử học sinh có kinh nghiệm học tập tốt
để trao đổi với lớp.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao phải đổi mới phơng pháp học tập? Đổi mới nh
thế nào?
- GVCN nêu mục đích của hoạt động và cùng cả lớp thống nhất chơng trình, nội dung, kế
hoạch hoạt động .
- Phân công, mời các báo cáo viên, cử ngời điều khiển chơng trình, cử nhóm trang trí lớp.
IV. Tiến hành hoạt động
Các
hoạt
động
Nội dung

Ngời điều
khiển
TG
Hoạt
động 1
- Hát tập thể: Ba điểm mời
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, báo cáo viên
- Giới thiệu nội dung chơng trình hoạt động,
LP: Lơng Tuyết
LT: Lý Tùng
7
Hoạt
động 2
I. Trao đổi kinh nghiệm học tập ở bậc THCS
1. Các báo cáo viên lên báo cáo kinh nghiệm học
tập ở trờng THCS (qua 3 tháng học).
2. Trao đổi thảo luận và giao lu với các báo cáo viên
+ Vì sao phải đổi mới phơng pháp học tập?
+ Đổi mới nh thế nào?
+ Bạn còn gặp phải những khó khăn nào trong học tập?
trao đổi và đa ra cách khắc phục.
+ Bạn đã làm gì để nâng cao thành tích học tập?
3. Một số tấm gơng điển hình trong học tâp
LT: Tùng, các báo
cáo viên
LT: Lý Tùng
10
13

6

- Trong trờng, lớp
- Su tầm qua báo chí
4. Tổng kết nội dung thảo luận, rút ra bài học kinh
nghiệm học tập tốt ở trờng THCS.
II. Văn nghệ
Giới thiệu và biểu diễn một số tiết mục văn nghệ của
các tổ.
LT: Lý Tùng
GVCN
LPVT: Tuyết
4
2
7
IV. Kết thúc hoạt động (2)
- GVCN nhận xét sự chuẩn bị, kết quả của các hoạt động
- Nhắc nhở hoạt động sau: Lễ đăng kí tháng học tốt. Tuần học tốt
Ngày soạn: 01/11/10
Ngày giảng: /11/10
Tháng 11 - Chủ điểm: TôN S TRọNG ĐạO
Tiết 5: Lễ ĐăNG Ký THI ĐUA THáNG HọC Tốt, TUầN HọC TốT
I- Mục tiêu:
- HS nắm thế nào là một tiết học tốt, một tuần học tốt từ đó tích cực, tự giác thực hiện nhiệm
vụ của mình để xây dựng tuần học tốt, tiết học tốt.
- Phát huy khả năng thảo luận, bàn bạc, nói chuyện trớc đám đông.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS.
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, điệu múa ca ngợi mái trờng, quê hơng và tuổi học trò.
2. Hình thức:
- Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập.

- Trao đổi, thảo luận, giao lu.
- Thi văn nghệ giữa các tổ.
III- Chuẩn bị hoạt động
1. Về phơng tiện
- Bảng đăng kí thi đua của từng cá nhân, từng tổ theo các chỉ tiêu chính nh: chuẩn bị tốt bài
học, làm bài tập về nhà đầy đủ, thực hiện tốt trật tự, kỉ luật trong giờ học, tích cực tham gia
thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trung thực trong học tập, đạt kết quả cao trong học
tập.
- Bản giao ớc thi đua chung của lớp.
- Một số tiết mục văn nghệ, mẩu chuyện, tấm gơng về chủ đề học tập.
- Những câu hỏi thảo luận và đáp án.
Câu hỏi Đáp án
1. Bạn hiểu thế nào là
tiết học tốt, tuần học
tốt?
Một tiết học đợc coi là tốt nếu học sinh chuẩn bị tốt cho
tiết học, tích cực tham gia thảo luận, hăng hái phát biểu ý
kiến, hiểu bài, vận dụng tốt kiến thức của mình, giữ trật tự,
kỉ luật theo sự điều khiển của thầy cô giáo. Tuần học tốt
gồm các tiết học tốt tạo nên.

7
2. Tác dụng của tiết học
tốt, tuần học tốt là gì?
Nó giúp cho các em chủ động trong học tập, nắm bài sâu
hơn, tạo không khí học tập sôi nổi, nhờ đó, kết quả học tập
ngày càng đợc nâng cao.
3. Để có những tiết học
tốt, tuần học tốt, học
sinh cần phải làm gì?

Học sinh cần phải ôn bài, làm bài tập trớc khi đến lớp;
chăm chú nghe cô cô giảng bài, giao nhiệm vụ, tích cực, tự
giác thực hiện nhiệm vụ của mình, tự tin trình bày suy nghĩ,
kết quả bài làm của mình.
2. Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm:
+ Nêu ý nghĩa, nội dung và định hớng hoạt động cho học sinh.
+ Gợi ý và hớng dẫn cho cán bộ lớp.
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Nhiệm vụ của học sinh:
+ Phân công điều khiển chơng trình: lớp trởng, th kí: lớp phó học tập.
+ Phân công trang trí: tổ 2, 3.
+ Các tổ trao đổi và đăng kí thi đua tuần học tốt, tháng học tốt.
IV- Tiến trình hoạt động
Các
hoạt
động
Nội dung hoạt động
T
G
Ngời thực
hiện
Hoạt
động 1
I. Khởi động
- Hát tập thể: Bụi phấn
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, các hoạt động.
6 Lớp phó VT
(Nguyễn Huy)
Hoạt

động 2
II. Nội dung
1. Thảo luận về tiết học tốt và tuần học tốt.
- Hớng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi đã chuẩn bị.
1. Bạn hiểu thế nào là tiết học tốt, tuần học tốt?
2. Tác dụng của tiết học tốt, tuần học tốt là gì?
3. Để có những tiết học tốt, tuần học tốt, học sinh cần phải
làm gì?
- Sau khi lớp thảo luận xong, cán bộ lớp tổng kết ngắn gọn
những nội dung chính kết quả trao đổi và nêu định hớng
chung.
2. Đăng ký giao ớc thi đua.
- Các tổ viên nộp đăng kí cá nhân cho tổ trởng. Tổ trởng
tổng hợp thành bản đăng kí thi đua của tổ.
- Đại diện từng tổ lên đọc đăng kí thi đua của tổ mình.
- Cán bộ lớp đọc bản giao ớc thi đua của lớp.
25
Lớp trởng
(Lý Tùng)
LT: Lý Tùng
Các tổ trởng
Hoạt
động 3
III. Văn nghệ
Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ do cá nhân và tập thể
đã chuẩn bị
12 Lớp phó
văn thể
(Nguyễn Huy)
V- Kết thúc hoạt động: (2)

GVCN:
- Tuyên bố kết thúc hoạt động, nhận xét việc chuẩn bị, đánh giá và thái độ làm việc của các
thành viên và các tổ.
- Chuẩn bị hoạt động sau: Tổ chức kỉ niệm ngày 20/11
*****

8
Ngày soạn: /11/10
Ngày giảng: /11/10 Tiết 6
T CHC K NIM NGY NH GIO VIT NAM 20 - 11
I- mục tiêu
- Nhn thc c ý ngha ca ngy nh giỏo Vit Nam 20-11.
- Cú thỏi trõn trng, yờu quớ v luụn ghi nh cụng n cỏc thy cụ giỏo.
- Bit l phộp nghe li thy cụ giỏo.
II- NI DUNG V HèNH THC HOT NG
1. Ni dung:
-Túm tt ý ngha ca ngy Nh giỏo Vit Nam 20-11.
- V trớ vai trũ ca thy cụ giỏo trong s nghip giỏo dc v xõy dng phỏt trin t nc.
- Lũng bit n i vi cỏc thy cụ giỏo ca cỏc th h hc sinh.
2. Hỡnh thc
- Tng hoa chỳc mng thy cụ giỏo.
- Trao i, tho lun, tõm s nhng k nim thy trũ.
- Vn ngh chỳc mng thy cụ giỏo.
III- CHUN B HOT NG
1. V phng tin
- Bn túm tt ý ngha ngy Nh giỏo Vit Nam.
- Li chỳc mng thy cụ giỏo.
- Cỏc cõu hi tho lun.
- Dng c trang trớ.
2. V t chc

- GVCN thụng bỏo cho c lp ni dung v k hoch t chc hot ng.
- Cỏn b lp v cỏc t trng phõn cụng chun b cỏc cụng vic c th:
+ C ngi dn chng trỡnh: LPVT: Huy
+ Chun b cõu hi tho lun: GVCN + Cán bộ lớp
+ Chun b li chỳc mng v bn túm tt ý ngha ngy 20-11: LT: Lý Tung
+ Cỏc tit mc vn ngh.
+ Hoa v t ng phm.
+ Phõn cụng trang trớ, kờ bn gh.
+ Suy ngh cỏc ý kin phỏt biu, tho lun.
+ Mi i biu ph huynh n d v phỏt biu.
IV- TIN HNH HOT NG
Các
hoạt
động
NOi dung hoạt động
NGƯòi thực
hiện
Hoạt
động 1
I. Khởi động
- Hát tp th 1 bài v thy cô giáo: Khi tóc thầy bạc
- Tuyên b lí do:
- Gii thiu, chào mng các thy cụ giáo n d.
- Gii thiu chng trình.
6 LPVT: Huy
Hoạt 25 LT: Lý Tùng

9
động 2
II. Nội dung

- c tóm tt lch s ng y nh giáo Vi t Nam.
- c li chào mng các thy cô giáo.
- Tng hoa cho thy cô giáo.
- Phát biu chúc mng các thy cô giáo.
- Phát biu v tâm t tình cm ca mình i vi ngh nh
giáo, i vi hc sinh.
- Phụ huynh HS phát biểu ý kiến
Đại diện thầy
cco giáo
PHHS
Hoạt
động 3
III. Văn nghệ
Biu din các tit mc vn ngh đã chun b.

10
LPVT: Huy
Đội văn nghệ
V- Kết thúc hoạt động: (2)
- Lớp trởng: Cm n s hin din ca thy cô giáo, Chúc sc kho thy cô.
- GVCN phát biểu kết thúc hoạt động, nhận xét việc chuẩn bị, đánh giá và thái độ làm việc
của các thành viên và các tổ.
- Thông báo hoạt động tiếp theo: Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phơng.
Đánh giá hoạt động tháng 11
1. Học sinh đánh giá, xếp loại: (câu hỏi kèm theo)
Câu1. Các hoạt động Lễ đăng kí thi đua tuần học tốt, tháng học tốt và Tổ chức kỉ niệm
ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 đã giúp em thu hoạch đợc những gì?
Câu 2. Em tự xếp loại mình đạt loại nào?

Tốt Khá TB Yếu

Mỗi HS tự hoàn thành theo phiếu và nộp lại cho GV xếp loại dựa trên sự suy luận.
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại:

Tốt Khá TB Yếu
3. Giáo viên đánh giá, xếp loại:
a, u điểm:
- Có ý thức chuẩn bị hoạt động kỹ càng, chu đáo từ cán bộ lớp đến tổ trởng cá nhân.
- Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng nội dung, chơng trình hoạt động.
- Nội dung đảm bảo có chất lợng.
- Cách thức tổ chức hợp lí, khoa học.
b, Tồn tại:
- Một số HS còn cha tích cực tham gia thảo luận.
- Còn có t tởng thắng thua trong thi cử
c, Kết quả:
Tốt: 20 TB: 2
Khá: 6 Yếu: 0

10
Ngày soạn:
Ngày giảng:
tháng 12
Chủ điểm
UNG NC NH NGUN
Tiết 7 Hoạt động 1
Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phơng
i- mục tiêu : Giỳp hc sinh:
- Hiu c s hi sinh xng máu cho t do, c lp dõn tc em li ho bình cho t
nc ca nhng ngi con thân yêu ca quê hng.
- T ho v bit n các anh hựng, lit s, cỏc m Vit Nam anh hựng v ton th quõn i ta.
- T giỏc hc tp v rèn luyn tt, t giác v tích cc tham gia cỏc hot ng n n áp

ngha.
II- CHUN B HOT NG:
1. V phng tin:
- Cỏc t liu v các anh hùng, lit s ca quê hng, t nc.
- Cỏc bi hát, bi th, mu chuyn k v các anh hùng, lit s, các chin s quân i anh
hùng.
2. V t chc:
- GVCN nờu yờu cu, ni dung, hỡnh thc hot ng cho c lp, ng thi hng dn HS
chun b cỏc phng tin núi trờn.
- C lp tho lun thng nht k hoch, chng trỡnh hot ng.
- C ngi iều khin chng trỡnh.
- C ban giỏm kho.
- C nhúm trang trớ lp.
- C ngi mi i biu.
Iii- TIN HNH HOT NG:
Thi
gian
Ni dung hot ng Ngi thc
hin
5 phỳt
HĐ1 : Mở đầu
- Hỏt tp th bi hỏt cú liờn quan n ch im.
- Tuyờn b lớ do.
- Gii thiu khỏch mi.
- Gii thiu ban giỏm kho.
Tp th lp
Ngi iu
khin
16 phỳt HĐ2 : Bỏo cỏo kt qu tỡm hiu v nhng ngi con
anh hựng ca quờ hng, t nc

- Mi i din t lờn trỡnh by kt qu su tm, tỡm
hiu ca t mỡnh.
+ Anh hựng lit s.
+ B m Vit Nam anh hựng.
+ Tm gng thng binh, cu chin binh i
Ngi iu
khin


11
phương.
- Lưu ý: Trong khi trình bày, nếu có tranh ảnh, tư liệu
kèm theo thì càng tốt và được cộng điểm.
- Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi kết quả
lên bảng.
Ban giám khảo
8 phút
H§3 : Vui văn nghệ với chủ đề “Hát để ngợi ca
những người con của quê hương, đất nước”
- Các tổ lần lượt thực hiện các tiết mục văn nghệ đã
chuẩn bị.
- Hoặc có thể chia cả lớp thành 2 đội (mỗi đội tự đặt
tên cho đội mình).
- Tổ chức bắt thăm đội hát trước. Mỗi lượt, mỗi đội
hát một bài (có thể hát cá nhân hoặc hát cả đội ). Hát
đúng được 10 điểm, hát sai hoặc hết thời gian quy
định thì bị điểm 0 và đến lượt đội khác. Đội nào điểm
cao thì đội đó thắng.
- Ban giám khảo công khai chấm điểm lên bảng.
Đại diện các tổ

Người điều
khiển
Ban giám khảo
7 phút
H§4 : Phát biểu của đại diện cựu chiến binh địa
phương
- Mời ông (bác, chú … ) đại diện cựu chiến binh phát
biểu về truyền thống cách mạng quê hương, kể về
những người bạn chiến đấu anh hùng của mình.
- Đại diện cựu chiến binh phát biểu.
- Cán bộ lớp lên tăng hoa cho đại diện cựu chiến binh.
Người điều
khiển
Đại diện cựu
chiến binh
5 phút
H§5 : Kết thúc hoạt động
- Ban giám khảo công bố kết quả của từng hoạt động.
- Nhận xét chung về tinh thần, ý thức tham gia và kết
quả hoạt động của các tổ, cá nhân, biểu dương và rút
kinh nghiệm.
- Nói lời cám ơn và chúc sức khoẻ tới các đại biểu,
GVCN và tất cả các bạn.
Ban giám khảo
Líp trëng
NguyÔn - Linh
Đại diện tổ
V- KÕt thóc ho¹t ®éng: 4 phót
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, tiến hành hoạt động của HS trong tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: mỗi tổ và cá nhân chuẩm bị một

tiết mục văn nghệ (bài hát, thơ, chuyện kể, kịch …) về chủ đề quê hương, quân đội, các anh
hùng liệt sĩ, thương binh, về Đảng và Bác Hồ.
*****

12
Ngày soạn:
Ngày giảng:
tháng 12
Tiết 8 Hoạt động 2
Nghe nói chuyện về ngày 22-12, văn nghệ
i- mục tiêu : Giỳp h c sinh:
- Bi t m t s b i hỏt, b i th ca ng i quờ h ng v quõn i anh hựng.
- T h o v yờu quờ h ng, yờu quý v bi t n b i c H .
- M nh d n, t tin, vui v , sụi n i v phỏt tri n n ng khi u: hỏt, ngõm th
II- CHU N B HO T NG:
1. V ph ng ti n:
- Cỏc b i hỏt, b i th , cõu chuy n v quờ h ng, v quõn i, v cỏc anh hựng li t s , v
ng v Bỏc H .
- Nh c c (n u cú).
- Trang ph c, hoỏ trang (n u cú).
2. V t ch c:
- GVCN nờu n i dung, yờu c u, k ho ch ho t ng v chu n b ph ng ti n ho t ng.
- L p th o lu n th ng nh t ch ng trỡnh, hỡnh th c ho t ng v phõn cụng:
+ Ng i i u khi n ch ng trỡnh.
+ M i t m t ti t m c t p th .
+ M i cỏ nhõn m t ti t m c.
+ T , nhúm trang trớ l p.
- Cỏc t t p luy n.
Iii- TI N H NH HO T NG:


Th i
gian
N i dung ho t ng Ng i th c
hi n
5 phỳt HĐ1 : M u
- Hỏt t p th m t b i hỏt liờn quan n ch i m.
- Tuyờn b lớ do.
- Gi i thi u khỏch m i.
T p th l p
Ng i i u
khi n

13
- Gi i thi u ban giỏm kh o.
28 phỳt
HĐ2: Bi u di n các ti t m c v n ngh
- Nờu th l cu c thi, tiờu chu n ỏnh giỏ cỏc ti t m c
d thi (v n i dung, ch t l ng th c hi n, phong cỏch
th hi n, trang ph c )
- Cỏc t l n l t th hi n cỏc ti t m c c a mỡnh.
- Nh n xột v cho i m cụng khai.
- Bi u di n cỏc ti t m c v n ngh c a cỏ nhõn.
- M i cỏ nhõn xung phong th hi n.
- L p bỡnh ch n cỏc ti t m c v n ngh theo th h ng:
nh t, nhỡ, ba.
Ng i i u
khi n
i di n cỏc t
Ban giỏm kh o
Cỏ nhõn

Ng i i u
khi n
7 phỳt
HĐ3 : K t thúc ho t ng
- Cụng b cỏc ti t m c v n ngh c a t p th v cỏ
nhõn theo th h ng.
- M i GVCN phỏt bi u ý ki n.
- Tuyờn b k t thỳc ho t ng.
Ng i i u
khi n
GVCN
Ng i i u
khi n
V- Kết thúc hoạt động: 5 phút
- GV nh n xột v ỏnh giỏ v cụng tỏc chu n b , ti n h nh ho t ng c a HS trong ti t h c.
- D n HS v nh chu n b chu ỏo cho ho t ng tu n sau: m i HS t tỡm nh ng nột phong
t c, t p quỏn t t p c a quờ h ng, nh ng i m i tớch c c trong i s ng v n hoỏ quờ
h ng. Nh ng b i th , b i hỏt, cõu chuy n ng i ca v quờ h ng, nh ng nột i m i c a quờ
h ng ta hi n nay.
Đánh giá hoạt động tháng 12
1. Học sinh đánh giá, xếp loại: (câu hỏi kèm theo)
Câu1. Các hoạt động Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phơng và Nghe nói
chuyện về ngày 22-12, văn nghệ đã giúp em thu hoạch đợc những gì?
Câu 2. Em tự xếp loại mình đạt loại nào?

Tốt Khá TB Yếu
Mỗi HS tự hoàn thành theo phiếu và nộp lại cho GV xếp loại dựa trên sự suy luận.
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại:

Tốt Khá TB Yếu

3. Giáo viên đánh giá, xếp loại:
a, u điểm:
- Có ý thức chuẩn bị hoạt động kỹ càng, chu đáo từ cán bộ lớp đến tổ trởng cá nhân.
- Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng nội dung, chơng trình hoạt động.
- Nội dung đảm bảo có chất lợng.
- Cách thức tổ chức hợp lí, khoa học.
b, Tồn tại:
- Một số HS còn cha tích cực tham gia thảo luận.
- Còn có t tởng thắng thua trong thi cử (cha thật lành mạnh).
c, Kết quả:
Tốt: 26 TB: 0
Khá: 3 Yếu: 0
4. Dặn dò:
- Sắp xếp lại bàn ghế.
- Thông báo hoạt động tiếp theo: Tìm hiểu gơng sáng Đảng viên ở quê em.
*****

14
Ngày soạn: Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 9:
1.Truyền thống nhà trờng.
Mục tiêu giáo dục:
- Hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trờng.
- Bồi dỡng tình cảm yêu quý trờng mình, tự hào là học sinh của nhà tròng và có ý
thức phát huy truyền thống của nhà trờng.
- Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trờng về nề nếp
học tập, kỉ luật, biết thực hiện yêu cầu cơ bản với ngời học sinh.
Hoạt động 1:
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
1Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh :

- Hiểu đợc nội quy của nhà trờng và nhiệm vụ năm học mới.
- Có ý thức tôn trọng nội quy là nhiệm vụ năm học mới.
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:
- Nội quy của nhà trờng.
- Những nhiệm vụ chủ yếu của học sinh cần biết.
b. Hình thức hoạt động :
- Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Trao đổi, thảo luận trong lớp (theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp)
- Văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động :
a. Ph ơng tiện hoạt động :
- Một bản nội quy của nhà trờng.
- Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- Một số bài hát, câu chuyện.
b. Về tổ chức :
- Giáo viên nêu yêu cầu, kế hoạch học tập những quy định, nội quy của nhà trờng và nhiệm vụ
năm học mới. Chuẩn bị một vài câu hỏi có liên quan để hớng dẫn học sinh thảo luận.
- Cung cấp cho học sinh bản nội quy của nhà trờng để học sinh tìm hiểu trớc khi thảo luận.

15
- Chuẩn bị một số bài hát, câu chuyện để tạo bầu không khí vui tơi, phấn khởi.
3. Tiến hành hoạt động:
TG Nội dung hoạt động Ngời điều khiển
a.Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ của năm học mới:
- Giáo viên giới thiệu nội quy của nhà trờng để các em hiểu đợc nhiệm vụ của mình.
b. Thảo luận nhóm :
- Giáo viên chia thành bốn nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trởng và một th kí. Phát cho mỗi
nhóm một tờ giấy khổ to và một bút dạ để th kí ghi lại các ý kiến thoả luận của nhóm. Giáo

viên giao cho mỗi nhóm một câu hỏi để các em thảo luận .
- Sau đó đại diện từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. Toàn lớp cùng nghe và bổ
sung ý kiến.
- Thảo luận xong giáo viên tổng kết lại ý cơ bản của nội dung học sinh, nêu nhiệm vụ năm học
mới. Cho học sinh nhắc lại các nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới .
c. Vui văn nghệ :
- Trình bày một số bài hát, câu chuyện ở tiểu học mà em thích nhất.
3. Kết thúc hoạt động.
- Giáo viên tuyên dơng cả lớp về tinh thần tham gia thảo luận .
- Nhắc nhở học sinh nắm vững nội quy làm nhiệm vụ năm học để thực hiện tốt.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Hoạt động 2: tổ chức đội ngũ cán bộ lớp
1 .Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh:
- Hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
- Bớc đầu có ý thức, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.

16
- Bớc đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp.
- Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.
2. Nội dung và hình thức hoạt động.
a. Nội dung.
- Thành lập các tổ chức nhóm trong lớp.
- Cử (hoặc bầu) đội ngũ cán bộ lớp, lớp trởng, các lớp phó, tổ trởng, tổ phó, các cán sự chức
năng, cán sự môn học.
- Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ lớp.
- Về cách thức làm việc, về đội ngũ cán bộ lớp .
b: Hình thức hoạt động .
- Có thể chỉ dịnh đội ngũ cán bộ lớp trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ học sinh, hoặc qua các biểu
hiện đặc điểm cá nhân mà GVCN quan sát đợc hàng ngày.
- Có thể để học sinh giới thiệu và cho cả lớp lựa chọn, GVCN quyết định.

- Trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp trớc tập thể.
3. Chuẩn bị hoạt động :
a. Ph ơng tiện hoạt động:
- Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp .
- Bảng ghi nhiệm vụ cán bộ lớp .
- Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp .
b: Về tổ chức :
- GVCN chuẩn bị sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp trên tờ giấy khổ to, nội dung nh sau:
Lớp trởng
Lớp phó HT Lớp phó văn-thể

Tổ trởng

Cán sự môn học Cán sự chức năng

Tổ phó.
- gvcn dự kiến sẵn về nhân sự viết một bảng mục cán bộ lớp.
- Theo sơ đồ trên thì:
+ Lớp trởng: Phụ trách chung phụ trách nề nếp của lớp.
+ Lớp phó học tập: Theo dõi kết quả học tập của từng tổ, phụ trách cán sự môn học, có kế
hoạch cho cán sự môn học hoạt động.
+ Lớp phó văn thể: Phụ trách hoạt động văn nghệ vui chơi, thể dục, thể thao và hoạt động lao
động của lớp.
+ Tổ trởng: Phụ trách chung tình hình kỉ luật, nề nếp của tổ.
+ Tổ phó: Theo dõi kết quả học tập của tổ báo cáo lớp phó học tập.

17
+ Cán sự môn học : Phụ trách môn học của mình xây dựng kế hoạch bồi dỡng các bạn học
yếu.
4. Tiến hành hoạt động .

- GVCN: định hớng cho tập thể lớp về :
+ Mục đích: Yêu cầu tổ chức lớp tự quản theo cơ cấu chặt chẽ nhằm thu hút đợc nhiều học
sinh tham gia hoạt động.
+ Nêu nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp .
- Đại diện đội ngũ cán bộ lớp bày tỏ quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ lớp và GVCN giao cho.
- Đại diện học sinh chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp mới .
- Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta kết đoàn.
5. Kết thúc hoạt động :
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ tham gia của học sinh trong suốt buổi hoạt động .
- Nhắc nhở hoạt động sau.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Hoạt động 3:
Nghe giới thiệu tuyền thống nhà trờng.
1.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Nắm đuợc những truyền thống cơ bản của nhà trờng là ý nghĩa của truyền thống đó.
- Xác định trách nhiệmcủa học sinh lớp 6 về việc phát huy truyền thống nhà trờng.
- Xây dựng kế hoạch học tập hoạt động của cá nhân, lớp.
2. Nội dung hình thức hoạt động :
a.Vài nét về lịch sử hình thành phát triển của tr ờng.
- Truyền thống của nhà trờng về học tập, rèn luyện đạo đức và các thành tích khác.
b. Hình thức :
- Trình bày bằng lời, sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, băng hình
- Trao đổi, thảo luận .
3. Chuẩn bị hoạt động.
a, Ph ơng tiện hoạt động:
- Một vài sơ đồ cơ cấu, tổ chức nhà trờng, kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, nhà trờng .
b, Về tổ chức :
- Giáo viên chuẩn bị giới thiệu về truyền thống nhà trờng nh : Cơ cấu nhà trờng, quá trình phát
triển những thành tích đạt đợc trong học tập, rèn luyện, đội ngũ học sinh giỏi, đội ngũ giáo
viên dạy giỏi.


18
- Những nội dung này có thể trình bày dới dạng sơ đồ, biểu bảng .
- Mặt khác giao cho học sinh tự tìm hiểu truyền thống nhà trờng .
- Học sinh chuẩn bị một vài bài hát mà các em thuộc ở tiểu học.
- Chuẩn bị câu hỏi để thảo luận .
4. Tiến hành hoạt động :
- Giáo viên nêu lí do sinh hoạt, sau đó giới thiệu toàn lớp biết cơ cấu tổ chức của nhà trờng
(tổng số có bao nhiêu lớp, mỗi khối có bao nhiêu lớp, tổng số học sinh, tổng số giáo viên, cán
bộ, công nhân viên, ai là tổng phụ trách, hiệu trởng. )
- Học sinh trình bày kết quả su tầm về truyền thống nhà trờng.
- Học sinh trao đổi xung quanh những điều mà giáo viên và các bạn vừa trình bày để hiểu rõ
hơn, VD: Qua những truyền thống của nhà trờng em học tập đợc những gì? Em có suy nghĩ gì
về hớng phấn đấu của mình để phát huy truyền thống đó của nhà trờng? Em hãy nêu sơ lợc về
kế hoạch hành động của mình trong năm học mới .
- Sau khi học sinh thảo luận xong giáo viên nêu tóm tắt ý kiến học sinh đã trình bày và yêu
cầu các thành viên trong lớp cùng thi đua để xây dựng lớp tốt.
- Chơng trình văn nghệ học sinh đã chuẩn bị.
5. Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét về nhận thức của học sinh: Học sinh nắm đợc những nội dung cơ bản nào? Những
truyền thống nào đợc các em thảo luận sôi nổi nhất.
- Tuyên dơng, góp ý phê bình, về hoạt động và tinh thần tham gia của học sinh trong lớp.
- Nhắc nhở hoạt động sau:Tập các bài hát quy định.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 10:

19
Chăm ngoan học giỏi.


Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ trong th gửi học sinh nhân ngày khai
giảng năm học đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9- 1945 là th gửi
ngành giáo dục ngày 16- 10-1986.
- Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trong học tập .
- Biết học tập có kế hoạch, có phơng pháp tốt, biết đoàn kết giúp nhau học tập theo lời
dạy của Bác Hồ kính yêu.

Ngày soạn : Ngày giảng :
Hoạt động 4 : Tập các bài hát quy định
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: -
Hiểu đợc sự cần thiết phải thuộc, nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi học sinh THCS .
- Biết cách học và luyện tập các bài hát quy định
- Hào hứng, phấn khởi học các bài hát quy định.
2. Nội dung và hình thức hoạt động .
a. Nội dung :
- Những bài hát đợc nhà trờng quy định, mỗi học sinh phải thuộc để có thể sử dụng trong các
hoạt động chung của lớp, trờng .
b. Hình thức hoạt động:
- Học hát.
- Giới thiệu bài hát bằng cách hát mẫu hoặc nghe băng nhạc.
3. Chuẩn bị hoạt động :
a. Ph ơng tiện hoạt động : -
Các bài hát quy định. - Băng
nhạc các băng nhạc quy định.
- Nhạc phục vụ cho tập hát.
- Máy cat xet.
b. Về tổ chức :
- Giáo viên lập danh sách các bài hát quy định phổ biến cho học sinh, chuẩn bị băng nhạc có
các bài hát đó.

- Yêu cầu học sinh nghe trớc các bài hát quy định để chuẩn bị tập hát.
- Giao cho các cán sự văn nghệ giúp giáo viên hớng dẫn lớp tập hát. Nếu có thể mời giáo viên
nhạc hoặc tổng phụ trách hớng dẫn cho lớp.

20
4.Tiến hành hoạt động :
a. Nêu lý do :
- Giáo viên nêu lý do vì sao học sinh cần phải học những bài hát quy định.
- Cho một vài học sinh phát biểu suy nghĩ của mình.
b. Tập hát :
- Giáo viên giới thiệu danh sách những bài hát qui định mà học sinh cần thuộc.
- Sau đó cán sự văn nghệ điều khiển lớp hát hát thử một vài bài quy đinh.
- Mời lần lợt từng cá nhân học sinh, nhóm tổ trình bày những bài hát quy định đó.
- Những bài hát nào cha thuộc, yêu cầu học sinh tự ôn luyện cá nhân hoặc theo nhóm để có
thể hát vào nhữnh buổi hoạt động tiếp theo.
5. Kết thúc hoạt động :
- Động viên học sinh tích cực học thuộc lòng những bài hát đó.
- Nhận xét buổi tập hát, rút ra nhận xét về u, nhợc điểm.
Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm:
1. Học sinh tự đánh giá.
a. Em thu hoạch đợc gì qua các hoạt động cụ thể: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học
mới, tổ chức đội ngũ cán bộ lớp .
b. Em tự xếp loại kết quả hoạt động của mình ở mức độ nào: Tốt, khá, trung, bình, yếu.
2. Tổ đánh giá:T, K, TB, Y.
3. GVCN đánh giá: Tốt: 20 em. Trung bình: 3 em.
Khá: 6 em Yếu: Không có
Hoạt động 2: Lễ giao ớc thi đua
Chăm ngoan học giỏi.
1. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua Chăm

ngoan, học giỏi theo lời Bác dạy.
- Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn quyết tâm thi dua học tập tốt.
- Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đề ra.
2. Nội dung và hình thức hoạt động ;
a. Nội dung :
- Chơng trình hành động: Chăm ngoan học giỏi.
- Đăng kí giao ớc thi đua giữa các tổ.
- Trình bày văn nghệ theo chủ đề Chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy cô giáo.
b. Hình thức hoạt động:
- Tổ chức lễ giao ớc thi đua giữa các tổ.
3. Chuẩn bị hoạt động.
a. Ph ơng tiện hoạt động:

21
- Chơng trình hành động của lớp.
- Chỉ tiêu thi đua của tổ.
- Một vài tiết mục văn nghệ (hát, đọc thơ, kể chuyện)
b. Về tổ chức :
- GVCN cùng cán bộ lớp thống nhất chơng trình, lên kế hoạch hoạt động và phân công công
việc cụ thể: Ngời điều khiển chơng trình và th kí, phân công trang trí lớp, kê bàn ghế, tiếp
khách, mời đại biểu.
4. Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, những ngời tham dự, ngời điều khiển và chơng trình làm
việc.
- Thực hiện chơng trình.
+ Đại diện cán bộ lớp trình bày chơng trình, kế hoạch, chỉ tiêu hành động: Chăm ngoan học
giỏi của lớp.
+ Lớp thảo luận để đi đến thống nhất.
+ Đại diện từng tổ lần lợt giao ớc thi đua.

+ GVCN ghi nhận và động viên cả lớp quyết tâm thi đua thực hiện.
- Văn nghệ:
- Cán bộ văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các tổ dac chuẩn bị.
- Kết thúc chơng trình văn nghệ bằng bài hát tập thể.
5. Kết thúc hoạt động:
- GVCN nhận xét, đánh giá, biểu dơng tinh thần tham gia của các cá nhân, tổ, nhóm.
- Nhắc nhở cho hoạt động sau: Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Hoạt động 4: Thi văn nghệ giữa các tổ.
1. Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh:
- Hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, của lớp. Trên cơ sở đó xây dựng phong trào văn nghệ của
lớp.
- Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành, tôn trọng bạn bè khi họ thể hiện khả năng
văn nghệ của mình .
- Biết hởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia hoạt động của trờng, của lớp đề ra.
2. Nội dung và hình thức hoạt động.

22
a. Nội dung:
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, điệu múa có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà
các em đã đợc học và đợc biết.
b. Hình thức hoạt động .
- Thi văn nghệ giữa các tổ và các cá nhân.
3.Chuẩn bị hoạt động.
- Ph ơng tiện hoạt động;
- Các tiết mục văn nghệ .
- Nhạc cụ (nếu có).
- Trang phục, phục trang.
- Hoa và tặng phẩm.

b. Về tổ chức.
- Các tổ họp để phân công chuẩn bị các tiết mục dự thi của tổ(có ít nhất từ 3- 4 tiết mục) luyện
tập và chuẩn bị các trang phục .
- Cán bộ văn nghệ tập hợp tiết mục dự thi đăng kí của các tổ, cùng giáo viên chủ nhiệm xây
dựng chơng trình cuộc thi.
- Lập ban giám khảo: GVCN, tổ trởng, xây dựng biểu điểm.
- Cử ngời điều khiển .
- Phân công trang trí lớp: Kẻ tiêu đề, kê bàn ghế
- Phân công ngời chuẩn bị tặng phẩm.
- Mời đại biểu .
4. Tiến hành hoạt động.
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu chơng trình thi, giới thiệu ban giám khảo, th kí.
- Nêu yêu cầu thi, cách chấm điểm.
- Lần lợt mời các tiết mục đã đăng kí (theo thứ tự bốc thăm hoặc thứ tự tổ đã quy ớc lên trình
bày trớc lớp. Ban giám khảo cho điểm công khai và ghi lên bảng)
- Kết thúc cuộc thi, ngời điều khiển công bố kết quả.
- Mời GVCN phát thởng cho tổ và các tiết mục đạt điểm cao nhất, biểu dơng kết quả hoạt
động của lớp .
5. Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét, đánh giá tinh thần chuẩn bị, tham gia, ý thức, kỉ luật của học sinh.
- Nhắc nhở hoạt động sau:Tôn s trọng đạo.
- Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm:
+ Tổ đánh giá và xếp loại:Tốt, khá, trung bình, yếu.
+ GVCN đánh giá kết quả, xếp loại.
Tốt: 16 Khá: 10 Trung bình: Không có.

23
Ngày soạn: Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 11: Tôn s trọng đạo.

Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc công lao to lớn của các thầy, cô giáo.
- Có thái độ biết ơn, kính trọng các thầy, cô giáo.
- Có những hành động thể hiện nhớ công ơn thầy cô.

Hoạt động1: Các thầy, cô giáo trờng em.
1. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh:
- Hiểu đợc những đặc diểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trờng (số lợng, tuổi đời,
tuổi nghề, tinh thần tận tuỵ, thành tích đạt đợc)
- Thông cảm, kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
2. Nội dung và hình thức hoạt động.
a. Nội dung.
- Học sinh hiểu đợc về biên chế, tổ chức của nhà trờng.
- Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trờng.
b. Hình thức hoạt động.
- Giới thiệu.
- Trao đổi.
- Văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động.
a. Ph ơng tiện hoạt động.
- Sơ đồ tổ chức của trờng để giới thiệu với học sinh.
- Những nét tiêu biểu, nổi bật chung và riêng của giáo viên trong trờng .
- Một số tiết mục văn nghệ của thầy, cô giáo.
b. Tổ chức .
- GVCN cùng cán lớp thống nhất chơng trình, kế hoạch hoạt động.
- Phân công:
+ Ngời điều khiển chơng trình.
+ Ngời giới thiệu về đội ngũ các thầy cô giáo trong trờng.
+ Mời đại biểu.

+ Các tổ phân công trang trí lớp.

24
4. Tiến hành hoạt động.
- Hát tập thể bài:Bụi phấn.
- Tuyên bố lí do: Giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt động và ngời điêù khiển.
- Mời GVCN lên giới thiệu về đội ngũ giáo viên trong trờng.
- GVCN lần lợt giới thiệu:
+ Biên chế tổ chức của trờng (kết hợp vẽ hoặc dùng sơ đồ đã chuẩn bị sẵn )
- Tuổi đời, tuổi nghề, giáo viên trẻ nhất.

Đặc điểm nổi bật của giáo - Giáo viên dạy lâu nhất trong trờng.
viên trong trờng: - Thành tích nổi bật trong công việc.

- Những thuận lợi, khó khăn
Trong công việc.
- Ngời điều khiển cảm ơn GVCN đã giới thiệu cho cả lớp hiểu rõ những nét cơ bản của các
thầy,cô giáo trong trờng. Sau đó yêu cầu mỗi bạn nói một câu ngắn gọn về cảm súc của mình
khi đợc nghe giới thiệu về các thầy, cô giáo trong trờng.
- Từng học sinh phát biểu .
- Ngời diều khiển chơng trình tóm tắt ý kiến của cả lớp và hứa:
+ Học tập nghiêm túc và có kết quả tốt trong các môn học.
+ Giữ trật tự trong tất cả các giờ học.
+ Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng các thầy cô giáo.
5. Kết thúc hoạt động:
- Cảm ơn, chúc sức khoẻ đại biểu.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Hoạt động3: Nhớ công ơn các thầy giáo, cô giáo.
1.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
-Hiểu công lao của các thầy, cô giáo vối sự trởng thành của mỗi học sinh nói riêng là sự phát

triển của xã hội nói chung.
-Biết ơn sâu sắcvà kính trọng các thầy, cô giáo.
2.Nội dung và hình thức hoạt động.
a.Nội dung
- Công lao của các thầy, cô giáo.
- Những kỉ niệm sâu sắc về tình thầy trò.
- Những bài hát, bài thơ, câu chuyện cảm động, câu danh ngôn về tình cảm tình thầy trò,
truyền thống tôn s, trọng đạo.
b.Hình thức hoạt động.
- Trao đổi kể truyện tâm tình, ca hát, đố vui, thông qua hình thức hái hoa dân chủ.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×