Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

phát triển sản xuất nâng cao thu nhập người dân xã phúc trìu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.08 KB, 15 trang )

ủy ban nhân dân
Xã Phúc Trìu
Số: 09 /ĐA - UBND
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phúc Trìu, ngày 30 tháng 8 năm 2012
đề án
Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho ngời dân
Căn cứ quyết định số 8831/ QĐ-UBND ngày 30 tháng 7 năm 2012 của
UBND Thành phố Thái Nguyên về việc phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2011-2015 và định hớng đến năm 2020 cho xã Phúc trìu, TP Thái
Nguyên. Đề án xây dựng nông thôn mới có 4 nội dung chủ yếu trong đó phát triển
sản xuất là trọng tâm, đồng thời là nguồn lực chính để xây dựng nông thôn mới
phát triển bền vững. Đảng uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQ xã và Ban quản lý xây
dựng nông thôn mới xã Phúc Trìu xác định: Việc xây dựng và triển khai thực hiện
đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho ngời dân đòi hỏi phải tập trung cao
độ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cả hệ thống chính trị, khơi dậy đợc sức dân thi đua lao
động sản xuất nhằm tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân sớm thực hiện đợc
các nội dung Đề án xây dựng nông thôn mới đã đợc UBND Thành phố phê duyệt.
Đề án gồm có các phần sau:
Phần thứ nhất
Thực trạng tình hình, kết cấu hạ tầng
Và tổ chức sản xuất đến năm 2011
I-đăc điểm tình hình
Phúc Trìu là một xã miền núi nằm ở phía tây Thành phố cách xa trung tâm TP
Thái Nguyên khoảng 13 km
- Phía Bắc giáp xã Phúc Xuân
- Phía Nam giáp xã Tân Cơng
- Phía Đông giáp xã Quyết Thắng + xã Thịnh Đức
- Phía Tây giáp hồ Núi Cốc và xã Phúc Tân
Nằm trên địa bàn xã có tỉnh lộ 267 đi qua các xóm: Xóm Chợ, xóm Phúc


Tiến, xóm Soi mít
Trên địa bàn xã còn có tuyến đờng 270 kéo dài đi qua xóm Đồi Chè và xóm
đá Dựng. Xã Phúc Trìu còn có con Sông Công nằm ở phía nam của xã. đặc biệt có
hồ Núi Cốc đây là điều kiện thuận lợi cho việc tới tiêu phục vụ sản xuất nông
nghiệp đồng thời cũng là thuận lợi cho địa phơng trong việc tiếp thu các thành tựu
khoa học kỹ thuật, giao lu văn hoá, phát triển hoạt động dịch vụ du lịch.
Phúc Trìu theo điều tra thống kê năm 2011 có 11.682 hộ. Bao gồm 5.740 nhân
khẩu đợc phân bố trên 15 xó. Xóm ít nhất có 52 hộ, xóm nhiếu nhất có 180 hộ. Xã
1
có 1/3 dân số là đồng bào theo đạo Thiên Chúa và có 1/4 dân số là là ngời dân tộc
thiểu số.
Về địa hình: Xã Phúc trìu mang đặc điểm địa hình của xã trung du miền núi
phía Bắc: Địa hình không bằng phẳng, xen kẽ các dáy núi là đồng ruộng thấp trũng
dễ ngập úng về mùa ma . Độ cao tự nhiên tại khu vực bằng là 20-25m, tại khu vực
đồi, gò là 60-80m. Hớng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Đông Bắc sang Tây Nam.
Nhìn chung địa hình không ảnh hởng nhiều đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng và khu
dân c.
Về đất đai:
Xã có tổng diện tích đất tn nhiên là: 2.075, 67 ha
Trong đó: - Đất nông nghiệp 1.433ha chiếm 69.04% tổng DT ự nhiên
Bao gồm
- Đất sản xuất nông nghiệp : 745.84ha chiếm 35.93%. Trong đó ;
- Đất trồng cây hàng năm có diện tích là 348.45ha chiếm 16.79% diện tích
tự nhiên. Trong đó đất trồng lúa là 263.10ha chiếm 12.68% diện tích tự nhiên . Đất
trồng cây hàng năm còn lại là 85.35ha
- Đất trồng cây lâu năm là 397.38ha chiếm 19.15% diện tích tự nhiên
- Đất lâm nghiệp: Có 692.94ha chiếm 30.97 % diện tích đất tự nhiên
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: Có 44.26ha chiếm 2.13% diện tích đất tự nhiên,
chủ yếu là ao, hồ phân bố trong dân c
- Đất phi nông nghiệp: Có tổng DT: 610.83 ha chiếm 29.43% diện tích tự

nhiên. Bao gồm: Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 3.5ha, đất cơ sở sản
xuất kinh doanh 3.49 ha, đất sản xuất vật liệu 1.43ha, đất tôn giáo tín ngỡng
1.21ha, đất nghĩa trang nghĩa địa 2.07ha, đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng
423.23ha, đất phát triển hạ tầng 125.68 ha
- Đất cha sử dụng : 31.81ha chiếm 1.53% diệntích đất tự nhiên
- Đất ở nông thôn : 45.30ha chiếm 2.18% diện tích đất tự nhiên
Phân vùng sản xuất :
+ Vùng 1: Vị trí nằm phía Đông Bắc xã thuộc xóm Đồng Nội, xóm Thanh
Phong, xóm Rừng Chùa có tổng diện tích khoảng 181,94 ha. Hình thức sản xuất
chuyên trồng chè, xen kẽ trồng lúa.
+ Vùng 2: Vị trí nằm phía Đông Nam xã thuộc xóm Chợ có diện tích khoảng
133,02ha. Hình thức sản xuất trồng lúa và cây lâm nghiệp.
+ Vùng 3: Vị trí nằm Trung tâm xã thuộc xóm Lai Thành có diện tích
khoảng 68,47ha. Hình thức sản xuất chăn nuôi gia xúc gia cầm.
+ Vùng 4: Vị trí nằm phía Đông Nam xã thuộc xóm Nhà Thờ có diện tích
khoảng 104,98ha. Hình thức sản xuất chuyên trồng chè, xen kẽ trồng lúa, hoa màu.
+ Vùng 5: Vị trí nằm Trung tâm xã thuộc xóm Nhà Thờ, xóm Khuôn I có
diện tích khoảng 55,06ha. Hình thức sản xuất chuyên trồng chè xen kẽ trồng lúa.
+ Vùng 6: Vị trí nằm Trung tâm xã thuộc xóm Cây De, xóm Phúc Thuần có
diện tích khoảng 142,28ha. Hình thức sản xuất trồng chè xuất khẩu xen kẽ trồng
lúa, hoa màu và rau sạch.
2
+ Vùng 7: Vị trí nằm phía Nam xã thuộc xóm Khuôn II, xóm Phúc Tiến,
xóm Soi Mít có diện tích khoảng 156,31ha. Hình thức sản xuất trồng cây ăn quả
xen kẽ trồng lúa, hoa màu.
+ Vùng 8: Vị trí nằm phía Tây Nam xã thuộc xóm Hồng Phúc có diện tích
khoảng 80,42ha. Hình thức sản xuất trồng cây lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, và
các trang trại chăn nuôi.
+ Vùng 9: Vị trí nằm phía Tây Bắc xã thuộc xóm Phúc Thuận, xóm Đá
Dựng, xóm Đồi Chè có diện tích khoảng 173,42ha. Hình thức sản xuất trồng chè

xuất khẩu, kết hợp trồng cây lâm nghiệp.
- Tng s lao ng trong toàn xã l 3.500 lao động. Trong đó lao động nông
nghiệp có 2.800 lao ng. Trong ú n cú 1.450 ngi, s lao ng i lm vic
ngoi xó dao ng khong 300 n 350 ngi, s lao ng lm vic trong lnh vc
nụng, lõm nghip l 2800 lao ng chim 89%, tng s nhõn khu: 5.740 ngi,
trong ú n cú 2.865 ngi chim 49,9% ,
- Cơ cấu kinh tế năm 2011: Dịch vụ thơng mại chiếm 20%; tiểu thủ công
nghiệp chiếm 3%; kinh tế nông nghiệp chiếm 77%
- Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2011 là 16 triệu đồng / ngời / năm. Tỷ lệ
hộ nghèo là 6.1% và không còn hộ đói.
II- Thực trạng sản xuất:
1. Nông nghiệp:
- Cây lơng thực:
+ Cây lúa: Tổng diện tích cả năm là 400 ha năng suất bình quân 47.3 tạ / ha
Tổng sản lơựng là 1.892 tấn
+ Cây ngô: Tổng DT hàng năm là 20ha chủ yếu là trồng xen canh gối vụ
Năng suất bình quân là 44 tạ / ha
Tổng sản lợng là 88 tấn
+ Cây sắn: Diện tích 20 ha
Năng suất bình quân 100 tạ / ha
Tổng sản lợng là 200 tấn
Bình quân lơng thực có hạt đạt 256 kg/ ngời/ năm
* Cây công nghiệp ngắn ngày
+Cây lạc diện tích 25 ha
Năng suất bình quân 15 tạ/ ha
Sản lợng 37.5 tấn
+ Đậu, đỗ các loại 10 ha
Năng suất bình quân 14 tạ / ha
Tổng sản lợng 14 tấn
Nói chung: cây công nghiệp ngắn ngày nhân dân trồng xen canh, gối vụ là chủ

yếu, mục đích là để tiêu dùng nội bộ chứ không mang tính chất sản xuất hàng
hoá.
3
+ Cây công nghiệp dài ngày
Cây chè tổng DT 350 ha chè kinh doanh
Năng suất bình quân 152 tạ/ ha
Tổng sản lợng: 5.320 tấn
a. Chăn nuôi:
+ Tổng đàn trâu bò theo điều tra năm 2011 có 420 con trâu bò xong hiện nay
do đa cơ giới vào sản xuất nên đàn trâu có xu hớng giảm dần
+ Đàn lợn hiện có 5.500 con trong đó lợn nái là 500 con, lợn thịt 5.000con.
Sản lợng thịt hơi 400 tấn
+ Đàn gia cầm: Có 80.000 con
Sản lợng thịt hơi 160 tấn. Quy mô chăn nuôi chủ yếu là hộ gia đình không có chăn
nuôi trang trại
+ Nuụi trng thy sn cú 44.24 ha ch yu l nuụi trng trong cỏc ao ca h
gia ỡnh, hỡnh thc chn nuụi mng tớnh cht nh l, t cung, t cp ch yu l
phc v cho gia ỡnh.
Tóm lại: Chăn nuôi trong những năm gần đây có chiều hớng phát triển tốt đã
góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa phơng. Tuy nhiên trong quá trình phát
triển cũng không gặp ít khó khăn đó là: trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật còn hạn
chế, dịch bệnh thờng xuyên phát sinh trên địa bàn, thị trờng tiêu thụ không ổn định
do vậy gây tâm lý không tốt đến ngời chăn nuôi
b. Lâm nghiệp :
Tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn xã có 692.9 ha trong đó rừng phòng hộ và
rừng sản xuất là chủ yếu, diện tích đã đợc giao khoán đến tận hộ gia đình, toàn bộ
diện tích rừng sản xuất cơ bản đã đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cây
trồng chủ yếu là keo lai thay thế cho cây Bạch đàn trớc đây, vì keo lai có năng suất
cao, rút ngắn thời gian canh tác, giải quyết chất đốt phục vụ cho sản xuất chè và lấy
gỗ. Năm 2011 đã phối hợp với hạt kiểm lâm Núi Cốc trồng mới 33 ha chủ yếu là

rừng sản xuất, khai thác gỗ hàng năm khoảng 1.500m
3

Hiệu quả về kinh tế: Ngoài việc tận dụng nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất và
chế biến chè còn cung cấp gỗ cho các nhà máy chế biến gỗ , với việc phủ xanh đất
trống đồi trọc đã tạo nên một môi trờng xanh sạch đẹp cho toàn xã hội .
2. Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn
Toàn xã có khoảng trên 80 hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp và nghề, quy mô sản
xuất còn nhỏ, số lao động tham gia còn ít, hình thức sản xuất còn nhỏ lẻ mamh mún
không tập trung. Hiện trên địa bàn có một số ngành nghề nh: Mộc dân dụng, cơ khí sửa
chữa, chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng và giết mổ gia súc gia
cầm.
3. Lĩnh vực dịch vụ thơng mại
Trên địa bàn xã hiện nay có 2 HTX chuyên sản xuất chế biến và tiêu thụ chè,
ngoài ra còn có 02 tổ hợp tác sản xuất ch biến và tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn Chè
ViệtGáp .Ngoài chè còn có một số hộ buôn bán hàng tạp húa, buôn bán lơng thực
thực phẩm, dịch vụ vận tải, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật, phân bón, cung ứng
giống, dịch vụ thuỷ lợi
4
Tuy nhiên trong quá trình phát triển bên cạnh những thuận lợi nh: Cơ chế chính
sách nhà nớc hỗ trợ, sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nớc thì vẫn còn gặp
phải kho khăn nh: Thị trờng luôn biến động, giá cả không ổn định, cơ chế chính sách
về vốn cha đáp ứng nhu cầu phục vụ kinh doanh v v.
III- thực trạng hạ tầng phục vụ sản xuất
1- Hệ thống giao thông thuỷ lợi
Toàn xã có trên 10 hồ đập lớn nhỏ, có tuyến kênh chính núi cốc chạy dọc xã
với tổng chiều dài trên 5km, có 03 trạm bơm điện đảm bảo tới đủ cho trên 400 ha
lúa màu và cây công nghiệp. Hiện trạng các hồ đập hiện nay vẫn đang trong thời kỳ
khai thác và sử dụng đợc. Riêng 02 trạm bơm điện đã xuống cấp cần phải đợc duy
tu và bảo dỡng, nâng cấp thì mới phát huy đợc tác dụng.

Về kênh mơng: Toàn xã có trên 60 km kênh mơng xong đã kiên cố hoá đợc trên 45
km còn lại khoảng 15 km cần đợc kiên cố hoá để phục vụ sản suất nông nghiệp
Đối với đờng giao thông: Toàn xã có trên 80km đờng giao thông liên xã, liên xóm
và liên thôn. Hiện nay đã bê tông hoá đợc 45 km còn lại là đờng đất cha đợc bê
tông hoá nên đã gây khó khăn trong việc đi lại của nhân dân và khó khăn trong quá
trình sản xuất. Một số tuyến đờng đã đợc bê tông hoá từ những năm 2000 n nay
đã bị h hỏng và xuống cấp cần phải đợc cải tạo và nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu
đi lại của nhân dân địa phơng.
2- Hạ tầng điện
Xã Phúc Trìu có 04 trạm biến áp, có 35 km đờng dây 04 KV, 100% số hộ trên
địa bàn đợc dùng điện, về cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu điện sinh hoạt cho nhân dân
và một phần phục vụ cho sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ th-
ơng mại. Xong chất lợng điện cha đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhân dân
3-Cơ giới hoá trong nông nghiệp
Toàn xã có trên 30 máy cày bừa các loại, diện tích đất làm bằng máy chiếm
khoảng 70 %. Xe vận tải trên địa bàn xã có khoảng trên 30 chiêc nhằm đáp ứng
nhu cầu phục vụ nhân dân địa phơng trong việc sản xuất cũng nh việc lu thông
hàng hoá.
IV- hiện trạng các hình thức tổ chức sản xuất
1-Hiện trạng các HTX
Xã có 2 HTX chuyê sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè và có 02 tổ
hợp tác sản xuất và chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGap. Các HTX và tổ hợp tác
đang bớc đầu thành lập và đi vào hoạt động.
Hoạt động của các doanh nghiệp: Toàn xã mới chỉ có 01 doanh nghiệp Đức
Huy, quy mô sản xuất và hoạt động còn hạn chế, hin ti mi cú t 5 -7 lao ng,
thu nhp 2,5 3 triu ng / thỏng, np ngõn sỏch nh nc 6 triu/
nm
Phần thứ hai
5
Mục tiêu nhiệm vụ và các giảI pháp chủ yếu phát triển

kinh tế giai đoạn 2012 - 2015 định hớng đến năm 2020
1-Những thuận lợi ;
- Về vị trí địa lý cũng nh địa hình do nằm ở phía tây của Thành phố đợc bao
quanh bởi các xã Phúc Xuân, Tân Cơng, Thịnh Đức, Quyết thắng nên việc giao lu
hàng hoá cũng nh việchọc tập trao đổi kinh nghiệm làm ăn có nhiều thuận lợi, hơn
nữa xã có công trình hồ chứa nớc Núi Cốc mang tầm cỡ quốc gia nên tạo điệu kiện
cho nhân dân tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật, giao lu văn hoá, phát triển
hoạt động dịch vụ du lịch và giao thông đờng thuỷ. Hơn nữa có tuyến kênh chính
chạy dọc xã đây là điều kiện thuận lợi cho việc tới tiêu phục vụ sản xuất nông
nghiệp.
Địa hình mang đặc điểm của một xã trung du miền núi nên giữa đồi núi và
đồng ruộng không chênh nhau nhiều lắm, địa hình không bị chia cắt, diện tích đất
bình quân cho một nhân khẩu tơng đốicao, địa hình không bị ảnh hởng của ngập
lụt hoặc lũ xoáy vì vậy ảnh hởng không nhiều đến việc sản xuất cũng nh trong việc
xây dựng cơ sở hạ tầng.
Về đất đai và cây trồng vật nuôi: Phúc trìu là một xã có diện tích đất đai lớn
nhất thành phố Thái Nguyên đó là nguồn tài nguyên rồi dào, cây trồng đa dạng và
phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triến sản xuất
Về nguồn lực để xây dựng nông thôn mới: Xã có nguồn lao động dồi dào,
nhân dân có truyền thống lao động cần cù và sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm trong
lao động sản xuất.
Công tác quy hoạch đất đai đợc quy hoạch theo từng vùng phù hợp với phong
tục tập quán của nhân dân trong địa phơng
Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất cơ bản đã đợc xây dựng: hệ thống kênh m-
ơng và đờng giao thông đã đợc kiên hoá tới 60-70% đây là những điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp cũng nh việc giao lu hàng hoá góp
phần nâng cao đời sống nhân dân địa phơng
1. Những khó khăn hạn chế
Cơ sở hạ tầng sản xuất nh hệ thống kênh mơng và đờng giao thông tuy đã đợc
kiên cố hoá 60%- 70% xong còn ở mức hạn chế, các công trình đã đợc xây dựng

cách đây đã lâu nay đã xuống cấp
Trình độ dân trí không đồng đều, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề còn ít, sản
xuất quảng canh, tự cung tự cấp khá phổ biến trong đại đa số nông dân, ý thức sản
xuất thâm canh, sản xuất hàng hoá cha nhiều, hoạt động của các HTX và tổ hợp tác
mới đợc ra đời nên hiệu quả kinh tế cha cao, cha đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất
và bao tiêu sản phẩm cho hộ nông dân. Việc phát triển các mô hình sản xuất còn
hạn chế , cha thực sự gắn kết phát triến sản xuất với phát triển các hình thức tổ chức
sản xuất, phát triển sản xuất mang tính chất tự phát cha có kế hoạch, sản phẩm cha
mang tính chất hàng hoá nhiều, sức cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm còn thấp v.v.
II- mục tiêu chung và các chỉ tiêu chủ yếu
a. Mục tiêu chung
6
Huy động mọi nguồn lực đầu t cho phát triển sản xuất để có tốc đ tăng trởng
bình quân trong giai đoạn 2012-2015 trên 15%, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh
tế đạt tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp , xây dựng 20-25%, thơng mại dịch vụ 20%,
nông nghiệp còn 50-55%, lao động nông nghiệp còn 60%, đào tạo nghề khoảng 30-
35%. Giá trị trên diện tích đất canh tác đạt 80-100 triệu đồng / ha đất canh tác/
năm, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 20-25 triệu đồng / ngời/ năm, giảm tỷ lệ hộ
nghèo xuống dới 3%, góp phần xây dựng xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Phấn đấu
vào năm 2020 đạt 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới .
b. Một số chỉ tiêu chủ yếu
- Tổng sản lợng lơng thực đạt 2.000 tấn, trong đó lúa chất lợng cao là 1000 tấn
chiếm 50%, lơng thực bình quân đầu ngời đạt 400 kg/ ngời / năm
- Sản lợng chè đạt 5.600 tấn chè búp tơi / năm
- Tổng sản lợng lạc đạt 40 tấn
- Tổng sản lơng đậu, đỗ cá loại đạt 15-20tấn / năm
- Cây ăn quả trồng 20 ha
- Tổng đàn tr âu bò đật 400 con
- Tổng đàn lợn đạt 6.000 con, Trong đó lợn nái là 600 con
- Tổng đàn gia cầm đạt 80.000 con, khuyễn khích chăn nuôi vừa thả vờn, vừa chăn

nuôi theo hớng trang trại phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong v ngo i t nh
- Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản là 50 tấn.
III- Các nhiệm vụ và giảI pháp chủ yếu
1. Về phát triển sản xuất
1.1 Về sản xuất nông nghiệp
a. Cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày
+ Công tác quy hoạch
Thực hiện tốt công tác chuyển đổi đất nông nghiệp giai đoạn 2 nhằm tối đa số
thửa trên hộ, quy hoạch thành vùng thuận tiện cho hộ nông dân canh tác, sản xuất,
khuyến khích nông dân tích tụ ruộng đất để sản xuất trang trại, sản xuất hàng hoá
và hoàn chỉnh việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân
xong trong quý 4 năm 2012
Trên cơ sở kết quả chuyển đổi ruộng đất giai đoạn 2 tiến hành lập quy hoạch
sản xuất
Quy hoạch cây con chủ lực để bố trí cây trồng hợp lý đáp ứng nhu cầu sản
xuất hàng hoá
Quy hoạch vùng chuyên canh , thâm canh để đa nhanh tiến bộ khoa học và
giống mới vào sản xuất nhằm tăng năng suất, sản lợng giá trị hàng hoá. Cụ thể
vùng thâm canh đạt năng suất cao với diện tích 100ha tại các xóm: Thanh Phong,
Rừng Chùa, Đồng Nội, Xóm Chợ. Phúc Thuần.
Quy hoạch các vùng chăn nuôi tập trung với quy mô 10ha gồm các xóm: Lai
Thành, Đồng Nội phỏt trin cỏc trang tri chn nuụi, kinh doanh tng hp
Các quy hoạch đợc thực hiện đảm bảo quy định trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt trớc để làm căn cứ lập các chơng trình dự án kêu gội vốn đầu t và tổ chức
triển khai có hiệu quả.
7
+ Tập trung đảy mạnh chuyển dịch cơ cấu:
Về cơ cấu cây trồng giảm diện tích lúa đến năm 2015 còn 350 ha canh tác
( giảm 50 ha canh tác so với năm 2010 ). Số diện tích này chuyển sang trồng Chè
có hiệu quả kinh tế cao nh LDP1, Phỳc Võn Tiờn, Bỏt tiờn

Về cơ cấu giống: Tiếp tục du nhập các giống mới có năng suất cao về thay thế
các giống cũ sử dụng lâu ngày đã bị thoái hoá nên năng suất và khả năng chống
chịu sâu bệnh kém.
Về cơ cấu mùa vụ: Tổ chức chỉ đạo điều hành sản suất đảm bảo kịp thời vụ ;
đảm bảo 2 vụ lúa ăn chắc, trong đó vụ hè thu phải đợc tập trung chỉ đạo quyết liệt
hơn để gieo trồng kịp thời vụ thu hoạch trớc mùa ma bão, lũ xảy ra, khai thác tối đa
diện tích hiện có sản suất các cây trồng gối vụ nh: đậu tơng, ngô, lạc và một số cây
trồng khác đồng thời tập trung đẩy mạnh sản suất vụ Đông xuân, coi vụ Đông xuân
là vụ sản suất chính trong năm.
+ Giải pháp về kỹ thuật:
Phối hợp với các cơ quan chuyên môn của Thành phố và Tỉnh hàng năn tổ
chức các lớp tập huấn tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ngời nông dân, xây dựng các
mô hình khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm để tuyên truyền học tập và nhân
ra diện rộng, đa các giống mới, tiến bộ khoa học vào sản suất, đầu t thâm canh
đúng quy định, điều tiết tới tiêu hợp lý và làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh
Ưu tiên đa cơ giới vào sản suất, đảm bảo 70-80% diện tích đất sản suất đợc
làm bằng máy, đa máy sạ hàng vào quá trình gieo hạt và máy gặt vào thu hoạch
Thực hiện tốt việc luân canh cây trồng để tăng khả năng chống chịu thích ứng
với các loại cây trồng, áp dụng công thức luân canh cây trồng hợp lý để tăng vụ nh:
Lúa Đông xuân + Lúa hè thu + Cây vụ đông ( Lạc hoặc ngô đông xuân + đậu hè
thu- Cây vụ đông nhằm khai thác tối đa hệ số sử dụng đất tăng vụ ,tăng sản lợng và
giá trị / một đơn vị diện tích
b. Cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả
Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các đề án phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang
trại, chỉnh trang cải tạo vờn đảm bảo theo tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2011-
2015. Phát triển một số cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày có lợi thế nh Chè
và một số cây công nghiệp khác.
Quy hoạch chuyển đổi diện tích cây ngắn ngày có hiệu quả kinh tế thấp có khả
năng trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao
Khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế trang trại, chỉ đạo và tạo điều

kiện hỗ trợ cho các hộ có quỹ đất có điều kiện phát triển kinh tế trang trại thực
hiện: Làm quy hoạch, lập dự án kêu gọi đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, tham quan
học tập kinh nghiệm và chuyển giao khoa học kỹ thuật. Hỗ trợ các hộ lựa chọn mô
hình loại hình sản suất, kinh doanh tổng hợp, chuyển cây chuyển con nhằm tạo giá
trị sản suất hàng hoá lớn , trong đó cần tập trung chỉ đạo phát triển các vùng có lợi
th nh xúm i chố, ỏ dng, phỳc thun
Tập trung phát triển một số vật nuôi chủ lực: Trâu bò lợn và gia cầm, ngoài
chăn nuôi hộ gia đình thì khuyến khích chăn nuôi trang trại, xây dựng vùng chăn
nuôi tập trung, dn sc phỏt trin n trõu, bũ t 400 con lờn 800 con, ln 6.000
8
con lờn 10.000 con, gia cm 8.000 con lờn 13.000 con đặc biệt quan tâm đến công
tác thú y và con giống xây dựng vùng chăn nuôi bền vững, an toàn dịch bệnh,
thnh vựng chn nuụi tp trung phỏt trin h tng kờu gi u t
1.2.Về sản suất lâm nghiệp :
- Thực hiện giao đất giao rừng cho các hộ gia đình và các tổ chức sử dụng ổn
định lâu dài .
Xây dựng phơng án và kế hoạch phát triển rừng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
tới từng chủ sở hữu khác nhau, Định hớng phát triển đầu ra cho sản phẩm từ rừng
sản xuất. áp dụng các giải pháp quản lý rừng hiệu quả, áp dụng kỹ thuật mới, kỹ
thuật thâm canh cao, sử dụng giống mới có năng suất và chất lợng cao trong sản
suất lâm nghiệp thông qua hệ thống phát triển hệ thông khuyến lâm các cấp
Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngời dân trong công tác bảo vệ và phát
triển rừng
1.3. Về sản suất thuỷ sản
Kiểm kê đánh giá diện tích mặt nớc, đất trong nuôi trồng thuỷ sản và có khả
năng nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn xã nh: ao hồ nhỏ, hồ tự nhiên có khả năng
phát triển nuôi trồng thuỷ sản
- Tiến hành giao đất cho thuê đất diện tích ao hồ có diện tích mặt nớc cho các
hộ nuôi trồng thuỷ sản
- Xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu phục vụ nuôi trồng và phát triển

thuỷ sản
1.4 Về tiểu thủ công nghiệp Xây dựng
- Quy hoạch vùng sản suất tiểu thủ công nghiệp tập trung từ 5-7 ha tại các
xóm nh xóm Chợ, xóm Đồng nội, phấn đấu đến năm 2013 hoàn thành công tác giải
phóng mặt bằng có từ 3 đến 5 doang nghiệp vào thuê mặt bằng để sản suất
- Xây dựng làng nghề chè truyền thống cho các xóm còn lại mà đủ điều kiện
Tổ chức họp mặt giới thiệu tiềm năng và các chính sách u đãi kêu gọi con em
địa phơng đầu t vào phát triển ngành nghề nông thôn đẩy mạnh phát triển sản
suất các ngành nghề của xã có khả năng phát triển nh; Nghề rèn, mộc, sản suất vật
liệu xây dựng, sản suất và chế biến tiêu thụ chè
1.4.Về dịch vụ thơng mại
Khuyến khích mở rộng các điểm kinh doanh các mặt hàng tại dọc các trục đờng
chính, các khu dân c tập trung đặc biệt ở trung tâm xã
Nâng cấp cải tạo Chợ Phúc Trìu, chuyển địa điểm chợ về nơi đã quy hoạch tạo
điều kiện cho nhân dân có môi trờng kinh doanh tốt nhất, thuận lợi nhất
Đào tạo, bồi dỡng kiến thức kinh doanh cho các hộ t thơng, đăc biệt quan tâm
đến thơng hiệu truyền thống và phong cách phục vụ tạo nên sự cạnh tranh bình
đẳng phát triển. đặc biệt quan tâm đến thơng hiệu chè đã đăng ký chất lợng của các
HTX và hộ gia đình
Khuyến khích, thu hút các dịch vụ du lịch sinh thái tại khu vực hồ Thuỷ Bà
thuộc xóm Đá Dựg, khu du lịch hồ Núi Cốc.
2. Về xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu
9
2.1 Về thuỷ lợi
Hệ thống hồ đập: trớc mắt tập trung tu sửa các hệ thống đóng mở nớc đảm bảo
không ngập tràn về mùa ma nhng vẫn đảm bảo nớc tới về mùa khô, về lâu dài lập
các dự án nâng cấp cải tạo đập ông Hữu thuộc xóm Đồi Chè, đập Thanh phong
thuộc xóm Thanh phong, đập Thuỷ bà thuộc xóm Đá dựng nhằm đảm bảo chủ
động nớc tới cho cây lúa và một phần phục vụ tới cho cây công nghiệp ngắn ngày,
cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả

Triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng kênh tới tiêu, kiên cố hoá 25 km kênh đất
còn lại. Riêng đối với khu vực sản suất lúa có chất lng cao quy hoạch hệ thống tới
đến tận ruộng, đảm bảo tới tiêu khoa học và tiết kiệm. Thành lập HTX dịch vụ thuỷ
lợi thay cho tổ thuỷ nông hiện nay để thờng xuyên quan hệ với Xí nghiệp thuỷ
nông Núi Cốc quản lý và điều hành công tác tới tiêu
Nguồn kinh phí triển khai thực hiện: Nhà nớc hỗ trợ từ nguồn xây dựng nông
thôn mới và các chơng trình lồng ghép nhng không quá 70%, phần còn lại 30% là
do nhân dân đóng góp
2.2 Giao thông nội đồng
Xây dựng hệ thông giao thông nội đồng gắn liền với chuyển đổi ruộng đất ,
quy hoạch đảm bảo phơng tiện cơ giới vào tận chân ruộng vừa làm đất vừa vận
chuyển sản phẩm . Trục đờng chính tối thiểu bề mặt đờng 6m, trục đờng phụ tối
thiếu bềt mặ 4 m kết hợp với hệ thống kênh mơng thuỷ lợi
Triển khai nâng cấp các đờng trục chính trớc đây đã xây dựng cha đủ quy cách
và tiêu chuẩn, xây dựng thêm 20km đờng trục chính liên xã, liên xóm, xây dựng
mới 25km đờng nội đồng. Nguồn kinh phí triển khai thực hiện: Nhà nớc hỗ trợ từ
nguồn xây dựng nông thôn mới và các chơng trình lồng ghép nhng không quá 70%,
phần còn lại 30% là do nhân dân đóng góp từ nguồn hiến đất làm đờng, đóng góp
ngày công, vật liệu theo đơn vị diện tích đợc giao
2.3. Điện sản xuất
Đề nghị ngành điện bổ sung từ 5-7 trạm biến áp và 10km đờng dây 35KV, và
30km đờng dây 0.4KVđể đáp ứng cho sản xuất làng nghề và bổ sung thêm cho
điện sinh hoạt. Hoàn chỉnh các thủ tục hồ sơ bàn giao cho ngành điện của các tổ
các nhóm hiện nay cha bàn giao cho ngành điện.
2.4. Cải tạo đồng ruộng
Việc cải tạo đồng ruộng kết hợp với dồn điền đổi thửa cần phải đợc nghiên
cứu xem xét và triển khai vào thời điểm thích hợp
Đối với các vùng sản suất lúa giống lúa có chất lợng cao và vùng màu thâm
canh cần quy hoạch chi tiết để cải tạo triệt để tạo điệu kiện thâm canh và đa cơ giới
vào sản suất thu hoạch chiếm tỷ lệ 90%

3.Về tổ chức sản suất
3.1. Các loại hình sản xuất
Phấn đầu thành lập mới từ 3- 5 HTX trong đó có HTX dịch vụ thuỷ lợi, nâng
cao hiệu quả hoạt động của các HTX hiện có. Hỗ trợ các HTX đất để làm trụ sở,
xây dựng cơ sở làm dịch vụ công tác xúc tiến thơng mại, quảng bá các sản phẩm
10
mặt hàng chủ lực địa phơng và đợc hởng các chính sách theo chế độ nhà nớc đã ban
hành
3.2 Kinh tế trang trại
Xõy dng vựng trang tri ti xóm Lai Thành có diện tích khoảng 68,47ha.
Hình thức sản xuất chăn nuôi gia xúc gia cầm, xóm Hồng Phúc có diện tích khoảng
80,42ha. Hình thức sản xuất trồng cây lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, và các
trang trại chăn nuôi. Phấn đấu xây dựng một số trang trại phát triển chăn nuôi gà,
chăn nuôi lợn, và một số loại hình kinh tế trang trại khác, Hỗ trợ đầu t cơ sở vật
chất thiết yếu nh ;đờng giao thông, điện, thuỷ lợi, hệ thống sử lý môi trờng và một
phần cây con giống
3.3 Kinh tế hộ gia đình
Tập trung phát triển kinh tế hộ gia đình xem đây là nguồn lực chính trong phát
triển kinh tế địa phơng, tạo nguồn thu tổng hợp trong hộ gia đình từ sản xuất nông
nghiệp, kinh tế vờn hộ, dịch vụ thơng mại phấn đấu 60% hộ gia đình xắp xếp lao
động hợp lý có tối thiểu 1 ngành nghề phụ, tăng thu nhập, không có hộ gia đình
thầm canh sản suất nông nghiệp
Vận động nhân dân mạnh dạn vay vốn hoặc là vốn tự có để xây dựng các hình
thức phát triển kinh tế đa dạng tạo thu nhập cao và ổn định
3.4 Hoạt động các doanh nghiệp
ổn định hoạt động các doanh nghiệp hiện có, phấn đấu đến hết năm 2015 có từ
5-7 doang nghiệp thành lập hoạt động trên các lĩnh vực nh: Cơ khí, xây dựng, chế
biến nông sản, dịch vụ thơng mại, giải quyết cho 500 - 600 lao động tạo thu nhập
ổn định, nộp ngân sách nhà nớc 500 triệu đồng
Tạo điều kiện cơ sở mặt bằng cho các doang nghiệp vào sản suất và đầu t xây

dựng cơ sở hạ tầng, có chính sách u đãi đặc biệt là thủ tục hành chính và công tác
giải phóng mặt bằng
Tổ chức hội nghị kêu gọi con em là địa phơng có tiềm năng vào đầu t
4. Đào tạo nguồn nhân lực
4.1 Đào tạo kiến thức cho nhân dân
Củng cố hệ thống banh kinh tế của xã , cán bộ thú y xã đảm bảo đủ trình độ
năng lực để chuyển giao khoa học kỹ thuật, phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc
gia cầm. Hàng năm phối hợp với các trung tâm chuyển giao
khoa học công nghệ Thành phố, Tỉnh, đào tạo kiến thức về sản suất nông nghiệp
cho nông dân, đảm bảo 90-95% số hộ nông dân đợc truyền đạt các kiến thức về
giống , kỹ thuật chăm bón thâm canh, bảo quản sau thu hoạch
Thờng xuyên tố chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho
nông dân tại trung tâm học tập cộng đồng hoặc tại nhà văn hoá các xóm theo từng
thời vụ cụ thể. Nguồn ngân sách nhà nớc hỗ trợ 100%
4.2. o to chuyn i ngh:
Phấn đấu đến năm 2015 lao động nông nghiệp còn lại chiếm 40% bình quân
mỗi năm đào tạo chuyển đổi 200 lao động bằng các nghề: thợ cơ khí, thợ xây dựng,
11
dịch vụ thơng mại, trớc mắt điều tra khảo sát cụ thể nhu cầu lao động cần đào tạo
nghề liên kết với các trung tâm đào tạo vừa đảm bảo đầu vào song cũng hớng
nghiệp đầu ra cho lao động.
- Hình thức đào tạo theo chơng trình liên kết với các Trung tâm đào tạo gắn
liền với đầu ra.
- Hỗ trợ một phần kinh phí cho lao động học nghề theo quy định của Nhà nớc
nh miễn học phí và các khoản đóng góp khác. Ngoài ra còn hỗ trợ một phần kinh
phí cho lao động học nghề tham gia đi học.
4.3 Đào tạo cán bộ quản lý:
- Đào tạo cán bộ cấp xã, Chủ nhiệm HTX đảm bảo 100% có trình độ trung cấp
chuyên môn nghiệp vụ trở lên, đào tạo cán bộ thôn, các chủ trang trại, doanh
nghiệp về kỹ năng quản lý điều hành, công tác tài chính kế toán, kỹ năng hoạt động

kinh doanh
- Về chính sách đối với cán bộ đi học có thể theo hình thức tập trung, tại
chức hỗ trợ một phần kinh phí đi học, ngoài việc h ởng nguyên lơng, đối với các
thành phần khác hỗ trợ 100% học phí, các khoản đóng góp khác và một phần kinh
phí cho hoạt động cá nhân.
5. Thị trờng.
Trong thời gian tới cần tập trung phát triển một số mặt hàng chủ lực để tiến tới
xây dựng đúng thơng hiệu gốm sản phẩm chè mà địa phơng có lợi thế . mở rộng thị
trờng tiêu thụ khu vực các tỉnh lân cận và vơn ra các thị trờng lớn trong nớc. Để
từng bớc xây dựng thơng hiệu sản phẩm, cần tập trung một số nội dung xúc tiến th-
ơng mại thông qua các gian hàng bán và giới thiệu sản phẩm ở trung tâm Thành
phố và Trung tâm Tỉnh , hỗ trợ một số t thơng mở rộng thị trờng quảng bá giới
thiệu sản phẩm
6. Vốn và nguồn vốn.
- Quan điểm huy động nội lực là chính, Nhà nớc hỗ trợ một phần về kết cấu hạ
tầng, tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống, khuyến nông, đào tạo nghề, còn là nhân dân
đóng góp xây dựng.
- Hình thức huy động thông qua nhiều hình thức nh hiến đất, xây dựng cơ sở
hạ tầng, đóng góp ngày công, đóng góp vật liệu sẵn có tại chỗ, đóng góp tiền,
nguồn đóng góp của nhân dân, doanh nghiệp vào các dự án phát triển kinh tế là để
tạo ra thu nhập chủ yếu
- Tổng mức và cơ cấu:
Tổng nguồn vốn để thực hiện đề án : 94 tỷ đồng, trong đó:
+ Vốn từ chơng trình nông thôn mới hỗ trợ 58 tỷ đồng
+ Vốn vay từ Ngân hàng để phát triển sản xuất : 5 tỷ đồng
+ Vốn tự có của nhân dân: 28 tỷ đồng
+ Vốn Doanh nghiệp và các nguồn khác:3 tỷ đồng
Hình thức quản lý: Ban quản lý xây dựng Nông thôn mới xã trực tiếp quản lý
qua các dự án đợc phê duyệt thông qua giám sát kiểm tra của cộng đồng.
12

Phn th ba
Tổ chức thực hiện
1. Tổ chức tuyên truyền quán triệt thực hiện Đề án
Sau khi đề án đã đợc phê duyệt, ban quản lý xây dựng Nông thôn mới xã phối
hợp với Ban chỉ đạo XDNTM xã tổ chức học tập quán triệt đến tận cán bộ, Đảng
viên về các nội dung của Đề án, phân công các thành viên BCĐ xuống tận các chi
bộ học tập thực hiện quán triệt các nội dung đề án.
Các tổ chức đoàn thể nh : MTTQ, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội nông
dân, Hội CCB tiến hành tổ chức quán triệt và giao nhiệm vụ cho các đoàn viên, hội
viên của mình hiểu rõ nội dung đề án, trách nhiệm của hội viên đoàn viên trong tổ
chức thực hiện.
Các thôn xóm tổ chức họp dân đa công khai các nội dung đề án để thảo luận
và bán các giải pháp tổ chức thực hiện, lựa chọn những nội dung cần u tiên trớc và
các phơng pháp huy động nguồn lực
2. Giao nhiệm vụ lập các dự án
- Đối với nhiệm vụ dồn điền đổi thửa giao các thôn xóm xây dựng đề án
chuyển đổi ruộng đất của xóm mình trình BCĐ phê duyệt.
- Đối với dự án xây dựng vùng thâm canh lúa chất lợng cao và vùng thâm
canh lạc, rau mầu, giao Ban Nông nghiệp xã trực tiếp xây dựng dự án, hoàn thành
trong tháng10 năm2013
- Đối với dự án cải tạo vờn, năng cao thu nhập kinh tế, Ban quản lý XDNTM
xã trực tiếp xây dựng dự án, hoàn thành trong tháng10./2013
- Xây dựng dự án vùng trang trại chăn nuôi tập trung giao cho BQL dự án.
trực tiếp xây dựng dự án.
- Xây dựng vùng trang trại trồng cây ăn quả kết hợp phát triển lâm nghiệp
giao cho
- Hội nông dân trực tiếp xây dựng.
- Dự án xây dựng làng nghề BQL xã giao cho cán bộ của các xóm cha có
làng nghề xây dựng dự án trong tháng 6/2013 ( thôn có nghề nào thì xây dựng dự
án đó).

- Dự án xây dựng khu sản xuất TTCN tập trung, BQL XDNTM xã chịu trách
nhiệm xây dựng trong tháng 12/2013
- Dự án củng cố kiện toàn năng cao năng lực hoạt động của HTX giao BQL
các HTX Dịch vụ nông nghiệp xây dựng trong tháng 10/2013
- Dự án thành lập mới HTX tín dụng nhân dân giao cho hội Phụ nữ và hội
nông dân xây dựng hoàn thành trong tháng 12/2013
- Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, BQLXD
Nông thôn mới xã chịu trách nhiệm hợp đồng các đơn vị t vấn khảo sát lập dự án
phấn đấu hoàn thành trong năm 2013
a. Phân công trách nhiệm BCĐ xã
13
- BCH Đảng uỷ xã ra Nghị quyết về lãnh đạo thực hiện các nội dung của Đề
án, đồng thời phân công các uỷ viên trực tiếp chỉ đạo các đơn vị thôn xóm.
- HĐND xã ra Nghị quyết huy động nguồn lực phát triển kinh tế, giám sát
việc tổ chức thực hiện các dự án.
UBND xã, BQL XD Nông thôn mới xã có trách nhiệm tổ chức triển khai thực
hiện các nội dung đề án, phấn công cán bộ trực tiếp chỉ đạo các thôn:
+ Đ/c Chủ tịch UBND xã phụ trách chỉ đạo các xóm Xóm Chợ, Lai Thành,
Cây De
+ Đ/c phó Chủ tịch Kinh tế phụ trách chỉ đạo các xóm : Rừng Chùa, Thanh
Phong Khuôn II
+ Đ/c phó Chủ tịch VHXH phụ trách chỉ đạo đơn vị xóm: Phúc Thuần, Đồi
Chè, Soi Mít
+ Đ/c xã Đội trởng phụ trách chỉ đạo đơn vị các xóm: Đồng Nội, Nhà Thờ,
Khuôn I
+ Đ/c trởng Công an phụ trách chỉ đạo các xóm nh: Đá Dựng, Phúc Tiế,
Hồng Phúc
- UBMTTQ làm tốt công tác tuyên truyền kiểm tra thực hiện quy chế dân chủ
cơ sở, tham gia giám sát thực hiện các nội dung đề án.
- Các tổ chức đoàn thể có trách nhiệm vân động hội viên, đoàn viên của mình

tham gia thực hiện các nội dung phát triển kinh tế.
- Hội nông dân chủ lực trong cải tạo vờn, xây dựng các Mô hình vờn mẫu
- Hội Phụ nữ chủ lực trong phát triển chăn nuôi và ngành nghề ( các nghề có
phụ nữ tham gia).
+ Hội cựu chiến binh chủ lực trong phát triển kinh tế trang trại xây dựng 5-7.
mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình.
+ Đoàn thanh liên chủ lực trong phát triển kinh tế trang trại, vận động học
nghề và xây dựng từ 3 đến 5 mô hình kinh tế hộ Thanh liên.
b. Công tác phối hợp báo cáo sơ tổng kết rút kinh nghiệm.
Hàng tuần BCĐ XDNTM tổ chức hội nghị giao ban phản ánh tình hình về tiến
độ thực hiện các nội dung Đề án.
-Hàng tháng tổ chức họp rút kinh nghiệm báo cáo BCĐ Thàng phố, tỉnh về kết
quả tổ chức thực hiện, các vớng mắc đề nghị giải quyết.
14
- Sơ kết công tác quý và 6 tháng về tình hình tiến độ triển khai các nội dung đề
án, những đơn vị triển khai tốt có cách làm hay để nhân ra diện rộng, các tồn tại
vớng mắc đề xuất cấp trên giúp đỡ.
- Tổng kết công tác năm đánh giá kết quả thực hiện theo từng nội dung từng
công việc, mức độ hoàn thành, dự kiến công tác thời gian tới, kết quả giải ngân,
các bài học kinh nhiệm rút ra từ thực tế. Khen thởng kịp thời các đơn vị hoàn
thành tốt nhiệm vụ.
Phn th t
một số đề xuất, kiến nghị
1. Đối với BCĐXDNTM Thành phố
- Thành lập tổ công tác theo dõi chỉ đạo giúp đỡ BCĐXDNTM xã, phân công cán
bộ chuyên môn giúp ban quản lý xây dựng NTM xã và chuyên môn nghiệp vụ
đào tạo tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ xã.
2. Đối với các ngành cấp Tỉnh:
- Văn phòng điều phối Chơng trình xây dựng nông thôn mới, Sở Nông nghiệp &
PTNT giúp đỡ về xây dựng đề án, công tác khuyến nông, đào tạo nghề cho nông

dân, hớng dẫn kỹ thuật sản xuất, làm vờn, trang trại.
- Sở công thơng giúp đỡ các chơng trình khuyến công, điện phục vụ sản xuất.
- Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại giúp đỡ thanh lập HTX tín
dụng nhân dân, tạo điều kiện u tiên các nguồn vốn vay. đặc biệt là các dự án sản
xuất.
- Sở tài nguyên & Môi trờng giúp đỡ công tác đo đạc và các hệ thống quản lý sau
chuyển đổi ruộng đất và cấp đổi giấy CNQSD đất.
- Sở Lao động TBXH u tiên các nguồn lực đào tạo việc làm, chuyển đổi nghề đặc
biệt là giới thiệu việc làm.
Nơi nhận
- Đảng Uỷ , HĐND ( B/c);
- Phòng KTTPTN( B/c);
- Lu VP.
Tm. bqlxd nông thôn mới
Trởng ban
Trịnh Văn Xuyên
15

×