Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tìm hiểu việc sử dụng tiếng anh và tiếng việt trên lớp một cách hợp lý ở trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.69 KB, 30 trang )

Báo cáo thực tập
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin cảm ơn:
- Thầy Đặng Ngọc Thanh Hải (Chủ nhiệm Khoa Ngoại Ngữ)
- Thầy Nguyễn Văn Minh (Thư ký Khoa Ngoại Ngữ)
- BGH trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương
- Tổ Anh văn trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương
Đã quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tơi trong q trình
làm báo cáo tốt nghiệp này.
Do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu q trình tổ chức
dạy và học tiếng Anh trong trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương còn hạn
chế nên khó tránh khỏi nhiều sai sót.
Tơi rất mong nhận được sự góp ý của Hội Đồng Khoa Học của Trường và
q thầy cơ giáo để đề tài này được hồn thiện hơn.
Tơi xin cảm ơn. Kính chúc q thầy cơ lời chúc sức khoẻ, thành cơng
trong cơng tác.

Sinh viên

Nguyễn Thị Dung
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
1
Báo cáo thực tập
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP













SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
2
Báo cáo thực tập
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI












SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
3
Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU 6
- Tên đề tài


6
- Lý do chọn đề tài

6
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài

7
- Mục đích của đề tài

7
- Nhiệm vụ của đề tài

7
- Phương pháp thực hiện đề tài

7
- Thời gian thực hiện

8
- Địa điểm thực hiện

8
Phần 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

9
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
4
Báo cáo thực tập
Chương 1: Khái qt về tiếng Anh


9
Chương 2: Nguyễn Tri Phương - đơn vị tiên tiến ngành giáo dục
Huyện CưMgar

11
Chương 3: Sử dụng tiếng Anh và tiếng Việt trên lớp một cách hợp lý

13
Tài liệu tham khảo

30
INDEX
Part 1: INTRODUCTION
PAGE
- The name of the topic 6
- The reasons of the topic 6
- The objects of the topic 6
- The aims of the topic 7
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
5
Báo cáo thực tập
- The tasks of the topic 7
- The methods to perform the topic 7
- The period to perform the topic 7
- The place to perform the topic 8
Part2: THE RESULTS OF THE RESEARCH OF THE TOPIC
Chapter 1: The generalities of English. 9
Chapter 2: The good unity of Education in CuMgar district 11
Chapter 3: Using Eglish and Vietnamese in classroom reasonably 13
Reference Books 30

PHẦN 1
PHẦN MỞ ĐẦU
I . TÊN ĐỀ TÀI (The name of the topic)
“TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN
LỚP MỘT CÁCH HỢP LÝ” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (the reasons of the topic)
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
6
Báo cáo thực tập
Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thế hệ trẻ khơng chỉ kế thừa, tiếp
thu các kiến thức có sẵn mà phải tìm tòi học hỏi qua việc giao lưu, tiếp thu kiến thức
của bạn bè trên thế giới. Vì vậy, ngồi việc tiếp thu các kiến thức về khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội thế hệ trẻ cần được trang bị một số vốn kiến thức cơ bản về
ngoại ngữ. Điều đó có nghĩa là thế hệ trẻ cần có óc tìm tòi, sự hiểu biết rộng, đơng
thời phải được giáo dục trong mơi trường giáo dục mới với phương pháp giáo dục
hiện đại phù hợp với trình độ, lứa tuổi, nhu cầu đặt ra. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ có
đầy đủ kiến thức vào đời là điều mà các nhà giáo dục đang quan tâm và vấn đề đặt ra
là cần co một đội ngũ giáo viên giảng dạy có kinh nghiệm, kiến thức chun mơn
vững vàng, tận tâm với nghề và có phương pháp truyền đạt phù hợp với chương trình
đã được biên soạn. Hiện nay nước ta đã trở thành một thành viên chính thức của
WTO rất nhiều cơ hội và thách thức lớn đang mở ra, để có thể đưa đất nước đi lên
sánh vai cùng bè bạn năm châu thế hệ trẻ đóng một vai trò chủ chốt và là lực lượng
chính để đưa đất nước tiến lên. Để trang bị cho thế hệ trẻ một vốn kiến thức Anh ngữ
cần thiết cần có một chương trình được biên soạn theo phương pháp mới gần với
thực tiễn hơn và phương pháp giảng dạy mới phù hợp với u cầu đặt ra của chương
trình. Nắm bắt được u cầu đặt ra của xã hội bộ giáo dục đã áp dụng chương trình
cải cách sách giáo khoa các mơn học trong đó có mơn tiếng Anh với mục tiêu rèn
luyện các kỹ năng cơ bản về tiếng Anh để giúp học sinh có thể vận dụng vốn kiến
thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Trên thực tế phương pháp giảng dạy tiếng Anh
theo chương trình mới được áp dụng như thế nào và hiệu quả của việc sử dụng tiếng

Anh để giảng dạy ra sao. Để có thể tìm hiểu rõ vấn đề này tơi đã chọn đề tài “SỬ
DỤNG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN LỚP MỘT CÁCH HỢP LÝ”
III. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
(the objects to perform of the topic)
Tìm hiểu sâu hơn việc sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy ở nhà trường
Trung học cơ sở, cụ thể là việc sử dụng hợp lý tiếng Anh và tiếng Việt trên lớp học.
Đối tượng chính là học sinh ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương.
IV.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI (The aims of the topic)
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
7
Báo cáo thực tập
Thông qua việc nghiên cứu và hoàn thành báo cáo, tôi sẽ có nhận thức
đúng đắn về việc sử dụng tiếng Anh trong công tác giảng dạy ở trường Trung
học cơ sở.
Bên cạnh đó, tôi có thể củng cố, nâng cao kiến thức qua các hoạt động
tập giảng và tiếp xúc với học sinh tại trường.
Hơn nữa, tôi còn có thể thấy được những mặt mạnh yếu và yếu điểm
trong chuyên môn của ngành nói riêng. Từ đó, tơi có đònh hướng cụ thể cho
việc bồi dưỡng chuyên môn và đònh hướng nghề nghiệp cá nhân của mình.
V. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI (The tasks of the topic )
Cần làm rõ đặc điểm sư phạm về ngôn ngữ mang tính giáo dục của
việc sử dụng tiếng Anh, các phát ngôn chỉ dẫn của giáo viên trong giảng dạy
ở trường Trung học cơ sở.
VI.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (The methods to perform
the topic)
- Tìm hiểu đề tài và cách tiến hành
- Thu nhập thông tin, số liệu qua việc đọc nghiên cứu tài liệu
- Quan sát
- Dự giờ các tiết dạy của tất cả các giáo viên của khối 6, 7, 8, 9.
- Tham gia trực tiếp giảng dạy tại các khối 6, 7, 8, 9.

- Tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm và đưa ra thêm một số phát ngôn chỉ dẫn,
tích cực sử dụng sách hướng dẫn lớp 6, cùng với việc luyện đọc, nghe thêm.
VII. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN
(The place to perform the topic)
Trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương – xã Quảng Tiến- Huyện
Cưmgar - DakLak.
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
8
Báo cáo thực tập
PHẦN II
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG ANH VÀ CÁC LĨNH VỰC
TRONG ĐÓ TIẾNG ANH ĐÓNG VAI TRÒ CHÍNH TRÊN
THẾ GIỚI, Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH DAKLAK

Trong nhiều ngôn ngữ được sử dụng trên thế giới, tiếng Anh là một
ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất và dùng như ngôn ngữ mẹ đẻ ở một số
quốc gia.
Tiếng Anh là phương tiện ngôn ngữ giao tiếp trong nhiều lónh vực của
mỗi quốc gia. Bên cạnh đó, sự mở rộng, tiếp thu tinh hoa văn hóa đóng vai trò
hết sức quan trọng. Tiếng Anh được coi là ngôn ngữ thứ hai trên thế giới,
chính vì vậy, tiếng Anh càng được khẳng đònh vò trí và tầm quan trọng trong
việc giao thoa giữa các nước nói tiếng Anh.
Sử dụng tiếng Anh trở nên cần thiết để giải quyết nhiều việc. Từ nhà
kinh doanh, kỹ sư, nhà ngoại giao nhất thiết phải cần đến tiếng Anh như một
phương tiện trong công việc của mình. Chẳng hạn như, trao đổi buôn bán, tiếp
thu tinh hoa văn hóa, thành tựu khoa học kỹ thuật, mở rộng hợp tác quốc tế, …
Cho nên, các quốc gia hiện nay đều quan tâm đến việc giảng dạy và sử dụng
tiếng Anh ở quốc gia mình.

Tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong nhiều lónh vực như kinh tế,
văn hóa, … và đặc biệt là giáo dục ở nước ta cũng như trên đòa bàn tỉnh
Daklak.
Đúng vậy, nhu cầu tìm kiếm và ømở rộng thò trường của các quốc gia, đặc
biệt là Việt Nam, cụ thể hơn là đòa bàn tỉnh ta hiện nay được mở rộng tạo điều
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
9
Báo cáo thực tập
kiện cho tiếng Anh được sử dụng phổ biến hơn khi Việt Nam đã gia nhập
WTO. Ngôn ngữ quốc tế này đã giúp nước ta thu hút được nhiều nhà đầu tư
nước ngoài hơn, dễ dàng mở rộng quan hệ trong ngoại giao hơn . Như vậy,
tiếng Anh nhìn chung đã đóng góp tích cực trong mọi lónh vực phát triển ở nước
ta nói riêng và về việc thúc đẩy mua bán, kinh doanh của các quốc gia trên thế
giới với nhau. Từ đó, sự giao lưu về các lónh vực trở nên thuận lợi hơn.
Hơn nữa, tiếng Anh chiếm vò trí quan trọng trong giáo dục. Tiếng Anh
rất cần thiết cho thế hệ trẻ hòa nhập vào quốc tế, tiếp thu tinh hoa, văn hóa
hiện đại. Đối với những học sinh sẽ đi du học trình độ Anh ngữ là điều kiện
đầu tiên để xét đến, và tiếng Anh ảnh hưởng trực tiếp trong việc tiếp thu kiến
thức ở trường học của học sinh. Ngoài ra, tiếng Anh còn giúp con người tiếp
cận cái mới, cái hiện đại qua các phương tiện thông tin đại chúng như:
internet, ….
Bên cạnh nhiều lónh vực kinh tế, giáo dục còn có văn hóa. Điều khó
khăn chung nhất hiện nay là sự hòa quyện ngôn ngữ. Đúng vậy, bạn bè quốc
tế muốn giao thoa văn hóa, tìm hiểu phong tục, tập qn cũng như con người
của nhau họ cần có một ngôn ngữ chung nhất, coi đó là phương tiện giao tiếp,
và đó là tiếng Anh - ngôn ngữ thứ hai trên thế giới.
Hiện nay, sự bất đồng về ngôn ngữ là một trong những trở ngại lớn nhất
khi hội nhập quốc tế đối với Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung.
Việt Nam được coi là thò trường khá ổn đònh để đầu tư của các công ty
nước ngoài, đặc biệt là tỉnh Daklak. Daklak được xem là khu vực tiềm năng,

thu hút nguồn đầu tư nước ngoài, phát triển được nhiều tiềm năng du lòch sinh
thái, thu hút nhiều du khách nước ngoài. Tỉnh ta đang từng bước phát triển,
cùng cả nước ra sức đóng góp vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước,
xây dựng một nước giàu mạnh. Chính vì vậy, biết ngoại ngữ sẽ thuận lợi hơn
cho con người, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao trình độ.
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
10
Báo cáo thực tập
Chính vì thế, việc học tiếng Anh hiện nayđược rất nhiều người quan tâm.
Trong q trình giáo dục, tiếng Anh được coi là ngoại ngữ chính để truyền đạt,
trong thương mại tiếng Anh được coi là chìa khố để khai thác thi trường,…Do
đó, tỉnh ta cần mở ra nhiều trung tâm ngoại ngữ ra để phục vụ nhu cầu học tiếng
Anh của mọi người hơn. tiếng Anh được sử dụng chủ yếu trong phiên dịch và
biên dịch cho các dự án nước ngồi tại địa phương và trong du lịch. Về kinh tế,
tiếng Anh cũng được sử dụng để giao tiếp với đối tác, tiếp nhận thơng tin trên thị
trường ở Daklak hiện nay.
Tóm lại, tiếng Anh có vị trí quan trọng trong nước và trên trường quốc tế,
đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực đồng thời giúp mọi người, mọi quốc
gia xích lại gần nhau hơn.
Chương 2
NGUYỄN TRI PHƯƠNG - ĐƠN VỊ TIÊN TIẾN NGÀNH
GIÁO DỤC CƯMGAR
I. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG
1. Hiệu trưởng : Hồng Gia Thiện
2. Phó hiệu trưởng : Nguyễn Văn Luyến và Võ Ngọc Mão
3. Thư kí hội đồng : Nguyễn Cơng Thắng
4. Chủ tịch cơng đồn : Đỗ Thị Nghĩa
5. Tổng phụ trách đội : Dương Thị Trinh
6. Thủ quỹ : Cao Thị Dung
7.Thư viện : Nguyễn Thành

8. Kế tốn : Trần Đình Mậu
9. Hội trưởng HPH : Trần Đình Mậu
10. Bảo vệ : Đồn Văn Vân
II. NGUYỄN TRI PHƯƠNG - ĐƠN VỊ TIÊN TIẾN NGÀNH GIÁO
DỤC CƯMGAR
Trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương - đơn vị nhiều năm liền là
đơn vị tiên tiến ngành giáo dục huyện Cưmgar. Trường nằm trên địa bàn xã
Quảng Tiến và nằm gần trung tâm huyện. Trường ln nhận được sự chỉ đạo trực
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
11
Báo cáo thực tập
tiếp của phòng giáo dục huyện, sự quan tâm của các cấp, Đảng Uỷ, chính quyền
địa phương và các tổ chức đồn thể trong huyện.
Hằng năm, trường tiếp nhận học sinh trong độ tuổi đến trường của cả xã
và một số học sinh thuộc khu vực thị trấn Quảng Phú về học tại trường. Trường
có hơn một ngàn học sinh (1601) và được chia thành hai hệ đào tạo - bán cơng
và cơng lập. Trường có 56 cán bộ cơng nhân viên, trong đó có 50 cán bộ giáo
viên trực tiếp giảng dạy. Vì đa số phụ huynh học sinh đều là nhà nơng nên việc
đầu tư vào việc học của con em còn có nhiều hạn chế. Tuy nhiên, đa phần học
sinh của trường đều ngoan ngỗn, lễ phép, chăm chỉ học hành, tự rèn luyện bản
thân. Đội ngũ quản lý của nhà trường có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, ln
nhiệt tình và có trách nhiệm cao. Bên cạnh đó, trường còn có đội ngũ giáo viên
ln đồn kết, có trình độ chun mơn cao, nhiệt tình giảng dạy, có tinh thần học
hỏi đồng nghiệp, tiếp thu cái mới.
Tổ chức chức đồn thể trong trường hoạt động tốt, được đánh giá cao.
Với đội ngũ cán bộ giáo viên như vậy, chất lượng dạy và học ngày càng được
nâng cao lên, đạt nhiều thành tích trong nhiều năm: có đội ngũ giáo viên dạy giỏi
cấp huyện, tỉnh nhiều.
Cơ sở vật chất của trường thường xun được tu bổ, củng cố và phát
triển. Cung cấp đầy đủ các thiết bị dạy và học cho giáo viên và học sinh như:

máy casette, bảng phụ, băng đĩa, …
Trong những năm học vừa qua, trường ln hồn thành tốt nhiệm vụ giáo
dục của mình, bồi dưỡng cho huyện, tỉnh nhà một đội ngũ học sinh thi học sinh
giỏi cấp Huyện, Tỉnh, đóng góp phần lớn vào việc học của các em ở trường phổ
thơng trung học.
Bên cạnh những thành tích đạt được của trường, tổ Anh văn cũng đã hồn
thành tốt nhiệm vụ giảng dạy mà Sở giáo dục, Nhà trường giao phó. Tất cả giáo
viên trong tổ có trình độ chun mơn cao, có trách nhiệm với cơng việc, có tinh
thần đồn kết, học hỏi lẫn nhau. Tổ Anh văn gồm có 6 giáo viên và nhìn chung
đều hồn thành nhiệm vụ giảng dạy của mình. Họ đã sử dụng triệt để các thiết bị
tranh ảnh, cassette, …phục vụ cho tiết học thêm phần phong phú và sơi động hơn.
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
12
Báo cáo thực tập
GIỚI HẠN PHẠM VI ĐỀ TÀI:
Trong báo cáo này, tơi xin đề cập đến việc sử dụng tiếng Anh và tiếng
Việt trên lớp một cách hợp lý trong giảng dạy.
Chương 3
SỬ DỤNG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN LỚP
HỌC MỘT CÁCH HỢP LÝ
I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG ĐĨ TIẾNG ANH ĐƯỢC SỬ DỤNG
NHƯ MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
Tiếng Anh là ngoại ngữ chính, được sử dụng để dạy trong các trường học
tại Việt Nam cũng như ở tỉnh ta hiện nay.
Ở trường phổ thơng, bộ mơn tiếng Anh là mơn học có những phương
pháp đặc thù riêng . Do đó, ngun tắc chỉ đạo của phương pháp này là giảng dạy
tiếng Anh tại trường Trung học cơ sỏ là qua giao tiếp. Mục tiêu của phương pháp
này là giúp người học có thể sử dụng tiếng Anh như một cơng cụ giao tiếp trong
mọi lĩnh vực của đời sống.
Bên cạnh đó tiếng Anh được coi là phương tiện giảng dạy. Giáo viên ở

trường Trung học cơ sở sử dụng tiếng Anh để hướng dẫn và tổ chức lớp học
cho học sinh học tập. Đây chính là những hoạt động chủ yếu trong q trình
giảng dạy của giáo viên. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các hoạt động bằng
lời nói - ngơn từ tiếng Anh và có các hoạt động đáp lại của học sinh. Các phát
ngơn được sử dụng trong lớp học này là những phát ngơn có mức độ riêng cho
từng khối.
Đối với khối 6, các em còn bỡ ngỡ, khó khăn trong việc tiếp thu bài nên
phát ngơn Tiếng Anh đươc sử dụng cần đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu.và mức độ
sử dụng này được tăng dần theo từng khối và phải sử dụng tiếng Việt hợp lý đối
với những tình huống phức tạp. Vì thế, sử dụng song ngữ như thế nào cho hợp lý,
tránh lạm dụng tiếng mẹ đẻ q nhiều ở một số giáo viên là vấn đề cần được giải
quyết hiện nay.
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
13
Báo cáo thực tập
Tiếng Anh với những nội dung phù hợp với trình độ, lứa tuổi của học
sinh, giúp học sinh có điều kiện thu nhận thơng tin, nâng cao trình độ tiếng Anh,
và có hiểu biết về các lĩnh vực trong xã hội. Rõ ràng rằng đọc một văn bản bằng
tiếng mẹ đẻ dễ dàng hơn đọc văn bản bằng tiếng nước ngồi vì học sinh sẽ khơng
gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu nội dung bài. Ngược lại, đọc văn bản bằng
tiếng nước ngồi học sinh sẽ gặp phải những từ, và cấu trúc mới. Để giúp học
sinh hiểu bài nhanh hơn ta có nên giải thích từ vựng bằng tiếng mẹ đẻ hay
khơng? Điều này rất quan trọng đối với giáo viên lẫn học sinh.
Về cơ bản ta thấy mục tiêu dạy và học tiếng Anh là giúp học sinh nắm
được kiến thức cơ bản, biết được các kỹ năng cơ bản để sử dụng tiếng Anh như
một cơng cụ giao tiếp, đồng thời hình thành các kỹ năng học tiếng và phát triển
tư duy. Điều này có nghĩa là việc dạy tiếng Anh phải mang tính thực hành và phù
hợp với lứa tuổi giúp cho học sinh có những kiến thức và kỹ năng cơ bản để có
thể sử dụng ngơn ngữ đó.
Chính vì vậy, giáo viên phải sử dụng tiếng Anh và tiếng Việt như thế nào

cho hợp lí để học sinh dễ tiếp thu bài, dễ hiểu để nắm rõ nội dung bài học mà
khơng làm mất đi tính khoa học của một giờ học chun ngữ.
Trong giờ dạy những ngơn từ của giáo viên đưa ra phải rành mạch, rõ
ràng, đơn giản, trước hết những ngơn từ đó phải mang tính sư phạm, dễ hiểu, phù
hợp với trình độ học sinh theo từng khối lớp. Ngơn ngữ trong giảng dạy cần có
một quy luật tiết kiệm của bản thân nó nhằm giảm thời lượng nói của giáo viên.
Và những ngơn từ dùng trong giảng dạy này phải phù hợp với bài giảng, với
trình độ của học sinh. Tùy thuộc vào trình độ của học sinh mà giáo viên có thể sử
dụng tiếng Anh với tần số cao hay thấp, nhiều hay ít.
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG ANH TRÊN LỚP.
Trong giảng dạy mơn tiếng Anh giáo viên khơng nên dùng tiếng Việt với
những câu q đơn giản, ví dụ như : “Hơm nay cơ sẽ dạy cho các em một bài
mới”, giáo viên có thể dùng : “Today, I’m going to give you a new lesson”, hoặc:
“đừng qn làm bài tập về nhà” có thể nói được “remember to do your
homework”…. với những câu đơn giản như vậy học sinh sẽ dễ dàng hiểu giáo viên
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
14
Báo cáo thực tập
nói gì và có thể thực hiện được theo u cầu của giáo viên. Nếu trong giờ dạy
tiếng Anh mà giáo viên chỉ dùng tồn tiếng Việt thì khơng đạt mục tiêu dạy học
mơn tiếng Anh. Nhưng nếu trên lớp giáo viên chỉ dùng tồn tiếng Anh thì học sinh
sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi nghe giáo viên giảng bài vì khơng phải học sinh nào
cũng hiểu tất cả những câu mà giáo viên sử dụng, nhất là đối với học sinh mới bắt
đầu học tiếng Anh, nếu giáo viên sử dụng q nhiều tiếng Anh trong giảng dạy học
sinh sẽ khơng hiểu bài, gây ra cho các em tâm lí lo sợ khi học vì khơng hiểu giáo
viên nói gì và điều đó dẫn đến mục tiêu giảng dạy tiếng Anh khơng đạt u cầu. Vì
thế, vấn đề dặt ra ở đây là sử dụng tiếng Anh và tiếng Việt sao cho hợp lí để đạt
được mục tiêu bài học trong một số tình huống cụ thể để việc giảng dạy của giáo
viên cũng như tiếp thu của học sinh đạt hiệu quả cao hơn.
Hạn chế sử dụng tiếng Việt nhiều để giải thích hay u cầu học sinh thực

hiện theo các phát ngơn chỉ dẫn, giáo viên phải tập cho học sinh quen dần với
việc nghe, hiểu, phản hồi lại u cầu của giáo viên một cách thường xun và
tăng dần cấp độ sử dụng phát ngơn chỉ dẫn theo từng khối, lớp và trình độ của
học sinh.
Trong tiết dạy, khi cần hỏi học sinh về ý nghĩa của câu hay từ giáo viên nên
sử dụng các câu quen thuộc :
“What does it mean ?”
“It means ………………”
“What are they ?”
“They are ………….”
Và thay vì nói : “các em mở sách ra!”
Giáo viên nên dùng : “Open your books, please”.
Một điều cần chú ý là các phát ngơn chỉ dẫn của giáo viên cần ngắn gọn,
đơn giản, mang thơng tin rõ ràng. Thay vì nói : “I wonder if you could close your
books?”, giáo viên nên dùng “Close your books, please”.
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
15
Báo cáo thực tập
Tiếng Anh là cơng cụ khơng thể thiếu trong giao tiếp quốc tế vì vậy việc
hình thành ở học sinh một ngơn ngữ giao tiếp mang tính quốc tế là một việc làm
vơ cùng khó khăn và cần có sự nỗ lực cố gắng của cả người dạy lẫn người học.
Việc giảng dạy tiếng Anh trong trường Trung học cơ sở là bước đầu tiên giúp
hình thành nên một số kỹ năng cơ bản về tiếng Anh, do đó khi giáo viên sử dụng
tiếng Anh trong giảng dạy cũng phần nào giúp học sinh làm quen với việc nghe
tiếng Anh, nhận ra từ mà giáo viên đã dùng và thực hành nói tiếng Anh qua việc
phản hồi lại các u cầu mà giáo viên đưa ra.
Khi bắt đầu học mơn tiếng Anh học sinh được làm quen với các từ, các
động lệnh đơn giản như lời chào, lời giới thiệu, lời u cầu, đề nghị hay nhận xét
của giáo viên :
Good morning/afternoon class !

How are you !
Sit down !
Stand up !
Close your books, please !
Hurry up !
Quickly !
Right !
Ok
Good,…………………….etc…
Trên đây là một số câu khẩu lệnh tiếng Anh thơng dụng trên lớp mà giáo
viên sử dụng và dùng nhiều trong các tình huống. Vậy tầm quan trọng của việc
sử dụng tiếng Anh trên lớp có một số điểm cơ bản giúp cho học sinh:
- Thực hành nghe nhiều hơn: Khi giáo viên nói tiếng Anh học sinh phải
tập trung nghe để có thể hiểu nội dung u cầu.
- Thực hành nói nhiều hơn: Giáo viên nói, học sinh nghe, nếu khơng hiểu
các em có thể hỏi lại, hoặc nếu hiểu các em có thể phản hồi bằng cách đứng lên
trả lời hay thực hiện u cầu đó của giáo viên và các em cũng có thể nói với bạn.
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
16
Báo cáo thực tập
- Thực hành cả nghe và nói nhiều hơn : thơng thường, giáo viên nói tiếng
Anh học sinh nghe và đáp lại bằng tiếng Anh. Việc làm này diễn ra đều đặn trong
các tiết học tiếng Anh sẽ làm cho học sinh quen với việc dùng tiếng Anh để trả
lời như vậy học sinh sẽ thực hiên nghe nói tích cực và q trình giao tiếp sẽ
thành cơng, việc học đạt kết quả tốt.
Quan điểm giao tiếp là quan diểm đặc thù của mơn ngoại ngữ trong nhà
trường và tiếng Anh quy định tính giao tiếp của hoạt động dạy và học ngoại ngữ.
Vì vậy, sử dụng tiếng Anh và tiếng Việt một cách hợp trong giảng dạy là phải sử
dụng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp …. để đạt được mục đích giao tiếp, cụ thể là sử
dụng tiếng Anh như thế nào để gợi mở từ vựng, giới thiệu ngữ pháp…. Thực chất

của việc dạy và học ngoại ngữ là rèn luyện cho học sinh các hoạt động rèn luyện
kỹ năng giao tiếp cho học sinh thơng qua các kỹ năng nghe – nói - đọc - viết. Để
rèn luyện được các kỹ năng này học sinh cần có mơi trường giao tiếp với các tình
huống đa dạng của cuộc sống. Mơi trường này chủ yếu do giáo viên tạo ra dưới
dạng những tình huống giao tiếp được định sẵn trong sách giáo khoa và một số
tình huống thực tế, và học sinh phải tìm cách ứng xử cho phù hợp với từng tình
huống giao tiếp cụ thể.
Trước hết, giáo viên phải có kiến thức và hiểu được tầm quan trọng của
việc sử dụng tiếng Anh trên lớp, giáo viên phải nắm được cách giới thiệu gợi mở
ngữ nghĩa từ vựng và một số câu tiếng Anh thơng dụng và cần biết cách sử dụng
tiếng Anh và tiếng Việt như thế nào cho hợp lí. Tiếp đó người giáo viên nên
thường xun sử dụng tiếng Anh để bài giảng đạt hiệu quả và tăng khả năng
nghe hiểu tiếng Anh của học sinh.
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã tham gia vào việc giảng dạy (15
tiết) và dự giờ (20 tiết), qua đó tơi nhận thấy học sinh ở trường Trung học cơ sở
Nguyễn Tri Phương phản hồi lại các phát ngơn chỉ dẫn của giáo viên rất nhanh,
đúng tình huống, giáo viên khơng cần phải dịch ra tiếng Việt nhiều, ít tốn thời
gian. Cụ thể ở các khối 8, 9 do cơ Hồ Thị Thùy Nga phụ trách giảng dạy (8A
1
,
8A
3
,9A
5
, 9A
6
, 9A
7
) đã sử dụng tiếng Anh liên tục, phong phú hơn so với những
phát ngơn chỉ dẫn quen thuộc mà cá em đã biết ở các lớp trước. Ở đây giáo viên

sử dụng tiếng Anh nhiều hơn để giới thiệu ngữ liệu, tình huống, từ vựng, luyện
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
17
Báo cáo thực tập
tập thực hành hay giải thích một cấu trúc ngữ pháp nào đó, hoặc mở rộng thêm
một số thơng tin có liên quan.
Ví dụ : Look at the pictures and tell me the names of the celebrations.
Match the column A with B
Now, check and correct them.
What celebrations do you like best ?
Listen and find out how many celebrations are mentioned in the
passage !
Điều này giúp cho giáo viên và học sinh có một giờ học đạt hiệu quả cao.
Qua giờ học tại lớp 9A
6
, Unit 8 : cơ Thùy Nga dạy
Lesson1 : Greeting started + listen and read
ACTIVITIES CONTENTS
1.warm up
T : ask ss to write the celebration
Sts : work in group
T : check and correct
Sts : copy down
2. Presentation
T : ask ss look at the picture and
match the picture to the name of the
celebrations
Sts : do as t’s ask
T: give a game “ rub out and
remember”

Sts : play the game
Passover : lễ hội Q hải
Easter : lễ phục sinh
Wedding: đám cưới
Mid-fall festival: têt trung thu
I. Getting Started
1. Easter
2. Wedding
3. Birthday
4. Christmas
5. Mid Fall Festival
6. Lunar New Year
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
celebrations
tet
birthday
18
Networks
Báo cáo thực tập
T: check and correct
T: turn on the tape (2times)
Sts : listen to the tape
T : ask ss to read silently and listen
again
Sts : do as t’s ask
T : ask sts to work in group
Sts : work in group and complete the
table
T : check and correct
Sts : copy down

T : introduce the relative clause
3.Homework
III. Listen and read
Vocabulary :
Occur(v) : happen
Decorate (v): trang hồng
Easter
Jewish (a): thuộc về người Do Thái
Freedom # slavery
Parade (n): cuộc diễu hành
Complete the table
Như vậy, việc sử dụng tiếng Anh trên lớp học, sử dụng xun suốt trong
bài giảng ở trường Trung học cơ sở là thiết yếu và quan trọng.
3. SỬ DỤNG TIẾNG ANH ĐỂ GIẢI THÍCH, GỢI MỞ NGỮ NGHĨA
CỦA TỪ.
Mục tiêu giáo dục hiện nay đang tập trung hướng vào việc phát triển tính
năng động, sáng tạo và tích cực của học sinh nhằm giúp các em phát huy tốt nhất
vai trò chủ thể, chủ động, tích cực trong rèn luyện kỹ năng ngơn ngữ vì mục đích
thực tiễn và sáng tạo. Trong xã hội tiếng Anh là phương tiện để giao tiếp, trong
nhà trường tiếng Anh là phương tiện giảng dạy của giáo viên mơn ngoại ngữ.
Nhưng trên thực tế, việc phát huy tính tích cực của học sinh vẫn chưa có hiệu quả
giáo viên còn làm việc q nhiều, hầu hết còn thiên về diễn giải các quy tắc ngơn
ngữ bằng tiếng Việt, giáo viên vẫn chưa thể hiện được vai trò tổ chức của mình
và thường coi nhẹ thực hành, còn làm cho học sinh làm việc một cách thụ động,
ít tham gia vào các hoạt động tư duy trong tiết học.Vậy để giải thích ngữ nghĩa
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
19
Báo cáo thực tập
của một từ gíao viên cần làm gì? có nên dịch từ tiếng Anh sang Tiếng Việt
khơng? hay sử dụng tiếng Anh và Tiếng Việt một cách như thế nào là hợp lý?

Đối với học sinh khối 6, 7 các em mới làm quen với tiếng Anh lượng từ
vựng sẵn có rất ít, việc tiếp thu bài học tại lớp còn rất khó khăn mặc dù lượng
kiến thức một giờ học là rất ít. Nên giáo viên khơng thể hỏi các em đốn nghĩa
của một từ mà các em chưa biết với một từ đồng nghĩa, cũng khơng nên dịch
sang tiếng Việt tất cả các từ mới cho các em. Giáo viên căn cứ vào trình độ của
học sinh từng khối 6, 7, 8, 9 mà sử dụng các thủ thuật diễn giải khác nhau cho
phù hợp: tranh ảnh, động tác, vật thật, tình huống, dịch Tiếng Việt, ví dụ hay câu
hỏi gợi mở.
Ví dụ:
Từ mới
Tranh
ảnh
Động
tác
Vật
thật
Tình
huống/
giải thích

dụ
Đồng
nghĩa/
Trái
nghĩa
Dịch
tiếng
Việt
Câu
hỏi

gợi
mở
Read
  
between
  
Flower
  
hotel
   
day
 
listen
  

Ta thấy rằng cột dịch tiếng Việt được đánh dấu cho tất cả các từ, nhưng
điều đó khơng có nghĩa là giáo viên chỉ dùng thủ thuật đó là đủ. Đối với học sinh
khối 8, 9 cần đưa ra từ có nghĩa tương đương nhiều hơn, cho học sinh tự đốn
nghĩa của từ, sử dụng tình huống và vật thật nhiều hơn. Nhưng khơng nên dùng
tồn tiếng Anh để giải thích nghĩa của từ cho các em, điều đó gây khó khăn cho
việc ghi nhớ từ, hiểu nội dung ngữ nghĩa của từ. Để tranh gây mất thời gian và
làm cho học sinh khơng tập trung vào nội dung chính của bài học.
Thật vây, khơng nên dùng tiếng Anh và tiếng Việt một cách khơng có mục
đích, cho từ tiếng Anh rồi lại dịch sang tiếng Việt, điều đó làm mất đi tính ngơn
ngữ của giờ học chun mơn.
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
20
Báo cáo thực tập
Khơng chỉ riêng với việc sử dụng tiếng Anh trong diễn giải nghĩa của một
từ, hay giải thích nghĩa trong suốt q trình dạy học, một số ít giáo viên cần phải

tích cực dùng các phát ngơn chỉ dẫn hơn trong giờ học, thường xun thực hành
đối đáp, ….Những phát ngơn từ của giáo viên thường là những động lệnh cơ bản,
dể hiểu, làm tăng thêm hứng thú trong lớp học, nâng cao khả năng nghe hiểu của
học sinh. Giúp học sinh có được thói quen mgơn ngữ và thành thạo trong giao
tiếp qua các tình huống thường gặp ở trường, lớp.
Ví dụ:
What does it mean? – It means …
What is this? – This is …
Who’s she? …- She is …
Who can answer ?
Is it right or wrong? – It is …
Who remember ?
Look at the board!
Hoạt động lời nói tiếng Anh có nhiều thể loại và cũng có nhiều mục đích
khác nhau. u cầu đặt ra cho giáo viên là phải sử dụng tiếng Anh đúng chỗ,
ngắn gọn, súc tích, truyền đạt đủ thơng tin và giúp học sinh nắm được nội dung
giao tiếp ở mọi tình huống. Sử dụng tiếng Anh tối đa trong giảng dạy theo một
cách lơgic nhằm đạt được nhiều mục đích đặt ra.
Thực tế, việc áp dụng phương pháp giảng dạy đó chưa được thực hiện
một cách triệt để.
Giáo viên còn sử dụng q nhiều tiếng Việt để giải thích lại ngơn từ tiếng
Anh vừa mới được phát ra, kể cả học sinh khối 8, 9 và dùng tiếng Việt xun
suốt đối với khối 6 ở một số trường Trung học cơ sở nói chung và ở trường
Nguyễn Tri Phương nói riêng, cụ thể ở khối 6, 9. Vậy, điều quan trọng trong dạy
học là giáo viên sử dụng tiếng Anh khơng hạn chế và sử dụng Tiếng Việt hợp lý
để truyền đạt đủ thơng tin kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng cho học sinh.
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
21
Báo cáo thực tập
4. SỬ DỤNG TIẾNG ANH THƠNG DỤNG TRÊN LỚP (CLASSROOM

ENGLISH)
Tiếng Anh là phương tiện để giảng dạy, là cơng cụ để giao tiếp, là ngơn từ
khơng thể thiếu trong suốt cả q trình dạy và học. Vậy, việc dùng tiếng Anh trên
lớp ít hay nhiều tuỳ thuộc vào trình độ của học sinh hay từng khối học và sử
dụng những câu tiếng Anh thơng dụng đó thường xun, tích cực, giúp học sinh
tiếp thu bài tốt, thực hiện được mục đích của giáo viên trong giờ học.
Tiếng Anh thơng dụng mang tính sư phạm, có tính ngắn gọn, đơn giản và
dễ hiểu:
- Beginning of lesson
Ex: + Greeting:
Good morning, class!
How are you today?
What about you today? …etc…
+ Requesting and commanding :
Stop here!
You ask and you answer
Repeat
Again
Sit down
Stand up
Listen and repeat
Hurry up!/ quickly!
Raise your hand
Open/ close your books, please
Look at the board/ pictures
Read the dialogue/ newwords
Now, continue
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
22
Báo cáo thực tập

Go back to your seat
Read silently/ read silence
Read loudly/ louderl
Practice reading
Groupworks, please/ work in groups
Pairworks, please/ work in pairs …etc…
- Asking the question:
What else? Anything else?
Is there any newword?
Now, who can read?
Who remembers?/ answers?
Is it right or wrong? …etc…
+ Encouragement and confirmation:
Ok
Good!/very good
Right/ all right
That’s right/ that’s all right
That’s all
You are very good
+ Thankings:
Thank you
Thanks/ ok! thanhks
+ End of lesson and setting homework
Stop here/ our lesson stops here
Read and learn newwords by heart
Write on your exercise books
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
23
Báo cáo thực tập
Giáo viên cần dùng những câu tiếng Anh này với tần số cao, đáp ứng

được mục tiêu cần đạt được, tạo mơi trường giao tiếp tốt cho học sinh để các em
rèn luyện kỹ năng nghe, hiểu.
Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 6 mới bắt đầu tiếp xúc với tiếng Anh nên
các em chưa thể nghe và nói tiếng Anh được nhiều. Do đó, giáo viên trên mục
giảng gặp nhiều khó khăn trong việc dùng tiếng Anh liên tục và giải thích để học
sinh hiểu nhanh được nội dung bài học. Do vậy, trường hợp này giáo viên nên
dùng tiếng Việt là chính nhưng khơng phải là dùng xun suốt cả năm.
Thực tế, ở các trường Trung học cơ sở nói chung, ở tỉnh ta nói riêng, cụ thể
là trường Trung học cơ sở huyện Cưmgar tiếng Việt còn được dùng tại lớp học rất
nhiều, và có một số ít giáo viên tổ chức giờ học chưa thật hiệu quả, sử dụng tiếng
mẹ đẻ nhiều để giải thích, để hướng dẫn mục u cầu của bài học hay những câu
hướng dẫn vào bài, từ vựng. Đơi khi giáo viên sử dụng tiếng Anh rồi lại dịch sang
tiếng Việt vừa làm mất thời gian vừa khơng mang lại hiệu quả giờ dạy.
Giáo viên cần xen kẽ những câu tiếng Anh đơn giản vào những tình huống
cụ thể tại lớp.
Chẳng hạn, cho học sinh đóng vai Ba và Lan trong đoạn hội thoại ở
Unit 14 trang 140 sgk lớp 6, giáo viên cần hình dung những câu mình sử dụng
để u cầu học sinh làm, giáo viên phát hiện và sửa những lỗi mà các em có
thể mắc phải , ví dụ như:
- Học sinh đọc từ “ vacation” thành từ “ vocation”. Khi đó, giáo viên viết
hai từ trên bảng, gạch chân chữ cái thứ hai ở cả hai từ (“o” và “ a” ) sau đó chỉ
vào từng từ rồi hỏi học sinh: “vocation or vacation?” .
- Học sinh đọc sai ngữ điệu trong câu hỏi có từ để hỏi: “what time do you
go to school?”. Khi đó, giáo viên cần đọc rời và đọc dần từng từ một trong lần
đọc thứ nhất rồi đọc nối khơng q nhanh trong lần đọc thứ hai: “What - time –
do – you - go - to - school? Or What time do you go to school?” Hơn nữa, giáo
viên vừa xen kẽ những câu tiếng Anh vừa kết hợp với động tác hoặc điệu bộ.
Ví dụ: Giáo viên muốn học sinh mở sách giáo khoa trang 140, giáo viên
cần nói: “open your books, page 140, please! Cùng với u cầu bằng lời nói với
học sinh, giáo viên đồng thời mở sách và chỉ vào trang 140. Học sinh có thể chưa

SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
24
Báo cáo thực tập
nghe rõ và hiểu hết nội dung lời u cầu của giáo viên nhưng các em biết được
u cầu chung làm gì. Như vậy, người giáo viên đã sử dụng tiếng Anh thơng
dụng, thành cơng trong giờ học và cả q trình dạy của mình.
Để dùng những câu tiếng Anh thơng dụng trên lớp học thật khó, nó còn
phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh và trình độ tiếp thu của các em. Trong,
trường hợp dùng tiếng Anh khơng thể giúp học sinh hiểu được bài, hiểu được u
cầu của giáo viên thì giáo viên nên nói tiếng Việt, đơi khi lại xen lẫn câu tiếng
Anh vào và u cầu học sinh nói lại u cầu bằng tiếng Việt.
Tiếng Việt cần phải được dùng khi giải thích khái niệm khó hay những từ,
cụm từ trừu tượng.
Ví dụ: Từ Environment
Hay câu: How are you? Có thể dịch ngay ra tiếng Việt.
Như vậy, để thực hành sử dụng những câu Tiếng Anh thơng dụng trên lớp
là rất khó và đó là vấn đề cần đặt ra trong những mục tiêu dạy học tiếng Anh đối
với giáo viên Trung học cơ sở.
5. SỬ DỤNG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN LỚP MỘT
CÁCH HỢP LÝ
Từ việc nhận thức tầm quan trọng của việc sử dụng tiếng Anh trên lớp, giáo
viên cần sử dụng tiếng Anh càng nhiều càng tốt trong q trình dạy học. Do vậy,
giáo viên cần phải cố gắng hơn nữa trong tổ chức giảng dạy để giáo viên và học
sinh có thể sử dụng tiếng Anh ngày một nhiều hơn và trở thành thói quen ngơn
ngữ trong giờ học chun mơn cũng như trong các tình huống của cuộc sống.
Chúng ta cần thống nhất việc sử dụng tiếng Anh trong suốt tiết học với
nhiều nội dung khác nhau. Giáo viên dùng tiếng Anh để dạy từ vựng, ngữ pháp,
giới thiệu mẫu câu, hay trong thực hành, … đều có những mục đích khác nhau , ở
những thời điểm và tiết học khác nhau.
Khơng nên máy móc đề ra tỉ lệ sử dụng tiếng Anh hoặc tiếng Việt trong

giờ học. Có thể giờ này giáo viên nên dùng tiếng Anh nhiều hơn, nhưng giờ học
khác tiếng Việt lại được dùng nhiều hơn.
Lần đầu giới thiệu trò chơi học tập chung, giáo viên cần sử dụng tiếng
Việt, nhất là đối với các em lớp 6, 7. Vậy, điều quan trọng là kết hợp tiếng Anh
SVTH: Nguyễn Thò Dung – Lớp: Anh văn K 30 Trang
25

×