Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Địa lí 6- Tiết 1-18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.43 KB, 25 trang )

Trần Văn Bình - Tr ờng THCS Liên Minh - Năm học 2008 2009
Ngày soạn:
Tiết 1: Bài mở đầu
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Nắm đợc nội dung chơng trình địa lý lớp 6
- Biết phơng pháp học tập môn địa lý
B: Đồ dùng dạy học: SGK địa lý 6
C: phơng pháp
I/ Giới thiệu bài
GV:
- ở tiểu học, các em đã làm quen với môn địa lý. Bắt đầu từ lớp 6, Địa lý sẽ
là một môn hoạc riêng trong nhà trờng phổ thông
- Giúp các em hiểu biết về Trái Đất - môi trờng sống của chúng ta
- Giúp các em hiểu thêm về thiên nhiên và cách thức sản xuất của con ngời ở
địa phơng mình, đất nớc mình
- Môn địa lý gắn liền với thiên nhiên, đời sống con ngời, việc học tập môn
Địa lý trong nhàn trờng sẽ giúp các em mở rộng những hiểu biết về các hiện
tợng địa lý xẩy ra xung quanh, thêm yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc
II/ Nội dung bài học:
1> Nội dung của môn địa lý lớp 6
- HS: Đọc nội dung SGK và cần nắm đợc các nội dung sau;
+ Vị trí của Trái Đất trong vũ trụ, hình dáng, kích thớc và những vận động
của nó đã sinh ra trên Trái Đất vô số hiện tợng thờng gặp trong cuộc sống
hàng ngày
+ Môn địa lý lớp 6 còn nghiên cứu các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái
Đất: Đất đá, không khí, nớc, sinh vật và những đặc điểm riêng của chúng
+ Giúp các em có những kiến thức ban đầu về bản đồ và phơng pháp sử dụng
chúng trong học tập và trong cuộc sống
+ Hình thành và rèn luyện cho các em những kỷ năng về bản đồ: Thu thập,
phân tích và xữ lý thông tin, kỷ năng giải quyết vấn đề cụ thể
+ Tăng thêm vốn hiểu biết của các em trong thời đại hiện nay


2> Cần học tập môn Địa lý nh thế nào?
GV: Giới thiệu những đặc trng về phơng pháp học tập môn địa lý, vì vậy cần
phải nắm vững các phơng pháp học tập sau:
- Biết quan sát và khai thác kiến thức qua kênh hình (Hình vẽ, tranh ảnh, sơ
đồ, bản đồ ) để trả lời các câu hỏi
- Biết liên hệ những điều đã học vào thực tế, quan sát những sự vật và hiện t-
ợng dịa lý xẩy ra xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng
III/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập, SGK, vỡ
BT
Ngày soạn:
Tiết 2: Vị trí hình dạng và
kích thớc của Trái Đất
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Nắm đợc tên các hành tinh tronh hệ Mặt Trời. Biết một số đặc điểm của các
hành tinh Trái Đất nh: Vị trí, hình dạng và kích thớc
- Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc
và biết dợc công dụng của chúng
- Xác định đợc các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
trên quả Địa Cỗu
1
Trần Văn Bình - Tr ờng THCS Liên Minh - Năm học 2008 2009
B: Đồ dùng dạy học:
- Quả Địa Cầu
- Tranh vẽ Trái Đất và các hành tinh
- Các hình vẽ trong SGK
C: Phơng pháp
I/ Giới thiệu bài: (SGK)
II/ Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1: Hoạt động cá nhân

HS: Quan sát tranh vẽ các hành tinh
trong hệ Mặt Trời
CH: Hãy kể tên chín hành tinh trong
hệ Mặt Trời? Trái Đất nằm ở vị trí
thứ mấy trong chín hành tinh theo
thứ tự xa dần Mặt Trời?
GV: - Trình bày về hệ Mặt Trời, hệ
Ngân Hà
- Vị trí của Trái Đất có tầm quan
trọng đối với việc hình thành sự sống
trên Trái Đất
H Đ2:
GV: Cho HS quan sát ảnh chụp Trái
Đất từ vệ tinh
HS: Hoạt động nhóm.
Dựa vào H2 và nội dung SGK để trả
lời các câu hỏi sau:
CH1: Trái Đất của chúng ta có hình
gì? (HS phân biệt đợc sự khác nhau
giữa hình cầu và hình tròn)
CH2: Độ dài bán kinh và đờng xích
đạo của Trái Đất?
CH3: Hãy cho biết các đờng nối liền
2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề
mặt quả Địa cầu là những đờng gì?
Những vòng tròn trên quả Địa Cầu
vuông góc với các kinh tuyến là
những đờng gì?
GV: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau
1

0
thì quả Địa Cầu có tất cả 360 đ-
ờng kinh tuyến
CH4: Xác định trên quả Địa Cầu đ-
ờng kinh tuyến gốc và đờng vĩ tuyến
gốc
CH5: Kinh tuyến đối diện với kinh
tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu
độ? ( 180
0
, còn gọi là đờng kinh
tuyến đổi ngày)
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV chuẩn kiến thức
Nội dung
1> Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
Trời
- Trái Đất, một trong chín hành tinh
của hệ Mặt Trời. Nằm ở vị trí thứ 3
trong hệ mặt Trời
- Hệ Mặt Trời là một bộ phận của hệ
Ngân Hà
2> Hình dạng, kích thớc của Trái
Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến
- Trái Đất có dạng hình cầu
- Bán kính Trái Đất là: 6370 km
- Độ dài đờng xích đạo: 40076 km
- Kinh tuyến: Là những đờng nối từ
cực Bắc và cực Nam
Vĩ tuyến: Là những vòng tròn song

song với xích đạo
- Kinh tuyến gốc: Là đờng kinh tuyến
0
0
qua Luân Đôn nớc Anh
- Vĩ tuyến gốc: Là đờng vĩ tuyến 0
0
,
chia đôi quả Địa cầu (xích đạo) là đ-
ờng vĩ tuyến có độ dài lớn nhất
- Các kinh tuyến, vĩ tuyến còn gọi là
hệ thống kinh vĩ tuyến
2
Trần Văn Bình - Tr ờng THCS Liên Minh - Năm học 2008 2009
HS thực hành trên quả Địa Cầu: Hãy
chỉ nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam, các vĩ
tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu
Đông, nửa cầu Tây
III/ Kiểm tra đánh giá: Kiểm tra kiến thức học sinh thu nhận đợc trên quả
Địa cầu
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK

Ngày soạn:
Tiết 3: Bản đồ, cách vẽ bản đồ
A. Mục tiêu bài học: HS cần
- Trình bày đợc khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ đ-
ợc vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau
- Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ nh: Thu thập thông tin về các
khái niềm địa lý, biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt
phẳng của giấy, Thu nhỏ khoảng cách, dùng ký hiệu để thể hiện các

đối tợng
B. Đồ dùng dạy học;
- Quả Địa Cầu
- Một số bản đồ: Thế giới, châu lục, bán cầu (Đông, Tây)
C. Phơng pháp:
I/ Bài cũ: Chỉ trên quả Địa Cầu các hệ thống kinh, vĩ tuyến, bán cầu Bắc,
bán cầu Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc
II/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1: Hoạt động cá nhân
GV: Cho HS quan sát bản đồ thế giới
và quả Địa cầu và gợi ý để HS nhận
thấy: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của
thế giới vẽ lên mặt phẳng của tờ giấy.
Còn quả Địa Cầu là hình ảnh thu nhỏ
của thế giới nhng đợc vẽ trên một
mặt cong
CH: Quan sát bản đồ H5, cho biết:
- Bản đồ này khác bản đồ H4 ở chổ
nào?
- Vì sao diện tích đảo Grơn len trên
bản đồ lại to gần bằng diện tích lục
địa Nam Mỹ?
HS: trả lời
GV: chuẩn kiến thức
CH: Hãy nhận xét sự khác nhau về
hình dạng của các đờng kinh tuyến,
vĩ tuyến ở các bản đồ H5,6,7

H Đ2:
HS đọc SGK
GV giải thích cho HS về ảnh vệ tinh,
ảnh hàng không dựa vào bảng thuạt
Nội dung
1> Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong
hình cầu lên mặt phẳng của giấy
- Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của thế
giới hoặc các lục địa từ mặt cong lên
mặt phẳng
- Tùy thuộc cách chiếu đồ khác nhau
mà chúng ta có các bản đồ khác nhau
- Khi chuyển từ mặt cong lên mặt
phẳng thì diện tích và hình dạng có
thể bị biến dạng nhất định
2> Thu thập thông tin và dùng các
ký hiệu để thể hiện các đối tợng dịa
lý trên bản đồ
3
Trần Văn Bình - Tr ờng THCS Liên Minh - Năm học 2008 2009
ngữ ở cuối SGK
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Khi chuyển từ mặt cong lên mặt phăng tờ giấy thì bản đồ sẽ xẩy ra
những hiện tợng gì
- Để vẽ đợc bản đồ ngời ta lần lợt làm những công việc gì?
IV/ Hớng dẫn về nhà:
Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
Ngày soạn:
Tiết 4: Tỷ lệ bản đồ
A: Mục tiêu bài học: HS cần.

- Hiểu tỷ lệ bản đồ là gì và nắm đợc ý nghĩa của hai loại: Số tỷ lệ và th-
ớc tỷ lệ
- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ và thớc tỷ lệ
B: Đồ dùng dạy học:
- Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau
- H8 trong SGK phóng to
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
Bản đồ là gì? bản đồ có vai trò nh thế nào trong việc giảng dạy và học
tập Địa lý?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1:
HS quan sát 2 bản đồ SGK H8,9 có
tỷ lệ khác nhau
- Tìm hiểu khái niệm tỷ lệ bản đồ và
ý nghĩa của nó
GV treo 2 bản đồ có tỷ lệ khác nhau
CH1: Nêu các dạng biểu hiện của tỷ
lệ bản đồ?
CH2: Quan sát H8 và 9, cho biết
- Mỗi cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu mét ngoài thực địa?
- Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỷ lệ
lớn hơn? Bản đồ nào thể hiện các đối
tợng địa lý chi tiết hơn?
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức:

H Đ2:
GV: Yêu cầu HS nêu trình tự cách đo
khoảng cách dựa vào số tỷ lệ trên bản
đồ
Nội dung
1> ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ

- Tỷ lệ bản đồ cho biết bản đồ đợc
thu hỏ bao nhiêu lần so với thực địa
- Có 2 dạng biểu hiện tỷ lệ
+ Tỷ lệ số
+ Tỷ lệ thớc
- Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì mức độ
thể hiện các chi tiết càng cao
2> Đo, tính khoảng cách thực địa
dựa vào tỷ lệ dựa vào tỷ lệ thớc và tỷ
lệ số trên bản đồ
4
Trần Văn Bình - Tr ờng THCS Liên Minh - Năm học 2008 2009
HS: Hoạt động nhóm.
Thực hành: Đo, tính khoảng cách
thực địa dựa vào số tỷ lệ trên bản đồ
theo BT cuối mục SGK
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết
quả
GV: Kiểm tra mức độ chính xác của
HS
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Nêu ý nghĩa của tỷ lệ thớc và tỷ lệ số trên bản đồ?
- Cách đo và tính khoảng cách trên bản đồ và thực tế?

IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS làm các BT trong SGK

Ngày soạn:
Tiết 5: Phơng hớng trên bản đồ,
kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý
A: Mục tiêu bài học: HS cần.
- Nhớ đợc các quy định về phơng hớng trên bản đồ
- Hiểu thế nào là kinh đọ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm
- Biết cách tìm phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm
trên bản đồ và trên quả Địa Cầu
B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ châu á hoặc Đông Nam á
- Quả địa Cầu
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ: Tỷ lẹ bản dồ cho ta biết điều gì?
II/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1:
HS: Quan sát H10 (các phơng hớng)
SGK
GV: Treo bản đồchâu á lên bảng và
hớng dẫn HS xác định phơng hớng
trên bản đồ theo trình tự sau:
Xác định khu vực trung tâm
- Phía trên là hớng Bắc
- Phía dới là hớng Nam
- Phía bên phải là hớng Đông
- Phía bên trái là hớng Tây

HS trình bày trên bản đồ
GV chuẩn kiến thức
GV: Treo bản dồ các đờng kinh
tuyến, vĩ tuyến là đờng cong
HS quan sát H10 để nhận biết quy
định trên bản đồ về phơng hớng
Thực hành: Tìm hiểu phơng hớng
một số bản đồ và quả Địa Cầu
H Đ2:
Nội dung
1> Phơng hớng trên bản đồ
- Xác định phần trung tâm của bản
đồ.
+ Phía trên: Bắc
+ Phía Dới: Nam
+ Bên pải: Đông
+ Bên trái: Tây
- Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến
+ Kinh tuyến: Hớng Bắc - Nam
+ Vĩ tuyến: Hớng Đông - Tây
2> Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý
5
Trần Văn Bình - Tr ờng THCS Liên Minh - Năm học 2008 2009
GV yêu cầu HS dựa vào SGK để tìm
hiểu xem muốn biết một vị trí của
một điểm trên quả Địa Cầu hoặc trên
bản đồ thì ngời ta phải làm nh thế
nào
HS: Tìm vị trí điểm C ở H11, từ đó
nêu định nghĩa kinh độ, vĩ độ, tọa độ

địa lý của một điểm
GV: Kinh độ, vĩ độ của một điểm gọi
là tọa độ địa lý của điểm đó
HS: Tập viết tọa độ địa lý của một
điểm (điểm C trong SGK)
GV: Tọa độ địa lý của một điểm có
khi ngời ta ghi cả độ cao so với mực
nớc biển
H Đ3:
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập
Kết quả nh sau:
+ Vị trí địa lý của một điểm trên quả
Địa Cầu hoặc trên bản đồ là chổ cắt
nhau giữa các đờng kinh tuyến và vĩ
tuyến
+ Kinh độ là khoảng cách từ một
điểm đến kinh tuyến gốc (độ)
+ Vĩ độ là khảng cách từ một điểm
đến xích đạo (độ)
- Tọa độ dịa lý là kinh độ và vĩ độ
của một điểm
20
0
T
Ví dụ: C
10
0
B

3> Bài tập

Bài tập a.
GV hớng dẫn HS làm BT, kết quả nh sau
Hà Nội - Viêng Chăn: Hớng TN
Hà Nội - Gia các ta: Hớng N
Hà Nội - Ma Ni La: Hớng ĐN
Cua La lam Pơ - Băng Cốc: Hớng TB
Cua La lam Pơ - Ma Ni la: Hớng ĐB
Ma Ni la - Băng Cốc: Hớng TN
Bài tập b.
130
0
Đ
Tọa độ địa lý của điểm A
10
0
B
Bài tập c. HS làm trên bảng
110
0
Đ
B
10
0
B
Bài tập d.
Hớng từ A O: Hớng B
Hớng từ O B: Hớng Đ
Hớng từ O C: Hớng N
Hớng từ O D: Hớng T
III/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn hS là các BT trong SGK


Ngày soạn:
Tiết 6: Ký hiệu bản đồ,
cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
A: Mục tiêu bài học: HS cần.
6
Trần Văn Bình - Tr ờng THCS Liên Minh - Năm học 2008 2009
- Hiểu ký hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm và sự phân loại các ký
hiệu trên bản đồ
- Biết cách đọc các ký hiệu trên bản dồ, sau khi đối chiếu với bảng chú
giải, đặc biệt là ký hiệu về độ cao của địa hình (các đờng đồng mức)
B: Đồ dùng dạy học:
- Một số bản đồ có ký hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK
- Một số tranh ảnh về các đối tợng địa lý (tự nhiên, kinh tế) và các ký
hiệu tơng ứng biểu hiện chúng
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
- Kiểm tra sự hiểu biết về kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý
- Sự nhận biết tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ (Quả Địa Cầu)
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: Khi vẽ bản đồ, các nhà địa lý đã dùng các ký hiệu để
thể hiện các đối tợng địa lý, Vậy ký hiệu trên bản đồ có những đặc
điểm gì? Trên bản đồ có bao hiêu loại ký hiệu. Đó là nội dung của
bài học hôm nay
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Bớc 1:
- HS quan sát một số ký hiệu và các
đối tợng địa lý trên bản đồ (sông
ngòi, biển, đờng sắt) và so sánh

tranh ảnh về các đối tợng địa lý đó,
từ đó rút ra nhận xét: Ký hiệu có
nhiều dạng và có tính quy ớc
- GV: muốn hiểu đợc ký hiệu cần
phải đọc kỹ bảng chú giải trên bản đồ
Bớc 2:
Dựa vào SGK, giới thiệu đặc điểm
của 3 loại ký hiệu trên bản đồ để
giúp HS hiểu
Ký hiệu bản đồ là thể hiện đặc
điểm về số lợng, chất lợng, cấu trúc
của đối tợng dịa lý nh thế nào? Vị trí
và sự phân bố đó ra sao?
Bớc 3:
HS phân tích một số ký hiệu trên
bản đồ để minh họa cho các đặc
điểm nói trên
Ví dụ: Tại sao sông ngòi có ký
hiệu đờng màu xanh
HS quan sát H15,16 sgk để nhận
biết cách phân loại các ký hiệu ra các
loại
Bớc 1:
HSQuan sát H16 SGK và trả lời các
câu hỏi:
Nội dung
1> các loại ký hiệu trên Bản đồ
- ký hiệu có nhiều dạng và có tính
quy ớc
+ Phân loại ký hiệu

- Ký hiệu điểm
- Ký hiệu đờng
- Ký hiệu diện tích
+ Các dạng lý hiệu
- Ký hiệu hình học
- Ký hiệu chữ
- Ký hiệu tợng hình
2> Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ
7
Trần Văn Bình - Tr ờng THCS Liên Minh - Năm học 2008 2009
CH1: Mỗi lát cắt cách nhau bao
nhiêu mét?
CH2: Dựa vào khoảng cách của các
đờng đồng mức ở 2 sờn núi phía
đông và phía tây, hãy cho biết sờn
núi nào có độ dốc lớn hơn?
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức
Bớc 2:
HS quan sát bản đồ có đờng đồng
mức (bản đồ địa hình). Vẽ trên bảng
một số đờng đồng mức và tập xác
định độ cao của cá địa điểm đó dựa
trên các đờng đồng mức
GV lu ý HS: đờng đồng mức đẳng
sâu: Ký hiệu đờng (tuyến)
- Sờn đông có đờng đồng mức gần
nhau Có độ dốc lớn hơn
III/ Kiểm tra đánh giá:

- Cho HS xác định các loại ký hiệu trên bản đồ khác nhau
- Đờng đẳng cao, đẳng sâu đều là các đờng đồng mức
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
.
Ngày soạn:
Tiết 7: Thực hành.
Tập sữ dụng địa bàn, thớc đo
để vẽ sơ đồ lớp học
A: Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần.
- Biết cách sữ dụngu địa bàn để tìm phơng hớng của các đối tợng địa lý
trên bản đồ
- Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỷ lệ khi đa lên bản đồ
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học hoặc một khu vực của trờng
trên giấy
B: Chuẩn bị:
- Địa bàn: 4 cái
- Thớc giây: 4
- Thớc kẽ, com pa, giấy bút
C: Phơng pháp:
GV:
- Nêu mục tiêu nhiệm vụ của bài học
- Cho HS biết về cấu tạo và chức năng của địa bàn và cách sữ dụng
- Chia lớp thành 4 nhóm theo các tổ
- Yêu cầu các nhóm HS dùng địa bàn để tìm phơng hớng của một bức t-
ờng của lớp học, từ đó xác định hớng của những bức tờng khác
- Mỗi nhóm vẽ một sơ đồ
- Hớng dẫn các nhóm phân công nhóm viên nh: Đo chiều dài, chiều
rộng của lớp, cửa ra vào, bục, bản GV, bàn HS
- Hớng dẫn HS cách tính tỷ lệ các khoảng cách và cách vẽ sơ đồ lớp học

sao cho vừa với khổ giáy
8
Trần Văn Bình - Tr ờng THCS Liên Minh - Năm học 2008 2009
+ Trớc tiên cần vễ khung s đồ lớp học, sau đó mới đến các đối tợng ở bên
trong
+ Bản vẽ phải có đủ: Tên sơ đồ, tỷ lệ, mũi tên chỉ hớng Bắc và các ghi chú
khác
GV:
+ Dành thời gian cho các nhóm làm việc. Trong quá trình HS vẽ sơ đồ GV
kiểm tra và có thể giúp các nhóm nắm vững thêm cách làm
+ Thu sản phẩm thực hiện của các nhóm
- Đánh giá quá trình chuẩn bị và thực hiện
- Cho điểm các nhóm thực hiện tốt

Ngày soạn:
Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết
A: Mục tiêu:
- Kiểm tra nội dung trọng tâm qua phần đã học (bài 2 đến bài 5)
- Học sinh làm bài nghiêm túc, đánh giá đúng thực chất, nạp bài đúng
thời gian quy định
B: Tiến hành:
- GV: + Chuẩn bị bài kiểm tra (in sẵn)
+ Phát bài cho HS
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chổ ( )
a. Các đờng nối liền cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa cầu là
những đờng
b. Đờng kinh tuyến đi qua Luân Đôn có số độ là ., kinh tuyens
này gọi là

c. Những đờng tròn trên quả Địa cầu nhỏ dần về phía 2 cực và vuông góc
với đờng kinh tuyến là những đờng . Đờng vĩ tuyến
dài nhất trên quả Địa cầu có số độ là ., đờng này gọi là

Câu 2: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất: Để vẽ đợc bản
đồ, ngời ta cần phải lần lợt làm các công việc.
A. Thu thập thông tin về các đối tợng địa lý
B. Xác định nội dung và lựa chọn tỷ lệ bản đồ
C. Thiết kế, lựa chọn ký hiệu để thể hiện các đối tợng địa lý
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Điền vào chổ ( .) cho đúng:
Tỷ lệ bản đồ có tử số luôn bằng 1, vậy :
A. Mẫu số càng lớn thì tỷ lện bản đồ càng .
B. Mộu số càng nhỏ thì tỷ lệ bản đồ càng
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Môn địa lý lớp 6 giúp em hiểu biết những vấn đề gì? (3 điểm)
Câu 2: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên bản đồ Việt
nam, khoảng cách giữa 2 thành phố đó đo đợc là 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỷ
lệ là bao nhiêu?
9
Trần Văn Bình - Tr ờng THCS Liên Minh - Năm học 2008 2009
.
Ngày soạn:
Tiết 9: Sự vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất và hệ quả
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Biết đợc sự chuyển động tự quay quanh trục tởng tợng của Trái Đất. Hớng
chuyển động của nó là từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay một vòng quanh
trục của nó là 24 giờ hay 1 ngày đêm
- Trình bày đợc một số hệ quả của sự vân chuyển của Trái Đất quanh trục

- Hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất
- Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hớng
- Biết dùng quả Địa cầu CM hiện tợng quay quanh trục của Trái Đất và biện
tợng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất
B: dựng dy hc
- Qu a cu
- Cỏc hỡnh v trong SGK (phúng to)
C: Phng phỏp
1) Gii thiu bi: (SGK)
2) Tin trỡnh bi ging
Hot ng ca thy v trũ
H 1:
GV: Gii thiu qu a cu v H19
SGK, hng dn HS quan sỏt H19
+ Dng B-N l trc ca Trỏi t
+ Mi tờn l hng t quay ca Trỏi
t
+ nghiờng ca trc Trỏi t l
nghiờng ca Trỏi t, ng thi cng
l trc quay ca Trỏi t
CH: Quan sỏt H19, cho bit: Trỏi t
quay quanh trc theo hng no?
GV: Cho HS quan sỏt hng quay
ca Trỏi t trờn qu a Cu
HS: Quay qu a Cu theo hng
t Tõy sang ụng
CH: - Thi gian Trỏi t t quay 1
vũng quanh trc trong 1 ngy ờm
c quy c l bao nhiờu gi?
- Ti sao gi ca cỏc nc trờn

th gii li cú s khỏc nhau?
GV: tin cho sinh hot v giao
dch, ngi ta chia b mt Trỏi t
Ni dung
1> S vn ng ca Trỏi t quanh
mt tri
- Trc Trỏi t l trc tng tng
- nghiờng ca trc: 66
0
33

so vi
mt phng qu o
- T quay quang trc theo hng t
ụng sang Tõy
- Thi gian Trỏi t quay 1 vũng
quang trc: 1 ngy ờm (24 gi)
- B mt Trỏi t c chia lm 24
khu vc, mi khu vc cú mt gi
riờng
- Khu vc cú kinh tuyn gc (gi 0),
10
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có
một giờ riêng
Khu vực có đường kinh tuyến gốc
đi qua là khu vực giờ 0 (GMT)
Giờ ở phía Đông sớm hơn giờ ở
phía Tây
H Đ2: HS quan sát H20

GV: Trái đất có hình cầu, mặt Trời
chỉ chiếu sáng được một nửa. Nửa
được chiếu sáng là ban ngày, nửa
nằm trong bóng tối là ban đêm
CH: Nếu Trái Đất quay, hiện tượng
gì sẻ xẩy ra?
HS: Quan sát H22 SGK
+ Mũi tên … là hướng của vật phải
chuyển động
+ mũi tên vạch liên tục là hướng
chuyển động thực tế của vật trên bề
mặt Trái Đất
GV: - Sự lệch hướng này được thể
hiện rõ nhất khi vật chuyển động
theo hướng kinh tuyến
- Hiện tượng này đúng với tất cả
các vật ở thể rắn, lỏng, khí. Vì thế nó
ảnh hưởng tới hướng chảy của các
con sông trên Trái Đất, dòng biển,
các loại gió thường xuyên …
giờ GMT
2> Hệ quả của sự chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất
- Ngày đêm liên tục kế tiếp nhau
- các vật chhuyeenr động theo hướng
kinh tuyến đều bị lệch hướng
+ từ xích đạo đến cực Bắc lệch
hướng bên phải
+ từ xích đạo đến cực Nam lệch
hướng bên trái

3) Kiểm tra đánh giá:
- Hiện tượng ngày đêm liên tục
- Sự lệch hướng của các vật
- Trục Trái Đất
4) Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
…………………………………………
Ngày soạn:
Tiết 10: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
11
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
QUANH MẶT TRỜI
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Hiểu được cơ chế chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời (quỷ đạo, thời
gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động)
- Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỷ đạo của Trái Đất
- Biết sử dụng quả Địa Cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của
Trái Đất trên quỷ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Quả Địa Cầu
- Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
C. Phương pháp
I/ Bài cũ: Nêu hệ quả của sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1:
GV: - Treo tranh vẽ sự chuyển động
của Trái Đất quanh mặt Trời

- Trái Đất có nhiều chuyển
động. Ngoài sự chuyển động quanh
trục, Trái Đất còng có sự chuyển
động xung quanh Mặt Trời theo một
quỷ đạo hình ê líp
HS: Quan sát H23 và trả lời các câu
hỏi trong mục bài
GV: Ytinhf bày thời gian chuyển
động của Trái Đất quanh mặt Trời
H Đ2:
GV: - Cho HS nhận biết 4 vị trí:
xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí
trên quỷ đạo, đặc diểm của 4 vị trí
trên
Nội dung
1> Sự chuyển động của Trái Đất
quanh mặt Trời
- Hướng chuyển động: Đ - T
- Độ nghiêng của trục Trái Đất
không đổi ở các vị trí: Đó là sự
chuyển động tịnh tiến của Trái Đất
- Thời gian chuyển động quanh Mặt
Trời 1 vòng, Trái Đất tự quay quanh
trục của nó được 365 vòng và ¼
vòng
- Các vị trí đặc biệt quanh quỷ đạo
+ Xuân phân: 21/3
+ Thu phân: 23/9
+ Hạ chí: 22/6
12

TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
- Cho HS nhận biết trên mô
hình Trái Đất qunh mặt Trời
H Đ3:
GV: Cho HS quan sát H23 ở 4 vị trí
đặc biệt trên hình vẽ
- Vị trí 22/6 và 22/ 12: HS nhận xét 2
vị trí này
HS: Nhận xét vị trí của Trái Đất ở
ngày 23/9 và 21/3
+ Đông chí: 22/12
2> Hiện tượng các mùa.
- 22/6: Nửa cầu Bắc ngả nhiều nhất
về phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời
chiếu vuông góc với Trái Đất ở
23
0
27

B (chí tuyến Bắc). Đó là mùa
nóng của nửa cầu Bắc
- 22/12: Nửa

cầu Nam ngả nhiều nhất
về phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời
chiếu vuông góc với Trái Đất ở
23
0
27


N (chí tuyến Nam). Đó là mùa
nóng của nửa cầu Nam
- Các mùa nóng lạnh ở 2 nửa cầu trái
ngược nhau
- Ngày 21/3: Cả 2 nửa cầu nghiêng
đều về phía Mặt Trời, cả 2 nửa cầu
đều nhận được ánh sáng Mặt Trời
như nhau. Ánh sáng Mặt Trời chiếu
vuông góc với xích đạo: Đó là mùa
xuân của nửa cầu Bắc, mùa thu của
nửa cầu Nam
- Ngày 23/9: Ngược lại
III/ Kiểm tra đánh giá: HS thực hành trên quả Địa Cầu, mô hình
IV/ Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
Ngày soạn:
Tiết 11: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM
13
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
DÀI NGẮN THEO MÙA
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Có khái niệm về các đường: Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc,
vòng cực Nam
- Biết cách dùng quả Địa Cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau
B: Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa
- Quả Địa Cầu
- H 24,25 SGK

C: Phương pháp:
I/ Bài cũ: Kiểm tra HS thực hành trên mô hình
II/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài: SGK)
2) Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1:
HS: Quan sát H24 SGK
- Phân biệt trục Trái Đất (B-N),
đường phân chia ánh sáng (S-T)
GV: - Trục Trái Đất BN nghiêng trên
mặt phẳng quỷ đạo 66
0
33

- Đường ST vuông góc với mặt
phẳng quỷ đạo
CH1: Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả
nhiều nhất về phía Mặt Trời và có
diện tích chiếu sáng nhiều nhất?
CH2: Vào ngày 22/6 tia sáng mặt
trời chiếu thẳng góc với vĩ độ bao
nhiêu?
Đối với ngày 22/12, câu hỏi
tương tự trên
HS: Quan sát H25 SGK
CH1: Sự khác nhau về độ dài ngày
Nội dung
1> Hiện tượng ngày đêm dài ngắn
ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

- Ngày 22/6: nửa cầu Bắc ngã nhiều
nhất về phía mặt trời và có diện tích
chiếu sáng nhiều nhất
- Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc
với vĩ tuyến 23
0
27

B (chí tuyến Bắc)
- Ngày 22/12: Nửa cầu Nam ngã
nhiều nhất về phía mặt trời và có
diện tích chiếu sáng nhiều nhất
- Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc
với vĩ tuyến 23
0
27

N(chí tuyến Nam)
14
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
đêm ở các địa điểm AB ở nửa cầu
Bắc và A’B’ ở nửa cầu Nam vào
ngày 22/6 và ngày 22/12?
CH2: Độ dài ngày đêm trong ngày
22/6 và 22/12 ở điểm C nằm trên
đường xích đạo
HS: Tự rút ra kết luận
HS: Quan sát vị trí Trái Đất ở ngày
21/3 và 23/9
H Đ2:

CH1: Ở vị trí 22/6 từ 66
0
33

B đến chí
tuyến Bắc chỉ có ngày mà không có
đêm, vĩ tuyến đó là đường gì?
CH2: Từ 66
0
33

N đến cực Nam, chỉ
có đêm mà không có ngày, vĩ tuyến
đó gọi là đường gì?
CH3: Ngày 21/3 và 23/9 độ dài ngày
đêm ở cực Bắc như thế nào?
CH4: Ngày 22/6 và 22/12 độ dài
ngày đêm ở cực Bắc và cực Nam ra
sao?
CH5: từ 21/3 đến 23/9, ngày đêm ở
cực Bắc và cực Nam ra sao?
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức
- Ở ngày 22/6, vị trí càng xa xích đạo
về phía cực Bắc có ngày càng dài
(Ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các
vĩ độ khác nhau)
- Ngày 21/3 và 23/9, tia sáng mặt trời
chiếu vuông góc với xích đạo, vì thế
hai nửa cầu được chiếu sáng như

nhau (ngày bằng đêm)
2> Ở hai miền cực, số ngày có ngày
đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo
mùa
- 66
0
33

B: Vòng cực Bắc
- 66
0
33

N: Vòng cực Nam
III/ Kiểm tra đánh giá: Vị trí các ngày 21/3, 22/6, 23/9 và 22/12 có ngày
đêm như thế nào ở các nửa cầu?
IV/ Hướng dẫn về nhà: làm các Bài tập trong SGK
Ngày soạn:
15
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
Tiết 12: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Võ Trái
Đất, lớp trung gian và lõi (nhân). Mỗi lớp đều có những đặc tính riêng về độ
dày, về trạng thái vật chất và nhiệt độ.
- Biết lớp võ Trái Đất được cấu tạo do bảy địa mảng lớn và một số địa mảng
nhỏ. Các địa mảng này có thể di chuyển tách xa nhau hoặc xô chờm vào
nhau tạo nên các dãy núi ngầm dưới đại dương, các dãy núi ở ven bờ lục địa
và sinh ra các hiện tượng núi lữa, động đất.
B. Thiết bị dạy học.

- Mô hình cấu tạo bên trong của Trái Đất
- Quả Địa cầu
- Các hình vẽ trong SGK
C. Phương pháp:
I/ Bài cũ:
Phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22. 6
và 22. 12?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nhiều hiện tượng xẩy ra trên bề mặt Traid Đất có nguồn
gốc liên quan tới các lớp đất đá bên trong Trái Đất. Chính vì vậy nên các nhà
khoa học đã tốn nhiều công sức để tìm hiểu vấn đề cấu tạo và làm rõ những
đặc tính của các lớp đất đá ở bên trong Trái Đất. Cho đến nay vẫn còn nhiều
bí ẩn
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo bên trong
của Trái Đất.
HS: Quan sát H26 SGK
GV: - Làm cho HS rõ cấu tạo bên
trong của Trái Đất gômg 3 lớp
- Độ dày, trạng thái nhiệt độ …
Nội dung
1> Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Gồm 3 lớp
a. Lớp võ Trái đất: Từ 5 – 70 km
+ Rắn chắc
+ Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao,
nhưng khong quá 1000
0
C

b. Lớp trung gian:
Gần 3000 km
+ Từ quánh dẻo đến lỏng
+ Khoảng 1500 – 4700
0
C
c. Lõi Trái đất
+ Gần 3000 km
16
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
H Đ2: Tìm hiểu cấu tạo của lớp võ
Trái đất
GV:
- Cho HS đọc SGK Quan sát H27
- Giải thích các mũi tên, ranh giới
các Địa mảng
- là nơi tồn tại các thành phần tự
nhiên: Nước, không khí, sinh vật …
HS: Đọc các Địa mảng trên H27
GV: Giải thích thuyết cấu tạo Địa
mảng
HS: - Chỉ chổ tiếp xúc của các Địa
mảng và chổ tách xa nhau
- Giải thích sự hình thành các dải
núi lớn trên thế giới
+ Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
+ Khoảng 5000
0
C
2> Cấu tạo của lớp võ Trái đất

- Các Địa mảng nằm kề nhau (lục
địa, nằm sâu dưới Đại dương)
- Các Địa mảng luôn chuyển động
+ Chuyển động xô chờm vào nhau
tạo thành núi, núi lữa, động đất
+ Chuyển động tách xa nhau tạo
thành núi ngầm dưới Đại dương
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Cấu tạo bên trong của Trái đất
- Cấu tạo của lớp võ Trái đất
IV/ Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn làm các BT trong SGK
…………………………………
Ngày soạn:
Tiết 13: THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG
TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần
- Biết được sự phân bố các lục địa và Đại dương trên bè mặt Trái đất củng
như ở 2 nửa cầu Bắc và nam
- Biết được tên và vị trí của sáu Lục địa và bốn Đại dương trên quả Địa cầu
hoặc trên bản đồ thế giới
B. Thiết bị dạy học
- Quả Địa cầu
- Bản đồ thế giới
C. Phương pháp
I/ Giới thiệu bài: (Phần mở đầu ở SGK)
II/ Tiến trình bài giảng
17
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009

1) Cho HS quan sát H28 và trả lời các câu hỏi
- Tỷ lệ diện tích các lục dịa và đại dương ở nửa cầu Bắc?
- Tỷ lệ diện tích các lục địa và các đại dương ở nửa cầu Nam?
2) HS quan sát bảng trang 35 SGK và trả lời các câu hỏi ở mục 2
- Trên Trái đất có những lục địa nào?
- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào?
- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc?
- Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Nằm ở đâu?
Trong quá trình trả lời các câu hỏi trên, đồng thời chỉ các lục địa đó trên bản
đồ
HS quan sát H29 và trả lời các câu hỏi sau:
- Rìa lục địa gồm những bộ phận nào?
- Nêu độ sâu của từng bộ phận?
4) Dựa vào bảng 35 ở SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- Tên của 4 Đại dương trên thế giới?
- Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong 4 Đại dương?
- Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong 4 Đại dương? Chỉ vị trí của 4
Dại dương trên bản đồ thế giới?
5) GV tóm tắt những ý chính của bài
6) Cho HS bài tập về nhà
……………………………………
Ngày soạn:
Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT
A. Mục tiêu bài học:
Học xong bài, HS cần.
- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái đất là do
tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn luôn có tác động đối

nghịch nhau
- Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa, động
đất
- Trình bày lại được nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt Trái đất và
cấu tạo của một ngọn núi lửa
B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Ảnh về các loại địa hình, núi cao. Đồng bằng, hoang mạc cát, các dạng bờ
biển … trên bề mặt Trái đất
18
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
- Ảnh núi lửa phun
C. Phương pháp
I/ Giới thiệu bài: SGK
II/ Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1: Tìm hiểu tác động của nội lực
và ngoại lực
GV: Treo bản đồ tự nhiên thế giới
lên bảng, hướng dẫn HS về ký hiệu
độ cao trong bảng chú giải
CH: Chỉ trên bản đồ những nơi có
núi cao? Tên các dãy núi đó? Vùng
nào có địa hình thấp nhất? Chổ nào
có độ cao thấp hơn mực nước biển?
HS: Trả lời
GV: Bề mặt Trái đất có chổ cao, chổ
thấp, đó là do tác động của nội lực và
ngoại lực lên bề mặt Trái đất
HS: Đọc đoạn 1 trong SGK

GV: Làm cho HS hiểu khái niệm về
nội lực và ngoại lực
HS:Quan sát và mô tả ảnh H30
GV: Giải thích nguyên nhân hình
thành dạng địa hình như H30
HS: Nêu một số ví dụ về tác động
của nội lực và ngoại lực đến địa hình
bề mặt Trái đất
CH: Nội lực và ngoại lực đã tạo ra
các dạng địa hình như thế nào?
H Đ2: Tìm hiểu núi lữa và động đất
GV: Làm cho HS rõ 2 hiện tượng núi
lữa và động đất đều do tác động của
nội lực
HS: Quan sát H31 SGK, kể tên các
bộ phận của núi lữa
GV: Cho HS phân biệt các loại núi
lữa: Núi lữa tắt và núi lữa đang hoạt
động
Nội dung
1> Tác động của nội lực và ngoại
lực
- Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái
đất
- Ngọai lực là những lực sinh ra từ
bên ngoài Trái đất
- Nội lực và ngoại lực là 2 lực có tác
động đối nghịch nhau
2> Núi lữa và động đất
+ Là hiện tượng phun trào mắc ma ở

dưới sâu ra ngoài mặt đất
19
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
HS: Chỉ trên bản đồ tự nhiên thế
giới: Vành đai lữa TBD, Dải núi lữa
ĐTH, các dải núi ngầm TBD, ĐTD
và ÂĐD
HS: Đọc đoạn tác hại của núi lữa
trong SGK
HS: - Quan sát H33 SGK nhận xét
tai họa do động đất gây ra
- Nhận xét do tác hại của động
đất gây ra
HS: Đọc nội dung SGK
GV: lư ý cho HS những vùng có
đọng đất và núi lữa là những vùng
mà võ Trái đất không ổn định
- Tác hại của núi lữa
+ Động đất là một hiện tượngtự
nhiên xẩy ra đột ngột ở dưới sâu
trong lòng đất, làm cho võ trái đất bị
rung động
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Nội lực, ngoại lực
- Nguyên nhân của động đất và núi lữa
- Thực hành trên bản đồ
IV/ Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
……………………………………….
Ngày soạn:
Tiết 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Phân biệt được độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của địa hình
- Biết khái niệm về núi, sự phân hóa núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi
già và núi trẻ
- Hiểu thế nào là địa hình Caxtơ
- Chỉ được trên bản đồ thế giới một số vùng núi già và một số dãy núi trẻ
B: Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi
- Bảng phân loại núi theo độ cao
- Tranh ảnh về các loại núi trẻ, núi già, núi đá vôi và hang động
C: Phương pháp:
I/ Bài cũ:
- Thế nào là nội lưc, ngoại lực, cho ví dụ?
- Vẽ mô hình núi lữa?
20
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: SGK
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Tìm hiểu núi và độ cao của núi
HS: - Quan sát tranh ảnh về núi
CH: Hãy mô tả các bộ phận của núi?
Chỉ các bộ phận đó trên tranh ảnh
hoặc mô hình của núi?
- Quan sát bảng phân loại núi
theo độ cao
CH: Có mấy loại núi? Độ cao của
các loại núi đó?
GV: Cho HS quan sát mô hình hoặc

sơ đồ độ cao tương đối và độ cao
tuyệt đối
CH: Hãy cho biết cách tính độ cao
tương đối (3) khác với độ cao tuyệt
đối (1) và (2) như thế nào?
HS: Quan sát trên bản đồ tự nhiên
thế giới
GV: Giớ thiệu số liệu chỉ độ cao của
các đỉnh núi trên bản đồ là độ cao
tuyệt đối
HS: Phân tích các loại độ cao trong
thực tế …
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân hình
thành núi già và núi trẻ, sự khác
nhau của nó
HS quan sát H35 trong SGK
CH: So sánh sự khác nhau của núi
già và núi trẻ (về mặt hình thái)?
HS điền kết quả vào bảng bên
GV: Nêu nguyên nhân của hiện
tượng xuất hiện núi già, núi trẻ có
liên quan đến nội lực và ngoại lực,
Nội dung
1> Núi và độ cao của núi
- Núi: Đỉnh nhọn, sườn dốc, chân núi
+ Núi thấp: < 1000 mét
+ Núi trung bình: 1000 – 2000 mét
+ Núi cao: > 2000 mét
- Độ cao tuyệt đối và độ cao tương
đối của núi

+ Độ cao tuyệt đối: Được tính từ
mực nước biển trung bình lên đỉnh
núi
+ Độ cao tương đối: Được tính từ
một vị trí nào đó (sườn) lên đỉnh núi
2> Núi già và núi trẻ
Đỉnh Sườn Thung
lủng
Núi già
Núi trẻ
21
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
thời gian hình thành
HS: - Nhận biết núi già, núi trẻ trên
tranh ảnh
- xác định các hệ thống núi già,
núi trẻ trên thế giới
HĐ3: Tìm hiểu địa hình các x tơ và
nguyên nhân hình thành
GV: Giải thích tên gọi địa hình Các x

HS: Quan sát tranh ảnh SGK, mô tả
địa hình núi đá vôi
GV: - Nêu các dạng địa hình Các xtơ
ở nước ta (trên bản đồ), tầm quan
trọng của dạng địa hình này
- Giải thích sự hình thành địa
hình trong hang động
3> Địa hình các xtơ và các loại
hang động

- Đỉnh nhọn, lởm chởm, sườn dốc
hoặc thẳng đứng
- Trong núi có các hang động hình
thù kỳ vĩ
- Vật liệu xây dựng
III/ Kiểm tra đánh giá
- Độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối
- Địa hình Các x tơ
IV/ Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn HS làm BT trong SGK
………………………………
Ngày soạn:
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
A: Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần.
- Nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: Đồng bằng, cao nguyên
và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ.
- Chỉ được trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn ở trên thế giới và
ở Việt Nam
B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên thế giới và Việt nam
- Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên
C: Phương pháp:
I/ Bài cũ:
- Sự khác nhau giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối?
22
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
- So sánh núi già và núi trẻ?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thầy và trò
H Đ1: Tìm hiểu đặc điểm của bình
nguyên (đồng bằng)
HS: Quan sát H39 để mô tả về đồng
bằng
GV: Chỉ cho HS thấy được một số
đồng bằng trên bản đồ thế giới
HS: - Rút ra được kết luận về đồng
bằng:
- Chỉ trên bản đồ thế giới các
miền đồng bằng lớn (đồng bằng sông
Nin, hoàng Hà, đồng bằng sông Cửu
Long …
- Trình bày được nguyên nhân
hình thành: Do phù sa các co sông
bồi tụ, do băng hà bào mòn
GV: Cho HS thấy trên bản đồ những
đồng bằng do phù sa và đồng bằng
do băng hà
CH: Nêu tác dụng của đồng bằng do
phù sa bồi đắp?
HĐ2: Hoạt động nhóm
Tìm hiểu những đặc điểm giống và
khác nhau giữa đồng bằng và cao
nguyên
- Bề mặt
- Độ cao tuyệt đối
- Độ dốc của sườn
- Nguồn gốc hình thành
- Giá trị kinh tế

HS: Đại diện các nhóm trình bày kết
quả
GV: Chuẩn xác kiến thức về cao
nguyên, cho HS thấy trên bản đồ các
cao nguyên ở Việt Nam và trên thế
Nội dung
1> Bình nguyên (đồng bằng)
+ Đặc điểm
- Bề mặt tương đối bằng phẳng
- Độ cao tuyệt đối khoảng 200 mét
+ Nguyên nhân hình thành đồng
bằng
- Do phù sa bồi tụ
- Do băng hà bào mòn
2> Cao nguyên
23
TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
giới
H Đ3: hoạt động cá nhân
HS đọc nội dung SGK và rút ra đặc
điểm của đồi
- Lưu ý: Độ cao của đồi thường được
sữ dụng độ cao tương đối
- Cho HS thấy trên bản đồ miền đồi
trung du phía Bắc nước ta trên bản
đò Việt Nam
3> Đồi
- Độ cao tương đối dưới 200 mét
- Đỉnh tròn, sườn thoải
- Tập trung thành vùng

III/ Kiểm tra đánh giá: So sánh đồng bằng và cao nguyên
- Nguyên nhân hình thành
- Giá trị kinh tế …
IV/ Hướng dãn về nhà: - Trả lời các cau hỏi trong SGK
- Đọc bài đọc thêm
……………………………………….
Ngày soạn:
Tiết 17: ÔN TẬP
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần.
- Nắm được những kiến thức cơ bản về sự vận động tự quay của Trái Đất và
sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất
- Sữ dụng thành thạo quả Địa cầu. Đọc được các Dại dương và lục địa trên
quả Địa cầu và bản đồ tự nhiên thế giới
B. Đồ dùng dạy học:
- Quả Địa cầu
- Bản đồ tự nhiên thế giới
C. Phương pháp:
I/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung ôn tập
II/ Các bước tiến hành:
H Đ1:
- Lần lượt gọi một số HS lên bảng trình bày về hệ quả của sự chuyển động
quanh trục của Trái Đất trên quả Địa Cầu
- GV: sữa chữa những sai sót và những kiến thức HS chưa nắm vững
CH: Tại sao người ta lại chia Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ?
………………………….
Ngày soạn:
Tiết 19: các mỏ khoáng sản
24

TrÇn V¨n B×nh - Tr êng THCS Liªn Minh - N¨m häc 2008 – 2009
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Hiểu được các khái niệm: Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản
- Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng
- Hiểu được khoáng sản không phải là nguồn tài nguyên vô tận, vì vậy con
người phải biết khai thác chúng một cách tiết kiệm và hợp lý
B: Thiết bị dạy học;
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam
- Một số mẫu đá, khoáng sản
C: Phương pháp;
I/ Giới thiệu bài: (SGK)
II/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1:
GV cho HS nắm vững các khái niệm:
Khoáng vật, khoáng sản, mỏ khoáng
sản …
- Cho HS đọc từng đoạn trong SGK,
kết thúc mỗi đoạn, GV giải thích các
thuật ngữ (khái niệm mới)
- HS quan sát mẫu vật khoáng sản
Nội dung
1> các loại khoáng sản
- Khoáng vật là những vật chất có ích
được khai thác và sữ dụng trong kinh
tế
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×