Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Địa li 8 - Tiết 19 -51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.54 KB, 54 trang )

Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 10. 1. 2010
Tiết 19: Đặc điểm dân c x hội Đông Nam áã
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Biết sữ dụng các t liệu có trong bài, phân tích so sánh số liệu để biết đợc Đông Nam á có một số
dân đông, dân số tăng khá nhanh, dân c tập trung tại các đồng bằng và vùng ven biển. Đặc điểm dân
số gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt, trong đó trồng lúa gạo
chiếm vị trí quan trọng
- Biết đợc các nớc vừa có những nét chung, vừa có những phong tục tập quán riêng trong sản xuất,
sinh hoạt, tín ngỡng tạo nên sự đa dạng trong văn hoá của khu vực
B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ phân bố dân c châu á
- Bản đồ phân bố dân c khu vực Đông Nam á
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1: Hoạt động nhóm
Nhóm 1,2: Dựa vào bảng 15.1, H15.1, bản đồ tự
nhiên Đông Nam , tìm hiểu những vấn đề sau:
CH1: So sánh dân số, mật độ dân số TB, tỷ lệ
tăng dân số khu vực Đông Nam và thế giới?
CH2: Nhận xét và giải thích sự phân bố dân c
của các nớc Đông Nam ?
Nhóm 3,4: Dựa vào H15.1, bảng 15.2, tìm hiểu
những vấn đề sau:
CH1: Đông Nam có bao nhiêu nớc, kể tên n-
ớc, tên thủ đô từng nớc. Nớc nào nằm trong bán
đảo Trung n, những nớc nào nằm trên quần


đảo Mả Lai, nớc nào vừa nằm trên quần ảo Mả
Lai vừa nằm trên bán đảo Trung n?
CH2: So sánh diện tích nớc ta với các nớc trong
khu vực?
CH3: Những ngôn ngữ nào đợc dùng phổ biến ở
các nớc Đông Nam ? ảnh hởng gì tới việc giao
lu giữa các nớc trong khu vực?
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung
GV: chuẩn kiến thức
H Đ2: Hoạt động nhóm.
Nhóm 1,3: Dựa vào nội dung SGK và những
hiểu biết của mình:
CH1: Tìm hiểu những nét chung, nét riêng trong
sản xuất, sinh hoạt của các nớc ĐN
CH2: Tại sao ĐN lại có những nét tơng đồng
trong sinh hoạt sản xuất?
Nhóm 2,4: Dựa vào nội dung SGK và bảng 15.2:
Nội dung
1> Đặc điểm dân c
- Dân số đông: Năm 2002 có 563 triệu ngời
- Mật độ dân số cao (119 ngời/ km
2
), gấp 2 lần
thế giới
- Tỷ lệ gia tăng dân số cao so với châu và thế
giới (1,5%)
- Dân c tập trung đông ở các vùng đồng bằng
châu thổ và ven biển
- Đông Nam gồm 11 quốc gia

- Ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, tiếng Hoa,
tiếng Mả Lai
2> Đặc điểm dân c xã hội
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
1
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
CH1: Tình hình chính trị của các nớc ĐN có
gì thay đổi?
CH2: Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng
đồng và đa dạng trong xã hội các nớc ĐN tạo
thuận lợi, khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các n-
ớc
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
- Các nớc ĐN có những nét tơng đồng trong
lịch sữ đấu tranh dnh độc lập, trong sản xuất,
sinh hoạt
- Đa dạng trong tín ngỡng, phong tục, tập quán,
văn hóa: Thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa
các nớc
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày đặc điểm dân c Đông Nam á, những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã
hội
- CM rằng các nớc Đông Nam á vừa có những nét tơng đồng, vừa đa dạng về văn hoá
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK

Ngày soạn: 12. 1. 2010
Tiết 20: Đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á
A: Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần.
- Nắm đợc các nớc Đông Nam á có sự tăng trởng kinh tế nhanh nhng cha vững chắc, ngành nông
nghiệp vẫn chiếm vai trò chính, tuy nhiên ở một số nớc, công nghiệp trở thành ngành kinh t quan
trọng
- Giải thích đợc đặc điểm kinh tế của Đông Nam á: Do có sự thay đổi trong định hớng và chính
sách phát triển kinh tế cho nên kinh t bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhng cha chú ý
đến bảo vệ môi trờng. Nông nghiệp vẫn đóng góp đáng kể trong cơ cấu GDP
- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ, phân tích các mối liên hệ địa lý
B: Đồ dùng dạy học
- Bản đồ kinh tế các nớc Đông Nam á
- Tranh ảnh về hoạt động kinh tế của các nớc Đông Nam á
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
- Trình bày đặc điểm dân c Đ Nam á? Những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội?
- Chứng minh rằng các nớc Đông Nam á vừa có những nét tơng đồng, vừa đa dạng về văn hoá?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
H Đ1: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Tìm hiểu đặc iểm phát triển kinh tế
các nớc Đông Nam
Nhóm 1,2:
CH1: Tình hình tăng trởng kinh tế các nớc ông
Nam giai đoạn 1990 - 1996
CH2: Giải thích nguyên nhân của sự tăng trởng
Nội dung
1> Nn kinh tế của các nớc Đông Nam phát
triển khá nhanh, song cha vững chắc

Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
2
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
đó
Nhóm 3,4: CH1: Nhận xét và giải thích tình
hình tăng trởng kinh tế của các nớc Đông Nam
giai đoạn 1996 - 2000
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
- Giai đoạn 1990 - 1996: Kinh tế tăng trởng
nhanh do tn dụng nguồn nhân công rẻ. Tài
nguyên phong phú, đặc biệt là khoáng sản, có
nhiều nụng phẩm nhiệt đới, tranh thủ vốn đầu t
- Giai đoạn 1998: Tăng trởng âm do khủng
hoảng tài chính
Hoạt động cả lớp:
CH: Nhận xét về sự phát triển kinh tế các nớc
Đông Nam ? Giải thích?
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức
H Đ2: Hoạt động cả lớp:
Mục tiêu: Tìm hiểu cơ cấu kinh tế của các nớc
Đông Nam
CH1: Đặc điểm nền kinh tế các nớc thuộc địa?
CH2: Hu quả của nó đối với nền kinh tế các n-
ớc Đông Nam
CH3: Để khắc phục hậu quả của ché độ thực
dân, các nớc Đông Nam đã tiến hành cụng
nghiệp hóa và ạt đợc những thành tựu gì?

CH4: Tỷ trọng của các ngành trong tổng sản
phảm của trong nớc GDP của từng quốc gia tăng
giảm nh thế nào?
CH5: Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của các quốc gia Đông Nam ?
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức
H Đ 3: Hoạt động nhóm
Nhóm 1,3:
CH1: Kể tên các cây trồng vật nuôi ở Đ Nam
CH2: Nhận xét sự phân bố cây trồng vật nuôi
Nhóm 2,4:
CH1: Tên các ngành công nghiệp, sự phân bố?
CH2: Những ngành công nghiệp nào phát triển ở
Đông Nam ?
CH3: kể tờn những trung tâm công nghiệp đa
ngành ở Đông Nam ?
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV chuẩn kiến thức
Đông Nam có mức tăng trởng cao nhng cha
vững chắc
Việc bảo vệ môi trờng cha đợc quan tâm đúng
mức
2> Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi
- Các nớc Đông Nam đang có sự chuyến dịch
cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh quỏ trình
công nghiệp hóa
- Nông nghiệp: Trng nhiều lúa gạo, cây công
nghiệp nhiệt đới
- Công nghiệp: Khai thác khoáng sản, luyện

kim, ch tạo máy, hóa chất, thực phẩm
- Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các
vùng đồng bằng và ven biển
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc Đông Nam á? Giải thích nguyên nhân?
- Cơ cấu kinh tế của các nớc Đông Nam á có sự thay đổi theo hớng nào?
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
3
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK

Ngày soạn: 17. 1. 2010
Tiết 21: Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN)
A: Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần.
- Biết đợc sự ra đời và phát triển về số lợng các thành viên của hiệp hội các nớc Đông Nam á, mục
tiêu hoạt động của hiệp hội
- Nắm đợc những thành tích đáng kể trong kinh tế một phần do sự hợp tác giữa các nớc ASEAN
- Hiểu dợc những thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN
- Có kĩ năng phân tích t liệu, số liệu, ảnh, mối liên hệ địa lý
B: Đồ dùng dạy học
- Bản đồ các nớc Đông Nam á
- Tranh ảnh, t liệu về các nớc
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
- Trình bày tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc Đông Nam á? Giải thích nguyên nhân?
- Cơ cấu kinh tế của các nớc Đông Nam á có sự thay đổi theo hớng nào?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài. (SGK)
2) Tiến trình bài giảng

Hot ng ca thy v trũ
Mc tiờu: Tỡm hiu s ra i ca hip hi cỏc
nc ụng Nam , mc tiờu ca hip hi,
nguyờn tc ca hip hi
Cỏch tin hnh:
H 1: Hot ng cỏ nhõn
HS da vo H17.1, ni dung SGK v hiểu bit
ca mỡnh tr li cỏc cõu hi sau:
- Nhng nc u tiờn tham gia vo hip hi
cỏc nc N
- Vit Nam gia nhp vo hip hi nm no?
- Nhng nc tham gia vo hip hi sau Vit
Nam?
- Mc tiờu ban u ca hip hi
- Mc tiờu hot ng ca ASEAN t thp niờn
90? Vỡ sao cú s thay i nh vy?
- Nguyờn tc hot ng ca ASEAN
HS tr li
GV b sung v chun kin thc
H 2: Nhúm
HS da vo H17.1, thụng tin SGK v hiu bit
ca mỡnh tr li cỏc cõu hi sau:
- Cỏc nc ụng Nam cú nhng thun li gỡ
hp tỏc phỏt trin kinh t?
- Nờu nhng vớ d minh ha v thnh tu ca s
Ni dung
1> Hip hi cỏc nc ụng Nam
- Hip hi cỏc nc ụng Nam c thnh
lp ngy 8. 8. 1967, lỳc u gm 5 thnh viờn
- Vit Nam gia nhp ASEAN nm 1995

- Hin nay ASEAN gm cú 10 nc thnh viờn
+ Mc tiờu ban u ca ASEAN: Hp tỏc v
quõn s
+ Mc tiờu t thp niờn 90: Gi vng hũa bỡnh,
an ninh, n nh khu vc, cựng nhau phỏt trin
kinh t - xó hi
+ Nguyờn tc hot ng: T nguyn, tụn trng
ch quyn ca mi quc gia
2> Hp tỏc phỏt trin kinh t - xó hi
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
4
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
hp tỏc phỏt trin kinh t - xó hi?
- Nhng khú khn m hip hi cn khc phc?
HS tr li, GV chuẩn kin thc
H 3: Nhúm
HS da vo SGK tr li cỏc cõu hi sau:
- Nhng thun li, khú khn khi Vit Nam gia
nhp ASEAN?
- Nhng thnh tu kinh t, vn húa xó hi ca
Vit Nam trong ASEAN?
HS tr li, GV chun kin thc:
Cỏc thnh tu: Quan h mu dch
- Tc tng trng trong buụn bỏn vi cỏc
nc ASEAN t khỏ cao: 1990 n nay tng
26,8%
- T trng giỏ tr hng húa buụn bỏn vi cỏc
nc ASEAN chim 1/3 tng kim ngch buụn
bỏn quc t ca Vit Nam
- Cỏc mt hng xut khu, nhp khu chớnh

- V hp tỏc phỏt trin kinh t
- V lnh vc vn húa, th thao
- Hp tỏc th hin trờn nhiu lnh vc:
+ Xõy dng tam giỏc tng trng
+ Nc phỏt trin hn giỳp cỏc nc chm
phỏt trin, o to ngh, chuyn giao cụng ngh
+ Tng cng trao i hng húa
+ Xõy dng cỏc tuyn ng ni lin cỏc nc
+ Phi hp khai thỏc bo v sụng Mờ Kụng
3> Vit Nam trong ASEAN
- Tham gia vo ASEAN, Vit Nam cú nhiu c
hi phỏt tiển kinh t, vn húa, nhng cng cú
nhiu thỏch thc cn vt qua
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Những điều kiện thuận lợi của các nớc Đông Nam á để hợp tác phát triển kinh tế
- Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội của các nớc ASEAN?
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK

Ngày soạn: 19. 1. 2010
Tiết 22: Thực hành
Tìm hiều Lào và Căm Pu Chia
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
- Biết PT lợc đồ, tập hợp t liệu, sữ dụng các t liệu để nghiên cứu, tìm hiểu địa lý một quốc gia
- Biết trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản
B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Đông Nam á, Tranh ảnh về Lào, Căm Pu Chia
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
- Mục tiêu hợp tác của các nớc hiệp hội Đông Nam đã thay đổi qua thời gian nh thế nào?
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN?

II/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài thực hành
2> Tiến trình bài giảng
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1,2: Tìm hiểu Lào
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
5
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
Nhóm 3,4: Tìm hiểu Căm Pu Chia
- Các nhóm dựa vào nội dung yêu cầu của SGK để hoàn thành các câu hỏi của nhóm mình
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV chuẩn kiến thức
A; N ớc CHDCND Lào: Diện tích: 236 800 km
2
a) Vị trí địa lý:
- Thuộc Bán đảo Trung ấn
- Giáp Việt Nam ở phía Đông, Trung Quốc, Mi An Ma ở phía Bắc, Thái Lan ở phía Tây, Căm Pu
Chia ở phía Nam
- Nằm sâu trong nội địa, liên hệ với các nớc bằng đờng bộ, đờng sông.Muốn ra biển, phải nhờ các
cảng biển ở miền Trung Việt Nam
b) Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên, chiếm 90% diện tích. Núi tập trung ở phía Bắc, cao
nguyên trải dài từ Bắc xuống Nam, núi có nhiều hớng, đồng bằng ở ven sông Mê Kông
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa: Mùa hạ gió Tây Nam từ biển vào, ma nhiều (mùa ma). Mùa Đông,
gió ĐB từ lục địa đến: Khô, lạnh ( mùa khô)
- Sông, hồ: Sông Mê Kông chảy qua Lào với nhiều phụ lu
- Nhận xét điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế
+ Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới, nóng quanh năm ( Trừ vùng núi phía Bắc có mùa Đông). Cây cối
sinh trởng, phát triển quanh năm. Sông Mê Kông giàu nguồn nớc có giá trị về thuỷ điện, giao thông.
Đồng bằng có diện tích đất phự sa màu mỡ, diện tích rừng còn nhiều

+ Khó khăn: Không có đờng biên giới biển, ít diện tích đất canh tác, mùa khô thiếu nớc gây khó
khăn cho sản xuất nông nghiệp
c) iều kiện dân c, xã hội
- Dân số 5,5 triệu ngời, gia tăng dân số: 2,3% (năm 2000)
- Mật độ dân số: 22 ngời/ km
2
- Thành phần dân tộc: Ngời Lào 50%, Thái (13%), Mông và các dân tộc khác
- Ngôn ngữ phổ biến: Tiếng Lào
- Tỷ lệ dân nông thôn: 78%; Tỷ lệ biết chữ: 56%
- Bình quân thu nhập đầu ngời: 317 USD/ngời/năm, thuộc loại nghèo trên thế giới
- Các thành phố lớn: Viêng Chăn (thủ đô), Xa va na khẹt, Luông pha băng
Nhận xét: Dân số ít, thiếu lao động, trình độ dân trí cha cao
d) Kinh tế:
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, trồng lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, qu, sa nhân, chăn nuôi gia
súc, gia cầm
- Công nghiệp: Cha phát triển. Ngành sản xuất chủ yếu: Thuỷ điện, Khai thác thiếc, thạch cao, chế
biến gỗ
B: N ớc Cộng hoà Căm Pu Chia
Diện tích: 181 000 km
2
a) Vị trí địa lý:
- Thuộc bán đảo Trung ấn, giáp Việt Nam ở phía Đông, Lào ở phía Đông- Bắc, Thái Lan ở phía Bắc
và Tây, phía Tây - Nam giáp vịnh Thái Lan. Căm Pu Chia có thể liên hệ với nớc ngoài bằng đờng
biển, đờng bộ, đờng sông
b) Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Chủ yếu là đồng bằng, chiếm 75% diện tích. Núi và cao nguyên bao quanh 3 mặt: Phía
Bắc, Tây, Đông (chiếm 25% diện tích)
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nóng quanh năm, có một mùa ma và một mùa khô rõ rt
+ Mùa ma: Gió TN từ vịnh Ben Gan qua vịnh Thái Lan, ma nhiều
+ Mùa khô: gió ĐB từ lục địa, hanh, khô

Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
6
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
+ Không có mùa đông lạnh nh ở Việt Nam
- Sông, hồ: Sông Mê Kông, sông Lê Sáp, Biển hồ
Nhận xét:
- Thuận lợi: Có diện tích ồng bằng lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm, thuận lợi cho phát triển trồng
trọt, có sông Mê Kông, Biển hồ cung cấp nớc, cá
- Khó khăn: Mùa khô thiếu nớc, mùa ma gây lũ lụt
c) Diều kiện dân c, xã hội
- Dân số: 12,3 triệu ngời (2002)
- Mật độ dân s TB: 67 mgời/ km
2
- Thành phần dân tộc: Chủ yếu là ngời Khơ Me (90%), ngoài ra còn có ngời Việt, ngời Hoa
- Ngôn ngữ chính: Tiếng Khơ Me
- Tôn giáo: Đạo Phật (95%
- Tỷ lệ ngời biết chữ thấp (35%)
Trình độ dân trí cha cao, gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có
trình độ
- Tỷ lệ dân thành thị: 20%, nông thôn 80%
- Đô thị lớn: phnôm pênh (thủ đô), Bát đam boong, Kông pông xom, Xiêm riệp
- Thu nhập bình quân đầu ngời: 280 U SD/ ngời
d) Kinh tế:
- Nông nghiệp: Trồng lúa, ngô, cao su, thốt nốt, tiêu, bông, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nghề cá
- Công nghiệp: Chế biến cao su, gỗ, thực phẩm, lơng thc, sản xuất xi măng, khai thác kim loại màu
Hoạt động nối tiếp:
- Hoàn thành nội dung bài thực hành
- So sánh tự nhiên của Lào và Căm pu Chia, tại sao nền kinh tế của 2 nức cha phát triển
- Lập sơ đồ nội dung về 2 nớc


Ngày soạn: 24. 1. 2010
Tiết 23: Địa hình với tác động
của nội lực, ngoại lực
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Phát triển kĩ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lý. Trên cơ cở đó, hệ
thống hoá các kiến thức về tác động của nội lực và ngoại lực đối với địa hình bề mặt Trái Đất
- Hiểu đợc do tác động đồng thời hoặc xen kẻ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng phong
phú của địa hình bề mặt Trái Đất với các dãy núi, sơn nguyên đồ sộ, xen kẽ các đồng bằng và bồn
địa rộng lớn
B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ các địa mảng trên thế giới
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình tiến hành bài giảng)
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
HĐ1: Tác động của nội lực lên bề mặt Trái Đất
HS: quan sát H19.1, nhận biết đợc các dãy nỳi lớn, những nơi có núi lữa
GV: cho HS quan sát H19.2, so sánh với lợc đồ:
CH: Nhận xét những nơi có núi lữa trên lợc đồ các địa mảng đợc thể hiện nh thế nào?
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
7
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
- Tách xa nhau
- Xô chờm vào nhau
Từ đó HS có thể nhận biết đợc những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
GV: Bổ sung thêm về hiện tợng động đất, sự nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất, những thông tin
về động đất, núi lữa gần đây. Đó là những vận động xẩy ra trong lòng đất
HĐ2: Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất

Hoạt động nhóm
Mỗi nhóm quan sát, mô tả 1 ảnh trong SGK theo các bớc:
- Mô tả
- Nguyên nhân gây ra hiện tợng
Kết quả đạt đợc là:
a) ảnh bờ biển ốt xây li a
+ Mô tả:
khối đá bị bào mòn,đục thủng thành hình vòm cung. Một bên gắn với núi đá ven biển, một bên có
chân chống ở mép nớc, xung quanh là biển
+ Nguyên nhân:
Do gió và nớc làm bào mòn, phần mềm bị bóc đi, phần đá cứng còn lại tạo thành vòm cung
b) ảnh đá ba dan ở Ka li poóc ni a
c) Cánh đồng lúa gạo ở châu thổ sông Hồng
d) Thung lũng ở một vùng núi p ga ni xtăng
3: Kiểm tra đánh giá:
GV: Khảng định tác động không ngừng của nội lực, ngoại lực và các hiện tợng địa chất, địa lý diển
ra không ngừng và ã trải qua từng thời gian rất dài để có đợc cảnh quan nh ta thấy ngày nay
4: Hớng dẫn về nhà: Hớng dn trả lời các câu hỏi và BT trong SGK

Ngày soạn: 26. 1. 2010
Tiết 24: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma, nhận biết chúng thuộc đới và kiểu khí hậu gì
- Biết nhận xét phân tích ảnh địa lý, mô tả các cảnh quan chính trên Trái Đất
- Biết phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các thành tố để giải thích một số hiện tợng địa
lý tự nhiên
B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Sơ đồ các vành đai gió trên thế giới
C: Phơng pháp:

I/ Bài mới
1) giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1:
HS: Dựa vào kiến thức đã học
- Vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, nêu đặc
điểm chính của từng đới khí hậu (nhiệt độ, lợng
ma, gió)
- Tại sao trên bề mặt Trái Đất lại phân chia
Nội dung
1> Khí hậu trên Trái Đất
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
8
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
thành nhiều đới khí hậu khác nhau?
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ, cả lớp nhận
xét, GV chun kiến thức
HS dựa vào H20.1 để hoàn thành các câu hỏi
sau:
- Mi châu lục có những đới khí hậu nào?
- Tại sao thủ đô Oen lin tơn của Niu Di Lân lại
đón năm mới vào những ngày mùa hạ?
HS trình bày kết quả theo bảng sau
Tên châu lục Đới khí hậu



Bài tập 1,2
- Do vị trí địa lý, kích thớc lảnh thổ, mỗi châu

lục có các kiểu, các đới khí hậu khác nhau (bảng
khí hậu các châu lục)
- Nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có các mùa trái
ngợc nhau
Bài tập 3:
Hoạt động nhóm
HS: Dựa vào H20.1 và 20.2 để hoàn thành nội dung sau:
Nhóm 1,2: Phân tích biểu đồ a,b
Nhóm 3,4: Phân tích biểu đồ c,d
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV chuẩn kiến thức:
+ Biểu đồ a: - Nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ cao nhất là tháng 4 đến tháng 11 (30
0
C). Thấp nhất
vào tháng 12,1 (khoảng 27
0
C). Biên độ nhiệt nhỏ
- Ma theo mùa: Mùa ma từ tháng 5 -tháng 9, tháng 8 ma nhiều nhất, trên 240 mm
Mùa khô: Tháng 11 - tháng 4, có tháng không có ma
Biểu đồ thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ Biểu đồ b: Nhiệt độ trong năm cao, ít thay đổi, nhiệt độ khoảng gần 30
0
C
Ma quanh năm, tháng ma nhiều: tháng 4 đến tháng 10
Biểu đồ thuộc khí hậu xích đạo
+ Biểu đồ c: Chênh lệch nhiệt độ lớn, khoảng 30
0
C. Mùa đông nhiệt độ -10
0
C (tháng 12,1), mùa hạ

16
0
C (thg 7): Biểu đồ thuộc khí hậu ôn đới lục địa
+ Biểu đồ d:
Nhiệt độ thấp nhất là 5
0
C (T 1, 2), cao nhất 25
0
C (T 6,7,8). Mùa hạ ma ít (T6,7,8)
Biểu đồ thuộc kiểu khí hậu Địa Trung Hải
Hoạt động nhóm
Các nhóm làm bài tập 4,5. Kết quả nh sau:
Bài tập 4:
ở xích đạo nhiệt độ cao, khí áp thấp, không khí ở xung quanh nóng, nở ra, bốc lên cao toả ra hai
bên đờng xích đạo, rơi xuống vĩ độ 30 - 35
0
C tạo thành dãy áp cao. Gió từ khu áp cao này thổi về
xích đạo: Gió Tín phong. Thi lên vĩ tuyến 60
0
B và N: Gió Tây ôn đới
hai cực nhiệt độ thấp, có khí áp cao, không khí từ cực di chuyển về vùng áp thấp 60
0
B,N: Gió
đông Địa cực
Bài tập 5:
Do diện tích rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, ảnh hởng của dòng biển lạnh, ảnh hởng của khối
khí chí tuyến lục địa, gió tín phong ĐB từ lục địa thổi đến, xuất hiện hoang mạc Xa ha ra
2> Các cảnh quan trên Trái Đất
HĐ2: Hoạt động nhóm/ cặp
Bài tập 5,6:

Các nhóm HS làm việc và trình bày kết quả, bổ sung lẩn nhau. GV chuẩn kiến thức
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
9
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
II/ Kiểm tra đánh giá: HS làm bài tập 1,2 trang 73
Ngày soạn: 30. 1. 2010
Tiết 25: Con ngời và môi trờng địa lý
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Biết nhận xét phân tích ảnh, lợc đồ, bản đồ để nhận biết sự đa dạng của hoạt động nông nghiệp,
công nghiệp
- Nắm đợc các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ
B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ các nớc trên thế giới
- Tranh ảnh các cảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất của con ngời
C; Phơng pháp:
I/ Bài mới
1) Gới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hoạt động nhóm
Các nhóm dựa vào H21.1, bản đồ tự nhiên thế
giới để hoàn thành nội dung các câu hỏi sau:
- Những khu vực nào trên các châu lục có hoạt
động trồng trọt, chăn nuôi nh ở trong ảnh?
- Hoạt động nông nghiệp đã làm thay đổi cảnh
quan nh thế nào?
Các nhóm mô tả các ảnh trong SGK
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV chuẩn kiến thức

Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1,2: Dựa vào H21.2, 21.3:
+ Mô tả các H21.2 và 21.3?
+ Nhận xét và nêu tác động của hoạt động đó
đối với môi trờng tự nhiên, hớng giải quyết?
- Nhóm 3,4: dựa vào H21.4
+ Cho biết nơi xuất khẩu, nhập khẩu dầu chính
của thế giới?
+ Nhận xét tác động của hoạt động này đối với
môi trờng tự nhiên? Hớng giải quyết?
Hoạt động cả lớp:
- Hoạt động sản xuất của con ngời trên Trái Đất
có ảnh hởng nh thế nào đến môi trờng tự nhiên?
Nội dung
1> Hoạt động nông nghiệp với môi trờng địa lý
- Hoạt động nông nghiệp ở các châu lục đã làm
thay đổi cảnh quan tự nhiên
2> Hoạt động công nghiệp với môi trờng địa lý
- Hoạt động công nghiệp diễn ra mạnh mẽ, lan
rộng đã gây nhiều ảnh hởng xấu đến môi trờng
tự nhiên, làm thay đổi diện mạo tự nhiên, làm ô
nhiểm môi trờng
- Biện pháp:Lựa chọn cách hành động phù hợp
với sự phát triển bền vững của môi trờng
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
10
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
Hớng giải quyết?
II/ Kiểm tra đánh giá:
1) Hoạt động sản xuất nông nghiệp nào có ảnh hởng tích cực đến môi trờng?

A. Đốt rừng làm nơng rẩy; B. Chặt phá rừng đầu nguồn
C. Làm ruộng bậc thang; D. Sữ dụng quá nhiều phân hữu cơ, thuốc trừ sâu
2) Chọn ý đúng nhất: Môi trờng bị ô nhiểm là do:
A. Chất thải công nghiệp; B. Nhiều phơng tiện giao thông
C. Quá trình đô thị hoá; D. ý thức con ngời cha tốt
III/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK
Ngày soạn: 2. 2. 2010
Tiết 26: Việt Nam - Đất nớc, con ngời
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Thấy đợc vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và toàn thế giới
- Hiểu đợc một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nớc ta
- Biết đợc ni dung, phơng pháp học tập môn địa lý Việt Nam
B: Đồ dùng dạy học
- Bản đồ các nớc trên thế giới
- Bản đồ khu vực Đông Nam á
- Tranh ảnh một số hoạt động kinh tế trọng điểm của Việt Nam
C: Phơng pháp.
I/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1
Mục tiêu: Thấy đợc vị thế của Việt Nam trong
khu vực và trên thế giới
HS: Làm việc cá nhân:
Dựa vào H17.1 (trang 58), bản đồ hoàn thành
các câu hỏi sau:
- Việt Nam gắn liền với châu lục, Đại dơng nào?
- Việt Nam có chung biên giới trên bộ , trên biển
với những quốc gia nào?

HS trình bày trên bản đồ
GV bổ sung, kết luận
HS: Hoạt động nhóm.
Dựa vào các bài học về Đông Nam á và những
hiểu biết của mình
- Chứng minh Việt Nam là một bộ phận trung
tâm, tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á về tự
nhiên, văn hoá, lịch sử?
- Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV chuẩn kiến thức
HĐ2: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Hiểu đợc một cách khái quát hoàn
cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nớc ta
- Nhóm 1,2:
Nội dung
1) Việt Nam trên bản đồ thế giới
- Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á
- Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lảnh thổ, bao gồm đất liền, hải
đảo, vùng biển và vùng trời
- Việt Nam là một bộ phận trung tâm tiêu biểu
cho khu vực Đông Nam á về mặt tự nhiên, lịch
sử, văn hoá
- Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 25.7.1995
2) Việt Nam trên con đờng xay dựng và phát
triển
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
11
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011

+ Những khó khăn trong công cuộc xây dựng
ổi mới đất nớc?
+ Đờng lối chính sách của Đảng trong xây dựng
và phát triển kinh tế?
+ Từ năm 1990 - 2000, cơ cấu kinh tế có sự
chuyển dịch nh thế nào?
Nhóm 3,4:
+ Quê hơng em có những đổi mới, tiến bộ nh
thế nào?
+ Một sô thành tựu nổi bật của nền kinh tế xã
hội trong thời gian qua?
+ Mục tiêu chiến lợc 10 năm của nớc ta (2001 -
2010) là gì?
HĐ3: Hoạt động cá nhân.
Mục tiêu: Biết đợc nội dung phơng pháp chung
học tập địa lý Việt Nam
Dựa vào nội dung SGK, kinh nghiệm của bản
thân:
- Địa lý Việt Nam nghiên cứu những vẫn đề gì?
- Để học tốt địa lý Việt Nam cần có những ph-
ơng pháp gì?
HS trả lời, GV bổ sung
- Khó khăn: chiến tranh tàn phá, nền sản xuất cũ,
lạc hậu
- Đờng lối: Xây dựng nền kinh tế thi trờng theo
định hớng XHCN
- Thành tựu:
+ Kinh tế ổn định, gia tăng GDP 7% / năm
+ Đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu lơng thực
+ Công nghiệp phát triển nhanh

+ Dịch vụ phát triển ngày càng đa dạng
+ Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần
+ Mục tiêu chiến lợc 10 năm (2001 - 2010): Đến
năm 2020, nớc ta cơ bản trở thành nớc công
nghiệp
3) Học địa lý Việt Nam nh thế nào
II/ Kiểm tra đánh giá
- Trình bày những thành tựu trong công cuộc đổi mới toàn diện của nền kinh tế - xã hội nớc ta?
- í nào thể hiện đúng nhận định: Việt Nam là một bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông
Nam á về mặt tự nhiên, lịch sử, văn hoá
A. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa;
B. Có nền văn minh lúa nớc đa dạng
C. Lá cờ đầu chống Thực dân Pháp, Phát xít Nhật, Đế quốc Mỹ dành độc lập
D. Tất cả các ý trên
- Mục tiêu chiến lợc 10 năm của nớc ta ( 2001 - 2010) là gì?
III/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK

Ngày soạn: 6 . 2. 2010
Tiết 27: Vị trí, giới hạn,
hình dạng lảnh thổ Việt Nam
A; Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Hiểu đợc tính toàn vẹn của lảnh thổ Việt Nam, xác định đợc vị trí, giới hạn , diện tích, hình dạng
vùng đất lièn, vùng biển Việt nam
- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiển và các giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lảnh thổ đối với môi
trờng tự nhien và các hoạt động kinh tế xã hội của nớc ta
B: Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
12
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011

- Bản đồ Việt Nam trong Đông Nam á
- Bản đồ thế giới
C: phơng pháp:
I/ Bài cũ:
- Mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm (2001 - 2010) của nớc ta là gì?
- Nêu một số thành tựu của nớc ta trong thời gian qua?
II/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài. (SGK)
2) Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1:
Mục tiêu: Hiểu đợc tính toàn vẹn của lảnh thổ
Việt nam. Xác định đợc vị trí, giới hạn, diện
tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt
Nam
HS: Dựa vào bản đồ và nội dung SGK
- Tìm các điểm cực Bắc, cực Nam. Cực Đông,
cực Tây phần đất liền nớc ta và cho biết toạ độ
của chúng
- Từ Bắc vào Nam phần đất liền nớc ta kéo dài
bao nhiêu vĩ độ? Nm trong đới khí hậu nào?
- Từ Tây sang Đông mở rộng bao nhiêu kinh độ?
- Lảnh thổ phần đất liền Việt Nam nằm trong
múi giờ thứ mấy giờ GMT?
- Diện tích phần đất liền?
- Diện tích phần biển? Tên 2 quần đảo lớn nhất
Việt Nam thuộc tỉnh nào?
HS trình bày các câu hỏi trên bản đồ
GV chuẩn kiến thức
Hoạt động nhóm:

- Nêu đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt
tự nhiên?
- Phân tích ảnh hởng của vị trí địa lý tới môi tr-
ờng tự nhiên nớc ta?
- Với vị trí kéo dài trên 15 vĩ độ, mở rông 7 kinh
độ. Đặc điểm đó có ảnh hởng nh thế nào đến tự
nhiên và các hoạt động kinh t - xã hội?
HS đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung
GV chuẩn kiến thức
HĐ2: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các
giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lảnh thổ
đối với môi trờng tự nhiên và các hoạt động kinh
tế - xã hội của nớc ta
HS dựa vào H23.1 và những hiểu biết của mình
để trả lời các câu hỏi sau:
Nội dung
1> Vị trí và giới hạn lảnh thổ
a) Phần đất liền:
- Vị trí: Nằm giữa các vĩ độ 23
0
23
'
B - 8
0
34
'
B và
giữa các kinh độ 102

0
10
'
Đ - 109
0
24
'
Đ
- Diện tích: 329 247 km
2

b) Phần biển:
Diện tích trên 1 triệu km
2
, có 2 quần đảo Hoàng
Sa và Trờng Sa
c) Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự
nhiên
- Hoàn toàn nằm trong vành đai nội chí tuyến
của nửa cầu Bắc
- Nằm ở trung tâm gió mùa của khu vực Đông
Nam á
- Cầu nối giữa đất liền và hải đảo
2> Đặc điểm lảmh thổ
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
13
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
- Lảnh thổ phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì?
Có ảnh hởng gì đến điều kiện tự nhiên và hoạt
động giao thông vận tải ở nớc ta?

- Tên đảo lớn nhất nớc ta thuộc tỉnh nào
- Nêu tên 2 quần đảo xa nhất của nớc ta, chúng
thuộc các tỉnh nào?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV chuẩn kiến thức
Hoạt động tiếp theo: cả lớp
- Cho biết vị trí địa lý và hình dạng lảnh thổ có ý
nghĩa gì đối với tự nhiên và các hoạt động kinh
tế - xã hội của nớc ta
- Phần đất liền: Nớc ta có hình dạng rất đặc biệt,
uốn cong hình chữ S
- Phần biển mở rộng về phía Đông và Đông Nam
- í nghĩa của vị trí địa lý và hình dạng lảnh thổ
a. Đối với tự nhiên:
- Nớc ta có thiên nhiên nhiệt đới gió mùa đa
dạng, có nhiều thiên tai
b. Đối với các hoạt động kinh tế-xã hội:
- Giao thông vận tải
- Công nghiệp, nông nghiệp
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Chỉ trên bản đồ và mô tả vị trí, giới hạn lảnh thổ Việt Nam
- Phân tích ảnh hởng của vị trí lảnh thổ đối với tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội
- Chọn ý đúng: Đặc iểm vị trí, hình dạng lảnh thổ nớc ta
A. Nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến của nửa cầu Bắc
B. Nằm trong khu vực gió mùa của Đông Nam á
C. Phần đất liền nớc ta có hình chữ S, kéo dài trên 15 vĩ độ
D. Tất cả các ý trên
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK

Ngày soạn: 19. 2. 2010

Tiết 28: Vùng biển Việt Nam
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Nắm đợc đặc điểm tự nhiên của biển Đông
- Hiểu biết về tài nguyên và môi trờng vùng biển Việt Nam
- Củng cố nhận thức về vùng biển chủ quyền của Việt Nam
- Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hơng giàu đẹp
B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ khu vực Đông Nam á
- Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp về biển Việt Nam
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ: HS làm bài tập 1,2 SGK
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hoạt động cá nhân.
Mục tiêu: HS nắm vững những đặc điểm chung
của biển Việt Nam: Giới hạn, diện tích, khí hậu,
hải văn
Dựa vào H24.1 và nội dung SGK
Nội dung
1> Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a/ Diện tích, giới hạn
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
14
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
- Nêu diện tích của biển Đông?
- Xác định trên bản đồ vị trí của eo biển
Malacca, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
- Cho biết phần biển nớc ta nằm trong biển

Đông có diện tích bao nhiêu? Tiếp giáp với
những biển của những quốc gia nào?
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
Mục tiêu: HS nắm vững đặc điểm khí hậu và hải
văn của biển Việt Nam
* Nhóm 1,2: Tìm hiểu về khí hậu của biển theo
nội dung sau:
- Chế độ nhiệt
+ Nhiệt độ TB năm của nớc biển tầng mặt?
+ Nhiệt độ tầng mặt của nớc biển thăy đổi nh thế
nào theo vĩ độ?
+ Chế độ gió: Hớng gió, so sánh gió thổi trên đất
liền và trên biển?
+ Chế độ ma?
* Nhóm 3,4: Tìm hiểu về hải văn của biển:
Dựa vào H24.3, cho biết.
- Hớng chảy của dòng biển trên biển Đông ở 2
mùa?
- Chế độ thuỷ triều?
- Độ muối TB của nớc biển?
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: HS nắm vững biển nớc ta có nguồn
tài nguyên phong phú, từ đó HS có lòng yêu
biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trờng
biển.

CH1: Vùng biển nớc ta có những tài nguyên gì?
Chúng là cơ sở để phát triển những ngành kinh
tế nào?
CH2: Khi phát triển kinh tế biển, nớc ta thờng
gặp những khó khăn gì do thiên nhiên gây ra?
CH3: Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi tr-
ờng biển Việt nam, chúng ta cần phải làm gì?
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV: Chuẩn kiến thức
- Biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông
- Biển Đông nớc ta có diện tích: 3 447 000 km
2
,
là biển lớn, tơng đối kín
b/ Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
- Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ TB 23
0
C
+ Càng xuống vĩ độ thấp nhiệt độ càng tăng
- Chế độ gió:
+ Gió ĐB từ tháng 10 đến tháng 4
+ Gió TN từ tháng 5 đến tháng 9
+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền: TB 5 - 6
m/s, cực đại tới 50m/s
- Chế độ ma:
+ TB từ 1000 - 1300 mm/năm
- Dòng biển: Thăy đổi theo mùa. Mùa đông có
dòng biển hớng ĐB-TN, mùa hạ có dòng biển h-
ớng TN-ĐB

- Chế độ triều: Rất phức tạp và độc đáo
- Độ muối: TB 30-33
0
/
00
2> Tài nguyên và bảo vệ môi trờng biển Việt
Nam
a/ Tài nguyên biển.
- Khoáng sản: Dầu khí, kim loại, phi kim loại
- Hải sản: Cá, tôm, cua
- Mặt nớc: Giao thông
- Bờ biển: phát triển du lịch, xây dựng hải cảng
Các tài nguyên biển là cơ sở để phát triển nhiều
ngành kinh tế, đặc biệt là các ngành đánh bắt và
chế biến hải sản, khai thác dầu khí
B/ Môi trờng biển:
- Môi trờng biển Việt Nam còn khá trong lành
- Khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch.
Việc khai thác phải đi đôi với vấn đề bảo vệ môi
trờng
III/ kiểm tra đánh giá:
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
15
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
- Chọn ý đúng: Nớc không có phần biển chung với Việt nam là
1: Trung Quốc; 4: Bru nây; 7: Đông ti mo;
2: Nhật Bản; 5: Ma lai xia; 8: Căm pu chia;
3: Phị Líp Pin; 6: In đo nê xia; 9: Thái lan
- Vùng biển nớc ta có những tài nguyên gì? Đó là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào?
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK


Ngày soạn: 20. 2. 2010
Tiết 29: Lịch sử phát triển
của tự nhiên Việt Nam
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Biết đợc lảnh thổ Việt nam có một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ tiền Căm bri đến nay
- Hiểu và trình bày đợc một số đặc điểm của các giai đoạn hình thành lảnh thổ và ảnh hởng của nó
tới cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên nớc ta
- Xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam, một số đơn vị nền móng địa chất kiến
tạo của từng giai đoạn hình thành lảnh thổ
B: Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo
- Bảng niên biểu địa chất
- Bản đồ địa chất Việt Nam, Bản đồ TN Việt Nam
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ: Câu hỏi 1,2 sgk trang 91
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hoạt động cá nhân:
Mục tiêu:
- Bit c c bn ca lnh th Vit nam trong
thi k Tin Cm bri
- Xỏc nh trờn lc , bn Vit Nam v trớ
cỏc mng nn c thi k Tin Cm bri
*Cỏch tin hnh
Bc 1:
HS da vo H25.1, t lỏt a lý Vit Nam, kt
hp vi ni dung SGK, cho bit:

- Thi k Tin Cm bri cỏch thi i chỳng ta
bao nhiờu nm?
- Vo thi Tin Cm bri, lnh th Vit Nam ch
yu l bin hay ỏt lin? c tờn nhng mng
nn c thi k ny?
Bc 2:
Nội dung
Lch s phỏt trin ca t nhiờn Vit Nam chia
lm 3 giai on ln
1> Giai đoạn Tiền Căm bri
- Cỏch õy 570 triu nm
- i b phn lnh th nc ta b nc bin bao
ph
- Cú mt s mng nn c
- Sinh vt rt ớt v n gin. im ni bt: Lp
nn múng s khai ca lnh th
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
16
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
HS phỏt biu, GV chun kin thc v v vo
bn trng cỏc mng nn c ca Vit Nam
(hoc tụ mu, ỏnh s th t vo cỏc mng nn
c ó v sn bn trng), ch trờn bn t
nhiờn Vit Nam ni cú cỏc mng nn c Tin
Cm bri
H 2: Nhúm/ cp
* Mc tiờu:
- Bit c im c bn ca lnh th Vit Nam
trong thi k c kin to
- Xỏc nh c trờn lc , bn Vit Nam

v ca cỏc mng nn C sinh, Trung sinh
* Cỏch tin hnh:
Bc 1:
HS da vo H25.1, bng 25.1, t lỏt a lý Vit
Nam, kt hp vi ni dung SGK, cho bit:
- Giai on C kin to kộo di bao nhiờu nm?
- Tờn cỏc mng nn c hỡnh thnh vo giai on
C sinh v Trung sinh?
- Cỏc loi sinh vt ch yu?
- Cui i Trung sinh, a hỡnh lnh th nc ta
cú c im gỡ? Lch s a cht, a hỡnh, khớ
hu, sinh vt cú mi quan h nh th no?
Gi ý: Lnh th l t lin Vn ng to nỳi
din ra mnh nỳi: Rng cõy phỏt trin di
tỏc ng ca thiờn nhiờn nhit i giú mựa
Bc 2:
i din cỏc nhúm phỏt biu, GV chun kin
thc v in tip vo bn trng, ch trờn bn
t nhiờn Vit Nam ni cú cỏc nn múng C
sinh, Trung sinh
H 3: Cỏ nhõn/ cp
* Mc tiờu:
- Bit c dim ni bt v s hỡnh thnh ca
lnh th Vit Nam trong thi k Tõn kin to
- Xỏc nh c trờn lc , bn Vit Nam
v trớ cỏc vựng cú nh hng mnh ca Tõn kin
to
* cỏch tin hnh:
Bc 1:
HS da vo bng 23.1, H25.1, kt hp vi SGK,

t lỏt a lý Vit Nam, hóy cho bit:
a) Giai on Tõn kin to din ra trong i no?
Cỏch õy khong bao nhiờu nm?
b) im ni bt ca giai on?
c) Giai on ny cú ý ngha gỡ i vi s phỏt
2> Giai đoạn cổ kiến tạo:
- Thi gian: Kộo di 500 triu nm. Phn ln
lnh th l t lin, vn ng to nỳi din ra liờn
tip
- sinh vt ch yu l bũ sỏt khng long v cõy
ht trn
- Cui Trung sinh, ngoi lc chim u th: a
hỡnh b san bng
im ni bt: Phỏt trin, m rng v n nh
lnh th
3> Giai on Tõn kin to
- Cỏch õy 25 triu nm
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
17
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
trin ca lnh th nc ta hin nay? Cho vớ d?
Phõn vic:
+ Nhúm l tr li cõu hi a,b
+ Nhúm chn tr li cõu hi c
Gi ý:
- im ni bt ca giai on Tõn kin to:
+ Nng cao a hỡnh, sụng ngũi tr li v hot
ng mnh, i nỳi c nng cao, m rng
+ Hỡnh thnh cao nguyờn, ng bng
+ M rng bin ụng. To cỏc b du khớ

+ Gii sinh vt tin húa, loi ngi xut hin
- í ngha:
+ T nhiờn cú b mt nh ngy nay, phong phỳ,
a dng
+ Vn ng kin to vn cũn tip din
Bc 2: HS phỏt biu, GV chun kin thc v
in tip vo bn trng, ch trờn bn t
nhiờn Vit Nam ni cú cỏc dn v nn múng
Tõn sinh
- Vn ng to nỳi Hymalaia din ra mónh lit,
nay vn cũn
- im ni bt: Nõng cao a hỡnh, hon thin
gii sinh vt
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày sơ lợc quá trình hình thành lảnh thổ nớc ta
- Trình bày từng giai đoạn chính của quá trình hình thành lảnh thổ nớc ta
V/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK

Ngày soạn: 24. 2. 2009
Tiết 30: Đặc điểm tài nguyên,
khoáng sản Việt nam
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Biết đợc Việt nam là một nớc giàu tài nguyên khoáng sản, đó là nguồn lực quan trọng để tiến hành
công nghiệp hoá đất nớc
- Thấy đợc mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển lảnh thổ. Giải thích đợc nớc ta tại sao
lại giàu tài nguyên khoáng sản
- Hiểu đợc các giai đoạn tạo mỏ, sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu ở nớc ta
- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ, khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn khoáng sản quý giá của
nớc ta
B: Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ TN Việt Nam
- Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam
- Bản đồ trống Việt nam
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
- Trình bày lịch sử phát triển TN nớc ta
- Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với lịch sử phát triển lảnh thổ nớc ta hiện nay
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
18
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Biết đợc Việt Nam là một nớc giàu tài
nguyên khoáng sản, đó là một nguồn lực quan
trọng để tiến hành công nghiệp hoá đất nớc
HS: Dựa vào H26.1, bản đồ địa chất, bản đồ
khoáng sản Việt Nam, nội dung SGK và kiến
thức đã học:
- Xác định vị trí các mỏ khoáng sản lớn của nớc
ta trên bản đồ
- Chứng minh sự giàu có về tài nguyên khoáng
sản của nớc ta?
- Giải thích tại sao Việt nam giàu khoáng sản?
HS trả lời
GV: - Chuẩn kiến thức
- Việt Nam là một nớc có lịch sử kiến tạo
địa chất lâu dài, phức tạp, mỗi chu kỳ kiến tạo

sinh ra một hệ khoáng sản đặc trng
Việt Nam ở vị trí tiếp giáp giữa 2 vành đai
sinh khoáng lớn của thế giới
HĐ2: Hoạt động cá nhân:
Mục tiêu: Nắm đợc lịch sử hình thành các loại
khoáng sản có liên quan đến quá trình phát
triển lảnh thổ Việt nam
HS: Dựa vào H26.1, bảng 26.1 và nội dung
SGK:
- Đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lịch sử
phát triển lảnh thổ nớc ta?
- Tên các khoáng sản hình thành trong các giai
đoạn?
- Nhận xét mối quan hệ giữa địa chất và khoáng
sản?
HS trả lời trên bản đồ
GV chuẩn kiến thức
HĐ3: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ,
khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn khoáng
sản quý giá của nớc ta.
HS: Các nhóm thảo luận nội dung các câu hỏi
sau:
- Cho một số ví dụ về vấn đề khai thác khoáng
sản ở nớc ta ( Tên khoáng sản, hình thức khai
thác, trình độ sản xuất)
- Giải thích vì sao một số mỏ khoáng sản có
nguy cơ bị cạn kiệt?
- Tại sao chúng ta phải thực hiện tốt luật khoáng
sản?

Nội dung
1> Việt Nam là một nớc giàu tài nguyên
khoáng sản
- Nớc ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa
dạng (có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng
của gần 60 loại khoáng sản)
- Phần lớn các mỏ có trữ lợng vừa và nhỏ
- Một số mỏ có trữ lợng lớn: Than, dầu mỏ, sắt,
bô xít, apa tít, crôm, thiếc, đồng
2> Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nớc ta
- Mỗi giai đoạn kiến tạo hình thành nên các hệ
khoáng sản đặc trng
a. Giai đoạn Tiền Căm bri: Các mỏ than, chì, sắt,
đá quý
ở các khu vực nền cổ: Việt Bắc, Hoàng Liên
Sơn, Kon Tum
b. Giai đoạn cổ kiến tạo có các mỏ khoáng sản
chính: Apa tít. Than. Thiếc, ti tan, man gan,
vàng, đất hiếm, bố xit, trầm tích, đá vôi, đá
quý
c. Giai đoạn Tân kiến tạo hình thành các mỏ:
Dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn, bô xít
3> Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên
khoáng sản
- Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác
hợp lý, sữ dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài
nguyên khoáng sản
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
19
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011

HS trả lời
GV chuẩn kiến thức
(GV giải thích: Hình thức quản lý lỏng lẻo, khai
thác bừa bãi, tự do, kỹ thuật khai thác lạc hậu,
chất thải gây ô nhiểm môi trờng, thăm dò kém
hiệu quả)
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta?
- Nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta bị cạn kiệt nhanh?
IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK

Ngày soạn: 28. 2. 2010
Tiết 31: Thực hành
Đọc bản đồ Việt Nam
(Phần hành chính và khoáng sản)
A: Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần
- Phát triển kỹ năng đc bản đồ
- Củng cố các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vị lảnh thổ, tổ chức hành chính của nớc ta
- Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên khoáng sản Việt Nam
B: Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính nớc CHXHCN Việt nam
- Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài thực hành
2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: - Hoạt động cá nhân:

Mục tiêu: Xác định đợc vị trí địa lý của tỉnh
mình, vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới
HS: Dựa vào H32.2, bảng 32.2, bản đồ hành
chính để hoàn thành ý a,b bài tập 1
GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả, HS khác
bổ sung, GVchuẩn kiến thức
- Hoạt động nhóm
Mỗi nhóm tìm hiểu một số tỉnh, thành phố theo
Nội dung
Bài tập 1
a) Tỉnh em đang sống: Tỉnh Hà Tĩnh, thuộc miền
Trung Việt Nam
b) Vị trí, toạ độ nớc ta
- Việt Nam nằm gần chí tuyến Bắc hơn xích đạo
- Trung tâm của Đông Nam á, nơi giao lu của
nhiếu hệ thống TN, văn hoá, xã hội, dân c, ngôn
ngữ
- Có nhiều nét tơng đồng với các nớc Đông Nam
á
c) Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu ở SGK
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
20
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
mẫu SGK
Đại diện các nhóm trình bày kết quả: Có bao
nhiêu tỉnh trong đất liền, bao nhiêu tỉnh ở ven
biển
HĐ2: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Tiếp tục củng cố kỹ năng đọc bản đồ,
nắm vững sự phân bố các loại khoáng sản chính

ở nớc ta phù hợp với quy luật phát triển lảnh thổ
HS: - Các nhóm tự trao đổi kết quả và trình bày
trên bản đồ

- Nhận xét sự phân bố khoáng sản Việt Nam
Bài tập 2:
- Các khoáng sản chính ở nớc ta:
Than, Dầu mỏ, Khí đốt, Bô xít, Sắt, Crôm,
Thiếc, Ti tan, Apa tít, Đá quý
- Mỗi loại khoáng sản có quy luật phân bố riêng,
phù hợp với từng giai đoạn tạo mỏ
III/ Kiểm tra đánh giá
1) Khoanh tròn những ý sai trong câu sau:
- Những tỉnh có biên giới chung với Trung Quốc
a. Quảng Ninh; b. Lạng Sơn; c. Cao bằng
d. Hà Giang; e. Lào Cai; g. Lai Châu;
h. Điện Biên; i. Yên Bái
2) Tìm tên các tỉnh có chữ cái đứng đầu là B,H,N
3) Các câu sau đúng hay sai:
a. Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, than bùn đợc hình thành vào các giai đoạn địa chất: Tiền Căm
bri, Tân kiến tạo
b. Dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn tập trung ở các vùng đồng bằng và thềm lục địa nớc ta
IV/ Hớng dẫn về nhà:
- Hoàn thành BT2
- Chuẩn bị giờ ôn tập

Ngày soạn: 2. 3. 2010
Tiết 32: Ôn tập
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần.
- Hiểu và trình bày đợc:

+ Các đặc điểm chính về TN, Dân c, kinh tế, xã hội của các nớc Đông Nam á
+ Một số kiến thức mang tính chất tổng kết về địa lý TN và địa lý các châu lục
+ Một số đặc điểm về: Vị trí giới hạn lảnh thổ Việt nam, vùng biển, lịch sữ phát triển của TN và
khoáng sản Việt Nam
- Phát triển khả năng tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố TN,
giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời
B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ TN các nớc Đông Nam á
- Bản đồ kinh tế các nớc Đông Nam á
- Bản đồ TN và hành chính Việt Nam
- Bản đồ khoáng sản
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
21
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu nội dung ôn tập
2) Tiến trình bài giảng
- GV:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của HS
+ Nêu nhiệm vụ giờ ôn tập: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức từ bài 14 đến bài 27
- HS: Hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận nội dung các câu hỏi sau:
Nhóm 1
CH1: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt dân c xã hội của các nớc Đông Nam á đối với
sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nớc?
CH2: Dựa vào bảng 16.1, chứng minh rằng các nớc Đông Nam á có tốc độ tăng trởng kinh tế
nhanh nhng cha vững chắc?

CH3: Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sau đây cho hợp lý
Nhóm 2: Ghi tiếp nội dung vào các ô và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sau sao cho phù kợp với
sản xuất nông nghiệp của các nớc Đông Nam á
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
22
Nguồn LĐ Dồi dào
TNTN P
2
Nhiều
Đ/Kp.t n.phẩm nđ
Tranh thủ vốn, CN
nớc ngoài
Khủng hoảng tài
chính
KT Đông Nam á
Tốc độ tăng trởng nhanh
nhng cha vững chắc
Phát triẻn kinh tế cha
chú ý đên bảo vệ môi tr
ờng
Cạn kiệt
tàinguyên
Ô nhiểm MT,
nhất là các khu
CN
Khí hậu nhiệt đới
gió mùa và XĐ
Đất đai màu mỡ:
Phù sa, đất đỏ ba
dan

Nguồn nớc dồi
dào
Nguồn lao động
dồi dào
Phát triển mạnh nền nông
nghiệp nhiệt đới
- Trồng trọt:
+ Trồng nhiều lúa gạo: Thái
Lan, Việt Nam xuất khẩu gạo
nhiều nhất thế giới. Trồng nhiều
cây công nghiệp: cà phê, cao su,
mía, cọ dầu, dừa
Chăn nuôi:
- Nhiều trâu, lợn, gia cầm
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
- Dựa vào H16.1 và nội dung đã học, cho biét Đông Nam á phát triển mạnh những ngành công
nghiệp nào? Các ngành công nghiệp của Đông Nam á thờng phân bố ở đâu? Vì sao?
Nhóm 3: Đánh dấu X vào các hàng và cột dới đây sao cho đúng
Các sự vật và hiện tợng địa lý Là biểu hiện kết quả của tác
động nội lực
Là biểu hiện kết quả của tác
động ngoại lực
- Vận động nâng lên, hạ xuống
- Động đất
- Bào mòn
- Núi lữa
- Hang động
- Các núi cao, vực sâu, động đất, núi lữa trên thế giới có ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?
- Trên Trái Đất có các vành đai khí áp và gió thổi thờng xuyên nào?
Nhóm 4: Dựa vào H23.4 và nội dung đã học, iền nội dung vào các ô của sơ đồ sau để nói về vị trí

địa lý, lảnh thổ của Việt Nam và ảnh hởng của nó tới phát triển kinh tế - xã hội
- Đặc điểm của biển về: Diện tích, giới hạn, tự nhiên, tài nguyên, lịch sữ phát triển, đặc đểm tài
nguyên khoáng sản
III/ Hớng dẫn về nhà: - Hoàn thành nội dung bài ôn tập
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 10. 3. 2010
Tiết 33: Kiểm tra 1 tiết
A: mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, rút ra u , khuyết điểm trong quá trình học
tập để kịp thời bổ cứu
B: Đề bài I/ Phần trắc nghiệm
* Khoanh tròn ý em cho là sai:
Câu 1: Đặc điểm gió mùa mùa hạ ở Đông Nam á
A. Thổi vào mùa hạ; B. Xuất phát từ vùng áp cao ấn Độ Dơng thổi về áp thấp I ran
C. Hớng TN - ĐB; D. Tính chất lạnh, khô
Câu 2: Đặc điểm gió mùa mùa Đông ở Đông Nam á:
A. Xuất phát từ cao áp Xi bia thổi về vùng áp thấp xích đạo; B. Hớng TN - ĐB
C. Tính chất lạnh, khô; D. Thổi vào mùa Đông
* Khoanh tròn ý em cho là đúng:
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
23
Vị trí địa lý
-
-
-
-
-
Tự nhiên: - Thuận lợi:
- Khó khăn:

PT Kinh tế: - Thuận lợi:
- Khó khăn:
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
Câu 3: Kinh tế các nớc Đông Nam á phát triển nhanh là do:
A. Tận dụng nguồn nhân công rẻ do dân số đông;
B. Tài nguyên phong phú, đặc biệt là khoáng sản
C. Có nhiều nông sản nhiệt đới;
D. Tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài có hiệu quả;
E. Tất cả các ý trên
Câu 4: Cảnh quan chính của Đông Nam á
A. rừng nhiệt đới ẩm, thờng xanh; B. Rừng rụng lá theo mùa;
C. Rừng tha, xa van, cây bụi; D. Rừng lá kim
Câu 5: Đặc điểm của vị trí địa lý và hình dạng lảnh thổ Việt Nam
A. Nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến của nửa cầu Bắc;
B. Nằm trong khu vực gió mùa;
C. Đất liền có dạng hình chữ S, kéo dài 15 vĩ tuyến
D. Phần biển rộng gấp 3 lần phần đất liền
E. Tất cả các ý trên
Câu 6: Nớc không có phần biển chung với Việt Nam là:
1) Trung Quốc; 4) Bru nây; 7) Đông ti mo;
2) Nhật Bản; 5) Ma lai xia; 8) Căm pu chia;
3) phi líp pin; 6) In đô ni xia; 9) Thái lan
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 7: Mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm (2001 - 2010) của nớc ta là gì?
Câu 8: Nêu vị trí địa lý của nớc ta, những thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý trong công cuộc xây
dựng, bảo vệ đất nớc

Đáp án:
I/ Trắc nghiêm: (3đ), mỗi ý đúng đợc 0,5 đ
Câu1: D; Câu 2: B; Câu 3: E; Câu 4: A; Câu 5: E; Câu 6: (7)

II/ Tự luận: (7đ)
Câu 7: (3đ). Mục tiêu chiến lợc 10 năm (2001 - 2010)
- Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
- Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho nhân dân
- Tạo nền tảng để phát triển đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp
Câu 8: (4đ). + Vị trí của nớc ta: (3đ)
- Nêu toạ độ địa lý, địa danh các điểm cực Bắc, cực Nam. Cực Đông, cực Tây
- Vị trí, diện tích phần biển
+ Nêu thuận lợi, khó khăn trong phát triển kinh tế

Ngày soạn: 16. 3. 2010
Tiết 34: Đặc điểm địa hình Việt Nam
A: Mục tiêu bài học:
sau bài học, HS cần.
- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình, với lịch sử phát triển lảnh thổ và các yếu tố
TN khác kể cả con ngời
- Có kỹ năng đọc bản đồ địa hình, phân tích các mối quan hệ địa lý
B: Đồ dùng dạy học:
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
24
Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Năm học 2010 - 2011
- Bản đồ TN Việt Nam
- Lát cắt địa hình
- Tranh ảnh về một số dạng địa hình nớc ta
C; Phơng pháp:
I/ Bài cũ:
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK)
2) Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: HS nắm vững địa hình nớc ta đa
dạng, đồi núi chiếm phần lớn diện tích, đồng
bằng nhỏ hẹp, ven biển.
CH1: Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng
bằng lớn ở nớc ta
CH2: Nớc ta có mấy dạng địa hình chính? Dạng
địa hình nào chiếm diện tích nhiều nhất? Nêu
đặc điểm của từng dạng địa hình, cho ví dụ minh
hoạ?
CH3: Cho biết địa hình nớc ta có thuận lợi, khó
khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất vì đồi núi
chiếm 3/4 diện tích, là dạng địa hình phổ biến
nhất
- Đồi núi ảnh hởng nhiều đến cảnh quan chung:
Xuất hiện các đai TN theo địa hình
- Đồi núi ảnh hởng tới phát triển kinh tế - xã hội
+ Thế mạnh: khai thác khoáng sản, thuỷ điện,
trồng cây CN lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn,
phát triển du lịch sinh thái
+ Khó khăn: GTVT, xây dựng cơ sở hạ tầng,
khó khăn về đầu t phát triển kinh tế
HĐ2: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự
hình thành địa hình với lịch sử phát triển lảnh
thổ và các yếu tố tự nhiên khác

- Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của vận động Tân
kiến tạo đối với sự hình thành bề mặt địa hình
ngày nay?
- Các nhóm dựa vào H28.1, lát cắt địa hình để
làm rõ nhận định: Địa hình nớc ta đợc Tân kiến
tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp
nhau?
CH: Tìm trên bản đồ một số núi cao, cao nguyên
ba dan, đồng bằng lớn và giải thích sự hình
Nội dung
1> Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt Nam
- Địa hình nớc ta đa dạng
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lảnh thổ, chủ yếu
là đồi núi thấp
- Đồng bằng chiểm 1/4 diện tích: Đồng bằng
duyên hải Miền Trung, Đồng bằng Sông Hồng,
Đồng Bằng sông Cửu Long
2> Địa hình nớc ta đợc Tân kiến tạo nâng lên
và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Địa hình nớc ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo
tạo dựng nên
Trần Văn Bình Tr ờng Trung học cơ sở Liên Minh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×