Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

sinh 8 CKTKN (2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.35 KB, 33 trang )

Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng

Ngày soạn: 02/01/2011
Ngày giảng: 03/01/2011
Tiết 37: Vi tamin và muối khoáng
I Mục tiêu :Học xong bài này HS phải :
1 Kiến thức :
- Trình bày đợc vai trò của vi ta min và muối khoáng.
- Vận dụng đợc những hiểu biết về vi tamin và muối khoáng trong việc
xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn.
2 Kĩ năng
- Kĩ năng chủ động ăn uống các chất cung cấp có nhiều vitamin và muối
khoáng
- kĩ năng tự tin
- Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm , biết cách chế biến phối hợp các
loại thức ăn
II Đồ dùng dạy - học
1 : Giao viên:
- Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vi tamin và muối khoáng.
- Bảng phụ
2: Học sinh : Đọc trớc bài ở nhà
III Tiến trình bài dạy
1 ổ n định tổ chức (1)
Sĩ số :
2 Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra
3 Bài mới ( 39 phút )
GV đa thông tin :
Năm 1536, các thuỷ thủ và đoàn viên đoàn thám hiểm của


Jac ques Cartier đi Canađa bị mắc bệnh xcobut trầm trọng
( Chảy máu lợi, chảy máu dới da, viêm khớp ) vì ăn thức ăn
không có rau quả tơi, thịt tơi.Năm 1912 các nhà khoa học xác định
đợc rằng ngời và động vật không thể sống với khẩu phần chỉ gồm các
chất prô têin, lipít, glu xít mà cần phải có những yếu tố phụ thêm mặc dù
không đóng góp năng lợng và chỉ cần một lợng rất nhỏ. Cũng năm này
nhà bác học Frank ( ngời Hà lan ) đã chiết ra từ cám gạo một chất chữa
đợc bệnh phù ( bện Bê ri ) Công thức hoá học của nó có nhóm amin và
nó rất cần cho sự sống nên đợc đặt tên là vitamin
Hoạt động 1 ( 20 phút )
Tìm hiểu về vai trò của vi tamin đối với đời sống
Mục tiêu :
- Tìm hiểu đợc vai trò của từng loại vi tamin đối với đời sống và nguồn
cung cấp của chúng. Từ đó xây dựng đợc khẩu phần ăn một cách hợp
lí .
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS n/c thông tin
hoàn thành bài I sgk tr.
- HS thảo luận nhóm 2
phút thống nhất ý kiến
I Vi tamin
- Vitamin là hợp chất hoá
- Gv treo bảng phụ
- GV thông báo đáp án
- Đại diện nhóm HS lên
chữa bài , nhóm khác bổ
học đơn giản, là thành
phần cấu trúc của nhiều
Năm Học 2010-2011
133

Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
đúng 1, 3, 5, 6 sung en zim, đảm bảo các hoạt
động sinh lý bình thờng
của cơ thể.
- Con ngời không tự tổng
hợp đợc vi tamin mà
phải lấy từ thức ăn.
+ Kể tên một số loại vi
tamin ?
- HS nêu vtamin A, B, C,
D,
- Gồm 2 nhóm:
+ Vitamin tan trong dầu
mỡ : A, D, E, K
+ Vitamin tan trong nớc
A, B .
- GV y/c HS n/c bảng
34.1 cho biết vai trò chủ
yếu của vitamin và nguồn
cung cấp
- HS n/c thông tin sgk
bảng 34.4 nêu vài ví dụ
- Vai trò một số vitamin
( Nội dung bảng 34.4
sgk)
+ N/c bảng 34. 1 em hãy
cho biết thực đơn trong
bữa ăn cần đợc phối hợp
nh thế nào để cung cấp
đủ vi tamin cho cơ thể ?

- Trong khẩu phần ăn
hàng ngày cần phải đảm
bảo cân đối các loại thức
ăn để cung cấp đủ
vitamin cho cơ thể.
Nội dung bảng 34.4 sgk
Loại vi
tamin
Vai trò chủ yếu Nguồn cung cấp
Vitamin A Nếu thiếu sẽ làm cho biểu bì
kém bền vững, dễ nhiễm trùng
giác mạc mắt khô, có thể dẫn
đến mù loà
Bơ, trứng, dầu cá. Thực vật có
mầu đỏ, vàng, xanh thẫm chứa
nhiều ca rôten là chất tiền vi
tamin
Vita min D Cần cho trao đổi can xi và phốt
pho. Nếu thiếu trẻ em sẽ mắc
bệnh còi xơng, ngời lớn loãng x-
ơng.
Bơ, trừng, dầu cá.Là vi amin
duy nhất đợc tổng hợp ở da dới
ánh nắng mặt trời.
Vi tamin E Cần cho sự phát dục bình thờng,
chống lão hoá, bảo vệ tế bào .
Gan, hạt nẩy mần. dầu thực vật
.
Vi amin C Chống lão hoá, chống ung th.
Thiếu sẽ làm mạch máu giòn

gây chảy máu
Rau xanh, cà chua, quả tơi
Vitamin B
1
Tham gia quá trình chuyển hoá.
Thiếu sẽ mắc bênh tê phù , viêm
dây thần kinh
Trong ngũ cốc, thịt lợn , trứng
gan.
Vitamin B
2
Thiếu sẽ gây loét niêm mạc Trong gan, thịt bò, trứng, ngũ
cốc.
Vitamin B
6
Thiếu gây viêm da suy nhợc Trong lúa, gạo ngô, cá hồi,
gan.
Vitamin B
12
Thiếu gây bệnh thiếu máu Trong gan cá biển, trứng, pho
mát, thịt .
Hoạt động 2 ( 19 phút )
Tìm hiểu về vai trò muối khoáng đối với cơ thể
Mục tiêu :
Hiểu đợc vai trò của muối khoáng đối với cơ thể biết xây dựng khẩu
phần ăn hợp lí , bảo vệ sức khoẻ.
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS n/c thông tin
sgk thảo luận nhóm hoàn
thành II sgk

- HS thảo luận nhóm 4
phút thống nhất ý kiến
II Muối khoáng
+ Vì sao thiếu vi tamin D + Vi tamin D cần cho
Năm Học 2010-2011
134
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
trẻmắc bệnh còi xơng ? hấp thụ can xi và phốt
pho .
+ Vì sao nhà nớc vận
động nhân dân sử dụng
muối i ốt ?
+ Là thành phần không
thể thiếu của hoóc môn
tuyến giáp có vai trò
quan trọng trong TĐC và
chuyển hoá trong tế bào
+ Trong khẩu phần ăn
hàng ngày cần cung cấp
đầy đủ những loại thực
phẩm nào và chế biến nh
thế nào ? để đảm bảo đủ
vitamin và muối khoáng
cho cơ thể ?
+ Cung cấp đủ lợng thịt,
trứng, sữa, rau quả tơi
+ Nên dùng muối i ốt
+ Bổ sung thêm can xi
+ Chế biến hợp lí để
chống mất vi ta min.

+ Muối khoáng có vai
trò gì đối với cơ thể ?
- 1 vài HS trả lời - Muối khoáng là thành
phần quan trọng của tế
bào. tham gia vào nhiều
hệ en zim đảm bảo quá
trình trao đổi chất và
năng lợng.
- Khẩu phần ăn cần phối
hợp nhiều loại thức ăn ,
sử dụng muối i ốt, chế
biến thức ăn hơpk lí.
- Gv y/c HS nêu vai trò,
nguồn cung cấp của một
vài loại muối khoáng .
+ Vì sao cần bổ sung
thức
- HS dựa vảo bảng 34.2
nêu
- Vai trò chủ yếu của một
số loại muối khoáng bảng
34.2 sgk
ăn nhiều sắt cho bà mẹ
mang thai ?
+ Sắt cần cho sự hình
thành hồng cầu và tham
gia quá trình chuyển hoá.
Vì vậy bà mẹ mang thai
cần đợc bổ sung chất sắt
để thai phát triển tốt, ng-

ời mẹ khoẻ mạnh
*Kết luận chung sgk
4. Tổng kết ( 4 phút )
- Vi tamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể ?
- Hãy giải thích tại dao thời kì Pháp thuộc đồng bào các dân tộc ở
Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn ?
5. H ớng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Học bài , làm bài tập sgk
- Chuẩn bị bài mới
Năm Học 2010-2011
135
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
Ngày soạn: 03/01/2011
Ngày giảng: 06/01/2011
Tiết 38 Tiêu chuẩn ăn uống và nguyên tắc
lập khẩu phần
I Mục tiêu :Học xong bài này HS phải :
1 Kiến thức :
- Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lợng
2 Kĩ năng
- Lập đợc khẩu phần ăn hàng ngày
- Kĩ năng xác định giá trị: cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dỡng để
có một cơ thể khỏe mạnh
- Kĩ năng thu thập và xử lí thong tin
- Kĩ năng hợp tác,lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin trình bày trớc tổ, nhóm, lớp
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lợng cuộc sống.
II Đồ dùng dạy - học
1 : Giao viên:

-Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vi tamin và muối khoáng.
- Tháp dinh dỡng.
2: H/s:Đọc trớc bài ở nhà
III Tiến trình bài dạy
1 ổ n định tổ chức (1)
Sĩ số :
2 Kiểm tra bài cũ (4)
1- Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể.
2- Kể tên một số loại vitamin và vai trò của một số loại vitamin đó.
3 Bài mới (35)
Mở bài : Một trong những mục tiêu của chơng trình chăm sóc trẻ em
của nhà nớc ta là giảm tỉ lệ suy dinh dỡng đến mức thấp nhất. Vậy dựa
trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dỡng hợp lí, chống suy
dinh dỡng cho trẻ em. Đó chính là bài chúng ta cần tìm hiểu ở bài này .
Hoạt động 1 (10)
Tìm hiểu nhu cầu dinh dỡng của cơ thể
Mục tiêu :Hiểu đợc nhu cầu dinh dỡng của mỗi cơ thể không giống
nhau Từ đó đề ra chế độ dinh dỡng hợp lí, chống suy dinh
dỡng ở trẻ em.
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
GV y/c HS n/ c thông tin
I
1
hoàn thành sgk
- HS thảo luận nhóm 3
phút thống nhất ý kiến
I Nhu cầu dinh d ỡng
của cơ thể
Năm Học 2010-2011
136

Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
nêu đợc:
+ Nhu cầu dinh dỡng của
trẻ em, ngời già và ngời
trởng thành khác nhau
nh thế nào ? Vì sao có sự
khác nhau đó
- Từ phân tích trên => kết
luận gì ?
+ Nhu cầu dinh dỡng của
trẻ em cao hơn ngời tr-
ởng thành. Vì cần tích
luỹ năng lợng cho cơ thể
phát triển .
+ ở ngời già nhu cầu
dinh dỡng thấp hơn vì
ngời già vận động ít.
- Nhu cầu dinh dỡng của
từng ngời không giống
nhau.
+ Vì sao tỷ lệ trẻ em suy
dinh dỡng ở những nớc
đang phát triển lại chiếm
tỉ lệ cao ?
- GV:
+ ở miền núi, nông thôn
điều kiện kinh tế khó
khăn => trẻ nhỏ bị suy
dinh dỡng.
+ ở thành thị kinh tế

phát triển trẻ nhỏ đợc
chăm sóc không hợp lí
=> béo phì
+ Chất lợng cuộc sống
còn thấp.
+ Sự khác nhau về nhu
cầu dinh dỡng của mỗi
cơ thể phụ thuộc vào
những yếu tố nào ?
+ Ngời lao động nặng
cần nhiều dinh dỡng
+ Nam cần nhiều hơn nữ
- Nhu cầu dinh dỡng phụ
thuộc vào :
13 phút )
- GV tổng kết ý kiến của
HS
+ Lứa tuổi
+ Giới tính
+ Dạng hoạt động
+ Trạng thái cơ thể.

Hoạt động 2(15)
Tìm hiểu giá trị dinh dỡng của thức ăn
Mục tiêu : Hiểu đợc giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn chủ yếu ,
biết cách phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn.
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
+ Giá trị dinh dỡng của
thức ăn là gì ?
+ HS nêu :

II Giá trị dinh d ỡng của
thức ăn
- Giá trị dinh dỡng của
thức ăn biểu hiện ở
thành
- GV treo tranh tháp dinh
dỡng
- GV y/c HS n/c thông tin
sgk quan sát tranh vẽ,
hoàn thành sgk tr 114
+ Những loại thực phẩm
nào giầu chất đờng bột ?
- HS thảo luận nhóm 3
phút hoàn thành
- Đại diện nhóm lên chỉ
tranh nêu các loại thực
phẩm :
+ Gạo, ngô, sắn
phần các chất và năng l-
ợng chứa trong nó.
+ Những loại thực phẩm
nào giầu chất béo ?
+ Mỡ động vật, lạc,
vừng
+ Những loại thực phẩm
nào giầu chất đạm ?
+ Thực phẩm nào nhiều
vitamin và chất khoáng?
+ Thịt nạc, thịt bò, trứng,
sữa, đậu đỗ

+ Rau củ, quả tơi ,
muối khoáng
Năm Học 2010-2011
137
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
+ Sự phối hợp thức ăn
trong bữa ăn có ý nghĩa
gì ?
+ Tỉ lệ các chất dinh d-
ỡng trong thực phẩm
không giống nhau nên
cần có sự phối hợp các
loại thức ăn để cung cấp
đủ chất dinh dỡng cho
cơ thể
- Cần phối hợp các loại
thức ăn để cung cấp đủ
chất dinh dỡng cho cơ
thể
Hoạt động 3 (10)
Khẩu phần và nguyên tắc xây dựng khẩu phần
Mục tiêu: HS hiểu đợc khái niệm khẩu phần và nguyên tắc xây dựng khẩu
phần
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
+ Khẩu phần là gì ? - HS dựa vào thông tin
sgk trả lời
III Khẩu phần và
nguyên tắc xây dựng
khẩu phần
- GV y/c HS hoàn thành

III sgk
- HS thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến
- Khẩu phần là lợng thức
ăn cần cung cấp cho cơ
thể trong một ngày .
+ Khẩu phần ăn uống của
ngời mới khỏi ốm có gì
khác với ngời bình thờng
? Tại sao ?
+ Cung cấp dinh dỡng
nhiều hơn để phục hồi
sức khoẻ.
+ Vì sao trong khẩu phần
ăn uống nên tăng cờng
ăn rau quả tơi ?
+ Cung cấp đủ vitamin,
chất xơ
+ Để xây dựng một khẩu
phần ăn hợp lí cần dựa
trên những căn cứ nào ?
- 1 vài HS trả lời
- HS khác bổ sung
- GV chốt kiến thức - Nguyên tắc xây dựng
khẩu phần :
+ Căn cứ vào nhu cầu
dinh dỡng của cơ thể.
+ Căn cứ vào giá trị dinh
dỡng của thức ăn.
- Xây dựng khẩu phần ăn

uống cần chú ý điều gì ?
Chú ý: Đủ chất, đủ lợng,
đủ nớc, vi tamin và
khoáng.
+ Tại sao những ngời ăn
chay vẫn khoẻ mạnh ?
- Họ dùng sản phẩm từ
thực vật nh đậu, lạc, vừng
chứa nhiều đạm, li pít.
*Kết luận chung sgk
4. Tổng kết (4)
- Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lợng ? Cần làm gì để nâng cao chất lợng
bữa ăn trong gia đình.
5. H ớng dẫn dặn dò (1)
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk, bài tập vở bài tập
- Chuẩn bị bài mới
Năm Học 2010-2011
138
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
Ngày soạn: 07/01/2011
Ngày giảng: 10/01/2011
Tiết 39: Thực hành: phân tích
một khẩu phần cho trớc
I Mục tiêu :Học xong bài này HS phải :
1 Kiến thức :
- Nắm vững các bớc tiến hành lập một khẩu phần.
- Dựa trên khẩu phần mẫu trong bài , tính lợng calo cung cấp cho cơ thể ,
điền số liệu vào bảng 37.3 để xác định mức đáp ứng nhu cầu cơ thể.
- Biết tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân.
2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức,tìm kiếm và xử lí thông tin,quản lí thời
gian
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dỡng, béo phì.
II Đồ dùng dạy học
1 : Giao viên:
- Bảng phụ 37.1, 37.2, 37.3
2: H/s:Đọc trớc bài ở nhà
III Tiến trình bài dạy
1 ổ n định tổ chức ( 1 phút )
Sĩ số :
2 Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
- Khẩu phần là gì ? Nguyên tắc lập khẩu phần ?
3 Bài mới ( 35 phút )
Mở bài : Chúng ta đã biết nguyên tắc lập khẩu phần . Vậy hãy vận dụng những
hiểu biết đó để tập xây dựng khẩu phần một cách hợp lí cho bản thân .
Hoạt động 1 ( 20 phút )
Hớng dẫn phơng pháp thành lập khẩu phần
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV hớng dẫn lần lợt các bớc tiến hành
I Nội dung , cách tiến hành
Năm Học 2010-2011
139
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
1. Các b ớc lập khẩu phần ( sgk)
Bớc 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu - HS kẻ bảng 37.1 vào vở
Bớc 2 :
- Điền tên thực phẩm
- Điền số lợng cung cấp vào cột A
- Xác định lợng thải bỏ

A
1
= A x % thải bỏ
VD:
- Đu đủ
- Tỉ lệ thải bỏ 12%
- Nếu ăn 200 g đu đủ chín thì ta có :
A
1
= 200 x 12% = 24 g
- Xác đinh lợng thực phẩm ăn đợc
A
2
= A - A
1

A
2
= 200 - 24 = 176 g
Bớc 3 : Tính giá trị từng loại thực phẩm đã
kê trong bảng và điền vào cột thành
phần dinh dỡng, năng lợng, muối khoáng,
vitamin, bằng cách lấy số liệu ở bảng tr.
(121 x A
2
) : 100
- Bớc 4 : Cộng các số liệu đã liệt kê
+ Đối chiếu với bảng " Nhu cầu
dinh dỡng khuyến ghị cho ngời Việt Nam "
- GV : Lu ý

+ Tổng khối lợng prôtêin ở bảng khẩu phần
trớc khi đối chiếu phải nhân với 60%, đó là
khả năng hấp thu của cơ thể .
+ Lợng vitamin C của khẩu phần cũng chỉ
có 50% đợc cung cấp cho cơ thể vì đã bị
thất thoát trong chế biến.
=> Có kế hocạch điều chỉnh cho phù hợp
2. Tập đánh giá một khẩu phần
- HS n/c tính toán số liệu điền vào ô có dấu
" ? "
Các thông tin cần điền ở hàng ngang
- GV y/c HS n/c kĩ bảng 37.2 hoàn thành
bảng
" Cá chép, gạo tẻ, tổng cộng "
- GV treo bảng phụ - Đại diện nhóm HS lên chữa bài
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến
Thực phẩm
" g"
Trọng lợng Thành phần dinh dỡng Năng lợng
A A
1
A
2
Prôtêin Lipít Glu xít
Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4 304,8 1376
Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 - 57,6
Tổng cộng 80,2 33,31 383,48 2156,85
- GV y/c HS từ bảng 37 .2 đã hoàn thành
tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào
bảng đánh giá 37.3

- HS thảo luận nhóm tính toán thống nhất
đáp án
- Đại diện nhóm lên chữa bài
- GV treo bảng phụ 37.3 - Lớp nhận xét bổ sung
Năng l-
ợng
Prôtêin Muối khoáng Vitamin
Can xi Sắt A B
1
B
2
PP C
Kết
quả
tính
toán
2156,85 80,2 x 60%
= 48,12

486,8 26,72 1082,3 1,23 0,58 36,7
88,6 x
50% =
44,3
Nhu
cầu đề
nghị
2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75
Mức
đáp
ứng

nhu
cầu %
98,04 87,5 69,53 118,5 180,4 123 38,7 223,8 59,06
Hoạt động 2 ( 15 phút )
Báo cáo thu hoạch
Hoạt động dạy Hoạt động học
Năm Học 2010-2011
140
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
- GV y/c HS tự thay đổi một vài loại
thức ăn và khối lợng mỗi loại, so với
khẩu phần của bạn nữ sinh kể trên ,
cho phù hợp với bản thân , rồi tính
toán xem đã phù hợp với nhu cầu dinh
dỡng khuyến nghị cha.
- HS viết báo cáo thu hoạch theo y/c
4. Tổng kết (4 phút )
- GV thu bài thực hành của HS
- Nhận xét ý thức học tập của các nhóm
5. H ớng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Chuẩn bị bài mới


Ngày soạn: 09/01/2011
Ngày giảng: 11/01/2011
Chơng VII : Bài tiết
Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết
nớc tiểu
I Mục tiêu :Học xong bài này HS phải :
Năm Học 2010-2011

141
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
1 Kiến thức :
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết.
- Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nớc tiểu.
2 Kĩ năng
- Kĩ năng tự tin, thu thập và xử lí thông tin,kĩ năng hợp tác
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
II Đồ dùng dạy học
1 : Giao viên:
- Tranh ảnh H 38.1 sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu.
- Mô hình cấu tạo thận , nang cầu thận.
- Bảng phụ bài tập kiến thức mới.
2: H/s:Đọc trớc bài ở nhà
III Tiến trình bài dạy
1 ổ n định tổ chức ( 1 phút )
Sĩ số :
2 Kiểm tra bài cũ ( không )
3 Bài mới ( 40 phút )
Mở bài : Hằng ngày chúng ta phải ra môi trờng những sản phẩm bài tiết
nào ? Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ? Vai trò của hoạt động bài
tiết đối với cơ thể nh thế nào? hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan
trọng nhất ? chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 1 ( 10 phút )
Tìm hiểu về khái niệm bài tiết ở cơ thể ngời
Mục tiêu : HS hiểu đợc khái niệm bài tiết và vai trò của của chúng đối
với cơ thể ngời
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS n/c thông tin

hoàn thành Isgk tr. 122
- GV y/c 1 lên bảng HS
hoàn thành bài tập " Nối
các thông tin phù hợp cột
A với cột B"

Sản phẩm
thải chủ
yếu ( A)
Cơ quan
bài tiết chủ
yếu
( B )
Co
2
Thận
Nớc tiểu Da
Mồ hôi Phổi
- HS thảo luận nhóm 2
phút thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trả lời,
nhóm khác bổ sung
I Bài tiết
+ Các sản phẩm cần đợc
bài tiết phát sinh từ đâu ?
+ Sản phẩm cần đợc bài
tiết phát sinh từ quá trình
trao đổi chất của tế bào
cơ thể.
+ Bài tiết đóng vai trò

quan trọng nh thế nào đối
với cơ thể ?
- 1 vài HS trình bày , lớp
bổ sung ý kiến
- GV chốt kiến thức - Bài tiết giúp cơ thể thải
loại các chất cặn bã và
các chất độc hại để duy
trì tính
- GV nhấn mạnh vì một lí
do nào đó sự bài tiết các
sản phẩm thải bị ngừng
ổn định của môi trờng
trong . Tạo điều kiện cho
hoạt động trao đổi chất
Năm Học 2010-2011
142
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
trệ -> cơ thể bị nhiếm độc
-> mệt mỏi nhức đầu ->
chết .
diễn ra bình thờng.
+ Hoạt động bài tiết này
do cơ quan nào đảm
nhiệm, cơ quan nào đóng
vai trò quan trọng nhất ?
- 1 vài HS trả lời - Hoạt động nay do phổi
thận , da đảm nhiệm
+ Phổi bài tiết CO
2
, thận

bài tiết các chất thải khác
qua nớc tiểu.
Hoạt động 2 ( 30 phút )
Tìm hiểu cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu
Mục tiêu : HS tìm hiểu và trình bày đợc các thành phần cấu tạo chủ yếu
Của cơ quan bài tiết nớc tiểu .
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS hoạt động
nhóm hoàn thành bài tập
mục II
- Để tìm ra đáp án đúng
- HS thảo luận nhóm 2
phút thống nhất đáp án
- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả
II Cấu tạo của hệ bài
tiết n ớc tiểu
GV treo tranh H 38.1 - Đại diện nhóm lên chỉ
tranh 38.1 A cấu tạo hệ
bài tiết nớc tiểu => HS
chọn đợc ý đúng ( 1- d)
* Hệ bài tiết nớc tiểu
gồm: Thận, ống dẫn nớc
tiểu, bóng đái và ống đái
- GV y/c đại diện nhóm
khác lên chỉ tranh vẽ H
38.1 B
- GV bổ sung : Thận gồn
2 quả nằm trong ổ bụng ,
mỗ quả dài 10 - > 12,5

cm nặng 170 g, vỏ
thẫm mầu dày 7-> 10
mm có các đơn vị chức
năng, tuỷ nhạt màu gồm
các ống góp , bể thận.
- Đại diện nhóm chỉ
tranh H 38. 1 B, C cấu
tạo thận = > HS tìm ra
đáp án đúng (3 - d)
1 Thận
- Cấu tạo ngoài : Hình
hạt đậu , tại rốn thận có
động mạch thận , tĩnh
mạch thận, ống dẫn nớc
tiểu.
- Cấu tạo trong : Gồm
phần vỏ, phần tuỷ với các
đơn vị chức năng cùng
ống góp , bể thận
- Mỗi thận có một triệu
- GV y/c 1 HS lên chỉ
tranh vẽ cấu tạo đơn vị
chức năng của thận .
- 1 đại diện lên chỉ tranh
H 3 8.1 D HS = > tìm ra
đáp án đúng (4 - d)
đơn vị chức năng để lọc
máu và hình thành nớc
tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng

gồm cầu thận, nang cầu
thận, ống thận.
- Cơ quan quan trong
nhất của hệ bài tiết nớc
tiểu ? Vì sao ?
- GV cung cấp thông tin
về ống dẫn nớc tiểu,
bóng đái, ống đái
= > HS tìm ra đáp án (2-
a)
2. ống dẫn n ớc tiểu
Dẫn nớc tiểu từ thận đến
bóng đái.
3. Bóng đái : Chứa và
thải nớc tiểu
- GV cho HS đấnh giá
kết quả của các nhóm.
4. Bóng đái
Thải nớc tiểu ra ngoài.
Kết luận chung sgk
4. Tổng kết ( 3 phút )
- 1 HS lên chỉ trên mô hình cấu tạo đơn vị chức năng của thận.
5. H ớng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Đọc mục em có biết
Năm Học 2010-2011
143
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 11/01/2011
Ngày giảng:13/01/2011

Tiết 41: Bài tiết nớc tiểu
I Mục tiêu :Học xong bài này HS phải :
1 Kiến thức :
- Quá trình tạo thành nớc tiểu , thực chất quá trình tạo thành nớc tiểu.
- Quá trình thải nớc tiểu
- Chỉ ra đợc sự khác biệt giữa nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức.
2 Kĩ năng
- Phát triển t duy quan sát phân tích kênh chữ, kênh hình, phát hiện kiến
thức.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
II Đồ dùng dạy học
1 : Giao viên:
- Tranh ảnh H 39.1 sơ đồ quá trình tạo thành nớc tiểu ở đơn vị chức năng
của thận.
- Bảng phụ so sánh nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức.
2: H/s:Đọc trớc bài ở nhà
III Tiến trình bài dạy
1 ổ n định tổ chức ( 1 phút )
Sĩ số :
2 Kiểm tra bài cũ( 4 phút )
- Bài tiết đóng vai trò quan trọng nh thế nào đối với cơ thể sống.
- Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu tạo nh thế nào ?
3 Bài mới ( 35 phút )
Mở bài : Mỗi quả thận chứa một 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và
hình thành nớc tiểu , quá trình đó diễn ra nh thế nào ? Bài hôm
nay chúng ta sẽ n/c vấn đề này .
Hoạt động 1 ( 20 phút )

Tìm hiểu về sự tạo thành nớc tiểu
Mục tiêu :
HS trình bày đợc sự tạo thành nớc tiểu , chỉ ra đợc sự khác biệt giữa
nớc tiểu đầu và máu, nớc tiểu đầu nớc tiểu chính thức.
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS quan sát H - HS thảo luận nhóm 5
I .Tạo thành n ớc tiểu
Năm Học 2010-2011
144
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
39.1 tìm hiểu quá trình
tạo thành nớc tiểu ở đơn
vị chức năng HS hoàn
thành I sgk tr. 126
thống nhất ý kiến
+ Sự tạo thành nớc tiểu
gồm những quá trình
nào ? diễn ra ở đâu ?
- HS trình bày trên tranh
- Lớp nhận xét bổ sung
nêu đợc :
+ Quá trình lọc máu
- Sự tạo thành nớc tiểu
gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu ở
cầu thận tạo thành nớc
tiểu đầu
+ Quá trình hấp thụ lại + Qua trình hấp thụ lại ở
ống thận các chất dinh
dỡng, H

2
O, Na
+
, Cl
-

+ Quá trình bài tiết tiếp + Quá trình bài tiết tiếp
chất cặn bã, chất thừa
tạo thành nớc tiểu chính
thức.
+ Thành phần nớc tiểu
đầu khác với máu ở chỗ
nào ?
+ Không có tế bào máu
và prôtêin
- Gv thành phần nớc tiểu
đầu gần giống huyết tơng
thiếu prôtêin
+ Nớc tiểu chính thức
khác với nớc tiểu đầu ở
chỗ nào
- 1 HS lên hoàn thành
phiếu học tập , lớp nhận
xét bổ sung.
Đặc điểm Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức
Nồng độ các chất hoà
tan
Loãng - Đậm đặc
Chất độc chất cặn bã - Có ít - Có nhiều
Chất dinh dỡng - Có nhiều - Gần nh không

+ Thực chất của quá trình
tạo thành nớctiểu là gì ?
- 1 vài HS trả lời - Thực chất của quá trình
tạo thành nớc tiểu là lọc
máu và thải chất cặn bã,
chất thừa, khỏi cơ thể để
duy trì ổn định môi trờng
trong
Hoạt động 2 ( 15 phút )
Tìm hiểu sự bài tiết nớc tiểu
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
- GV mỗi ngày thận lọc
1440 l máu tạo ra khoảng
170 l nớc tiểu ban đầu - >
nhờ hấp thụ lại tạo ra 1,5
l
II .Thải n ớc tiểu
- Nớc tiểu chính thức ->
bể thận -> ống dẫn nớc
+ Sự bài tiết nớc tiểu diễn
ra nh thế nào ?
- HS thảo luận trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
tiểu > bóng đái - > ống
đái -> ra ngoài
+ Vì sao sự bài tiết nớc
tiểu diễn ra liên tục, nhng
sự thải nớc tiểu lại chỉ
xảy ra vào những lúc nhất
định ?

+ Máu tuần hoàn liên tục
qua cầu thận -> nớc tiểu
đợc hình thành liên tục.
+ Nớc tiểu đợc tích trữ ở
bóng đái 200 ml đủ áp
lực gây cảm giác buồn đi
tiểu > sự thải nớc tiểu
lại chỉ xảy ra vào những
lúc nhất định .
+ Tại sao ta có thể bài tiết + Chỗ bóng đái thông với
Năm Học 2010-2011
145
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
nớc tiểu theo ý muốn ? ống đái có 2 cơ vòng bịt
chặt. Cơ ngoài là cơ vân
hoạt động theo ý muốn
+ Tại sao không nên nhịn
tiểu ?
+ Muối vô cơ lắng đọng
gây sỏi thận.
Kết luận chung sgk
4. Tổng kết ( 4 phút )
a. Trình bày quá trình tạo thành nớc tiểu ở các đơn vị chức năng của
thận?
b. Thực chất quá trình tạo thành nớc tiểu là gì ?
5. H ớng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Đọc mục em có biết
- Học bài làm bài tập sgk

Ngày soạn: 14/01/2011

Ngày giảng: 17/01/2011
Tiết 42: Vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu
I Mục tiêu :Học xong bài này HS phải :
1 Kiến thức :
- Kể một số bệnh về thận và đờng tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh
này.
2 Kĩ năng
- Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu.
- Rèn luyện kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, kĩ năng lắng nghe tích cực,
kĩ năng ứng xử, kĩ năng tự tin.
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức có thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc
tiểu.
II Đồ dùng dạy học
1 : Giao viên:
Năm Học 2010-2011
146
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
- Bảng phụ
- Tranh vẽ H 38.1, 39.1
2: H/s:Đọc trớc bài ở nhà
III Tiến trình bài dạy
1 ổ n định tổ chức ( 1 phút )
Sĩ số :
2 Kiểm tra bài cũ( 4 phút )
- Trình bày quá trình tạo thành nớc tiểu ở các đợn vị chức năng của thận.
- Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là gì ? Sự thải nớc tiểu diễn
Ra nh thế nào ?
3 Bài mới ( 35 phút )
Mở bài : Hoạt động bài tiết rất quan trọng đối với cơ thể . Làm thế nào để

có một hệ bài tiết khoẻ mạnh => Nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 1 ( 17 phút )
Một số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu
Mục tiêu : Hiểu đợc tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc và hậu quả cảu nó.
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
GV y/c HS n/c thông tin
tr. 129 trả lời câu hỏi
- HS thu nhận và xử lí
thông tin trả lời câu hỏi .
I Một số tác nhân chủ
yếu gây hại cho hệ bài
tiết n ớc tiểu
- Có những tác nhân nào
gậy hại cho hệ bài tiết ?
- Đại diện nhóm trình
bày , nhóm khác bổ sung
nêu đợc
- Vi khuẩn gây bệnh.
- Chất độc trong thức ăn.
- Khẩu phần ăn không
hợp lí.
- GV HS quan sát kĩ hình HS thảo luận nhóm 3
phút
38.1 và 39.1 hoàn thành
sgk tr. 129
- Nhóm khác bổ sung
nêu đợc :
+ Khi cầu thận bị viêm
và suy thoái có thể dẫn
đến những hậu quả

nghiêm trọng nh thế nào
về sức khoẻ ?
+ Quá trình lọc máu bị
ngừng trệ
+ Cơ thể bị nhiễm độc =>
Chết
- Cầu thận bị viêm và suy
thoái => Quá trình lọc
máu bị ngừng trệ => Cơ
thể bị nhiễm độc => Chết
+ Khi các tế bào ống thận
là việc kém hiệu quả hay
bị tổn thơng có thể dẫn
đến hậu quả nh thế nào
về sức khoẻ ?
+ Quá trình hấp thu lại và
bài tiết bị giảm
+ Môi trờng trong bị
biến đổi gây độc cho cơ
thể.
- ống thận bị tổn thơng
hay làm việc kém hiệu
quả => quá trình hấp thu
lại và bài tiết bị giảm =>
Môi trờng trong bị biến
đổi gây độc cho cơ thể.
+ Khi đờng dẫn nớc riểu
bị nghẽn bởi sỏi có thể
ảnh hởng thế nào đối với
sức khoẻ ?

+ Gây bí tiểu => nguy
hiểm đến tính mạng
- Đờng dẫn nỡc tiểu bị
nghẽn => gây bí tiểu =>
nguy hiểm đến tính
mạng.
Hoạt động 2 ( 18 phút )
Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nớc
tiểu
Mục tiêu : Trình bày đợc cơ sở khoa học và tói quen sống khoa học . Tự đề ra
kế hoạch để hình thành thói quen sống khoa học.
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
GV y/c HS hoàn thành
bảng 40
- HS thảo luận nhóm 5
phút thống nhất ý kiến
II Cần xây dựng các
thói quen sống khoa
học để bảo vệ hệ bài tiết
n ớc
Năm Học 2010-2011
147
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
- GV treo bảng phụ bảng
40
- Đại diện nhóm lên chữa
bài
tiểu khỏi các tác nhân
có hại
- GV thông báo đáp án

đúng
- HS sửa chữa bài theo
đáp án
Nội dung bảng 40
STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ
thể cũng nh cho hệ bài tiết nớc tiểu
- Hạn chế tác hại của vi sinh vật
gây bệnh
2
Khẩu phần ăn uống hợp lí
- Không ăn uống quá nhiều prôtêin,
quá mặn, quá chua, nhiều chất tạo sỏi.
- Tránh cho thận làm việc quá
nhiều và hạn chế khả năng tạo
sỏi.
- Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và
nhiễm chất độc hại
- Hạn chế tác hại của các chất
độc
- Uống nhiều nớc - Tạo điều kiện cho quá trình
lọc máu đợc thuận lợi.
3 Đi tiểu đúng luác không nên nhịn tiểu - Hạn chế khả năng tạo sỏi
Kết luận chung sgk
4. Tổng kết ( 4 phút )
Trong thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu em có thói
quen nào cha ?
5. H ớng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Đọc mục em có biết.
- Thử lập kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em cha có.

Ngày soạn: 21/01/2011
Ngày giảng: 24/01/2011
Chơng VIII : DA
Tiết 43: cấu tạo và chức năng của da
Năm Học 2010-2011
148
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
I Mục tiêu :Học xong bài này HS phải :
1 Kiến thức :
- Mô tả đợc cấu tạo của da và các chức năng có liên quan.
2 Kĩ năng
- Phát triển t duy quan sát phân tích kênh chữ, kênh hình phát hiện kiến
thức.
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, kĩ
năng hợp tác, kĩ năng tự tin.
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da.
II Đồ dùng dạy học
1 : Giao viên:
- Tranh vẽ phóng to H 41
2: H/s:Đọc trớc bài ở nhà
III Tiến trình bài dạy
1 ổ n định tổ chức ( 1 phút )
Sĩ số :
2 Kiểm tra bài cũ ( không )
3 Bài mới ( 40 phút )
Mở bài : Cơ quan nào đóng vai trò chính trong điều hoà thân nhiệt ? Ngoài
chức năng điểu hoà thân nhiệt da cón có chức năng gì ? Da có
cấu tạo nh thế nào để đảm bảo chức năng đó ? N/ c bài hôm
nay .

Hoạt động 1 ( 22 phút )
Tìm hiểu cấu tạo của da
Mục tiêu : HS nêu đợc cấu tạo da, xác định đợc các thành phần cấu tạo da trên
tranh câm.
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS quan sát
hình vẽ 41.1 sgk n/c
thông tin I tr. 132 hoàn
thành nội dung
1
I
- HS thảo luận nhóm 2
phút hoàn thành bài tập
I Cấu tạo da
- GV treo tranh H 41 - Đại diện nhóm HS lên
chữa bài
- GV thông báo đáp án
đúng
- Nhóm khác bổ sung
+ Da có cấu tạo nh thế
nào ? Thành phần cấu tạo
mỗi lớp ?
- HS tóm tắt kiến thức
+ Lớp biểu bì
+ Lớp bì
+ Lớp mỡ dới da
Da gồm 3 lớp :
- Lớp biểu bì:
+ Tầng sừng
+ Tầng tế bào sống

- Lớp bì : Cấu tạo từ các
sợi mô liên kết gồm:
+ Các thụ quan
+ Tuyến nhờn
+ Tuyến mồ hôi
+ Lông, bao lông
+ Cơ co chân lông
+ Mạch máu
- Lớp mỡ dới da
- GV y/c HS hoàn thành
sgk tr. 133
- HS thảo luận nhóm 5
phút thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung
Năm Học 2010-2011
149
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
ý kiến nêu đợc :
+ Vào mùa khô hanh, ta
thờng thấy có những vẩy
trắng nhỏ bong ra nh
phấn ở quần áo. Điều đó
giúp cho ta giải thích nh
thế nào về thành phần
cấu tạo lớp ngoài cùng
của da ?
+ Vảy trắng bong ra
chứng tỏ lớp tế bào ngoài
cùng của da hoá sừng và

chết.
+ Vì sao da ta luôn mềm
mại, khi bị ớt không
thấm nớc ?
- Vì da cấu tạo từ các sợi
mô liên kết bệ chặt với
nhau, trên da có tuyến
nhờn tiết chất nhờn trên
bề mặt da
- GV tuyến nhờn giúp da
không bị khô nẻ
+ Vì sao ta nhận biết đợc
độ nóng, lạnh, độ cứng,
mềm của vật mà ta tiếp
xúc ?
+ Vì da có cơ quan thụ
cảm về nóng lạnh, tiếp
xúc, áp lực.
+ Da có phản ứng nh thế
nào khi trời nóng hay quá
lạnh ?
+ Khi trời nóng mạch
máu dới da dãn, mồ hôi
tiết nhiều.
+ Khi trời lạnh mạch
máu dới da co , cơ chân
lông co, rét run
- GV thông báo da có 2,5
- 3 triệu tuyến mồ hôi
+ Lớp mỡ dới da có vai

trò gì ?
+ Chống tác động cơ học,
chống mất nhiệt, dự trữ
mỡ.
+ Tóc và lông mày có vai
trò gì ?
+ Tóc tạo nên lớp đệm
không khí có vai trò cách
chống tia tử ngoại của
ánh nẵng mặt trời, điều
hoà nhiệt độ.
+ Lông mày ngăn mồ
hôi, nớc chảy từ trán
xuống mắt
- GV : Tóc của ngời sống
ở vùng xích đạo thờng
xoăn => tăng tầng cách
nhiệt
+ Có nên trang điểm
bằng cách lạm dụng kem
phấn, nhổ lông mày ,
dùng bút chì kẻ lông mày
tạo dáng không ? Vì
sao ?
+ Không
+ Vì kem phấn bít lỗ
chân lông tiết mồ hôi khó
khăn
+ Nhổ lông mày -> mồ
hôi chảy xuống mắt

- GV thông báo : Tuyến
sữa là sản phẩm của da
do các tế bào chuyên hoá
tiết sữa nuôi con
- Lông móng sinh ra từ
tầng tế bào sống.
Năm Học 2010-2011
150
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
Hoạt động 2 ( 18 phút )
Tìm hiểu chức năng của da
Mục tiêu : - HS nêu đợc chức năng của da
- Thấy đợc chức năng nào của da là quan trọng nhất
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS hoàn thành
II sgk tr. 133
- HS thảo luận nhóm 3
phút thống nhất ý kiến
II Chức năng của da
- Đại diện nhóm trình
bày
- Nhóm khác bổ sung
nêu đợc :
+ Da có chức năng gì ? - Bảo vệ cơ thể
- Tiếp nhận kích thích
xúc giác
- Bài tiết
- Điều hoà thân nhiệt
+ Đặc điểm nào của da
giúp da thực hiện chức

năng bảo vệ ?
+ Cấu tạo bằng các sợi
liên kết, lớp mỡ dới da ,
tuyến nhờn, sắc tố dới da
+ Những ngời đi nắng lâu
ngày, tắm biển da bị đen ,
điều đó có ý nghĩa gì ?
+ Sắc tố màu đen chống
lại tác dụng tia tử ngoại
+ Bộ phận nào của da
tiếp nhận kích thích ? Bộ
phận nào thực hiện chức
năng bài tiết ?
+ Các tế bào thụ cảm
+ Tuyến mồ hôi
+ Da điều hoà thân nhiệt
bằng cách nào ?
- Co dãn mạch máu dới
da, tiết mồ hôi , co cơ
chân lông
+ Trong các chức năng
của da chức năng nào
quan trọng nhất ? vì sao ?
+ Chức năng bảo vệ
+ Không có cơ quan nào
thay thế đợc da
+ Ngoài các chức năng
chính trên da còn có
chức gì ?
- Da và sản phẩm của da

còn tạo nên vẻ đẹp con
ngời.
* Kết luận chung sgk
4. Tổng kết ( 3 phút )
HS lên xác định các thành phần cấu tạo da trên tranh câm
5. H ớng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Học bài trả lời câu hỏi sgk, làm bài tập vở bài tập
- Chuẩn bị bài 42
- Tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống.
Năm Học 2010-2011
151
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 44: Vệ sinh da
I Mục tiêu :Học xong bài này HS phải :
1 Kiến thức :
- Trình bày đợc cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh da.
- Nêu đợc các biện pháp vệ sinh da.
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Phát triển t duy quan sát phân tích kênh chữ, kênh hình phát hiện kiến
thức.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng, bảo vệ da.
II Đồ dùng dạy học
1 : Giao viên:
- Tranh ảnh các bệnh ngoài da.
- Bảng phụ.

2: H/s:Đọc trớc bài ở nhà
III Tiến trình bài dạy
1 ổ n định tổ chức ( 1 phút )
Sĩ số :
2 Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
1. Da có cấu tạo nh thế nào ? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng
Kem phấn, nhổ lông mày, dùng chì kẻ lông mày tạo dáng không ?
3 Bài mới ( 35 phút )
Mở bài : Nêu các chức năng của da, Làm gì để da thực hiện tốt các chức
năng đó ?
Hoạt động 1 ( 10 phút )
Vì sao cần bảo vệ da
Mục tiêu : HS xây dựng đợc thái độ và hành vi bảo vệ da
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
GV y/c HS n/c thông tin
sgk hoàn thành sgk tr .
134
- HS thảo luận nhóm 2
phút thống nhất ý kiến
I Bảo vệ da
- Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung
ý kiến nêu đợc - Da bẩn là môi trờng
cho
+ Da bẩn có hại nh thế
nào ?
- GV chốt kiến thức
- Tác hại của da bẩn vi khuẩn phát triển, hạn
chế hoạt động của tuyến
mồ hôi.

- GV Thông báo có
khoảng 10 tỷ vi khuẩn
tung tăng trên bề mặt da.
Da tiết ra chất lidôzim có
khả năng diệt khuẩn. Da
sạch có khả năng tiêu
diệt tới 85% VK bám
trên da, ngợc lại da bẩn
thì chỉ diệt đợc khoảng 5
%
Năm Học 2010-2011
152
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
+ Da bị xây sát có hại
nh thế nào ?
- GV thông báo khi bị
bỏng tế bào lớp biểu bì
của da bị tổn thơng, thấy
đau rát , dễ nhiễm trùng,
nhiễm độc . ( Bỏng nặng
khoảng 20 % diện tích da
có thể bị chết do sốc và
mất nớc )
+ Tác hại khi da bị xây
xát
- Da bị xây xát dễ bị các
bệnh viêm nhiễm.
- Các biện pháp bảo vệ
da:
+ Thờng xuyên tắm rửa,

thay quần áo.
+ Giữ da sạch bằng cách
nào ?
- HS nêu đợc các biện
pháp :
+ Dùng nớc sạch.
+ Dùng khăn mềm.
+ Dùng xà phòng tắm có
chất diệt khuẩn.
+ Tránh làm da bị xây
xát, bỏng rộp.
+ Không nặn trứng cá
Hoạt động 2 ( 10 phút )
Tìm hiểu các nguyên tắc và phơng pháp rèn luyện da
Mục tiêu :
- HS hiểu đợc các nguyên tắc phơng pháp rèn luyện da.
- HS có biện pháp rèn luyện thân thể một cách hợp lí .
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
GV y/c HS hoàn thành
bảng 42.1
- HS thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến
II Rèn luyện da
- GV treo bảng phụ bảng
42.1 , các nguyên tắc rèn
luyện da
- Đại diện nhóm học sinh
lên chữa bài
- Nhóm khác nhận xét bổ
sung nêu đợc :

- Các hình thức rèn luyện
da?
+ 1, 4, 5, 8, 9 - Các hình thức rèn luyện
da ( Bảng 42.1)
- Những nguyên tắc phù
hợp với rèn luyện da
+ 1, 3, 5 - Các nguyên tắc rèn
luyện da ( sgk tr. 135)
+ Tại sao nói rèn luyện
da chính là rèn luyện cơ
thể ?
VD: Ngời đợc rèn luyện
có thể tắm trên sông
băng, đi trên than
hồng
- GV chốt kiến thức
- 1 vài HS trả lời
Cơ thể là một khối thống
nhất, rèn luyện da chính
là rèn luyện cơ thể, để
nâng cao sức chịu đựng
của cơ thể và của da
* Phải rèn luyện cơ thể
để nâng cao sức chịu
đựng của cơ thể và của
da.
- GV lu ý khi tắm nớc
lạnh :
+ Phải rèn luyện từ từ.
+ Tắm thờng xuyên.

+ Trớc khi tắm phải khởi
động.
+ Không tắm lâu, tắm nơi
gió lùa.
* Nên tắm nớc ấm và
dùng xà phòng ít xút.
Hoạt động 3 ( 15 phút )
Tìm hiểu biện pháp phòng chống bệnh ngoài da
Mục tiêu :
- HS biết cách phòng chống các bệnh ngoài da
Năm Học 2010-2011
153
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
- HS có ý thức bào vệ da và bảo vệ môi trờng.
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
- GV y/ c HS thảo luận
hoàn thành bảng 42.2
- HS thảo luận nhóm 3
phút thống nhát ý kiến
III Phòng chống ngoài
da
- GV treo bảng phụ bảng
42.2
- Đại diện nhóm HS lên
chữa bài , nhóm khác bổ
sung
- GV thông báo đáp án
đúng.
- GV dùng tranh ảnh giới
thiệu một số bệnh ngoài

da
+ Nguyên nhân gây nên
bệnh ngoài da ?
- HS dựa vào bài tập nêu
nguyên nhân
- Nguyên nhân:
+ Do vi khuẩn, nấm
+ Bỏng , hoá chất
+ Nêu cách phòng chống
bệnh ?
- HS nêu cách phòng
chống bệnh
- Phòng chống bệnh
+ Bảo vệ da.
+ Giữ vệ sinh thân thể.
+ Giữ vệ sinh nơi ở và
nơi công cộng .
- Chữa bệnh theo chỉ dẫn
của bác sỹ.
Kết luận chung sgk
4. Kiểm tra đánh giá ( 4 phút )
- Hãy nêu các biện pháp vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các
biện pháp đó.
- Tắm rửa là một biện pháp rèn luyện da vì :
a) Da sạch không có vi khuẩn đột nhập vào cơ thể.
b) Tắm rửa, kì cọ là hình thức xoa bóp da, làm cho các mạch máu dới da
lu thông da đợc nuôi dỡng tốt.
c) Giúp da tạo nhiều vi tamin D chống bệnh còi xơng.
d) Giúp cơ thể chịu đựng đợc những thay đổi đột ngột của thời tiết nh:
nắng, ma, nóng, lạnh đột ngột

Đáp án : b
5. Dặn dò ( 1 phút )
- Học bài , làm bài tập.
- Đọc mục em có biết.
- Ôn bài phản xạ.
** Rút kinh nghiệm giờ giảng.







Năm Học 2010-2011
154
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chơng XI : thần kinh và giác quan
Tiết 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh
I Mục tiêu :Học xong bài này HS phải :
1 Kiến thức :
- Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron đồng thời xác định rõ
nơ ron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
- Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
- Phân biệt đợc chức năng của phân hệ thần kinh vận động và phân hệ
thần kinh sinh dỡng.
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Phát triển t duy quan sát phân tích kênh chữ, kênh hình phát hiện kiến

thức.
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh
II Đồ dùng dạy học
1 : Giao viên:
- Tranh vẽ phóng to H 43.1 , 43.2 sgk
2: H/s:Đọc trớc bài ở nhà
III Tiến trình bài dạy
1 ổ n định tổ chức ( 1 phút )
Sĩ số :
2 Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
- Hãy nêu các biện pháp vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các
biện pháp đó.
3 Bài mới ( 35 phút )
Mở bài : Nêu vai trò của hệ thần kinh ? Hệ thần kinh có cấu tạo nh thế
nào để đảm thực hiện chức năng đó ? N/ c bài hôm nay .
Hoạt động 1 ( 10 phút )
Nhắc lại cấu tạo và chức năng của nơ ron
Mục tiêu : HS nhắc lại đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron.
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
- GV treo tranh H 43.1
sgk
+ Mô tả cấu tạo một nơ
ron.
- N/c ghi nhớ thông tin H
43.1
- 1 HS lên chỉ tranh mô
tả cấu tạo nơ ron .Lớp
I Nơ ron - đơn vị cấu
tạo của hệ thần kinh

Năm Học 2010-2011
155
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
- GV chốt kiến thức
theo dõi bổ sung
- GV cung cấp : Các bao
miêlin đợc ngăn cách
bằng các eo Răngviê.Bao
miêlin cấu tạo chủ yếu
bằng lipít có mầu trắng
bóng, có khả năng cách
điện và tạo điều kiện cho
sự truyền sung nhanh. .
Sợi có bao miêlin vận tốc
dẫn truyền nhanh hơn 100
m/s , không có bao miêlin
15 cm/s . Nơ ron không
có khả năng phân chia
nhng phần cuối sợi trục
có khả năng tái sinh giúp
phục hồi vùng TK bị tổ
thơng.
1. Cấu tạo
+ Thân chứa nhân.
+ Các sợi nhánh bao
quanh thân, sợi trục có
bao mi êlin, tận cùng có
cúc xi náp là nơi tiếp
giáp giữa các nơ ron hoặc
với cơ quan trả lời.

+ Thân và sợi nhánh cấu
tạo nên chất xám.
+ Sợi trục cấu tạo dây
thần kinh
+ Nêu chức năng của nơ
ron
- 1 vài HS nêu 2. Chức năng
Cảm ứng và dẫn truyền
xung thần kinh.
Hoạt động 2 ( 25 phút )
Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh
Mục tiêu : HS chỉ ra đợc cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo và chức
năng
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản
+ Ngời ta dựa vào đâu để
phân chia các bộ phận
của hệ thần kinh ?
- HS thảo luận trả lời
+ Theo cấu tạo
+ Theo chức năng
II Các bộ phận của hệ
thần kinh
- GV y/c HS n/c H 43.2
hoàn thành bài tập sgk r.
137
- HS thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trình
bày , nhóm khác bổ sung
ý kiến

- GV thông báo đáp án
đúng:
1- Não, 2 - Tuỷ , 3 - bó
sợi cảm giác, 4 - bó sợi
vận động.
- 1 HS đọc to bài tập điền
từ.
1. Cấu tạo
Bài tập điền từ sgk tr. 137
+ Dựa vào chức năng hệ
thần kinh đợc phân chia
nh thế nào ?
- HS thảo luận nêu đợc 2. Chức năng
Dựa vào chức năng hệ
thần kinh đợc chia
thành :
+ Chức năng của hệ thần
kinh vận động ?
- Hệ thần kinh vận động + Hệ thần kinh vận động
điều khiển hoạt động cơ
vân là hoạt động có ý
thức .
+ Chức năng của hệ thần
kinh sinh dỡng ?
- Hệ thần kinh sinh dỡng + Hệ thần kinh sinh dỡng
điều kiển hoạt động của
cơ quan sinh dỡng và cơ
quan sinh sản là hoạt
động không có ý thức.
*Kết luận chung sgk

Năm Học 2010-2011
156
Hoàng Trung Thành Trờng THCS Làng Giàng
4. Kiểm tra đánh giá ( 4 phút )
GV y/c HS hoàn thành sơ đồ :

Hệ thần kinh

Tuỷ sống
Ngoại biên Hạch thần
kinh
5. Dặn dò ( 1 phút )
- Học bài , làm bài tập sgk, vở bài tập.
- Chuẩn bị mẫu vật thực hành theo nhóm , mỗi nhóm 1 con ếch hoặc cóc.
- Kẻ vào vở nội phiếu học tập
1. Cấu tạo của tuỷ sống
Cấu tạo Đặc điểm
Ngoài
- Vị trí:
- Hình dạng:
- Mầu sắc:
- Màng tuỷ:
Trong - Chất xám:
- Chất trắng:
2. Chức năng
** Rút kinh nghiệm giờ giảng






Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 46: Thực hành : Tìm hiểu chức năng
( liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống
I Mục tiêu :
1 Kiến thức :
- Tiến hành thành công thí nghiệm quy định.
- Từ kết quả quan sát đợc ở thí nghiệm HS nêu đợc:
+ Nêu đợc chức năng cảu tuỷ sống, đồng thời phán đoán đợc các thành
phần cấu tạo của tuỷ sống.
+ Đối chiếu với cấu tạo tuỷ sống qua hình vẽ, mô hình, khảng định mối
quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của tuỷ sống.
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Phát triển t duy suy luận, phán đoán.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm thực hành, quan sát mô hình,
kênh hình phát hiện kiến thức.
3 Thái độ :
- Giáo dục tính kỉ luật, vệ sinh.
Năm Học 2010-2011
157

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×