Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Bài 1 kính yêu Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.01 KB, 69 trang )

TUẦN 1 Thứ ngày tháng năm 200
BÀI 1 : KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU :
H/S biết :
 Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
 Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
 Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
 H/Shiểu, ghi nhớ & làm theo năm điều Bác dạy thiếu nhi.
 H/S có tình cảm kính yêu & nhớ ơn Bác Hồ.
II. TÀI LIỆU & PHƯƠNG TIỆN :
 Vở BT đạo đức 3.
 Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với
thiếu nhi.
 Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1,tiết1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. 1 n đònh :
2. Bài cũ :
− Kiểm tra ĐDHT của H/S.
− Nhận xét chung.
3. Bài mới :
− Khởi động :
− Giới thiệu bài ghi tựa ( Mục tiêu).
a. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
vMục tiêu:
− HS biết được:
− Bác Hồ là lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn đối
với đất nước dối với dân tộc.
− Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
vCách tiến hành:
− Chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan


sát các bức tranh trang 2 tìm hiểu nội dung & đặt
tên cho từng tranh.
− GV thu kết quả nhận xét.
− Hoạt động cả lớp.
− Em còn biết gì thêm về Bác Hồ?
Ví dụ:
+Bác sinh ngày tháng năm nào?
+Quê Bác ở đâu?
+BH còn có tên gọi nào khác?
+Tình cảm giữa BH đối với các cháu thiếu nhi như
thế nào?
+Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất
nước, dân tộc ta?
àGV nhận xét kết luận: BH sinh ngày 19-5-1890.
Quê Bác ……………………… ai cũng kính yêu Bác.
− Hát
− Tổ trưởng KT báo cáo.
− Hát bài hát về Bác Ho.à
− H/S nhắc tựa.
− Các nhóm QS tranh & thảo luận.
− Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác
nhận xét bổ sung.
− Hoạt động cá nhân.
− 1 số HS trả lời.
− HS khác nhận xét bổ sung.
− 19-5-1890
− Làng Sen, Kiêm Liên, Nam Đàn, Nghệ
An.
− NS Cung, NT Thành,…………………… HCM.
− Quan tâm yêu quý các cháu………………………

− Bác là vò Chủ tòch đầu tiên của nước VN
chúng ta, người đã đọc bản tuyên ngôn độc
lập……………….
1
b. Hoạt động 2: Kể chuyện Các cháu vào đây với
Bác.
vMục tiêu:
− HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi vớiBH và
những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu
BH.
vCách tiến hành:
− GV kể chuyện .
− Thảo luận cả lớp.
+Qua câu chuyện em thấy tình cảmgiữa Bác Hồ &
các cháu thiếu nhi như thế nào?
+Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu
BH?
àGV kết luận:
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều BH dạy
TNNĐ.
vMT: Giúp HS hiểu & ghi nhớ nội dung năm điều
BH dạy TN,NĐ.
vCách tiến hành:
− GV yêu cầu mỗi HS đọc một điều BH dạy
TN,NĐ. GV ghi nhanh lên bảng.
− Chia nhóm YC mỗi nhóm tìm một số biểu hiện
cụ thể của một trong năm điều BH dạy TN,NĐ?
− GV củng cố lại nội dung năm điều BH dạy.
− Trong lớp những em nào đã thực hiện tốt năm
điều BH dạy TN,NĐ & thực hiện nhưthế nào?

− GV nhận xét tuyên dương .
− Nhắc nhở HS thực hiện tốt năm điều BH dạy.
− Gọi 1 HS đọc phần cuối bài.
4. Củng cố
− Hỏi theo nội dung bài học.
− GV chốt GDHS lòng kính yêu BH& làm tốt
theo năm điều BH dạy TN, NĐ.
5. Nhận xét dặn dò:
− Ghi nhớ & thực hiên tốt năm điều BH dạy. Sưu
tầm bài hát, tranh ảnh, thơ ca, truyện về BH với
TN, các tấm gương cháu ngoan BH…………………
− Chuẩn bò tiết sau.
− Nhận xét tiết học.
− HS lắng nghe.
− Hoạt động cá nhân.
− Các cháu thiếu nhi rất kính yêu, yêu quý
BH & BH cũng rất yêu quý quan tâm đến
các cháu TN.
− Chăm học, chăm làm, thực hiện tốt năm
điều BH dạy………………
− Mỗi HS đọc một điều.
− Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung.
− HS nêu.
− 1 HS đọc.
−HS trả lời
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2
TUẦN 2 Thứ ngày tháng năm

TIẾT 2: THỰC HÀNH
1. n đònh: − Hát bài hát về Bác Hồ.
2. Bài cũ: Hỏi bài học trước. − .Kính yêu Bác Hồ.
− Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu BH? − Một số HS trả lời.
− GV nhận xét tuyên dương.
− Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. Nhận xét.
3. Bài mới:
− Giới thiệu bài ghi tựa. − HS lắng nhe.
a. Hoạt động 1: HS tự liên hệ
v Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện
Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của
bản thân và cóphương hướng phấn đấu, rèn
luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng.
v Cách tiến hành − Hoạt động nhóm đôi
− GV yêu cầu HS suy nghó và trao đôỉ với bạn − HS trao đổi theo gợi ý của GV.
ngồi bên cạnh: Em đã thực hiện được những
điều nào trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng? thực hiện như thế nào? Còn
điều nào em chưa thực hiệntốt? Vì sao? Em dư
ï đònh sẽ làm gì trong thời gian tới?
− GV mời một vài HS trình bày trước lớp. − Một vài HS trình bày trước lớp.
− GV khen những HS thực hiện tốt Năm điều − HS khác nhận xét
Bác Hồ dạy thiếu niên, nhiđồng và nhắc nhở
ø cả lớp học tậpcác bạn. ï
b. Hoạt động2: HS trình bày, giới thiệu những
tư liêu (tranh ảnh,bài báo, câu chuyện, bài thơ,
bài hát, ca dao,…) đã sưu tầm được về Bác Hồ,
về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương
Cháu ngoan Bác Hồ.

v Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông
tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với
thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ.
v Cách tiến hành:
− GV yêu cầu HS, nhóm HS trình bày kết qua − HS các nhóm trình bày, giới thiệu
những ûsưu tầm được (dưới nhiều hình thức như : hát, tư liệu đã sưu tầm được
kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh,…)
− HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu − HS khác nhận xét.
tầm của các ban.
− GV khen những HS, nhóm HS đã sưu tầm − HS lắng nghe.
được nhiều tư liệu.tốt vagới thiệu hay.GV giới
thiệu thêm1 số tư liệu khác về BH với TN.
c. Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên.
v Mtiêu: củng cố lại bài học:
v Cách tiến hành:
− Cho HS lần lượt thay phiên nhau đóng vai − HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên
3
phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về
BH và BH với TN.
− Gợi ý một số câu hỏi:
+ BH còn có những tên gọi nào khác?
− Cho HS nhận xét.
− GV nhận xét kết luận: BH là vò lãnh tụ vó đại
của dân tộc VN.Bác đã lãnh đạo nhân dân ta
đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ
quốc. Bác Hồ rất yêu quý và quan tâmđến các
cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng rất kính
yêu vàbiết ơn Bác Hồ,thiếu nhichúng ta
phảithực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng.

− Cho HS đọc câu thơ:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen,
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
4. Củng cố : Hỏi theo nội dung bài học.
− Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn BH.
5. Nhận xét dặn dò: Chăm chỉ thực hiện năm
điều BH dạy TN.NĐ.
− Xem trước chuẩn bò bài sau.
−Nhận xét tiết học.
− HS nhận xét
− 1 số HS đọc..
− HS trả lời.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TUẦN 3 Thứ ngày tháng năm 200
BÀI 2 : GIỮ LỜI HỨA
I.MỤC TIÊU:
1.HS hiểu:
− Thế nào là giữ lời hứa.
− Vì sao phải giữ lời hứa.
2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè vàmọi người.
3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay
thất hứa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
− Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có ).
− Tranh minh họa truyện Chiếc vòng bạc.
− Phiếu học tập dùng cho hoạt 2 của tiết 1 và hoạt động 1 của tiết 2, nếu HS không có Vở bài
tập Đạo đức 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY − HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1


GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. n đònh: − Hát
2. Bài cũ: Hỏi bài học trước. − Kính yêu
BH.
− Để tỏ lòng kính yêu BH em cần ghi nhớ điều gì? − 1 số HS trả lời.
4
− Gọi HS sinh đọc năm điều BH dạy TN, NĐ. − 1 – 2 HS đọc.
− GV vho HS nhận xét đánh giá. − HS nhận xét.
− GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
− GT bài ghi tựa. − HS lắng nghe.
a.Hoạt động 1: Thảo luận truyện chiếc vòng bạc
v Mục tiêu :HS biết được thế nào là giữ lời hứa
và ý nghóa của việc giữ lời hứa.
v Cách tiến hành :
− GV kể chuyện (vừa kể chuyện vừa minh họa
bằng tranh )
− GV mời 1-2 HS kể hoặc đọc lại truye än. − HS kể đọc hoặc kể lại truyện.
− Thảo luận cả lớp: − Hoạt động cá nhân.
− Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm − Nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc
…………
đi xa?
− Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế − Cảm động và kính phục……………
ù nào trước việc làm của bác ?
− Việc làm của Bác thể hiện điều gì? − Giữ đúng lời hứa.
− Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì? − HS trả lời.
− Thế nào là giữ lời hứa? − NHớ và thực hiện.
− Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh − Quý trọng, tin cậy & noi theo.
giá như thế nào?

→GV kết luận: HS lắng nghe.
− Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ
không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua
một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi
người rất cảm động và kính phục.
− Qua câu chuyện trên,chúng ta thấy cần phải
giữ đúng lời hứa .giữ lời hứa làthực hiện đúng
điều mình đã nói,đã hứa hẹn với người khác
.người biết giữ lời hứa sẽ được mọi quy’ trong,tin
cậy và noi theo.
b. Hoạt động 2:Xử lý tình huống
vMục tiêu :HS biết được vì sao cần phải giữ lời
hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với
người khác .
v Cách tiến hành:
− GV chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mõi − Hoạt động nhóm.
nhóm xử lý một trong hai tình huống dưới đây:
− Tình huống 1:Tân hẹn chiều chủ nhật sang nha
ø Tiến giúp bạn học toán .nhưng khi Tân vừa chuẩn
bòthì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình rất hay…
− Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong
tình huống đó?
− Nếu làTân,em sẽ chọn cách ứng xử nào?vì sao?
− Tình huống 2:Hằng có quyển truyện mới .
5
Thanh mượn bạn đem về nhà xem và hứa sẽ giữ
gìn cẩn thận .nhưng về nhà , Thanh sơ ý để em bé
nghòch làm rách truyện .
+ Theo em, Thanh có thể làm gì?nếu là Thanh em
sẽ chọn cách nào ?vì sao?

− Các nhóm thảo luận. − Thảo luận hoặc đóng vai xử lý tình
huống.
− Đại diện các nhóm trình bày(có thể bằng lời − Đại diện nhóm trình bày.
hoặc đóng vai) .
− Thảo luận cả lớp : − Hoạt động ca ùnhân.
+ Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm
bạn không? Vì sao?
+ Theo em, Tiến sẽ nghó gì khi không thấy Tân − HS trả lời theo suy nghó của mình.
sang nhà mình học như đã hứa? Hằng sẽ nghó gì
khiThanh không dán trả lại truyện và xin lỗi mình
về việc đã làm rách truyện?
+ Cần làm gì khi không thể thực hiện được điều
mình đã hứa với người khác?
− GV kết luận :
− Tình huống 1:
− Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa tìm cách báo cho bạn: xem phim xong sẽ sang học cùng
bạn, để bạn khỏi chờ.
− Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn .
− Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng, không thích ;có thể mất lòng tin khi bạn
không giữ đúng lời hứa với mình.
− Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.
− Khi vì một lý do gì đó,em không thực hiện được lời hứavới người khác,em cần phải xin lỗi họ
và giải thích rõ lý do.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ.
v Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
v Cách tiến hành:
− GV nêu yêu cầu liên hệ:
+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì − 1 số HS trả lời HS khác nhận xét hành vi
không? của bạn.
+ Em có thực hiện được lời đã hứa không? Vì sao?

+ Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hay
không thực hiện được) điều đã hứa?
− GV khen những HS đã biết giữ lời hứa và nhắc
nhở HS thực hiệntốt việc giữ lời hứa hàng ngày.
4.Củng cố: hỏi theo nội dung bài học − HS trả lời .
− Giáo dục HS biết giữ đúng lời hứa.
5. Nhận xét dặn dò:
− Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
− Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường.
− Nhận xét tiết học.
ï
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
6
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TUẦN 4: Thứ ngày tháng năm 2004
TIẾT 2
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. n đònh: − Hát
2. Bài cũ: Hỏi bài học trước. − Giữ lời hứa.
− Cho HS tự nêu câu hỏi theo nội dung bài tập. − HS nêu câu hỏi gọi HS khác trả lời
− GV nhận xét đánh giá. Nhận xét.
3. Bài mới:
− Giới thiệu bài ghi tựa. − HS lắng nghe.
a. Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm đôi.
v Mục tiêu : HS biết đồng tình với những hành vi
thề hiện giữ đúng lời hứa ;không đồng tình với
hành vi không giữ lời hứa .
v Cách tiến hành : − HĐ nhóm đôi.
− GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài
tâp trong phiếu .

7
+ Nội dung phiếu :hãy ghi vào ¨ chữ Đ trước
những hành vi đúng ,chữ S trước những hành vi
sai :
¨ a. Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến 9 − Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
nhận
giờ sẽ về. Đến giờ hẹn, Vân vội tạm biệt bạn ra xét bổ sung ý kiến.
về, mặc dù đang chơi vui.
¨ b.Giờ sinh hoạt lớp tuần trước, Cường bò phê
bình vì hay làm mất trật tự trong giờ học. Cường
tỏ ra rất hối hận, hứa với cô giáo và cả lớp sẽ
sửa chữa. Nhưng chỉ được vài hôm, cậu ta lại nói
chuyện riêng và đùa nghòch trong lớp học.
¨ c. Quy hứa với em bé khi hoc xong sẽ về cùng
chơi đồ hàng với em. Nhưng khi Quy học xong thì
trên ti vi có phim hoạt hình.Thế là Quy ngồi xem
phim, bỏ mặc em bé chơi một mình.
¨ d. Tú hứa sẽ làm một cái diều cho bé Dung,
con chú hàng xóm. Và em đã dành cả buổi sáng
chủ nhật để hoàn thành chiếc diều. Đến chiều,
Tú mang diều sang cho bé Dung. Bé mừng rỡ
cảm ơn anh Tú.
− Một số nhóm trình bày kết quả. HS cả lớp trao
đổi bổ sung.
→ GV kết luận :
− Các việc làm a, d là giữ lời hứa. − HS lắng nghe.
− Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
b. Hoạt động 2 : Đóng vai.
v Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình
huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.

v Cách tiến hành:
− GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm − Hoạt động nhóm đóng vai.
thảo luận và chuẩn bò đóng vai trong tình huống:
Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng
sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai (ví dụ :Hái
trộm quả trong vườn nhà khác, đi tắm sông,… ).
+ Khi đó em sẽ làm gì ?
− HS thảo luận chuẩn bò đóng vai.
− Các nhóm lên đóng vai. − Đại diện nhóm lên đóng vai. HS NX.
− Cả lớp trao đổi, thảo luận − Hoạt động cá nhân.
+ Em có đồng tình với các ứng xử của nhóm vừa
trình bài không ? Vì sao ?
+ Theo em, có cách giải quyết nào khác tốt hơn
không ?
→ GV kết luận : Em cần xin lỗi bạn, giải thích
lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
c. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
v Mục tiêu : Củng cố bài, giúp HS có nhận thức
8
và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
v Cách tiến hành :
− GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên − HS trình bày ý kiến.
quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu HS bày tỏ − HS khác nhận xét bổ sung ý kiến.
thái độ đồng tình, hoặc không đồng tình.
−a. Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì.
− b. Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện
được.
− c.Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay
không thì không quan trọng.
−d. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin

cậy, tôn trọng.
− đ. Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi không thể
thực hiện được lời hứa.
− e. Chỉ cần thực lời hứa với người lớn tuổi.
− HS bài tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích
lí do.
→ GV kết luận : Đồng tình với các ý kiến − HS lắng nghe.
b, d, đ ; không đồng tình với ý kiến a,c, e.
→ Kết luận chung : Giữ lời hứa là thực hiện − HS lắng nghe.
đúng điều mình đãnói, đã hứa hẹn. Người biết
giữ lời hứasẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
4. củng cố:
− Hỏi theo nội dung bài học.
− Giáo dục HS cần phải thực hiện đúng lời hứa………………
5. Nhận xét dặn dò:
− Thực hiện tốt việc giữ lời hứa với người khác.
− Xem trước bài sau.

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TUẦN 5: Thứ ngày tháng năm200
BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU:
.HS hiểu :
− Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
− Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
− Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết đònh và thực hiện công việc của mình.
− HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập,lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà,….
− HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

− Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có)
− Tranh minh họa tình huống (hoạt động 1, tiết 1)
9
− Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2, tiết 1),phiếu học tập cá nhân (hoạt động 3, tiết 2) nếu HS
không có Vở bài tập Đạo đức 3.
− Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai (hoạt động 2, tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. n đònh:
2. Bài cũ: Hỏi bài học trước. − HS trả lời.
− HS dựa vào nội dung bài tập đạo đức nêu câu − HS tự nêu câu hỏi gọi HS khác trả lời.
hỏi HS khác trả lời. − HS kác nhận xét bổ sung.
− Nhận xét đánh giá.
− Nhận xét chung.
a. Hoạt động 1 : Xử lý tình huống.
v Mục tiêu :HS biết được một biểu hiện cụ thể của
việc tự làm lấy việc của mình.
v Cách tiến hành: −Hoạt động cá nhân.
− GV nêu tình huống sau cho HS tiàm cách giải
quyết:
− Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn
chưagiải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn
cho bạn chép.
+ Nếu là Đại. Em sẽ làm gì khi đó ?Vì sao ?
− Một số HS nêu cách giải quyết của mình.
− HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng − HS trình bày HS khác nhận xét bổ sung.
xử đúng : Đại cần tự làm bài mà không nên chép
của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
→ GV kết luận :Trong cuộc sống, ai cũng có công . − HS lắng nghe.

việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy
việc của mình.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm − Thảo luận nhóm.
v Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm
lấy việc của mình và tại sao phải tự làm lấy việc
của mình.

v Cách tiến hành :
− GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm HS
thảo luận những nội dung sau :
− Điền những từ : tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm
phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong các câu sau
cho thích hợp:
−Tự làm lấy việc của mình là …… làm lấy công
việc của …… mà không …… vào người khác.
−Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau …… và
không …… người khác.
− Các nhóm độc lập thảo luận. − Các nhóm thảo luận.
− Theo từng nội dung, đại diện từng nhóm trình bày − Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
10
ý kiến trước lớp ; những nhóm còn lại có thể bổ − Nhóm khác bổ sung.
sung, tranh luận.
→ GV kết luận :
− Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấycông − HS lắng nghe
việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người
khác.
− Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến
bộ mà không làm phiền người khác.
c. Hoạt động 3 : xử lý tình huống:
v Mục tiêu : HS có kỹ năng giải quyết tình huống

liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
v Cách tiến hành.
− GV nêu tình huống cho học sinh xử lý (có thể qua − HS làm PHT 1 số HS trình bày.
lời kể của GV hoặc phiếu học tập cá nhân……) :
− Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bò cho cuộc thi
“Hái hoa dân chủ “ tuần tới của lớp thì Dũng đến
chơi. Dũng bảo Việt:
+ Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Còn cậu giỏi
toán thì làm bài hộ tớ.
− Nếu em là Việt, em cóù đồng ý với đề nghò của
Dũng không ?Vì sao ?
− HS suy nghó cách giải quyết.
− Một vài em nêu cách xử lý của mình (có thể qua − 1 vài em đóng vai HS khác nhận xét bổ
trò chơi đóng vai) ; HS cả lớp có thể tranh luận, sung.
nêu cách giải quyết khác.
→ GV kết luận : Đề nghò của Dũng là sai. Hai
bạn tự làm lấy việc của mình.
4. củng cố: Hỏi theo nội dung bài học. − HS trả lời theo câu hỏi của GV.
− GD HS tự làm lấy công việc của mình………
5. Nhận xét dặn dò :
Về nhà tự làm lấy những công việc hằng ngày
của mình ở trường, ở nhà.
− Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương,…..về
việc tự làm lấy công việc của mình.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
11
TUẦN 6: Thứ ngày tháng năm 2004
TIẾT 2


GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. n đònh: − Hát
2. Bài cũ: hỏi bài học trước. − HS trả lời.
− Gọi 1 số HS trình bày về việc đã tự làm lấy − HS tự trả lời HS khác nhận xét .
việc của mình.
− Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
− Giới thiệu bài ghi tựa. − HS lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
v Mục tiêu : HS tự nhận xét về những công
việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
v Cách tiến hành:
− GV yêu cầu HS tự liên hệ: − HS tự trình bày theo thực tế của HS.
+ Các em đã từng tự làm lấy những việc gì
của mình ?
+ Các em đã thực hiện việc đó như
thế nào ?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn
thành công việc ?
− Một số HS trình bầy trước lớp.
→ GV kết luận : khen ngợi những em đã biết
tự làm lấy việc của mình và khuyến khích
những HS khác noi theo bạn.
b. Hoạt động 2 : Đóng vai
v Mục tiêu : HS thực hiện được một số hành
động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong
việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.
v Cách tiến hành: − Trò chơi đóng vai.
− GV cho một nữa số nhóm thảo luận xử lý tình − Một nửa HS thảo luận tình huống 1.
huống 1, một nữa còn lại thảo luận xử lý tình − Một nữa HS thảo luận tình huống 2.

huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai.
−Tình huống 1 : Ở nhà, Hạnh được phân công
quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy
ngại nên ø nhờ mẹ làm hộ.
+ Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ
khuyên bạn thế nào ?
− Tình huống 2 : Hôm nay, đến phiên Xuân
làm trực nhật lớp. Tú bảo : “Nếu cậu cho tớ
12
mượn chiếc ô tô thì tớ sẽ làm trực nhật thay
cho.
+ Bạn Xuân nên ứng xử thế nào khi đó?
− Các nhóm HS độc lập làm việc. − Đại diện nhómtrình bày.
− Theo từng tình huống, một số nhóm trình − Nhóm khác nhận xét.
bày trò chơi đóng vai trước lớp.
→ GV kết luận :
− Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh
nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã
được giao.
−Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn
mượn đồ chơi.
c.Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
v Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình
về các ý kiến liên quan .
v Cách tiến hành :
− GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu − HS làm PHT sau đó trình bày ý kiến.
các em bày tỏ thái độ cuả mình về các ý kiến − HS kác bổ sung ý kiến của mình.
bằng cách ghi vào ¨ dấu + trước ý kiến mà
các em đồng ý, dấu − trước ý kiến mà các em
không đồng ý.

¨a. Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho
nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình.
¨b. Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc
mình làm.
¨c. Vì mỗi người tự làm lấy công việc của mình
cho nên không cần giúp đỡ người khác.
¨d. Chỉ cần tự làm lấy việc của mình nếu đó là
việc mình yêu thích.
¨ đ.Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những
vấn đề liên quan đến việc của mình .
¨ e. Trẻ em có thể tự quyết đònh mọi việc của
mình.
− Từng HS độc lập làm việc.
− Theo từng nội dung, một em nêu kết quả của
mình trước lớp; những em khác có thể bổ sung,
tranh luận.
→ GV kết luận theo từng nội dung : − HS lắng nghe.
(a). Đồng ý,vì tự làm lấy công việc của mình có
nhiều mức độ,nhiều biểu hiện khác nhau.
(b). Đồng ý, vì đó là một trong nội dung quyền
được tham gia của trẻ em.
©. Không đồng ý, vì nhiều việc mình cũng cần
người khác giúp đỡ.
(d). Không đồng ý, vì đã là việc của mình thì việc
nào cũng phải hoàn thành.
(đ) Đồng ý, vì đó là quyền của trẻ em đã được
13
ghi trong Công ước quốc tế.
(e). Không đồng ý, vì trẻ em chỉ có thể tự quyết
đònh những công việc phù hợp với khả năng của

bản thân.
→ Kết luận chung : Trong học tập, lao động và − HS lắng nghe.
ø sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy
công việc của mình, không nên dựa dẫm vào
người khác. Như vậy, em mới mau tiến bộ và
ø được mọi người quý mến.
4. Củng cố:
− Hỏi theo nội dung bài học
− Em cần phải làm gì đố với công việc của mình?
− Tự làm lấy công việc của mình có ích lợi gì?
− củng cố giáo dục HS biết tự làm lấy việc của mình…………
5. Nhận xét dặn dò:
−Về thực hiện tốt việc tự làm lấy công việc của mình…………
− Xem trước chuẩn bò bài sau.
− Nhận xéttiết học.
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
14
TUẦN 7: Thứ ngày tháng năm200
BÀI 4: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ,CHA MẸ,ANH CHỊ EM.
I. MỤC TIÊU :
HS hiểu:
− Trẻ em có quyền sống vớigia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc; trẻ em
không nơi nương tựa cóquyền được nhà nước vàmọi người hỗ trợ, giúp đỡ.
− Trẻ em có bổn phận phải quan tâm,chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em trong gia đình.
− HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
− Vở bài tập Đạo đức 3.
− Phiếu giao việc cho các nhóm HS dùng cho hoạt động 1 và hoạt động 3 tiết 1, nếu HS
không cóVở bài tập Đạo đức 3.

− Các bài thơ,bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình.
− Giấy trắng, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY − HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2.Bài cũ:
− Gọi 1 số HS kể lại việc mình đã tự làm ở
nhà.
− GV nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
*. Giới thiệu bài ghi tựa.
+ Hát bài cả nhà thương nhau hoặc 3 ngọn nến
lung linh.
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ GV giới thiệu bài : Bài hát nói lên tình cảm
giữa cha, mẹ và con cái trong gia đình. Vậy
chúng ta cần phải cư xử đối với những người
thân trong gia đình như thế nào ? Trong tiết
Đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu về điều đó.
a. Hoạt động 1 : HS kể về sự quan tâm, chăm
sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
* Mục tiêu : HS cảm nhận được những tình
cảm và sự quan tâm chăm sóc mà mọi người
trong gia dình đã dành cho các em, hiểu được
giá trò của quyền được sống với gia đình, được
bố mẹ quan tâm chăm sóc.
*. Cách tiến hành :
− GV yêu cầu : Hãy nhớ lại và kể lại cho các

bạn trong nhóm nghe về việc em đã được ông
ba,ø bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc
như thế nào.
− Hát
− 1 số HS kể HS khác nhận xét.
−HS lắng nghe.
− HS lắng nghe.
− HS hát.
− HS trả lời. HS khác nhận xét.
− HS lắng nghe. HS khác nhận xét.
−Hoạt động nhóm ba. HS tự kể cho nhau
nghevà tự nhận xét tình cảm yêu thương chăm
sóc của gia đình bạn.
15
−Cho HS trao đổi với nhau trong nhóm ba.
Ù− GV mời một số HS kể trước lớp.
− Thảo luận cả lớp :
+ Em nghó gì về tình cảmvà sự chăm sóc mà
mọi người trong gia đình đã dành cho em ?ø
+ Em nghó gì vềø những bạn nhỏ thiệt thòi hơn
chúng ta : phải sống thiếu tình cảm và sự
chăm sóc của cha mẹ ?
→ GV kết luận : Mỗi người chúøng ta đều có
một gia đình vàđược ông bà, cha mẹ, anh chò
em yêu thương, quan tâm, chăm sóc. Đó là
quyền mà mọi trẻ em được hưởng. Song cũng
còn û những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình
yêu thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì
vậy , chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các
bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi

người xung quanh cảm thông , hỗ trợ và giúp
đỡ.
b. Hoạt động 2 : kể chuyện bó hoa đẹp nhất.
* Mục tiêu :HS biết dược bổn phận phải quan
tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chòem.
* Cách tiến hành :
− GV kể chuyện Bó hoa đẹp nhất (có sử dụng
tranh minh họa)
− HS thảo luận nhóm :
+ Chò em Ly đã làm gì nhân dòp sinh nhật mẹ?
+ Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chò em
Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ?
− Cho Đại diện từng nhóm HS trình bày kêt
quả thảo luận trước lớp.
Cho cả lớp trao đổi, bổ sung.
→ GV kết luận :
− Con cháu có bổn phận quan tâm ,chăm sóc
ông bà, cha mẹvà mọi người thân trong gia
đình.
− Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang
lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và
mọi người trong gia đình.
c.Hoạt động 3 : Đánh giá hành vi.
* Mục tiêu : HS biết đồng tình với những hành
vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
ông bà, cha mẹ anh chò em.
* Cách tiến hành :
− GV chia nhóm đôi , phát phiếu giao việc cho
các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận
nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các

tình huống dưới đây:
− 1 số HS kể trước lớp.
− HS lắng nghe.
− HS thảo luận nhóm.
− Đại diện nhóm trình bày.
− Cả lớp trao đổi, bổ sung.
− HS lắng nghe.
− Hoạt động nhóm đôi thảo luận nhận
xétcách ứng xử của các bạn trong các tình
huống.
16
+ Bao giờ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh
nhẹn, rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha me,
những lúc rãnh rỗi, Hương còn nhổ tóc sâu,
đọc báo cho ông bà nghe.
+ Sâm đang chơi với các bạn ở đầu ngõ thì
thấy bà ngoại ở quê ra chơi. Sâm vội chạy đến
lục túi bà tìm quà rồi quay lại chơi tiếp với
các bạn.
+ Mấy hôm nay bố Phong bận việc ở cơ quan.
Vừa ăn tối xong bố đã phải ngồi vào bàn làm
việc. Thấy vậy,Phong vặn nhỏ ti vi và dỗ
dành em bé để em khỏi vào quấy bố.
+ Hôm nay bố mẹ đi làm vắng, chỉ có Linh ở
nhà trông em. Linh mải chơi nhảy dây với bạn
để bé ngã sưng cả trán.
+ Thấy mẹ bò ốm, Hồng không đi chơi. Em
quay quẩn bên mẹ : lúc rót nước, lúc lấy
thuốc, lúc lại thay khăn chườm trán cho mẹ,…..
− Cho đại diện các nhóm trình bày (mỗi

nhóm trình bày ý kiến nhận xét về một trường
hợp).
− Cho cả lớp trao đổi, thảo luận.
→ GV kết luận :
− Việc làm của các bạn : Hương (trong tình
huống a),Phong(trong tình huống c) và
Hồng(trong tình huống đ) là thể hiện tình
thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà,
cha mẹ.
− Việc làm của các bạn Sâm (trong tình
huốngb) và Linh (trong tình huống d) là chưa
quan tâm đến bà , đến em nhỏ.
− GV hỏi thêm : Các em có làm được các việc
như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm để thể
hiện sự quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ
không ? ngoài những việc đó ra, các em còn
có thể làm được những việc nào khác ?
4. củng cố:
− Hỏi theo nội dung bài học.
− Giáo dục HS yêu thương chăm sóc ông bà,
cha mẹ.
5. Nhận xét dặn dò:
− Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát,ca
dao, tục ngữ, các câu chuyện,… về tình cảm
gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa
những người thân trong gia đình.
− Mỗi HS vẽ ra giấy một món quà em muốn
tặng ông bà, cha mẹ, anh chò em nhân ngày
− Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác
nhận xét bổ sung.

− Cả lớp trao đổi, thảo luận.
− HS lắng nghe.
− HS trả lởi. HS khác nhận xét.
− HS trả lời.
17
sinh nhật. Ví dụ : kính cho ông, khăn quàng
cho bà, điểm 10 cho mẹ, quần áo hoặc sách,
truyện cho anh chò em, …
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TUẦN 8: . Thứ ngày tháng năm2005.
TIẾT 2
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.n đònh:
2. Bài cũ:
− Gọi 1 số HS trình bày việc quan tâm, chăm sóc
ông bà, cha mẹ trong tuần qua.
GV nhận xét bổ sung đánh giá.
3. Bài mới:
− Giới thiệu bài ghi tựa.
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai
* Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc những người thân trong những tình huống cụ
thể.
* Cách tiến hành
− GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và
đóng vai một tình huống sau:
+ Tình huống 1:Lan ngồi học trong nhà thì thấy em
bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngòa sân (như
trèo cây,nghòch lửa, chơi ở bờ ao, …)

Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì ?
+ Tình huống 2â :Ông của Huy có thói quen đọc
báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bò đau
mắt nên không đọc báo được.
Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
Cho các nhóm thảo luận chuẩn bò đóng vai.
− Gọi đại diện nhóm lên đóng vai.
− Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong mỗi tình
huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử
hoặc nhận được cách ứng xử đó.
→ GV kết luận :
− Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em
không được nghòch dại.
Tình huống 2 : Huy nên dành thời gian đọc báo
cho ông nghe.
b. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu :
− Củng cố để HS hiểu ro õcác quyền trẻ em có liên
− Hát
− 1 số HS trình bày. HS khác nhận xét.
− HS lắng nghe.
− Hoạt động nhóm thảo luận & đóng vai.
− Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm
khác nhận xét bổ sung.
− HS lắng nghe.
18
quan đên chủ đề bài học.
− HS biết thực hiện quyền được tham gia của mình
: bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và
không đồng tình với những ý kiến sai.

* Cách tiến hành :
− GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghó và bày
tỏ thái độ tán thành , không tán thành.
Các ý kiến :
+ Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu
thương, quan tâm, chăm sóc.
+ Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc.
+ Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc
những người thân trong gia đình.
→ GV kết luận:
− Các ý kiến a, c là đúng.
− kiến b là sai.
c. Hoạt động 3 : HS giới thiệu tranh mình vẽ về
các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh
chò em. ï
* Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình
cảm của mình đối với những người thân trong gia
đình.
* Cách tiến hành :
− HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các
món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chò
em nhân dòp sinh nhật.
− GV mời một vài HS giới thiệu với cả lớp.
→ GV kết luận : Đây là những món quà rất quý vì
đó là tình cảm của em đối với những người thân
trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng ông bà,
cha mẹ,anh chò em. Mọi người trong gia đình em
sẽ rất vui khi nhận được những món quà này.
d. Hoạt động 4 : HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ,
…. Về chủ đề bài học.

* Mục tiêu : củng cố bài học.
* Cách tiến hành:
− HS tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết
mục.
− HS biểu diễn các tiếp mục (đan xen các thể
loại).
− Sau mỗi phần trình bầy của HS, GV yêu cầu HS
thảo luận chung về ý nghóa của bài thơ, bài hát đó.
→ Kết luận chung : ông bà, cha mẹ, anh chò em là
những người thân yêu nhấtcủa em, luôn yêu
thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em
những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại, em cũng có bổn
− 1 số HS bày tỏ ý kiến. HS khác nhận
xét.
− HS lắng nghe.
− HS hoạt động theo cặp.Các cặp tự giới
thiệu tranh vẽ cho bạn nghe.
− 1 số HS giới thiệu. Cả lớp nhận xét.
− HS lắng nghe.
− HS tự điều khiển chương trình. HS khác
nhận xét.
- HS lắng nghe.
19
phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ,.anh chò
em để cuộc sống gia đình thêm hòa thuận, đầm
ấm, hạnh phúc.
4.Củng cố: Hỏi theo nội dung bài học.
− Củng cố kiến thức.
5. Nhận xét dặn dò: Về xem lại bài học.
− Về học bài xem trước chuẩn bò bài sau. NXTH.

− HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TUẦN9: Thứ ngày tháng năm 200
Bài 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
I. MỤC TIÊU:
HS hiểu :
− Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
− nghóa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
− Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng,có quyền được
hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
− HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và
tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
− Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
− Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có).
− Tranh minh họa cho tình huống của hoạt động 1, tiết 1.
− Phiếu học tập cho hoạt động 1 tiết 2 (nếu không cóVở bài tập Đạo đức 3).
− Các câu chuyện ,bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ , … về tình bạn, về sự cảm thông,
chia sẻ vui buồn với bạn.
− Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân chủ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
GIAÓ VIÊN HỌC SINH
1.Ổn đònh:
2. bài cũ:
− Em đã quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ như thế
nào?
− Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:
− Giới thiệu bài ghi tựa.
− Khởi động : Cả lớp hát tập thể bài hát Lớp chúng
ta đoàn kết, nhạc và lời của Mộng Lân.
− Hát.
− 1 số HS trả lời. HS khác nhận xét hành vi
của bạn.
20
a. Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống.
* Mục tiêu : HS biết một biểu hiện của quan tâm
chia sẻ vui buồn cùng bạn .
* Cách tiến hành :
− GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho
biết nội dung tranh.
− GV giới thiệu tình huống :
+ Đã hai ngày nay các bạn hạc sinh lớp 3B không
thấy bạn n đến lớp. Đến giờ sinh họat của lớp, cô
giáo buồn rầu báo tin :
+ Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu,
nay bố bạn lại mới bò tai nạn giao thông. Hoàn cảnh
gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải
làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này ?…
+ Nếu em là bạn cùng lớp với n, em sẽ làm gì để
an ủi, giúp đỡ bạn ? Vì sao ?
−Cho HS thảo luận nhóm 3û và trình bày về cách ứng
xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi
cách ứng xử .
→ GV kết luận :Khi bạn có chuyện buồn, em cần
động viên, an ủi………………… để bạn có thêm sức mạnh
vượt qua khó khăn.

b. Hoạt động 2 : Đóng vai:
* Mục tiêu : HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn
trong các tình huống.
* Cách tiến hành :
− GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm HS xây dựng
kòch bản và đóng vai một trong các tình huống :
+ Chung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi bạn
làm được một việc tốt, khi sinh nhật bạn,…).
+ Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học
tập, khi bạn bò ngã đau, bò ốm mệt, khi nhà bạn
nghèo không có tiền mua sách vở,….
− Cho Các nhóm HS lên đóng vai.
→ GV kết luận :
− Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui.
− Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi…………. giúp bạn
bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
c. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến
có liên quan đến nội dung bài học.
* Cách tiến hành :
− GV lần lượt đọc từng ý kiến , HS suy nghó và bày
tỏ thái độ tán thành, hoặc không tán thành ý kiến.
Các ý kiến :
(a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn càng
thêm thân thiết, gắn bó.
− Quan sát tranh thảo luận nhóm 3.
− Các nhóm trình bày cách ứng xử của
nhóm mình . Nhóm khác nhận xét phân
tích kết quả.
− HS lắng nghe.

− Hoạt động nhóm phân vai đóng 1 trong
các tình huống do GV nêu.
− Các nhóm lên đóng vai. HS nhận xét.
− HS lắng nghe.
− Hoạt động cá nhân.
− HS bày tỏ ý kiến. HS khác nhận xét bổ
sung.
21
(b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người,
không nên chia sẻ với ai.
© Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi
đi nếu được cảm thông chia sẻ.
(d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn
của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.
(đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp
khó khăn.
(e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn
cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
→ GV kết luận :
− Các ý kiến a, c, d ,đ, e, là đúng.
− Ý kiến b là sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi theo nội dung bài học..
− Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,bài
thơ, bài hát,… nói về tình bạn. NXTH.
− HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TUẦN10: . Thứ ngày tháng năm200
TIẾT 2

GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. n đònh:
2. Bài cũ:
− Gọi 1 số HS nêu về việc chia sẽ niềm vui nỗi
buồn với bạn trong tuần qua.
− Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
− Giới thiệu bài ghi tựa.
a. Hoạt động 1 : Phân biệt hành vi đúng, hành vi
sai.
* Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng và
hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
* Cách tiến hành :
− GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài
tập cá nhân.
Nội dung bài tập:
Em hãy viết vào o chữ Đ trước các việc làm đúng
và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn:
oa, Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.
ob, Động viên, giúp đỡ khi bạn bò điểm kém.
− Hát
− 1 số HS trả lời HS khác nhận xét hành vi
của bạn.
− HS làm phiếu học tập.
22
oc, Chúc mừng khi bạn được điểm 10 .
od, Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn
học kém.
, Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở,
quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp .

oe, Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn.
og, Kết bạn với các bạn bò khuyết tật, các bạn
nhà nghèo.
oh, Nghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.
− Gọi 1 số HS trình bày.
→ GV kết luận :
− Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể
hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn ; thể
hiện quyền không bò phân biệt đối xử, quyền được
hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết
tật.
− Các việc e, h là việc làm sai vì đã không quan
tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè.
b. Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ.
* Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc thực hiện
chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn
khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các
em khắc sâu hơn ý nghóa của việc cảm thông, chia
sẻ vui buồn cùng bạn.
* Cách tiến hành :
− GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ,
tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung :
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong
lớp, trong trường chưa ? Chia sẻ như thế nào ?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn
chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được
bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào
?
− Cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm.
− GV mời một số HS liên hệ trước lớp.

→ GV kết luận :
− Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui
buồn cùng nhau.
c. Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên.
* Mục tiêu : Cũng cố bài.
* Cách tiến hành :
− Các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên
và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có
liên quan đến chủ đề bài học . Ví dụ :
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn
cùng nhau ?
+ Cần làm gì khi bạn có niền vui hoặc khi bạn có
−1số HS trình bày HS khác nhận xét bổsung.
− HS lắng nghe.
− Hoạt động nhóm.Tự liên hệ trong nhóm
trình bày cho bạn nghe theo nội dung gợi ý.
− HS lắng nghe.
− 1 số HS tập làm phóng viên phỏng vấn các
bạn trong lớp về việc chia sẽ buồn vui cùng
bạn..
− HS nhận xét.
23
chuyện buồn ?
+ Hãy kẻ một câu chuyện về chia sẻ vui buồn
cùng các bạn.
+ Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca
dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
+ Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa?
Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi đó bạn cảm
thấy như thế nào ?

+ Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối
xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật ?
. . . . . . .
→ kết luận chung : Khi bạn bè có chuyện vui
buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được
nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều
có quyền được đối xử bình đẳng.
4. Củng cố, dặn dò:
− Thực hiện tốt việc chia sẽ vui buồn cùng bạn.
− Xem trước chuẩn bò bài sau.
− Nhận xét tiết học.
− HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TUẦN11: Thứ ngày tháng năm 200
BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG.
I /MỤC TIÊU :
HS : Hiểu
- Thế nào là tích cực thamgia việc lớp, việc trường và vì sao phải tích cực tham gia việc
lớp, việc trường.
- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
-HS sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.
-HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có)
-Tranh tình huống của hoạt động 1, tiết 1.
-Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết 1(nếu không có Vở bài tập Đạo đức 3).
-Các bài hát về chủ đề nhà trường.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG − DẠY HỌC :
Tiết 1

GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ n đònh:
2/ Bài cũ:
− Hát.
24
- Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi SGK bài 5.
- Nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới:
- Khởi động: HS hát tập thể bài hát Em yêu
trường em, nhạc và lời của Hoàng Vân hoặc Vui
đến trường của Thanh Cao.
a/ Họat động1: Phân tích tình huống.
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện của sự
tích cực tham gia việc lơp, việc trường.
b/ Cách tiến hành:
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh tình
huống và cho biết nội dung tranh.
+ GV giới tình huống : trong khi cả lớp đang tổng
vệ sinh sân trường: bạn thì cuốc đất, bạn thì
trồng hoa,. . . riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền đi
chơi nhảy dây. Theo em, bạn Huyền có thể làm
gì?
Vì sao?
- HS nêu cách giải quyết, GV tóm tắt thành các
cách giải quyết chính :
(a) Huyền đồng ý đi chơi với bạn ;
(b) Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi
chơi một mình ;
© Huyền dọa sẽ mách cô giáo ;
(d) Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong

rồi mới đi chơi.
- GV hỏi : Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách
giải quyết a ? b ? c? d ? GV chia học sinh thành
các nhóm và yêu cầu thảo luận vì sao chọn cách
giải quyết đó ?
- Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm chuẩn bò đóng
vai một cách ứng xử.
* GV kết luận :
- Cách giải quyết (d) là phù hợp nhất vì thể hiện
ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và
biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.
-b/ Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.
* Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng,
hành vi sai trong những tình huống có liên quan
đến làm việc lớp, việc trường.
* Cách tiến hành :
GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu
bài tập :
Em hãy ghi vào ô ¨ chữ Đ trước cách ứng xử
đúng và chữ S trước cách ứng xử sai :
+ Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỷ
niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi.
- 1 số học sinh trả lời.
- Học sinh hát dồng thanh.
- Học sinh quan sát trả lời.
- Học sinh nêu cách giải quyết.
- Hoạt động nhóm đóng vai.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Cả lớp
thảo luận phân tích mặt hay, mặt tốt và
mặt chưa hay, chưa tốtcủa mỗi cách giải

quyết.
- Học sinh lắng nghe.
-Hoạt động cá nhân.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×