TUẦN 1 Thứ ngày tháng năm
Tập đọc – Kể chuyện. ( 2 Tiết ) .
CẬU BÉ THÔNG MINH.
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
A. Tập Đọc
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng:
− Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh cần chú ý: bình tónh,
đuổi đi, bật cười, mâm cỗ, làm lạ…
− Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phấy, giữa các cụm từ .
− Biết đọc phân biệt lời ngừơi kể và lời các nhân vật: cậu bé, nhà vua.
2. Rèn kó năng đọc, hiểu:
− Đọc thầm nhanh.
− Hiểu nghóa từ khó: ( có chú giải cuối bài)
− Hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của em bé.
B. Kể Chuyện.
1. Rèn kó năng nói:
− Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại nội dung từng đoạn của câu chuyện.
− Biết phối hợp giọng kể, đòệu bộ, nét mặt: thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.
2. Rèn kó năng nghe:
− Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
− Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
− Tranh minh họa bài phóng to.
− Bảng viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.( đoạn 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tập Đọc
A/ MỞ ĐẦU: Tìm hiểu SGK Tiếng Việt 3.
Giáo viên giải thích nội dung 8 chủ điểm trong SGK.
B/ DẠY BÀI MỚI:
I/ Giới thiệu bài:
II/ Hướng dẫn luyện đọc:
1/ GV đọc mẫu: ( 2 giọng: nhà vua, em bé)
- Bài TĐ có mấy nhân vật?
2/ GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ:
a/ Đọc từng câu:
GV theo dõi, nhận xét, sửa sai ( nếu có HS nào đọc
không đúng từ thì HD sửa từ trong câu _ không sửa
HS mở Mục lục SGK: 1 em đọc- Lớp
theo dõi.
HS theo dõi.
- Có 2 nhân vật : nhà vua và em bé.
1
riêng rẽ từng từ. Từ nào có nhiều HS đọc sai thì mới
yêu cầu cả lớp luyện phát âm).
b. Đọc từng đoạn:
- Bài TĐ có mấy đoạn?
- GV quan sát, sửa sai.
• Đoạn 1: GV đưa bảng phụ chép đoạn 1: HD HS
ngắt hơi và nhấn giọng ở một số từ: lo sợ, lấy làm
lạ…
?/ Kinh đô là gì?
• Đoạn 2:
GV chú ý cho HS cách thể hiện giọng đọc của 2 nhân
vật: Đức Vua và cậu bé.
?/ Cậu bé kêu khóc như thế nào? ( Rút từ + tranh
minh họa).
• Đoạn 3:
Biết cậu bé là người tài giỏi, nhà vua đã làm gì? (Rút
từ )
GV nhận xét, sửa sai.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
GV quan sát, nhận xét nhóm .
d. Đọc đồng thanh:
- ĐT đoạn.
GV nhận xét.
III/ Tìm hiểu bài:
• Chuyển ý: Các em hãy cùng tìm hiểu bài để thấy
sự thông minh của cậu bé.
• Câu hỏi 1:
- Yêu cầu đọc:
- -Nêu câu hỏi 1: Nhà vua đã nghó ra kế gì để tìm
người tài?
-
• Câu hỏi 2 : Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe
lệng của nhà vua?
Chuyển ý: Đây là 1 kế hay của nhà vua để tìm người
tài. Nhà vua có tìm được ai không?-->Đoạn 2.
Câu hỏi 3.
Yêu cầu đọc.
Nêu CH3: Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy
lệnh ngài là vô lí?
+. Cậu bé dùng đúng kế của nhà vua để cứu dân
làng.
- HS đọc nối tiếp câu ( nếu lời nhân vật
thì đọc liền câu).
- 3 đoạn—3 HS đọc nối tiếp.
-1 HS đọc đoạn 1.
- HS trả lời (SSHS).
- 1 Hs đọc lại đoạn 1.- NX.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- “Om sòm” – ( SHS)
- “ Trọng thưởng” – (SHS).
* 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.
Nhóm 3 _ luyện đọc trong nhóm và
nhận xét bạn.
- 3 nhóm đọc ĐT nối tiếp đoạn. Lớp
nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 1+ lớp đọc thầm theo.
HS trả lời . NX.
(Vua lệnh cho mỗi làng trong vùng phải
nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.)
- Vì gà trống không biết đẻ trứng.
-1 HS đọc đoạn 2.
Thảo luận nhóm đôi CH3.
Cậu bé nói một chuyện vô lí: đòi bố đẻ
em bé .. để nhà vua phải thừa nhận là
lệnh của ngài quá vô lí.
2
Chuyển ý: Cậu bé được nhà vua đối xử ra sao?
đoạn 3.
Y/ c đọc.
Nêu CH4: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu
cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
• Chốt bài: Câu chuyện này muốn nói điều gì?
(Hết tiết 1)
IV/ Luyện đọc:
GV đọc mẫu lại đoạn 2 ( 2 giọng nhân vât).
Tổ chức HĐ nhóm.
Tổ chức thi đua nhóm.
Nhận xét, tổáng kết thi đua.
KỂ CHUYỆN.
1. Nêu yêu cầu : quan sát 3 tranh minh hoạ để tập kể
lại từng đoạn của câu chuyện.
2. HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh .
a. Đoạn 1: GV đưa tranh 1:
Nếu HS còn lúng túng, GV gợi ý bằng câu hỏi:
Quân lính đang làm gì?
Thái độ của dân làng ra sao?
b. Đoạn 2: GV đưa tranh.
Gợi ý: Cậu bé làm gì trước mặt Vua ? Thái độ nhà
vua như thế nào?
c. Đoạn 3: GV chỉ tranh 3.
Gợi ý: Cậu bé yệu cầu điều gì? Thái độ Vua thay đổi
như thế nào?
3. Luyện kể:
Luyện trong nhóm.
Thi đua kể theo nhóm.
GV động viên, khen ngợi nhóm kể hay, đúng trình tự
và có sáng tạo trong cách kể.
V/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: ( 2 tiết).
?/ Em thich nhân vật nào? Tại sao?
? / Có thể đặt tên khác cho truyện?
Về nhà : Đặt tên khác cho truyện
Nhận xét giờ học
Lớp đọc thầm đoạn 3.
Thảo luận nhóm đôi.
- Cậu bé yệu cầu nhà vua rèn chiếc
kim thành con dao để cậu xẻ thòt chim.
Yêu cầu này vua không làm nổi để cậu
khỏi phải thực hiện lệnh của nhà vua.
-Ca ngợi trí thông minh của cậu bé.
HS nghe.
Nhóm 3 tự phân vai – luyện đọc.
- 3 nhóm thi đọc đúng, diễn cảm, thể
hiện được tình cảm nhân vật. Lớp
nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
nhất.
HS nhắc lại yêu cầu kể chuyện.
HS quan sát tranh và nhẩm nội dung
theo tranh.
2-3 HS kể đoạn 1. NX.
Quan sát tranh+ nhẩm.
2-3 Hs kể đoạn 2. Lớp NX.
Quan sát + nhớ chuyện.
1-2 HS kể đoạn 3.NX.
Nhóm 3 luyện trong nhóm.
2-3 nhóm thi kể trước lớp.
Lớp bình chọn, nhận xét.
Hs phát biểu ý kiến.
Kể lại chuyện cho người thân nghe.
Xem trước bài: Hai bàn tay em.
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
3
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc:
Hai bàn tay em
Huy Cận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Rèn luyện kó năng thành tiếng.
− Đọc trôi chảy cả bài : chú ý các từ có thanh hỏi, ngã...
− Từ ngữ : siêng năng, giăng giăng , thủ thỉ...
− Biết nghỉ ngơi đúngsau mỗi dòng thơ và các khổ thơ
2. Rèn luyện kó năng đọc hiểu
− Nắm được nghóa và biết cách dùng các từ mới được giải nghóa
− Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghóa bài thơ.
( Hai bàn tay rất đẹp và có ích, rất đáng yêu)
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
− Tranh minh họa bài TĐ
− Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc, học thuộc lòng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ : Cậu bé thông minh
− Qua câu chuyện em rút ra điều gì?
− Nhận xét tiết học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
− Đôi bàn tay đáng yêu, đáng q
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu
− Giọng đọc vui tươi, dòu dàng, tình cảm.
Tranh : Nội dung : Đôi bàn tay xinh và giúp
em làm nhiều việc tốt.
b) Hướng dẫn đọc –giải nghóa từ
∗ Đọc từng dòng thơ : 2 nhóm học sinh
− Gv sửa chữa nếu co, chú ý từ khó phát âm:
ngủ , ấp, cạnh lòng, thủ thỉ...
∗ Đọc từng khổ thơ : Bài thơ có mấy khổ?
− Gv chú ý hướng dẫn ngắt nhòp theo mẫu:
− Tay em đánh răng/
Răng trắng hoa nhài//
− khổ thơ thứ 4
+ Khi em ngồi học bài bàn tay như thế nào?
+ “Giăng giăng” trong bài này nghóa là gì?
− Ở khổ thơ 5
− 3 học sinh kể nối tiếp 3 đoạn của câu
chuyện.
− Sự thông minh của cậu bé.
− Trọng người tài của nhà vua.
− Lớp hát bài hai bàn tay của em : “Hai bàn
tay của em đây em múa cho mẹ xem...
cành hồng”
− Học sinh theo dõi
− 10 học sinh đọc nối tiếp (1 em /2 dòng)
− 5 học sinh đọc nối tiếp
− 5 học sinh đọc nối tiếp (1 em/ 1 dòng).
− Đọc đúng nhòp, từ.
− Siêng năng: Sách học sinh
4
+ Thế nào gọi là “thủ thỉ” _ Gv giải nghóa
Đọc theo khổ thơ lần 2
∗ Đọc bài thơ theo nhóm :
− Gv quan sát
− Yêu cầu 2 nhóm đọc trước lớp
∗ Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
∗ Khổ thơ 1 :
Câu hỏi 1: Hai bàn tay của bé được so sánh
với gì ?
Gv : hình ảnh so sánh bàn tay với là nụ hồng
là rất đúng, rất đẹp.
∗ Bàn tay bé thân thiết như thế nào ?
Gv nêu câu hỏi 2 : Hai bàn tay thân thiết với
bé như thế nào ?
Câu hỏi : Bàn tay xinh giúp bé rất nhiều việc
tốt. Bé rất q đôi bàn tay của mình.
Liên hệ thực tế : Yêu q đôi bàn tay và
giữ sạch sẽ và tay chân.
Câu 3 : Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao
Chốt : Đôi bàn tay của bé đáng yêu như thế
nào? (xinh, làm nhiều việc tốt)
4. Học thuộc lòng bài thơ
− Gv đưa bảng phụ viết bài thơ
− Lần 2 : Gv xoá từ cuối các dòng.
− Lần 3 : Gv xóa cụm chỉ còn các chữ đầu
dòng.
− Lần 4 : Xoá hết chỉ còn các chữ đầu khổ
thơ.
− Gv quan sát. Tổ chức thi đua.
Hái hoa dân chủ : mỗi các hoa ghi 1 chữ đầu
khổ thơ.
− Thi thuộc cả bài thơ – gv nhận xét tiết học
5. Củng cố – dặn dò
− Vì sao đôi bàn tay rất đáng yêu?
− Về nhà:
− Chuẩn bò
Nhận xét tập đọc
− Dàn theo chiều ngang : Sách học sinh
− Nói thầm, đầy tình cảm.
− Học sinh đặt câu với từ “thủ thỉ”
− 5 học sinh
− nhóm 5 em đọc bài – nhận xét bạn: 2
nhóm
− Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
− Lớp đọc thầm – thảo luận câu hỏi
− Nụ hoa hồng , ngón tay xinh như cánh hoa.
− 1 học sinh đọc 4 khổ thơ còn lại
− Học sinh thảo luận nhóm, đội và trả lời
− Lớp nhận xét
− Buổi tối : hai tay ngủ cùng bé
− Buổi sáng : tay đánh răng , chải tóc.
− Khi học : tay viết chữ...
− Khi 1 mình bé thủ thỉ với bàn tay như với
người bạn.
− Học sinh trả lời tùy ý.
− 1 học sinh đọc cả bài.
− Học sinh trả lời
− Học sinh đọc đồng thanh lần 1
− Học sinh đọc
− Học sinh đọc
* Lần 1 : 2 dòng/ 1 em
− Các tổ thi đọc thuộc theo tiếp sức (1em/ 2
dòng)
* Lần 2 : 1 khổ thơ / 1 em.
− Học sinh cử đại diện bốc thăm và đọc và
nhận xét . 2 đến 3 học sinh xung phong
− 2 đến 3 học sinh xung phong đọc
− Học thuộc lòng cả bài xem bài : Đơn xin
vào Đội.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
5
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………..
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc (1 tiết)
Đơn xin vào Đội
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Rèn luyện kó năng thành tiếng.
− Đọc trôi chảy cả bài : chú ý các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của đòa phương : chỉ huy,
có ích, xin hứa.
− Đọc rõ ràng, rành mạch dứt khoác.
2. Rèn luyện kó năng đọc hiểu
− Nắm được nghóa và biết cách dùng các từ mới (điều lệ, danh dự...)
− Hiểu nội dung bài
Bước đầu cách hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
− Bảng phụ đoạn cần hướng dẫn luyện đọc (đoạn 1)
− 1 lá đơn xin vào đội của Đội của học sinh lớp 3 cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ : Hai bàn tay
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
− Đôi bàn tay đáng yêu, đáng q
2. Hướng dẫn luyện đọc
a) GV đọc mẫu
− Giọng đọc rõ ràng, dứt khoác.
Đây là lá đơn xin vào đội của bạn Văn ở
trường TH Kim Đồng.
b) Hướng dẫn đọc –giải nghóa từ
∗ Đọc từng câu
− Gv nhận xét , sửa sai (nếu có), chú ý
∗ Đọc từng đoạn (có thể làm thành 4
phần)
− Đoạn 1 : Từ đầu : Đơn xin vào Đội.
− Đoạn 2 : Gv đưa bảng phụ chép đoạn
2. Hướng dẫn học sinh ngắt hơi : ví dụ:
Sinh ngày /22/ tháng 6/ năm 1995//
− Đoạn 3 : Chú ý từ : rèn luyện, có ích...
− 2 học sinh đọc thuộc lòng và thảo
luận câu hỏi 4. nhận xét
− Học sinh quan sát tranh.
− Học sinh theo dõi.
− Học sinh đọc nối tiếp (1 em / 2 đến 3
em)
− 4 học sinh đọc từng đoạn
− 1 học sinh đọc
− 2 học sinh đọc đoạn 2
6
+ “Điều lệ” trong bài có nghóa là gì?
− Đoạn 4 : Còn lại :
+ Tìm hiểu nghóa : danh dự.
∗ Đọc bài – theo nhóm
− Gv quan sát, nhận xét
− Yêu cầu 2 nhóm đọc trước lớp, nhận
xét .
3. Tìm hiểu bài
Chuyển : Cách viết tờ đơn xin vào Đội
như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài.
− Câu hỏi 1: Đơn này là của ai gửi cho
ai? Nhờ đâu mà em biết điều đó?
− Câu 2 : Bạn học sinh viết đơn để làm
gì? Những câu nào trong đơn cho em
biết điều đó?
− Câu 3 : Nêu nhận xét về cách trình bày
đơn.
− Phần đầu đơn viết những gì?
− 3 dòng cuối đơn viết những gì?
* Gv chốt ý : Cách trình bày đơn
− Đưa 1 lá đơn xin vào đội TNTPHCM
của 1 học sinh lớp 3 cũ cho lớp xem.
Sang học kì 2, học sinh đủ 9 tuổi và
bạn là học sinh ngoan sẽ được kết vào
ĐTN TPHCM trở thành Đội viên. Học
sinh cố gắng phấn đấu để trở thành Đội
viên.
4. Luyện đọc bài
− Gv nhận xét
− Tổ chức thi đua đọc bài
− Gv nhận xét
5. Củng cố- dặn dò
− Cách trình bày đơn 2 phần gồm những
gì?
− Về nhà
− Chuẩn bò
− Nhận xét
− 1 học sinh đọc đoạn 3
− 5 học sinh : những qui đònh...
− 1 học sinh đọc đoạn 4
− SHS : giá trò tốt đẹp...
− Đặt câu : danh dự
− Học sinh đọc bài thơ theo nhóm đội
− Nhận xét , sửa lại cho bạn
− 1 học sinh đọc cả bài
− 1 học sinh đọc cả bài
− Của bạn Lưu Tường Vân gửi ban phụ
trách Đội và Ban chỉ huy LĐ TTH
Kim Đồng.
− Nhờ nội dung ghi rõ nội dung và đòa
chỉ gửi đến.
− Lớp đọc thầm đoạn 3 đến 4. Thảo
luận
− Bạn viết đơn xin vào Đội. Câu
− “Em làm đơn... xin hứa ...”
− 1 học sinh đọc cả bài. Thảo luận
nhóm đôi câu 3.
+ Phần đầu.
♦ Tên đội TN TPHCM
♦ Đòa điểm , ngày...viết đơn.
♦ Tên đơn (ở chính giữa)
♦ Đòa chỉ gửi đến.
+ Ba dòng cuối : Tên chữ kí của người
viết đơn.
− 2 học sinh đọc cả bài.
− Học sinh đọc : đúng, rành mạch, rõ
ràng.
− Học sinh trả lời
− Tìm hiểu về lòch sử Đội TNTPHCM,
sưu tầm những tấm gương thiếu niên
anh dũng như : Kim Đồng, Lê Văn
Tám...
7
− Xem kó bài để giờ TLV tiến hành.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………..
Thứ ngày tháng năm
Tuần 2
Tập đọc –kể chuyện (2 tiết)
Ai có lỗi ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A. Tập đọc
1. Rèn luyện kó năng thành tiếng.
− Đọc trôi chảy cả bài , đọc đúng.
+ Các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nghệch ra, giơ thước.
+ Cá từ dễ sai : nổi giận, phần thưởng, từng chữ...
+ Các từ phiên âm nước ngoài : Cô-rét-ti, En-ri-cô
2. Rèn luyện kó năng đọc hiểu
− Nắm được nghóa và biết cách dùng các từ :kiêu căng, hối hận, can đảm.
− Nắm được diễn biến câu chuyện :
− Hiểu ý nghóa câu chuyện : phải biết nhường nhòn bạn, nghó tới bạn dũng cảm nhận lỗi
khi trót cư xử không tốt với bạn.
B. Kể chuyện
1. Rèn luyện kó năng nói:
− Dựa vào trí nhớ và tranh biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết
phối hợp điệu bộ, lời nói, giọng kể...
2. Rèn luyện kó năng nghe
− Tập trung theo dõi bạn kể
− Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
− Tranh minh họa bài TĐ – truyện kể
− Bảng phụ viết đoạn văn 1 để hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ : Đơn xin vào đội
− Gv nhận xét , kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
− Từ bài hát giới thiệu bài : tình cảm
của 2 bạn học sinh trong lớp.
2. Hướng dẫn đọc
a) GV đọc mẫu lần 1:
− Đoạn 1 giọng đọc căng thẳng.
− 2 học sinh đọc và nêu cách trình bày lá
đơn.
− Học sinh hát : Lớp chúng ta đoàn kết .
− Học sinh theo dõi.
8
− Đoạn 4, 5 : Nhấn giọng từ (SGV)
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ
∗ Đọc từng câu : 2 nhóm học sinh
− Gv ghi bảng : Cô-rét-ti, En-ri-cô.
∗ Đọc từng đoạn trước lớp :
− Bài văn cómấy đoạn ? bảng phụ Đ1
− Đoạn 1 : Rút từ kiêu căng
− Gv “kiêu căng” là 1 biểu hiện không
tốt chúng ta không nên kiêu căng.
− Đoạn 2 :
− Đoạn 3 : Giọng nhẹ nhàng, lắng xuống
− Rút từ “hối hận”, “can đảm”
− Đoạn 4 : Nhấn giọng từ
− Rút từ : “ngây”
− Đoạn 4 : Giọng lắng lại,
* Đọc từng đoạn trong nhóm
− Gv quan sát, nhận xét
* Nhóm đọc đồng thanh đoạn – gv nhận
xét .
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
− Câu hỏi 1 : Vì sao hai bạn nhỏ giận
nhau? (đoạn 1 và 2)
− Câu 2 : Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn
xin lỗi Cô-rét-ti?
− En-ri-cô thấy hối hận muốn xin lỗi bạn
nhưng không đủ can đảm.
− Câu 3 : Hai bạn đã làm lành với nhau
ra sao?
− Em nghó rằng khi Cô-rét-ti chủ động
làm lành với bạn, Cô-rét-ti đã nghó gì?
(chắc En-ri-cô tưởng mình chơi xấu bạn
ấy...)
− Gv nêu câu hỏi : Bố đã mắng En-ri-cô
như thế nào? Lời trách mắng đó đúng
không?
− Học sinh quan sát tranh (SGK)
− Nhóm học sinh đọc nối tiếp (1em/2
câu)
− Học sinh đọc ĐT tên phiên am
− 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn
− 1 học sinh đọc : _ học sinh giải nghóa
SHS
− chú ý từ: khuỷ tay, nghệch ra.
− 1 học sinh chú ý : giọng căng thẳng.
− 1 học sinh đọc.
− 1 học sinh đọc .
− SGK : buồn vì lỗi lầm...
− Học sinh đặt câu từ “hối hận”
− “ngạc nhiên, ngây ra ôm chầm lấy”
− SHS: “đờ người ra”
− 1 học sinh đọc
− Học sinh luyện đọc theo cặp
− 5 học sinh đọc nối tiếp.
− 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm đoạn 1+2
− Côret ti vô ý chạm khuỷ ty vào
Enricô...
− Học sinh đọc thầm đoạn 3 , thảo luận.
(Cô- rét-ti không cố ý chạm khuỷ tay
vào En-ri-cô. Nhìn vai áo sứt chỉ của
bạn, En-ri-cô thấy thương bạn...)
− Học sinh đọc thầm đoạn 4
− En-ri-cô rút thứơc thủ thế. Cô-rét-ti
cười hiền hậu đề nghò : ”Ta....đi”. En-
ri-cô ngạc nhiên rồi ôm chầm lấy bạn
− 2 đến 3 học sinh trả lời
− Tại mình vô ý , mình phải làm lành với
En-ri-cô.
− Học sinh đọc thầm đoạn 5
− Bố mắng : En-ri-cô là người có lỗi đã
không chủ động xin lỗi bạn lại còn giở
thước doạ bạn. Lời trách đó là đúng vì
9
* Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng
khen ?
− Gv : Nêu những điểm đáng khen của
từng bạn.
4. Luyện đọc lại
− Gv uốn nắn cách đọc
− Bài có mấy nhân vật ? (3 nhân vật)
− Gv nhận xét , bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay nhất.
− Nhận xét TD
Kể chuyện (20’)
1. Giới thiệu :
− Nêu yêu cầu :
2. Hướng dẫn kể
− Gv hướng dẫn : Câu chuyện vốn được
kể theo lời của Enricô. Chúng em sẽ kể
lại câu chuyện theo lời kể của em.
− Gv đưa 5 tranh
− Nhóm thi kể từng đoạn nối tiếp
* Nhận xét
− Về nội dung : đủ chưa, đúng trình tự
chưa, chuyển thành lời của mình chưa?
− Về diễn đạt : câu ? từ có đúng không ?
− Cách thể hiện : Giọng kể, điệu bộ, nét
mặt.?
− Gv tổng kết thi đua.
5. Củng cố – dặn dò.
− Qua bài, em rút ra bài học gì?
− Gv chú ý học sinh : Qua các giờ kể
chuyện, chúng em thấy kể chuyện khác
đọc truyện. Khi đọc phải chính xác
không thêm bớt từ ngữ. Còn khi kể
chúng em kể theo trí nhớ, không nhìn
En-ri-cô không có đủ can đảm xin lỗi
bạn trước .
− Học sinh thảo luận nhóm.
− Enricô : Cậu bé biết ân hận , ôm bạn.
− Côrétti : q trọng tình bạn , độ lượng ,
chủ động làm lành với bạn.
− 5 học sinh luyện đọc nối tiếp. Lớp nhận
xét
− luyện đọc theo nhóm 3 . Đọc theo cách
phân vai.
− 3 nhóm lên thi đua đọc.
− Lớp tham gia bình xét.
− Học sinh đọc yêu cầu SGK
− Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa để
kể lại 5 đoạn câu chuyện “Ai có lỗi?”
− Hai học sinh đọc mẫu trong SHS
− Quan sát tranh phân biệt Enricô mặc áo
xanh. Côrétti mặc áo nâu.
− Nhóm bạn (5em) lần lượt dựa vào tranh
tập thể kể trong nhóm.
− 3 nhóm thi đua. Lớp nhận xét theo gợi ý
của giáo viên.
− Bạn bè phải biết thương yêu, nhường
nhòn, phải cam đảm nhận lời khi có lỗi
với bạn.
− Tập kể lại chuyện
− Khi mẹ vắng nhà
10
sách. Để câu chuyện thêm hấp dẫn.
Chúng em cần tự nhiên, điệu bộ và cử
chỉ cho phù hợp.
− Về nhà :
− Chuẩn bò : Xem bài
− Nhận xét TD
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………..
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc (1 tiết)
Khi mẹ vắng nhà
Trần Đăng Khoa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A. Tập đọc
1. Rèn luyện kó năng thành tiếng.
− Đọc trôi chảy cả bài , đọc đúng: khoai luộc, giã gạo, quét cổng
− Biết nghó hơi đúng theo dòng thơ và khổ thơ.
2. Rèn luyện kó năng đọc hiểu
− Nắm được nghóa và biết cách dùng các từ :buổi, quang.
− Hiểu tình cảm thương yêu mẹ sâu rộng của bạn nhỏ: tự nhận mình là chưa ngoan vì
chưa làm cho mẹ hết vất vả và khó nhọc.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
− Tranh minh họa bài đọc trong SGK
− Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ : “Ai có lỗi”
− Yêu cầu nêu ý nghóa câu chuyện ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
− Từ thực tế -> giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc
a) Gv đọc mẫu
− Đưa tranh minh họa , giảng nội dung
tranh.
b) Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ.
* Đọc từng dòng
− 5 học sinh kể nối tiếp 5 đoạn của câu
chuyện
− 1 học sinh nêu
− học sinh nêu những câu việc mà các em
đã giúp cha mẹ.
− Học sinh lắng nghe.
− Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng
11
− Gv hướng dẫn học sinh sửa sai trong
dòng thơ (nếu có học sinh sai)
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
− Học sinh học sinh tách 3 khổ thơ
− Đoạn 1 : Tranh -> giảng công việc : giã
gạo.
− Đoạn 2 :
+ Nêu những khoảng thời gian mẹ về
trong ngày? -> rút từ “buổi”
+ Chiều mẹ về thấy vườn nhà như thế
nào? -> rút từ “quang”
− Đoạn 3 : Hướng dẫn giọng em bé nói
với mẹ thể hiện sự tha thiết, biết ơn.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.
* Đọc đồng, thành
3. Hướng dẫn tìm hiểu
a) Khổ thơ 1 : Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ
đã làm gì? -> yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
− Nêu câu hỏi 1: Bạn đã làm giúp mẹ
những việc gì?
− Gv : Bạn đã làm giúp mẹ những công
việc nhỏ vừa sức của mình.
b) Khổ thơ 2
− Nêu câu hỏi 2: kết quả công việc của
bạn nhỏ như thế nào?
c) Khổ thơ cuối: Mẹ khen bé như thế nào
và bạn nói gì? -> Đoạn 3
Nêu câu hỏi 3 : Vì sao bạn nhỏ không dám
nhận lời khen của mẹ ?
* Gv : Bạn cảm thấy chưa ngoan vì bạn so
sự vất vả khó nhọc ngày đêm của mẹ,
những việc làm ấy còn nhỏ bé...
− Nêu câu hỏi 4 : Em thấy bạn nhỏ có
ngoan không? Vì sao ?
− Qua lời tự nhận của bạn nhỏ dù bạn nói
là chưa ngoan. Nhưng chúng ta thấy
bạn đúng là người con ngoan, thương
yêu mẹ
4. Học thuộc lòng bài thơ
− Gv đưa bảng phụ chép bài thơ. Hướng
− 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
− Học sinh ngắt hơi đúng giữa các dấu
phẩy.
− 1 học sinh đọc
− Sớm, buổi , trưa, chiều
− Tối Buổi : (SHS)
− 1 học sinh đọc. Lớp đọc thầm theo
− Từng cặp học sinh luyện đọc , nhận xét
− Cả lớp ĐT cả bài.
− 1 học sinh đọc
− 2 học sinh trả lời : luộc khoai, giã gạo,
thổi cơm...
− 1 học sinh đọc khổ 2
− Lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy công
việc con làm xong và làm tốt : khoai
chín, cơm dẻo....
− Cả lớp đọc thầm đoạn 3
− Học sinh thảo luận nhóm _ TL
2-3 nhóm phát biểu : lớp nhận xét
− 1 học sinh đọc cả bài
− 2 học sinh trả lời
− 1 học sinh liên hệ bản thân: đã giúp mẹ
như thế nào?
12
dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ
thơ theo cách xoá dần. Tổ chức thi đua
− Thi thuộc cả khổ thơ
− Thi thuộc cả bài thơ
− 2 dãy thi đọc Đthanh
− Gv nhận xét thi đua
5. Củng cố- dặn dò
− Em đọc được điều gì ở bạn nhỏ trong
bài thơ?
− Về nhà
− Chuẩn bò
− Nhận xét TD
− Tổ đọc nối tiếp từng dòng thơ (2 lần)
− Lớp nhận xét
− 2 học sinh trong nhóm đọc thuộc từng
khổ thơ, đọc nối tiếp nhau
− lớp nhận xét
− 2 nhóm ĐT
− 1 học sinh đọc thuộc cả bài
− 2 học sinh trả lời
− Giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ vừa sức
mình.
− Xem bài : Cô giáo tí hon.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………..
13
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc
Bài : CÔ GIÁO TÍ HON .
I.Mục đích yêu cầu
1,Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
-Đọc trôi chảy cả bài.Đọc đúng các từ ngữ :bắt chước ,khoan thai,khúc khích .
2,Rèn kỹ năngđọc hiểu :
Hiểu nghóa các từ mới :khoan thai , khúc khích , tỉnh khô ,trâm bầu, núng nính .
-Hiểu nội dung bài :bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghónh của mấy chò em.Qua trò
chơi này thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo,mơ ước trở thành cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
GV nhận xét phần kiểm tra.
B.Dạy bài mới :
1,Giới thiệu bài :
-GV ghi tựa bài , tên tác giả .
2,Luyện đọc :
a,Giáo viên đọc toàn bài
b,Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tập giải nghóa
từ :
+Đọc từng câu
-GV khen ngợi hoặc sửa sai cho học sinh
-GV nêu một số từ HS đọc hay sai
-Học sinh đọc bài thơ Khi mẹ vắng
nhà và trả lời câu h, HS nhận
xét .
-HS nhắc tựa bài
-HS mở sách
-HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
-HS luyện phát âm.
-HS đọc nối tiếp từng câu lần 2 .
14
+Đọc từng đoạn trước lớp :
Giáo viên chia bài làm 4 đoạn .
-Khoan thai nghóa là như thế nào ?
-Khúc khích cười là cười như thế nào ?
-Tỉnh khô là vẻ mặt như thế nào ?
-GV cho học sinh quan sát cây trâm bầu
-Thế nào là núng nính ?
+Đọc từng đoạn trong nhóm
-Giáo viên nêu yêu cầu
-Giáo viên nhận xét ,tuyên dương.
3,Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
-Truyện có những nhân vật nào ?
-Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì?
-Những cử chỉ nào của “cô giáo bé” làm em
thích thú ?
-Tìm những hình ảnh ngộ nghónh đáng yêu của
đám“ học trò”?
= Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghónh của
mấy chò em
4,Luyện đọc lại :
-Giáo viên đọc bài lần 2
-Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1
–Giáo viên nhận xét ,tuyên dương .
C. Củng cố dặn dò :
-Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ?
Có thích trở thành cô giáo không ?
-Giáo dục tư tưởng .
-Dặn đọc bài ở nhà.Đọc trước bài sau : Chiếc áo
len .
+ Học sinh đọc đoạn 1
-SGK
-SGK
+ Học sinh đọc đoạn 2
-SGK
- HS quan sát
+ Học sinh đọc đoạn còn lại .
-SGK
-Học sinh đọc theo nhóm đôi
-2 Học sinh thi đọc
-Lớp đọc đồng thanh cả bài .
* Học sinh đọc thầm đoạn 1 .
- Bé và 3 đứa em :Hiển ,Anh và Thanh
.
-Chơi trò chơi lớp học :bé dóng vai cô
giáo ,em của bé đóng vai học trò
* Học sinh đọc thầm cả bài
• Ra vẻ người lớn :kẹp tóc ..
• Bắt chước cô giáo :đi khoan
thai
• Bắt chước cô giáo dạy học..
* Học sinh đọc thầm đoạn 3
-Làm y hệt học trò thật :đứng dậy
khúc khích cười chào cô ,đánh vần
theo cô
Mỗi người một vẻ trông rất ngộ
nghónh :thằng Hiển ngọng líu.....mân
mê hai mái tóc .
-2 học sinh đọc lại
- 3 học sinh thi đọc diễn cảm đoạn
1 ,HS nhận xét
-Hai học sinh thi đọc diễn cảm cả bài .
-Học sinh tự do phát biểu .
15
Nhận xét tiết học .
Thứ ngày tháng năm
Tuần 3: Tập đọc - Kể chuyện (2 tiết)
Chiếc áo len
Từ Nguyên Thạch
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A. Tập đọc
1. Rèn luyện kó năng thành tiếng.
− Đọc đúng các tiếng dễ sai : lất phất, lạnh buốt, phụng phòu...
− Nghỉ hơi, ngắt hơi đúng giữa các cụm từ
− Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện : Nhấn giọng ở những từ ngữ
gợi cảm : ấm ơi là ấm , dỗi mẹ...
2. Rèn luyện kó năng đọc hiểu
− Nắm từ ngữ trong bài (SHS) + thêm từ lất phất, áo len.
− Nắm được diễn biến câu chuyện
− Hiểu ý nghóa : Anh em phải biết nhường nhòn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
B. Kể chuyện
1. Rèn kó năng nói : Học sinh biết nhập vai kể chuyện từng đoạn theo từng lời nhân vật,
phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
2. Rèn kó năng nghe : Biết nhận xét lời kể của bạn, kể nối tiếp bạn.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
− Tranh minh hoạ
− Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn , viết đoạn 2 học sinh đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ : “Cô giáo tí hon”
− Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
− Gv đưa tranh đầu chủ điểm Mái ấm.
− Dưới mỗi mái nhà có những tình cảm
thương yêu của những người ruột thòt .
− Bài Chiếc áo len.
− 2 học sinh đọc bài + TLCH 2, 3
− Học sinh quan sát tranh
16
2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ
a) Gv đọc mẫu
− Diễn cảm , giảng nội dung tranh.
* áo len : áo đan bằng len mặc trong mùa
đông.
b) Hướng dẫn học sinh đọc và giải nghóa
từ.
* Đọc từng câu : Gv sửa sai (nếu có)
* Đọc từng đoạn trước lớp
− Bài có mấy đoạn ?
− Học sinh đọc nối đoạn
− Đoạn 1 : đọc nghỉ hơi sau dấu phẩy,
dấu chấm , diễn cảm “ấm ơi là ấm”
− Đoạn 2 :
+ Thấy Lan nói muốn chiếc áo len mẹ Lan
như thế nào? -> rút từ : lất phất
(mưa nhỏ, thưa hạt)
− Đoạn 3 :
− Gv đưa bảng phụ chép đoạn 3
− Chú ý giọng từng nhân vật.
− Rút từ: “thì thào”
− Đoạn 4 : học sinh chú ý giọng đọc
* Đọc từng đoạn trong nhóm
− 2 lần – gv nhận xét
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
− Câu hỏi 1 : Chiếc áo len của bạn Hoà
đẹp và tiện lợi như thế nào?
− Gv nhận xét
− Câu hỏi 2 : Vì sao Lan dỗi mẹ?
− Gv nêu câu hỏi – nhận xét trả lời
− Mẹ đònh mua áo ấm cho cả 2 anh em
nhưng số tiền có hạn mà chiếc áo len
Lan đòi mua giá quá mắc.
− Câu hỏi 3 : Anh Tuấn nói với mẹ điều
gì?
− Gv : Anh Tuấn biết nhường nhòn hết
cho em Lan.
− Học sinh nghe và quan sát tranh
− Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 1 câu
− 4 đoạn
− 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn
− 1 học sinh đọc. Chú ý đọc đúng.
− 1 học sinh đọc. Giọng Lan nũng nòu
− Giọng mẹ bối rối.
− Bối rối (SHS)
− 1 học sinh đọc
− Giọng anh Tuấn mạnh mẽ, thuyết phục.
− 1 học sinh đọc lại đoạn 3
− thì thào (SHS)
− Học sinh đặ câu từ “thì thào”
− 1 học sinh đọc : nhẹ nhàng , hối lỗi.
− 2 nhóm đọc ĐT đoạn 1, 4
− Hai học sinh đọc cá nhân đoạn 2, 3
− 1 học sinh đọc đoạn 1
(chiếc áo màu vàng , có khoá kéo ở giữa,
có mũ để đội...)
− 1 học sinh đọc đoạn 2
− Vì mẹ nói mẹ không thể mua được
chiếc áo đắt tiền như vậy.
− 2 học sinh đọc đoạn 3
− (Mẹ mua áo cho em Lan, con khoẻ nên
không cần thêm áo, nếu lạnh sẽ mặc áo
len cũ bên trong)
17
− Chuyển : Vô tình nghe đựơc câu
chuyện giữa mẹ và anh , em Lan suy
nghó gì?
− Câu hỏi 4 : Vì sao Lan ân hận?
− Đại diện nhóm báo cáo.
− Cô bé Lan là người như thế nào?
− Gv chốt bài : Hai anh em Tuấn Lan đều
ngoan , anh Tuấn biết nhường nhòn em ,
em Lan biết mình có lỗi nên đã biết sửa
chữa lỗi
4. Luyện đọc lại
− Chia nhóm : Phân vai
− Gv nhắc học sinh đọc giọng phù hợp
với từng nhân vật.
− Tổng kết thi đọc.
5. Củng cố – dặn dò
− Yêu cầu : Đặt tên khác cho truyện
− Liên hệ : Có khi nào em đòi bố mẹ
mua cho những thứ đắt tiền không? nếu
không được , em có dỗi 1 cách vô lí
không? Em xử sự như thế nào?
− Gv nhận xét , nhắc nhở học sinh .
− 1 học sinh đọc đoạn 4
− nhóm đôi thảo luận.
− Vì Lan ích kỉ, chỉ nghó đến mình không
nghó đến anh. Lan hiểu ra điều đó ->
em hối hận.
− Em bé ngoan vì đã nhận ra lỗi của mình
và muốn sửa chữa khuyết điểm.
− 2 học sinh đọc nối tiếp toàn bài.
− Nhóm 4 luyện đọc lại : người dẫn
chuyện , mẹ, anh Tuấn, em Lan
− 3 nhóm thi đọc – lớp nhận xét
− Học sinh đặt tên
− 2 đến 3 học sinh trả lời.
Kể chuyện (20’)
1. Giới thiệu
− Gv nêu yêu cầu. Các em đã hiểu nội
dung chuyện của bạn Lan -> kể lại.
− Bài có mấy nhân vật?
− Yêu cầu kể như thế nào?
− Gv : kể theo lời của Lan có nghóa là kể
theo cách nhập vai, người kể đóng vai
Lan xưng “tôi” hoặc “em” hoặc
“mình”
2. Hướng dẫn kể từng đoạn
− Gv đưa bảng phụ ghi gợi ý.
− Gv nhận xét : Chú ý nhân vật “Lan-
mình”
− Nhận xét kể mẫu
− Tập kể trong nhóm
− Gv quan sát
− Gv nhận xét sửa sai
− Học sinh đọc yêu cầu đề bài SHS
− 4 nhân vật
− Kể theo ý lời của Lan dựa vào các gợi
ý CH ở SHS.
− 2 học sinh giỏi kể mẫu đoạn 1 dựa vào
3 gợi ý
− Học sinh nghe – nhận xét .
− Nhóm 4 : Tập kể mỗi em 1 đoạn (5’)
− 3 nhóm lên kể thi đua
18
* Củng cố-dặn dò
− Nêu nội dung chính của 4 đoạn ?
−
− Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
− Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói lên
tình cảm anh em trong gia đình?
Về nhà
Chuẩn bò
Nhận xét TH
− Đoạn 1 : chiếc áo đẹp
− Đoạn 2 : Dỗi mẹ
− Đoạn 3 : Nhường nhòn, ĐH : ân hận
− Phải biết thương yêu, giúp đỡ...
− Học sinh trả lời
− Tập kể cho người thân nghe
Xem bài Quạt cho bà ngủ
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc (1 tiết)
Quạt cho bà ngủ
Thạch Q
. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Rèn luyện kó năng thành tiếng.
− Chú ý các từ dễ sai : lim dim, chích choè, vẫy quạt...
− Biết ngắt nhòp giữa các dòng thơ, nghỉ ngơi đúng giữa sau mỗi dòng thơ và giữa các
khổ thơ
2. Rèn luyện kó năng đọc hiểu
− Nắm được nghóa và biết cách dùng các từ :(có trong SHS) + lim dim
− Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
− Tranh minh họa bài đọc trong SGK
− Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ :
− TĐ – k/c: Chiếc áo len.
− 2 học sinh kể chuyện theo lời của Lan
− Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
− Nhận xét , KT
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
− Kể những người thân trong gia đình bạn
− Tình cảm của mỗi người với bà
2. Hướng dẫn luyện đọc
− 2 học sinh kể nối tiếp (1 em 2 đoạn)
− 1 học sinh trả lời
− 2 – 3 học sinh kể
19
a) Gv đọc mẫu
− Cô đọc mẫu với giọng đọc như thế nào?
− Tranh minh hoạ -> yêu cầu nêu nội
dung bức tranh – nội dung
b) Luyện đọc và giải nghóa từ
* Đọc từng dòng thơ: (2 lần)
− Gv nhận xét , sửa sai (nếu có)
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
− Bài có mấy khổ thơ
− Khổ thơ 1 : (đọc 2 lần)
− Gv đưa bảng phụ chép khổ thơ 1. học
sinh ngắt nhòp ở các dòng thơ.
− Khổ thơ 2 :
+ Tác giả tả vệt nắng đậu trên tường như
thế nào? -> Rút từ : thiu thiu
Đặt câu- nhận xét
− Gv : trái nghóa “thiu thiu” là ngủ “say
sưa”
− Khổ thơ 3 : giải nghóa “lim dim” mắt
khép hờ, nửa thức nửa ngủ.
− Khổ thơ 4 : (2 lần)
− Gv đưa bảng phụ chép đoạn thơ –
hướng dẫn ngắt nhòp.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
Gv nhận xét , kiểm tra nhóm.
* Đọc đồng thanh
− ĐT nhóm- Gv nhận xét
− ĐT lớp.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
− Yêu cầu đọc.
* Nêu câu hỏi 1 : Bạn nhỏ trong bài thơ
đang làm gì?
* Gv : Tranh : Bạn nhỏ và bà sống ở vùng
nông thôn, bà bò ốm, bạn ngồi quạt nhẹ
cho bà đỡ khó chòu.
− Câu hỏi 2 : + yêu cầu đọc
+ nêu câu hỏi 2 : Cảnh vật
− Học sinh nghe
− Dòu dàng, tình cảm
− Học sinh nêu nội dung tranh
− Học sinh đọc nối tiếp (1em -2 dòng thơ)
− Chú ý các từ: chích choè, vẫy quạt, căn
nhà...
− 4 khổ thơ _ (4 học sinh đọc nối tiếp)
− 1 em đọc
− Học sinh ngắt nhòp
− Dòng 1 : 1/3//
− Dòng 2, dòng 3 cuối dòng : 4/
− Dòng 4 : 1/3 //
− 1 học sinh đọc
− Học sinh giải nghóa (SHS)
− 2 -3 học sinh đặt câu với từ thiu thiu
− 1 học sinh đọc chú ý từ lim dim.
− 2 học sinh đọc. Học sinh ngắt nhòp khổ
4
− Dòng 13 : 2/2 , Dòng14 :4/0
− Dòng 15 :4/0 , Dòng 16 : 1/3//
− 1 học sinh đọc lại
− Nhóm 4 học sinh luyện đọ + kiểm tra
nhau.
− 4 nhóm đọc nối tiếp 4 khổ thơ
− Cả lớp đọc ĐT cả bài.
− 1 học sinh đọc khổ thơ 1+ 2
− Bạn quạt cho bà ngủ.
− Học sinh làm động tác quạt nhẹ như
bạn nhỏ trong bài
− 1 học sinh đọc khổ 3 và 4
− Thảo luận nhóm đôi. TL
+ Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn
20
trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
− Gv: Khi bà ốm cảnh vật như cũng muốn
yên lặng cho bà ngủ. Bé mong chích
choè đừng hót để bà yên giấc.
− Câu hỏi 3 : Gv đưa câu hỏi 3 : Bà mơ
thấy gì? Vì sao có thể đoán bà mơ như
vậy
− Gv : Cháu quạt cho bà, trong giấc ngủ
bà thấy mùi thơm của hoa cam, hoa khế
từ tay cháu quạt cho bà.
* Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu
với bà như thế nào?
− Là con cháu phải biết hiếu thảo chăm
sóc ông bà nhất là khi đau ốm.
4. Học thuộc lòng ( cả bài)
− Luyện đọc
− Thi đua học thuộc từng khổ thơ theo
hình thức hái hoa. Mỗi cánh hoa ghi
chữ đầu của mỗi khổ thơ.
− Thi học thuộc cả bài thơ
− Nhận xét , thi đua
5. Củng cố- dặn dò
− Em hãy nêu những việc làm tỏ rõ tình
cảm của em với ông bà cha mẹ?
− Về nhà:
− Chuẩn bò : Xem trước
− Nhận xét TD
nắng ngủ thiu thiu trên tường , cốc chén
nằm im , hoa cam , hoa khế ngoài vườn
lặng lẽ. Chỉ có 1 chú chích choè đang hót.
− Thảo luận nhóm – trả lời
− Đại diện 3- 4 nhóm. Nhận xét
− Học sinh đọc thầm cả bài
− Cháu hiếu thảo, yêu thương chăm sóc
bà.
− Nhóm 4 luyện đọc trong nhóm
− 2 nhóm đọc trước lớp
− 4 đại diện 4 nhóm được đọc nối tiếp 4
khổ thơ. Lớp nhận xét.
− Nhóm cử đại diện thi đua.
− 2- 3 học sinh thi đọc thuộc. Lớp bình
chọn bạn đọc đúng, hay.
− Học sinh trả lời
− Học thuộc lòng
− Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………..
21
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc (1 tiết)
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
Phạm Hổ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Rèn luyện kó năng thành tiếng.
− Chú ý các từ dễ sai : cửa sổ, mảnh mai, cuối cùng...
− Đọc đúng các câu cảm, câu kể , câu hỏi. Phân biệt lời dẫn truyện lời nhân vật bé Thơ
2. Rèn luyện kó năng đọc hiểu
− Hiểu được nghóa của từ : SHS + “mảnh mai”
− Hiểu ý nghóa chuyện : Tình cảm đẹp đẽ của bông hoa và sẻ non dành cho bé Thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
− Tranh minh họa bài đọc trong SGK
− Bảng phụ chép đoạn 1 để hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ : “Quạt cho bà ngủ”
− Nêu tình cảm của em với ông bà, cha
mẹ.
− Nhận xét , KT
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
− Ngoài tình cảm gia đình chúng ta còn
có tình cảm với thiên nhiên. Bài TĐ
....tình cảm giữa bé Thơ, chú sẻ non và
bông hoa...
2. Hướng dẫn luyện đọc
a) Gv đọc mẫu +tranh
_ 2 học sinh đọc nối tiếp bài thơ
_ 1 học sinh đọc thuộc cả bài
_ 2- 3 học sinh nêu
_ Học sinh lắng nghe
22
− lớp mình bạn nào đã nhìn thấy cây
bằng lăng? Cây có đặc điểm như thế
nào?
− Gv cho xem hoa bằng lăng.
b) Hướng dẫn đọc và giải nghóa từ
* Đọc từng câu : (2 lần)
Gv nhận xét sửa sai (nếu có)
* Đọc từng đoạn trước lơp (2 lần)
Bài có mấy đoạn ?
* Đoạn 1 : Gv đưa bảng phụ chép đoạn 1 ,
chú ý câu 2 của đoạn : Cần ngắt hơi vào
cụm từ nào để câu văn rõ ý hơn?
* Đoạn 2 (cứ ngỡ =cứ tưởng)
* Đoạn 3 :
− Em hiểu “chúc” trong bài là như thế
nào?
− Gv đưa tranh : chúc = sà xuống cửa sổ
* Đoạn 4 : chú ý bé Thơ – câu cuối ->
“mảnh mai” ? nhỏ bé, yếu ớt
− Đọc đoạn lần 2. Nhận xét .
* Luyện đọc đoạn trong nhóm.
− Gv quan sát nhận xét
* Đọc đồng thanh
− ĐT đoạn
− ĐT bài - nhận xét
3. Tìm hiểu bài
− Bài có mấy nhân vật?
− Tình cảm của 3 nhân vật ra sao
-> đọc thầm đoạn 1
− Câu hỏi 1 : Vì sao cây bằng lăng lại để
bông hoa cuối cùng cho bé Thơ?
− Gv : Bằng lăng muốn đón bé Thơ từ
bệnh viện trở về
− Gv nêu câu hỏi 2 : Vì sao bé Thơ nghó
là mùa hoa đã qua?
− * Ai đã giúp bé Thơ thấy bông hoa?->
Đọc đoạn 3, 4.
− Câu hỏi 3 : Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ
_ Học sinh trả lời
Thân gỗ, hoa tím nhạt.
_ 16 học sinh đọc nối tiếp (1em – 1 câu)
chú ý các từ khó dễ sai
_ Đọc 2 lần
_ Học sinh chia đoạn (4 đoạn )
_ 4 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
_ 1 học sinh đọc
Mùa hoa... không vui/ vì bé Thơ
_ 1 học sinh đọc lại câu 2
_ 1 học sinh đọc đoạn 2
_ 1 học sinh đọc đoạn 3
Học sinh TL SHS
_ 1 học sinh đọc diễn cảm câu cuối
_ 4 học sinh đọc đoạn lần 2
_ Nhóm đôi luyện đọc-nhận xét, sửa sai
cho bạn.
_ 4 nhóm đọc ĐT nối tiếp 4 đoạn
_ Lớp đọc ĐT cả bài
3 nhân vật : Bé Thơ, sẻ non, hoa bằng
lăng.
_ Lớp đọc thầm Đ1
_ 2- 3 học sinh trả lời.
_ 1 học sinh đọc đoạn 2
...Vì bông hoa cuối cùng đã nở nhưng lại
cao hơn cửa sổ
Học sinh đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4
23
2 bạn của mình ?
− Gv : Sẻ non còn bé lắm, mới tập bay
thế mà đã dám đậu xuống bông hoa
mảnh mai để giúp bé Thơ nhìn thấy
bông hoa.
− Gv nêu câu hỏi 4 : Mỗi người bạn của
bé Thơ có điều gì tốt ?
* Gv ghi nhận ý kiến học sinh và chốt
+ Sẻ non dũng cảm, can đảm.
+ Hoa bằng lăng cố đợi dành cho bé Thơ
bông hoa cuối cùng để tỏ tình cảm. 3 nhân
vật trong bài thật đáng yêu...
4. Luyện đọc lại
− Gv đọc lại đoạn 3, 4. Cần chú ý câu
cuối cùng – giọng bé Thơ cảm động
− Nhấn giọng 1 số từ. GVHD
− Tổ chức thi đọc
− Gv nhận xét
− Đọc cả bài , nhận xét
5. Củng cố- dặn dò
− Em yêu thích nhất loài chim , loài hoa
nào? Chúng có lơi ích như thế nào?
− Gv nêu yêu thiên nhiên, các loài vật có
ích
− Về nhà
− Chuẩn bò
− Nhận xét TD
Sẻ non sà xuống làm chúc cành non xuống
cửa sổ
_ Học sinh thảo luận nhóm đôi
4_ 5 học sinh đại diện trả lời
_ Học sinh nghe, nhận xét cách đọc của
giáo viên
_ 3 học sinh luyện đọc câu cuối.
_ Học sinh gạch chân từ cần nhấn giọng
_ 4-5 học sinh nhóm đôi thi đọc. Lớp bình
chọn
_ 3 học sinh đọc cả bài, nhận xét
2- 3 học sinh trả lời.
_ Đọc lại bài
_ Xem bài người mẹ
_ Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………….._ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
24
Thou ngày tháng năm
Tuần 4: Tập đọc - Kể chuyện (2 tiết)
Người mẹ
Đặng Trí
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A. Tập đọc
1. Rèn luyện kó năng thành tiếng.
− Đọc đúng các từ khó : thủ lónh, lỗ hổng, buồn bã...
− Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với các nhân vật.
2. Rèn luyện kó năng đọc hiểu
− Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài (SHS) -
− Hiểu cốt truyện và ý nghóa truyện : Khi mắc lỗi phải
B. Kể chuyện
1. Rèn kó năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng
điệu phù hợp với từng nhân vật.
2. Rèn kó năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, biết nhận
xét , đánh giá cách kể của bạn.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
− Tranh minh hoạ
− Bảng phụ viết đoạn 4 để hướng dẫn đọc
− Đồ dùng cho 3 nhân vật (đóng vai)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ : “Chú sẻ và bông
bằng lăng”
− Mỗi nhân vật trong truyện có gì đáng
yêu? _ nhận xét kiểm tra.
− 2 học sinh đọc bài + TLCH
− Học sinh trả lời
25