Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE KIEM TRA HOC KI II.TOAN 8.LINH HA HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.6 KB, 4 trang )

Kiểm tra học kỳ II Toán 9
A- Mụcđích, yêu cầu kiểm tra: Bài kiểm tra học kỳ II nhằm đánh giáđúng, phân loại đợc chất lợng
nhận thức của học sinh các nội dung sau:
1- Về kiến thức:
- Học sinh nắm vững về nghiệm, tập nghiệm của phơng trình, bất phơng trình bậc nhất hai ẩn.
- Các kiến thức cơ bản về hàm số y = ax
2
(a 0). Phơng trình bậc hai một ẩn số.
- Các kiến thức về góc với đờng tròn.
- Các kiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu.
2- Về kỹ năng:
- Học sinh biết giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn.
- Giải phơng trình bậc hai một ẩn và các loại phơng trình qui về bậc hai.
- Vận dụng các kiến thức về góc với đờng tròn vào giải các bài toán cụ thể
3- Về thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập.
B- Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Hệ phơng trình, bất
phơng trình hai ẩn.
2
0,5
2
0,5
1
2,0
5
3,0
Hàm số y = ax


2
( a 0)
Phơng trình bậc hai.
2
0,5
2
0,5
1
1,0
3
2,0
Góc với đờng tròn
2
0,5
2
0,5
1
2,0
1
1,0
4
4,0
Hình trụ, hình nón,
hình cầu
2
0,5
2
0,5
4
1,0

Tổng
8
2,0
9
4,0
3
4,0
20
10
Tổng số thời gian làm bài:90 phút.
Thời gian làm bài TNKQ: 27 phút 20 câu
Thời gian làm bài TL: 63 phút 3 bài
Tỷ lệ % dành cho các mức độ đánh giá.
Nhận biết: 30% Thông hiểu: 40% Vận dụng: 30%
Đề Kiểm tra học kỳ II
(Thời gian 90 phút)
I- Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A; B; C hoặc D trớc phơng án trả lời đúng:
Câu1: Tìm khẳng địnhđúng trong các khẳng định sau:
A. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau;
B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau;
C. Trong hai cung ,cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn;
D. Cả ba đều sai.
Câu 2: Đờng tròn (O) có số đo cung AB bằng 140
0
thì số đo góc AOB là:
A. 140
0
; B.160
0

; C.80
0
; D.70
0
.
Câu 3: Hệ phơng trình



=
=+
623
42
yx
yx
có nghiệm là:
A. x = 2; y = 0 ; B . x= -2 ; y =3;
C. x = 1 ; y = 2; D. x = 0; y = 2.
Câu 4: Trong một đờng tròn số đo góc nội tiếp bằng :
A. Số đo của cung bị chắn; B. Số đo góc ở tâm cùng chắn một cung;
C. Nửa số đo cung bị chắn; D. Cả A,B, C đều sai.
Câu 5: Cho đờng tròn (O) đờng kính AB, M là điểm nằm trên đờng tròn (M khác A và B) .Số
đo góc AMB bằng:
A.180
0
;

B. 90
0
; C. 45

0
; D. 360
0
.
Câu 6: Trên đờng tròn (O) lấy 3 điểm A,B, C sao cho cung AB bằng cung AC bằng cung CB.
Ta có tam giác ABC là :
A. Tam giác cân; B. Tam giác đều;
C. Tam giác vuông; D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng:
A. Số đo cung bị chắn; B. Nửa số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung;
C. Nửa số đo cung bị chắn; D. Số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
Câu 8: Cho hệ phơng trình



=+
=+
1
42
yx
yx
(I) .Tìm khẳng định đúng :
A. Hệ (I) có vô số nghiệm ; B. Hệ (I) vô nghiệm;
C.Hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất; D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 9: Số đo góc có đỉnh bên trong đờng tròn bằng:
A. Số đo cung bị chắn; B. Tổng số đo cung bị chắn;
C. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn; D. Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
Câu 10: Số đo góc có đỉnh ở ngoài đờng tròn bằng:
A.Hiệu số đo hai cung bị chắn; B. Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn;
C. Tổng số đo hai cung bị chắn; D. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

Câu 11: Hàm số sau là hàm số có dạng y = ax
2
:
A. y =
2
2
x
; B. y = x
2
; C. y = 1- 2x
2
; D.y = 4 x
2
+ 1.
Câu 12: Với a> 0 hàm số y = ax
2
là hàm số:
A. nghịch biến khi x > 0; B. đồng biến khi x < 0;
C.nghịch biến khi x< 0; D. đồng biến khi x = 0.
Câu 13: Hàm số y = 5x
2
là hàm số đồng biến khi :
A. x
R
; B. x = 0; C. x > 0: D. x < 0.
Câu 14: Trong một tứ giác nội tiếp ta có:
A. Tổng số đo 2 góc kề bằng 180
0
; B .Tổng số đo 3 góc bằng 180
0

;
C. Tổng số đo 2 góc đối bằng 180
0
; D. Tổng số đo hai góc đối bằng 360
0
.
Câu 15: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A.Hình bình hành và hình chữ nhật là tứ giác nội tiếp ;
B. Hình chữ nhật và hình thang là tứ giác nội tiếp ;
C. Hình vuông và hình thang vuông là tứ giác nội tiếp;
D. Hình chữ nhật , hình vuông và hình thang cân là tứ giác nội tiếp.
Câu 16: Đồ thị hàm số y = ax
2
( a 0) là:
A.Đờng thẳng; B. Parabol với đỉnh O;
C. Đờng cong cắt trục hoành; D.Đờng cong cắt trục tung.
Câu 17: Cho hàm số y =
4
2
x
các điểm sau thuộc đồ thị hàm số:
A. (2 ; 2); B.(1; 1); C.(3 ; 3); D.(4 ; 4).
Câu 18: Đờng tròn ngoaị tiếp đa giác là đờng tròn:
A.Tiếp xúc với các cạnh đa giác ; B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác;
C. Có tâm trùng với đỉnh đa giác ; D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 19: Các đa giác sau có tâm đờng tròn ngoại tiếp và tâm đờng tròn nội tiếp trùng
nhau:
A. Tam giác vuông; B. Hình bình hành;
C. Hình vuông; D.Tam giác cân.
Câu 20: Trong các phơng trình sau, phơng trình nào là phơng trình bậc hai một ẩn:

A. 4x 5 = 0 ; B. x
2
+ 2 = 0;
C. 3x
3
+ 2x
2
4 = 0; D.
2
3
x
+ 2x + 2 = 0.
II- Phần II: Tự luận: (6,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Giải phơng trình:
x - 2 x 11
+ =
x x - 1 6
Câu 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức: Giải bài toán bằng cách lập phơng trình:
Một ngời đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B dài 36 km. Lúc về ngời đó tăng vận tốc thêm 3
km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận tốc của ngời đó đi xe đạp lúc đi.
Câu 3: (2,5 điểm)
Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đờng tròn (O). Trên tia đối của các tia AB và CA lấy theo
thứ tự hai điểm M và N sao cho MA = CN.
a) So sánh hai góc
ã
OAB
và góc
ã
OCA
;

b) Chứng minh AOM = CON
c) Chứng minh tứ giác OAMN nội tiếp đợc đờng tròn.
Đáp án và thang điểm:
1. Phần trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm) Mỗi phơng án khoanh đúng đợc 0,2 điểm
1A; 2A; 3A; 4C; 5B; 6B; 7C; 8C; 9C; 10B; 11B; 12C; 13D; 14C; 15D; 16B; 17D; 18B; 19C; 20B.
II Phần tự luận: (6,0 điểm)
Câu 1 Hớng dẫn chấm Điểm
Câu 1:
(1,5 điểm)
x - 2 x 11
+ =
x x - 1 6
(Điều kiện x 0 ; x 1)
< = >
( ) ( )
( )
2
6 x - 2 . x - 1 x = 11 x -x

+

< = >
2
x - 7x + 12 = 0

Giải phơng trình này ta có x
1
= 4; x
2
= 3 ( Thoả mãn điều kiện)

Vậy phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x
1
= 4; x
2
= 3.
0,5
0,5
0,5
Câu 2:
(2,0 điểm)
Gọi vận tốc của ngời đi xe đạp lúc đi là x km/h ( x > 0).
Thì vận tốc lúc về là x + 3 km/h. Đổi 36 phút =
3
5
giờ.
Thời gian lúc đi là
36
x
.
Thời gian lúc về là
36
x + 3
.
Theo bài toán ta có phơng trình:
36
x
-
36
x + 3
=

3
5
< = >
2
x + 3x - 180 = 0

Giải phơng trình này ta có x
1
= 12 ( thoả mãn) ; x
2
= -15 ( loại)
Vậy vận tốc của ngời đó đi xe đạp lúc đi là 12 km/h.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 3:
(2,5 điểm)
a) AO là tia phân giác của
ã
BAC
nên
ã
OAB
=
ã
OAC
; Mà OA = OC nên tam

giác OAC cân ở O suy ra
ã
OAC
=
ã
OCA
. Vậy
ã
OAB
=
ã
OCA
.
b) Ta có
ã
OAB
+
ã
OAM
= 180
0
( kề bù);
ã
OCA
+
ã
OCN
= 180
0
( kề bù);


ã
OAB
=
ã
OCA
nên
ã
OAM
=
ã
OCN

Do đó AOM = CON suy ra
ã
OMA
=
ã
ONC
c) Hai điểm M và N trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ OA Mà
ã
OMA
=
ã
ONC
nên
bốn điểm A, O, M, N cùng thuộc một cung
chứa góc dựng qua OA.
Vậy tứ giác OAMN nội tiếp

đợc đờng tròn.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
A
B C
O
M
N

×