PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH
TRƯỜNG THCS XUÂN CANH
-----------***------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 8 – NĂM HỌC 2008 – 2009
Thời gian làm bài 90 phút
Đề số 1
I - Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Bài 1: S ={1} là tập nghiệm của phương trình nào?
A. (x – 1)(x + 1) B. (x – 1)(x
2
+ 1) C. x + 3 = 2 D. x
2
= 1
Bài 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2x
2
> x + 1 B. 0.x + 3 C.
2
1
x + 1 > 0 D.
x
1
+ x < 1
Bài 3: Độ dài các đoạn thẳng được cho như hình vẽ
biết AD là đường phân giác của ∆ABC. Độ dài cạnh AC là:
A. 9 B. 10
C. 15,1 D. một kết quả khác.
Bài 4: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. x < -3 B. x > - 3 C. x ≤ - 3 D. x ≥-3
Bài 5: Bất phương trình 2x – 1 > 3x tương đương với bất phương trình nào?
A. x > 1 B. x < 1 C. x > -1 D. x < -1
Bài 6: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 8cm, chiều rộng là 6cm và chiều cao là 5cm. Thể tích
của hình hộp đó là:
A. 240cm
2
B.140cm
3
C. 19 cm
3
D. 240cm
3
II - Tự luận (7 điểm)
Bài 7 (2 điểm): Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số
a)
6
112
3
3
2
2
−−
−
−
xxx
b) (x + 2)(x + 4) > (x – 2)(x + 8) + 26
Bài 8 (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 50km/h. Khi về người đó đi quãng đường ngắn hơn lúc đi
là 24 km nhưng với vận tốc 60km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính quãng đường
AB lúc đi.
Bài 9 (3 điểm): Cho ∆ABC cân tại A, AB = 10cm, BC = 12 cm. Trên đường cao AH lấy điểm K sao
cho KH = 2 AK, kẻ đường thẳng d ⊥AH tại A, đường thẳng BK cắt đường thẳng d tại M.
a) Chứng minh ∆AKM đồng dạng với ∆HKB.
b) Tính độ dài AH và AM.
c) Tính diện tích ∆AKM
A
B C
D
4
5
x
8
///////////////////
-3 0
[
Đáp án đề kiểm tra học kỳ II
Môn Toán 8 – Năm học 2008 – 2009
Đề 1:
I - Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm:
Bài 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C B D D D
II - Tự luận
Bài 7: Giải đúng mỗi câu được 0,75 điểm; biểu diễn tập nghiệm đúng mỗi câu được 0,25 điểm
a) x < 11 b) 0.x > 2. Bất phương trình vô nghiệm.
Bài 8: Gọi quãng đường AB lúc đi là x (km), điều kiện x > 0 (0,25 điểm)
Ta có phương trình: (1 điểm)
1
60
24
50
=
−
−
xx
(0,5 điểm)
Giải ra ta được: x = 180
Kết luận: Quãng đường lúc đi dài 180 km (0,25 điểm)
Bài 9:
Vẽ hình, ghi GT, KL (0,5 điểm)
a) ∆AKM đồng dạng ∆HKB (1 điểm)
b) Tính AH = 8cm (0,25 điểm)
AM = 3cm (0,5 điểm)
c) Tính diện tích ∆AKM = 4 cm
2
(0,75 điểm)