Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.66 KB, 12 trang )

Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho
giáo viên
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng chiến lược,
quyết đònh chất lượng giáo dục trong nhà trường. Vì vậy, đòi hỏi người quản
lý phải thường xuyên chú ý đến việc bồi dưỡng nâng cao cả về trình độ lý
luận chính trò cũng như trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên.
Hiện nay, toàn ngành đang tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình giáo
dục phổ thông, vấn đề nâng cao trình độ lý luận chính trò và trình độ nghiệp
vụ chuyên môn cho giáo viên ngày càng trở nên cấp bách. Có thực hiện tốt
điều này thì chất lượng giáo dục mới được nâng cao. Sản phẩm của nhà
trường, kết quả giáo dục của nhà trường thể hiện ở chất lượng dạy và học.
Chính vì vậy mà người giáo viên phải có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
phải đáp ứng được yêu cầu đổi mới, phải nhận thức được đầy đủ đường lối
đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng trong đó có đổi mới Giáo dục phổ
thông. Bản thân giáo viên phải tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện. Đồng thời
phải nhận được sự chăm lo, bồi dưỡng của tập thể nhà trường dưới sự chỉ đạo
của hiệu trưởng.
Thực tiễn trong thời gian qua, chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà
trường chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Trước yêu cầu đổi mới của
chương trình và sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên cần có trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng hơn. Là cán bộ quản lý nhà trường, tôi
luôn băn khoăn, trăn trở và xác đònh làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên sẽ tạo nên sự chuyển biến cao về chất lượng dạy và
học cũng như chất lượng giáo dục.
Để giữ vững và phát huy những thành tích đã đạt được trong thời gian
qua, tiếp tục củng cố, hoàn thiện các tiêu chí của trường đạt chuẩn Quốc gia,
tôi thấy cần phải nâng cao hơn nữa trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho giáo
viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.


Vì vậy, tôi chọn đề tài “Kinh nghiệm Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho
đội ngũ giáo viên”.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Mục đích
Người thực hiện : Trần Thò Sơn Trường TH Đinh Tiên Hoàng
1
Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho
giáo viên
Công tác bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhằm
giúp
giáo viên có đủ năng lực thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông, nâng cao sự
hiểu biết về các vấn đề giáo dục, giúp đội ngũ giáo viên theo kòp và đáp ứng
tốt yêu cầu đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nước, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và khoa học giáo dục. Xây dựng
một đội ngũ giáo viên mạnh về số lượng và vững về chất lượng để có khả
năng thực hiện nội dung giáo dục toàn diện của nhà trường.
- Xác đònh thực trạng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên ở trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhầm nâng cao chất lượng đội ngũ. Từ
việc nâng cao chất lượng đội ngũ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn
diện.
2. Yêu cầu
Để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên đạt kết quả
tốt thì Hiệu trưởng phải nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác bồi
dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, cần xác đònh đúng yêu cầu, mục
tiêu, nội dung, đối tượng và thời điểm bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên.
- Tổ chức và chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên đạt hiệu quả. Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn phải là

một phần trong kế hoạch chung, được thể hiện rõ trong các hoạt động giáo
dục của nhà trường, của các tổ, khối chuyên môn.
III. ĐỐI TƯNG, CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1.Đối tượng nghiên cứu.
- Giáo viên tiểu học và giáo viên bộ môn
- Học sinh trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng
2. Cơ sở nghiên cứu.
a)Cơ sở khoa học.
- Các văn bản chỉ đạo chuyên môn của các cấp ngành giáo dục.
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 số 790/SGD &
ĐT- GDTH, ngày 26 tháng 8 năm 2009 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đăc Lắc.
Người thực hiện : Trần Thò Sơn Trường TH Đinh Tiên Hoàng
2
Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho
giáo viên
- Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 và những nhiệm vụ trọng tâm
của năm học 2009 - 2010 số 349/BC-GD&ĐT, ngày 19 tháng 8 năm 2009
của
Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Ana.
- Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 và Báo cáo sơ kết học kỳ I năm
học 2009-2010 của trường TH Đinh Tiên Hoàng.

Giáo viên là lực lượng quan trọng nhất của nhà trường, là cầu nối học
sinh với các lực lượng xã hội. Giáo viên là lực lượng chủ chốt giữ vò trí quan
trọng và quyết đònh chất lượng của các hoạt động giáo dục ở nhà trường.
Chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường phụ thuộc vào trình độ
và khả năng của đội ngũ giáo viên là chủ yếu. Do vậy, công tác bồi dưỡng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên cần được quan tâm thích đáng, thực hiện
thường xuyên, có kế hoạch cụ thể.
b)Cơ sở thực tiễn.

Thực tiễn giáo dục của các trường tiểu học hiện nay đã khẳng đònh vai
trò quan trọng của công tác nâng cao chất lượng đội ngũ, công tác quản lý và
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. Hiệu quả của công
tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên có tác động quyết đònh kết quả
dạy học và giáo dục của nhà trường.
Thực tế hoạt động của công tác quản lý và bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Đinh tiên Hoàng cho thấy
đội ngũ giáo viên rất tích cực, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm tham gia vào
các hoạt động học tập, bồi dưỡng chuyên môn. Tuy nhiên, so với yêu cầu của
thực tiễn xã hội đòi hỏi đội ngũ giáo viên cần được bồi dưỡng một cách
thường xuyên hơn dưới sự chỉ đạo của hiệu trưởng nhà trường.
3. Phương pháp nghiên cứu.
- Điều tra cơ bản
- Phương pháp kiểm tra
- Phương pháp thống kê
- Phân tích, tổng hơp, so sánh
IV. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Người thực hiện : Trần Thò Sơn Trường TH Đinh Tiên Hoàng
3
Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho
giáo viên
1. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo dục học
sinh trong các năm học trước.
- Lãnh đạo nhà trường đã nhận thức đúng về vấn đề bồi dưỡng chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên, song thực hiện chưa thật đầy đủ chức năng và
nhiệm vụ của mình; việc hướng dẫn và tổ chức hoạt động để bồi dưỡng
chuyên môn cho giáo viên còn mang tính đối phó và tự phát, chưa có kế
hoạch
cụ thể, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên.
- Kế hoạch năm học của nhà trường thể hiện khá đầy đủ nội dung các

hoạt động giáo dục, song vấn đề bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên chưa
được đề cập một cách đúng mức, chưa phân công cụ thể người thực hiện,
chưa chỉ rõ tiến độ thời gian, chưa xây dựng kế hoạch chi tiết cho học kỳ,
tháng, tuần; kế hoạch của các tổ chuyên môn còn chung chung.
- Tỉ lệ giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn khá cao (88%), tuy
nhiên được đào tạo chắp vá với nhiều hệ đào tạo khác nhau, năng lực chuyên
môn không đồng đều.
- Đa số giáo viên nhiệt tình, tận t, ham học hỏi, cầu tiến song vẫn
còn một bộ phận không nhỏ ý thức tự học, tự rèn chưa cao, việc bồi dưỡng
thường xuyên theo tài liệu chu kỳ III còn hình thức, đối phó, chưa hiệu quả,
chưa thấy rõ tầm quan trọng của bồi dưỡng chuyên môn đối với nhiệm vụ
được phân cơng.
- Hiện nay các loại sách, tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy, thiết
kế bài giảng có rất nhiều, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều lựa chọn để
nghiên cứu, học hỏi. Tuy nhiên, không ít giáo viên đã ỉ lại, lệ thuộc vào tài
liệu, không nghiên cứu, tìm tòi; thậm chí, có giáo viên tải bài giảng trên
mạng về làm giáo án của mình không cần chỉnh sửa. Điều đó đã làm mai một
năng lực chuyên môn, hiệu quả tiết dạy thấp, không phù hợp với thực tế tình
hình của lớp, của trường.
- Việc thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông, áp dụng các phương pháp,
các hình thức tổ chức dạy học theo hướng đổi mới của giáo viên đôi khi còn
lúng túng.
- Trình độ tin học của đa số giáo viên còn hạn chế, việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào soạn giảng, nghiên cứu chưa được chú trọng.
Người thực hiện : Trần Thò Sơn Trường TH Đinh Tiên Hoàng
4
Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho
giáo viên
- Chất lượng giáo dục học sinh trong các năm học trước chưa cao. Tỉ lệ
học sinh khá giỏi thấp ( 9,5%), học sinh lưu ban bỏ học còn nhiều, riêng năm

học 2007-2008 lưu ban 52 em chiếm 12.4 %, Số học sinh hoàn thành chương
trình tiểu học cũng đạt thấp ( 82%) nên tỉ lệ học sinh phổ cập giáo dục tiểu
học đúng độ tuổi chưa đạt so với tiêu chuẩn.
2. Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.
Sau khi phân tích thực trạng, thấy được ưu điểm, khuyết điểm của công
tác bồi dưỡng chuyên môn của đội ngũ giáo viên trong nhà trường, tôi đã rất
trăn trở tìm biện pháp nhằm phát huy các ưu điểm và khắc phục những nhược
điểm của công tác này như sau :
- Làm cho giáo viên nhận thức được việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ để nâng cao tay nghề là công việc không thể thiếu được trong suốt quá
trình công tác của mỗi giáo viên. Cho nên, họ phải thường xuyên cập nhật
kiến thức, nâng cao hiểu biết và rèn luyện kỹ năng để có đủ năng lực dạy tốt
các môn học mà mình được phân công.
-Bồi dưỡng về năng lực công tác cho giáo viên ở trường là một việc
làm khó, dòi hỏi giáo viên phải tự mình bồi dưỡng, tìm tòi, suy nghó và tự rèn
luyện tay nghề. Năng lực công tác của giáo viên chỉ có thểû có được trên cơ
sở rèn luyện, học tập và rút kinh nghiệm không ngừng của bản thân và đồng
nghiệp. Mặt khác, hiệu trưởng cần tạo điều kiện bằng cách tin tưởng giao
việc cho giáo viên để họ được độc lập sáng tạo thực hiện. Trong quá trình đó,
hiệu trưởng theo dõi, động viên, giúp đỡ, nhận xét, rút kinh nghiệm và đóng
góp ý kiến cho họ.
a) Sắp xếp bố trí đội ngũ giáo viên.
Để làm tốt điều này trước hết Lãnh đạo nhà trường phải nắm rõ trình
độ chuyên môn cho giáo viên để phân công, bố trí giáo viên một cách hợp lý,
phù hợp điều kiện năng lực của giáo viên. Vào đầu năm học, nhà trường đã
tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, năng lực của từng giáo viên để lựa chọn, sắp
xếp bố trí giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn
giảng dạy phù hợp với từng khối lớp.
b)Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, chính trò cho đội ngũ giáo viên
Giáo dục lý tưởng sống gắn liền với bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp

cho giáo viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho họ được tiếp xúc với các
Người thực hiện : Trần Thò Sơn Trường TH Đinh Tiên Hoàng
5

×