Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính dự án nhà máy gạch tuynel 15 triệu viênnăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 78 trang )

Mai Thị Sen

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRờng đại học bách khoa hà nội
----------o0o----------

MAI TH SEN

Quản Trị Kinh Doanh

NH GI HIU QU KINH T TI CHNH D N
NH MYGCH TUYNEL 15 TRIU VIấN/NM

2009-2011

luận văn thạc sỹ
Chuyên Ngành quản trị kinh doanh

Hà nội - 2011
H NI- 2011


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRờng đại học bách khoa hà nội
----------o0o----------

MAI TH SEN

NH GI HIU QU KINH T TI CHNH D N
NH MY GCH TUYNEL 15TRIU VIấN/NM


luận văn thạc sỹ
Chuyên Ngành quản trị kinh doanh

GIO VIấN HNG DN: PGS.TS NGUYN MINH DU

H NI- 2011


Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế & Quản lý

MC LC
1

LI M U
CHNG 1 : C S Lí THUYT V NH GI HIU
QU KINH T TI CHNH D N U T
1.1

4

Khỏi nim c bn v u t

4

1.1.1

Khỏi nim u t


4

1.1.2

Khỏi nim v d ỏn u t

4

1.1.3

Khỏi nim ch u t

4

Phõn loi u t

5

1.2.1

Phõn loi theo tớnh cht v quy mụ ca d ỏn u t

5

1.2.2

Phõn loi theo tớnh cht v mc ớch doanh nghip

6


1.2.3

Phõn loi theo ch u t

6

1.2.4

Phõn loi theo qun lý v s dng vn

7

Chu trỡnh d ỏn u t

8

1.3.1

Giai on chun b u t

8

1.3.2

Giai on thc hin u t

8

1.3.3


Giai on kt thỳc xõy dng, a d ỏn vo khai thỏc s dng

9

Cỏc loi nghiờn cu d ỏn u t

9

1.4.1

Nghiờn cu tin kh thi

9

1.4.2

Nghiờn cu kh thi

10

1.5

Phõn tớch kinh t ti chớnh d ỏn u t

10

1.6

Phõn tớch kinh t xó hi d ỏn u t


21

1.7

Phõn tớch nhy ca d ỏn

23

Túm tt chng 1

26

1.2

1.3

1.4

CHNG 2 : TNG QUAN V D N U T NH MY
GCH TUYNEL 15 TRIU VIấN/ NM

Luận văn cao học QTKD

Mai Thị Sen

26


Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội


Khoa Kinh tế & Quản lý

2.1

S cn thit phi u t d ỏn

26

2.2

C s phỏp lý ca d ỏn

29

2.3

a im xõy dng

30

2.4

Quy mụ d ỏn

31

2.5

Nhu cu vt t v nng lc sn xut


32

Nhu cu vt t

32

2.5.2

Cõn i nng lc sn xut v cỏc gii phỏp m bo thc thi

33

2.5.3

Cỏc gii phỏp m bo kt cu h tng

35

S cụng ngh

37

2.6.1

S dõy truyn cụng ngh

37

2.6.2


u im ca cụng ngh

39

2.7

S t chc qun lý sn xut

39

2.8

Nhu cu nhõn lc v tuyn dng o to

41

Túm tt chng 2

43

2.5.1

2.6

CHNG 3: TNH TON V PHN TCH HIU QU KINH
T TI CHNH D N NH MY GCH TUYNEL 15 TRIU 44
VIấN/NM
3.1

Cỏc iu kin v c s phõn tớch cho d ỏn


44

3.2

Tớnh toỏn v phõn tớch ti chớnh

47

3.2.1

Tng mc u t

47

3.2.2

Ngun vn

48

3.2.3

Tin huy ng vn

48

3.3

Xỏc nh doanh thu ca d ỏn


48

3.4

Xỏc nh chi phớ hng nm ca d ỏn

49

3.5

Xỏc nh dũng tin trong phõn tớch ti chớnh d ỏn

51

3.6

Tớnh toỏn v phõn tớch hiu qu ti chớnh d ỏn

54

3.7

Phõn tớch nhy ca d ỏn

55

Luận văn cao học QTKD

Mai Thị Sen



Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế & Quản lý

Phõn tớch v ỏnh giỏ hiu qu kinh t xó hi ca d ỏn

59

3.8.1

i vi n v

59

3.8.2

i vi nh nc

60

3.8.3

Thu hỳt lao ng v lm vic

60

Túm tt chng 3


61

Kt lun

62

TểM TT LUN VN

64

SUMMARY

65

TI LIU THAM KHO

67

PH LC

68

3.8

Luận văn cao học QTKD

Mai Thị Sen


CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Tiếng việt
STT
Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

1

CFBT

Dòng tiền trước thuế

2

CFAT

Dòng tiền sau thuế

3

CPVH

Chi phí vận hành

4

CS

Công suất


5

KH

Khấu hao

6

QTC

Quy tiêu chuẩn

lv

7

Qt

Nhiệt năng

8

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

9

T


Thuế

10

TI

Thu nhập chịu thuế

11

Tr.đ

Triệu đồng

12

VLXD

Vật liệu xây dựng

Tiếng anh
Từ viết đầy đủ tiếng anh

Từ viết đầy đủ tiếng việt

STT

Từ viết tắt

1


B/C

Benefit/Cost Ratio

Tỷ số lợi ích và chi phí

2

IRR

Internal Rate of Return

Hệ số hoàn vốn nội tại

3

NPV

Net Present Value

Gía trị hiện tại thuần

4

T hv

Discounted pay of Time

Thời gian hoàn vốn nội tại



LI CM N
Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin c by t lòng bit n sâu sc tới
PGS.TS Nguyễn Minh Duệ, trng i hc Bách Khoa H Ni ã tn tình hng dn
v có nhiu ý kin giúp tôi trong suốt quá trình làm lun vn.
Tôi cng xin c bày tỏ lòng biết ơn ti các thy cô giáo Viện đào tạo sau i
hc, khoa Kinh tế qun lý trng i Hc Bách Khoa H Ni đã truyền đạt những kiến
thức và giúp đỡ tôi hoàn thành chơng trình cao học chuyên ngành Quản trị Kinh
doanh.
Cảm ơn các đồng chí lãnh đạo của Công ty cổ phần vận tải xây dựng Vinaha đã
tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn.
Xin trân trng cm n./.
H Ni, ngy

tháng

nm 2011

Hc viên

Mai Thị Sen

Luận văn cao học QTKD

Mai Thị Sen


LI CAM OAN


Tôixin cam đoan những số liệu và tài liệu tham khảo đợc nêu trong luận
văn là trung thực, đúng với tài liệu gốc đã đợc công bố theo luật định
Kết quả nghiên cứu là của tác giả và không trùng hợp với bất kỳ một luận văn
nào đã đợc công bố

Học viên

Mai Thị Sen

Luận văn cao học QTKD

Mai Thị Sen


DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Bảng tổng hợp mức huy động công suất qua các năm

32

Bảng 2.2

Bảng tổng hợp nhu cầu vật tư


32

Bảng 2.3

Bảng kê trang thiết bị phục vụ cho sản xuất

35

Bảng 2.4

Bảng tổng hợp nhu cầu nhân lực

41

Bảng 3.1

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất

45

Bảng 3.2

Bảng tổng hợp tổng mức đầu tư dự án

47

Bảng 3.3

Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng


49

Bảng 3.4

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung

50

Bảng 3.5

Bảng tổng hợp chỉ tiêu phân tích tài chính dự án

53

Bảng 3.6

Bảng sự thay đổi NPV theo tổng mức đầu tư

55

Bảng 3.7

Bảng sự thay đổi NPV theo giá bán sản phẩm

57

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Tên sơ đồ, hình vẽ

Trang


Sơ đồ 1.1

Sơ đồ dây truyền công nghệ

38

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất

40

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ sự thay đổi NPV theo tỷ lệ tổng mức đầu tư

56

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ sự thay đổi NPV theo tỷ lệ giá bán sản phẩm

58

LuËn v¨n cao häc QTKD

Mai ThÞ Sen



Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý
LỜI MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài.
Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển mạnh ngành xây dựng nhất là
sự hình thành các khu công nghiệp, chung cư, đô thị mới cho nên nhu cầu về
vật liệu xây dựng ngày càng tăng, thị trường ngày càng rộng.
Trong các công trình xây dựng, VLXD có vị trí đặc biệt quan trọng.
Thông thường, chi phí VLXD chiếm một tỷ lệ cao trong tổng giá thành công
trình, khoảng 75% đối với công trình dân dụng, 70% đối với công trình giao
thông, 50% đối với công trình thủy lợi. Chất lượng của vật liệu có ảnh hưởng
lớn đến tuổi thọ và chất lượng của công trình. Sản phẩm gạch ngói đất sét
nung là loại VLXD có nhiều ưu điểm như: Độ bền, tuổi thọ cao, dễ thi công,
dễ thích ứng với công nghệ xây dựng mới, giá thành thấp. Do vậy loại sản
phẩm này đã và đang được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng
dân dụng và công nghiệp mà chưa có loại vật liệu nào có thể thay thế được.
Từ khi dây chuyền sản xuất gạch Tuynel đầu tiên đi vào hoạt động đến
nay, ngành sản xuất VLXD gạch ngói đất sét nung đã có nhiều tiến bộ, đổi
mới cả trong lĩnh vực công nghệ lẫn thị trường tiêu thụ. Năng lực sản xuất
gạch Tuynel trên toàn quốc đạt khoảng 8 tỷ viên QTC/năm. Với những ưu
điểm về chất lượng và khả năng đa dạng hóa sản phẩm, tiêu hao nguyên,
nhiên liệu thấp và đặc biệt là cải thiện môi trường, hệ lò Tuynel ngày càng
được nhiều cơ sở đầu tư xây dựng, thay thế dần các loại lò đứng, lò vòng.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài:" Đánh giá hiệu quả kinh tế
tài chính Dự án Nhà máy gạch Tuynel 15 triệu viên/ năm” .
2. Mục tiêu nghiên cứu
Dựa vào kết quả phân tích nhằm mục đích đánh giá hiệu quả kinh tế tài
chính dự án, đề tài tập trung vào các vấn đề:


Luận văn cao học QTKD

1

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đánh giá hiệu
quả kinh tế tài chính dự án, nêu bật được sự cần thiết của dự án đầu tư.
- Tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính, chỉ tiêu kinh tế xã hội của dự án
đầu tư.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính dự án Nhà máy gạch
Tuynel 15 triệu viên/ năm, từ đó kết luận tính khả thi của dự án.
3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Dự án nhà máy gạch Tuynel 15 triệu viên/năm
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn của dự án, phương pháp tính
toán các chỉ tiêu đánh giá, lợi nhuận thu được sau dự án và chủ yếu tập trung
xem xét, phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội
do dự án mang lại .
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp như: quan
sát, tổng hợp, so sánh, phân tích, thay thế liên hoàn kết hợp với việc sử dụng
các bảng biểu số liệu minh hoạ để làm sáng tỏ quan điểm của mình về vấn đề
nghiên cứu đã được đặt ra.
4. Những đóng góp khoa học của luận văn
- Tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính, xã hội của dự án Nhà máy gạch

Tuynel 15 triệu viên/năm tại huyện Mỹ Lộc –Tỉnh Nam Định
- Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội
của dự án nhà máy gạch Tuynel 15 triệu viên/ năm tại huyện Mỹ Lộc- Tỉnh
Nam Định

Luận văn cao học QTKD

2

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

5. Kết cấu luận văn
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính dự án đầu tư
Chương 2: Tổng quan về dự án đầu tư nhà máy gạch Tuynel 15 triệu viên/năm
Chương 3: Tính toán và phân tích hiệu quả kinh tế tài chính dự án Nhà máy
gạch Tuynel 15 triệu viên/ năm.

Luận văn cao học QTKD

3

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội


Khoa Kinh tế quản lý
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1Khái niệm cơ bản về đầu tư
1.1.1 Khái niệm đầu tư
- Theo quan điểm chủ đầu tư: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh,
để từ đó thu được số vốn lớn hơn số vốn đã bỏ ra, thông qua lợi nhuận.
- Theo quan điểm của xã hội: Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn
lực trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi ích kinh tế -xã hội vì
mục tiêu phát triển quốc gia.
1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tư
Dự án đầu tư là tế bào cơ bản của hoạt động đầu tư, tập hợp các đề xuất
có căn cứ khoa học và pháp lý về kỹ thuật, công nghệ, tài chính, kinh tế, xã
hội; tổ chức quản lý để làm cơ sở cho quyết định đầu tư có hiệu quả theo quy
chế quản lý đầu tư và xây dựng, dự án đầu tư liên quan đến việc bỏ vốn để
tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự
tăng trưởng về số lượng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ
trong khoảng thời gian xác định.
1.1.3 Khái niệm chủ đầu tư
Chủ đầu tư là cá nhân hoặc tổ chức được giao nhiệm vụ trực tiếp quản
lý, sử dụng vốn đầu tư theo quy định của pháp luật.
Tuỳ theo loại hình đầu tư mà có thể phân loại chủ đầu tư theo các đối
tượng sau:

Luận văn cao học QTKD

4


Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

Đối với dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước hoặc các dự án có cổ phần

-

chi phối hay cổ phần đặc biệt của Nhà nước: Chủ đầu tư là doanh nghiệp nhà
nước (tổng công ty, công ty ) cơ quan nhà nước các tổ chức chính trị, xã hội
hoặc tổ chức quản lý.
Đối với các dự án của Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty Cổ phần

-

hoặc Hợp tác xã: Chủ đầu tư là Công ty hoặc hợp tác xã.
-

Đối với dự án đầu tư của tư nhân: Chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn.

-

Đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài: Chủ đầu tư là các

bên hợp doanh (đối với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh) là hội đồng
quản trị đối với doanh nghiệp liên doanh) và là tổ chức cá nhân người nước

ngoài bỏ toàn bộ vốn đầu tư (đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài)
1.2 Phân loại đầu tư: Để thuận tiện quản lý, đầu tư được phân loại theo các
giác độ khác nhau, sau đây là các cách phân loại chính:
1.2.1 Phân loại theo tính chất và quy mô của dự án đầu tư
Hiện nay theo nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của thủ tướng
Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, các dự án đầu tư xây dựng
công trình ( gọi chung là dự án) được phân loại như sau:
Dự án đầu tư thuộc nhóm A: bao gồm các dự án có một trong các điều kiện
sau:
- Các dự án đầu tư mới không kể mức vốn đầu tư là bao nhiêu thuộc
phạm vi bảo mật quốc gia, an ninh, quốc phòng hoặc có ý nghĩa chính trị, xã
hội quan trọng của đất nước, và các dự án đầu tư thành lập và xây dựng hạ
tầng khu công nghiệp mới, dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ.
- Các dự án tuỳ theo ngành nghề kinh tế có các mức vốn đầu tư trên 400
tỷ đồng, trên 200 tỷ đồng, trên 100 tỷ đồng và trên 75 tỷ đồng theo quy định
cụ thể

Luận văn cao học QTKD

5

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

Dự án đầu tư thuộc nhóm B
Bao gồm các dự án có một trong các quy mô và chỉ dẫn ngành nghề cụ

thể theo quy định: từ 30 đến 400 tỷ đồng, từ 20 đến 200 tỷ đồng, từ 15 đến
100 tỷ đồng và từ 7 đến 75 tỷ đồng
Dự án nhóm C
Bao gồm các dự án có các quy mô và chỉ dẫn ngành nghề cụ thể theo
từng quy định: dưới 30 tỷ đồng, dưới 20 tỷ đồng, dưới 15 tỷ đồng và dưới 7 tỷ
đồng
1.2.2 Phân loại theo tính chất và mục đích doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp, thường chia ra:
-

Đầu tư mới: Chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng, lắp đặt thiết bị mới hoàn

toàn nhằm kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thu lợi nhuận
-

Đầu tư mở rộng: Chủ đầu tư bỏ vốn nhằm mở rộng công suất của nhà

máy
-

Đầu tư thay thế: Chủ đầu tư lấy vốn từ quỹ khấu hao để thay thiết bị đã

cũ hoặc hư hỏng
Hai loại đầu tư mới và mở rộng phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở
rộng, nguồn vốn huy động từ nguồn tích luỹ phát triển; đầu tư thay thế phục
vụ cho quá trình tái sản xuất giản đơn, nguồn vốn huy động từ nguồn khấu
hao
1.2.3 Phân loại theo chủ đầu tư:
Theo cách phân loại này bao gồm:
-


Chủ đầu tư là nhà nước, chủ yếu là công trình thuộc cơ sở hạ tầng kinh

tế xã hội, do vốn cấp từ ngân sách Nhà nước

Luận văn cao học QTKD

6

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội
-

Khoa Kinh tế quản lý

Chủ đầu tư là các doanh nghiệp (quốc doanh, ngoài quốc doanh, độc

lập và liên kết trong nước và ngoài nước)
-

Chủ đầu tư là cộng đồng của những người góp vốn đầu tư xây dựng

công trình
-

Chủ đầu tư là các cá nhân, vốn đầu tư lấy từ ngân sách gia đình

1.2.4 Phân loại theo quản lý và sử dụng vốn

Theo cách phân loại này, đầu tư được chia ra:
-

Đầu tư trực tiếp, là đầu tư mà người bỏ vốn và sử dụng vốn là một chủ

thể. Người đầu tư có thể là Nhà nước thông qua các cơ quan, doanh nghiệp
Nhà nước; hoặc tư nhân, tập thể thông qua công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn.
Trong đầu tư trực tiếp, người bỏ vốn và quản trị, sử dụng vốn là một
và chủ thể vốn hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư của chính mình.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu sự chi phối, điều tiết bởi Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt nam ban hành ngày 29/12/1987 đó sửa đổi bổ sung qua các
năm1990, 1992, 1996.
-

Đầu tư gián tiếp, là đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn

không phải là một chủ thể. Trong loại hình này, đầu tư gián tiếp bằng nguồn
vay với lãi suất ưu đãi. Nghĩa là trong đầu tư gián tiếp, người bỏ vốn và
người quản trị, sử dụng vốn là khác nhau. Người bỏ vốn thường là các tổ
chức, cá nhân cho vay vốn. Đây là phương thức đầu tư, trong đó, chủ đầu tư
không có lợi nhuận do thu lãi suất cho vay mà không chịu trách nhiệm về kết
quả đầu tư, chỉ có nhà quản trị và sử dụng vốn trong đầu tư là pháp nhân chịu
trách nhiệm về kết qua đầu tư. Đầu tư gián tiếp không chịu sự chi phối của
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam. Đầu tư gián tiếp như là một hoạt động
tín dụng của các tổ chức ngân hàng, quỹ tín dụng, quỹ tiền tệ,…

Luận văn cao học QTKD

7


Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

Ngoài bốn cách phân loại đầu tư trên, để tiện cho việc quản lý, đầu tư,
còn có các phân loại khác.
1.3 Chu trình dự án đầu tư:
Chu trình dự án là các thời kỳ, các giai đoạn mà một dự án đầu tư cần
trải qua, bắt đầu từ thời điểm có ý định đầu tư cho đến thời điểm kết thúc dự
án
Có thể chia chu trình dự án thành 3 thời kỳ sau:
-Thời kỳ 1: Chuẩn bị đầu tư
-Thời kỳ 2:Thực hiện dự án
-Thời kỳ 3: Kết thúc dự án
1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Nội dung công việc chuẩn bị đầu tư bao gồm:
- Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư
- Tiếp xúc, thăm dò thị trường trong ngoài nước để tìm hiểu nguồn cung ứng
vật tư, thiết bị và tiêu thụ sản phẩm; xem xét khả năng huy động vốn
- Điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng
- Lập dự án đầu tư
- Thẩm định dự án để quyết định đầu tư
1.3.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư:
Nội dung thực hiện dự án đầu tư bao gồm:
- Xin giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải phóng và bàn giao mặt bằng
- Khảo sát thiết kế lập dự toán và thẩm định thiết kế công trình


Luận văn cao học QTKD

8

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

- Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp; ký kết hợp đồng và
giao nhận thầu
- Thi công xây lắp công trình
- Theo dõi kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng
1.3.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào khai thác sử dụng
Nội dung công việc giai đoạn này bao gồm:
- Bàn giao công trình
- Bảo hành công trình
- Khai thác dự án – là giai đoạn với thời gian dài nhất
Người ta cũng có thể phân chia làm 4 giai đoạn đầu tư: Giai đoạn chuẩn bị
đầu tư; giai đoạn chuẩn bị thực hiện đầu tư; giai đoạn thực hiện đầu tư và
giai đoạn khai thác
1.4 Các loại nghiên cứu dự án đầu tư
1.4.1 Nghiên cứu tiền khả thi
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
1. Nghiên cứu sơ bộ sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó
khăn
2. Dự kiến quy mô đầu tư, lựa chọn hình thức đầu tư

3. Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất
4. Phân tích sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật và xây dựng, các điều kiện về cung
cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng
5. Phân tích tài chính nhằm xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, các khả năng và
điều kiện huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn và trả nợ, thu lãi

Luận văn cao học QTKD

9

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

6. Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về kinh tế, xã hội của dự án
1.4.2 Nghiên cứu khả thi
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi bao gồm:
1.

Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư

2.

Lựa chọn hình thức đầu tư

3.


Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng

4.

Các phương án địa điểm cụ thể (hoặc tuyến công trình)

5.

Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật công nghệ

6.

Các phương án và giải pháp xây dựng

7.

Tổ chức quản lý khai thác, sử dụng lao động

8.

Phân tích kinh tế, tài chính

1.5 Phân tích kinh tế tài chính dự án đầu tư
Phân tích kinh tế tài chính dự án đầu tư là để chứng minh tính khả thi
về tài chính đối với chủ đầu tư. Phân tích này nhằm đánh giá khả năng tồn tại
về mặt thương mại của dự án trên cơ sở tính toán toàn bộ lợi nhuận và chi phí
của dự án dựa trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư. Phân tích tài chính liên
quan trực tiếp đến ngân quỹ của nhà đầu tư nên được các nhà đầu tư đặc biệt
quan tâm.
Việc tính toán, phân tích đánh giá tài chính được tiến hành theo nội

dung và trình tự sau:
-

Xác định tổng mức đầu tư và nguồn vốn của dự án: vốn tự có, vốn vay

-

Tính toán các khoản thu, chi của dự án

-

Xác định dòng tiền trước thuế của dự án (CFBT)

Luận văn cao học QTKD

10

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

-

Xác định dòng tiền sau thuế của dự án(CFAT)

-


Xác định các chỉ tiêu đánh giá về tài chính: NPV, B/C, T hv , IRR

¾
-

Xác định tổng mức đầu tư và nguồn vốn của dự án :
Tổng mức đầu tư: vốn đầu tư cần cho dự án gồm: Vốn đầu tư ban đầu, vốn

đầu tư duy trì và trả lãi trong thời gian xây dựng.
Trong tổng vốn đầu tư cần cho dự án được tách theo nhóm:
+ Theo nguồn vốn: Vốn góp, vốn vay(ngắn hạn, trung hạn, dài hạn)
+ Theo hình thức vốn: bằng tiền(Việt nam, ngoại tệ), bằng hiện vật, bằng tài
sản
-

Các nguồn vốn cho dự án có thể là: ngân hàng cho vay, vốn góp cổ phần,

vốn liên doanh do các bên liên doanh góp, vốn tự có hoặc vốn huy động từ
các nguồn khác
-

Sau khi xem xét được các nguồn vốn, phải so sánh nhu cầu vốn tới khả

năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn về số lượng và tiến độ. Nếu khả
năng lớn hơn hoặc bằng nhu cầu thì dự án chấp nhận được. Nếu khả năng nhỏ
hơn nhu cầu thì phải giảm quy mô dự án hay xem xét lại khía cạnh kỹ thuật để
đảm bảo tính đồng bộ cho việc đầu tư dự án.
¾

Tính toán các khoản thu, chi của dự án:


Những nhóm chi phí và lợi ích phổ biến nhất dùng để đánh giá tài chính của
dự án đầu tư:
1.

Chi phí

+ Chi phí vốn đầu tư ban đầu
+ Chi phí khai thác

Luận văn cao học QTKD

11

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

+ Chi phí tài chính
+ Thuế thu nhập


Chi phí đầu tư ban đầu: bao gồm:

-

Chi phí chuẩn bị đầu tư: chi phí điều tra, khảo sát, lập và thẩm định dự


án
-

Chi phí cho chuẩn bị thực hiện đầu tư: chi phí khảo sát thiết kế và thẩm

định thiết kế tổng dự toán, chi phí đấu thầu, hoàn tất các thủ tục xin giấy
phép, giám định thiết bị, chi phí xây dựng đường, điện nước, lán trại thi
công…
-

Chi phí thực hiện đầu tư: Chi phí xây dựng hạng mục công trình chính,

các công trình phụ trợ và kết cấu hạ tầng, chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị,
chi phí giám sát thi công, chi phí huy động vốn (lãi vay đối với dự án sử dụng
vốn vay và chi phí phải trả trong thời gian thực hiện dự án…)


Chi phí khai thác
Chi phí khai thác đề cập đến những chi phí liên quan trực tiếp đến quá

trình vận hành, không liên quan đến vấn đề đầu tư vốn và thuế. Bao gồm:
-

Chi phí nhiên liệu hàng năm

-

Chi phí khai thác và bảo dưỡng hàng năm, kể cả chi phí hành chính…




Chi phí tài chính:

-

Trả vốn và lãi vay

-

Lãi suất trong quá trình xây dựng: đề cập đến lãi suất của số tiền vay

trong thời gian xây dựng và trước khi dự án bắt đầu vận hành(có thể tính vào
chi phí đầu tư ban đầu)
-

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Luận văn cao học QTKD

12

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

Các loại thuế mà chủ dự án có nghĩa vụ phải nộp cho nhà nước là một

khoản chi phí đối với nhà đầu tư thì nó là một khoản thu nhập đối với ngân
sách quốc gia, đối với nền kinh tế quốc dân.
Thông thường các nhà kinh doanh thường đóng thuế tùy thuộc vào thu
nhập của họ, được gọi là thuế thu nhập. Để tính được thuế thu nhập trước hết
phải tính được thu nhập ròng trước thuế hay còn gọi là thu nhập chịu thuế.
Thuế thu nhập = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất
Đối với ngành sản xuất gạch hiện nay, mức thuế suất thuế thu nhập là 25%
2.

Doanh thu
Doanh thu từ hoạt động của dự án bao gồm doanh thu do bán sản phẩm

chính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm tại các thời điểm trong thời gian
khai thác dự án.
Doanh thu của dự án phụ thuộc vào sản lượng thương phẩm và đơn giá
sản phẩm
Đối với dự án nhà máy sản xuất gạch, thu nhập chính là doanh thu bán
gạch
¾

Xác định dòng tiền của dự án:
Các dự án đầu tư thường cần được thẩm định trên cơ sở giá trị của dòng

tiền mặt dự kiến và cách này được ưu tiên áp dụng hơn so với các tiêu chuẩn
khác được đề xuất để đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án.
Tính dòng tiền của dự án
-

Xác định các khoản thu, chi (B t , C t )


-

Tính đầy đủ các khoản:

+ Hình thức khấu hao, mức khấu hao (KH)

Luận văn cao học QTKD

13

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

+ Hình thức trả vốn, lãi vay
+ Vốn đầu tư ban đầu Co
+ Chi phí vận hành (CPVH)
+ Dòng tiền trước thuế(CFBT)
CFBT = Doanh thu - chi phí = B – C
+ Thu nhập chịu thuế (TI)
TI = CFBT – KH – Trả lãi vay
+ Thuế (T)
T = TI *ts%
+ Dòng tiền sau thuế (CFAT)
CFAT = CFBT – T – Trả vốn – Trả lãi vay
¾


Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:

Giá trị hiện tại thuần (NPV)
Tỷ số giữa lợi ích và chi phí(B/C)
Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR)
Thời gian hoàn vốn (T hv )
1.

Giá trị hiện tại thuần(Net Present Value – NPV)
NPV là tổng lợi nhuận hàng năm trong suốt thời gian thực hiện dự án

được quy đổi thành giá trị tương đương ở thời điểm hiện tại qua hệ số chiết
khấu i

Luận văn cao học QTKD

14

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

Công thức tính NPV:
NPV = {(Bo- Co)/(1+i)0 } + …..+ {(Bt - Ct)/(1 +i)n }
Hay
n


n

NPV= ∑(Bt −Ct )(1+i) = ∑At (1+i)−t
−t

t=0

Hay

t=0

n


−t
NPV
(
B
C
)(
1
i
)
C
=

+


t

t
0


t =1



Trong đó:
. NPV - giá trị hiện tại thuần
x

Bt

- dòng thu năm t (t = 1, n)

x

Ct

- dòng chi năm t

x

C0

- Chi phí đầu tư năm 0

x


C 1,2…n - Chi phí khai thác

x

At

x

i - là hệ số chiết khấu

x

(1+i)-t chính là suất chiết khấu của vốn đầu tư

(t = 0, n)

- dòng lã i năm t

Điều kiện lựa chọn dự án đầu t dựa vào tiêu chuẩn NPV
NPV > 0

Chấp nhận dự án

NPV < 0

Loại bỏ dự án

NPV = 0

Xem xét dự án


NPV = Max

Dự án tối ưu

Nếu hết thời hạn đầu tư hoặc hết tuổi thọ kinh tế của dự án mà tài sản
cố định vẫn còn thì phải tính thêm phần giá trị còn lại của tài sản cố định ở

Luận văn cao học QTKD

15

Mai Thị Sen


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

cuối năm cuối cùng. Lúc này trong công thức trên sẽ có thêm thành phần giá
trị hiện tại của giá trị tài sản còn lại này
¾

Ưu nhược điểm của chỉ tiêu NPV

Ưu điểm:
+

Chỉ tiêu này cho biết quy mô tiền lãi của cả đời dự án. Nói cách khác


NPV phản ánh hiệu quả của dự án về phương diện tài chính
+

NPV còn cho biết khả năng sinh lời của dự án (tiền lãi trên một đơn vị

vốn đầu tư)
Nhược điểm:
+

NPV phụ thuộc nhiều vào hệ số chiết khấu, do đó cần phải tính hệ số

chiết khấu cho phù hợp với dự án trên cở sở tính toán chi phí sử dụng vốn cho
từng dự án
+

Sử dụng chỉ tiêu này đòi hỏi xác định rõ ràng dòng thu và chi của cả

đời dự án.
+

Chỉ tiêu này chưa nói lên hiệu quả sử dụng một đồng vốn.

+

Chỉ tiêu này chỉ sử dụng lựa chọn các phương án loại bỏ nhau trong

trường hợp tuổi thọ là như nhau
NPV không cho ta biết tỷ lệ sinh lãi mà bản thân dự án tạo ra được. Để
khắc phục nhược điểm này ta cần đưa ra chỉ tiêu suất thu hồi vốn nội tại
2.


Hệ số hoàn vốn nội tại (Internal Rate of Return- IRR)
IRR là hệ số chiết khấu khi NPV = 0. Tức là hệ số chiết khấu làm giá

trị hiện tại hóa của thu nhập bằng giá trị hiện tại hóa của chi phí.

Luận văn cao học QTKD

16

Mai Thị Sen


×