Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

tuần 16+17+18+19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 39 trang )


 THCS 
GV:
Ngày soạn: 30/11/2010
Ngày thực hiện: 01/12/2010
Tiết : 76+77+78 Văn bản
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh
1/. Kiến thức:
• Thấy được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học TQ và văn học nhân loại.
• Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới,
con người mới.
• Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.
• Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.
2/. Kỹ năng:
• Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
• Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một tác phẩm tự
sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
• Kể tóm tắt được truyện.
3/. Thái độ: Cảm thương những số phận nhỏ nhoi, bất hạnh. Liên hệ: Môi trường xã hội và sự
thay đổi của con người.
II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1/. GV:
• Thiết kế bài dạy
• Phương tiện dạy học: Sưu tầm chân dung Lỗ Tấn + tuyển tập truyện ngắn của Lỗ Tấn
2/. HS:
• Phương tiện học tập: bảng phụ tóm tắt truyện + chia bố cục.
• Soạn theo hướng dẫn ở phần Đọc- hiểu văn bản.
III/. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
1. Nội dung:
2. Phương pháp:


IV/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1/. Ổn định : (1’)
2/. Kiểm bài: KT sự chuẩn bị của học sinh.
3/. Dẫn vào bài mới:
GV

26

Loã Taán

 THCS 
4/. Tở chức các hoạt đợng:
HOẠT ĐỘNG
T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRỊ
 Hoạt động 1: Giới thiệu
MT:
- KT:HS nắm được những nét
chính về tác giả & tác phẩm.
- KT+KN:Hiểu các từ ngữ có liên
quan đến truyện
• HD tìm hiểu vài nét về nhà
văn
(lệnh) Đọc chú thích (*)
? Nêu những hiểu biết của em về
tác giả Lỗ Tấn?
GV giới thiệu những nét lớn của
tác giả bằng bảng phụ:
Ghi đề mục
Xem trang 216

Thực hiện lệnh
HS trả lời theo
SGK
Nghe
10
2’
I/. GIỚI THIỆU:
1/. Tác giả: Lỗ Tấn (1881  1936)
Con đường văn học nghệ thuật & hoạt động
xã hội:
• Là chiến sỹ CS kiên định, sớm có tư
tưởng VH tiến bộ.
• Được thế giới xem như một DNVH
• Nhiều cơng trình nghiên cứu và tác
phẩm văn chương đa dạng & đồ sộ.
GV

27
Nỗi nhớ quê hương xa vời từng là đề tài cho bao nhiêu tác gia từ cổ chí kim
những khi có dòp trở về quê cũ (cố hương) sau nhiều năm xa cách, thì không phải ai
cũng vui mừng hài lòng vì quê hương quá nhiều đổi thay. Sau nhiều năm đi xa, khi
nhân vật “tôi” trong truyện Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn trở lại quê nhà cũng trong
tâm trạng bùi ngùi tê tái vì cảnh quê, người quê, như thế!
• Tên lúc nhỏ: Chu Chương Thọ; tên chữ: Dự Tài; sau
dổi tên là Chu Thụ Nhân.
• Q ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang.
• Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất
thân từ nơng dân có cơ hội tiếp xúc với đời sống nơng
thơn.
• Thuở nhỏ học rất giỏi. Sang Nhật học đại học Hàng hải,

Địa chất, Y học… sau chuyển sang viết văn với ý định
sâu xa, lấy văn nghệ làm vũ khí lợi hại để “biến đổi tinh
thần” “dân chúng” đang trong tình trạng “ngu muội &
hèn nhát”.
• Về nước  dạy văn ở ĐH.
• 1926: GS văn học ở Hạ Mơn.
• 1927: giảng dạy ĐH Tơn Trung Sơn ở Quảng Châu.
• Sang Thượng Hải hoạt động văn nghệ và qua đời vào
năm 1936.
• 1981 Ơ. được thế giới tổ chức kỷ niệm 100 năm sinh
như một danh nhân văn hóa.
• Tác phẩm chính của ơng: Gào thét [1923] và Bàng

hồng [1926] cùng một số tác phẩm khá nổi tiếng khác
như: Thuốc, Nhật ký người điên, AQ chính trụn
v.v…

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRÒ
• HD tìm hiểu về tác phẩm
? Nêu những nhận xét về tác phẩm?
• Định hướng
Chuyển:
Phần đọc hiểu chú thích giúp ta
hiểu thêm những nét chính về tác
giả, tác phẩm. Đây cũng là cơ sở
để ta hiểu về văn bản chính được
trích học hôm nay.

 Hoạt động 2:
HD Đọc hiểu văn bản
MTCĐ:
- KN: Đọc diễn cảm tác phẩm.
- KT: Thấy được tinh thần phê
phán sâu sắc xã hội cũ và niềm
tin trong sáng vào sự xuất hiện
tất yếu của cuôc sống mới, của
xã hội mới.
- TĐ: Cảm thương những số phận
nhỏ nhoi, bất hạnh. Liên hệ: Môi
trường xã hội và sự thay đổi của
con người.
 Hướng dẫn đọc: giọng kể
chuyện, hơi bùi ngùi khi kể và tả;
giọng đọc cần phù hợp với ngữ
điệu từng nhân vật.
- Đọc một đoạn mẫu ngắn
- Gọi HS nêu nội dung tóm tắt nội
dung câu chuyện trong 810 câu.

 Hướng dẫn tìm hiểu P.T biểu
đạt và thể loại:
? Theo em, phương thức nào nổi
bật trong văn bản này?
? Xác định thể loại của truyện

Hướng dẫn tìm hiểu bố cục&
ngôi kể:
? Em có nhận xét gì về kết cấu

trong VB Cố hương?
? Hãy tìm bố cục của văn bản theo
trình tự thời gian của truyện ?
[GY: Theo chuyến hành trình từ
lúc về quê đến lúc xa quê của
“Tôi”]
• Định hướng
Trả lời theo hiểu
biết
Lớp bổ sung cho
hoàn chỉnh.
Nghe + tự ghi
nhận
Ghi đề mục
Nghe+định
hướng
Tóm tắt theo yêu
cầu
Xác định theo
yêu cầu
……… nt……
Thảo luận bàn 2’
Trả lời
Lớp bổ sung
Nghe + ghi vở
9’
2’
5’
2/. Tác phẩm : “Cố Hương”
• Là một tác phẩm xuất sắc nhất của Lỗ

Tấn & cũng là một trong những tác phẩm
xuất sắc của văn học Trung Quốc.
• In trong tập “Gào Thét” [XB:1923]
II/. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1/. Đọc - tiếp xúc văn bản :
a. Đọc kể chuyện diễn cảm
• Kể tóm tắt truyện: Sau 20 năm xa
quê, nhân vật “tôi” trở về thăm quê cũ. So
với ngày trước, cảnh vật và con người ở
quê đã thay đổi: tàn tạ, nghèo hèn. Mang
một nỗi buồn thương, nhân vật “tôi” rời cố
hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng
quê mình sẽ đổi thay.
• Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu
tả + biểu cảm + nghị luận
• Thể loại: truyện ngắn
b. Bố cục:
• Kết cấu: đầu và cuối tương ứng
• Bố cục: 3 phần
a/. “Tôi không quản….làm ăn sinh sống”
[tr.207208]: Tôi trên đường về quê.
b/.“Tinh mơ sáng… sạch trơn như quét”
[tr.208215]: Tôi những ngày ở quê.
c/.Phần còn lại: [tr.215  216]: Tôi trên
đường rời quê.
GV

28

 THCS 

HOẠT ĐỘNG
T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRÒ
Nói thêm: Riêng phần giữa có thể
chia làm 3 đoạn nhỏ:
• Ký ức về Nhuận Thổ
• Kỷ niệm & hiện tại về những
con người ở cố hương.
• Nhuận Thổ trong hiện tại
Sở dĩ hồi ức về quá khứ lại xuất
hiện vì lời nhắc của bà mẹ làm
thay đổi thái độ của “Tôi” về
Nhuận Thổ, về thím Hai Dương.
Ba bốn ngày sau, Nhuận Thổ mới
đến; lòng “Tôi” càng thêm khát
khao gặp lại bạn cũ, khát khao
càng mãnh liệt nhưng không được
bộc lộ, lại càng chua xót hơn.
Với kết cấu đầu và cuối tương
ứng, ta hình dung một con người
đang suy tư trong một chiếc
thuyền, dưới bầu trời u ám, về cố
hương; và cũng con người ấy
đang suy tư trong một chiếc
thuyền rời cố hương. Tất nhiên,
tương ứng không phải lặp lại đơn
thuần: trên đường rời quê, còn có
mẹ “Tôi” và Hoàng. Về quê,
“Tôi” hình dung dự đoán thực tại
của cố hương. Rời quê, “Tôi” ước

mơ quê hương đổi mới. Chính kết
cấu truyện đã làm nổi rõ tính chất
trữ tình, triết lý trong dòng tự sự
của truyện. Dòng tự sự đã theo
bước chân của “Tôi” trên đường
về quê.

Hướng dẫn phân tích văn bản
(lệnh)Đọc phần đầu của truyện
“…sinh sống”
? Nhân vật trung tâm trong đoạn
này là ai?
? Dòng cảm xúc về con người và
cảnh vật quê hương trong lòng
nhân vật “Tôi” có thống nhất từ
đầu đến cuối truyện không?
? Cảnh quê hương được tác giả
miêu tả ra sao? Tái hiện bằng
phương thức nào?
? Tâm trạng của n/v xưng “Tôi”
đứng trước sự thay đổi của quê
hương ra sao?
Nghe
Xem tr.20197
Thực hiện lệnh
Suy luận + lý
giải
[n/v “Tôi”]
[không]
[tả qua đối

chiếu, miêu tả]
[rất đau buồn
trước sự thay đổi
của quê hương]
[không theo
18
2/. Phân tích truyện:
a. Cảnh vật ở làng quê khi “Tôi” trên
đường về:
Cảnh vật
trước mắt
Cảnh vật
trong hồi ức
Thôn xóm tiêu
điều, im lìm dưới
vòm trời màu vàng
úa, trời càng u ám,
gió lạnh
Làng đẹp hơn,
nhưng không rõ thế
nào chỉ phảng phất
qua ký ức hồi
tưởng.
 Không nén được lòng “Tôi” se lại
GV

29

 THCS 
HOẠT ĐỘNG

T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRÒ
? Phần diễn biến sự việc có theo
trình tự thời gian không?
? Vậy VB là tự sự hay hồi ký?
Phần giữa truyện còn có những
nhân vật nào? Thử sắp xếp thứ tự
theo vai trò và tầm quan trọng của
nó?
? Từ cách sắp xếp đó, ta thấy ai là
n/v chính của truyện?
Ai là nhân vật trung tâm?
? Vì sao có sự sắp xếp như vậy?
TIẾT 2: Chuyển
Theo dòng hành trình của “Tôi”,
hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện
như thế nào? Thử tìm xem !.
(lệnh) Đọc thầm đoạn trích từ
tr.209212 [“…ba bốn ngày”]
? Những ngày ở quê trong ký ức
của “Tôi”, hình ảnh Nhuận Thổ
xưa ra sao?
[GY: Hình dáng? Động tác?
Giọng nói? Thái độ? Tính cách?]
lệnh) Đọc tiếp đoạn trích từ
tr.212215 [“…như quét”]
? Hình ảnh Nhuận Thổ hiện tại ra
sao? Dấu hiệu nào cho thấy sự đổi
thay của Nhuận Thổ sau 20 năm?
trình tự thời gian

vì có xen hiện tại
và hồi ký]
[tự sự kết hợp
với hồi ký]
Thảo luận & trả
lời.
[Sắp xếp như
sau:
1.n/vanh Tấn[tôi]
2.Nhuận Thổ
3.Chị Hai Dương
[nàng Tây Thi
đậu phụ]
4. thằng bé
Hoàng
5. thằng bé Thủy
Sinh
6. Bà mẹ
7. những người
làng
Thảo luận + TL
[ Nhuận Thổ]
[ ”Tôi”
[ Vì “NT” chỉ
xuất hiện trong
suy nghĩ của
“Tôi” trong
chuyến về quê]
Nghe
Xem

tr.209212
Theo lệnh
Tranh luận
[một NT giỏi
giang, đẹp đẽ,
khỏe mạnh, hồn
nhiên, thân thiện]
Xem
tr.212215
Theo lệnh
Suy luận + trả lời
[khác với ký
ức của “Tôi”
1’
25
b. “Tôi” những ngày ở quê:
• Hình ảnh Nhuận Thổ:
Hai mươi
năm trước
Hiện tại
Hình
dáng
Cậu bé khỏe
mạnh, cổ đeo
vòng bạc, tay
lăm lăm cầm
chiếc đinh
ba, săn con
tra, bẫy chim
rất tài

Nước da
vàng sạm, ăn
mặc rách
tươm; người
co ro cúm
rúm, tay thô
kệch
Giọng nói
Thái độ
Nói chuyện
vô tư, hồn
nhiên
Nói chuyện
“thưa” “bẩm”
Cung kính,
GV

30

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRÒ
? Cảm giác của “Tôi” trong lần
gặp gỡ hiện tại ra sao?
• Định hướng
(lệnh) Xem ở tr.214 – đọc lại câu
văn nói về sự suy nghĩ của “Tôi”
qua sự thay đổi của Nhuận Thổ?
Nguyên nhân nào đã dẫn đến sự

thay đổi ấy ?
? Tác giả đã dùng phép tu từ nào
để làm nổi bật hình ảnh của
Nhuận Thổ trước & sau 20 năm?
 LH về MT: Chính môi trường
xã hội đã dẫn đến sự thay đổi của
con người… hình ảnh Nhuận Thổ
đẹp đẽ, đầy sức sống, thân thiện
ngày nào bây giờ trở thành nhỏ
nhoi, tự ti, đần độn … thật chua
xót! Đấy chẳng phải là chính cái
XH bấy giờ đã làm cho con người
thay đổi theo chiều hướng xấu ư?!
Hình ảnh n/v Nhuận Thổ quả có
địa vị rất quan trọng. Gần như mọi
sự thay đổi ở làng quê đều tập
trung ở n/v này. Do mối quan hệ
đặc biệt trong quá khứ giữa “Tôi”
và Nhuận Thổ chính sự thay đổi
ấy là nhân tố tác động mạnh đến
tư tưởng và tình cảm của “Tôi”
(lệnh) Xem và đọc thầm đoạn gặp
thím Hai Dương
? Ngoài NT, thím Hai Dương có
gì khác biệt giữa xưa và nay?
[Gợi: Ký ức năm xưa? Hiện tại? ]
Bình ngắn: Qua cách kể chuyện
một NT tàn tạ,
bần hèn, dáng
điệu tự ti, sa sút

từ hình dáng đến
phong thái]
[điếng người đi
 buồn]
Nghe + ghi vở
Thực hiện lệnh
Tranh luận
[Sự thay đổi kỳ
lạ của NT là do
cách sống lạc
hậu của người
nông dân, từ hiện
thực đen tối bị áp
bức]
[phép SS+
tương phản + hồi
ức & đối chiếu]
Theo dõi truyện
tr.211212
Suy luận +trả lời
[xưa: nàng Tây
Thi đậu phụ
-hiện tại: người
5’
14
Gắn bó, thân
thiện
với“Tôi”
xa lạ với
“Tôi”

Tính cách
Một Nhuận
thổ đẹp đẽ,
đầy sức sống
bừng sáng
trong ký ức
của “Tôi”
Thay đổi toàn
diện theo
chiều hướng
xấu: tàn tạ, tự
ti, an phận,
đần độn
 Buồn, đau xót cho sự sa sút của những
người ở quê.
• Hình ảnh Thím Hai Dương:
• Hai mươi năm trước: nàng Tây Thi
đậu phụ  duyên dáng, tươi đẹp
• Hiện tại: xấu xí, tham lam, trơ
trẽn…  đánh mất vẻ lương thiện của
người dân quê chân chất, thuần lương.
GV

31

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRÒ
của tác giả, ta hình dung ra được

CỐ HƯƠNG trong lòng “Tôi” không
còn trong lành đẹp đẽ ấm áp nữa.
Cố hương giờ đây chỉ xơ xác,
nghèo hèn và xa lạ từ cảnh vật tới
con người. Cuộc sống quẩn quanh
bế tắc làm làng quê ngày càng tàn
tạ, con người ngày một khổ sở hèn
kém bất lương! Phải chăng đó
chính là cục diện thực trạng của
XHPK TQ đương thời những năm
cuối TK XIX đầu TK XX.
? Qua hàng loạt sự đối chiếu ấy
tác giả muốn nói gì ở thực trạng
XH TQ đương thời?
• Định hướng
TIẾT 3
 Bình chuyển: Thật ra, khi viết
Cố hương, Lỗ Tấn đã có ý chọn
những người bất hạnh để làm đề
tài. Chọn như vậy trong điều kiện
lịch sử đương thời: vừa vạch trần
ung nhọt của XH bệnh tật; vừa lôi
hết bệnh tật của chính người lao
động ra để làm cho mọi người chú
ý tìm cách chạy chữa. Không phải
ngẫu nhiên mà tác giả đối chiếu
giữa Nhuận Thổ quá khứ và Thủy
Sinh hiện tại
• Nhuận Thổ: cổ đeo vòng bạc,
tròn trĩnh.

• Thủy Sinh: cổ không đeo vòng
bạc, gầy còm, vàng vọt
mà tác giả đang xót lòng cho thế
hệ măng non, cho nên khi “rời”
quê, tác giả mang theo “ước
mong” về sự đổi thay của quê
hương ở ngày mai tốt đẹp.
(lệnh) Đọc đoạn còn lại
? Cảm xúc của “Tôi” khi rời quê
được biểu hiện như thế nào?
đàn bà đứng tuổi,
xấu xí, tham lam
đến mức trơ trẽn]
Nghe +ghi vở
Nghe
Hội ý bàn
Đại diện trình
bày
Lớp bổ sung
Nghe + ghi vở
Nghe
Xem
tr.215216
Thực hiện lệnh
Suy luận + trả lời
[ không lưu
14
2’
24
 Qua hàng loạt đối chiếu ấy tác giả đã:

• Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của
xã hội TQ đầu thế kỷ XX
• Phân tích nguyện nhân & lên án các thế
lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.
• Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay
trong tâm hồn tính cách của bản thân
người lao động
c. “Tôi” trên đường xa quê:
• Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy
ngột ngạt, lẻ loi  buồn đau, thất vọng.
• Suy nghĩ về quê hương & thế hệ trẻ
[Thủy Sinh và Hoàng]: phải sống một cuộc
dời mới, cuộc đời tôi chưa từng được sống.
GV

32

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRÒ
? Suy nghĩ như thế nào về hình
ảnh con đường mà nhân vật “Tôi”
muốn nói ở cuối truyện? [liên hệ
với toàn truyện]
? Tác giả đã dùng PP nào ở phần
cuối này?
• Định hướng
 Hoạt động 3: HD Tổng kết
MT:

- KT: TK sự thành công về NT &
ND truyện
- KN: Học tập cách viết văn
- TĐ: HS nêu được ý kiến của
mình.
? Hãy tìm ra PTBĐ của từng đoạn
? Từ đó, ta rút ra được nhận xét gì
ở phần nghệ thuật?
• Định hướng
? Căn cứ vào nội dung của SGK
mục ghi nhớ, em hãy nêu ý nghĩa
toàn tác phẩm?
• Định hướng
 Hệ thống hóa kiến thức:
Gọi HS đọc mục Ghi nhớ
Nhấn mạnh ý chính
 Hoạt động 4: HD Luyện tập
MT:
KN: Phân tích tính cách nhân vật.
TĐ: Thương cảm cho số phận
cùng cực của ND thời PK.
? Tìm những từ thích hợp trong
tác phẩm điền bảng theo mẫu.
Lưu ý: dựa theo ND bài học để
luyến, ngột ngạt]
Thảo luận bàn
Đại diện trả lời
Lớp bổ sung
[Nghị luận+
miêu tả]

Nghe + ghi nhận
Ghi đề mục
Thảo luận bàn
Đại diện trình
bày
Lớp bổ sung
Nghe + ghi vở
Thảo luận bàn
Đại diện trình
bày
Lớp bổ sung
Nghe + ghi vở
Xem tr.219
Thực hiện lệnh
Nghe + ghi vở
Ghi đề mục
Thảo luận nhóm.
Trình bày
Lớp nhận xét
5’
3’
6’
• Hình ảnh:
• Con đường: biểu hiện niềm tin vào sự
đổi thay xã hội: con đường tự do, hạnh
phúc của con người; con đường tự thân
hành động, dựng xây, hy vọng.
• Cố hương: là hình ảnh thu nhỏ của
đất nước [TQ đầu TK/XX], sự đổi thay của
Cố hương đặt ra một vấn đề xã hội cấp

thiết: phải xây dựng cuộc đời mới, con
đường mới cho các thế hệ tương lai Tư
tưởng tiến bộ.
III/. TỔNG KẾT:
1/. Nghệ thuật:
• Kết hợp nhuần nhuyển các phương
thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận.
• Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu
tượng.
• Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm và
lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh
động, giàu cảm xúc và sâu sắc.
2/. Ý nghĩa văn bản:
“Cố hương” là nhận thức về thực tại và là
mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về
một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong
tương lai.
 Ghi nhớ : (SGK/ tr.219)
IV/. LUYỆN TẬP:
• Bài tập [tại lớp]:
Tìm những từ thích hợp trong tác phẩm điền
bảng theo mẫu.
- theo gợi ý ở SGK / tr.219 -
GV

33

 THCS 
HOẠT ĐỘNG

T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRỊ
thực hiện
5/. Câu hỏi kiểm tra kiến thức vừa học : (3’)
 Câu 1 : Nhân vật trung tâm của Cố hương là ai?
A. Nhuận Thổ.
B. Nhân vật “Tơi” . [thơng hiểu]
C. Thím Hai Dương.
D. Mẹ của nhân vật “Tơi”.
 Câu 2 : Cốt truyện của Cố hương là gì?
A. Nói về những cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật “Tơi” với những người
nơng dân nơi q cũ.
B. Kể về chuyến thăm q lần cuối và những rung cảm của nhân vật “Tơi” trước sự thay đổi
của cảnh cũ, người xưa. [thơng hiểu]
C. Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật “Tơi” về thân phận những người nơng dân
nơi q cũ và tương lai của mình.
D. Những hồi ức của nhân vật “Tơi” về những kỷ niệm tuổi thơ khi ở xa q.
 Câu 3 : “Cố hương” nghĩa là gì?
A. Hương cũ.
B. Q cũ . [thơng hiểu]
C. Ngối nhìn q cũ.
D. Q hương.
V/.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (2’)
1/. Đọc, nhớ được mợt sớ đoạn trụn miêu tả, biểu cảm, lập ḷn tiêu biểu trong trụn.
2/. Xem trước bài: Những đứa trẻ:
GV

34
GV chốt lại toàn văn bản:
Cố Hương trong lòng người ly quê thật ngậm ngùi chua xót, Tấn vẫn

yêu quê hương của mình lắm chứ! Nhưng trước sự đổi thay tàn tạ của
những người dân quê, Tấn không mong mình gặp lại họ trong tình cảnh
như thế !
Giờ đây, ngồi trước con thuyền tròng trành rời bến quê xưa, lòng Tấn
trải nhiều tâm sự “Làm sao để cuộc đời không hề có sự cách bức hay
chia lìa ? Làm sao để thế hệ trẻ được sống một cuộc đời mới, một
cuộc đời mà anh khát khao & chưa từng được sống ? Phải chăng người
dân đang cần một cuộc cách mạng để phá lối dẫn đường không cần
sống trong lối mòn bên thềm cỏ như thế này ?” Phải chăng đó cũng
là ý tưởng sâu sắc về hình tượng con đường cách mạng trong Cố Hương.
Ca dao có câu : “Quê hương nghóa nặng tình sâu,
Bể dâu biến đổi biết đâu là nhà”
G
ấp lại trang sách, ta cảm nhận được rằng “Cố hương” của Lỗ Tấn thật
cảm động mà cũng thật ngậm ngùi !

 THCS 
• Đọc tác phẩm tìm chi tiết hay trong truyện
• Soạn theo hướng dẫn ở phần Đọc- hiểu văn bản.
3/. Chuẩn bị bài: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
VI/.NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM:
1. Thuận lợi:

2. Hạn chế:

GV

35

 THCS 

GV:
Ngày soạn: 02/12/2010
Ngày thực hiện: 08/12/2010
Tiết : 79 Tập làm văn
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về văn tự sự.
2/. Kỹ năng: Chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội
tâm và nghị luận trong văn bản tự sự.
3/. Thái độ: Biểu dương những bài viết tốt cho cả lớp cùng trao đổi và rút kinh nghiệm.
II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1/. GV:
• Chấm bài & phát hiện lỗi của học sinh
• Đánh giá các ưu điểm, nhược điểm của bài viết
2/. HS: Ôn kiến thức + nghiên cứu dàn bài + hồi ức & đối chiếu bài đã làm
III/. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
1. Nội dung: Đánh giá lại bài làm
2. Phương pháp: trực quan
IV/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm bài: Thái độ học tập và sự chuẩn bị phương tiện học tập của học sinh.
3. Dẫn vào bài mới:
4. Tổ chức các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG
THẦY TRÒ
• Hoạt động 1:
• HD tìm hiểu lại đề bài
 Chép đề bài lên bảng
• Hoạt động 2:
HD phân tích yêu cầu đề
bài

? Bài thuộc kiểu bài nào đã
học?
? Yêu cầu về nội dung đã
cung cấp những gì?
? Yêu cầu về hình thức như
Ghi đề mục
Ghi vào vở
Đọc lại đề
Trả lời theo yêu
cầu của GV
Lớp bổ sung [nếu
có sai sót]
2’
5’
 Đề bài : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và
trò chuyện với người lính lái xe trong Bài thơ
về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến
Duật. Viết bài văn kể lại buổi gặp gỡ và trò
chuyện đó.
• Xác định yêu cầu đề:
• Thể loại: Tự sự có kết hợp miêu tả nội
tâm + yếu tố nghị luận.
• Nội dung: Kể về buổi gặp gỡ với người
chiến sỹ Trường Sơn sau chiến tranh.
• Phương pháp: Tưởng tượng + giả định
tình huống.

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

THẦY TRÒ
thế nào?
• Hoạt động 3:
Tổ chức cho học sinh thảo
luận & xây dựng dàn ý
tổng quát
- Ở phần mở bài ta cần nêu
những ý gì?
- Nội dung phần thân bài
gồm có mấy ý ? Từng ý có
những nội dung gì ?
- Phần kết bài sẽ có những
yêu cầu nào ?
• Nhận xét
• Định hướng [bảng
phụ]
• Hoạt động 4:
Phát bài cho học sinh dễ đối
chiếu
• Hoạt động 5:
HD nhận xét, đánh giá
chung về kết quả bài làm
 Chữa lỗi điển hình:
Thảo luận chung
đóng góp nội dung
cho từng phần.
 bổ sung bài
Đọc lại bài làm &
đối chiếu dàn ý
Xem bài & Tìm lỗi

& rút kinh nghiệm
10

• Lập dàn ý:
1/. Mở bài: [1 điểm]
Giới thiệu tình huống gặp gỡ [thời gian,
không gian, địa điểm, nhân vật]
2/. Thân bài: [8 điểm]
a. Ý 1: Khắc họa hình ảnh người chiến
sỹ lái xe sau nhiều năm khi chiến
tranh kết thúc:
- Hoàn cảnh gặp: Trên Trường Sơn lúc
nghỉ ngơi, trong ngày hội Cựu Chiến binh…
- Nhân vật người chiến sỹ lái xe: ngoại
hình, phẩm chất, suy nghĩ, hành động…
b. Ý 2: Diễn biến cuộc gặp gỡ, trò
chuyện:
- Nội dung nói về những vấn đề gì: chiến
tranh, hy sinh, ước mơ hòa bình, lời nhắn
nhủ…. [đối thoại]
- Những suy nghĩ, tình cảm của người
viết vế người chiến sỹ lái xe, về cuộc chiến
tranh, về tương lai…[miêu tả nội tâm]
- Bài học về lẽ sống, niềm tin, tình yêu
quê hương, đất nước, tình yêu lứa đôi …
[nghị luận]
3/. Kết bài: [1 điểm] Cuộc chia tay & ấn
tượng trong lòng nhân vật “Tôi” về
người lính và ước mơ của”Tôi”
• Chữa lỗi điển hình:


 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRÒ
15

Lỗi điển hình Nội dung sai Cách chữa lỗi
• Lỗi về nội dung:
• Dùng ngôn ngữ “chat"
“blog” trong bài làm.
• Thiếu yếu tố miêu tả
nội tâm, câu khó hiểu
• Sai nội dung, diễn đạt
không rõ ràng, viết câu
không chuẩn.
• Lặp ý nhiều
• Dùng từ trong văn nói
thường ngày có phần thô
thiển
- Mỹ Duyên (9
7
) “… nét hùn
nhin trên khun mặt kủa λ lính
lái xe o bài thơ zề tỉu đội xe o
kín là tô đậm vẻ ngan tàn ^
gương  of λ lính kàn hỉu
được lòng iu tổ quốc tha thiết
và í chí th^ I of kác anh, í chí
đó lun lun thúc zục kác anh tiến

dzìa miền Nam”
- Long Thành (9
5
) “… hàng
10 [chục] chít xe núi đui nhau
ra trận”
- Mai Thy (9
5
) “….quao! vậy
thì xe chạy rùi”.
- Khánh Văn (9
6
) “trái tim
người chiến sỹ phơi phới trẻ
trung.”
- Linh (9
5
) “Vết thương tích
của chiến trường nhuốm đầy
vai áo người chiến sỹ năm xưa
bây giờ còn lại bụi …”
- Quốc Sự (9
6
) “…gió thoa
vào mặt mũi làm đắng mắt. bụi
phun trắng xóa, gió Trường
Sơn khắc nghiệt…”
- Kim Ngân (9
7
)

“MB: “…nhớ lại những công
lao của những người chiến sĩ
thì nhà thơ Phạm Tiến Duật đã
viết về một tiểu đội xe không
kính” - “ TB: “…mà nhà thơ
Phạm Tiến Duật đã giới thiệu
qua bài thơ về tiểu đội xe
không kính”
- Nhật Trường (9
7
) “Tui phát
hiện ra cái giò của ông không
còn nữa, mà thay vào đó là cái
giò giả bằng cây”
không được viết như thế
Này, phải viết theo văn bản
chính thống.
 “…sao trời, cánh chim, con
đường ….vẫn trẻ trung đùa
nghịch như trái tim phơi phới
của người chiến sỹ trẻ…”
 “ Vai áo của người chiến sỹ
năm xưa còn vương lại hạt bụi
của Trường Sơn, chiến tích của
chiến trường khói lửa còn để lại
vết thương chưa lành trên vai
áo…và trong phần cơ thể của
người….”
 “…Gió vào mắt cay lắm
cháu ạ! Vì nó cay thành ra có

cảm giác đắng mắt đấy! Còn
bụi thì vô kể, bụi Trường Sơn
mà cháu…”
 tránh lặp ý trong bài viết, bỏ
bớt ý lặp trong phần thân bài.
 “…tôi phát hiện ra chân của
ông… được thay vào chân
giả…”
Lỗi điển hình Nội dung sai Cách chữa lỗi
• Diễn đạt sai tư tưởng
• Lỗi về hình thức:
• Không rõ bố cục:
• Sai chính tả:
• Thiếu dấu câu
• Viết tắt, vi phạm từ
- Sang (9
7
) “Trời! táp vào
mặt thì khỏi kể cháu à. Bụi
phun tóc khét đen, mặc kệ chú
thích hút thuốc như thường ”
- Kha (9
7
) “…mà lạc quan
để vượt qua khó khăn, thức
thách gian khổ để không lùi
bước trước chúng để không
quốc phục mà trở thành tuyệt
vọng, phải đấu tranh tới cùng”
9/5: Linh, Tuấn, Huy, Thành

9/6: Thái, Hòa, Sự, Phát, Tài
9/7: Sang, Kha, Thịnh, Tiến
Bận tăm, tấc bậc, phì phè
chăm thuốt húc, rãnh gổi, xin
lổi, suy nghẫm, hậu quả khôn
lườn, tâm quyết, xe lăng bánh,
mát mẽ, rữa mặc, hiêng ngan,
quanh liệt, chiết xe, không có
muôi, giang lau, mong muống,
ngan tàn, khó chiệu, không
kiệp thay, cáng bộ kỉm lâm,
khán chiến, mắt xáng, bôm dật,
bôm run, …
9/5: Linh, Tuấn, Huy, Thành
9/6: Thái, Hòa, Sự, Phát, Tài
9/7: Sang, Kha, Thịnh, Tiến
Ko [không], đc [được],
đ3[được],
λ
[người], ~
[những], lun lun [luôn luôn],
bùn, pùn [buồn] v.v…
Xưng hô” cháu” gọi “anh”
Xưng hô “cháu” gọi “ông
 “Trời! Gió táp vào mặt thì
khỏi kể cháu à. Bụi phun tóc
trắng xóa, lấm lem mặc kệ chú
vẫn hút thuốc như thường, lính
mà cháu…”
Vượt qua những khó khăn,

thử thách, không khuất phục,
lùi bước trước gian lao, luôn
đấu tranh tới cùng để giành
thắng lợi cho đất nước
 bổ sung bố cục bài
 bận tâm, tất bật, phì phèo
châm thuốc hút, rảnh rổi, xin
lỗi, suy ngẫm, hậu quả khôn
lường, tâm huyết, xe lăn bánh,
mát mẻ, rửa mặt, hiên ngang,
oanh liệt, chiếc xe, không có
mui xe, gian lao, mong muốn,
ngang tàng,khó chịu, không kịp
thay, cán bộ kiểm lâm, kháng
chiến, mắt sáng, bom giật bom
rung…
 bổ sung dấu câu
điều chỉnh cách ghi, viết
đúng từ tiếng Việt, không
dùng ngôn ngữ “blog”,
xưng hô cho đúng.

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRÒ
 Rút kinh nghiệm bài làm:
• Ưu điểm:
- Bố cục rõ ràng , hầu hết
các bài làm đều trình bày

rành mạch, hợp lý, cân
đối.
- Có xen kẽ các yếu tố miêu
tả nội tâm và nghị luận
trong văn bản tự sự. Sắp
xếp tạo ra tình huống có
vấn đề khá độc đáo.
Đổi bài cho nhau
để rút kinh nghiệm
5’
B
~
5’

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRÒ
- Bài học triết lý sau những
miêu tả hợp lý về cảm xúc
nội tâm có ý nghĩa sâu xa
• Hạn chế : (Các lỗi nêu
trên)
• Hoạt động 6:
Đọc bài hay
Chọn bài điển hình, đọc phổ
biến cho cả lớp:
9/5: Thủy Tiên – Hồ Nhiên
9/6: Lan Linh – Cẩm Nhung
9/7: Mỹ Hạnh–Khánh Thiên

• Hoạt động 7:
• Công bố điểm
• Tổng hợp điểm
Đọc bài cho cả lớp
nghe
Nghe điểm
5’
1’
V/. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2’)
1/. Tổng hợp các kiến thức cơ bản & nắm những yêu cầu cần thiết về việc thực hiện một VB tự sự.
2/. Xem lại những lỗi trong bài.
3/. Chuẩn bị: Thi Học kỳ I
VI/.NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM:
1/. Thuận lợi:
2/. Hạn chế:
Giỏi Khá TB Yếu
9/5 7 10 10 3
9/6 5 9 10 5
9/7 4 8 12 8

 THCS 
GV:
Ngày soạn: 08/12/2010
Ngày thực hiện: 10/12/2010
Tiết : 80 Tiếng Việt

I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh
1/. Kiến thức: Qua bài viết, củng cố lại nhận thức về Tiếng Việt đã học từ: các phương châm hội
thoại, xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp , sự phát triển của từ

vựng. thuật ngữ, trau dồi vốn từ, chương trình địa phương, tổng kết về từ vựng
2/. Kỹ năng: Luyện kỹ năng sửa chửa bài bản thân & nhận xét bài của bạn.
3/. Thái độ: HS nhận rõ ưu nhược điểm trong bài viết của mình & có ý thức sửa chữa, khắc phục.
II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC :
1/. GV:
• Chấm bài & tổng hợp điểm.
• Nhận xét bài của HS + mang vào lớp trong giờ trả bài
• Thiết kế bài dạy
2/. HS:
• Đọc lại bài đã làm.
• Rút kinh nghiệm cho bản thân để làm tốt bài KT/HKI.
III/. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
1. Nội dung: Đánh giá lại bài làm
2. Phương pháp: trực quan
IV/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm bài: Thái độ học tập và sự chuẩn bị phương tiện học tập của học sinh.
3. Dẫn vào bài mới:
4. Tổ chức các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG
T’ ĐÁP ÁN
THẦY TRÒ
 Hoạt động 1:
MTCĐ:
- KT: HS nắm được yêu
cầu của đề.
- KN: Hiểu ưu nhược điểm
trong bài làm.
GV nêu yêu cầu đề:
• Củng cố lại kiến thức đã

học về các phương châm
hội thoại, xưng hô trong
hội thoại, cách dẫn trực
tiếp & cách dẫn gián tiếp,
sự phát triển của từ vựng.
Nghe
2’ A/. PHẦN TRẮC NGHIỆM :

[3 điểm] – mỗi câu
đúng được 0. 25 điểm –
Câu 1 2 3 4 5 6
Chọn B D C A D
Câu 7 8 9 10 11 12
Chọn A C A A B B
Câu 5: Điền từ :
A. Điều nặng tiếng nhẹ.
B. Nửa úp, nửa mở.
C. Mồm loa mép giải.
D. Đánh trống lảng
B/. PHẦN TỰ LUẬN :

[7 điểm]

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ ĐÁP ÁN
THẦY TRÒ
thuật ngữ, trau dồi vốn từ,
chương trình địa phương,
tổng kết về từ vựng

• Làm tự luận dưới dạng
một bài tập ngắn và câu
trả lời lý thuyết
 Hoạt động 2: Trả bài
MTCĐ:
- KT: Nêu đáp án đúng.
- KN:Thấy được ưu
khuyết của bài.
Trả bài cho học sinh
Nêu đáp án và biểu điểm
GV gợi ý cho học sinh trả
lời phần trắc nghiệm.
Nêu đáp án phần tự luận
qua bảng phụ
 Hoạt động 3: Nhận xét
chung về bài làm của học
sinh.
a/.Nhận xét tổng hợp về
kết quả bài
• Ưu điểm:
• Hiểu nội dung đề & trả
lời khá chính xác phần trắc
nghiệm
• Hiểu & trả lời khá chính
xác câu 13
• Khuyết điểm: Nắm
không vững trường từ vựng
nên thực hiện chưa đạt C. 14
b/.Chữa lỗi cụ thể:
Nhận bài

Lắng nghe + đọc
bài nhận ra lỗi sai
qua đáp án
Nghe + đối chiếu
bài để sửa chửa
Nghe
Nghe + đối chiếu
bài
12’
18’
• Câu 13 : [2 điểm] Thuật ngữ là gì? Nêu đặc
điểm của thuật ngữ?
 Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái
niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng
trong các văn bản khoa học, công nghệ. [1 điểm]
 Đặc điểm của thuật ngữ:
-Về nguyên tắc trong một lĩnh vực khoa học
công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị
một khái niệm, và ngược lại mỗi khái niệm chỉ
biểu thị bằng một thuật ngữ. [0.5 điểm]
-Thuật ngữ không có tính biểu cảm.[0.5 đ
2
]
• Câu 14: Vận dụng kiến thức đã học về trường
từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng
từ ở đoạn thơ “Áo Đỏ” của Vũ Quần Phương.
Trả lời:
Nhà thơ Vũ Quần Phương đã vận dụng trường từ
vựng một cách đặc sắc để tạo nét độc đáo trong
bài thơ Áo đỏ:

“Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không?”
Với trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng
cùng trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật có
liên quan đến “lửa”: lửa, cháy, tro tạo mối quan hệ
chặt chẽ trong văn bản. Đồng thời tác dụng nghệ
thuật của trường từ vựng làm cho bài thơ trở nên
sống động hơn: Màu áo đỏ của cô gái thắp lên
trong mắt chàng trai (và bao người khác) ngọn lửa.
Ngọn lửa đó lan tỏa trong con người anh làm cho
anh đắm say, ngây ngất (đến mức có thể cháy
thành tro) và lan ra cả không gian, làm không gian
cũng biến sắc (cây xanh như cũng ánh theo hồng).

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ ĐÁP ÁN
THẦY TRÒ
Lỗi saiNội dung lỗiChữa lỗiLỗi kiến thức:
Sai do nhận thức và cách diễn đạt
Nhật Trường (9
7
) “Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng trường từ vựng chỉ lứa tuổi. Trường
từ vựng chỉ màu áo đỏ của những bạn gái thấp lên trong mắt của các chàng trai và bao nhiêu người
khác nữa, tạo nên dóc dáng bóc lửa của các cô gái. Ngọn lửa đó đang nóng vằng vặc trong lòng các
anh và làm cho Anh. Say mê, đấm say, ngây ngất, đến mức có thể nóng như lửa. và lan ra khỏi không
gian làm cho không gian cũng biến sắc”.
Tài (9

6
): “Ngoài ra còn sử dụng từ lửa 2 thuật ngữ có liên quan đến lửa như là ánh hồng, cháy thành
tro”.
Phong (9
6
): “Trường từ vựng trong đoạn thơ chỉ màu sắc của và chất liệu gồm nhiều màu như [đỏ,
xanh, hồng, tím, lục, xám và nhiều màu sắc khác]”
Thành (9
5
): “đặc điểm thuật ngữ thường dùng trong KH-KT và có tính biểu cảm”
Thủy Tiên (9
5
): “Trường TV chỉ trạng thái: “cháy, lửa, tro”.”
Giao (9
6
): “Áo màu đỏ của cô gái thấp lên trong mặt chàng trai và người khác ngọn lửa.Ngọn lửa lan
sát người anh có thể cháy thành tro và lan sát không gian biến sắc.”
Phát (9
6
): “ “Anh…không?”: tác giả đã nói quá vì lúc cô gái đi ngang qua, thì anh trai ở gần đó như
thành tro vì vẻ đẹp hơn người mà bình dị cháy bỏng của cô khiến anh ta như thành tro vậy. Lúc đó anh
muốn hỏi cô gái biết không nổi lòng cùa anh…”.
Khanh (9
7
): “hình ảnh “áo đỏ” của tác giả Vũ Quần Phương diển tả cô gái mặc áo đỏ rất đẹp khiến cây
lá nhìn theo cô – khiến cho bao chàng trai phải ngẩn ngơ đứng nhìn đến nổi cháy thành tro”.
Tiến (9
7
): “Bài thơ “Áo đỏ” diễn tả một cô gáy đang mặc một chiếc dáy mào do đang đi giữa đường
phố điêm của mùa đông lạnh giá, làm cho cây xanh tưởng là mùa đông xuất hiện làm cho cây sanh

bừng tĩnh dõi theo cô gáy. Cô gáy như một một lưa đang đi giữa đường làm cho mội người nhìn
cô không chốp mắt. Riêng tác giả cũng có lòng yêu thích cô gái này, cô đi qua làm cho tác giả cảm
thấy mình đang bị thiết đốt thành trong một lò lửa giữa điêm đông nhưng tác giả không dám nói
với cô gáy vì nghiại nhưng tự lòng cô gáy đó có thích hay không
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Lổi chính tả
Ngắm nghía, chặc chẻ, cháy bổng, nữa úp nữa mỡ, màu sắt, sai đấm, lang tỏ, mào sắt, mào áo đỏ của
cô gáy, biến sắt, đấm sai ngâu ngẩu v.v Tự sửa
Lỗi viết tắt:Đc
đặc đ
2
k
0
~
Được
Đặc điểm
Không
Những

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ ĐÁP ÁN
THẦY TRÒ

 Hoạt động 4: Đọc bình
MTCĐ: KT: Học tập cách
làm bài của bạn
 Chọn 02 bài TL khá giỏi
 Chọn 02 bài TL TB yếu
Cho học sinh đọc bình ngắn
gọn
• 9/5: Hồ Nhiên
• 9/6: Lan Linh
• 9/7: Thúy Ái
 Hoạt động 5 :
Thống kê điểm
MT: Đánh giá kết quả bài
kiểm tra
HS được chọn
đọc bài
Nghe + học tập
& Rút kinh
nghiệm về cách
làm bài của bạn

Nghe công bố
điểm
9’
2’
V/. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : (2’)
1/. Xem lại bài kiểm tra và ôn tập kỹ chuẩn bị thi học kỳ
2/. Chuẩn bị bài:
 GV chấm bài + thống kê lỗi
 HS nghiên cứu nội dung bài đã ôn tập

VI/. NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM:
1/. Thuận lợi:
2/. Hạn chế:
LỚP GIỎI KHÁ TR.B YẾU
9/5 7 9 7 10
9/6 8 7 8 8
9/7 9 8 5 10
Lỗi saiNội dung lỗiChữa lỗiLỗi kiến thức:
Sai do nhận thức và cách diễn đạt
Nhật Trường (9
7
) “Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng trường từ vựng chỉ lứa tuổi. Trường
từ vựng chỉ màu áo đỏ của những bạn gái thấp lên trong mắt của các chàng trai và bao nhiêu người
khác nữa, tạo nên dóc dáng bóc lửa của các cô gái. Ngọn lửa đó đang nóng vằng vặc trong lòng các
anh và làm cho Anh. Say mê, đấm say, ngây ngất, đến mức có thể nóng như lửa. và lan ra khỏi không
gian làm cho không gian cũng biến sắc”.
Tài (9
6
): “Ngoài ra còn sử dụng từ lửa 2 thuật ngữ có liên quan đến lửa như là ánh hồng, cháy thành
tro”.
Phong (9
6
): “Trường từ vựng trong đoạn thơ chỉ màu sắc của và chất liệu gồm nhiều màu như [đỏ,
xanh, hồng, tím, lục, xám và nhiều màu sắc khác]”
Thành (9
5
): “đặc điểm thuật ngữ thường dùng trong KH-KT và có tính biểu cảm”
Thủy Tiên (9
5
): “Trường TV chỉ trạng thái: “cháy, lửa, tro”.”

Giao (9
6
): “Áo màu đỏ của cô gái thấp lên trong mặt chàng trai và người khác ngọn lửa.Ngọn lửa lan
sát người anh có thể cháy thành tro và lan sát không gian biến sắc.”
Phát (9
6
): “ “Anh…không?”: tác giả đã nói quá vì lúc cô gái đi ngang qua, thì anh trai ở gần đó như
thành tro vì vẻ đẹp hơn người mà bình dị cháy bỏng của cô khiến anh ta như thành tro vậy. Lúc đó anh
muốn hỏi cô gái biết không nổi lòng cùa anh…”.
Khanh (9
7
): “hình ảnh “áo đỏ” của tác giả Vũ Quần Phương diển tả cô gái mặc áo đỏ rất đẹp khiến cây
lá nhìn theo cô – khiến cho bao chàng trai phải ngẩn ngơ đứng nhìn đến nổi cháy thành tro”.
Tiến (9
7
): “Bài thơ “Áo đỏ” diễn tả một cô gáy đang mặc một chiếc dáy mào do đang đi giữa đường
phố điêm của mùa đông lạnh giá, làm cho cây xanh tưởng là mùa đông xuất hiện làm cho cây sanh
bừng tĩnh dõi theo cô gáy. Cô gáy như một một lưa đang đi giữa đường làm cho mội người nhìn
cô không chốp mắt. Riêng tác giả cũng có lòng yêu thích cô gái này, cô đi qua làm cho tác giả cảm
thấy mình đang bị thiết đốt thành trong một lò lửa giữa điêm đông nhưng tác giả không dám nói
với cô gáy vì nghiại nhưng tự lòng cô gáy đó có thích hay không
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Sứa theo đáp án
Lổi chính tả

Ngắm nghía, chặc chẻ, cháy bổng, nữa úp nữa mỡ, màu sắt, sai đấm, lang tỏ, mào sắt, mào áo đỏ của
cô gáy, biến sắt, đấm sai ngâu ngẩu v.v Tự sửa
Lỗi viết tắt:Đc
đặc đ
2
k
0
~
Được
Đặc điểm
Không
Những

 THCS 
GV:
Ngày soạn: 08/12/2010
Ngày thực hiện: 10/12/2010
Tiết : 81
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh
1/. Kiến thức: Qua bài viết, củng cố lại nhận thức về các văn bản thơ và truyện hiện đại đã học từ:
tóm tắt cốt truyện, giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức [phương thức biểu đạt, thể loại, bố
cục, lời kể chuyện…v.v.]
2/. Kỹ năng: Luyện kỹ năng sửa chửa bài bản thân & nhận xét bài của bạn.
3/. Thái độ: HS nhận rõ ưu nhược điểm trong bài làm của mình & có ý thức sửa chữa, khắc phục.
II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC :
1/. GV:
• Chấm bài & tổng hợp điểm.
• Nhận xét bài của HS + mang vào lớp trong giờ trả bài
• Thiết kế bài dạy

2/. HS:
• Đọc để rút kinh nghiêm.
• Chuẩn bị bài kỹ hơn để ôn thi HKI.
III/. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
1/. Nội dung: Đánh giá lại bài làm
2/. Phương pháp: trực quan
IV/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :
1. Ổn định:
2. Kiểm bài: Thái độ học tập và sự chuẩn bị phương tiện học tập của học sinh.
3. Dẫn vào bài mới:
4. Tổ chức các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG
T’ ĐÁP ÁN
THẦY TRÒ
 Hoạt động 1:
MTCĐ:
- KT: HS nắm được yêu cầu
của đề.
- KN: Hiểu ưu nhược điểm
trong bài làm.
GV nêu yêu cầu đề:
• Củng cố lại kiến thức đã học
về các văn bản thơ và truyện
hiện đại đã học từ: tóm tắt cốt
truyện, giá trị nội dung tư
tưởng đến hình thức [phương
thức biểu đạt, thể loại, bố cục,
lời kể chuyện…v.v.]
Nghe
2’ A/. TRẮC NGHIỆM :


[3 điểm]
– mỗi câu đúng được 0. 25 điểm –
[
Câu 1 2 3 4 5 6
Chọn C A B A C D
Câu 7 8 9
10 11 12
Chọn A B B C B D
B/. PHẦN TỰ LUẬN: [7 điểm]
• Câu 13 :
“Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở,
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”
Ý nghĩa: Yêu bà là khởi nguồn của tình

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ ĐÁP ÁN
THẦY TRÒ
• Làm tự luận dưới dạng một bài
TLV ngắn
 Hoạt động 2: Trả bài
MTCĐ:
- KT: Nêu đáp án đúng.
- KN:Thấy được ưu khuyết của
bài.
Trả bài cho học sinh
Nêu đáp án và biểu điểm

Hoạt động 3: Nhận xét chung
về bài làm của học sinh.
Nhận xét tổng hợp về kết quả
bài.
• Ưu điểm:
• Hiểu nội dung đề & trả lời khá
chính xác phần trắc nghiệm
• Nhớ và hiểu được ý nghĩa bài
thơ Bếp lửa và trả lời khà
chính xác C.13
• Hạn chế:
Nắm không vững câu 14 nên
thực hiện chưa đạt. Đa số thiếu
dẫn chứng. Diễn đạt còn vụng về.
Nhận bài
Lắng nghe + đọc
bài nhận ra lỗi sai
qua lời phê của
GV
Nghe + đối chiếu
bài làm
8’
14’
yêu quê hương, đất nước. “Những gì là
thân thiết nhất của tuổi thơ đều có sức tỏa
sáng, và sẽ nâng đỡ ta đi suốt cuộc hành
trình dài rộng của cuộc đời”.
• Câu 14 :
Luận điểm chính: Bé Thu là một đứa trẻ
hồn nhiên, đáng yêu, tuy có phần bướng

bỉnh, ương ngạnh.
• Sự ương ngạnh thể hiện ở thái độ dứt
khoát không chịu nhận A.Sáu là Ba: hốt
hoảng, mặt tái đi, vụt chạy và kêu thét lên
khi mới gặp A.Sáu; chỉ gọi trống không
chứ không chịu gọi “Ba”; nhất định
không nhờ chắt nước giúp dù nồi cơm rất
to và đang sôi; hất cái trứng cá ra khiến
cơm văng tung tóe cả mâm.
• Bỏ sang nhà Ngoại, lúc xuống xuồng
còn cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng
thật to; đang nằm mà cũng giãy lên khi
nghe bà Ngoại hỏi: “Ba con sao con
không nhận?”.
• Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn
không đáng trách mà còn có phần đáng
yêu nữa: Vì: Hoàn cảnh xa cách và trắc
trở của chiến tranh khiến cha con không
gặp mặt. Thu còn quá bé nhỏ, Thu không
thể hiểu được tình thế éo le khắc nghiệt
của cuộc sống. Người lớn không kịp
chuẩn bị cho bé đón nhận những khả
năng bất thường của chiến tranh nên bé
không tin A.Sáu là “Ba” chỉ vì vết sẹo,
khác với tấm hình người “Ba” chụp
chung với “Má” mà nó được biết.
KL: Phản ứng tâm lý của bé Thu là hoàn
toàn tự nhiên chứng tỏ một cá tính mạnh
mẽ, một tình yêu thật sâu sắc, chân thật
và đầy kiêu hãnh dành cho người cha.

Lỗi điển hình Nội dung sai Chữa lỗi
Lỗi kiến thức:
diễn đạt kém,
dùng từ và đặt
câu văn không
đúng, sai lời
thoại, sai thời
điểm lịch sử.
- Linh (9
5
): “…Ông sáu là trong khi ông được xin phép về thăm
gia đình cứ tưởng khi về tới nhà thì con thấy sẽ mừng, nhưng về
tới nhà thì bé thu thấy ông khóc nhòe và chạy đi chỗ khác, trong
lòng ông rất buồn vì con không chịu nhận làm cha….mẹ nó gọi
kêu cha chắt nước cơm dùm thì nó nói cơm sôi chắt nước, dù nồi
cơm to và đang sôi nó không chịu gọi ba chắt nước dùm, thấy
ông sáu nó chạy tháo dày suồng chạy về ngoại… bà ngoại nói
rất tài đánh mỹ rồi lại đánh pháp…, bà nói thì là vầy tại vì cha đi
lính bị bom nổ trúng văn miểng vô mặt nên có vết sẹo như vậy.
Bé thu là em bé rất ngoan nhưng hơi ngan bớn nhất và em rất
thương cha của mình và em chưa đầy một tuổi…”
 Sửa theo
đáp án

 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ ĐÁP ÁN
THẦY TRÒ
8’
2’

Lỗi điển hình Nội dung sai Chữa lỗi
Lỗi kỹ năng:
viết đoạn kém
- Khoa (9
5
): “…bé thu rất cắn rắn vì lúc đầu em không chịu nhận
ông sáu là ba của mình, em cũng là một đứa trẻ rất yêu thương
cha. Vậy bé Thu cũng rất yêu thương cha, và cũng rất cắn rắn
về một người cha mà tám năm em chưa từng gặp ”
- Hoàng Huy (9
5
): “… trong đêm phục kít giặc hai người đồng
đội cùng canh gát mảnh trăng treo lơ lửng trên đầu họ và đầu
ngọn súng thật hay và mộng mơ, họ là những người lính phải
xa quê nên nhớ trăng vì nhớ trăng nên thấy trăng treo đầu mũi
súng của họ, mà đêm nay là đêm đồng hoang sương vắng và họ
cũng nhớ ruộn nước quê nhà họ”
- Nhựt Trường (9
7
): “ người lính – khẩu súng – vầng trăng: sức
mạnh của tình đồng đội, gần – xa, mơ – thực, chiến đấu – trữ
tình, càng nhớ quê tha thiết, tâm hồn người chiến sỹ - thi sỹ…”.
- Nhung (9
6
): “…bé thu bất ngờ khi nhìn thấy anh sáu mặt tái
nhợt đi. Liền chạy vô nhà gọi Mẹ ơi – Mẹ ơi. Anh sáu đứng đờ
người ra hai tai xui xuống như bị gãy. Anh sáu và anh ba vô
nhà. Vợ anh sáu ra thấy anh mừng rỡ nói với bé thu đấy là ba
cháu. Anh sáu đi ra ôm bé thu vào lòng nhưng bé thu đẩy anh
sáu ra và chạy đi như người xa lạ…”

- Hòa (9
6
): “…Người lính và khẩu súng và vầng trăng  gần và
xa  hiện tại và mơ mộng  chiến đấu và hy sinh  chiến
tranh và hòa bình  chiến sỉ và thi sỉ…”
- Thái (9
6
): “ …hai người đồng đội trong khi chờ giặc đả thấy
đầu súng trăng treo rất đẹp…”
- Linh Dương (9
7
): “…Bé thu nấu cơm cho dù cơm có sôi chắt
nước thì cũng không kêu ba chắt nước dùm. Đến lúc cơm chín
bà kêu bé thu kêu vô ăn cơm ba chưa vô thì bé thu kêu cơm
chín rồi. Khi người bố vô ăn cơm thì bé thu hắt tái tứng cá ra
ngoài…”
Sửa theo đáp án
Sửa theo đáp án
Sửa theo đáp án
Sửa theo đáp án
 Lỗi về hình
thức: Sai lỗi
chính tả, viết
thiếu nét, thiếu
từ.
Trình bày
không thành
câu văn, đoạn
văn với kết cấu
hoàn chỉnh

Viết tắt quá
nhiều.
Lặp từ.
Chữ viết kém
- Ngoan ngoảng, kiêu dô ăn cơm, khẩu xúng, vần tăng, xương
múi, đầu xúng tăng teo, tâm quyết, huy sinh vì đất nước, trận
càng, không chiệu gọi, dô ăn cơm, nhấm mắt, vết sẹo trên mặt
anh sáu gun gun, cái dá, mút ra tứng dá nướt, chiết lượt bằng
ngà vôi…v.
Tự sửa theo
hướng dẫn của
giáo viên

- 9/5: Thành – Linh – Bá Đạt – Tuấn – Hoàng Huy – Thúy Nhi.
- 9/6: Thái – Hòa – Nhân – Khánh Văn – Văn Khang – Tài.
- 9/7: Kha – Trường – Sang – Thịnh – Phúc – Tiến – Vinh.
Đối chiếu với
đáp án & tự ghi
nhận
~
Đc
Đ3
Ko
những
được
được
không

Và , vì vậy, nhưng, … Tránh lặp từ
Nhiều học sinh Chú ý chung


 THCS 
HOẠT ĐỘNG
T’ ĐÁP ÁN
THẦY TRÒ
 Hoạt động 4: Đọc bình
MT: Học tập cách làm bài của
bạn
Chọn 03 bài tự luận khá giỏi
Cho học sinh đọc bình ngắn gọn
9/5: Yến Nhi – Thủy Tiên
9/6: Ngọc Huỳnh – Lan Linh
9/7: Thúy Ái – Khánh Thiên
 Hoạt động 5:
Thống kê điểm
MT: Đánh giá kết quả bài kiểm
tra
HS được chọn đọc
bài
Nghe + học tập
cách làm bài của
bạn
Nghe công bố điểm
V/. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (1’) Chuẩn bị bài:
VI/. NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM:
1/. Thuận lợi:
2/. Hạn chế:
LỚP GIỎI KHÁ TR.B YẾU
9/5 6 6 12 6
9/6 5 7 10 8

9/7 5 8 9 8

 THCS 
GV:
Ngày soạn: 08/10/2010
Ngày thực hiện: 14/12/2010
Tiết : 82 + 83 Tập làm văn
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/. Kiến thức:
− Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
− Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
− Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2/. Kỹ năng:
− Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
− Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
• Trọng tâm: Ôn luyện qua các lý thuyết và một số vận dụng tìm hiểu thêm.
II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
1/. GV:
• Thiết kế bài ôn tập
• Nghiên cứu kỹ những nội dung cơ bản cần lưu ý trong SGK, những điều cần lưu ý ở SGV.
• Thống nhất trong nhóm tổ chuyên môn những trọng tâm cần ôn tập và hướng ra đề, yêu
cầu của đáp án có sự kết hợp với Văn và Tiếng Việt.
2/. HS: Tự ôn tập theo sự hướng dẫn của thầy cô & lập các bảng hệ thống hóa kiến thức cần thiết
III/. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
1. Nội dung : Hệ thống hóa kiến thức Tập làm văn đã học ở học kỳ I
2. Phương pháp : tái hiện + đàm thoại
IV/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1/. Ổn định: (1’)
2/. Kiểm bài:
3/. Dẫn vào bài mớ i: Để hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về tập làm văn đã học trong chương

trình Ngữ Văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. Thấy được tính kế thừa và
phát triển của các nội dung Tập làm văn đã học ở lớp dưới , hôm nay ta sẽ tiến hành ôn tập phân môn
này để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới!
4/. Tổ chức các hoạt động:

 THCS 
HOẠT ĐỘNG T’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY TRÒ
• Hoạt động 1 : HD ôn tập:
(lệnh) Đọc câu hỏi 1
? Nêu nội dung trọng tâm trong
chương trình TLV lớp 9 ?
• Định hướng bằng lời
(lệnh) Đọc câu hỏi 2+3
? Nêu sự khác nhau trong yếu
tố miêu tả giữa TM và TS
• Định hướng bằng lời
(lệnh) Đọc các câu 4+5+6
? SGK Ngữ văn 9 tập một nêu
lên những nội dung gì về văn
bản tự sự?
[GV nhắc lại khái niệm về VB
tự sự: TS là phương thức trình
bày một chuổi các sự việc, cuối
cùng dẫn đến một kết cục thể
Ghi đề mục
Xem tr.206
Thực hiện theo
lệnh
Suy luận + trả lời

[ TM + TS
trong đó tự sự là
trọng tâm]
Tự ghi nhận
thông qua việc
đối chiếu bài đã
chuẩn bị
Xem tr.206
Thực hiện lệnh
Lớp tranh luận
Tự ghi nhận
thông qua việc
đối chiếu bài đã
chuẩn bị
Xem tr. 206
Thực hiện lệnh
Suy luận + trả lời
[ gồm các nội
dung như sau:
• Nhận diện các
yếu tố miêu tả
nội tâm & nghị
3’
4’
10’
6’
I/. CÁC KIỂU VĂN BẢN VÀ
PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CÓ LIÊN
QUAN Ở LỚP 9:
1/. Văn bản thuyết minh:

Văn bản thuyết minh với trọng tâm là
luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các
yếu tố như: nghị luận, giải thích, miêu tả.
2/. Văn bản tự sự: Có 2 trọng tâm
• Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm &
miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
• Một số nội dung mới trong văn bản tự sự
như: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội
tâm.
3/. Sự khác nhau giữa thuyết minh
và miêu tả:
Trong thuyết minh Trong miêu tả
- Đối tượng của
thuyết minh
thường là các loại
sự vật, đồ vật
- Trung thành với
những đặc diểm
của đối tượng, sự
vật
- Bảo đảm tính
khách quan, khoa
học.
- Ít dùng yếu tố
tưởng tượng, so
sánh.
- Dùng nhiều số
liệu cụ thể, chi
tiết.
- Ứng dụng trong

nhiều tình huống
cuộc sống văn
hóa, khoa học…
- Thường dùng một
số yêu cầu giống
nhau [mẫu]
- Đơn nghĩa.
- Đối tượng của
miêu tả thường là
các sự vật, con
người, hoàn cảnh
cụ thể
- Có hư cấu tưởng
tượng, không nhất
thiết phải trung
thành.
- Mang nhiều cảm
xúc chủ quan của
người viết
- Dùng nhiều so
sánh, liên tưởng.
- Ít dùng số liệu cụ
thể, chi tiết.
- Dùng nhiều trong
các sáng tác văn
chương nghệ thuật
- Ít tính khuôn mẫu
- Đa nghĩa
4/. Nội dung văn bản tự sự trong
SGK Ngữ văn 9 – tập I

• Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm &
nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại
nội tâm nguời kể chuyện trong VB tự sự
• Kỹ năng thực hiện kết hợp các phương
thức trong một văn bản; yêu cầu thấy
được vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố
miêu tả nội tâm, lập luận; vai trò, tác dụng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×