Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

tuan 16,17,18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.58 KB, 28 trang )

Ngữ văn 8
Tuần 16
Tiết 61
Ngày soạn: 12/12/2008
Ngày dạy: 24/12/2008
Tập làm văn
thuyết minh về một thể loại văn học

A- Mục tiêu:
- Rèn luyện năng lực quan sát , dùng kết quả quan sát để làm bài thuyết minh.
- Thấy đợc muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra
cứu.
B- Phơng tiện:
- GV: bảng phụ ghi bảng mẫu bằng - trắc 2 bài thơ ''Vào nhà ...'';''Đập đá... ''
- HS: ôn lại thể thơ TN.
C- Tiến trình:
1- Kiểm tra bài cũ :
? Hai bài thơ ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác '' và ''Đập đá ở Côn Lôn'' viết
theo thể thơ nào? Trình bày những hiểu biết của em về thể thơ đó.
2- Giới thiệu:
- GV dẫn dắt vào bài.
3- Bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ hai bài thơ: "
Vào nhà ngục...'' " Đập đá ở CônLôn''
? Nêu xuất xứ của thể thơ thất ngôn bát
cú và giải thích.
- Học sinh đọc diễn cảm hai bài thơ.
? Số dòng? số chữ? Có thể thêm bớt đợc
không
*Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng 7 chữ.
- Ghi bảng kí hiệu B -T theo từ tiếng


trong hai bài thơ đó .
- Giáo viên treo bảng phụ sau khi học
sinh ghi kí hiệu .
- Học sinh ghi kí hiệu cho hai bài thơ.
=> yêu cầu học sinh đối chiếu.
- Thanh bằng: thanh huyền, không
- Thanh trắc: sắc hỏi ngã nặng
? Nhận xét về quan hệ bằng trắc trong
các dòng với nhau
? Nhận xét về phép đối ( ý đối ý, thanh
đối thanh, đối từ loại)
? Nhận xét về niêm( dính)
? Luật.
I- Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh
đặc điểm một thể loại văn học.
1. Tìm hiểu đề bài .
a. Quan sát.
b. Nhận xét.
- Giải thích : Thất ngôn bát cú ( 8 câu 7
chữ), có từ thời nhà Đờng

Đờng luật
- Bài thơ có 8 dòng ( bát cú) mỗi dòng 7
chữ (thất ngôn)
=> số dòng số chữ bắt buộc không thể
thêm bớt tuỳ ý.
+ " Vào nhà ngục QĐCT"
(T B B T, T B B
T T B B T T B
T T B B B T T

T B T T T B B
T B B T B B T
T T B B T T T
B T T B B T T
B B B T T B B
+ Bài đập đá ở Côn Lôn.
B B T T T B B
B T B B T T B
T T T B B T T
B B T T T B B
160
Ngữ văn 8
* Luật bằng, trắc: căn cứ vào chữ thứ
hai trong câu đầu của bài

bằng,
trắc; nhị, tứ, lục phân minh, nhất tam
ngũ bất luận.
* Đối: câu 3-4; 5-6 (chữ 2, 4, 6) đối ý,
thanh, từ loại.
Niêm (dính), (khoá lại), câu 1-8, 2-3,
4-5, 6-7.
? Hãy cho biết bài thơ có những tiếng
nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào
trong câu và đó là vần bằng hay trắc
* Hiệp vần ở cuối câu 2, 4, 6, 8 - vần
chân, vần bằng (cũng có thể là vần trắc)
? Hãy cho biết câu thơ trong bài ngắt
nhịp nh thế nào.
? Bố cục của thơ TN.

* Nhịp thờng là 4/3.
* Bố cục: đề, thực, luận, kết.
? Từ tìm hiểu trên, em thấy mở bài có thể
trình bày nh thế nào .
- Gợi ý: thể thơ này có từ thời nào?
( Có từ thời Đờng- ĐờngThi) Các nhà
thơ áp dụng thơ Đờng luật bắt chớc thơ
thời Đờng- Thơ Đờng luật có hai loại
chính: Thất ngôn bát cú , tứ tuyệt.
* TNBC: Là một thể thơ thông dụng
trong các thể thơ Đờng luật đợc các nhà
thơ Việt nam a chuộng, áp dụng sáng
tác.
? Nhiệm vụ của phần thân bài.
- Yêu cầu học sinh trình bày từng đặc
điểm dựa vào kết quả phân tích ở trên.
? Thể thơ này có u điểm gì( nhạc điệu
luật bằng trắc

cân đối nhịp nhàng).
? Thể thơ này có nhợc điểm gì.
T B B T B B T
B T B B T T B
T T T B B T T
B B B T T B B
-
Bài 1 hiệp vần ở cuối câu 2,4,6,8
Tù- thù; châu- đâu

vần bằng

- Bài 2 hiệp vần ở cuối câu 2,4,6,8
non- hòn son- con

vần bằng
- Nhịp 4/3
- Bố cục: đề, thực, luận, kết
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài.
- Nêu định nghĩa chung về thể thơ .
TNBC Đờng luật: Là một thể thơ thông
dụng trong các thể thơ Đờng luật đợc các
nhà thơ Việt nam a chuộng. Các nhà thơ
cổ điển Việt nam ai cũng làm thể thơ này
bằng chữ Hán và chữ Nôm.
b. Thân bài.
- Nêu các đặc điểm của thể thơ về:
+ Bố cục.
+ Số câu, số chữ trong mỗi bài.
+ Qui luật bằng, trắc của thể thơ.
+ Đối, niêm.
+ vần.
+ Ngắt nhịp.
- Nhận xét u, nhợc điểm và vị trí của
thể thơ trong thơ Việt nam .
+ Ưu điểm: đẹp về sự tề chỉnh hài hoà
cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng,
đăng đối, nhịp nhàng.
+ Nhợc điểm: gò bó vì có nhiều ràng
buộc, không đợc phóng khoáng nh thơ tự
do.

c. Kết bài:
161
Ngữ văn 8
? Phần kết bài có nhiệm vụ gì.
? Vậy muốn thuyết minh đặc điểm của
thể loại văn học thì phải làm gì.
- Yêu cầu học sinh lập dàn bài bài tập 1.
? Truyện có những yếu tố nào.
? Cốt truyện của truyện ngắn diễn ra
trong một không gian nh thế nào.
? Bố cục, lời văn chi tiết ra sao
- Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp
của thể thơ này và nêu vị trí của thể thơ
trong thơ Việt nam : thể thơ quan trọng,
nhiều bài thơ hay đợc làm theo thể thơ
này và ngày nay vẫn đợc a chuộng.
3. Ghi nhớ: ( SGK - tr154 )
- HS khái quát, đọc ghi nhớ.
II- Luyện tập .
Bài tập 1:
a. Mở bài: định nghĩa truyện ngắn.
b. Thân bài: Đặc điểm của truyện ngắn.
- Tự sự: yếu tố chính quyết định cho sự
tồn tại của truyện ngắn gồm sự việc
chính, nhân vật chính, sự việc và nhân
vật phụ.
- Kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Cốt truyện ngắn.
- Chi tiết: bất ngờ, độc đáo không kể trọn
vẹn 1 quá trình diễn biến của cuộc đời

ngời mà chọn những khoảnh khắc của
cuộc sống thể hiện.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Lời văn trong sáng.
c. Kết bài.
- Vai trò truyện ngắn.
4- Củng cố:
- Học sinh đọc bài tham khảo.
? Thuyết minh đặc điểm của thể loại văn học cần chú ý điều gì.
D - Hớng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập: thuyết minh đặc điểm của thể thơ TNBCĐL
- Ôn tập phần tập làm văn ( tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm ;
văn thuyết minh (1 đồ dùng, ...)

-------------------------------------------------------------
Tuần 16 Ngày soạn:12/12/2008
162
Ngữ văn 8
Tiết 62 Ngày dạy:24/12/2008

Văn bản
Hớng dẫn đọc thêm:
muốn làm thằng cuội
( Tản Đà)
A- Mục tiêu: Qua phần hớng dẫn đọc thêm học sinh:
- Hiểu đợc tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trớc thực tại đen tối và
tầm thờng, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ớc mộng rất ngông.
- Cảm nhận đợc cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật
của Tản đà: lời lẽ thật giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thờng, không

cách điệu xa vời, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái,
giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh, duyên dáng.
B- Phơng tiện:
- Gv : Đọc tài liệu tham khảo ; chuẩn bị bài soạn.
- HS: soạn bài theo nội dung câu hỏi sgk.
C- Tiến trình:
1 . Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng 2 bài thơ ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác'' và ''Đập đá ở ..."
? Hai bài thơ có những đặc điểm nào gần gũi về đề tài, chủ đề thể thơ, giọng điệu
? Vì sao lại có sự gần nhau đó.
2- Giới thiệu :
3- Bài mới :
- Y/c học sinh đọc chú thích.
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả
Tản Đà
- Nhấn mạnh bút danh Tản Đà .
+ Nhà nho đi thi không đỗ, chuyển sang làm
báo, viết văn thơ.
+ Tính tình phóng khoáng đa cảm, đa tình,
hay rợu, hay chơi thờng vào Nam, ra Bắc

hồn thơ ''sầu, mộng, ngông''
? Nêu xuất xứ văn bản.

Khá tiêu biểu cho hồn thơ, phong cách
thơ Tản Đà .
- Giọng nhẹ nhàng, buồn mơ màng nh một lời
than thở
- GV đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh đọc.

? Bài thơ làm theo thể thơ nào.
- Giải thích chú thích trong SGK
- Gọi học sinh đọc.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu 2 câu thơ
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- Núi Tản (Viên, Ba Vì) ở trớc mặt
Hắc Giang (Sông Đà) bên cạnh nhà
Tản Đà
- Suốt đời sống nghèo, qua đời
năm1939
- Ông đợc xem là gạch nối, là nhịp
cầu, là khúc nhạc dạo đầu cho
phong trào thơ mới lãng mạn những
năm 30 thế kỉ XX
2. Tác phẩm.
- Trích trong quyển ''Khối tình con
I'' xuất bản 1917
II- Hớng dẫn đọc và hiểu văn bản
.
1. Đọc.
- Nhịp thơ thay đổi 4/3, 2/2/3
- Thất ngôn, bát cú, Đờng luật.
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Hai câu đề.
163
Ngữ văn 8
đề.
* Là tiếng than, lời tâm sự buồn
- Mở đầu bài thơ TNBCĐL rất tự nhiên thoải

mái - 1 tiếng than, 1 tâm trạng, nỗi lòng khác
với các bài thơ khác gò bó.
? Tản Đà gọi chị Hằng để than thở điều gì.
? Tại sao thi sĩ không chọn đêm hè, đêm xuân,
đêm đông, mà lại chọn đêm thu để than thở
cùng chị Hằng về nỗi buồn của mình.
Đêm thu là một tín hiệu giàu chất thẩm mĩ.
Cảnh thu buồn, đêm thu thanh vắng chính là
lúc hồn ngời sâu lắng nỗi buồn thi sĩ mới
càng chất chứa trong lòng.
* Cách xng hô chị em thân thiết, đời thờng
* Giọng điệu tự nhiên thoải mái bộc lộ cảm
xúc trực tiếp.
? Tâm trạng của Tản Đà trong đêm thu ấy là
tâm trạng gì ? Vì sao Tản Đà chán trần thế, mà
lại chỉ có ''nửa'' thôi.

vì thế nên Tản Đà tìm cách trốn đời, lánh
đời: thoát li vào thơ, rợu, những chuyến đi
lang bạt vào Nam ra Bắc để quên sầu quên
đời.
? Có nhận xét gì về cách xng hô của nhà thơ
với mặt trăng, cách xng hô đó có ý nghĩa gì.
? Em có nhận xét gì về cách bộc lộ cảm xúc
của tác giả
? Qua tâm trạng chán chờng nơi cuộc đời trần
thế, em hiểu thêm gì về cuộc đời Tản Đà.
* Chán ngán với thực tại, bất hoà sâu sắc với
xã hội đơng thời.
- Liên hệ với bài thơ khác của Tản Đà:

+ Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi ...
+ Đời đáng chán biết thôi là đủ...
Sự chán đời xin nhủ lại tri âm ...
+ Gió gió ma ma đã chán phèo
Sự đời nghĩ đến lại buồn teo
? Với những tâm hồn lãng mạn nh thế thì thi sĩ
muốn thoát li đi đâu? Em có nhận xét gì về
chốn thoát li đó của Tản Đà.
? Có nhận xét gì về ớc vọng của tác giả.
* Mong muốn thoát li cõi trần đến nơi thanh
cao đẹp đẽ, trong sáng.
? Hãy nhận xét giọng điệu 2 câu thực
- Nh tiếng than và lời tâm sự của
Tản Đà với chị Hằng.
- Than thở về nỗi ''đêm thu buồn
lắm''.
- Vì với thi sĩ lãng mạn, thu đồng
nghĩa với buồn, thu đồng nghĩa với
mộng: gió thu gợi buồn hiu hắt, lá
thu vàng gợi buồn mênh mông.
Trần thế em nay chán nửa rồi
- Nhng chán một nửa vì xét từ trong
sâu thẳm vẫn tha thiết yêu cuộc
sống đời thờng với những thú vui
mà ông tự nghĩ ra: vừa chán đời lại
vừa yêu đời

bất hoà sâu sắc của
nhà thơ với thực tại.

- Xng hô là chị em - thân thiết


lời than thở thật thơng cảm nh lời
kêu cứu của ngời hoạn nạn
- Bộc lộ cảm xúc trực tiếp
- Khao khát đợc sống khácvới cõi
trần

muốn vợt lên cái thấp hèn đời
thờng.
b. Hai câu thực.
- Thoát li lên cung Quế (cung
trăng) - nơi đẹp đẽ, thanh cao trong
sáng - ở cạnh chị Hằng - ngời đẹp

ớc muốn rất ngông

chốn
thoát li thật lí tởng - mơ mộng tình
tứ, thoát li bằng mộng tởng, táo
bạo, khác bình thờng.
164
Ngữ văn 8
? Tác dụng.
* Ngòi bút lãng mạn, phóng túng, nhuần nhị,
có duyên.
? Trong ý nghĩ của thi sĩ, lên với chị Hằng sẽ
đợc những gì.
- Trong cõi trần gian Tản Đà luôn cảm thấy

buồn vì sự trống vắng, cô đơn khắc khoải đi
tìm tâm hồn tri kỉ
'' Chung quanh những đá cùng mây
Biết ngời tri kỉ đâu đây mà tìm''
- Ao ớc thả hồn cùng mây gió
Kiếp sau xin chớ làm ngời
Làm đôi chim nhạc tung trời mà bay
* Khát vọng ngông và đa tình đợc sống vui t-
ơi tự do.
? Nhận xét giọng thơ.
- Giọng thơ cảm xúc nhẹ nhàng, vui vẻ hóm
hỉnh.
? Trong hai câu cuối nhà thơ tởng tợng ra cảnh
gì ? Cảm nhận của em về hình ảnh đó.
* Hình ảnh độc đáo

khát vọng thoát li
mãnh liệt.
? Theo em nhà thơ cời ai ? cời cái gì và vì sao
mà cời.
* Sức tởng tợng phong phú táo bạo.
? Qua hình ảnh độc đáo và tiếng cời mãn
nguyện của tác giả em thấy tác giả bộc lộ tâm
sự, khao khát nào.
? Qua bài thơ em đọc đợc tâm sự nào của tác
giả
* Ghi nhớ SGK
? Những nét đặc sắc nghệ thuật.
? So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ
này với bài thơ ''Qua đèo ngang'' của BHTQ

hoặc 2 bài thơ của PBC, PCT.
- Câu hỏi + Lời cầu xin giọng thơ
nhuần nhị, có duyên mang đậm
chất DG

ngòi bút lãng mạn,
phóng túng

thật mơ mộng, ớc
nguyện ''muốn làm thằng cuội''
ngông

xa lánh đợc cõi trần
nhem nhuốc mà ông chán ghét.
c. Hai câu luận.
- Trớc hết thi sĩ có bầu có bạn
- Ngời tri âm tri kỉ không phải buồn
tủi vì cô đơn, thoả ớc mong thả hồn
bay cùng gió cùng mây - vui - giải
toả đợc nỗi buồn chán u uất trong
cõi lòng.
d. Hai câu kết.
- Cảnh: thi sĩ mãi mãi ở trên cung
trăng cùng chị Hằng, đêm rằm
trung thu tháng 8 thi sĩ kề vai chị
Hằng trông xuống thế gian cời
- Thoả mãn vì đã đạt đợc khát vọng,
thoát li mãnh liệt, xa lánh hẳn đợc
cõi trần bụi bặm.
- Thể hiện sự mỉa mai khinh bỉ cõi

trần gian
- Khao khát sự đổi thay XH theo h-
ớng tốt đẹp, thoả mãn nhu cầu sống
cá nhân.
4. Tổng kết.
- Một con ngời bất hoà sâu sắc với
thực tại tầm thờng
- Thoát li bằng mộng tởng táo bạo
- Lời lẽ giản dị, trong sáng, giọng
điệu nhẹ nhàng hóm hỉnh
- Sức tởng tợng phong phú
- Thi đề độc đáo
IV- Luyện tập.
Bài tập 2.
- Giọng thơ mới mẻ, nhẹ nhàng,
thanh thoát, pha chút tình tứ, hóm
hỉnh, có nét phóng túng, ngông
nghênh của một hồn thơ lãng mạn,
không mực thớc trang trọng nh bài
thơ ''Qua Đèo Ngang'', không
165
Ngữ văn 8
ngang tàng, kì vĩ, hào hùng nh 2 bài
thơ của PBC, PCT.
4- Củng cố:
- Chốt lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
D- Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ.
- Làm bài tập 1.
- Soạn bài ''Hai chữ nớc nhà''.


---------------------------------------------------------------------------
Tuần 16
Tiết 63
Ngày soạn: 05/12/2008
Ngày dạy: 10/12/2008
166
Ngữ văn 8
Tiếng Việt
ôn tập

A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt đã học
ở kì I.
- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong nói viết.
B. Chuẩn bị:
- GV:Một số bài tập bổ trợ
- HS : xem trớc nội dung ôn tập
C. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ :
- KT phần chuẩn bị ôn tập
2- Giới thiệu :
3- Bài mới:
? Thế nào là1 từ ngữ có
nghĩa rộng và 1 từ ngữ có
nghĩa hẹp? Cho ví dụ.
- Chú ý: tính chất rộng hẹp
của nghĩa từ ngữ chỉ là tơng
đối vì nó phụ thuộc vào
phạm vi nghĩa của từ.

VD: Cây cỏ hoa ứng với loài
thực vật do đó nghĩa của từ
thực vật rộng hơn cây, cỏ,
hoa và nghĩa của 3 từ cây,
cỏ, hoa rộng hơn nghĩa của
các từ: cây dừa, cỏ gà, hoa
cúc.
Vd: cá thu hẹp hơn cá.
? Thế nào là trờng từ vựng ?
Cho ví dụ.
? Phân biệt cấp độ khái quát
của nghĩa từ ngữ với trờng
từ vựng.
? Từ tợng hình, từ tợng
I- Lí thuyết.
A. Từ vựng.
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- 1 từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ
đó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.
+ VD: Cây rộng hơn cây cam, cây chuối
- 1 từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bào
hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
2. Trờng từ vựng.
- Trờng từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa
VD: Phơng tiện giao thông: tàu, xe, thuyền, máy bay ...
- Vũ khí: súng, gơm, lựu đạn ...
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ nói về mối quan hệ
bao hàm nhau trong các từ ngữ có cùng từ loại
VD: Thực vật (DT): cây, cỏ, hoa (DT)

Trờng từ vựng tập hợp các từ có ít nhất 1 nét chung về
nghĩa nhng có thể khác nhau về từ loại.
VD: trờng từ vựng ngời.
Chức vụ: Bộ trởng, giám đốc. DT
Phẩm chất trí tuệ: thông minh, ngu đần TT.
3. Từ tợng hình, từ tợng thanh.
167
Ngữ văn 8
thanh là gì? Cho VD.
VD: lom khom, ngất ngởng
? Tác dụng của từ tợng hình,
tợng thanh.
? Thế nào là từ ngữ địa ph-
ơng? Cho VD.
? Thế nào là biệt ngữ xã
hội ? Cho ví dụ .
? Nói quá là gì ? Cho ví dụ.
? Nói giảm, nói tránh là gì?
Cho ví dụ.
? Trợ từ là gì? Cho ví dụ.
VD: đừng nói ngời khác,
chính anh cũng lời làm bài
tập
? Thán từ là gì ? Cho ví dụ.
VD: Dạ, em đang học bài.
- Chú ý: thán từ thông thờng
đứng đầu câu, có khi tách
thành một câu đặc biệt.
? Tình thái từ là gì ? Cho ví
dụ.

VD: Anh đọc xong cuốn
sách rồi à?
? Có thể sử dụng tình thái từ
tuỳ tiện đợc không
? Câu ghép là gì? Cho ví dụ.
- Từ tợng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động
trạng thái của sự vật
- Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh.
- Tác dụng: có giá trị gợi tả và biểu cảm cao thờng đợc
dùng trong văn miêu tả và tự sự .
4. Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
- Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc
một số địa phơng nhất định.
VD: Bắc bộ: ngô, quả dứa, vào ...
Nam bộ: bắp, trái thơm, vô ...
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ đợc dùng trong
một tầng lớp xã hội nhất định. VD: tầng lớp học sinh,
sinh viên: ngỗng (2), gậy (1) - tầng lớp vua chúa ngày x-
a: trẫm, khanh...
5. Một số biện pháp tu từ từ vựng.
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô,
tính chất của sự vật hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh
gây ấn tợng tăng sức biểu cảm.
VD: Tiếng đồn cha mẹ anh hiền.
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan.
- Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
VD: Chị ấy không còn trẻ lắm.
B. Ngữ pháp.

1. Một số từ loại.
* Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ khác trong
câu dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá
sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu
VD: ngay, chính, có, những, đích, mỗi, đích thị ...
* Thán từ: là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm
xúc, tình cảm, thái độ của ngời nói hoặc dùng để hỏi gọi
đáp. VD: A, ái, ôi, trời ôi, than ôi, hỡi, này, vâng, dạ, ừ.
* Tình thái từ: là những từ đợc thêm vào câu để cấu tạo
câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị
các sắc thái tình cảm của ngời nói.
VD; à, , hả, chăng, đi, vào, với, thay, ạ, cơ, nhé, nhỉ, mà.
- Không sử dụng đợc tuỳ tiện vì:
+ Phải chú ý đến quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội và tình
cảm đối với ngời nghe, đọc.
2. Các loại câu ghép.
- Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao
chứa nhau tạo thành.
VD: Vì trời ma nên đờng ớt.
168
Ngữ văn 8
? Cho biết quan hệ về ý
nghĩa trong những câu ghép.
? Điền những từ ngữ thích
hợp vào ô trống theo sơ đồ
SGK
? Giải thích những từ ngữ
nghĩa hẹp trong sơ đồ trên.
? Trong những câu giải
thích ấy có từ ngữ nào

chung.
? Tìm trong ca dao Việt
nam 2 ví dụ về biện pháp tu
từ nói quá hoặc nói giảm,
nói tránh.
? Viết hai câu có sử dụng từ
tợng thanh, tợng hình.
? Đọc đoạn trích và xác
định câu ghép trong đoạn
trích.
? Nếu tách thành câu đơn đ-
ợc không
? Nếu tách có làm thay đổi
ý diễn đạt không.
? Xác định câu ghép và cách
nối các câu ghép.
- Quan hệ nhân quả thờng dùng cặp QHT: vì-nên, do-
nên, tại - nên...
- Quan hệ giả thiết-kết quả: nếu-thì, giá-thì, hễ-thì
- Quan hệ tơng phản: Tuy-nhng, dẫu-nhng, dù-vẫn, mặc
dù vẫn
- Quan hệ mục đích: để, cho
- Quan hệ bổ sung, đồng thời: và
- Quan hệ nối tiếp: rồi
- Quan hệ lựa chọn: hay
II - Thực hành :
1. Từ vựng:
Truyện dân gian
Truyền thuyết-cổ tích-ngụ ngôn-cời
- Truyền thuyết: truyện dân gian về các nhân vật và sự

kiện lịch sử xa xa, có nhiều yếu tố thần kì.
- Truyện cổ tích: Truyện DG kể về cuộc đời, số phận
của một số nhân vật quen thuộc ( ngời mồ côi, ngời
mang lốt xấu xí, ngời con, ngời dũng sĩ...) có nhiều chi
tiết kì ảo.
- Truyện ngụ ngôn: Truyện dân gian mợn truyện về loài
vật, đồ vật hoặc chính con ngời để nói bóng gió truyện
con ngời.
- Truyện cời: Truyện DG dùng hình thức gây cời để mua
vui hoặc phê phán đả kích.
- Từ ngữ chung: Truyện DG-từ ngữ có nghĩa rộng hơn
(cấp độ khái quát cao hơn)
- Lỗ mũi 18 gánh bông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho
- ớc gì sông hẹp một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi
- HS viết đoạn văn.
- Có thể dùng 1 số từ bệ vệ, chót vót, lênh khênh, ngoằn
nghèo, thớt tha, í ới, oang oang, loảng xoảng, lõm bõm,
tí tách, róc rách.
2. Ngữ pháp.
- Câu: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị

Có thể tách thành 3 câu đơn.
- Nếu tách có thể làm thay đổi ý diễn đạt vì câu ghép
Pháp chạy, Nhật hàng ... nêu 3 sự kiện nối tiếp nhau nh
thế sẽ làm nổi bật sức mạnh mẽ của cuộc CM
tháng 8
- Câu 1: nối bằng quan hệ từ: cũng nh
- Câu 3: nối bằng bởi vì.

4- Củng cố:
169
Ngữ văn 8
- GV chốt lại nội dung ôn tập
D - Hớng dẫn về nhà:
- Hoàn thiện các bài tập
- Tiếp tục ôn tập để giờ sau kiểm tra học kì.
----------------------------------------------------------------------

Tuần 17
Tiết 64
Ngày soạn: 17/12/2008
Ngày dạy: 26/12/2008
trả bài tập làm văn số 3

A- Mục tiêu :
170

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×