Tải bản đầy đủ (.doc) (221 trang)

van9 tuan 20-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.78 KB, 221 trang )

GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
Ng vn - bi 18
Kt qu cn t
- Hiu c s cn thit ca vic c sỏch v phng phỏp c sỏch qua bi ngh
lun sõu sc, giu tớnh thuyt phc ca Chu Quang Tim
- Nm c c im v cụng dng ca khi ng trong cõu, bit t cõu cú khi
ng
- Hiu v bit vn dng cỏc phộp lp lun phõn tớch tng hp trong lm vn ngh
lun
Ngày soạn:./ /2010 Ngày giảng: 9A: /./2010
9B: /./2010
Tit 91-92. Vn bn
BN V C SCH
(trớch) - Chu Quang Tim
1. Mc tiờu cn t: Giỳp hc sinh
a. Kin thc:- Hiu c s cn thit ca vic c sỏch v phng phỏp c sỏch
b. K nng:- Rốn luyn thờm cỏch vit vn ngh lun qua vic lnh hi bi ngh lun
sõu sc, sinh ng, giu tớnh thuyt phc ca Chu Quang Tim
c. Thỏi : - Bi dng tỡnh cm yu mn nhng tri thc b ớch, lý thỳ thụng qua vic
c sỏch
2. Chun b
a. Giỏo viờn
- Nghiờn cu ti liu SGK, SGV, thit k bi ging ng vn 9
- Tỡm c cun vn bn hon chnh
- Son giỏo ỏn
b. Hc sinh: Chun b bi theo cõu hi trong sgk
3. Tin trỡnh dy hc
* n nh t chc
- 1 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
- Kim tra s s: Lp:


a. Kim tra bi c
- Giỏo viờn kim tra v son vn ca 4 em hc sinh
- Giỏo viờn nhn xột un nn cỏc em
b. bi mi
- c sỏch l mt con ng quan trng tớch lu, nõng cao hc vn, ngy nay sỏch
nhiu, phi bit chn sỏch m c, cn kt hp gia c rng vi c sõu, gia c
sỏch thng thc vi c sỏch chuyờn mụn. Qua bi vit bn v c sỏch hụm nay
s giỳp cỏc em hiu v nhng vn trờn.
G
H
G
G
?
?
Gi hc sinh c chỳ thớch *
Nờu nhng nột chớnh v tỏc gi Chu Quang
Tim? TB
Ngoi nhng kin thc bn va nờu, cụ b
sung thờm:
Chu Quang Tim (1897-1986) l nh m hc
v lớ lun vn hc ni ting ca Trung
Quc. ễng bn v c sỏch ln ny khụng
phi l ln u. Bi vit ny l kt qu ca
quỏ trỡnh tớch lu kinh nghim, dy cụng
suy ngh, l nhng li bn tõm huyt ca
ngi i trc mun truyn li cho cỏc th
h sau
õy l mt bi vn ngh lun bn v vic
c sỏch, cỏc em c bi to, rừ rng, nhn
mnh vo cỏc lun im chớnh trong bi

Giỏo viờn v hc sinh c ht bi
Bi vn thuc kiu vn bn no? Vn
ngh lun ca bi vit ny l gỡ? Khỏ
- Bi vn thuc kiu vn bn ngh lun
- Vn ngh lun ca bi vit ny l bn
lun v vic c sỏch
Da theo b cc bi vit, hóy túm tt cỏch
lun im c bn ca tỏc gi khi trin khai
vn y? Khỏ
- Phn 1: T u n: th gii mi sau khi
vo bi, tỏc gi khng nh tm quan trng,
ý ngha cn thit ca vic c sỏch
- Phn 2: tip n t tiờu hao lc lng:
nờn cỏc khú khn, cỏc thiờn hng sai lc d
mc phi ca vic c sỏch trong tỡnh hỡnh
I. c v tỡm hiu chung
1. Tỏc gi, tỏc phm:
- Chu Quang Tim (1897-1986) l
nh m hc v lớ lun vn hc ni
ting ca Trung Quc
- bn v c sỏch trớch trong
Danh nhõn Trung Quc bn v
nim vui ni bun ca vic c
sỏch
2. Đọc và tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục.
- 2 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9
?
?

?
G
?
G
hiện nay
- Phần 3: đoạn còn lại: bàn về phương pháp
đọc sách (bao gồm cách lựa chọn sách cần
đọc và cách đọc thế nào cho có hiệu quả)
Chúng ta phân tích bố cục đã chia
Học sinh đọc thầm lướt đoạn 1
Luận điểm chính của đoạn văn là gì? TB
- Tầm quan trọng của việc đọc sách
Để nêu rõ tầm quan trọng của việc đọc sách
tác giả đưa ra những chứng cứ nào? K
- …Đọc sách là một con đường quan trọng
của học vấn
- Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản
tinh thần nhân loại […] là những cột mốc
trên con đường tiến hoá học thuật của nhân
loại
- Đọc sách là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng
của nhân loại, tích luỹ mấy nghìn năm trong
mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình
hưởng thụ các kiến thức lời dạy mà biết
người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm
mới thu nhận được
Tác giả đã dùng phép nghị luận gì để trình
bày tầm quan trọng của việc đọc sách ? Khá
- Tác giả đã giải thích vấn đề bằng phép
nghị luận phân tích và tổng hợp để thuyết

phục người đọc, người nghe. Đầu tiên, tác
giả nêu ra luận điểm: “học vấn không chỉ là
chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một
con đường quan trọng của học vấn”. Tiếp
theo tác giả dùng lí lẽ giải thích cặn kẽ về
học vấn, về sách, về đọc sách, làm rõ tầm
quan trọng của việc đọc sách trên con
đường học vấn của mỗi một con người
Tác giả phân tích cụ thể từng khía cạnh (học
vấn, sách, đọc sách) bằng giọng chuyện trò,
tâm tình, rồi tổng hợp lại bằng một lời bàn
giàu hình ảnh “có được sự chuẩn bị như thế
thì một con người mới có thể làm được cuộc
trường trinh vạn dặm trên con đường học
vấn, nhằm phát hiện thế giới mới”
Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy
sách có tầm quan trọng như thế nào? việc
đọc sách có ý nghĩa gì? G
- Mặc du là một tác phẩm dịch song mỗi
II. Phân tích
1. Tầm quan trọng của việc đọc
sách
- 3 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
G
?
G
H
?
?

chựng ta vn hiu ý ngha ca sỏch trờn con
ng phỏt trin ca nhõn loi: sỏch ó ghi
chộp cụ ỳc v lu truyn mi tri thc, mi
thnh tu m loi ngi tỡm tũi, tớch lu
c qua tng thi i. Nhng cun sỏch cú
giỏ tr cú th xem l nhng ct mc trờn con
ng phỏt trin hc thut ca nhõn loi.
Sỏch tr thnh kho tng qỳy bỏu ca di sn
tinh thn m loi ngi thu lm, suy ngm
sut my nghỡn nm nay
- Vỡ ý ngha quan trng ca sỏch nờn c
sỏch l mt con ng tớch lu, nõng cao
vn tri thc. i vi mi con ngi, c
sỏch chớnh l s chun b cú th lm cuc
trng chinh vn dm trờn c on ng hc
vn, i phỏt hin th gii mi. Khụng th
thu c cỏc thnh tu mi trờn con ng
phỏt trin hc thut nu nh khụng bit k
tha thnh tu ca cỏc thi ó qua
Qua phõn tớch, em cho bit tm quan trng,
ý ngha ca vic c sỏch? Khỏ
Ht tit 1
Chuyn ý:
tit 1 cỏc em ó hiu c tm quan trng
ca vic c sỏch c tỏc gi Chu Quang
Tim trỡnh by nh th no trong on trớch
mi cỏc em tỡm hiu tip
Hc sinh c t: Lch stiờu hao lc
lng
Nờu lun im chớnh ca on vn ny? TB

Theo Chu Quang Tim c sỏch cú d
khụng? ti sao? TB
- Trong tỡnh hỡnh hin nay sỏch v cng
nhiu thỡ vic c sỏch cng ngy cng
khụng d. Hin nay vic c sỏch thng
ng trc hai cỏi khú (hai thiờn hng sai
lch)
+ Sỏch nhiu khin ngi c khụng
chuyờn sõu d sa vo li n chi nut sng
ch khụng kp tiờu hoỏ, khụng bit nghin
ngm
- Mt l, sỏch nhiu khin ngi ta khụng
=> - Sỏch l kho tng quý bỏu ca
di sn tinh thn m loi ngi thu
lm, suy ngm sut my nghỡn
nm nay. c sỏch l mt con
ng tớch lu, nõng cao vn tri
thc
2. Cỏi khú ca vic c sỏch (15)
- 4 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9
?
G
?
chuyên sâu […] lướt qua tuy rất nhiều
nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn
uống cái chất không tiêu được tích lại càng
nhiều thì càng dế sinh ra bệnh đau dạ dày
nhiều thói hư danh nông cạn đều do lối ăn
chơi nuốt sống đó mà ra

+ Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn,
lãng phí thời gian và sức lực với cuốn sách
không thật có ích
- hai là; sách nhiều khiến người ta đọc lạc
hướng […] đã lãng phí thời gian và sức lực
trên những cuốn sách vô thưởng vô phận
Quan sát, em có nhận xét gì về cách phân
tích, bàn luận vấn đề của tác giả ở đoạn
này? Cụ thể như thế nào? G
- Để phân tích bình luận hai cái bại trong
việc đọc sách trong thời đại ngày nay. thời
đại sách được xuất bản in ấn rất nhiều “chất
đầy thư viện: tác giả đã sử dụng phép so
sánh khá tỉ mỉ mà quen thuộc với mọi người
“tiếc quá” “tuy rất nhiều” nhưng “đọng lại”
thì rất ít giống như ăn uống…giống như
đánh trận
Em hiểu đọc sách không chuyên sâu là là
thế nào? Để chứng minh cho cái hại đó tác
giả đã lập luận như thế nào? Khá
- Đọc không chuyên sâu nghĩa là bạn đọc
nhiều, đọc lấy số lượng mà không kĩ, chỉ
đọc qua, hời hợt, nên “liếc qua” nhiều mà
đọng lại chẳng được bao nhiêu. Để chứng
minh cho điều này, tác giả đã so sánh với
cách đọc sách của người xưa: đọc kĩ càng,
nghiền ngẫm từng câu, từng chữ “quí hồ
tinh bất quí hồ đa” (ít mà tích còn hơn nhiều
mà chẳng có gì) họ đã: miệng đọc, tâm ghi,
nghiền ngẫm từng câu, từng chữ thấm vào

xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực
tinh thần cả đời dùng mãi không cạn. Lối
đọc ngày nay thì ngược lại, đọc nhiều đọc
nhanh như “ăn tươi nuốt sống”. Cách đọc để
“học khoang như người giàu khoe của”. Tác
giả châm biếm một học giả trẻ khoe đọc
hang vạn cuốn sách nhưng thu lượm chẳng
được bao lâu. Lối đọc ấy không chỉ vô bổ,
lãng phí thời gian, công sức mà có khi còn
- 5 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9
?
G
?
G
G
?
?
mang hại. Tác giả so sánh lối đọc sách ấy
với việc ăn uống vô tội vạ. “ăn tươi nuốt
sống” các thứ không tiêu hoá được, càng ăn
nhiều thì càng rễ sinh ra bệnh vì thế mà lời
bàn của tác giả thật sâu xa, chí lí
Nêu ý kiến của em về việc tác giả bàn đến
cái hại thứ hai của việc đọc sách hôm nay?
TB
- Sách nhiều dễ khiến người ta đọc lạc
hướng là gặp sách nào đọc sách ấy, không
tìm những cuốn sách bổ xung, phụ trợ và
nâng cao. học vấn mà mình đang cần tiếp

nhận, trau dồi đọc phải những cuốn sách
nhạt nhẽo, vô bổ, thậm chí là sách độc hại.
Cách đọc lạc hướng ấy được tác giả ví với
“như người chiến sĩ đánh trận không tìm
đúng mục tiêu”, “chỉ đá bên đông, đấm bên
tây” hậu quả là “tự tiêu hao lực lượng”
nghĩa là tự hại mình cách so sánh thật sinh
động mời mẻ mà gần gũi
Theo em những ý kiến của Chu Quang Tiềm
có đúng với tình hình đọc sách của học sinh
THCS hiện nay? TB
Học sinh hiện nay đọc sách như “cưỡi ngựa
xem hoa” cầm cuốn sách hay tập sách về
khoa học, nhiều bạn đọc lướt qua trang này
trang khác mà không biết nội dung ra sao, ý
nghĩa sâu xa, ý tưởng của câu chuyện như
thế nào, không thu lượm được gì bổ ích…
lựa chọn như thế thì tự tiêu hao lực lượng
- Lời cảnh báo của tác giả chỉ là một so sánh
nhẹ nhàng nhưng gợi cho ta liên hệ tới biết
bao thực tế nặng nề
Chuyển ý:
Từ việc chỉ ra cái khó của việc đọc sách, tác
giả đã bàn về việc lựa chọn sách để đọc và
cách đọc sách như thế nào ta tìm hiểu tiếp
Đọc thầm lướt đoạn văn từ “đọc sách
không cốt lấy nhiều…hết”
Đoạn văn diễn tả điều gì? TB
Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách
khi đọc như thế nào?

- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà
phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển
nào thật sự có giá trị, có lợi ích cho mình.
=> Đọc sách để có học vấn, đọc
sách để học thật không dễ nên cần
lựa chọn sách và và cách đọc sách
cho có hiệu quả
3. Phương pháp đọc sách (18’)
- 6 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9
?
?
?
Cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ bản
thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của
mình. Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu,
cũng không thể xem thường việc đọc sách
thường thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi
kết cận với chuyên môn của mình
Tìm những câu văn thể hiện ý kiến bàn về
cách lựa chọn sách khi đọc trong văn bản?
TB
- đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng
nhất là chọn cho tinh đọc cho kĩ…đem thời
gian, sức lực…mà đọc một quyển thật sự có
giá trị
- “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán-thuộc
lòng, ngâm kĩ một mình hay”
- Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ lập thành nếp suy
nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ tưởng tượng

cho tự do đến mức làm thay đổi khí chất
- Một loại là đọc sách để có kiến thức phổ
thông…một loại là sách đọc để trau dồi học
vấn chuyên môn
- Mỗi môn phải chọn lấy từ ba đến năm
quyển xem cho kĩ
- Kiến thức phổ thông không chỉ cần cho
công dân thế giới hiện tại, mà ngay cả nhà
học giả chuyên môn cũng không thể thiếu
được […] trên đời không có học vấn nào là
cô lập, tách rời các học vấn khác
Chọn sách là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ
nghĩa là thế nào? Khá
- Chọn những cuốn sách có mục đích, định
hướng rõ ràng, không tuỳ hứng nhất thời,
đọc kĩ là “đọc -hiểu-suy ngẫm” ở từng bài,
từng chương có khi từng từ ngữ, câu, từng
sự việc, hình ảnh. Có vậy mới thu lượm
được phần tinh tuý, cảm nhận được tư
tưởng, tình cảm của người viết sách gửi cho
ta sách phổ thông nên chọn lấy 50 quyển để
đọc trong thời gian học phổ thông và học
đại học là đủ, sách chuyên môn sẽ chọn đọc
suốt đời
Tại sao kiến thức trong sách phổ thông cũng
cần cho các học giả chuyên môn? TB
Vì kiến thức phổ thông là kiến thức cơ bản,
cái gốc của học vấn học giả chuyên môn
- 7 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9

?
?
?
?
cng cn phi hc trờn i khụng cú hc
vn no l cụ lp, tỏch ri cỏc hc vn khỏc,
vỡ th khụng bit rng thỡ khụng th chuyờn,
khụng thụng thớa thỡ khụng th nm gn, ý
kin ny chng t kinh nghim, s tng tri
ca mt hc gi ln
Chu Quang tim ó khuyờn chỳng ta c
sỏch nh th no? Khỏ
- Khụng nờn c lt qua, c ch trang
trớ b mt m phi va c va suy ngh
trm ngõm, tớch lu, tng tng t do
nht l i vi cỏc quyn sỏch cú giỏ tr
- Khụng nờn c trn lan theo kiu hng thỳ
cỏ nhõn vỡ cn c cú k hoch cú h thng
thm chớ i vi mt ngi nuụi chớ lp
nghip trong mt hc vn thỡ c sỏch l
mt cụng vic rốn luyn, mt cuc chun b
õm thm v gian kh
Hóy khỏi quỏt li phng phỏp c sỏch qua
ý kin bn lun ca tỏc gi?
Vn bn trờn cú sc thuyt phc cao thờm
em iu y c to nờn t nhng yu t c
bn no? Khỏ
- Ni dung v cỏc li bn, cỏch trỡnh by
va t va thu, lnh hi cỏc ý kin, nhn
xột a ra xỏc ỏng

+ B cc ca bi vit cht ch, hp lớ, cỏc ý
kin c dn dt mt cỏch t nhiờn
+ Bi vn cú tớnh thuyt phc cao bi cỏch
vit giu hỡnh nh, dựng cỏch vớ von c th
thỳ v
Nhng thnh cụng v ngh thut v ni
dung trong bi vit l gỡ? Tb
c ghi nh (sgk T7)
Phỏt biu iu m em thm thớa nht khi c
bi bn v c sỏch?
=>c sỏch phi va c va suy
ngm, phi cú k hoch cú mc
ớch kiờn nh, phi kt hp gia
c vi c sõu, gia c sỏch
thng thc vi c sỏch chuyờn
mụn.
III. Tng kt ghi nh
- Ngh thut: b cc cht ch hp
lớ, cỏch trỡnh by chõn tỡnh t lớ,
cỏch vit giu hỡnh nh so sỏnh c
th v sinh ng
- Ni dung: Bi vn cho thy c
sỏch l mt con ng quan trng
tớch lu, nõng cao hc vn
c. Củng cố:
- Cho Hs nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK.
d. Hng dn hc b i v l m b i (2)
- Hc bi, phõn tớch li vn bn
- 8 -

GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
- Chun b bi: khi ng
Ngày soạn:./ /2010 Ngày giảng: 9A: /./2010
9B: /./2010
Tit 93. Ting vit
KHI NG
1. Mc tiờu bi dy:
a. Kiến thức: - Nhn bit khi ng, phõn bit khi ng vi ch ng ca cõu
- Nhn bit c cụng dng ca khi ng l nờu ti ca cõu cha rừ. Cõu hi thm
dũ sau, cỏi gỡ l i tng c núi n trong cõu ny?
b. Kĩ năng: - Bit t nhng cõu cú khi ng
c. Thái độ: - Bi dng ý thc s dng khi ng trong núi v vit phự hp cho hc
sinh
2. Chun b:
a. Giỏo viờn
- Nghiờn cu ti liu SGK, SGV sỏch gii thiu giỏo ỏn ng vn
- Son giỏo ỏn, son bng ph
b. Học sinh.
- Đọc trớc bài mới.
3. Tiến trình dạy học:
* n nh t chc
- Kim tra s s
- Lp phú hc tp bỏo cỏo tỡnh hỡnh chun b bi ca lp
a. Kim tra bi c:
- Kt hp khi hc bi mi
b. Bài mới
(1) Trong chng trỡnh ng vn khi hc mt s vn bn cỏc vn bn khỏc em ó
gp nhng cõu ngoi b phn ch ng, v ng cũn cú mt b phn nờu lờn ti ca
- 9 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9

câu chứa nó. Vậy ta cần hiểu bộ phận này như thế nào, và dùng nó thế nào cho đúng,
mời các em tìm câu trả lời
G
?
?
?
G
?
Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ trong SGK
Gọi học sinh đọc
a. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn,
nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh/ anh không
ghìm nổi xúc động
(Nguyễn Quang Sáng: chiếc lược ngà)
b. Giàu, tôi /cũng giàu rồi
(Nguyễn Công Hoan: Bước đường cùng)
c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ,
chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó
thiều giàu và đẹp […]
( Phạm Văn Đồng, giữ gìn sự trong sánh của
tiếng Việt)
Xác định chủ ngữ trong ba câu có các từ ngữ
gạch chân? TB
a. Từ “anh” (không gạch chân)
b. Từ “tôi” là chủ ngữ
c. Từ “chúng ta” là chủ ngữ
Phân biệt các từ ngữ gạch chân với chủ ngữ
trong câu về vị trí trong câu và quan hệ với vị
ngữ? Khá
(vị trí của các từ ngữ gạch chân so với vị trí

của chủ ngữ trong câu như thế nào? Các từ ngữ
gạch chân có quan hệ với vị ngữ không? )
- Về vị trí các từ ngữ gạch chân đứng trước chủ
ngữ
- Về quan hệ với vị ngữ: các từ gạch chân
không có quan hệ với chủ ngữ, vị ngữ
Trước các từ gạch chân nói trên, có (hoặc có
thể thêm) quan hệ từ nào? TB
Ví dụ a, b trước từ ngữ gạch chân có thể thêm
quan hệ từ “về”, “đối với”
- Ở ví dụ c có thể thêm quan hệ từ “về”
Yêu cầu học sinh có thể thêm các quan hệ từ
vào trước từ ngữ gạch chân ở ví dụ a và b rồi
đọc cả câu
a. Còn đối với anh, anh không ghìm nổi xúc
động
b. về giàu, tôi cũng giàu rồi
Trong ba ví dụ trên các từ ngữ gạch chân có tác
I. Đặc điểm và công dụng của
khởi ngữ trong câu (27’)
1. Ví dụ
- 10 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
?
G
?
G
G
?
dng gỡ trong cõu? Khỏ

Hóy t cõu hi sau thm dũ cụng dng ca
nú? Cỏi gỡ l i tng c núi n trong cõu
a, b, c
a. Anh l i tng c núi n trong cõu
ny
b. giu l danh t c núi n trong cõu ny
c. Cỏc th vn trong lnh vc vn ngh l i
tng c núi n trong cõu ny
Nhng t ng cú c im nh cỏc t ng
c gch chõn trong ba vớ d ngi ta gi l
khi ng hay l ng, hay l phn khi ý, tỏc
dng nờn lờn ti ca cõu cha nú
Qua phõn tớch vớ d em rỳt ra kt lun gỡ v c
im v cụng dng ca khi ng trong cõu?
TB
Gi hc sinh c phn ghi nh trong sgk (T8)
Gi hc sinh c yờu cu bi tp 1
Tỡm khi ng trong cỏc on trớch sau õy? TB
Hóy vit li cỏc cõu sau õy bng cỏch chuyn
phn c in m thnh kh ng (cú th thờm
tr t thỡ)?
a. Lm bi anh y cn thn lm
b. Hiu thỡ tụi hiu ri, nhng gii thỡ tụi cha
gii c
2. Bi hc
- khi ng l thnh phn cõn
ng trc ch ng nờu
lờn ti c núi n trong
cõu
- Trc khi ng, thng cú

thờm thờm cỏc quan h t v,
i vi
* Ghi nhớ.
II. Luyn tp (15)
1. bi tp 1 (T8)
- Cỏc khi ng:
a: iu ny
b. i vi chỳng mỡnh
c. Mt mỡnh
d. Lm khớ tng
e. i vi chỏu
2. Bi tp 2 (T8)
c. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
d. Hng dn hc sinh hc bi v lm bi (2)
- Xem li cỏc vớ d, phn bi tp
- Hc k bi, lm cỏc bi tp trong sỏch bi tp
- chun b bi : Phộp phõn tớch v tng hp
- 11 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
Ngày soạn:./ /2010 Ngày giảng: 9A: /./2010
9B: /./2010
Tit 94. Tp lm vn
PHẫP PHN TCH V TNG HP
1. Mc tiờu bi dy: Giỳp hc sinh
a. Kiến thức: - Hiu v bit vn dng cỏc phộp lp lun, phõn tớch, tng hp trong tp
lm vn v ngh lun.
b. Kĩ năng: - Có khả năng phân tích và tổng hợp trong bài văn.
c. Thái độ: - Giỏo dc cho cỏc em cú thúi quen dựng phộp phõn tớch, tng hp khi hc

tp ca cỏc em
2. Chun b:
a. Giỏo viờn:
- Nghiờn cu SGK, SGV, sỏch gii thiu, giỏo ỏn
- Son giỏo ỏn
b. Hc sinh: SGK, v ghi c v ch li cỏc cõu hi trong SGK (t10)
3. Tiến trình dạy học.
* n nh t chc
- Kim tra s s
a. Kim tra bi c (2)
Giỏo viờn kim tra s chun b bi ca hc sinh kt hp trong bi ging
b. Bi mi
(1) Trong tit hc bn v c sỏch cỏc em ó thy giỳp ngi c nghe hiu c
tm quan trng, ý ngha ca vic c sỏch cng nh cỏch la chn sỏch, c sỏch sao
cho cú hiu qu. Tỏc gi Chu Quang Tim ó s dng phộp lp lun phõn tớch v tng
hp. Phộp phõn tớch v tng hp cú c im gỡ? Chỳng cú ý ngha gỡ v quan h vi
nhau ra sao, chỳng ta cựng tỡm hiu tit hc ny.
? Gi hc sinh c vn bn trang phc SGK, T9
Vn bn bn v vn gỡ? Khỏ
I. Tỡm hiu phộp lp lun
phõn tớch v tng hp (25)
1. Vớ d
- 12 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
?
?
?
?
G
?

?
G
- Vn bn nờu lờn vn vn hoỏ trong trang
phc, vn cỏc quy tc ngm ca vn hoỏ
buc mi ngi phi tuõn theo cỏch n mc,
trang phc
- on m bi vit ó nờu ra nhng dn
chng gỡ v trang phc? TB
+ Thụng thng trong doanh tri hay ni
cng, cú l khụng ai n mc chnh t m li i
chõn t, hoc i giy cú bớt tt y , nhng
phanh ht ỏo l c da tht ra trc mt mi
ngi
Vỡ sao khụng ai lm cỏc iu phi lớ nh tỏc gi
ó nờu ra? Khỏ
Vỡ n mc nh vy thiu chnh t, khụng ng
b, trụng rt chng mt
Vỡ sao m khụng ai lm th? ú l do h b
dng buc bi mt quy tc trong trang phc ú
l quy tc ng b chnh t
Vic khụng lm ú cho ta thy nhng quy tc
no trong n mc ca con ngi? G
+ n mc phi ng b v chnh t
+ n mc phi phự hp vi hon cnh chung
(ni cụng cng) v riờng (tu cụng vic, sinh
hot)
T cỏc dn chng tỏc gi nhm nờu lờn hai
nguyờn tc trong n mc ca ca con ngi
n cho mỡnh, mc cho ngi ú l vn hoỏ xó
hi v y phc xng kỡ c tc l: n mc ra

sao cng phi phự hp vi hon cnh riờng ca
mỡnh v hon cnh chung ni cụng cng hay
ton xó hi. õy cng chớnh l hai lun im
chớnh trong vn bn
Tỏc gi ó dựng phộp lp lun no sinh ra
hai lun im ú?
- Tỏc gi dựng phộp lp lun phõn tớch rỳt ra
hai lun im ú
lun im th nht, tỏc gi ó dựng phộp lp
lun phõn tớch cỏc dn chng nh th no? Khỏ
* Lun im 1. n cho mỡnh, mc cho ngi
tỏc gi ó phõn tớch nhng tỡnh hung gi nh
cho thy mt s rng buc vụ hỡnh bờn trong
- Cụ gỏi mt mỡnh trong hang sõukhụng tụ
chút múng chn múng tay. Anh thanh niờn
i tỏt nc hay i cõu cỏ ngoi ng vngỏo
s mi l thng tp
- n cho mỡnh, mc cho
ngi
- 13 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
?
?
?
?
?
- i ỏm ci khụng th lụi thụi nhch nhỏc,
mt nh nhem, chõn lm tay bựn
- i d ỏm tang khụng c n mc loố lot,
núi ci oang oang

Trang phc khụng cú phỏp lut no can thip,
nhng cú nhng qui tc ngm, phi tuõn th ú
l vn hoỏ xó hi, qui tc ny chi phi cỏch n
mc ca con ngi
n mc ra sao cng phi phự hp vi hon
cnh ca mỡnh v hon cnh chung ni cụng
cng hay ton xó hi cú phi l cõu tng hp
cỏc ý ó phỏt trin trờn khụng? Khỏ
- õy l cõu tng hp ó phõn tớch trờn, ú
chớnh l nhn nh ca tỏc gi c lm rừ t
cỏc ý phỏt trin trờn, ó thõu túm c cỏc ý
trong tng dn chng
T vic tng hp qui tc n mc, bi vit m
rng sang vn n mc p nh th no?
* Lun im 2: y phc xng kỡ c
- Dự mc p n õu, sang n õu m khụng
phự hp thỡ cng ch lm trũ ci cho thiờn h,
lm cho mỡnh t xu i m thụi
- Xa nay, cỏi p bao gi cng i vi cỏi gin
d, nht l phự hp vi mụi trng
Nờu cỏc iu kin qui nh cỏi p ca trang
phc nh th no?
- Trang phc phự hp thỡ mi p, s phự hp
vi mụi trng phự hp vi hiu bit, phự hp
vi o c
- Bi vit ó dung phộp lp lun gỡ cht
vn ? Phộp lp lun ny thng t v trớ
no trong vn bn? Khỏ
- dựng phộp lp lun tng hp cht li vn
thng t cui bi vn th mi bit trang

phc hp vn hoỏ, hp o c hp mụi trng
l trang phc p
Vai trũ ca phõn tớch v tng hp i vi bi
ngh lun nh th no? (phỏp phõn tớch giỳp
hiu vn nh th no? Phộp tng hp giỳp
khỏi quỏt vn nh th no?) G
- Phộp phõn tớch giỳp ta hiu sõu sc cỏc khớa
cnh khỏc nhau ca trang phc i vi tng
ngi trong tng hon cnh c th
- Phộp lp lun tng hp giỳp ta hiu ý ngha
vn hoỏ v o c ca cỏch n mc
- y phc xng kỡ c
2. Bi hc
- Phộp phõn tớch l phộp lp
lun trỡnh by tng b phn,
phng din ca vn nhm
ch ra ni dung ca s vt
- 14 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9
?
G
?
?
Qua phân tích hãy nêu ý hiểu của em về phép
phân tích và tổng hợp? Khá
- Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng
nào đó, người ta thường dùng phép phân tích
và tổng hợp
Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk T 10
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1

Tác giả phân tích như thế nào để làm sáng tỏ
luận điểm “học vấn không chỉ là chuyện đọc
sách, nhưng đọc sách là một con đường giao
tiếp của học vấn
Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách
để đọc như thế nào?
- Tác giả đã phân tích lí do phải chọn sách đọc

+ Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên
phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích
+ Do sức người có hạn, không chọn sách mà
đọc thì lãng phí sức mình
+ Sách có loại chuyên môn, có loại thường
thức, chúng liên quan với nhau nhà chuyên
hiện tượng, người ta có thể
vận dụng các biện pháp nêu
giải thích, so sánh, đối
chiếu…và các phép lập luận
giải thích chứng minh
- Tổng hợp là phép lập luận
rút ra cái chung từ những điều
đã phân tích. Không có phân
tích thì không có lập luận, lập
luận tổng hợp thường đặt ở
cuối đoạn hay cuối bài, có
phần kết luận của một phần
hoặc toàn bộ văn bản
II. Luyện tập (15’)
1. Bài tập 1 (T10)
- Tác giả đã phân tích luận

điểm theo thứ tự
+ Thứ nhất học vấn là thành
quả tích luỹ của nhân loại
được lưu giữ và truyền lại cho
đời sau
+ Thứ hai, bất kì muốn phát
triển học thuật cũng phải bắt
đầu từ “kho tàng quí báu”
được lưu giữ trong sách nếu
không mọi sự bắt đầu sẽ là
con số không, thậm chí là lạc
hậu, giật lùi
+ Thứ ba, đọc sách là “hưởng
thụ” thành quả về tri thức và
kinh nghiệm hàng nghìn năm
của nhân loại, đó là tiêu đề
cho sự phát triển của học
thuật của mỗi người
2. Bài tập 2 (T10)
- 15 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
?
?
mụn cng cn c sỏch thng thc
Tỏc gi phõn tớch tm quan trng ca c sỏch
nh th no?
- Khụng c thỡ khụng cú im xut phỏt cao
+ c l con ng ngn nht tip cn tri
thc
+ Khụng chn sỏch thỡ i ngi ngn ngi

khụng c xu, c khụng cú hiu qu
+ c ớt m k quan trng hn c nhiu m
qua loa, khụng cú ớch li gỡ
Phõn tớch vai trũ nh th no trong lp lun
- Trong vn bn ngh lun, phõn tớch l mt
thao tỏc m bt buc ngi manh tớnh tt yu,
bi nu khụng phõn tớch thỡ khụng th lm sỏng
t c lun im v khụng th thuyt phc
c ngi dc, ngi nghe. Phng phỏp
phõn tớch cn thit nhn thc cỏc mõu thun,
mi liờn h ca s vt, hoc hiu rừ cỏc khuynh
hng phỏt trin ca s vt khụng cú phõn tớch
thỡ khụng cú tng hp
3. Bi tp 3 (T10)
4. Bi tp 4 (T10)
c. Củng cố:(1) - Nhắc lại nội dung chính bài học và đọc phần ghi nhớ.
d. Hng dn hc b i v l m b i (1)
- V hc bi và chun b bi luyn tp phõn tớch v tng hp
Ngày soạn:./ /2010 Ngày giảng: 9A: /./2010
9B: /./2010
Tit 95 Tp lm vn
LUYN TP PHN TCH V TNG HP
1. Mc tiờu bi dy:
a. Kiến thức: - Cú k nng phõn tớch v tng hp
b. Kĩ năng: - Rốn luyn k nng lm vn ngh lun
c Thái độ: - Giỏo dc ý thc trỡnh by vn bng phõn tớch v tng hp
2. Chun b:
a. Giỏo viờn:
- 16 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9

- Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, soạn giáo án
b. Học sinh: ôn tập văn nghị luận, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới
3. TiÕn tr×nh d¹y häc.
* Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài của học sinh
a. Kiểm tra bài cũ (10’)
Kiểm tra giấy lấy điểm miệng
b. Bài mới (1’)
Giới thiệu bài: Các em đã biết phân tích là thao tác bắt buộc mang tính tất yếu bởi
không phân tích thì không làm sáng tỏ được vấn đề và không thuyết phục được người
đọc, người nghe. Vì vậy, cần rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp
G
?
G
?
Giáo viên đưa bảng phụ ghi bài thơ “thu điếu”
của Nguyễn Khuyến
Phân tích cái hay của bài thơ “thu điếu của
Nguyễn Khuyến
Gọi học sinh đọc đoạn văn của Xuân Diệu
Tác giả đã vận dụng phép nghị luận nào trong
đoạn văn này? Lập luận về vấn đề gì? TB
- Thứ nhất: Cái hay thể hiện ở các điệu xanh,
xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời,
xanh bèo (phối hợp các màu xanh khác nhau)
- Thứ hai: cái hay thể hiện ở những cử động:
Thuyền nhích, sóng gợn tí, lã sẽ đưa đưa vèo,
tâng mây lơ lửng, con cá động (phối hợp các cử
động nhỏ

- Thứ ba: cái hay thể hiện ở các vần thơ: Tử vận,
hiểm hóc (tử vận là chỉ có một vần duy nhất- ở
bài này là vần “eo”) hiểm hóc ở chỗ thanh bằng ở
các tiếng gieo vần, các từ và nghĩa kết hợp tự
nhiên và không non ép
1. Bài tập 1 (T11) 15’
a. Đoạn văn của Xuân Diệu
- 17 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9
?
?
G
G
Tóm lại:
Nhà thơ Xuân Diệu đã phân tích cái hay của lời
bài thơ 3 mặt, ở các điệu xanh, ở những cử động
khẽ, ở các vần thơ. Ở mỗi mặt như thế lại nêu ra
các ví dụ cụ thể. Những cái hay này gắn với phẩm
chất riêng của bài thơ
Luận điểm chính của đoạn văn này là gì? TB
- Luận điểm: “mấu chốt của thành đạt là ở đâu”
Tác giả dùng phép lập luận nào? chỉ ra trình tự
của lập luận đó trong văn bản này
- Đoạn văn dùng lập luận phân tích
- Trình tự phân tích
+ Đoạn mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của
sự thành đạt
+ Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng quan điểm
đúng sai thế nào và kết lại việc phân tích bản thân
chủ quan của mỗi người

Có thể hiểu cụ thể từng ý phân tích như sau
- Nhứ nhất, do nguyên nhân khách quan (đây là
điều kiện cần) gặp thời, điều kiện học tập thuận
lợi, tài năng trời phú
- Thứ hai: do nguyên nhân chủ quan (đây là điều
kiện đủ) tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập
không mệt mỏi và không ngừng trau phẩm chất
đạo đức tốt đẹp
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm, theo bài.
Vấn đề cần phải phân tích là: một số học sinh học
quan loa đối phó không học thật sự, cẩn giải thích
hiện tượng này rồi mới phân tích.
Gợi ý:
+ Học đối phó là học mà không việc học làm mục
đích xem việc học là việc phụ
+ Học đối phó là học bị động, không chủ động,
cốt đối phó với yêu cầu (ý) đòi hỏi của thầy cô,
của thi cử
+ Do học bị động, nên không thấy hứng thú, đã
không hứng thú thì chán học, hiệu quả thấp
+ Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào
- Nhà thơ Xuân Diệu đã
phân tích cái hay của lời bài
thơ 3 mặt, ở các điệu xanh, ở
những cử động khẽ, ở các
vần thơ. Ở mỗi mặt như thế
lại nêu ra các ví dụ cụ thể.
Những cái hay này gắn với
phẩm chất riêng của bài thơ.

b. Đoạn văn của Nguyên
Hồng: phân tích “mấu chốt
của thành đạt”
- Đoạn văn dùng lập luận
phân tích
- Trình tự phân tích
+ Đoạn mở đầu nêu các quan
niệm mấu chốt của sự thành
đạt
+ Đoạn nhỏ tiếp theo phân
tích từng quan điểm đúng sai
thế nào và kết lại việc phân
tích bản thân chủ quan của
mỗi người
2. Bài tập 2 (T12)
- 18 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
G
thc cht kin thc ca bi hc
+ Hc i phú thỡ dự cú bng cp nhng u úc
vn rng tuch
Gi hc sinh c yờu cu bi tp 3 (T12)
+ Sỏch ỳc kt chi thc ca nhõn loi ó tớch lu
t xa n nay
+ Mun tin b, phỏt trin thỡ phi c sỏch
tip thu tri thc, kinh nghim
+ c sỏch khụng cn nhiu, m vn c k, hiu
sõu, c quyn no nm c quyn ú mi cú
ớch
+ Bờn cnh c sỏch chuyờn mụn (chuyờn sõu)

phc v ngnh ngh cũn cn phi c rng, kin
thc rng giỳp hiu cỏc vn chuyờn mụn tt
hn
3. Bi tp 3 (T12)
c. Cng c:
- Nhc li nhng dng bi tp ó cha v nhng dng thng gp.
d. Hng dn hc sinh hc bi v lm bi tp nh (2)
- V nh c li cỏc bi tp ó lm trờn lp. Hon thin cỏc bi tp cha xong
- Lm bi tp 4 (T12). Chun b bi: ting núi ca vn ngh
Bi 19
Kt qu cn t
- Hiu c sc mnh, kh nng kỡ diu ca vn ngh i vi i sng con ngi
qua tỏc phm ngh lun ngn gn, cht ch v giu hỡnh nh ca Nguyn ỡnh Thi,
hiu thờm cỏch vit mt bi vn ngh lun
- Nm c c im v cụng dng ca cỏc thnh phn bit lp tỡnh thỏi, thnh
phn cm thỏn
- Hiu v bit cỏch lm bi ngh lun v mt s vic, hin tng trong i sng xó
hi
Ngày soạn:./ /2010 Ngày giảng: 9A: /./2010
9B: /./2010
Tit 96-97. Vn bn
TING NểI CA VN NGH
(Nguyn ỡnh Thi)
- 19 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9
1. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
a. Kiến thức: - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với
đời sống con người
b. Kĩ năng: - Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn,
chặt chẽ va giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi

c. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu mến con người, thiên nhiên…
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, đọc hiểu văn bản ngữ văn 9, Thiết kết bài giảng ngữ
văn 9
b. Học sinh: học bài cũ và chuẩn bị bài mới
3.Tiến trình dạy học.
* Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số: Lớp:
- Lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài của học sinh
a. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Giáo viên kiểm tra vở soạn văn của 4 em học sinh
Giáo viên nhận xét ưu, nhược để uốn nắn các em
b. Bài mới
(1’) Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ có tài năng về nhiều mặt. Không chỉ nổi tiếng
với những tác phẩm thơ, văn, nhạc kịch, ông còn là một cây bút lí luận phê bình sắc
sảo. Hôm nay cô trò ta sẽ được tìm hiểu văn bản: “tiếng nói của văn nghệ” để thấy rõ
được những điều trên
G
?
Gọi học sinh đọc chú thích *
Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Đình
Thi? TB
- Nguyễn Đình thi (1924-2003) quê hở Hà
Nội, là thành viên của tổ chức văn hoá cứu
quốc do Đảng cộng sản thành lập từ năm
1943. Sau cách mạng tháng Tám, ông làm
tổng thư kí Hội văn hoá cứu quốc đại biểu
I. Đọc và tìm hiểu chung (20’)
1. Tác giả, tác phẩm.

a. Tác giả:
- Nguyễn Đình thi (1924-2003)
quê hở Hà Nội. Hoạt động văn
nghệ khá đa rạng: làm thơ, viết
văn, sáng tác nhạc, soạn kịch,
viết lí luận phê bình. Năm 1996,
- 20 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
?
G
G
?
?
Quc hi khoỏ u tiờn t nm 1958 n nm
1989, Nguyn inh Thi l tng th kớ Hi
nh vn Vit Nam. T nm 1995, ụng l ch
tch u ban ton quc liờn hip cỏc hi vn
hc ngh thut. Hot ng vn ngh ca
Nguyn ỡnh Thi khỏ a rng: lm th, vit
vn, sỏng tỏc nhc, son kch, vit lớ lun phờ
bỡnh. Nm 1996, ụng ó c nh nc trao
tng gii thng H Chớ Minh v vn hc
ngh thut.
Hon cnh sỏng tỏc vn bn? TB
- tiu lun ting núi ca vn ngh c
Nguyn ỡnh Thi vit nm 1948-thi kỡ u
cuc khỏng chin chng thc dõn
Phỏp.Nhng nm y, chỳng ta ang xõy dng
mt nn vn hc ngh thut mi m tớnh
dõn tc i chỳng, gn bú vi cuc khỏng

chin v i ca nhõn dõn. Bi vy, ni dung
v sc mnh kỡ diu ca vn ngh thng
c Nguyn ỡnh Thi gn vi i sng
phong phỳ, sụi ni ca qun chỳng nhõn dõn
ang chin u v sn xut
Giỏo viờn nờu yờu cu c
- Cỏc em c to, rừ rng, ngt ngh ỳng du
cõu. Chỳ ý nhn ging vo cỏc cõu vn mng
ni dung khỏi quỏt (nhng cõu luõn im)
Giỏo viờn v hc sinh c ht bi
- Giỏo viờn nhn xột v un nn cỏch c cho
hc sinh
Bi vn thuc kiu vn bn no? Vn ngh
lun ca bi vit ny l gỡ? Khỏ
- Bi vn thuc kiu vn bn ngh lun
- Vn ngh lun ca bi vit ny l: bn v
ting núi ca vn ngh
Bi ngh lun ny phõn tớch ni dung phn
ỏnh, th hin ca vn ngh, khng nh sc
mnh ln lao ca nú i vi i sng con
ngi. Hóy túm tt h thng lun im v
nhn xột v b cc ca bi ngh lun? G
- Ni dung ca vn ngh: cựng vi thc ti
khỏch quan, ni dung ca vn ngh cũn l
nhn thc mi m, l tt c t tng, tỡnh
cm ca cỏ nhõn ngh s. Mi tỏc phm vn
ngh ln l mt cỏch sng ca tõm hn,t ú
lm thay i hn mt ta nhỡn, úc ta ngh
ụng ó c nh nc trao tng
gii thng H Chớ Minh v vn

hc ngh thut
b. Tỏc phm:
- Vn bn ting núi ca vn
ngh c vit nm 1948, in
trong cun my vn vn
hc
2. c v tỡm hiu chỳ thớch.
3. Th loi.
- Vn bn ngh lun
II. Phõn tớch
- 21 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
?
H
?
?
?
?
- Ting núi ca vn ngh rt cn thit i vi
cuc sng con ngi, nht l trong hon cnh
chin u, sn xut vụ cựng gian kh ca dõn
tc ta nhng nm u khỏng chin
- Vn ngh cú kh nng cm hoỏ, sc mnh
lụi cun ca nú tht l kỡ diu bi ú l tin
núi ca tỡnh cm, tỏc ng ti mi con ngi
qua nhng rung cm sõu xa t trỏi tim
Em hóy ch ra tớnh liờn kt cht ch, mch lc
gia cỏc phn ca vn bn? Khỏ
- Cỏc lun im trong tiu lun cú s liờn kt
cht ch, mch lc, va cú s gii thớch cho

nhau, va c ni tip t nhiờn theo hng
ngy cng phõn tớch sau sc mnh c trng
ca vn ngh
- Nhan bi vit ting núi ca vn ngh
va cú tớnh khỏi quỏt lớ lun, va gi s gn
gi, thõn mt. Nú bao hm c c ni dung
ln cỏch thc, ging iu núi ca vn ngh
Hc sinh c on t u n: ca tõm hn
on em va c tỏc gi cp n vn
gỡ? TB
- Ni dung phn ỏnh, th hin ca vn ngh
Tỡm nhng lun im ca on vn? G
- Tỏc phm ngh thut no cng xõy dng
bng nhng vt liu mn thc ti. Nhng
ngh s khụng nhng ghi li cỏi ó cú ri m
cũn mun núi mt iu gỡ mi m. Anh gi
vo tỏc phm mt lỏ th, mt li nhn nh,
anh mun em mt phn ca mỡnh gúp vo
i sng chung quanh
T lun im trờn, em cú nhn xột gỡ v ni
dung phn ỏnh ca vn ngh? Khỏ
- Tỏc phm ngh thut ly cht liu thc ti
i sng khỏch quan nhng khụng phi l s
sao chộp gin n, chp nh nguyờn xi thc
ti y. Khi sỏng to mt tỏc phm, ngh s gi
vo ú mt cỏi nhỡn, mt li nhn nh ca
riờng mỡnh. Ni dung ca cỏc phm vn ngh
õu ch l cõu chuyn, l con ngi nh
ngoi i, m quan trng hn l t tng, tm
lũng ca ngh s gi gm trong ú

minh chng cho nhn nh trờn,tỏc gi
a ra phõn tớch nhng dn chng vn hc
no? TB
1. Ni dung, phn ỏnh , th hin
ca vn ngh (30)
* Ni dung ca tỏc phm vn
ngh õu ch l cõu chuyn l
con ngi. Nh ngi i m
quan trng hn l t tng, tm
- 22 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9
H
?
G
G
?
?
G
Học sinh phát biểu, giáo viên ghi bảng
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lên trắng điểm một vài bông hoa
Hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái
đẹp lạ lùng mà tác giả đã nhìn thấy trong cảng
vật
- Cảm thấy trong lòng ta có những sự sống
tươi trẻ luôn luôn tái sinh
- An-na Ca-rê-nhi-a đã chết thảm khốc ra sao
Những dẫn chứng trên có tác dụng gì? G
- Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân tươi đẹp, đó
là sự rung động trước cái đẹp lạ lùng mà tác

giả đã miêu tả và cảm thấy lòng ta có những
sự sống tươi trẻ luông tái sinh. Đó chính là lời
gửi, lời nhắn, một trong những nội dung của
Truyện Kiều
Cái chết thảm khốc của An-na Ca-rê-nhi-na
(trong tiểu thuyết cùng tên của L-Tôn-Xtôi
(Nga) đã làm cho người đọc bâng khuâng
thương cảm không nguôi…Đó là lời gửi, lời
nhắn, là nội dung tư tưởng, tình cảm độc đáo
của tác phẩm văn học. Lời gửi, lời nhắn này
luôn toát lên từ nội dung hiện thực khách
quan được biểu hiện trong tác phẩm
Hết tiết 1
Tiết trước các em đã chỉ ra đư
đầu tiên tác giả đưa ra và các dẫn chứng tiêu
biểu để phân tích cho luận điểm đo. Nhưng
bản chất, đặc điểm của những lời gửi, lới
nhắn của nghệ sĩ là gì
Học sinh đọc từ “lời của nghệ thuật….tâm
hồn”
Tác giả viết lời gửi của nghệ sĩ cho nhân loại
cho đời sau được thể hiện qua những chi tiết
nào?G
- Chúng ta nhận của những nghệ sĩ vĩ đại ấy
không những là mấy học thuyết luân lí, triết
học, mà la tất cả những say sưa, vui buồn yêu
ghét […] của từng câu thơ, từng trang sách
[…] một ánh nằng, 1 lá đỏ, 1 tiếng
chim….Mỗi tác phẩm lớn như trọ vào bên
trong chúng ta một ánh sáng riêng […] làm

cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ
Em có suy nghĩ gì về những luận cứ trên? G
lòng của nghệ sĩ gửi gắm trong
đó
- 23 -
GV : Đặng Thị Thanh Phơng Ngữ văn : 9
G
?
?
H
?
G
?
-Nguyn ỡnh Thi i sõu bn ni dung ca
vn ngh, t tng, tỡnh cm ca ngh s gi
gm trong tỏc phm. nờu rừ tớnh phong
phỳ phc tp, sõu sc ca nú, tỏc gi so sỏnh
vi nhng li gi, li nhn bờn ngoi cụng
khai trc tip, cú khi lờn u tỏc phm,
sau ú mi nờu ra ni dung t tng, tỡnh
cm c th l tt c nhng say sa, vui bun,
yờu ghột, m mng, phõn khớchtrong tng
cõu th, trang sỏch, trong tng hỡnh nh thiờn
nhiờn, trong tng nột ca cỏc nhõn vt, khoộ
mt, n ci vi rt quen thuc m vn lm
cha bao nhiờu mi l, tim n, lm ta ngc
nhiờn. Quen m l l c im ni dung ca
vn ngh
Nhn mnh tỏc phm vn ngh khụng ct lờn
nhng li thuyt lớ khụ khan m cha ng

tt c nhng say sa, vui bun, yờu ghột m
mng ca ngh s. Nú mang n cho mi
chỳng ta bao rung ng, bao ng ngng trc
nhng iu tng chng ó rt quen thuc
Ni dung vn ngh khỏc vi ni dung ca cỏc
khoa hc xó hi khỏc nh lch s, a lý, xó
hi hc, vn hoỏ hc, o c hc dõn tc
hc nh th no? Khỏ
- Nhng b mụn khoa hc ny khỏm phỏ,
miờu t v ỳc kt b mt t nhiờn hay xó
hi, cỏc qui lut khỏch quan
- Vn ngh tp trung khỏm phỏ, th hin
chiu sõu tớnh cỏch, s phn con ngi, th
gii bờn trong ca con ngi
Hóy túm tt ni dung ch yu ca vn ngh l
gỡ? G
- Ni dung ch yu ca vn ngh l hin thc
mang tớnh c th, sinh ng, l i sng tỡnh
cm ca con ngi qua cỏi nhỡn v tỡnh cm
cú tớnh cỏ nhõn ca ngh s
Hc sinh c on: chỳng ta nhn rừht
Nờu khỏi quỏt ni dung on vn? TB
- Sc mnh kỡ diu ca vn ngh
Mun hiu sc mnh kỡ diu ca vn ngh
trc ht cn hiu vỡ sao con ngi cn n
ting núi ca vn ngh
Nhng lun c no cho ta thy s cn thit
* vn ngh l hin thc mang
tớnh c th sinh ng, l i sng
tỡnh cm ca con ngi qua cỏi

nhỡn v t/c cú tớnh cỏ nhõn ca
ngh s
2. Sc mnh kỡ diu ca vn
ngh (20)
- 24 -
GV : §Æng ThÞ Thanh Ph¬ng Ng÷ v¨n : 9
?
G
G
của văn nghệ đối với con người? TB
- Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong
chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ
nhoà đi, ánh sáng ấy bây giờ biến thành của
ta, và chiếu toả lên mọi việc chúng ta sống,
mọi con người ta gặp làm cho thay đổi hẳn
mắt ta nhìn, óc ta nghĩ
- Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống đầy
đủ hơn với cuộc đời và với chính mình
- Ví dụ: một số bài thơ, câu thơ của Tố Hữu
trước cách mạng trong tập thơ “từ ấy”,
những bài phê bình của Hoài Thanh, Hoài
Chân trong tập “thi nhân Việt Nam” về các
nhà thơ mới
Văn nghệ đối với quần chúng nhân dân như
thế nào? Hãy tìm dẫn chứng về điều đó?
- Những người rất đông […] bị tù chung thân
trong cuộc đời u tối, vất vả không mở được
mắt. Những người đàn bà nhà quê lam lũ
ngày trước suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tối
tăm => khi thưởng thức tiếp nhận văn nghệ

họ hình như biến đổi hẳn
- Câu ca dao […] đã gieo vào bóng tối những
cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động
những tình cảm, ý nghĩ khác thường […]
được cười hả dạ hay sơ giấu một giọt nước
mắt…làm cho tâm hồn họ được sống.
- Văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống
[…] là hành động, là làm lụng, là cần lao
- Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao
nhau của tâm hồn con người với cuộc sống
hành động, cuộc đời sản xuất, cuộc đời làm
lụng […] là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý
đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời
sống xã hội
=> Trong những trường hợp con người bị
ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn
nghệ càng là sợi dây buộc chặt họ với cuộc
đời thường bên ngoài với tất cả những sự
sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi
- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt
khắc khổ hằng ngày, giữ cho đời sống cứ
được tươi. Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho
con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ
trong cuộc đời còn lắm vất vả, cực nhọc
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×