Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 12A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.31 KB, 16 trang )

Kế hoạch bài học lớp 5B
Gv: Hoàng Cao Tâm
Th 3 ngy 9 thỏng 11 nm 2010
Luyn t v cõu
M RNG VN T: BO V MễI TRNG
I .mục đích yêu cầu
- Hiu c ngha ca mt s t ng v mụi trng theo yờu cu ca BT1.
- Bit ghộp ting bo (gc Hỏn) vi nhng ting thớch hp to thnh t phc (BT2).
- Bit tỡm t ng ngha vi t ó cho theo yờu cu ca BT3.
* HS khỏ, gii nờu c ngha ca mi t ghộp c BT2.
* GD BVMT (Khai thỏc trc tip) : GD HS lũng yờu quý, ý thc bo v mụi trng, cú
hnh vi ỳng n vi mụi trng xung quanh.
II. DNG DY HC:
- Giy kh to T in Ting Vit, bng ph.
III. CC HOT NG DY - HC:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1. Bi c: Quan h t.
+Th no l quan h t?
Giỏo viờn nhn xột
2. Bi mi:
Hot ng 1 : Bi 1:
- Gi 1 hc sinh c yờu cu bi 1.
- Giỏo viờn cht li: phn ngha ca cỏc t.
Nờu im ging v khỏc.
+ Khu dõn c:
+ Khu sn xut:
+ Khu bo tn thờn nhiờn:
Giỏo viờn cht li.
Hot ng 2 Bi 2:
Yờu cu hc sinh thc hin theo nhúm.
Giao vic cho nhúm trng.


Giỏo viờn cht li.
Hot ng 3 Bi 3:
Cú th chn t gi gỡn, gỡn gi.
3. Cng c. GV liờn h ni dung bi, GD HS ý
thc bo v mụi trng.
4. Dn dũ:
- Chun b: Luyn tp v quan h t
- Nhn xột tit hc

Hc sinh sa bi 1, 2, 3
- C lp nhn xột.
- C lp c thm.
- Hc sinh trao i tng cp.
- i din nhúm nờu.
- Hc sinh phõn bit ngha ca cỏc cm t
nh yờu cu ca bi.
- C lp nhn xột.
- Hc sinh ni ý ỳng: A1 B2 ;
A2 B1 ; A3 B3.
- Hc sinh c yờu cu bi 2.
- C lp c thm.
- Tho lun nhúm 4.
- Nhúm trng yờu cu cỏc bn nờu ting
thớch hp ghộp thnh t phc.
- C th ký ghi vo giy, i din nhúm
trỡnh by. Cỏc nhúm nhn xột.
- Hc sinh c yờu cu bi 3.
- Hc sinh lm bi cỏ nhõn.
- Hc sinh phỏt biu.
- Chỳng em gi gỡn mụi trng sch p.

- C lp nhn xột.
- HS nờu cỏc bin phỏp bo v mụi trng.
Toỏn
LUYN TP
I. MC TIấU:
+ Nhõn nhm mt s thp phõn vi 10 ; 100 ; 1000 ;
Trờng Tiểu học Thiệu Quang Năm
học : 2010-2011
13
KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
+ Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
+ Giải toán có ba phép tính.
- BT cần làm : Bài 1(a) ; Bài 2(a,b) ; Bài 3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phấn màu, bảng phụ, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 3 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng
nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Bài 1a:
- Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng
nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn

trăm.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp
nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ
hai có chữ số 0 tận cùng.
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu
cách giải.
• Giáo viên chốt lại.
3. Củng cố
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa
học.
4. Dặn dò:
- Dặn dò : Làm bài 4/ 58.
- Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập
phân.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét.

50,384
50
69,7
×


x
800
6,12
10080
- Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống
sau khi nhân.
- Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
Giải
3 giờ đầu đi được số km là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
4 giờ sau đi được số km là:
9,52x 4 = 38,08 (km)
Người đó đi được tất cả là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km
- Học sinh nhắc lại (3 em).
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
14
KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I .môc ®Ých yªu cÇu
- Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng,
ngắn gọn
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

* GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài,
GV nâng cao ý thức BVMT cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể –
thái độ).
2. Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc
có nội dung đến môi trường.

• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng
tâm của đề bài.
• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.
Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng
hoạt cảnh).
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể
và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của
câu chuyện.
-Nhận xét, giáo dục bảo vệ môi trường.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
- Học sinh đọc gợi ý 1. a,b
- Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu
chuyện.
- Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
- Học sinh lập dàn ý.
- Học sinh tập kể.
- Học sinh tập kể theo từng nhóm.
- Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến,
hay ý nghĩa cần thảo luận.
- Cả lớp nhận xét.
- Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết
hợp động tác, điệu bộ).
- Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung
câu chuyện.
- Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
- Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Khoa học
SẮT, GANG, THÉP

Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
15
KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụngtrong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
* GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 42, 43. Đinh, dây thép (cũ và mới).
- HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ gang, thép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Tre, mây, song.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Sắt, gang, thép.
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin.
* HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên phát phiếu học tập.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét chốt ý.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Kể được tên một số dụng cụ được làm từ gang,
thép ; nêu được cách bảo quản một số đồ dùng
bằng gang, thép.
Bước 1: GV giảng:
- Tính chất của sắt.

- Một số đồ dùng được làm từ kim loại sắt.
Bước 2: Cho HS quan sát các hình trang 48, 49
SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để
làm gì?
Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Nhận xét chốt ý:
- Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ
dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết.
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang,
thép có trong nhà em.
- Nhận xét kết luận
3. Củng cố :
- GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh tự đặt câu hỏi.
- Học sinh khác trả lời.
- Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Điền vào phiếu học tập theo nội dung câu
hỏi SGK.
- 3 HS nêu câu trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS kể tên
- HS nêu cách bảo quản hằng ngày mà các

em đã làm ở nhà.
- 2 HS nêu bài học
Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
16
Kế hoạch bài học lớp 5B
Gv: Hoàng Cao Tâm
HèNH TRèNH CA BY ONG
I .mục đích yêu cầu
- Bit c din cm bi th, ngt nhp ỳng nhng cõu th lc bỏt.
- Hiu nhng phm cht ỏng quý ca by ong: cn cự lm vic gúp ớch cho i. (Tr li
c cỏc CH trong SGK, thuc hai kh th cui bi).
- HS khỏ, gii thuc v c din cm c ton bi.
- Giỏo dc hc sinh c tớnh cn cự chm ch trong vic hc tp, lao ng.
II. DNG DY HC:
- Bc tranh v cnh by ong ang tỡm hoa hỳt mt.
III. CC HOT NG DY - HC:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1. Bi c:
- Gi HS c bi v tr li cõu hi.
- Giỏo viờn nhn xột cho im.
2.Bi mi: Hnh trỡnh ca by ong.
Hot ng 1: Hng dn HS luyn c.
- Gi 1 HS khỏ c.
- Cho 4 HS c ni tip tng kh th
- GV kt hp nhn xột v sa li v phỏt õm, ging
c, cỏch ngt nhp th cho HS
Hot ng 2: Hng dn Tỡm hiu bi.

Yờu cu hc sinh c kh 1
+ Cõu hi 1: Nhng chi tit no trong kh th u
núi lờn hnh trỡnh vụ tn ca by ong?
Giỏo viờn cht: tranh v phúng to.
Ghi bng: hnh trỡnh.
Yờu cu hc sinh nờu ý kh1
Yờu cu hc sinh c kh 2, 3
Giỏo viờn cht li.
Hot ng 3: Rốn c din cm.
Giỏo viờn c mu.
- Ging c nh nhnh trỡu mn, ngng m, nhn
ging nhng t gi t, gi cm nhp th chm rói,
dn tri, tha thit.
- Cho hc sinh thi c din cm hai tng kh.
Giỏo viờn cho hc sinh tho lun nhúm rỳt ra ni
dung chớnh.
3. Cng c.
- Hc sinh c thuc lũng 2 kh th cui
- Nhc li i ý.
4. Dn dũ:
- Hc thuc 2 kh th cui.
- Chun b: Ngi gỏc rng tớ hon.
- Nhn xột tit hc
- 2 Hc sinh c v tr li cõu hi.
- 1 hc sinh khỏ c.C lp c thm.
- Ln lt 4 HS c ni tip cỏc kh th.(2
lt)
- 1 HS c phn chỳ gii
- Hc sinh c kh 1.
- ụi cỏnh ca by ong m nng tri,

khụng gian l no ng xa by ong bay
n trn i, thi gian vụ tn.
- Hnh trỡnh vụ tn ca by ong.
- HS c thm kh 2-3 TLCH 2;3.
- c thm kh 4 v tho lun nhúm 4
TLCH 4
- 4 HS ni tip nhau c din cm 4 kh th
- C t c 1 i din chn on th em thớch
thi c.
- Hc sinh c din cm tng kh th, c
bi.
Ni dung chớnh: Bi th cho thy phm
cht cao quý ca by ong: cn cự lm vic
gúp ớch cho i.
- 2 HS c.
- Hc sinh tr li.
Toỏn
Trờng Tiểu học Thiệu Quang Năm
học : 2010-2011
17
KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- BT cần làm: Bài 1(a,c); Bài 2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Nhân một số thập với một số thập
phân.
Hoạt động 1:
VD1:
- Giáo viên nêu ví dụ:
Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng bằng
dm.

- GV nghe HS trình bày cách tính và viết lên
bảng như SGK.
- HDHS đặt tính 2 số thập phân và tính:
- GV viết bảng:
x
8,4
4,6
512
256
30,72 (m
2
)
• Giáo viên nêu ví dụ 2.
4,75 x 1,3 = …
• Giáo viên chốt lại:
Hoạt động 2:
Bài 1 a,c: Cho HS đặt tính và tính :
- GV yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân.

Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài
- HDHS hình thành và tính giá trị của biểu thức
theo SGK.
- Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán.
- Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán.
- 1 HS lên chữa bài tập 4.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
- HS trao đổi với nhau và thực hiện:
6,4 x 4,8 = ? (m
2
)
6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
x
48
64
512
256
3072 (dm
2
) = 30,72m
2
Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72m
2
- HS trình bày cách tính của mình
-Nhận xét phần thập phân của tích chung
- Nhận xét cách nhân – đếm – tách.
- Học sinh thực hiện.
- HS nhận xét đặc điểm của hai thừa số.
- Cả lớp nhận xét.

-Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với
một số thập phân.
- HS thực hiện tính tương tự như VD1.
- Học sinh nêu quy tắc.
- Đọc yêu cầu bài
- 4 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở
- Học sinh đọc đề.
a. 2 Học sinh làm bài trên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
18
Kế hoạch bài học lớp 5B
Gv: Hoàng Cao Tâm
3. Cng c
- Yờu cu hc sinh nhc li ghi nh.
4. Dn dũ: Hon chnh cỏc bi tp.
- Chun b: Luyn tp.
- Nhn xột tit hc
b. HS vn dng tớnh cht giao hoỏn vit kt
qu.
- Lp nhn xột sa sai.
- 2 HS nhc li quy tc.
Tp lm vn
CU TO CA BI VN T NGI
I .mục đích yêu cầu
- Nm c cu to ba phn (m bi, thõn bi, kt bi) ca bi vn t ngi. (ND Ghi nh).

- Lp c dn ý chi tit cho bi vn t mt ngi thõn trong gia ỡnh.
- Giỏo dc HS lũng yờu quý v tỡnh cm gn bú gia nhng ngi thõn trong gia ỡnh
II. DNG DY HC: Tranh phúng to ca SGK.
III. CC HOT NG DY - HC:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1. Bi c:
- Giỏo viờn nhn xột.
2. Bi mi:
Bi 1: - Hng dn hc sinh quan sỏt tranh
minh ha.
Giỏo viờn cht li tng phn ghi bng.
Em cú nhn xột gỡ v bi vn.
Bi 2:
Giỏo viờn gi ý.
Giỏo viờn lu ý hc sinh lp dn ý cú ba
phn Mi phn u cú tỡm ý v t ng gi
t.
3. Cng c.
- GV nhn xột.
4. Dn dũ:
- Hon thnh dn ý vo v.
- Hc sinh c bi tp 2.
- Hc sinh quan sỏt tranh.
- Hc sinh c bi Hng A Chỏng.
- Hc sinh trao i theo nhúm nhng cõu hi
SGK.
- i din nhúm phỏt biu.
M bi: gii thiu Hng A Chỏng chng trai
khe p trong bn.
Thõn bi: nhng im ni bt.

+ Thõn hỡnh: ngicj n vũng cung, da nh lim
bp tay v bp chõn rn chc nh g, vúc cao vai
rng ngi ng nh cỏi ct vỏ tri, hựng dng
nh hip s.
+ Tớnh tỡnh: lao ng gii cn cự say mờ lao
ng.
Kt lun: Ca ngi sc lc trn tr ca Hng A
Chỏng.
- Hc sinh c phn gi ý.
- Hc sinh lp dn ý t ngi thõn trong gia ỡnh
em.
- Hc sinh lm bi.
- Da vo dn bi: Trỡnh by ming on vn
ngn t hỡnh dỏng ( hoc tớnh tỡnh, nhng nột hot
ng ca ngi thõn).
- HS nhc li cu to cu bi vn t ngi
Chớnh t( Nghe - vit)
MA THO QU
I .mục đích yêu cầu
- Hc sinh nghe vit ỳng bi CT; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi.
- Lm c BT(2) a / b, BT(3) a / b, hoc BTCT phng ng do GV son.
II. DNG DY HC: Giy kh A4 thi tỡm nhanh t lỏy.V, SGK.
III. CC HOT NG DY - HC:
Trờng Tiểu học Thiệu Quang Năm
học : 2010-2011
19
Kế hoạch bài học lớp 5B
Gv: Hoàng Cao Tâm
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1. Bi c:

- Giỏo viờn nhn xột cho im.
2. Bi mi:
Hot ng 1: Hng dn hc sinh nghe vit.
Hng dn hc sinh vit t khú trong on vn
vo bng con.
Giỏo viờn c tng cõu hoc tng b phn trong
cõu.
Giỏo viờn c li cho hc sinh dũ bi.
Giỏo viờn cha li v chm 1 s v.
Hot ng 2: Hng dn hc sinh lm bi tp
chớnh t
Bi 2 a: Yờu cu c .
- Giỏo viờn nhn xột.
Bi 3b: Yờu cu c .
Giỏo viờn cht li.
3. Cng c.
- c din cm bi chớnh t ó vit.
- Giỏo viờn nhn xột.
4. Dn dũ:
- Chun b:Nghe-vt: Hnh trỡnh ca by ong
- Nhn xột tit hc.
- HS ln lt c kt qu lm bi tp 3
- Hc sinh nhn xột.
- 1, 2 hc sinh c bi chớnh t.
- Nờu ni dung on vit: T hng thm
ca tho qu, s phỏt trin nhanh chúng ca
tho qu.
- Hc sinh nờu cỏch trỡnh by bi chớnh t.
-Vit t khú: ma rõy, rc lờn, cha la,
cha nng

- Hc sinh lng nghe v vit nn nút.
- Tng cp hc sinh i tp soỏt li.
- 1 hc sinh c yờu cu bi tp.
- HS chi trũ chi: thi vit nhanh
a. + S: s mi quyn s.
+ X: x s x lng
+ S: s si n s.
+ Su: su ho ng xu
+ S: bỏt s x s
- 1 HS c yờu cu bi tp ó chn.
- Hc sinh lm vic theo nhúm.
- Thi tỡm t lỏy:
+ An/ at : man mỏt ; ngan ngỏt ; chan chỏt ;
sn st ; rn rt.
+ Ang/ ac: khang khỏc ; nhang nhỏc ; bng
bc ; cng cc.
- t cõu tip sc s dng cỏc t lỏy bi
3a.
- Hc sinh trỡnh by.
Th 5 ngy 11 thỏng 11 nm 2010
Luyn t v cõu
LUYN TP V QUAN H T
I .mục đích yêu cầu
- Tỡm c quan h t v bit chỳng biu th quan h gỡ trong cõu (BT1 ; BT2).
- Tỡm c quan h t thớch hp theo yờu cu ca BT3 ; bit t cõu vi quan h t cho trc (BT4).
- HS khỏ, gii t c 3 cõu vi 3 quan h t nờu BT4.
* GD BVMT (Khai thỏc trc tip) : Qua cỏc t ng BT3, GV liờn h GD BVMT.
II. DNG DY HC: GV: Giy kh to, cỏc nhúm thi t cõu. Bng ph
III. CC HOT NG DY - HC:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH

1. Bi c:
- Giỏo viờn nhn xột ghi im.
2. Bi mi: Luyn tp v quan h t.
- Lm bi tp 3 tit trc.
Trờng Tiểu học Thiệu Quang Năm
học : 2010-2011
20
KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
Hoạt động 1:
Bài 1:
- Dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi đoạn văn.
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Nhận xét chốt ý:
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- HDHS tìm hiểu bài.
• Giáo viên chốt quan hệ từ
Hoạt động 2:
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Ghi các từ chỉ quan hệ: và, nhưng, trên, thì, ở,
của lên bảng.
- Nhận xét sửa sai ; GD BVMT.
Bài 4:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố.
- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
4. Dặn dò:

- Làm vào vở bài tập 4.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi
trường”.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc nhóm đôi.
- Học sinh ghạch dưới từ chỉ quan hệ và nêu
tác dụng:
+ Từ của: nối cái cày với người Hmông
+ Từ bằng: nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.
+ Từ như(1): nối vòng với hình cánh cung.
+ Từ như(2): nối hùng dũng với một chàng
hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm.
- 3 Học sinh trả lời miệng.
a. nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
b. mà: biểu thị quan hệ tương phản.
c: nếu - thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả
thiết – kết quả.
- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
- Điền quan hệ từ vào vở bài tập.
- Học sinh lần lượt trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Thi đặt câu viết vào giấy khổ lớn.
- Đại diện nhóm lên bảng dán.
- Chọn ra tổ nào thực hiện nhanh – chữ đẹp –
đúng.

- Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; …
- BT cần làm : Bài 1.
- Học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Bảng con, SGK, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Luyện tập
Bài 1:
• Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập
phân với 10, 100, 1000.
• Yêu cầu học sinh tính:
142,57 x 0,1
- 3 học sinh lần lượt sửa bài 3/ 59 (SGK).
- Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số
thập phân với 10, 100, 1000,…
- HS tự tìm kết quả với 143,57 × 0,1
- Học sinh nhận xét: STP × 10 → tăng giá trị
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
21
KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
• Giáo viên chốt lại.
• Yêu cầu học sinh nêu cách chuyển dấu phẩy khi

nhân với: 0,1; 0,01; 0,001; …
• Giáo viên chốt lại ghi bảng.
- Nhận xét sửa sai

Bài 2: (Làm thêm)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm với
số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò:
- Làm BT 3.
10 lần – STP × 0,1 → giảm giá trị xuống 10
lần vì 10 gấp 10 lần 0,1
- Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01
; 0,001; … ta chuyển dấu phẩy sang trái 1, 2,
3 chữ số.
- Học sinh lần lượt nhắc lại.
b. HS tính nhẩm và nêu kết quả
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề bài.
- 4 Học sinh làm bài trên bảng.
- Lớp làm vào vở.
1000ha = 10km
2
; 125ha= 1,25km
2
;
1,25ha = 0,0125km

2
; 3,2ha = 0,032km
2
.
Thi đua giữa các nhóm
- Nhận xét tiết học
Địa lí
CÔNG NGHIỆP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thống kê để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- HS hká, giỏi : + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ
khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).
+ Xác định trên bản đồ các địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
* GD BVMT (Liên hệ) : GD HS cách xử lí chất thải công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản
phẩm của chúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và
thủy sản nước ta.
- Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: “Công nghiệp”.
Hoạt động 1: Nước ta có những ngành công
nghiệp nào?

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản
phẩm của các ngành công nghiệp.
+ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp
nước ta?
- 2 HS trả lời.
- Làm các bài tập trong SGK.
- Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác
kiến thức.
• Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
• Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí,
sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
22
KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
+ Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới
với đời sống sản xuất?
* GD HS cách xử lí chất thải công nghiệp.
Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ công.
+Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở
nước ta?
- Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
Hoạt động 3: Đặc điểm của nghề thủ công nước
ta. (HS KG)
+Nghề thủ công nước ta có đặc điểm gì?
Chốt ý.
3. Củng cố.

- Nhận xét, đánh giá.

4. Dặn dò:
- Dặn dò: Ôn bài.
- Chuẩn bị: Phần tiếp theo
- Nhận xét tiết học.
sản …).
• Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ,
than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông
lạnh …
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ
dùng cho đời sống, xuất khẩu …
- Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy
nào kể được nhiều hơn).
- Nhắc lại.
- Đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của
nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn
nguyên liệu sẵn có.
- Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm
được về các ngành công nghiệp, thủ công
nghiệp.
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. MỤC TIÊU:
+ Sau CMTT nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”; “giặc dốt”; “giặc ngoại
xâm”.
+ Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói”; “giặc dốt”: quyên góp gạo cho
người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, …
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời
kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ trục thời gian lên bảng:
1858 1930 1945
| | |
+ Em hãy nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng với
các năm được biểu thị trên trục thời gian?
+ Em hãy nêu sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: ghi tựa
* Nêu nhiệm vụ bài học:
- Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng
Tám có những khó khăn gì?
- Để thoát được tình thế hiểm nghèo, Đảng và
Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc
gì?
- 1 HS nêu:
+ Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước
ta.
+ Năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Năm 1945 cách mạng tháng Tám thành
công.
- 1 HS nêu: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa.
- HS ghi vào vở.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
23

KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân
treo sợi tóc”
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách
mạng tháng Tám. (nghìn cân treo sợi tóc)
- Treo hình 1 lên bảng. Hỏi hình chụp cảnh gì?
+ Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám,
nước ta ở tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
- Cho HS hoạt động nhóm 4
Nhóm 1: Em hiểu thế nào là “nghìn cân treo sợi
tóc”?
Nhóm 2: Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những
khó khăn, nguy hiểm gì?
Nhóm 3: Nếu không đẩy lùi được nạn dốt thì
điều gì có thể xảy ra đối với đất nước chúng ta?
Nhóm 4: Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt
là “giặc”?
- Nhận xét kết luận:
* Hoạt động 2: Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân
dân vượt qua tình thế hiểm nghèo:
- Cho HS đọc thầm từ chỗ: Để cứu đói đến làm
gương cho ai được.
+ Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ
qua câu chuyện trên.
- GV nhận xét, kết luận:
- Treo hình 2 và hình 3 lên bảng cho HS quan
sát và cho biết hình chụp cảnh gì?
+ Vậy em hiểu thế nào là bình dân học vụ.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc vượt qua

tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
- Cho HS hoạt động nhóm 2.
- GV nhận xét và kết luận: (đính băng giấy ghi
sẵn bài học lên bảng)
- Gọi 3 HS đọc lại.
3. Củng cố:
+ Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì
trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo.
- Cho HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy
4. Dặn dò:
- HS đọc từ đầu đến “nghìn cân treo sợi tóc”
(kết hợp nhìn hình 1) để trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Chia thành 4 nhóm thảo luận
+ Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước
gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như không
vượt qua nổi.
+ Nạn đói làm chết hơn 2 triệu người, nông
nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ,
giặc ngoại xâm và nội phản đe dọa nền độc
lập.
+ Sẽ có nhiều người bị chết đói, nhân dân
không đủ hiểu biết để xây dựng đất nước.
nguy hiểm hơn là không đủ sức để chống lại
giặc ngoại xâm.
+ Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại
xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy
yếu, dẫn đến mất nước.
- Đại diện 4 nhóm lên đính phiếu học tập lên
bảng lớp và trình bày kết quả.

- Bác Hồ có tình yêu sâu sắc, thiêng liêng đối
với đất nước ta.
- Hình ảnh của Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo
làm cho nhân dân cảm động, kính trọng và
một lòng theo Bác Hồ, theo Đảng.
- 2 HS nêu nội dung của hình 2, 3
- Là lớp dành cho những người lớn tuổi học
ngoài giờ lao động.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 3 HS đọc lại.
+ Đã phát huy được sức mạnh của toàn dân.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
24
Kế hoạch bài học lớp 5B
Gv: Hoàng Cao Tâm
- V nh hc bi v chun b bi sau + Phỏt huy c truyn thng yờu nc, bt
khut ca nhõn dõn.
+ ng v Bỏc H ó da vo dõn.
K thut
CT, KHU, THấU HOC NU N T CHN
I. MC TIấU:
- Vn dng kin thc, k nng ó hc thc hnh lm c mt sn phm yờu thớch.
- Cú ý thc t phc v; giỳp gia ỡnh.
II. DNG DY HC:
- Mt s sn phm khõu, thờu ó hc. Tranh nh cỏc bi ó hc.
III. CC HOT NG DY - HC:
HOT NG DY CA GV HOT NG HC CA HS

1. Bi c : Ra dng c nu n v n ung.
- Nờu li ghi nh bi hc trc .
2. Bi mi : Ct, khõu, thờu hoc nu n t chn.
Gii thiu bi : Nờu mc ớch, yờu cu cn t ca tit
hc
Hot ng 1 :ễn li nhng ni dung ó hc trong
chng 1.
- t cõu hi yờu cu HS nhc li nhng ni dung
chớnh ó hc trong chng 1.
- Nhn xột, túm tt nhng ni dung HS va nờu.
Hot ng 2 : Tho lun nhúm chn sn phm thc
hnh.
- Nờu mc ớch, yờu cu lm sn phm t chn:
+ Cng c kin thc, k nng v khõu, thờu, nu n.
+ Nu chn sn phm nu n, cỏc nhúm s t ch bin
mún n c hc.
+ Nu chn sn phm khõu, thờu; mi em hon thnh 1
sn phm
3. Cng c :
- ỏnh giỏ, nhn xột.
- Giỏo dc HS cú ý thc t phc v; giỳp gia ỡnh vic
ni tr.
4. Dn dũ :
- Nhn xột tit hc.
- Nhc HS chun b tt gi hc sau.
- 2 HS nờu.
- Nhc li cỏch ớnh khuy hai l, thờu
du nhõn v nhng ni dung ó hc
trong phn nu n.
- Cỏc nhúm tho lun, chn sn phm,

phõn cụng nhim v.
Th 6 ngy 12 thỏng 11 nm 2010
Tp lm vn
LUYN TP T NGI
(QUAN ST V LA CHN CHI TIT)
I .mục đích yêu cầu
- Nhn bit c nhng chi tit tiờu biu, c sc v ngoi hỡnh, hot ng ca nhõn vt qua bi vn
mu trong SGK.
- Giỏo dc hc sinh tỡnh cm yờu thng, quý mn mi ngi xung quanh.
Trờng Tiểu học Thiệu Quang Năm
học : 2010-2011
25
KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong
gia đình.
- Học sinh nêu ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Bài 1:
- HDHS tìm hiểu bài văn
- Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu
thêm những từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ.
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người


- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2:
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang
làm việc – Học sinh đọc.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố.
- Cho HS nói về ngoại hình của một người.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Dặn dò:
- Về nhà tập viết bài văn tả người.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
- Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả ngoại
hình của bà.
- Học sinh trình bày kết quả.
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa
xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà
phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó
khăn.
. Đôi mắt: …
. Khuôn mặt: …
. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng
chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu …

- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại
những chi tiết miêu tả người thợ rèn.
- Học sinh trình bày tương tự bài tập 1.
- Cả lớp nhận xét
- HS nói về ngoại hình một người mà em quý
mến hoặc một người mà em thường gặp.
- Lớp nhận xét – bình chọn.

Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
+ Nhân một số thập phân với một số thập phân.
+ Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
- Học sinh sửa bài 3/60 (SGK).
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
26
KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
Bài 1a:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ BT 1a.
- Cho HS sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ;
b = 3,1 ; c = 0,6.
- HD các trường hợp còn lại tương tự.
• Giáo viên chốt lại, ghi bảng tính chất kết hợp.
Bài 1b.
- Cho HS thảo luận cách làm.
- Cho HS nêu cách làm.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Cho HS làm vào vở.
• Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu
thức.
3. Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân
một số thập với một số thập phân.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò:
- Làm BT 3
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- Học sinh đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét chung về kết quả.
- HS nêu so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- HS rút ra tính chất kết hợp.
- 2 HS nhắc lại.
- Học sinh đọc đề.
- HS vận dụng tính chất kết hợp để làm bài. 4

Học sinh làm bài trên bảng.
- HS nêu cách làm.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 Học sinh sửa bài trên bảng.
- Học sinh nêu thứ tự các phép tính trong biểu
thức.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu.
Khoa học
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
* GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.Một số dây đồng.
- Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
27
KÕ ho¹ch bµi häc líp 5B
Gv: Hoµng Cao T©m
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng.

Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
* Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ ânâu, có
ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát
mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của
đồng.
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm
việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các
câu trả lời vào phiếu học tập.
* Bước 2: Làm việc lớp:
- Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
* Kể tên và nêu được cách bảo quản một số đồ dùng
làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp
kim của đồng trong các hình trang 51.
+ Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng
và hợp kim của đồng?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có
trong nhà bạn?
- Nhận xét chốt ý.
3. Củng cố : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
4. Dặn dò:

- Học bài + Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Nhôm”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu một số dụng cụ làm bằng sắt,
gang, thép và cách bảo quản.
- Các nhóm quan sát các dây đồng các em
đã chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính
cứng, tính dẻo của dây đồng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan
sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Phiếu học tập
Đồng Đồng-
thiếc
Đồng-
kẽm
Nguồn
gốc
- Có thể
tìm thấy
trong tự
nhiên (ở
dạng đơn
chất)
- Là hợp
kim của
đồng và
thiếc
- Là hợp
kim của
đồng và

kẽm
Tính
chất
- Có màu
nâu đỏ, có
ánh kim,
dễ xỉn màu
- Dễ dát
mõng và
kéo sợi
- Dẫn nhiệt
và điện tốt
- Cứng
hơn
đồng, có
màu nâu,
có ánh
kim
- Cứng
hơn
đồng, có
màu
vàng, có
ánh kim
- Học sinh trình bày kết quả ghi phiếu học
tập của mình.
- Học sinh khác góp ý.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm
nhạc: kèn đồng.

- Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
…dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm
cho sáng bóng trở lại.
- HS lần lược nêu lại nội dung bài.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m
häc : 2010-2011
28

×