Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.88 KB, 16 trang )

 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
TUẦN 18
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
TIẾNG VIỆT
ÔN CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ KT, KN :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của
BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
2/ TĐ : Có ý thức bảo vệ môi trường xanh –sạch – đẹp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2. Kiểm tra Tập đọc: 14-15’
a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp.
b) Tổ chức kiểm tra:
- GV nêu tiêu chí đánh giá , ghi điểm
- GV gọi từng HS lên chơi câu cá, trúng con cá có
mang số nào thì đọc bài và trả lời theo thứ tự bài
Tập đọc đó.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài( Sau khi
bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2’ )
- HS đọc + trả lời câu hỏi.
HSKG nhận biết được biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
- GV cho điểm.


HĐ 3. Lập bảng thống kê: 8-10’
- HS đọc yêu cầu đề .
Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn?
Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang?
- Thống kê theo 3 mặt: Tên bài – Tác giả
- Thể loại
-Bảng thống kê có 4 cột dọc ( có thêm
cột thứ tự)
- Có bao nhiêu bài tập đọc thì có bấy
nhiêu hàng ngang.
- GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu
cho HS làm bài.
- Các nhóm làm bài vào phiếu.
- HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ 4. Nêu nhận xét về nhân vật : 6-7’
- HS đọc yêu cầu đề bài 3.
- HS làm bài cá nhân.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(120)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
-Trình bày bài của mình.
_-Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ 5. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.

TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1/ KT, KN : Biết tính diện tích hình tam giác.
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ : BỘ ĐỒ DÙNG HỌC TOÁN
GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng)
- HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng giấy); kéo để cắt hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Cắt hình tam giác : 4-5’
- 2HS lên chỉ và nêu các đặc điểm của hình
tam giác
- GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình tam
giác bằng nhau.
- Cùng thực hiện theo GV.
- Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác
được ghi là 1 và 2.
HĐ 3 : Ghép thành hình chữ nhật : 3-4’
Hướng dẫn HS thực hiện : - HS thực hiện :
- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác
còn lại để thành một hình chữ nhật (ABCD).
- Vẽ đường cao (EH).
HĐ 4 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học
trong hình vừa ghép : 4-5’
Hướng dẫn HS so sánh: - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài (DC)

bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác
(EDC).
- Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng
(AD) bằng chiều cao (EH) của hình tam
giác (EDC).
- Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp 2 lần
diện tích hình tam giác (EDC).
HĐ 5 : Hình thành quy tắc, công thức tính
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(121)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
diện tích hình tam giác : 4-5’
- HS nhận xét:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
DC x AD = DC x EH
- Vậy diện tích hình tam giác EDC là:
2
DCxEH
- Nêu quy tắc Nêu quy tắc và ghi công thức (như trong
SGK):
S = a x h : 2
(S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều
cao ứng với đáy a).
HĐ 6 : Thực hành : 12-13’
Bài 1: - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam
giác.
a) 8 x 6 : 2 = 24 (dm
2

)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1.38 (dm
2
)
Bài 2: HDHS phải đổi đơn vị đo độ dài đáy và
chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính
diện tích mỗi hình tam giác.
a) 5m = 50dm; hoặc 24dm = 2,4m
50 x 24 : 2 = 600 (dm
2
);
hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m
2
)
3. Củng cố dặn dò : 1-2’ -2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích HTG.
Đạo đức : THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
TIẾNG VIỆT
ÔN CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/KT, KN :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu
cầu của BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
2/ TĐ : Yêu thích môn TV
II.Chuẩn bị :
- Bộ đồ chơi câu cá
- 5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2. Kiểm tra Tập đọc: 14-15’
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(122)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
- Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những
HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
Thực hiện như tiết 1
HĐ3. Lập bảng thống kê: 8-10’
- HS đọc yêu cầu đề
- . GV phát giấy + bút dạ cho các nhóm. - Các nhóm thống kê các bài TĐ trong
chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- HS trình bày kết quả.
STT Tên bài Tác giả Thể loại
1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ Văn
2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ
3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn
4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ
5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn
6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ4. Trình bày ý kiến: 7-8’
- HS đọc yêu cầu đề .
- HS làm bài + phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết

phục.
HĐ 5. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 2.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1/ KT, K N : Biết :
- Tính diện tích hình tam giác.
-Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1: Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích
hình tam giác.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm
2
);
b) 16dm = 1,6m; 5,3 x 1,6 : 2 = 4,24 (m
2
)
Bài 2: Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam Bài 2: HS quan sát từng hình tam giác
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(123)

 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao, chẳng
hạn: Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy
thì AB là đường cao tương ứng và ngược lại
coi AB là đường cao tương ứng.
vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao.
Bài 3: Bài 3:
Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông:
+ Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là
chiều cao tương ứng.
+ Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân
với chiều cao rồi chia 2:
- Ghi vở
2
BCxAB
- Muốn tính diện tích hình tam giác vuông,
ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia
cho 2.
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG:
Bài 4:
a) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD: Bài 4: Dành cho HSKG
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm

2
)
b) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật MNPQ và
cạnh ME.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(124)
M 1cm E N
Q P
3cm
4cm
A 4cm B
D C
3cm
A 4cm B
D C
3cm
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
MN = QP = 4cm Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
MQ = NP = 3cm 4 x 3 = 12 (cm
2
)
ME = 1cm Diện tích hình tam giác MQE là:
EN = 3cm 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác NEP là:
3 x 3 : 2 = 4,5 (cm
2

)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và hình
tam giác NEP là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác EQP là:
12 - 6 = 6 (cm
2
)
Chú ý: Có thể tính diện tích hình tam giác EQP
như sau:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
3. Củng cố dặn dò : 1-2’ Nhắc lại cách.tính diện tích hình tam giác.
MĨ THUẬT
TIẾNG VIỆT
ÔN CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/KT, KN :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Chuẩn bị :
- Bộ đồ câu cá
- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài : 1’
Nêu MĐYC của tiết học

HĐ 2. Kiểm tra TĐ: 12-14’
- Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa có điểm TĐ. - Thực hiện như tiết 1
HĐ 3. Lập bảng tổng kết: 17-19’
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Giải nghĩa các từ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí
quyển
- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút dạ, băng dính
cho các nhóm làm việc.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên dán bài
làm trên bảng.
Sinh quyển
( môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(125)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
không khí)
Các sự
vật
trong
môi
trường
rừng; con người; thú (hổ, báo cáo,
khỉ, vượn, thằn lằn, )chim ( cò,

vạc, bồ nông, đại bàng, ) ;cây lâu
năm ( lim, sến, táu, ) ;cây ăn quả
( ổi, mận, mít, ) cây rau ( cải,
muống xà lách, ); cỏ; vi sinh
vật;
Sông, suối,ao, hồ,
biển, đại dương,
kênh,
bầu trời, vũ trụ ,
mây, ánh sáng, âm
thanh, khí hậu,
Những
hành
động
bảo vệ
môi
trường
trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi
núi trọc; chống đốt rừng; trồng
rừng ngập mặn; chống săn bắn
thú rừng; chống buôn bán động
vật hoang dã;
giữ sạch nguồn
nước; xây dựng nhà
máy nước; lọc nước
thải công nghiệp;
lọc khói công
nghiệp; xử lí rác
thải; chống ô
nhiễm bầu không

khí;
HĐ 4. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT 2.
Khoa học : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I.Mục tiêu :
1/ KT, KN : Nêu được VD về một số chất ở thể rắn , lỏng, khí.
. 2/TĐ : Nghiêm túc trong giờ học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
Trả bài kiểm tra.
2,Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Trò chơi tiếp sức:Phân biệt 3 thể của
chất : 13-14’
* Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi
tên một chất.
- Cát trắng, cồn, đường, ô-xi, nhôm, xăng,
nước đá, muối, dầu ăn, ni- tơ, hơi nước nước.
* GV kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2
bảng có nội dung giống nhau như sau:
Bảng “ BA THỂ CỦA CHẤT”
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
- HS chia thành nhóm 4-5 bạn
* GV cho HS tiến hành chơi. - Các nhóm hoàn thành bài tập ở báng nhóm
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(126)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch

bµi häc L íp 5B
- Các nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- Đánh giá kết quả, Khen đội làm nhanh và đúng.
HĐ 3 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng : 9-10’
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
- GV đọc câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào
bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước
được trả lời trước. Nếu trả lời đúng là thắng
cuộc.
1. Chất rắn có đặc điểm?
2. Chất lỏng có đặc điểm?
3. Khí các- bô- nic, ô- xi, ni- tơ có đặc điểm
gì ?
* GV theo dõi và nhận xét kết quả của các
nhóm.
HĐ 4: Quan sát và thảo luận : 6-7’
* GV cùng HS theo dõi và nhận xét.
* GV nhấn mạnh: Qua những ví dụ trên cho
thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển
thể này là một dạng biến đổi lí h
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Gọi 1 -2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói
về sự chuyển thể của nước.
- Đọc nội dung chính.

Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
TIẾNG VIỆT
ÔN CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ KT, KN :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nghe- viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai,
trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút
2/ TĐ : Yêu thích môn TV
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2. Kiểm tra học thuộc lòng: 12-14’
- Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong lớp. - Thực hiện như tiết 3
HĐ 3. Chính tả: 18-19’
a) Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc một lượt bài chính tả. - Lắng nghe
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(127)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
-HDHS viết từ khó.
- 2 HS đọc lại bài viết.
-HS viết bảng con, 1 HS viết bảng
lớn: Ta-sken, nẹp,thêu, xúng xính,
chờn vờn,t hõng dài, ve vẩy,
- GV nói về nội dung bài chính tả.
b) GV đọc cho HS viết chính tả. - HS viết chính tả.

c) Chấm, chữa bài.
- Đọc toàn bài
- Chấm 1/3 lớp, nhận xét.
- Dò bài
- Đổi vở chéo cho nhau để dò bài.
HĐ 4. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp
tục HTL.
TIẾNG VIỆT
ÔN CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ KT, KN : Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản
thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần
thiết.
2/ TĐ : Thể hiện tình cảm đối với người nhận thư.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ2. Làm văn: Viết thư : 32-33’
- GV viết đề lên bảng: Viết một lá thư gửi
người thân ở xa kể lại kết quả học tập của em. -3 HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- GV nhắc lại yêu câu của bài và lưu ý các em
về những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Cho HS làm bài. - HS viết thư: cần viết chân thực, kể
đúng những thành tích và cố gắng của

em trong học kì một vừa qua.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc lá thư
mình đã viết.
- Lớp nhận xét, bình chọn người viết
hay.
- GV thu bài.
HĐ 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biên
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(128)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
giới.
TOÁN
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1/ KT, KN : Biết :
- Giá trị theo vị trí của mỗi chứ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết các số đo đại lượng dưới dạng thập phân.
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
- 2HS lên làm BT

HĐ 2 : Phần 1: GV cho HS tự làm bài (có thể
làm ở vở nháp). Khi HS chữa bài có thể trình
bày bằng nói.
Bài 1: Khoanh vào B.
Bài 2: Khoanh vào C.
Bài 3: Khoanh vào C.
Phần 2:
Bài 1: Bài 1: HS tự đặt tính rồi tính
Bài 2: Bài 2: HS làm bài rồi chữa bài. Kết quả
là:
a) 8m 5dm = 8,5m;
b) 8m
2
5dm
2
= 8,05m
2
Bài 3: Dành cho HSKG Bài 3:
Bài giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
60 x 25 : 2 = 750 (cm
2
)
Đáp số: 750cm2
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(129)

A B
D C
15cm
25cm
M
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
Chú ý: GV nên nêu câu hỏi để HS nhận ra hình
tam giác MCD có góc vuông đỉnh D.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Trả lời: x = 4; x = 3,91
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
TIẾNG VIỆT
ÔN CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ KT, KN :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2.
2/ TĐ: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị :
- Bút dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
HĐ 1:Giới thiệu bài : 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng: 12-13’
( Thực hiện tương tự các tiết trước)
- Những HS chưa đựợc kiểm tra và những HS chưa
đạt yêu cầu của các tiết trước.
HĐ 3. Bài tập 2 : 18-20’

- HD HS tương tự bài tập 2 của tiết
1.
- Cho HS đọc bài thơ. - HS đọc yêu cầu + bài thơ Chiều biên giới.
- Cho HS trả lời câu hỏi.
- Chốt lại những ý đúng
- HS trả lời :
a,Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên
giới.
b,Trong khổ thơ 1,từ đầu với từ ngọn được dùng với
nghĩa chuyển.
c, Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ :
em và ta.
d,Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang
mây gợi ra,VD: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn
lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
HĐ 4. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và
viết lại vào vở câu văn miêu tả hình
ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(130)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
mây gợi ra. - Xem lại bài để chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra học kì.
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
TIẾNG VIỆT
ÔN CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 7)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI ( nêu ở Tiết 1, Ôn tập)
Toán : Kiểm tra cuối học kì I
Tập trung vào kiểm tra :
- Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác.
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
LỊCH SỬ
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Đã soạn ở tuần 17
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
TIẾNG VIỆT
ÔN CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 8)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI :
- Nghe – viết đúng bài CT (tốc dộ viết khoảng 95 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài;
trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi)
- Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
Toán : H ình thang
I. Mục tiêu:
1/ KT, KN :
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số
hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông
2/ TĐ : Yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
- Sử dụng bộ dùng toán năm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(131)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
HĐ 1 :Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng về hình thang : 4-5’
GV cho HS quan sát hình vẽ "cái thang" trong sách giáo
khoa, nhận ra những hình ảnh của hình thang.
- HS quan sát hình vẽ hình thang
ABCD trong SGK và trên bảng.
HĐ 3 : Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ
hình thang và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện
các đặc điểm của hình thang. Có thể gợi ý để HS nhận
ra hình ABCD vẽ ở trên:
HS tự phát hiện các đặc điểm của
hình thang.
+ Có mấy cạnh? - 4 cạnh
+ Có hai cạnh nào song song với nhau? - AB và DC
HS tự nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh đáy song
song với nhau.
- Hình thang có hai cạnh đáy song
song với nhau.
- GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện
song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn
DC, đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC

và AD).
- GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD (ở dưới)
và GV giới thiệu (chỉ vào) đường cao AH là chiều cao
của hình thang.
HS quan sát hình thang
- GV gọi một vài HS nhận xét về đường cao AH, và hai
đáy.
- GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
- GV gọi một vài HS lên bảng chỉ vào hình thang
ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Vài HS lên bảng chỉ vào hình
thang ABCD và nhắc lại đặc điểm
của hình thang.
HĐ 4 : Thực hành : 14-16’
Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thang. Bài 1:
GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm
tra chéo. GV chữa và kết luận.
HS tự làm bài, rồi đổi vở cho
nhau để kiểm tra chéo.
Bài 2: Nhằm giúp HS củng cố nhận biết đặc điểm của
hình thang.
Bài 2:
GV yêu cầu HS tự làm bài. Gọi một HS nêu kết quả để
chữa chung cho cả lớp. GV nhấn mạnh: Hình thang có
một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3: Thông qua việc vẽ hình nhằm rèn kĩ năng nhận
dạng hình thang. Mức độ: Chỉ yêu cầu HS thực hiện
thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vuông.
Bài 3: HS thực hiện thao tác vẽ
trên giấy kẻ ô vuông.

GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa những sai
sót (nếu có).
Bài 4: Bài 4:
GV giới thiệu về hình thang vuông, HS nhận xét về đặc
điểm của hình thang vuông.
HS nhận xét về đặc điểm của hình
thang vuông.
3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Nhắc lại đặc điểm của hình
thang.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(132)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
KHOA HỌC
Khoa học : HỖN HỢP
1.Mục tiêu :
1/ KT, KN :
- Nêu được một số ví vụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát
trắng .)
.2/ TĐ : Thích khám phá khoa học,nghiêm túc trong giờ học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị” :
10-12’
* GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm

trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm
vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì
chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng
nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng
chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp
và đặc điểm
của hỗn hợp
1. Muối tinh:
2. Mì chính( Bột
ngọt):
3. Hạt tiêu ( đã xay nhỏ):
* GV cho các nhóm tiến hành làm việc.
* Cho HS thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất
nào?
- Hỗn hợp là gi?
* GV cho HS làm việc cả lớp:
* GV cùng HS theo dõi và nhận xét.
GV kết luận:
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
* HS chú ý theo dõi.
* HS chia nhóm theo sự hướng dẫn của
GV.
- Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và
nếm riêng từng chất: muối, mì chính, hạt
tiêu. Ghi nhận xét vào báo cáo.

-
- Gồm có : muối, mì chính, hạt tiêu bột.
- Nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành
hỗn hợp.
* Đại diện nhóm có thể nêu công thức trộn
gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị
của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so
sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn
hợp gia vị ngon.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(133)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
- Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có 2
chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn
với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể
tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi
chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
HĐ 3: Thảo luận : 6-7’
* GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình trả lời câu hỏi trong SGK:
H? Theo bạn không khí là một chất hay một
hỗn hợp?
H? Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết.
Kết luận:
- Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp
như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát;
muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn

không tan;
HĐ 4 : Trò chơi: Tách các chất ra khỏi hỗn
hợp: 4-5’
* Cho HS hoạt động theo nhóm.
* Tổ chức và hướng dẫn:
- GV đọc câu hỏi( ứng với mỗi hình). Các
nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó
nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước.
Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
* GV theo dõi & nhận xét.

* GV nhận xét và đánh giá theo từng nhóm.
D. Củng cố dặn dò:
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
* HS làm việc theo nhóm
* Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình trước lớp, các
nhóm khác bổ sung.
* HS lắng nghe.
* HS làm việc theo nhóm.
* HS chú ý theo dõi
* HS chơi
* Các nhóm theo dõi và nhận xét.
H1: Làm lắng.
H2: Sảy.
H3: Lọc.
* HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực
hiện theo các bước như yêu cầu ở mục
Thực hành trang 75 SGK. Thư kí của nhóm

ghi lại các bước làm thực hành:
Bài1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước
và cát trắng.
* Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước
lớp
* Các nhóm khác theo dõi & nhận xét.
- HS lắng nghe
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(134)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
- Về nhà tiếp tục thực hành & chuẩn bị bài học
sau.
- GV nhận xét tiết học.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 18
I.MỤC TIÊU:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 18
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- GD HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN 18:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ, duy trì SS lớp tốt.
-Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
* Văn thể mĩ:- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
-Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
-Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
-Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.

* Hoạt động khác:- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. KẾ HOẠCH TUẦN 18:
* Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.Chuẩn bị bài chu đáo
trước khi đến lớp.
* Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 19.
-Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
-Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
-Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(135)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×