Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

SKKN Sử dụng các hình vẽ từ SGK để xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển khả năng tư duy và kĩ năng thực hành thí nghiệm hóa học THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 56 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan, nội dung của sáng kiến kinh nghiệm này là sản
phẩm của q trình nghiên cứu của bản thân, khơng sao chép từ đề tài
hay sản phẩm nghiên cứu từ các tác giả khác.
Mỹ Tho, ngày 18 tháng 12 năm 2014
Người thực hiện
Lê Huỳnh Phước Hiệp

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 1


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tôi xin chân
thành gửi lời cảm ơn đến
. Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để
chúng tơi có thể thực hiện đề tài.
. Tổ trưởng chun mơn và q cơ tổ Hóa học đã động viên và góp
ý cho chúng tơi trong quá trình viết.
Xin chân thành cảm ơn
Người thực hiện
Lê Huỳnh Phước Hiệp



GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 2


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

MỤC LỤC
Mục lục ...........................................................................................................3
MỞ ĐẦU ........................................................................................................4
I. Lí do chọn đề tài .........................................................................................4
II. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................5
III. Nhiệm vụ đề tài ........................................................................................5
IV. Các phương pháp nghiên cứu ..................................................................5
IV. Phạm vi đề tài ..........................................................................................5
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................6
1.1. Lịch sử của vấn đề ..................................................................................6
1.2. Khái niệm về hình vẽ ..............................................................................7
1.3. Tác dụng của hình vẽ ..............................................................................7
1.4. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hố học sử dụng hình vẽ .........................8
Chương 2.
HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG HÌNH VẼ TỪ SÁCH GIÁO KHOA 9
2.1. Danh mục các hình vẽ được khai thác ....................................................9
2.2. Các dạng bài tập cụ thể .........................................................................18
2.2.1. Các bài tập về điều chế ....................................................................18
2.2.2. Các bài tập về sản xuất hóa học .......................................................28
2.2.3. Các bài tập về chứng minh tính chất – hiện tượng – định luật ........32

2.2.4. Bài tập về các thao tác, dụng cụ trong hóa học hữu cơ ...................43
2.2.5. Các bài tập về phân tích và chuẩn độ ...............................................48
2.2.6. Các bài tập về cấu tạo chất ...............................................................52
KẾT LUẬN ..................................................................................................54
1. Kết luận ....................................................................................................54
2. Hướng phát triển của đề tài .....................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................56

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 3


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Nghĩa là, trong quá
trình giảng dạy, người giáo viên phải chuyển từ dạy học nặng về truyền đạt kiến
thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình
thành năng lực. Bên cạnh đó hình thức kiểm tra – đánh giá cũng cần được đổi
mới từ kiểm tra trí nhớ sang đánh giá khả năng vận dụng kiến thức.
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI: “Đổi mới chương trình,
nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện
đại;…”
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khó XI về đổi mới căn bản, toàn điện giáo
dục và đào tạo:“…khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.

Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,…”
Đặc trưng mơn Hóa học là mơn khoa học thực nghiệm. Từ đó phương pháp
giảng dạy chủ yếu phải được dựa vào các thí nghiệm.
Các dạng bài tập cần được bổ sung hình vẽ, mơ hình để phát triển các năng
lực cơ bản cho học sinh về thực tiễn, thực hành thí nghiệm cũng như các kĩ năng
suy luận, phân tích, tổng hợp.
Trong các kì thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng năm học 2013 – 2014 đã xuất
hiện những câu hỏi liên quan đến hình vẽ, sơ đồ nhằm phát triển các năng lực
tổng hợp.
Tuy nhiên, lượng bài tập về chủ đề này cịn ít ỏi, khó tìm thấy trong các sách
tham khảo. Đa số các học sinh vẫn còn yếu về dạng bài tập có hình vẽ.
Đứng trước các yêu cầu đổi mới của Đảng, Nhà nước, yêu cầu nhiệm vụ năm
học và thực trạng của công tác giảng dạy, chúng tơi chọn đề tài: “Sử dụng các
hình vẽ từ sách giáo khoa để xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển
khả năng tư duy và kĩ năng thực hành thí nghiệm hóa học”

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 4


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

II. Mục tiêu nghiên cứu
Từ các hình vẽ của sách giáo khoa, chúng tôi xây dựng thành hệ thống bài tập
có sử dụng hình vẽ nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và kiểm tra đánh giá.
Thông qua đó nhằm làm phong phú dạng bài tập truyền thống và bổ sung vào
ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá.

III. Nhiệm vụ đề tài
- Hệ thống lại các khái niệm về hình vẽ, vai trị và tác dụng của hình vẽ.
- Tổng hợp và phân loại các hình vẽ trong sách giáo khoa Hóa học 10, 11, 12
thuộc các chương trình chuẩn và nâng cao.
- Suy nghĩ, đặt câu hỏi cho từng hình vẽ.
- Scan lại hình vẽ và dùng photoshop xử lí (độ sáng, tối, bơi bớt chữ, thêm các
chữ cái để đặt thành câu hỏi).
- Viết lại thành hệ thống.
IV. Các phương pháp nghiên cứu
- Nghiên tài liệu về yêu cầu đổi mới phương pháp, kiểm tra – đánh giá, các
văn bản về nhiệm vụ năm học.
- Nghiên cứu các ý tưởng về bài tập hình vẽ có từ trước để tìm ra những điểm
mới, những điểm chưa được thực hiện.
- Trao đổi với đồng nghiệp, với học sinh.
- Đọc và phân tích các đề thi trong các kì thì của các tỉnh và quốc gia.
- Đọc và phân tích các dạng bài tập từ các sách tham khảo có trên thị trường.
- Phân loại hình vẽ và ra câu hỏi.
IV. Phạm vi đề tài
Các hình vẽ có trong sách giáo khoa Hóa học 10, 11, 12 chương trình cơ bản
và nâng cao.

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 5


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015


Chương 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử của vấn đề
Trước khi thực hiện đề tài, chúng tơi đã tìm hiểu, tra cứu về những nội dung
của đề tài trong thời gian trước để biết được đề tài có khả thi hay khơng, các tác
giả trước đã thực hiện được những nội dung gì. Trong q trình tìm hiểu, chúng
tơi đã tìm được những tài liệu sau:
1. Sách tham khảo: Bài tập lí thuyết và thực nghiệm Hóa học – tập 1 – Hóa
vơ cơ, tác giả Cao Cự Giác (2009): tài liệu gồm 7 chương, trong đó chương 7 là:
“bài tập hóa học thực nghiệm có sử dụng các hình vẽ mơ phỏng thí nghiệm”. Ở
chương này, tác giả đã đưa ra 35 bài tập.
2. Luận văn thạc sĩ:
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ năng
thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng
dạy học tích cực”. Tác giả: Đỗ Thị Bích Ngọc. Trong đó có biện pháp sử
dụng hình vẽ, đồ thị theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh.
“Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị
- hóa học 11 nâng cao”. Tác giả: Võ Thị Kiều Hương. Trong đó tác giả mơ
phỏng một vài hình vẽ trong chương trình Hóa học 11, do đề tài có liên quan
đến sơ đồ, đồ thị và biểu bảng nên mảng hình vẽ cịn tính mờ nhạt.
3. Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên:
“Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong giảng dạy Hóa học ở trường phổ
thơng”. Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang. Trong đó tác giả chỉ nêu lí thuyết
về phạm vi, vai trò, tác dụng của tranh ảnh, hình vẽ.
“Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh và hình vẽ trong giải bài tập ở
trường phổ thơng”. Tác giả: Trương Đăng Thái. Trong đó tác giả nêu lí
thuyết về các dạng bài tập sử dụng sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh và một số bài
tập có liên quan.

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp


Trang 6


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

Nhận xét chung:
Các đề tài trên đã:
. Có cách nhìn đúng và khái qt về bài tập có liên quan đến hình vẽ.
. Nêu một số bài tập có liên quan đến hình vẽ
Tuy nhiên các đề tài trên
. Do đề cập đến nhiều mảng: sơ đồ, biểu bảng, đồ thị, hình vẽ nên mảng
hình vẽ chưa được khai thác kĩ đặc biệt là phát triển kĩ năng thực hành thí
nghiệm.
. Chưa thống kê đầy đủ các hình vẽ từ sách giáo khoa. Số lượng bài tập
cịn ít ỏi.
- Từ những nhận định vừa nêu trên, và để có được một mảng bài tập đầy đủ
và chính xác nên đây là vấn đề mà qua thời gian tổng kết từ kinh nghiệm, chúng
tôi sẽ đưa ra trong đề tài tổng kết kinh nghiệm “Sử dụng các hình vẽ từ sách
giáo khoa để xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển khả năng tư duy
và kĩ thực hành thí nghiệm hóa học”.
1.2. Khái niệm về hình vẽ
- Hình vẽ là những hình ảnh dùng sự bố cục đường nét để biểu diễn sự vật
hiện tượng, các khái niệm...
- Hình vẽ bao gồm các hình ảnh hồn thiện điển hình có chú thích, có bố
cục...Nội dung hình vẽ phản ánh được nội dung cần truyền đạt.
- Hình vẽ trong giảng dạy hóa học bao gồm những hình ảnh sơ đồ trình bày
một cách tổng quát về các hiện tượng sự vật hay những khái niệm, vấn đề có ý

nghĩa tương đương. Trong quá trình sử dụng các chi tiết của hình vẽ có thể được
bổ sung thêm.
1.3. Tác dụng của hình vẽ
. Thay thế những vật thật quá nhỏ.
. Thay thế những vật quá to, quá nguy hiểm.
. Làm sáng tỏ cấu tạo và dụng cụ của những máy móc phức tạp.
. Cụ thể hóa những nội dung quá trừu tượng.
GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 7


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

. Mơ tả các những thí nghiệm khó, những thí nghiệm nguy hiểm khơng có
điều kiện tiến hành.
. Cụ thể hóa lời giảng của giáo viên nhằm giúp cho học sinh dễ tiếp thu tăng
hứng thú học tập bộ môn cho học sinh.
. Tạo điều kiện cho giáo viên chuyển các nội dung bài giảng từ phức tạp đến
đơn giản, từ trừu tượng đến cụ thể .
. Củng cố, ôn tập, kiểm tra kiến thức của học sinh.
. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức tiết học.
1.4. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học sử dụng hình vẽ
. Bài tập hố học sử dụng hình vẽ giúp củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức
một cách sinh động, phong phú, không chỉ đơn giản là tái hiện kiến thức mà
yêu cầu học sinh vận dụng những điều đã học vào những tình huống cụ thể
trong nghiên cứu khoa học và đời sống.
. Bài tập hố học sử dụng hình vẽ là dạng bài tập mang tính trực quan, sinh

động gắn liền với kiến thức và kĩ năng thực hành hố học, góp phần vào việc
giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh.
. Bài tập hố học sử dụng hình vẽ tổ chức các hoạt động học tập sẽ giúp học
sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy khái quát, kiến thức nhằm phát hiện và
giải quyết vấn đề.
. Bài tập hoá học sử dụng hình vẽ giúp đa dạng hố nội dung và hình thức
bài tập, tao hứng thú học tập cho học sinh.
. Bài tập hố học sử dụng hình vẽ giúp ơn tập và hệ thống hố kiến thức một
cách tích cực và hiệu quả nhất.

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 8


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

Chương 2.
HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG HÌNH VẼ TỪ SÁCH GIÁO KHOA
2.1. Danh mục các hình vẽ được khai thác
STT

Hình vẽ

Tên hình

Trích nguồn


1

Các phương
pháp thu khí

Đề tuyển sinh
cao đẳng 2014

2

Hình 6.4, trang
Điều chế oxi 161, SGK HH
10 Nâng cao

3

Điều chế
metan

4

Hình 6.12,
Điều chế khí trang 180, SGK
sunfurơ
HH 10 Nâng
cao

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Hình 5.2, trang

114, SGK HH
11 Chuẩn

Trang 9


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

5

Điều chế
axit
clohiđric

Hình 5.5, trang
128, SGK HH
10 Nâng cao

6

Lưu huỳnh
tác dụng với
hiđro

Hình 6.9, trang
170, SGK HH
10 Nâng cao


7

Điều chế
amoniac

Hình 2.5, trang
35, SGK HH
11 Chuẩn

8

Điều chế
CO2

Mạng internet

9

Điều chế
HNO3

Hình 2.9, trang
51, SGK HH
11 Nâng cao

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 10



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

10

Hình 5.3, trang
Điều chế khí
124, SGK HH
Cl2
10 Nâng cao

11

Điều chế
etilen

Hình 6.7, trang
148, SGK HH
148 Nâng cao

12

Sơ đồ lị gas

Hình 3.3, trang
72, SGK HH
11 Chuẩn

13


Sơ đồ sản
xuất NH3
trong cơng
nghiệp.

Hình 2.6, trang
45, SGK HH
11 Nâng cao

14

Sơ đồ sản
xuất axit
HCl trong
công nghiệp

Hình 5.6, trang
128, SGK HH
10 Nâng cao

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 11


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

15


16

Năm học: 2014 - 2015

Sơ đồ điều
chế Al bằng
điện phân
nóng chảy.

Sơ đồ thử
tính tan của
HCl và NH3

Hình 6.6, trang
174, SGK HH
12 Nâng cao
Hình 2.3, trang
42, SGK HH
11 Nâng cao

Hình 5.4, trang
126, SGK HH
10 Nâng cao

Thí nghiệm
chứng minh
khả năng
bốc cháy
khác nhau
của P trắng,

P đỏ.

Hình 2.14,
trang 62, SGK
HH 11 Nâng
cao

18

Pha lỗng
H2SO4

Hình 6.13,
trang 182, SGK
HH 10 Nâng
cao

19

Hình 7.3, trang
Sự thăng hoa
157, SGK HH
naphtalen
11 Chuẩn

17

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 12



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

20

Thử tính tẩy
màu của clo

Hình 5.9, trang
151, SGK HH
10 Nâng cao

21

Nhiệt phân
NH4Cl

Hình 2.7, trang
46, SGK HH
11 Nâng cao

22

Đốt cháy
NH3 trong
oxi.


Hình 2.5, trang
43, SGK HH
11 Nâng cao

23

Phản ứng
nhiệt nhơm

Hình 6.5, trang
173, SGK HH
12 Nâng cao

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 13


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

24

Thủy phân
xenlulozơ

Hình 2.9, trang
47, SGK HH
12 Nâng cao


25

Phân tích
định tính

Hình 4.5, trang
111, SGK HH
11 Nâng cao

26

Điện phân
dung dịch
CuSO4

Hình 5.11,
trang 128, SGK
HH 12 Nâng
cao

27

Hình 5.16,
Ăn mịn điện trang 145, SGK
hóa học
HH 12 Nâng
cao

28


Hình 5.17,
trang 146, SGK
HH 12 Nâng
cao

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Bảo vệ điện
hóa

Trang 14


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

29

So sánh tính
axit của
CH3COOH
với HCl

trang 256, SGK
HH 11 Nâng
cao

30


Phương
pháp chiết

Hình 4.2, trang
103, SGK HH
11 Nâng cao

31

Hình 4.3, trang
Phương
104, SGK HH
pháp kết tinh
11 Nâng cao

32

Điều chế
etyl axetat

Hình 4.3a,
trang 104, SGK
HH 11 Nâng
cao

33

Phương
pháp chưng

cất

Hình 4.1, trang
103, SGK HH
11 Nâng cao

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 15


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

34

Điều chế
nitrobenzen

Hình 7.3, trang
189, SGK HH
11 Nâng cao

35

Thiết bị
nhận biết
CO2


Hình 8.9, trang
236, SGK HH
12 Nâng cao

36

Buret

Hình 8.10,
trang 240, SGK
HH 12 Nâng
cao

37

Hình 8.10,
Buret trong trang 240, SGK
suốt và buret HH 12 Nâng
nâu.
cao (tơ đậm 1
buret)

38

Hình 8.11,
trang 241, SGK
HH 12 Nâng
cao

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp


Pipet

Trang 16


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

39

Ống đong và Hình 2.7, trang
các đọc thể
64, SGK HH
tích.
10 Nâng cao

40

Chuẩn độ

Hình 8.12,
trang 242, SGK
HH 12 Nâng
cao

41

Các dạng thù Trang 168,

hình của lưu SGK HH 10
huỳnh
Nâng cao

42

Các kiểu
mạng tinh
thể kim loại

43
Mạng lập
phương tâm
khối

Hình 3.15,
trang 91, SGK
HH 10 Nâng
cao

44
Mạng lập
phương tâm
diện
GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 17


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT


Năm học: 2014 - 2015

2.2. Các dạng bài tập cụ thể
2.2.1. Các bài tập về điều chế
Hình (1) được sử dụng cho bài tập 1, bài tập 2

Bài tập 1. Quan sát hình (1)
a. Gọi tên phương pháp thu khí ứng với cách 1, cách 2, cách 3 trong hình vẽ.
b. Cách 1 áp dụng thu các chất khí có tính chất như thế nào? Cho thí dụ.
c. Cách 2 áp dụng thu các chất khí có tính chất như thế nào? Cho thí dụ.
d. Cách 3 áp dụng thu các chất khí có tính chất như thế nào? Cho thí dụ.
Trả lời:
a. cách 1: dời chỗ khơng khí miệngg bình quay xuống, cách 2: dời chỗ khơng
khí miệngg bình quay lên, cách 3: dời chỗ nước.
b. cách 1: áp dụng cho các khí nhẹ hơn khơng khí (M < 29).
c. cách 2: áp dụng cho các khí nặng hơn khơng khí (M > 29).
d. cách 3: áp dụng cho các khí khơng tan hoặc rất ít tan trong nước.
Bài tập 2. Quan sát hình (1)
Sau khi điều chế 3 khí X, Y, Z ta có thể thu bằng cách 1, 2, 3. Ba khí đó đó lần
lượt là:
A. CO2, H2, H2S.

B. NH3, CO2, CH4.

C. H2, SO2, HCl.

D. CH4, HCl, NH3.

Trả lời: B


GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 18


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

Hình (2) được sử dụng cho bài tập 3, bài tập 4

Bài tập 3. Quan sát hình (2)
a. Xác định tên gọi phương pháp thu khí trong hình (2).
b. Hình (2) là sơ đồ điều chế và thu khí B. Biết rằng A là chất rắn có màu.
Hãy xác định cơng thức của A, B. Viết phương trình hóa học xảy ra.
c. Giải thích vì sao có thể thu khí B bằng phương pháp trong hình (2).
d. Có thể thu khí B bằng phương pháp khác hay khơng? Đó là phương pháp
gì?
Trả lời:
a. Dời chỗ nước.
b. A là KMnO4, B là O2.
c. Vì O2 tan ít trong nước.
d. Dời chỗ khơng khí miệngg bình quay lên.
Bài tập 4. Quan sát hình (2)
Hình (2) là sơ đồ điều chế và thu khí B. Biết rằng A là chất rắn có màu tím.
Cơng thức của A, B lần lượt là
A. KMnO4, O2.

B. KClO3/MnO2, O2.


C. H2O2, O2.

D. KNO3, O2.

Trả lời: A

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 19


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

Hình (3) được sử dụng cho bài tập 5, bài tập 6

Bài tập 5. Quan sát hình (3)
a. Xác định tên gọi phương pháp thu khí trong hình (3).
b. Hình (3) là sơ đồ điều chế và thu khí B (gồm 5 nguyên tử trong phân tử).
Biết rằng A là hỗn hợp gồm 3 chất rắn màu trắng. Hãy xác định cơng thức của
A, B. Viết phương trình hóa học xảy ra.
c. Giải thích vì sao có thể thu khí B bằng phương pháp trong hình (3).
d. Có thể thu khí B bằng phương pháp khác hay khơng? Đó là phương pháp
gì? Giải thích.
Trả lời:
a. Dời chỗ nước.
b. A là CaO, NaOH, CH3COONa, B là CH4.
c. Vì CH4 tan ít trong nước.

d. Dời chỗ khơng khí miệngg bình quay xuống.
Bài tập 6. Quan sát hình (3)
Hình (3) là sơ đồ điều chế và thu khí B. Biết rằng A là hỗn hợp gồm 3 chất rắn
màu trắng. Khí B là
A. CH4.

B. O2.

C. NH3.

D. Cl2.

Trả lời: A

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 20


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

Hình (4) được sử dụng cho bài tập 7, bài tập 8

Khí E

Bài tập 7. Quan sát hình (4)
a. Xác định tên gọi phương pháp thu khí trong hình (4).
b. Hình (4) là sơ đồ điều chế và thu khí E khơng màu, độc. Hãy xác định cơng

thức của rắn A, dung dịch B, khí E. Viết phương trình hóa học xảy ra.
c. Giải thích vì sao có thể thu khí E bằng phương pháp trong hình (4).
d. Có thể thu khí E bằng phương pháp dời chỗ nước khơng? Vì sao?
e. Xác định cơng thức của chất D. Vì sao phải có bơng tẩm chất D để trên
miệngg bình?
Trả lời:
a. Dời chỗ khơng khí, miệng bình quay lên.
b. A là muối sunfit (Na2SO3) hoặc muối sunfua (Na2S), B là dung dịch HCl
hoặc H2SO4 lỗng, khí E là SO2 hoặc H2S.
c. Vì SO2, H2S nặng hơn khơng khí.
d. Khơng thể thu khí bằng cách dời chỗ nước vì SO2, H2S tan trong nước.
e. D là dung dịch bazơ (NaOH, Ca(OH)2,…). Vì SO2 là oxit axit sẽ tác dụng
với kiềm. Do đó bơng tẩm giúp hạn chế SO2 thốt ra ngồi trong q trình thí
nghiệm.
Bài tập 8. Hình (4) là sơ đồ điều chế và thu khí E (khơng màu, độc). Công thức
của E và D lần lượt là:
A. CO2 và KOH.

B. SO2 và NaOH.

C. NH3 và H2SO4. D. SO2 và HCl.

Trả lời: B
GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 21


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT


Năm học: 2014 - 2015

Hình (5) được sử dụng cho bài tập 9, bài tập 10

Bài tập 9. Quan sát hình (5)
a. Thí nghiệm trên dùng để điều chế chất gì?
b. Nêu điều kiện của NaCl và H2SO4. Viết phương trình hóa học xảy ra.
c. Nêu những tính chất có thể rút ra từ thí nghiệm trên.
Trả lời:
a. Điều chế axit clohiđric.
b. NaCl dạng rắn, H2SO4 đặc. (2 phản ứng ở 2 điều kiện nhiệt độ).
c. HCl là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. Khí HCl dễ tan trong
nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.
Bài tập 10. Quan sát hình (5)
Tìm phát biểu chính xác về thí nghiệm trong hình vẽ trên.
A. Sản phẩm sinh ra trong ống nghiệm chứa nước là dung dịch axit clohiđric.
B. Thí nghiệm chứng tỏ hiđroclorua không tan trong nước.
C. Điều kiện của phản ứng là NaCl dạng rắn và dung dịch H2SO4 nồng độ
lỗng.
D. Để hạn chế khí thốt ra, có thể tẩm vào miếng bông dung dịch H2SO4 đặc.
Trả lời: A

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 22


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015


Hình (6) được sử dụng cho bài tập 11, bài tập 12

Bài tập 11. Quan sát hình (6)
a. Xác định tên gọi phương pháp thu khí trong hình (6).
b. Hình (6) là sơ đồ điều chế và thu khí E khơng màu, mùi trứng thối. Hãy xác
định cơng thức của khí A, rắn B, khí E. Viết phương trình hóa học xảy ra.
c. Giải thích vì sao có thể thu khí E bằng phương pháp trong hình (6).
d. Để hạn chế khí E thốt ra ngồi, có thể tẩm vào miếng bơng dung dịch chất
gì? Viết phương trình hóa học giải thích.
Trả lời:
a. Dời chỗ khơng khí, miệng bình quay lên.
b. A là H2, B là S, khí E là H2S.
c. Vì H2S nặng hơn khơng khí.
d. Tẩm vào miếng bơng dung dịch bazơ (NaOH, Ca(OH)2,…). Vì H2S có tính
axit sẽ tác dụng với kiềm, từ đó hạn chế H2S thốt ra ngồi trong q trình thí
nghiệm.
Bài tập 12. Hình (6) là sơ đồ điều chế và thu khí E khơng màu. Cơng thức của E
và D lần lượt là
A. SO2 và CuSO4. B. H2S và KOH.

C. SO3 và KOH.

D. Cl2 và NaOH.

Trả lời: B.

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 23



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

Hình (7) được sử dụng cho bài tập 13, bài tập 14

Bài tập 13. Quan sát hình (7)
a. Xác định tên gọi phương pháp thu khí trong hình (7).
b. Hình (7) là sơ đồ điều chế và thu khí E khơng màu, có mùi đặc trưng. Hãy
xác định cơng thức của chất rắn A, khí E. Viết phương trình hóa học xảy ra. Biết
rằng A là hỗn hợp gồm 2 chất rắn.
c. Giải thích vì sao có thể thu khí E bằng phương pháp trong hình (7).
d. Có thể thu khí E bằng phương pháp khác dời chỗ nước khơng? Vì sao?
e. Để hạn chế khí E thốt ra ngồi, có thể tẩm vào miếng bơng dung dịch chất
gì? Viết phương trình hóa học giải thích.
Trả lời:
a. Dời chỗ khơng khí, miệng bình quay xuống.
b. A gồm muối amoni (NH4Cl,…) và bazơ (Ca(OH)2,…), E là NH3.
c. Vì NH3 nhẹ hơn khơng khí.
d. Khơng thể thu khí bằng cách dời chỗ nước vì NH3 tan tốt trong nước.
e. Vì NH3 tan tốt trong nước và có tính bazơ nên có thể tẩm vào miếng bơng
dung dịch axit (axit axetic,…) hoặc nước.
Bài tập 14. Hình (7) là sơ đồ điều chế và thu khí E khơng màu, có mùi đặc
trưng. Khí E là
A. Cl2.

B. O2.


C. N2.

D. NH3.

Trả lời: D

GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 24


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MƠN HĨA HỌC THPT

Năm học: 2014 - 2015

Hình (8) được sử dụng cho bài tập 15, bài tập 16

Bài tập 15. Quan sát hình (8)
a. Hình (8) là sơ đồ điều chế khí X. Hỏi X có thể là khí nào trong các khí sau
đây: Cl2, NH3, SO2, CO2, O2? Giải thích.
b. Xác định dung dịch (1) và chất rắn (2). Viết phương trình hóa học đã xảy
ra.
Trả lời:
a. X ít tan trong nước nên X có thể là CO2 hoặc O2. Tuy nhiên O2 chỉ có thể
điều chế bằng phản ứng nhiệt phân chất rắn. Vậy X là CO2.
b. Dung dịch (1) là axit (HCl,…); rắn (2) là muối cacbonat (CaCO3,…)
Bài tập 16. Trong phịng thí nghiệm, để điều chế khí X ta có thể bố trí sơ đồ như
hình (8). Khí X là
A. khí clo.


B. khí cacbonic.

C. khí nitơ.

D. khí hiđroclorua.

Trả lời: B
Bài tập 17. Quan sát hình (9)

a. Hình (9) biểu diễn sơ đồ điều chế chất X trong phịng thí nghiệm. Hãy xác
định X. Viết phương trình hóa học đã xảy ra.
b. Giải thích cách tiến hành thí nghiệm.
GV thực hiện: Lê Huỳnh Phước Hiệp

Trang 25


×