Bài kiểm tra định kì giữa học kì II
Môn: Tiếng Việt
Năm học: 2010 - 2011
HO VA TấN
Phần I - Kiểm tra đọc
A. Đọc thành tiếng: 5 điểm
B. Đọc hiểu: 5 điểm - đọc thầm và làm bài tập - 25 phút
Hoa học trò
Phợng không phải là một đoá, không phải là vài cành, phợng đây là cả một
loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội
thắm tơi; ngời ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè
ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bớm thắm.
Mùa xuân, phợng ra lá. Lá xanh um, mát rợi, ngon lạnh nh lá me non. Lá ban
đầu xếp lại, còn e; dần dần xoè ra cho gió đa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm
sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cùng vô tâm quên màu lá phợng. Một hôm, bỗng
đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: Mùa hoa phợng bắt đầu! Đến giờ
chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông: hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy?
Bình minh của hoa phợng là một màu đỏ còn non, nếu có ma, lại càng tơi dịu.
Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói
lọi, màu phợng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, nh tết
đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa
phợng.
Xuân Diệu
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng và hoàn thành tiếp bài tập dới
đây:
1. Dòng nào dới đây liệt kê đầy đủ những từ ngữ trong bài dùng để miêu tả
màu sắc hoa phợng? (1 điểm)
a. Thắm tơi, đỏ rực, tơi dịu, màu cũng đậm dần, màu phợng mạnh mẽ kêu vang, rực
lên, đỏ chói, thắm, màu đỏ còn non.
b. Thắm tơi, đỏ rực, tơi dịu, màu cũng đậm dần, màu phợng mạnh mẽ kêu vang, rực
lên, nh tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ, thắm, màu đỏ còn non.
c. Thắm tơi, đỏ rực, tơi dịu, màu cũng đậm dần, đỏ ối, rực lên, nh tết đến nhà nhà
dều dán câu đối đỏ, thắm, màu đỏ còn non.
2. Tại sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò?(1 điểm)
a. Vì hoa phợng chỉ đợc trồng ở sân trờng.
b. Vì hoa phợng báo hiệu mùa hè, mùa thi, mùa chia tay đã đến mà những ngày này
luôn gắn bó với cuộc đời ngời học sinh.
c. Vì hoa phợng đẹp, nở hàng loạt.
3. Từ tin thắm gợi tả điều gì? (0,5 điểm)
a. Gợi tả màu sắc của hoa phợng.
b. Gợi tả niềm vui của học trò khi hè đến.
c. Vừa gợi tả đợc màu đỏ thắm của hoa phợng vừa gợi tả niềm vui của học trò khi hè
đến.
4. Tìm trong bài: ( 1,5 điểm)
- 2 danh từ:
- 2 động từ:
- 2 tính từ:
5. Ghi lại một câu kể Ai thế nào? trong bài.( 1 điểm)
Phần II. Kiểm tra viết
1. Chính tả: 5 điểm ( 15 phút)
2. Tập làm văn : 5 điểm ( 25 phút)
Đề bài: Hãy tả một cây bóng mát mà em thích.
Bài ễN TP giữa học kì II
Môn Toán lớp 4
Năm học: 2010 - 2011
HO VA TấN
A. phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc kết quả đúng:
Câu 1: 3 phân số bằng phân số
3
1
là:
A.
12
10
;
7
5
;
5
3
B.
18
6
;
6
2
;
9
7
C.
18
6
;
21
7
;
9
3
Câu 2. Trong các phân số
20
13
;
75
100
;
16
38
;
42
27
phân số tối giản là:
A.
75
100
B.
20
13
C.
42
27
D.
16
38
Câu 3: Tỉ số giữa 15 năm và
4
1
thế kỉ là:
A.
5
3
B.
3
5
C.
15
25
D.
4
3
Câu 4: Trong các số: 300; 13765; 2468; 27981
a. Số chia hết cho 2 là:
b. Số chia hết cho 5 là:
c. Số chia hết cho 3 là:
d, Số chia hết cho 9 là:
Câu5: Tích của
3
2
và
4
5
là:
A.
4
10
B.
12
5
C.
6
5
D.
3
10
Câu 6: Phân số lớn gấp 4 lần phân số
8
3
là :
A.
32
12
B.
32
3
C.
8
7
D.
8
12
Câu 7: Diện tích hình chữ nhật có chiều dài
8
5
dm, chiều rộng
8
3
dm là:
A.
24
40
dm
2
B. 2m C.
64
15
dm
2
D
64
15
m
2
Câu 8: Giá trị của biểu thức
5
2
4
1
4
3
x+
là:
A.
5
2
B.
20
17
C.
2
5
D.
24
5
Câu 9: Giá trị của biểu thức
3
4
1
2
1
x+
là:
A.
4
5
B.
4
9
C.
4
4
D.
12
9
Câu 10: Phân số thích hợp để viết vào chỗ chấm của biểu thức
7
5
5
2
4
3
)
7
5
5
2
(
4
3
xxx +=+
là:
A.
5
2
B.
4
3
C.
7
5
D.
2
5
Câu 11: Giá tiền một quyển sách là 4000 đồng. Nếu giảm
5
1
giá bán thì mua quyển sách hết
số tiền là:
A.3000 đồng B.800 đồng C. 3200 đồng D. 3600 đồng
Câu 12 a) Vit phõn s ch phn gch chộo trong cỏc hỡnh sau :
b) Trong cỏc phõn s trờn, phõn s bng phõn s
3
2
l :
Câu 13 Cho 2m
2
3cm
2
= cm
2
. S thớch hp in vo ch chm l :
A. 23cm
2
B. 203cm
2
C. 2003cm
2
D. 20003cm
2
Câu 14 Phõn s no sau õy ln hn 1 :
A.
13
12
B.
5
4
C.
10
9
D.
2
3
Câu 15: Chữ số 6 trong số 346 857 chỉ:
A. 6 B. 6857 C. 600 D. 6000
Câu 16: Phân số
5
4
bằng phân số :
A.
16
20
B.
20
16
C.
15
16
D.
16
12
Câu 17: a) Kết quả của phép tính
4
3
-
3
2
là:
A.
1
1
B.
12
1
C.
7
5
D.
12
9
b) Kết quả của phép cộng
+
3
1
2
1
là:
A.
5
2
B.
6
5
C.
6
2
D.
6
1
Câu 18: a) Trong các số: 5451; 5514; 5145; 5541 số chia hết cho 5 là:
A. 5451 ; B. 5514; C. 5145; D. 5541
b) Trong các số ; 2010; 1986; 1975 ; 1945 số chia hết cho cả 2 và 5 là:
A. 1945 ; B. 2010; C. 1986; D. 1975
Câu 19: Sắp xếp các phân số
11
3
;
11
11
;
11
6
;
11
5
;
11
30
theo thứ tự từ lớn đến bé.
A.
11
30
;
11
11
;
11
6
;
11
5
;
11
3
B.
11
3
;
11
5
;
11
6
;
11
11
;
11
30
C.
11
5
;
11
6
;
11
11
;
11
30
;
11
3
Câu 20: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
15 km
2
= m
2
84600 cm
2
= dm
2
21 dm
2
37 cm
2
= cm
2
700 dm
2
= m
2
Câu 21: Có bao nhiêu giờ trong một tuần?
A. 168 giờ B. 840 giờ C. 584 giờ D. 1680 giờ
Câu 22 : Làm hai cái bánh hết 30 phút. Hỏi trong nửa ngày (12giờ) sẽ làm đợc bao nhiêu cái
bánh?
A. 48 cái bánh, B. 54 cái bánh C. 60 cái bánh D. 80 cái bánh
Câu 23:
8
5
của 40 bằng :
A. 20 B. 15 C. 25 D. 18
Câu 24: Làm thế nào để đa phân số
12
8
về dạng tối giản :
A. Trừ cả tử số lẫn mẫu số cho 8 . B. Chia cả tử số và mẫu số cho 2 .
C. Chia cả tử số và mẫu số cho 4 . D. Nhân cả tử số và mẫu số với 4
Câu 25: Phân số nào sau đây phân số nào lớn hơn 1 ?
A.
5
6
B.
6
2
C.
15
1
D.
10
3
Câu 26: Tìm chữ số thích hợp viết vào chỗ trống sao cho:
a) 94 chia hết cho 3
b) 76 chia hết cho 9
B. Phần tự luận
Câu 1: (1đ) So sánh hai phân số
7
3
và
21
5
Câu 2: ( 2 đ) Tính
a.
6
4
5
3
+
b.
9
1
7
5
c.
8
3
9
8
x
d.
18
3
:
9
6
Câu 3: ( 2 đ) Quãng đờng từ nhà anh Hải đến thị xã dài 15 km. Anh Hải đi từ nhà
ra thị xã, khi đi đợc
3
2
quãng đờng thì dừng lại nghỉ một lúc. Hỏi anh Hải còn phải đi
tiếp bao nhiêu ki- lô- met nữa thì đến thị xã?
Câu 4: Một khu đất hình bình hành có diện tích là 1 km
2
, độ dài đáy là 500 m. Tính chiều cao
của khu đất đó ?
Câu 5:. Tính bằng hai cách:
a) (
3
1
+
5
1
) x
4
1
b)
5
2
x
7
3
+
5
2
x
7
4
Câu 6: Tìm chữ số a,b để : 75a6b chia hết cho 2 ; 5 và 9.