Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KIỂM TRA GIỮA KÌ II, TOÁN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.52 KB, 2 trang )

GV: Nguyễn Thò Trường Giang_8472494_ 57 Lê Sát, F Tân Quý, Quận Tân Phú, HCMC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2006 – 2007
MÔN TOÁN – KHỐI 9
THỜI GIAN LÀM BÀI : 60 PHÚT – HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN GIẤY THI
ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM : Chọn câu đúng nhất (2đ)
Câu 1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn số
a. xy + x = 3
b. 2x – y =
0
c. x + y = xy
d. cả 3
phương trình trên
Câu 2 : Công thức nghiệm tổng quát của phương trình : x – 2y = 0 là
a.



=

xy
Rx
2
b.





=


2
x
y
Rx

c.




=
Ry
x 2

d.




=
Ry
x 0
Câu 3 : Điểm A(–4; 4) thuộc đồ thò hàm số y = ax
2
. Vậy a bằng :
a. a =
b. a = –
c. a = 4
d. a = – 4
Câu 4 : Góc có đỉnh ở trong đường tròn có số đo bằng

a.
Tổng số đo hai cung bò chắn
b.
Hiệu số đo hai cung bò chắn
c.
Nửa tổng số đo hai cung bò chắn
d.
Nửa hiệu số đo hai cung bò chắn
I. BÀI TOÁN : (8đ)
Bài 1 : (2 đ)
Giải hệ phương trình :
a.



=−
=+
6
32
yx
yx
b.



=−
=−
12
223
yx

yx
Bài 2 : (2 đ) Cho (P) : y = x
2

a. Vẽ đồ thò (P) của hàmsố trên. (1,5 đ)
b. Tìm tọa độ điểm A ∈ (P). Biết A có hoành độ là – 2 (0,5 đ)
Bài 3 : (4 đ) Cho ∆ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O). D và E theo thứ tự là điểm chính giữa của các
cung AB và AC. Gọi giao điểm của DE với AB và AC theo thứ tự là M và N.
• Chứng minh : CD là phân giác góc BCA (1 đ)
• Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh tứ giác BDMI nội tiếp (1đ)
• Chứng minh : AI ⊥ DE (1 đ)
• Chứng minh IM // AC (1 đ)
Phòng Giáo Dục Quận Tân Phú ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Trường THCS Võ Thành Trang MÔN TOÁN – LỚP 9
ĐỀ B Năm học : 2007 – 2008
Thời gian : 60 phút
Phần Trắc nghiệm
Câu 1 : Cho hàm số y = 4x
2
. điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số
A. (4; 32)
B. (– 2; 16)
C. (–2; – 16)
D. Hai câu A, C đúng
1
GV: Nguyễn Thò Trường Giang_8472494_ 57 Lê Sát, F Tân Quý, Quận Tân Phú, HCMC
Câu 2 : Đồ thò hàm số nào sau đây đi qua gốc tọa độ
A. y = 2x – 1
B. y = 2x
C. y = 2x

2

D. hai câu B,C đều đúng
Câu 3 : Cho ∆ đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến Ax (A là tiếp điểm; cung ABC là
cung bò chắn của góc CAx) số đo góc CAx là :
A. góc CAx = 30
0

B. góc CAx = 60
0
C. góc CAx = 90
0
D. góc CAx = 120
0

Câu 4 : ∆ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB thì
a. góc A = 90
0

b. góc B = 90
0

c. góc C = 90
0

d. ba câu A, B, C sai
Phần Tự luận
Bài 1 : (2đ) Giải các hệ phương trình sau :
A.




=−
=−
2224
22
yx
yx
B.







=+
=−
3
43
1
11
yx
yx
Bài 2 : (2đ) Cho Parabol (P) : y = – x
2
và đường thẳng (D) : y = x
A. Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục Oxy
B. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán
Bài 3 : (4đ) Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB; AC lần lượg ở M và N.

Gọi I là giao điểm của CM và BN.
A. Chứng minh AI ⊥ BC
B. Chứng minh AM.AB = AN.AC
C. Chứng minh : góc BMN + góc BCN = 180
0

D. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Chứng minh AO ⊥ MN
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×