Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Nhân cách con người trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.29 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời giới thiệu
Trải qua hàng nghìn năm con ngời đã có sự thay đổi, tiến bộ rất nhiều. Từ
kỷ nguyên sơ khai con ngời sống thành từng bầy đàn sau đó phát triển dần lên
thành bộ tộc, bộ lạc....Khi đó con ngời vẫn cha hiểu biết đợc những quy luật của tự
nhiên xã hội. Khi có những hiện tợng là (sấm sét...) họ cho rằng đó là sự trừng
phạt của chúa trời, của Đấng tối cao họ thần thánh hoá hết và tìm vào một thế giới
siêu nhân, cùng với sự trôi đi của thời gian, khả năng nhận thức của con ngời đã
phát triển, tầm nhận thức cao hơn, sâu hơn. Họ thấy đợc sự vận động của các quy
luật, thấy đợc các hiện tợng xảy ra đó xuất phát từ đầu.
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển thì vai trò
của con ngời ngày càng trở nên quan trọng trong các lĩnh vực tự nhiên cũng nh xã
hội. Sự nhận thức của con ngời phải cao hơn để phù hợp với sự phát triển đó. Vậy
sự thay đổi đó có ảnh hởng đến sự hình thành phân cách con ngời mới hay không ?
Mức độ ảnh hởng đến đâu. Đó là vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội. Và với
em, em đã chọn đề tài Nhân cách con ng ời trong nền kinh tế thị trờng với
mong muốn đợc hiểu thêm về nhân cách con ngời trong nền kinh tế mới.
Nội dung bài tiểu luận gồm có 3 phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung
và phần kết luận: Theo trình tự của một bài viết.
Vì thời gian có hạn và đề tài em chọn có phạm vi khá rộng nên em còn có
nhiều sai sót trong tiểu luận này. Em rất cảm ơn sự chỉ bảo hớng dẫn của thầy đã
giúp em hoàn thành bài tiểu luận này. Cám ơn các bạn đã góp ý trong quá trình
làm bài.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cơ sở lý luận
I. Kinh tế thị trờng ảnh hởng đến sự hình thành nhân cách con ngời
mới.
Mỗi hình thái kinh tế đều có những đặc điểm riêng biệt khác với các hình
thái kinh tế khác nhau. Hình thái kinh tế ra đời sau sự kế tục phát huy và loại bỏ
của các hình thái kinh tế trớc nó. Nhng với mọi hình thái kinh tế đều lấy hình ảnh


nhất định về con ngời làm cơ sở. Theo đó mà con ngời cũng phải có nhân cách phù
hợp với từng hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Sự thay đổi đó đều nhằm phục vụ
lợi ích chung của cộng đồng, của toàn xã hội.
Vậy nhân cách là gì? Nhân cách là sản phẩm của vật chất hay là sản phẩm
của ý thức, là cái tồn tại vốn có trong mỗi con ngời, là thực tế sinh học hay là thực
tế xã hội của mỗi con ngời. Điều đó còn phụ thuộc vào quan điểm của những nhà
triết học.
Đối với quan điểm trớc Mac cho rằng nhân cách con ngời là sản phẩm
thuần tuý của ý thức do một lực lợng siêu nhiên ban cho. Đó là quan điểm của chủ
nghĩa duy tâm. Còn chủ nghĩa duy vật siêu hình lúc đó thì cho rằng nhân cách là
sản phẩm thụ động của môi trờng xã hội hay môi trờng sinh vật.
Nhng quan điểm triết học Mac Lênin thì cho rằng.
Nhân cách là sự thể hiện cá nhân những phẩm chất có ý nghĩa xã hội của
con ngời. Là hình thức tồn tại quan hệ xã hội đợc thể hiện dới dạng cá nhân, là th-
ớc đo tính xã hội của con ngời. Nói chung thì nhân cách là cái đợc hình thành và
phát triển thông qua các mối quan hệ xã hội và thông qua hoạt động của chính cá
nhân con ngời có nhân cách ấy, trong đó quan trọng nhất là những quan hệ đạo
đức tốt đẹp và hoạt động tiếp thu, sáng tạo ra các giá trị văn hoá, xã hội
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cơ sở thực tiễn
Một hình thái kinh tế đều có những đặc điểm riêng biệt nhng chúng lại
thống nhất ở một điểm đó là lấy con ngời làm cơ sở cho sự phát triển. Vậy với mỗi
hình thái kinh tế thì con ngời phải có sự thay đổi cho sự phát triển của hình thái
đó.
I. Những đặc trng của nền kinh tế thị trờng ảnh hởng đến việc hình
thành nhân cách con ngời.
1. Kinh tế thị trờng:
Là một hệ thống kinh tế vận động và phát triển thông qua sự vận động
mang tính quy luật của nhiều mối quan hệ VD: Quy luật cung cầu: Quy luật giá trị

thặng d... Kinh tế thị trờng là đỉnh cao của nền kinh tế hàng hoá. Nó có đặc trng
riêng khác với nền kinh tế tập trung bao cấp. Nền kinh tế thị trờng kế hoạch hoá
sản xuất không chỉ ở cấp trung ơng mà còn ở từng xí nghiệp các bộ phận, từng cơ
sở sản xuất kinh doanh. Còn kinh tế tập trung quan liêu bao cấp thì đợc kế hoạch
từ cấp trung ơng các xí nghiệp, các bộ phận cơ sở, thì cứ theo việc đó mà tiến hành
sản xuất thiếu đâu nhà nớc chịu. Các xí nghiệp, các bộ phận cơ sở ấy không phải
chịu thua lỗ, thất bại của doanh nghiệp và trong cơ chế kinh tế này thì các doanh
nghiệp không phải tuân theo quy luật cạnh tranh. Còn ngợc lại trong nền kinh tế
thị trờng thì vấn đề đó là quy luật tất yếu của sự phát triển. Không có quy luật
cạnh tranh. Còn ngợc lại trong nền kinh tế thị trờng thì vấn đề đó là quy luật tất
yếu của sự phát triển. Không có quy luật cạnh tranh thì không phải nền kinh tế thị
trờng.
Với đặc trng của nền kinh tế thị trờng nh vậy đã làm cho con ngời ngày
càng trở nên năng động sáng tạo hơn sơ với cơ chế tập trung bao cấp. Vậy sự thay
đổi của các hình thái kinh tế đã làm cho con ngời thay đổi để phù hợp với từng
hình thái phát triển đó hay nói cách khác, xã hội quy định ý thức xã hội nên con
ngời phải có ý thức xã hội. Phù hợp với điều kiện xã hội thời kỳ bao cấp.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong hoàn cảnh lịch sử kinh tế
thị trờng.
Xuất phát từ chỗ cho rằng trong nền kinh tế thị trờng con ngời tuy có lý trí
nhng cũng có ... lợi rằng nền kinh tế đó dựa vào trên cơ sở t nhân về t liệu sản xuất
và trên cơ sở tự do phát triển của cá nhân, ngời ta muốn nhấn mạnh đến lợi ích cá
nhân, coi nhu cầu tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân nh là một sức mạnh, mọi
động lực thúc đẩy sự đổi mới và tiến bộ.
Bớc vào nền kinh tế thị trờng, con ngời chấp nhận cạnh tranh và chạy theo
lợi nhuận, lợi ích đó là điều hiển nhiên. Song cũng có nhiều nhân tố khác xô đẩy
cá nhân vào cảnh bối rối, liều lĩnh thậm chí dẫn đến tình trạng tâm thần phẫn
lập. Trong tình huống đó nhiều khi, nh nhà triết học pháp Ăng đrêc luman đã

viết: con ngời là hang ổ của sự vô nhân đạo. Cho nên để đạt tới sự cân bằng, bù
trừ hoặc loại bỏ đợc những tác nhân tiêu cực trong mỗi cá nhân, con ngời phải
nhận thức và thoả mãn đợc 3 yếu tố cơ bản. (1)
+ Mỗi cá nhân đều hành động theo nguyên tắc; quyền luôn luôn gắn với
trách nhiệm của họ. Trong cuộc sống sự tồn tại và phát triển cần chữ tín lòng
chân thành nghĩa là với sự tự ý thức đúng đẵn và sâu xa.
+ Con ngời sinh ra không chỉ tồn tại một mình nh cá thể riêng rẽ. Cũng vì
thế mới xuất hiện nỗi sợ hãi trớc cô đơn và có yêu cầu hợp tác trong mọi trờng
hợp, mọi hoạt động. Trong nền kinh tế cũng vậy, một hoặc một số cá nhân đơn
độc không thể nào giải đáp nhanh chóng triệt để những câu hỏi nh: cần sản xuất
cái gì? sản xuất nh thế nào? cần phân phối cho ai.
(1) Mỗi cá nhân không loại trừ kiểu ngời đợc coi là làm ăn kinh tế kinh
doanh buôn bán đều phải có đạo đức Do đó có nhiều hình thức thị trờng và
kinhdoanh, nên trong thời đại ngày nay cần đề cập đến mặt đạo đức trong nhân
cách mới con ngời từ nhiều mối quan hệ khác nhau, đối với tự nhiên, sự sống và
tạo ra sự sống, đối với đồng tiền, đối với các phơng tiện thông tin đại chúng, đối
với quan hệ nhân ái giữa con ngời.
Mối quan hệ giữa cá nhân với ngời khác với nhóm và xã hội đã từng là
cuộc đấu tranh luận trên nhiều lĩnh vực và chắc chắn sẽ không thể kết thúc,
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không thể đem lại một ý nghĩa thực tế, nếu ngời ta thiếu khách quan muốn thiên
về một khía cạnh một gía nào đấy.
Khả năng thích ứng của con ngời một số nhà khoa học cho rằng, việc thích
ứng với mọi biến đổi là yêu cầu cơ bản tất cả mọi ngời, không phụ thuộc vào nền
văn hoá truyền thống của họ.
Con ngời không những phải thích ứng với những tình huống mới mà còn
phải đứng vững trớc những thay đổi nguy hiểm và tàn bạo. Nếu không có sáng
kiến mới, tinh thần cách phê phán, hoặc sức mạnh của ý chí, con ngời sẽ bị mất
thời cơ trở thành kẻ bi quan đứng ngoài cuộc hoặc bị đào thải.

Sự thích ứng ở mức cao là sự thay đổi cách ứng sử hay cách thích nghi tâm
lý. Trong cuộc sống có nhiều kiểu thích nghi xã hội. Tuy vậy ngời ta đã gặp nhiều
trờng hợp chỉ vì chạy theo ý thích, lợi ích cá nhân mà mục tiêu và biện pháp đều
bị thay đổi làm nảy sinh những hiện tợng xã hội tiêu cực nh chủ nghĩa cơ hội, thời
vị lợi, bệnh xu thời, sự phân biệt chủng tộc, sắc tộc.
Tính năng động trớc hết trong phạm vi lao động là một khái niệm chỉ sự
linh hoạt của ngời nhận viện, khả năng lao động ở bất cứ nơi nào cần đến họ. Các
nhà hoạch định chính sách hoặc những nhà kinh doanh, nếu thiếu sự nhạy cảm
thiếu linh hoạt thì sẽ bị trả giá. Theo An VinTônphlơ (Alinfo..) nhà tơng lai học
Mỹ đã cho rằng trong thăng giá trị sự toàn diện, uyển chuyển và linh hoạt có ý
nghĩa rất quan trọng, con ngời sẽ ngày càng vơn tới một lối sống cân đối hơn
(chân tay và trí óc giải trí và làm việc) sản xuất và tiêu thụ trừu tợng và cụ thể
khách quan và chủ quan. Tính cơ động và linh hoạt có thể xem nh bạn đồng hành
của tính sáng tạo.
Sự định hớng giá trị đúng đắn nhanh chóng của cá nhân hiện rõ đã trở thành
một điều kiện quan trọng trong đời sống và nhất là trong hoàn cảnh kinh tế xã
hội đang biến động mạnh mẽ.
Việc cá nhân hớng suy nghĩ và hành động của mình vào những giá trị này
hay những giá trị của họ. Cùng một lúc con ngời theo đuổi những giá trị liên quan
đến bản thân gia đình lao động sản xuâts đào tạo bồi dỡng.... Việc định hớng vào
những giá trị vật chất tinh thần đều có ý nghĩa. Nhng trớc mắt và trong giai đoạnh
5

×