Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

xây dựng và phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.84 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

a.đặt vấn đề
Trong suốt chiều dài lịch sử triết học vấn đề con ngời luôn là một vấn đề trung
tâm luôn đợc đặt lên hàng đầu. Và đến chủ nghĩa xà hội thì vấn đề con ngời lại một
lần nữa khẳng định đợc vị trí quan trọng của nó. Đối với sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xà hội ở Việt Nam, nhất là trong thời kì công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc
thì vấn đề con ngời càng thể hiện rõ tầm quan trọng đặc biệt. Đó là một nhiệm vụ
có ý nghĩa chiến lợc trong công cuộc xây dựng đất nớc. Xây dựng con ngời là động
lực và nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xà hội, văn hoá của đất nớc. Vì vậy, hơn ai
hết chúng ta cần phải nhận thức đúng và thực hiện tốt việc xây dựng và phát huy
nguồn lực con ngời trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội mà trớc mắt là hoàn
thành quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc một cách tốt nhất.
Trong khuôn khổ một bài tiểu luận, vấn đề con ngời chắc chắn sẽ không thể đề
cập đến đầy đủ mọi mặt, mọi khía cạnh của nó, mà mới chỉ đến những mặt cơ bản
nhất trong vấn đề con ngời. Hi vọng rằng nó có thể góp phần làm cho vấn đề con
ngời đợc nhận thức đúng, đủ và rõ hơn.
Do hạn chế về mặt thời gian và trình độ hiểu biết còn thấp kém nên bài tiểu luận
này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Nên em mong rằng sẽ nhận đợc sự đánh giá và
đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài tiểu luận lần sau đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

b. GiảI quyết vÊn ®Ị.
I. quan niƯm vỊ con ngêi trong triÕt häc tríc M¸c
1. Quan niƯm vỊ con ngêi trong triÕt häc phơng Đông.
Con ngời là một vấn đề triết học lớn mà bất cứ ở trong mọi thời đại nào cũng đợc
các nhà triết học đề cập đến. Bàn về vấn đề con ngời, các nhà triết học thờng quan
tâm đến con ngời là gì? Bản tính, bản chất con ngời? Mối quan hệ giữa con ngời và
thế giới? Con ngời có thể làm gì để giải phóng mình, đạt tới tự do?...Đây cũng
1



Website: Email : Tel : 0918.775.368

chÝnh lµ néi dung cơ bản của nhân sinh quan - một nội dung cấu thành thế giới quan
triết học.
Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau của lịch sử cũng đà có nhiều ý kiến, nhiều
tranh luận và cả nhiều đóng góp phát hiện khác nhau trong vấn đề lý giải con ngời.
Mặt khác đứng trên những lập trờng khác nhau, các nhà triết học đà bày tỏ những
quan điểm, đánh giá, nhìn nhận của mình về vấn đề con ngời.
Trong nền triết häc Trung Hoa - mét nỊn triÕt häc lín cđa thế giới, vấn đề con
ngời đợc các nhà t tởng Nho gia và Pháp gia tiếp cận và giải quyết từ giác độ hoạt
động thực tiễn chính trị, đạo đức của xà hội và đi đến kết luận bản tính của con ngời
là thiện (Nho gia) và bất thiện (Pháp gia)
Nói về bản chất con ngời Mạnh tử cho rằng con ngời sinh ra vốn là
thiện, với bản chất tốt nếu biết tu dỡng giữ gìn cái tốt sẽ đạt đến cực
thiện và ngợc lại nếu không biết tu dỡng, chịu ảnh hởng của tập quán
xấu sẽ xa rời cái tốt.
Quan điểm của Tuân Tử cho rằng con ngời sinh ra vốn là ác, cái ác của
con ngời có thể cải biến đợc và chống lại cái ác con ngới mới tốt đợc
(chống cái ác bằng pháp luật, b»ng gi¸o dơc nÕu chÊp nhËn sù gi¸o dơc
sÏ tèt lên , cái xấu sẽ bị chế ngự).
Khác với triết häc Trung Hoa, triÕt häc Ên §é – mét nỊn triết học chịu ảnh hởng rất lớn của tôn giáo, mà tiêu biểu là trờng phái đạo Phật lại tiếp cận từ giác độ
khác, giác độ suy t về con ngời và đời ngời ở tầm chiều sâu triết lý siêu hình đối với
những vấn đề nhân sinh quan. Kết luận về bản tính vô ngÃ, vô thờng và hớng thiện
của con ngời trên con đờng truy tìm sự giác ngộ.
Đạo Phật không đi vào làm rõ nguồn gốc và bản chất con ngời mà đi
vào vấn đề đời ngời.
Đời ngời là bể khổ, đời ngời là những bi kịch liên tiếp
Đạo Phật cho rằng con ngời là một thể nhị nguyên gồm hai phần : thể xác
và linh hån, linh hån c tró trong thĨ x¸c, khi thể xác chết đi linh hồn tồn

tại vĩnh viễn, cõi niết bàn là nơi con ngời đợc giải thoát.
Nhìn chung trong quá trình phát triển của lịch sử triết học, thì triết học phơng
Đông khi bàn về vấn đề con ngời đà có những đóng góp không nhỏ góp phần làm
cho vấn đề con ngời thêm đa dạng và phong phó.
2. Quan niƯm vỊ con ngêi trong triÕt häc ph¬ng Tây.
Vấn đề con ngời không phải là một đề tài chỉ đợc các nhà triết học phơng Đông
quan tâm, nghiên cứu mà đây còn là một đề tài để trải qua các giai đoạn lịch sử
khác nhau, các nhà triết học phơng Tây vẫn cha ngừng chấm dứt tranh luận.
Khác với triết học phơng Đông, khi bàn về vấn đề con ngời các nhà triết học phơng Tây mà đại diện là những ngời theo lập trờng triết học duy vật đà đứng trên
giác độ khoa học tự nhiên để lý giải về bản chất con ngời và các vấn ®Ị cã liªn
2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

quan. Tõ thêi cổ đại các nhà triết học duy vật đà từng đa ra quan niệm về bản chất
vật chất tự nhiên cđa con ngêi, coi con ngêi cịng nh v¹n vËt trong giới tự nhiên
không có gì thần bí, đều đợc cấu tạo nên từ vật chất, tiêu biểu là quan niệm của
Đêmôcrit về bản tính vật chất nguyên tử cấu tạo nên thể xác và linh hồn con ngời.
Đây cũng là tiền đề phơng pháp luận của quan điểm nhân sinh theo đờng lối
Êpiquya... Những quan điểm duy vật nh thế đà đợc tiếp tục phát triển trong nền triết
học phục hng và cận đại; nó cũng là một trong những tiền đề lý luận cho chủ nghĩa
duy vật nhân bản của Phoiơbắc.
ở một khía cạnh khác đứng trên lập trờng của chủ nghĩa
duy tâm, các nhà triết học duy tâm laị chọn giác độ hoạt động
tâm lý của con ngời để lý giải vấn đề. Mà đại diện lớn nhất là
Platôn với quan điểm bản chất lý tính là b¶n chÊt bÊt tư cđa
linh hån thc vỊ ý niƯm tuyệt đối. Với Đêcactơ đó là bản tính
phi kinh nghiệm của lý tính...Các nhà triết học duy tâm trong
lịch sử triết học phơng Tây đề cao tuyệt đối hoá tinh thần, t tởng con ngời, phủ định vai trò cấu tróc tù nhiªn,

sinh häc. Hä cho r»ng con ngêi cịng nh các sinh vật khác đều là sản Platon
phẩm của thế giới ý niệm, tinh thần tuyệt đối, ý thức của con ngời là
bộ phận của tinh thần thế giới, sự nhận thức của con ngời chẳng qua là sự nhận thức
của thế giới tinh thần. Do đó, chủ nghĩa duy tâm lý giải con ngời một cách trừu tợng, thần bí. Còn tôn giáo, thần học lại cho rằng con ngời là sản phẩm của thợng
đế, cuộc sống của con ngời là do thợng đế an bài, sắp đặt.
Cả triết học duy tâm, tôn giáo đều không chỉ ra đợc bản chất thực sự của con ngời, đẩy con ngời rơi vào tình trạng thụ động, tiêu cực, không phát huy đợc vai trò,
năng lực của mình trong thực tiễn.
Còn ở trong nền triết học phơng Tây hiện đại, nhiều trào lu triết học vẫn coi
những vấn đề triết học về con ngời là vấn đề trung tâm của những suy t triết học mà
tiêu biểu là chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa Phơrơt.
Nói chung, đề tài con ngời ở triết học phơng Tây luôn là một đề tài mới mẻ,
mang tính tranh luận sâu sắc. Và nó cũng đà đóng góp rất nhiều cho nền triết học
phơng Tây từ xa đến nay.
3. Đánh giá về triết học trớc Mác.
Tóm lại, các quan điểm triết học trớc Mác và ngoài Mácxít đà cố gắng lý giải về
con ngời nhng nhìn chung còn mắc phải một số hạn chế sau:
Triết học trớc Mác cha nhận thức đúng bản chất con ngời.
Đều xem xét con ngời một cách trừu tợng hoặc tuyệt đối hoá mặt tinh
thần, hoặc tuyệt đối hoá mặt thể xác, không thấy đợc mặt bản chất
trong ®êi sèng con ngêi.

3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tuy nhiªn, cã một số trờng phái triết học đà đạt đợc một số thành tựu nhất định
trong việc phát triển, quan sát con ngời, đề cao lý tính, xác lập giá trị nhân bản học
để hớng tới con ngời tự do.
II. quan niệm về con ngời trong triết học mác-lênin.

Khác với những quan ®iĨm vỊ vÊn ®Ị con ngêi cđa triÕt häc trớc Mác, những
quan điểm của triết học Mác-Lênin là những quan điểm hết sức khoa học, khắc
phục đợc những hạn chÕ vỊ con ngêi cđa chđ nghÜa duy vËt siªu hình và chủ nghĩa
duy tâm, đồng thời đặt nền tảng cho chđ nghÜa duy vËt lÞch sư trong viƯc xem xét
con ngời. Đứng trên lập trờng khoa học của chủ nghĩa duy vật,
Mác đà cho rằng vấn đề con ngời bao gồm những quan điểm cơ
bản sau :
1. Con ngời là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh
học với mặt xà hội.
Triết học Mác đà kế thừa quan niệm về con ngời trong lịch
c.mác
sử triết học, đồng thời khẳng định con ngời hiện thực là sự
thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xà hội.
Mác đà xem xét con ngời với t cách là một cá thể sống, là một
thực thể tự nhiên. Con ngời mang tất cả bản tính sinh học và bản
tính loài. Yếu tố sinh học trong con ngời là điều kiện đầu tiên
quy định sự tồn tại của con ngời chính vì vậy con ngời là một bộ
phận của tự nhiên, là kết quả của quá trình phát triển và tiến hoá
lâu dài của môi trờng tự nhiên.
Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải là yếu tố quy định bản
lênin
chất con ngời. Đặc trng quy định sự khác biệt giữa con ngời và thế
giới loài vật là phơng diện xà hội của nó. Sự hoạt động của các quy luật xà hội tác
động đến con ngời tạo thành bản chất xà hội quy định mối quan hệ giữa con ngời
với con ngời trong đó chính lao động là yếu tố quyết định hình thành mặt bản chất
xà hội của con ngời.
Mặt xà hội là đặc trng bản chất để phân biệt con ngời với con vật, nghiên cứu xÃ
hội không thoát ly khỏi nghiên cứu sinh vật của con ngời, tất cả đều bị chi phối bởi
các yếu tố ăn, mặc, ở, đi lại. Hai mặt, mặt sinh học và mặt xà hội luôn luôn thống
nhất với nhau trong quá trình hình thành và phát triển của con ngời và xà hội loài

ngời. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con ngời, còn mặt xà hội là đặc trng
bản chất để phân biệt con ngời với loài vật. Mặt xà hội xâm nhập vào mặt sinh học,
biến đổi mặt sinh học để từ sinh học động vật trở thành sinh học con ngời. Trên cả
cơ sở của cái sinh học và cái xà hội sẽ làm xuất hiện ở con ngời quy luật tâm lý, ý
thức làm nảy sinh ở con ngời tình cảm, ý chí, niềm tin, ý tởng. Hai mặt trên thống
4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nhÊt víi nhau hoà quyện vào nhau để tạo thành con ngời , con ngời tự nhiên, xÃ
hội.
2. Bản chất con ngời là tổng hoà những quan hệ xà hội.
Từ quan niệm con ngời là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học với mặt xÃ
hội ta thấy rằng con ngời vợt lên thế giới loài vật trên cả ba phơng diện : quan hƯ
víi tù nhiªn, quan hƯ víi x· héi, quan hệ với chính bản thân mình. Cả ba mối quan
hƯ ®ã suy ®Õn cïng ®Ịu mang tÝnh x· héi.
Tõ quan điểm của Mác ta thấy không có con ngời trừu tợng thoát ly khỏi những
điều kiện, hoàn cảnh lịch sử nhất định. Chỉ trong toàn bộ những quan hệ xà hội cụ
thể nhất định con ngời mới bộc lộ và thực hiện đợc bản chất thực sự của mình.
Khi xem xÐt b¶n chÊt cđa con ngêi cịng nh b¶n chất của một dân tộc phải xuất
phát từ toàn bộ những quan hệ xà hội của nó. Bản chất con ngời không phải là bất
biến mà nó biến đổi ở những giai đoạn phát triển khác nhau của xà hội loài ngời.
Bản chất xà hội của con ngời cũng phát triển từ thấp tới cao, từ hoạt động bản
năng đến hoạt động có ý thức, từ nền văn minh này sang nền văn minh khác.
Quan niệm bản chất con ngời là tổng hoà những mối quan hệ xà hội mới giúp
cho chúng ta nhận thức đúng đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mặt tự nhiên,
cái sinh vật của con ngời.
3. Con ngời là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
Với t cách là chủ thể của tự nhiên, con ngời bằng hoạt động của mình không

ngừng tác động vào giới tự nhiên làm biến đổi giới tự nhiên đồng thời thúc đẩy sự
vận động và phát triĨn cđa x· héi. ThÕ giíi loµi vËt dùa vµo những điều hiện có sẵn
của tự nhiên. Con ngời thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn của mình để làm
phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại tự nhiên theo mục đích của mình.
Trong quá trình cải biến tự nhiên đó, con ngời cũng làm ra lịch sử của mình. Con
ngời là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản
thân con ngời thông qua các hoạt động xà hội. Hoạt động lao động sản xuất vừa là
điều kiện cho sự tồn tại của con ngời, vừa là phơng thức để làm biến đổi đời sông và
bộ mặt xà hội. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xà hội con ngời đà sáng tạo
ra các giá trị vật chất và giá trị tinh thần thúc đẩy xà hội phát triển từ thấp tới cao
phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con ngời đặt ra. Không có hoạt động của con
ngời thì cũng không tồn tại quy luật xà hội, và do đó không có sự tồn tại của lịch sử
xà hội loài ngời.
Không có con ngời trừu tợng, chỉ có con ngời cụ thể trong mỗi giai đoạn phát
triển nhất định của xà hội. Do đó, con ngời trong điều kiện lịch sử xà hội luôn luôn
vận động biến đổi, cũng phải thay đổi cho phù hợp. Con ngời có vai trò tích cực
trong tiến tình lịch sử với t cách là chủ thể sáng tạo. Thông qua đó, bản chất con ng5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

êi còng vËn ®éng biÕn ®ỉi cho phï hỵp. Cã thĨ nãi r»ng, mỗi sự vận động biến đổi
của lịch sử sẽ quy định tơng ứngvới sự vận động và biến đổi của bản chất con ngời.
Vì vậy, để phát triển bản chất con ngời theo hớng tích cực, cần phải làm cho
hoàn cảnh ngày càng mang tính ngời nhiều hơn. Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ môi
trờng tự nhiên và xà hội tác động đến con ngời theo khuynh hớng phát triển nhằm
đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hớng giáo dục.
III. t tởng hồ chí minh về vai trò con ngời và viƯc x©y dùng
con ngêi míi.
1. T tëng Hå ChÝ Minh về vai trò con ngời.

Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ
tịch Hồ Chí Minh vừa kế thừa t tởng của ông cha ta về
bồi dỡng sức dân, vừa vận dụng sáng tạo các quan điểm
của chủ nghĩa Mác về vấn đề con ngời vào điều kiện
thực tế của nớc ta. Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc về
vai trò của con ngời trong sự nghiệp xây dựng chđ nghÜa
x· héi. Ngêi nãi: “Mn x©y dùng chđ nghÜa xà hội, trớc hết cần có những con ngời xà héi chđ nghÜa” (Hå
ChÝ Minh: Toµn tËp, Nxb CTQG, H. 2000, tập 10, tr.
310). Hồ Chí Minh khẳng định:
Dễ vạn lần
không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng Chủ tịch hồ chí minh
xong. Chính vì thế, ngay sau khi giành đợc độc lập
sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Ngời đà chỉ ra ba kẻ thù lớn của dân tộc đó là
giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm và chúng ta phải chiến đấu chống lại cả ba kẻ thù
đó trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Lúc đó, nhiệm vụ trớc mắt đợc Hồ Chủ tịch
chỉ rõ: Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao
dân trí
Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh, nớc giàu,
Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận cuả mình,
phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công việc xây dựng nớc nhà, và trớc
hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
Ngời đặc biệt coi trọng vai trò của thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng đất nớc.
Khi cách mạng tháng Tám thành công, ngày ngày khai trờng đầu tiên của chế độ
mới, Ngời đà căn dặn thế hệ trẻ: Trong công cuộc kiến thiết đó, nớc nhà trong
mong, chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay
không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc
năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em
(Hồ Chí Minh: Toµn tËp, Nxb CTQG, H. 2000, tËp 4, tr. 33). Trong kháng chiến
chống thực dân Pháp, Ngời chỉ rõ: Ngời ta thờng nói: Thanh niên là ngời chủ của

6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

níc nhµ. ThËt vậy, nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các
thanh niên. Trong t tởng của Ngời, thế hệ trẻ là lực lợng quyết định sự phát triển
của cách mạng, của dân tộc.
Ngời khẳng định, chủ nghĩa xà hội sẽ tạo ra những con ngời xà hội chủ nghĩa và
những con ngời xà hội chủ nghĩa lại là chủ thể của toàn bộ sự nghiệp xây dùng chđ
nghÜa x· héi.
2. T tëng Hå ChÝ Minh vỊ việc xây dựng con ngời mới.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề con ngời trong sự nghiệp cách mạng
xà hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đề ra t tởng Vì lợi ích mời năm phải
trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời (Hồ Chí Minh: Toµn tËp, Nxb CTQG, H.
2000, tËp 9, tr. 222). Theo Ngêi, con ngêi míi ph¶i cã “häc thøc”, “cã văn hoá làm
gốc, có nh vậy mới bảo đảm cho chủ nghĩa xà hội thắng lợi. Ngời cho rằng, Dốt
nát cũng là một kẻ địch và một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
Ngời cũng chỉ ra rằng, không phải chờ cho kinh tế, văn hoá phát triển cao rồi
mới xây dựng xà hội chủ nghĩa, cũng không phải xây dựng xong những con ngời xÃ
hội chủ nghĩa rồi míi x©y dùng chđ nghÜa x· héi. ViƯc x©y dùng con ngời xà hội
chủ nghĩa phải đợc đặt ra ngày từ đầu và phải đợc Đảng, Nhà nớc, nhân dân, mỗi
gia đình, cá nhân đặc biệt quan tâm trong suốt tiến trình xây dựng chủ nghĩa xà hội.
Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội cần có những con ngời xà hội chủ nghĩa, nhng
không có nghĩa là tất cả mọi ngời phải và có thể trở thành con ngời xà hội chủ nghĩa
thật đầy đủ, thật hoàn chỉnh ngay một lúc, đó là điều hoàn toàn ảo tởng. T tởng đó
chỉ có nghĩa là trớc hết cần có những con ngời tiên tiến, có đợc những nét tiêu biểu
của con ngêi míi x· héi chđ nghÜa, cã thĨ lµm gơng cho ngời khác; từ đó lôi cuốn
xà hội đẩy mạnh việc xây dựng con ngời mới xà hội chủ nghĩa, đồng thời những
con ngời ấy cũng không ngừng đợc hoàn thiện, nâng cao. Chính vì thế, Ngời luôn

chú trọng bồi dỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh và hớng
mọi ngời tới cái chân thiện mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.
Căn cứ vào yêu cầu cách mạng, Hồ Chủ tịch đà đề ra những phẩm chất và phong
cách cần thiết để mỗi ngời tu dỡng, rèn luyện, trớc hết là cán bộ, đảng viên. Đó là
những phẩm chất đạo đức chính trị, những phong cách trong lao động, sinh hoạt
và trong quan hệ xà hội. Những vấn đề này có thể gặp rất nhiều trong các tác phẩm
của Ngời nh Đờng Kách Mệnh, Sửa đổi lối làm việc, Đời sống mới cũng nh
hàng loạt bài nói, bài viết sau này.
Ngời ®Ỉc biƯt coi träng sù nghiƯp “trång ngêi”. ViƯc “trång ngời bị sao nhÃng
thì nhất định sẽ nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, thậm chí có thể làm suy thoái về con
ngời và có thể gây lên những hậu quả không thể lờng hết đợc. Sự nghiệp trồng ngời không chỉ là trách nhiệm riêng của Đảng, Nhà nớc mà đó phải đợc coi là trách
nhiệm của mọi ngời, của toàn xà hội. Đó phải đợc xác định vừa là quyền lợi, vừa là
trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi ngời đối với sự nghiệp xây dựng đất nớc. Đồng thêi,
7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

đó cũng là quá trình trởng thành và nâng cao không ngừng, một quá trình không có
giới hạn tột cùng cho sự vơn lên của mỗi ngời. Cuộc đời hoạt động cách mạng của
Hồ Chủ tịch luôn luôn gắn bó với việc đào tạo các thế hệ cách mạng. Cho đến cuối
đời, trong Di chúc để lại, Ngời viết: Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một
việc làm rất qua trọng và rất cần thiết.
Đặc biệt Ngời nhấn mạnh mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ, những chủ nhân tơng lai
của đất nớc: Đối với Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều
hăng hái, xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo
giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngời thừa kế xây dùng
chđ nghÜa x· héi võa hång võa chuyªn” (Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, Nxb CTQG, H.
2000, tËp 12, tr. 510). Ngời coi trọng việc đào tạo bồi dỡng thế hệ trẻ. Đây là vấn đề
có ý nghĩa to lớn và lâu dài.

Từ những t tởng về tầm quan trọng của thanh niên đối với sự phát triển của sự
nghiệp cách mạng, Hồ Chủ tịch đà đặt ra yêu cầu thế hệ trẻ phải vơn mình lên để
hoàn thành trọng trách lịch sử đó. Ngời nói: Thanh niên muốn làm ngời chủ tơng lai
cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lợng của mình, phải
ra sức làm việc để chuẩn bị cái tơng lai đó. Ngời căn dặn tuổi nhi đồng: Ngày nay,
các cháu là nhi đồng. Ngày sau các cháu là ngời chủ tơng lai của nớc nhà, của thế
giới. Các cháu đoàn kết thì thế giới hoà bình và dân chủ, sẽ không có chiến tranh.
Các cháu phải thi đua, tuỳ theo sức của các cháu làm đợc việc gì có ích cho kháng
chiến thì thi đua làm việc ấy (Hồ Chí Minh: Toµn tËp, Nxb CTQG, H. 2000, tËp 6,
tr. 300). Ngêi chỉ rõ trách nhiệm bồi dỡng thế hệ trẻ của Đảng và khẳng định, để
thế hệ trẻ xứng đáng với tơng lai thì thế hệ đi trớc, những bậc cha anh phải có trách
nhiệm bồi dỡng thế hệ trẻ. Đó là trọng trách lớn lao của cách mạng, của Đảng. Theo
Ngời, bồi dỡng, giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau phải đợc tiến hành một cách
toàn diện. Ngời xác định: Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các
mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xà hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động và
sản xuất (Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H. 2000, tập 10, tr. 190), họ phải
thành những ngời thừa kÕ x©y dùng x· héi chđ nghÜa võa hång, võa chuyên (Hồ
Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H. 2000, tập 12, tr. 498). Theo Hồ Chủ tịch, trong
giáo dục, đạo đức và tài năng là hai nội dung không thể thiếu, trong đó đạo đức là
yếu tố gốc. Năm 1964, Ngời nói: Dạy cũng nh học phải biết chú trọng cả tài lẫn
đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng (Hồ Chí Minh: Toàn
tập, Nxb CTQG, H. 2000, tËp 11, tr. 329). Trªn nỊn tảng giáo dục chính trị và lÃnh
đạo t tởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lợng văn hoá và chuyên môn nhằm thiết
thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nớc ta đề ra và trong một thời gian không
xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kü tht.
Chđ tÞch Hå ChÝ Minh rÊt coi träng sù nghiệp giáo dục, ngời đề ra phơng châm:
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, cần phải phát huy đầy ®đ d©n chđ x· héi
chđ nghÜa, x©y dùng quan hƯ thật tốt, đoàn kết chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy
8



Website: Email : Tel : 0918.775.368

và trò, giữa học trò với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trờng và nhân dân để
hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó (Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H. 2000,
tËp 12, tr. 403). Sù nghiƯp gi¸o dơc cã thùc hiện đợc tốt thi mới đào tạo ra đợc
những công dân tốt, những cán bộ tốt để xây dựng chủ nghĩa xà hội. Trong đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đà kế thừa và vận dụng sáng tạo trong điều
kiện mới, khẳng định Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc
sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quèc lÇn thø X,
Nxb CTQG, H. 2006, tr. 94 - 95).
Tóm lại, trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh
rất quan tâm đến vấn ®Ị x©y dùng con ngêi míi x· héi chđ nghÜa để phục vụ cho sự
nghiệp cách mạng, xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội trên đất nớc ta.
iv. vai trò của con ngời trong sự nghiệp xây dựng chủ nghÜa
x· héi ë viÖt nam. héi ë viÖt nam.
1. Vai trò của con ngời trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, Đảng ta xác định: Phát triển con ngời với t
cách vừa là động lực, vừa là mục đích của cách mạng, của sự nghiệp đổi mới đất nớc (Văn kiện hội nghị lần thứ 4, BCH Trung ơng khoá VII, Nxb CTQG, H. 1993,
tr. 5). XuÊt ph¸t tõ c¸ch tiÕp cËn mới, Đảng ta chỉ ra vai trò quyết định của con ngời
trong qúa trình xây dựng chủ nghĩa xà hội. Con ngời không chỉ là trung tâm của sự
phát triển kinh tế xà hội với t cách là mục tiêu mà còn là động lực và là nhân tố
bảo đảm cho qúa trình xây dựng chủ nghĩa xà hội thành công.
Khẳng định con ngời là mục tiêu của chủ nghĩa xà hội bởi vì mục tiêu của chủ
nghĩa xà hội là con ngời đợc giải phóng, nhân dân lao động đợc làm chủ có cuộc
sống no đủ, ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển về mọi mặt.
Khẳng định con ngời là động lực của sự phát triển là nói tới vai trò của nguồn
lực con ngời, bao gồm các yếu tố tri thức, kỹ năng, ý chí, tình cảm, đạo đức của
con ngời trong quá trình phát triển kinh tế xà hội của đất nớc. Nghị quyết lần thứ

5 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đà chỉ rõ: Đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc vì dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh là sự nghiệp
xây dựng và sáng tạo to lớn của nhân dân ta, đồng thời là quá trình cải biến xà hội
sâu sắc, đòi hỏi phát huy khả năng và trí tuệ của con ngời Việt Nam (Văn kiện hội
nghị BCHTW lần thứ 5 khoá VIII, NXB CTQG, H. 1998, tr. 41).
NÕu xÐt trong tõng lÜnh vùc đời sống xà hội vai trò của con ngời đợc thể
hiện:
Trong kinh tế:
Con ngời là yêú tố quan trọng nhất trong lực lợng sản xuất và quan hệ sản
xuất, là yếu tố quyết định trong quá trình lao động sản xuất. Quá trình lao động
9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

sản xuất là hoạt động quan trọng nhất, đó là điều kiện để con ngời tồn tại và phát
triển kinh tế cho đất nớc. Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay phát triển có
vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất, máy móc đang dần trơ
thành lực lợng sản xuất trực tiếp, song vai trò của khoa học chỉ có thể phát huy
đợc thông qua thực tiễn sản xuất của quần chúng nhân dân lao động , nhất là đội
ngũ công nhân hiện đại và trí thức trong nền sản xuất xà hội. Mặt khác, trong
chủ nghĩa xà hội, ngời động đợc trở thành ngời làm chủ đất nớc, làm chủ trong
quá trình tổ chức quản lý sản xuất do đó vai trò của con ngời trong lÜnh vùc kinh
tÕ lµ rÊt quan träng.
 Trong chÝnh trị :
Ngày nay, ngời dân đợc làm chủ đất nớc, tổ chức nhà nớc dới sự lÃnh đạo của
giai cấp công nhân, nhận thức về chính trị của ngời dân đợc nâng cao sẽ góp phần
tham gia xây dựng đất nớc vững mạnh. Cán bộ hiểu biết lý luận, thực tiễn thấy đợc
trách nhiệm của mình với nhân dân, thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Trong văn hoá:
Nhân dân lao động đợc làm chủ trong đời sống văn hoá xà hội, tạo ra những tác
phẩm nghệ thuật có giá trị cao. Họ đóng vai trò to lớn trong sự phát triển khoa học,
nghệ thuật, văn học, đồng thời áp dụng những thành tựu đó vào hoạt động thực tiễn.
Mặt khác, các giá trị văn hoá tinh thần chỉ có thể trờng tồn khi đợc đông đảo quần
chúng nhân dân chấp nhận và truyền bá sâu rộng, trở thành giá trị phổ biến. Con
ngời có văn hoá có nghĩa vụ bảo vệ những di sản văn hoá tinh thần của đất nớc.
Để phát triển kinh tế - xà hội nớc ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xà hội,
chúng ta cần huy động tới rất nhiều nguồn lực, bao gồm:
- Nguồn lực khoa học và công nghệ.
- Nguồn lực tài chính (nguồn vốn).
- Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên.
- Nguồn lực lao động (nguồn nhân lực).
Trong các nguồn lực trên đều có vai trò của con ngời với t cách là nhân tố liên
kết, tích hợp, tổng hợp các nguồn lực thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế
xà hội. Có thể khẳng định rằng, nguồn lực con ngời tham gia vào quá trình phát
triển và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình đó.
Nếu xét đến nội dung của nguồn lực con ngời thì vai trò của con ngời đợc
thể hiện ở các yêú tố:

Yếu tố đầu tiên của nguồn lực con ngời là tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, bí
quyết hành nghề. Trong thời đại của khoa học, công nghệ, tin học, con ngời
tiến lên không chỉ bằng sức mạnh của cơ bắp mà bằng trí tuệ của mình là chủ
yếu. Ngời lao động mới có tri thức nghề nghiệp, kỹ năng lao động, có năng
lực thích ứng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và sự biến đổi liên
tục của nền kinh tế thị trờng thì mới bảo đảm cho nền kinh tế phát triển bền
vững và ổn định.
10



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ngµy nay, trong nỊn kinh tÕ tri thøc, khoa häc trë thµnh lùc lợng sản xuất
trực tiếp. Sản sinh, truyền bá và sử dụng trí thức là yếu tố quyết định nhất đối
với tăng trởng kinh tế, làm giàu của cải, vật chất, nâng cao chất lợng sống.
Kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển mới của lực lợng sản xuất của loài ngời, từ chỗ chủ yếu dựa vào nguồn lực vËt chÊt sang ngn lùc trÝ t. Tri thøc
lµ u tố quyết định đối với sự tăng trởng kinh tế, làm giàu của cải, vật chất,
tăng giá trị sản phẩm bằng hàm lợng chất xám.
Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại
hoá gắn với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi có cấu sản xuất, nên
vấn đề vai trò của tri thức, kỹ năng của ngời lao động đợc đặt ra cấp thiết hơn
bao giờ hết. Đơn cử một ví dơ nh trong lÜnh vùc n«ng nghiƯp, thùc hiƯn viƯc
chun đổi vật nuôi, cây trồng hoặc tiếp nhận một ngành nghề mới đều cần
tới tri thức, hiểu biết, kỹ năng của ngời lao động nh một yếu tố quyết định sự
thành công hay thất bại. Đồng thời, các tri thức truyền thống có vai trò hết
sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn nớc ta, đặc biệt là ở đồng bằng Bắc Bộ.

Yếu tố tiếp theo của con ngời trong quá trình sản xuất đợc biểu hiện ở lơng
tâm, trách nhiệm nghề nghiƯp, ý thøc tỉ chøc kû lt trong quy tr×nh sản
xuất. Vấn đề trình độ quản lý cũng là vấn đề gắn với vai trò của con ngời
trong phát triển kinh tÕ – x· héi. Nguån lùc con ngêi trong hoạt động kinh
tế đợc thể hiện ở khả năng tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh để đem lại
hiệu quả kinh tế xà hội theo các mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dùng chđ nghÜa x· héi.

Ngn lùc con ngêi trong ph¸t triển kinh tế xà hội còn đợc thể hiện qua ý
chí, tình cảm, đạo đức của con ngời trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội là quá trình cải biến xà hội sâu sắc
ở nớc ta, đòi hỏi phải có một ý chí lớn, tình cảm lớn, t tởng lớn, thì mới giành
đợc thắng lợi. Cho nên nó đòi hỏi con ngời Việt Nam phải quyết tâm vợt qua

khó khăn thử thách, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu để xây dựng đất nớc. Sự
nghiệp đó đòi hỏi phải phát huy tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng lên một
tầm cao mới thì mới có thể sáng tạo nên một xà hội với mục tiêu dân giàu,
nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tức là con ngời phải có
một động lực tinh thần, đạo đức to lớn để thúc đẩy sự phát triển đất nớc thì
mới đem lại thành công cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà héi.
Sù nghiƯp x©y dùng chđ nghÜa x· héi cđa níc ta hiƯn nay diƠn ra trong bèi c¶nh
hÕt søc phøc tạp. Tuy chiến tranh thế giới khó có thể xảy ra, song nguy cơ chiến
tranh vẫn tiềm ẩn, âm mu gây rối loạn đời sống xà hội của các thế lực phản động đÃ
và đang diễn ra trên thế giới và ở nớc ta. Do vậy, vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc, an
ninh chính trị, kinh tế, xà hội, văn hoá cũng là một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc.
Thực hiện nhiệm vụ đó bằng sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân mà nòng cốt là
11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

lùc lỵng vị trang nhân dân từ các cơ sở phờng, xà địa phơng đến quân đội chính
quy. Phát huy nguồn lực con ngời làm cho nền kinh tế của nớc ta phát triển cũng
chính là góp phần tăng cờng sức mạnh cho nền quốc phòng toàn dân bảo vệ thành
quả của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội. Ngợc lại, khi nền quốc phòng của nớc ta đợc củng cố vững mạnh sẽ là điều kiện cho phát triển kinh tế. Chính vì thế,
Đảng ta nhấn mạnh vai trò của con ngời trong quá trình phát triển kinh tế xà hội
hiện nay là lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm nhân tố cho sự phát triển
nhanh và bền vững ở nớc ta, khẳng định nguồn lực con ngời là yếu tố quyết định
thành công, đầu t phát triển con ngời là hình thái đầu t bền vững và có hiệu quả.
2. Thực trạng con ngời Việt Nam hiện nay.
Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta khẳng định lấy chủ
nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho
hành động, bởi vậy những t tởng về xây dựng con ngời và phát huy nguồn lực con
ngời luôn luôn đợc Đảng, Nhà nớc coi trọng, đặc biệt trong sự nghiệp xây dựng chủ

nghĩa xà hội hiện nay.
Sau hơn hai mơi năm thực hiện sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lÃnh
đạo, đất nớc ta đà thu đợc nhiều thành tựu to lớn. Đất nớc và con ngời đều đổi mới.
Đất nớc ta đà hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội, có sự thay đổi cơ
bản và toàn diện. Kinh tế tăng trởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc đẩy mạnh. Đời
sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân
tộc đợc củng cố và tăng cờng. Chính trị - xà hội ổn định. Quốc phòng an ninh đợc giữ vững. Vị thế nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao. Kinh tế Việt Nam ngày
càng phát triển, giáo dục ngày càng đợc chú träng.
a, Con ngêi ViƯt Nam cịng ®· thĨ hiƯn nhiỊu u điểm trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xà hội.
Trớc hết, đó là sự thống nhất cao về chính trị t tởng trong nội bộ nhân dân với
những chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc. Sự thống
nhất tin tởng đó bắt nguồn từ việc mọi chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc đều
xuất phát từ nhu cầu, lợi ích chính đáng của nhân dân. Thực tế những năm qua cho
thấy, trớc khi ®a ra mét qut s¸ch cho sù ph¸t triĨn cđa đất nớc, thì những dự thảo
của quyết sách đó đều đợc công bố rộng rÃi để mọi tầng lớp nhân dân có thể tham
gia đóng góp ý kiến của mình. Điều đó cũng chính là thể hiện quyền làm chủ của
nhân dân. Vì thế, niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nớc ngày càng tăng. Đây là
điều kiện tốt nhất để đảm bảo mọi đờng lối chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp
luật Nhà nớc thu đợc những kết quả cao khi thực hiện.
Vấn đề thứ hai thể hiện u điểm của con ngời Việt Nam những năm qua là ngày
càng có nhiều đóng góp tích cực hơn trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Việt
Nam có dân số đông (khoảng 80 triệu dân), cơ cấu dân số trẻ (Số ngời trên tuổi lao
động: 10%, Số ngời trong ti lao ®éng: 56%, Sè ngêi díi ti lao ®éng: 34%) t¹o
12


Website: Email : Tel : 0918.775.368


ra nguån lao động dồi dào,giá rẻ,do đó Việt Nam có lợi thế vỊ ngn lao ®éng so
víi cac níc trong khu vùc. Minh chứng rõ nhất chính là tốc độ phát triển kinh tế của
đất nớc hơn 10 năm qua luôn đạt trên 7%, năm 2006, tốc độ tăng trởng kinh tế đất
nớc đạt mức 8,2%, nớc ta luôn đợc xếp vào nhóm các nớc có nền kinh tế phát triển
năng động ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Có đợc tốc độ tăng trởng đó, một
phần do chúng ta có đờng lối , chính sách đúng, nhng quan trọng hơn là nhân dân ta
đà thực hiện tốt các chính sách kinh tế đó, mang lại hiệu quả thiết thực. Con ngời
Việt Nam đà năng động hơn, nhạy bén hơn trong làm kinh tế, lao động trí tuệ ngày
càng khẳng định vai trò của mình. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi mỗi
cá nhân, mỗi doanh nghiệp phải tự đứng ra hạch toán kinh doanh. Chính điều đó
làm cho các doanh nhân nói riêng và con ngời Việt Nam nói chung ngày càng có
nhiều đóng góp hơn cho nỊn kinh tÕ ®Êt níc. Trong ®iỊu kiƯn héi nhập kinh tế quốc
tế ngày càng sâu sắc, các nhà doanh nghiệp Việt Nam càng có điều kiện chứng tỏ
khả năng của mình trên trờng quốc tế. Những năm gần đầy, chúng ta không chỉ
thấy các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào nớc ta mà còn có nhiều doanh nghiệp
Việt Nam đầu t ra nớc ngoài. Tuy số vốn đầu t không lớn, nhng đó là dấu hiệu
chứng tỏ con ngời Việt Nam đà mạnh dạn hơn trong làm ăn kinh tế và đang tự thiết
lập chỗ đứng của mình trong nền kinh tế toàn cầu.
Một u điểm tiếp theo cđa con ngêi ViƯt Nam hiƯn nay cã thĨ nhận thấy đó là văn
hoá, lối sống ngày càng có sự phát triển theo hớng tích cực. Với quan điểm lÃnh đạo
Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong Nghị
quyết Trung ơng 5 khoá VIII và sự xác định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu, Đảng, Nhà nớc đà có những chủ trơng, chính sách để vừa kế thừa bản sắc văn
hoá dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, bảo đảm cho sự phát
triển vững chắc của nền văn hoá Việt Nam nhng vẫn bảo tồn đợc những giá trị
truyền thống. Điều đó đà tác ®éng tíi lèi sèng, nÕp sèng cđa con ngêi ViƯt Nam. Sự
phát triển kinh tế đà đa lại những thuận lợi cho xây dựng nền văn hoá và ngợc lại,
nền văn hoá phát triển chính là điều kiện bảo đảm cho sự phát triển vững chắc của
nền kinh tế. Những năm qua, các chính sách về xây dựng văn hoá của Đảng, Nhà nớc đà đợc thực hiện mạnh mẽ, nhất là cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hoá đà làm dấy lên phong trào xây dựng làng xà văn hoá, khu phố

văn hoá, đơn vị văn hoá, gia đình văn hoá Tác dụng của các hoạt động này đÃ
làm cho mỗi ngời ý thức đợc trách nhiệm của mình đối với gia đình và xà hội, qua
đó chú trọng hơn trong lời ăn, tiếng nói, cách đối xử có tình có nghĩa, tham gia thực
hiện các hoạt động xà hội một cách tích cực hơn.
u điểm của con ngời Việt Nam hiện nay còn đợc thể hiện trong lĩnh vực quốc
phòng - an ninh, đó là ý thức ngày càng cao của nhân dân trong thực hiện các
nhiệm vụ quốc phòng an ninh bảo vệ Tổ quốc. Sự nâng cao ý thức quốc phòng
an ninh của nhân dân xuất phát từ việc nhận thức ngày càng đầy đủ về những sự
biến động sâu sắc của tình hình thế giới, khu vực tác động tíi níc ta cịng nh vỊ
13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nhiƯm vơ chiÕn lợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay. Thông
qua các hoạt động giáo dục quốc phòng toàn dân, các chủ trơng, chính sách của
Đảng, Nhà nớc về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân
gắn với xây dựng nền an ninh nhân dân đợc phổ biến tới các tầng lớp nhân dân và
đợc toàn dân tự giác thực hiện khá tích cực. Nhờ đó, các chính sách quốc phòng
an ninh của Nhà nớc đều đợc hiện thực hoá trong thực tiễn, làm cho độc lập chủ
quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, an ninh chính trị đợc giữ vững, trật tự an toàn xà hội đợc
bảo đảm; thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân ngày càng
đợc củng cố vững chắc.
b, Tuy nhiên, trớc nền kinh tế còn lạc hậu của nớc nhà so với nhiỊu níc trong khu
vùc vµ qc tÕ, con ngêi ViƯt Nam còn bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục.
Trớc hết, do những tác động từ mặt trái của cơ chế thị trờng tới đời sống xà hội
và con ngời Việt Nam. Những tác dụng của cơ chế thị trờng đối với sự phát triển
của đất nớc là rất lớn, nhng những tiêu cực từ cơ chế này nảy sinh cũng là một trong
những trở ngại cho sự phát triĨn cđa ®Êt níc. Lèi sèng thùc dơng, ®Ị cao đồng tiền
đà làm suy thoái những giá trị truyền thống cđa con ngêi ViƯt Nam. KÐo theo nã lµ

sù xng cấp trong các lĩnh vực đạo đức, lối sống, văn hoá xà hội. Thực tế đó diễn
ra không chỉ trong nhân dân mà còn có cả một số cán bộ, đảng viên thoái hoá biến
chất với các biểu hiện nh tệ quan liêu, tham nhũng, lÃng phí làm ảnh h ởng không
nhỏ tới uy tín của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay.
Hạn chế nữa của con ngời Việt Nam là trình độ chuyên môn, năng lực hoạt động
thực tiễn tơng đối thấp ( chỉ 20% lao động đợc đào tạo về chuyên môn) cơ bản cha
đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Đội ngũ trí thøc máng, bÊt cËp
vỊ ®é ti , chØ tËp trung ở các thành phố lớn, tập trung ở các ngành khoa học kỹ
thuật. Tình trạng làm không đúng nghề chiếm khoảng 30%. Nguyên nhân là do nớc
ta phải trải qua một thời kỳ chiến tranh dài phải tập trung sức ngêi søc cđa cho
chiÕn tranh thùc hiƯn nhiƯm vơ d©n tộc, giải phóng đất nớc. Mặt khác do tác động
của những mặt tiêu cực của văn hoá truyền thống nh phong kiến, t tởng đẳng cấp,
bất bình đẳng , coi träng b»ng cÊp...
Do níc ta tr¶i qua mét thêi kú thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, tạo
tâm lý thụ động, trông chờ, cục bộ, tác phong sản xuất nhỏ, nông nghiệp, t tởng ỷ
lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của nhà nớc ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển của
đất nớc.
Hạn chế tiếp theo cđa con ngêi ViƯt Nam hiƯn nay lµ ý thøc chính trị, nhất là về
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, còn nhiều yếu kém. Có thời điểm chúng ta còn quá chú
trọng đến làm ăn kinh tế mà có biểu hiện sao nhÃng về chính trị, cha giáo dục đầy
đủ cho nhân dân về chiến lợc quốc phòng an ninh bảo vệ Tổ quốc, dẫn đến một
bộ phận nhân dân xuất hiện t tởng chủ quan, mất cảnh giác, không phân biệt đâu là
đối tác, đâu là đối tợng, để kẻ thù lợi dụng lấy chiêu bài hợp tác kinh tế để che đậy
cho hoạt động chống phá Đảng, Nhà nớc, chế độ. Vẫn còn đó t tởng chủ quan cho
14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

r»ng hiÖn nay chỉ có bạn bè hợp tác làm ăn kinh tế, không có đối tợng, không có

kẻ thù. Những suy nghĩ đó làm cho hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng
an ninh cha đạt đợc kết quả cao, còn tồn tại ở một số địa bàn những yếu tố gây
mất ổn định chính trị xà hội.
Ngoài hai vấn đề trên, con ngời Việt Nam hiện nay còn một số điểm cần chú ý
khắc phục nh: chất lợng giáo dục đào tạo còn thấp, còn nhiều tiêu cực trong giáo
dục cũng nh các lĩnh vực khác ; tội phạm và một số tệ nạn xà hội có chiều hớng
tăng ảnh hởng không nhỏ tới xây dựng con ngời mới xà hội chủ nghĩa hiện nay.
3. Yêu cầu đặt ra hiện nay đối với việc xây dựng con ngời mới.
Từ thực trạng của con ngời Việt Nam hiện nay đặt ra vấn đề phải có chiến lợc
xây dựng con ngời phát triển toàn diện và hài hoà nhân cách: cao vỊ trÝ t, cêng
tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó vỊ tâm hồn, trong sáng về đạo đức. Đó đợc coi là mẫu
nhân cách con ngời trong tơng lai mà chúng ta cần phấn đấu để vơn tới mà muốn
thực hiện đợc đòi hỏi chúng ta phải thực hiện các nhiệm vụ chiến lợc xây dựng con
ngời một cách tích cực chủ động, nhng không quá nóng vội. Có thể khẳng định
rằng, xây dựng con ngời là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc, là kết qủa tổng hợp của tất cả những hoạt động kinh tế, chính trị, xà hội,
văn hoá. Cụ thể:
Thứ nhất, con ngời đó phải có t tởng xà hội chủ nghĩa. Họ phải có đợc ý thức
làm chủ, có tinh thÇn tËp thĨ x· héi chđ nghÜa, cã t tëng mình vì mọi ngời,
mọi ngời vì mình, có tinh thần tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ
nghĩa xà hội, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, vơn lên hàng đầu.
Thứ hai, đó là con ngời phải có đạo đức và lối sống xà hội chủ nghĩa. Đó phải
là những ngời trung với nớc, hiếu với dân, yêu thơng con ngời, cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô t, có tinh thần quốc tế trong sáng, có lối sống lành
mạnh, trong sạch.
Thứ ba là đó phải là những con ngêi cã t¸c phong x· héi chđ nghÜa. Hä phải
là những ngời lao động có kế hoạch, có biện pháp, có quyết tâm; lao động có
tổ chức, có kỷ luật, có kỹ thuật, năng suất cao, chất lợng tốt, hiệu quả; lao
động quên mình, không sợ khó, không sợ khổ vì lợi ích của xà hội, của tập
thể và của bản thân mình.

Thứ t, họ phải có năng lực để làm chủ bản thân, gia đình và công việc mình
đảm nhiệm, để với t cách là công dân tham gia làm chủ Nhà nớc và xà hội;
phải không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật,
chuyên môn nghiệp vụ để làm chủ.
Con ngêi x· héi chđ nghÜa lµ ngêi cã nÕp sống văn minh, có tình nghĩa, thờng xuyên nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt, ra sức rèn luyện sức khoẻ
đảm bảo phát triển toàn diện.
Ngoài những tiêu chn chung cđa con ngêi míi x· héi chđ nghÜa nêu trên, thì
từng ngành, từng lứa tuổi nh công nhân, nông dân, trí thức, thanh niên, phụ nữ,
15


Website: Email : Tel : 0918.775.368

thiÕu niªn, nhi đồng, công an, quân đội cũng có những yêu cầu riêng để có thể
phát triển toàn diện.
Chính vì vậy yêu cầu đạt ra đối với việc xây dựng con ngời mới cũng cần phải
toàn diện trên các lĩnh vực. Điều này có thể đợc trình bày trên một số vấn đề sau:
Trớc hết, phải khẳng định nguồn lực con ngời là yếu tố quyết định thành công sự
nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Đầu t phát triển con ngời là hình thái đầu t
bền vững, hiệu quả. Do đó phải thực hiện tốt chiến lợc xây dựng con ngời Việt
Nam trong quá trình đi lên chủ nghĩa xà hội. Trong những năm tiến hành cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp mà hậu quả của nó là chủ nghĩa xà hội lâm vào khủng
hoảng sâu sắc. Cơ chế đó đà làm thui chột tính tích cực, năng động sáng tạo cđa con
ngêi, dÉn ®Õn sù thÊp kÐm vỊ trÝ t, về năng lực t duy, sự dao động về lý tởng, về
niềm tin, sự mờ nhạt về cá tính, sự thấp kém về nhân cách gây trở ngại cho tiến
trình đi lên của xà hội ta. Chính vì thế chiến lợc con ngời đợc đặt ra không chỉ vì
mục đích ngăn chặn sự xuống cấp trong đời sống tinh thần hiện nay, đó chỉ là yêu
cầu trớc mắt. Sâu xa hơn, chiến lợc này nhằm đào tạo nên các thế hệ con ngời thích
ứng với những điều kiện lịch sử míi. Thêi gian qua, cã thêi ®iĨm chóng ta míi chỉ
chú ý đến lợi ích kinh tế mà cha hiểu thấu đáo tầm quan trọng, nội dung của chiến

lợc con ngời, cha đầu t cho chiến lợc con ngời một cách đúng mức. Bởi thế, sự gia
tăng về tội phạm, sự suy thoái về đạo đức đang trở thành nỗi lo của toàn xà hội và
của mỗi gia đình. Để khắc phục tình trạng trên, chiến lợc xây dựng con ngời phải là
mục tiêu hoạt động của mọi chính sách kinh tế xà hội, phải đợc thể hiện trong
mọi hoạt động chính trị xà hội. Khi cuộc sống còn quá thiếu thốn, khi vấn đề
công ăn việc làm cho ngời lao động cha đợc giải quyết thì rất khó nói tới việc xây
dựng con ngời mới. Nhng cần phải thống nhất trong quan điểm, trong nhận thức là
các hoạt động sản xuất kinh tế cần lấy hiệu quả xà hội làm thớc đo giá trị chủ yếu,
không đợc dừng lại ở lỗ lÃi thuần tuý. Kinh tế thị trờng đòi hỏi phải kinh doanh,
hạch toán, nhng các khái niệm đó cần đợc xây dựng trên t duy mới, nghĩa là ở đó
phải coi trọng chữ tín, lòng trung thực, lơng tâm và danh dự. Nói cách khác, chính
sách kinh tế phải tạo điều kiện để phát huy năng lực sáng tạo và ý thức trách nhiệm
cao của ngời quản lý và ngời lao động, phải lấy sự phát triển của con ngời làm mục
đích cho sản xuất vật chất. Bên cạnh hoạt động kinh tế, hoạt động chính trị cũng
cần quán triệt và thực hiện các nội dung trên. Đổi mới hệ thống chính trị là nhằm
dân chủ hoá đời sống, thu hút nhiều ngời vào hoạt động quản lý xà hội. Hoạt động
kinh tế, hoạt động chính trị cũng phải là những trờng học đào luyện con ngời. Hiểu
đúng và hiểu một cách toàn diện vấn đề chiến lợc con ngời trong quá trình đổi mới
và tự hoàn thiện của chủ nghĩa xà hội, thì tất cả các ngành, các cấp, các thiết chế xÃ
hội phải lấy con ngời làm trung tâm, hớng về sự phát triển toàn diện của con ngời.
Thứ hai là, chú trọng xây dựng cho con ngời về t tởng, đạo đức và lối sống.
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 5 khoá VIII về xây dựng đời sống văn hoá tinh thần
của nhân dân ta đà chỉ rõ: T tởng, đạo đức, lối sống và văn hoá đợc coi là lĩnh vực
16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

quan träng nhÊt hiện nay cần đặc biệt quan tâm (Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn
kiện hội nghị BCH TW lần thứ 5 khoá VIII, Nxb CTQG, H. 1998, tr. 58). Bởi định

hớng nhân cách trong chiến lợc xây dựng con ngời thì yếu tố t tởng, đạo đức, lối
sống là yếu tố cơ bản nhất trong phẩm chất tinh thần của con ngời Việt Nam hiện
nay.
Hệ t tởng của văn hoá Việt Nam và con ngời Việt Nam, theo quan điểm của
Đảng ta, là: độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xà hội theo chủ nghĩa Mác Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con ngời, vì hạnh phúc và sự phát triển
phong phú, tự do, toàn diƯn cđa con ngêi trong mèi quan hƯ hµi hoµ giữa cá nhân và
cộng đồng, giữa xà hội và tự nhiên.
Để thực hiện đợc yêu cầu này, vấn đề đầu tiên là cần nghiên cứu và vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện nớc ta trong giai đoạn hiện nay và
trớc những biến động sâu rộng của thời đại mới. Tuyên truyền giáo dục cho nhân
dân hiểu biết đầy đủ và sâu sắc chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh,
củng cố lòng tin của nhân dân vào con đờng mà Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh
đà lựa chọn.
Cần khắc phục những biểu hiện dao động, hoài nghi về con đờng đi lên chủ
nghĩa xà hội, phủ nhận những thành quả cđa chđ nghÜa x· héi hiƯn thùc trªn thÕ
giíi, phđ nhận con đờng đi lên chủ nghĩa xà hội ở níc ta, phđ nhËn lÞch sư ViƯt
Nam díi sù l·nh đạo của Đảng; khắc phục sự mơ hồ, bàng quan mất cảnh giác trớc
những luận điệu thù địch, xuyên tạc, bôi nhọ chế độ ta của các thế lực thù địch.
Đồng thời đấu tranh kiên quyết, phê phán chống lại những t tởng phản động chống
phá cách mạng nớc ta và sự nghiệp phát triển kinh tế xà hội của nhân dân ta dới
sự lÃnh đạo của Đảng.
Xây dựng tinh thần yêu nớc, ý chí xây dựng đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Biến tình thần đấu tranh giành độc lập
dân tộc trớc đây thành tinh thần phục hng đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc hiện nay.Quyết tâm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xÃ
hội chủ nghĩa vì hạnh phúc của nhân dân, của dân tộc và của mỗi ngời.
Xây dựng đạo đức và lối sống mới, phấn đấu vì lợi ích của con ngời với t
cách là mỗi cá nhân và cả cộng đồng, gắn lợi ích của cá nhân với lợi ích của cộng
đồng, ở từng cơ sở, từng địa phơng và trong cả nớc. Hình thành lối sống mới, lối

sống văn minh, tác phong công nghiệp, trật tự, kỷ cơng và trách nhiệm. Bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp và những thuần phong mỹ tục của
dân tộc. Phê phán lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, thói quen quan liêu, cửa
quyền cục bộ địa phơng đà trở thành hiện tợng nổi cộm trong đời sống xà hội hiện
nay.
Tiến hành nêu gơng những ngời tốt, việc tốt, những cá nhân, đơn vị, tập thể
tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam hiện nay. Cần phát
huy sức mạnh của d luận và sức mạnh của luật pháp để lên án những kẻ cố tình vi
17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

phạm pháp luật, quÊy rèi trËt tù an ninh, an toµn x· héi, gây tội ác, gieo rắc các tệ
nạn trong đời sống xà hội.
Thứ ba là cần đẩy mạnh sự phát triển giáo dục đào tạo, tạo sự chuyển biến cơ
bản, toàn diện về giáo dục, đào tạo. Giáo dục và đào tạo đợc xem là quốc sách
hàng đầu. Phải bồi dỡng cho thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc và tự tôn dân tộc, lý tởng
xà hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí
tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp ngời lao động có kiến
thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm
với cái mới, có ý thức vơn lên về khoa học, công nghệ. Xây dựng đội ngũ công nhân
lành nghề và các chuyên gia, nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản
lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài cần phải tận dụng mọi năng lực, phát
huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Điều chỉnh cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống giáo
dục và đào tạo phù hợp với yêu cầu học tập của nhân dân, yêu cầu phát triển kinh tế
xà héi. Chó träng gi¸o dơc híng nghiƯp thiÕt thùc trong các nhà trờng phổ thông.
Mở rộng đào tạo công nhân, kỹ thuật viên và nhân viên nghiệp vụ theo nhiều trình

độ. Phát triển và nâng cao chất lợng đào tạo đại học, sau đại học; tập trung đầu t
xây dựng một số trờng đại học trọng điểm quốc gia mang tầm khu vực và tiến tới
đạt trình độ quốc tế. Phát triển các hình thức giáo dục, coi trọng đào tạo đội ngũ
công nhân tay nghề cao, kỹ s thực hành và nhà kinh doanh giỏi. Ưu tiên đào tạo
nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, miền núi, xuất khẩu lao
động, một số ngành mũi nhọn.
Tăng cờng đầu t cho giáo dục từ ngân sách nhà nớc và đẩy mạnh xà hội hoá
giáo dục đào tạo. Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu t phát triển
giáo dục ở tất cả các bậc học đáp ứng nhu cầu đa dạng của xà hội. Tăng cờng quản
lý nhà nớc, đặc biệt là hệ thống thanh tra giáo dục, thiết lập kỷ cơng, đẩy lùi các
hoạt động tiêu cực. Tăng cờng quản lý và giúp đỡ ngời đi học tập và nghiên cứu ở nớc ngoài.
Bốn là, xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc. Đảng ta đà xác định, văn hoá là nền tảng tinh thần của xà hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội. Đảng đà chỉ rõ vai trò của văn
hoá và nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản
sắc văn hoá dân tộc: chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xÃ
hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối
quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xà hội thì không thể có sự
phát triển xà hội bền vững.
Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá vì con ngời phát
triển toàn diện. Văn hoá là kết quả của kinh tế, đồng thời là động lực của sự phát
triển kinh tế. Các nhân tố văn hoá phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động
18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

trên mọi phơng diện chính trị, kinh tế, xà hội, luật pháp, kỷ cơng.. biến thành nguồn
lực nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển.
Trong xây dựng và phát triển nền văn hoá cần hết sức chú trọng đến môi trờng văn hoá, đó là những quan hệ vô cùng rộng lớn của con ngời trong không gian

và thời gian, từ phạm vi vĩ mô đến vi mô của một cộng đồng. Xây dựng môi trờng
văn hoá vì mục tiêu của sự phát triển kinh tế xà hội, vì con ngời nh Liên hiệp quốc
đà khuyến cáo: Mục tiêu tăng trởng kinh tế mà không tính đến môi trờng văn hoá
thì kết quả thu đợc sẽ khập khiễng, mất cân đối cả về kinh tế và văn hoá, đồng thời
tiềm năng sáng tạo của mỗi dân tộc sẽ bị suy giảm đi rất nhiều. Xây dựng môi trờng
văn hoá không chỉ xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở mà còn xây dựng gia đình
văn hoá, giữ gìn và phát huy những đạo lý tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Nêu cao
vai trò gơng mẫu của các bậc cha mẹ, coi trọng xây dựng gia đình văn hoá, xây
dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trờng và xà hội.
Cuối cùng, để thực hiện tốt việc xây dựng con ngời mới xà hội chủ nghĩa thì
yêu cầu đặt ra là phải thực hiện tốt các chính sách xà hội.
Chính sách xà hội nhằm tác động trực tiếp đến con ngời, nh: tạo công ăn,
việc làm, xoá đói, giảm nghèo, chăm lo sức khoẻ cho nhân dân. Trong đó giải quyết
việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngời, ổn định và phát triển
kinh tế, làm lành mạnh xà hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và nhu cầu bức
xúc của nhân dân. Bên cạnh giải quyết việc làm, cần thực hiện tốt chính sách xoá
đói, giảm nghèo; tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo
nghề, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm với
nhóm dân c nghèo. Thực hiện trợ cấp xà hội với những ngời có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn không thể tự lao động, không có ngời bảo trợ, nuôi dỡng. Thực hiện tốt
công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, đặc biệt coi trọng tăng cờng các dịch vụ
y tế, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em, ngời bị di chứng chiến tranh, ngời nghèo, đồng
bào dân tộc thiểu số, vùng căn cứ cách mạng, vùng sâu, vùng xa. Nâng cấp mạng lới y tế cơ sở. Từng bớc hiện đại hoá trang bị y tế, ứng dụng các thành tựu khoa học
công nghệ tiên tiến. Kết hợp ý học hiện đại với y học cổ truyền dân tộc, kết hợp
quân dân y. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển các cơ sở
khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ Đề cao y đức gắn với xây dựng và thực hiện
quy chế hành nghề, xóa bỏ các tiêu cực.

19



Website: Email : Tel : 0918.775.368

c. KÕt thóc vấn đề.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội ở nớc ta mặc dù đà có những nỗ lực
phấn đấu sửa đổi song không thể tránh khỏi những sai lầm khuyết điểm trong quá
trình tìm tòi , thử nghiệm . Và sai lầm này đà để lại dấu ấn trong x· héi vµ trong con
ngêi trong x· héi Êy. Tuy nhiên , chúng ta cũng không thể phủ nhận những ý nghĩa
lớn lao mà nó mang lại , đặc biệt là chúng ta đợc nhìn thấy một con ngời míi –
con ngêi trong x· héi chđ nghÜa . Nhng cũng cần phải nhận thức rằng xây dựng con
ngời không phải là vấn đề một sớm một chiều và cũng không phải là ngồi chờ cho
các quan hệ kinh tế ®· chÝn mi bëi xÐt cho cïng sù ph¸t triĨn của con ngời phải
xét trên phơng diện cá nhân . Có nghĩa là cần phải xây dựng một nhân cách mới ở
trình độ cao . Đó là yêu cầu đặt ra đòi hỏi chúng ta phải thực hiện trong chiến lợc
phát triển con ngời . Làm đợc nh vậy chắc chắn nguồn lực con ngời sẽ đợc huy
động tối đa và phục vụ hữu hiệu nhất cho quá trình xây dựng đất nớc.

******************
TàI LIệU THAM KHảO
1. Giáo trình triết học Mác-Lênin.
2. Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh.
3. Giáo trình chđ nghÜa x· héi khoa häc
4. T¹p chÝ triÕt häc.
5. Văn kiện đại hội đảng khoá VI, VII, VIII, X.
6. Web side
7. Web side
20




×