04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
1
1. ĐẶNG THỊ TUYẾT LAN
2. TRẦN THỊ THUÝ HƯỜNG
3. LÊ THUỲ DIỄM TRANG
4. LÊ THỊ CẨM VÂN
5. VỎ THỊ MỶ NGÔN
6. TRẦN NHẬT LỆ
7. NGUYỄN THỊ XUÂN NƯƠNG
8. BÙI KIM NGÂN
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
2
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
3
I- VI SINH VẬT NHÂN SƠ (PROKARYOTA)
1.VI KHUẨN THẬT (EUBACTERIA)
Vi sinh vật nguyên thuỷ bao gồm : Vi khuẩn
thật (Eubacteria) và vi khuẩn cổ (Archaebacteria).
Trong vi khuẩn thật lại gồm rất nhiều nhóm khác
nhau. Nhưng nhóm chủ yếu là vi khuẩn (Bacteria),
xạ khuẩn (Actinomycetes), vi khuẩn lam
(Cyanobacteria) và nhóm vi khuẩn nguyên thuỷ
Micoplatma, Ricketxi (Ricketsia), Clamidia
(Chlamydia).
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
4
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
5
1.1 VI KHUẨN (BACTERIA)
1.2 XẠ KHUẨN (ACTINOMYCETES)
Xạ khuẩn (Actinomycetes) là một nhóm vi
khuẩn thật (Bacteria) phân bố rất rộng trong tự
nhiên. Trong mỗi g đất nói chung thường có trên
một triệu xạ khuẩn (tính theo số khuẩn lạc mọc
trên môi trường thạch). Phần lớn xạ khuẩn là các
tế bào Gram dương, hiếu khí, hoại sinh, có cấu
tạo dạng sợi phân nhánh (Khuẩn ti). Xạ khuẩn
được nghiên cứu một cách sâu sắc và có thể sinh
sản nhiều sản phẩm trao đổi chất quan trọng.
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
6
Trong số 8000 chất kháng sinh hiện đả
được biết tên thế giới thì trên 80% là do xạ
khuẩn gây ra. Xạ khuẩn còn được sản xuất
nhiều loại Enzim (như proteinaza, amilaza,
xenlulaza, glucoizomeraza…), một số vitamin
và axit hửu cơ. Một số ít xả khuẩn kị khí hoặc
vi hiếu khí có thể gây các bệnh cho người, cho
động vật và cho cây trồng. Một số xạ khuẩn
(thuộc chi Frankia) có thể tạo nốt sần trên một
số cây không thuộc bộ Đậu và có khả năng cố
định nitơ.
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
7
1.2.1 Vị trí của xạ khuẩn trong vi sinh vật
Trước thế kỉ 19 người ta xếp xạ khuẩn
vào nấm. Về sau do nghiên cứu sâu hơn người ta
mới thấy chúng có nhân nguyên thuỷ, có kích
thước nhỏ bé như vi khuẩn nên xếp vào vi khuẩn
thật.
Năm 1978 Gibbens và Murray chia các
vi khuẩn nhân nguyên thuỷ thành 4 ngành:
Ngành Gracilicutes (gồm các vi khuẩn
Gram âm)
Ngành Tenericutes (gồm xạ khuẩn và
các vi khuẩn Gram dương)
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
8
Ngành Mendosicutes (gồm các vi khuẩn
mà thành tế bào không chứa peptidoglican).
Ngành Mollicutes (gồm các vi khuẩn
chưa có thành tế bào).
Năm 1977 và 1980 Woese và cộng sự chi vi
khuẩn nhân nguyên thuỷ thành 2 giới:
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
9
(Tương ứng với ngành
Mendosicutes)
Theo hệ thống phân loại của Bergey xuất bản (Bergey
Manual) thì xạ khuẩn có mặt trong tập 2 và tập 4.
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
10
Trong tập 4 thuộc về Norardioform còn có
Faenia (Micropolyspora), Actinopolyspora,
Saccharomonospora, Amycolatopsis,
Amycolata
Thuộc về các xạ khuẩn có nang bào tử
nhiều múi (multi – locular sporangia) có các
chi Geodermatophilus, Dermatophilus,
Frankia.
Thuộc về các xạ khuẩn di động
(Actinophanetes) có các chi Actinoplanes,
Ampullariella, Pilimelia, Dactylosporangium,
Micromonospora.
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
11
Thuộc về Streptomycetes và các chi có liên
quan gồm các chi Streptomyces,
Streptoverticillium, Kineosporia, Sporichthya.
Thuộc về nhóm xạ khuẩnMadura
(Maduromycetes) có các chi Actinomadura,
Microbispora, Microtetraspora,
Planobispora,Planomonospora,
Streptosporangium.
Thuộc về xạ khuẩn đơn bào ưa nhiệt và các chi
có liên quan gồm các chi Thermomnospora,
Actinosynnema, Nocardiopsis,
Streptoalloteichus.
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
12
Thuộc về xạ khuẩn ưa nhiệt có chi
Thermoactinomyces.
Thuộc về các chi xạ khuẩn còn lại có
Glycomyces,Kibbelosporangium,
Kitasatosporia,Saccharothirix.
Ngoài các chi nói trên còn phải kế thừa
thêm 2 chi xạ khuẩn do Lechevalier phát hiện là
Amycolata, Amycolatopsis và 4 chi xạ khuẩn do
các nhà khoa học trung quốc (Nguyễn kế sinh) phát
hiên là Microstreptospors, Actinoalloteichus,
Trichotomospora, Streptomycoides.
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
13
1.2.2 Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn
Hệ sợi của xa khuẩn chia ra thành hai
khuẩn ti cơ chất và khuẩn ti ký sinh . Chi
Actnomyces và vài chi khác chỉ có khuẩn ti khí
sinh. Loại khuẩn ti không mang bào tử được gọi
chung là khuẩn ti dinh dưỡng.
Đường kính khuẩn ti xạ khuẩn thay đổi
trong khoảng từ 0,2 – 1,0 um đến 2 – 3um. Đa số
xạ khuẩn có khuẩn ti không có quách ngăn và
không tự đứt đoạn. Màu sắc của khuẩn ti ở xạ
khuẩn hết sức phong phú. Có thể gặp các màu
trắng, vàng, da, cam, đỏ, lục, nâu, đen…
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
14
Khuẩn ti cơ chất có tiết ra môi trường một số loại
sắc tố. Có sắc tố tang trong nước , có sắc tố chỉ
tan trong dung môi hữu cơ.
Khuẩn ti cơ chất phát triển m5 thời gian thì
dài ra trong không khí thành những khuẩn ti khí
sinh. Người ta còn gọi là khuẩn ti khí sinh là
khuẩn ti thứ cấp để phân biệt với sơ cấp là loại
khuẩn ti bất đầu phát triển từ các bào tử mầm.
Sau một thời gian phát triển trên đỉnh khuẩn ti
khí sinh sẽ xuất hiện các sơi bào tử. sợi bào tử có
thể có nhiều loại hình dạng khác nhau: thẳng,
lựơn song, xoan, mọc đơn, mọc vòng…
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
15
Có mọc vòng đơn cấp, có loại mọc vòng hai cấp.
những đặc điểm này đều rất quan trọng khi định
tên xạ khuẩn. một số xạ khuận có sinh nang bào tử
bên trong có chứa các bào tử nang.
Bào tử của xạ khuẩn được hình thành theo ba
phương thức sau đây:
-
phương thức phát triển toàn bộ : toàn bộ hay
một bộ phận của thành khuẩn ti hình thành ra
thành của bào tử.
-phương thức phát triển trong thành : thành bào tử
sinh ra từ tầng giữa nằm giữa màng nguyên sinh
chất và thành khuẩn ti. Trường hợp này gặp ở
Planomonospora.
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
16
-Phương thức phát triển bào tử nội sinh thật:
thành khuẩn ti không tham gia quá trình hình
thành bào tử. Trường hợp này gặp ở
Thermoactinomycetes.
Bào tử trần (conihdiospore) của xạ khuẩn
có thể có hình tròn, hình bầu dục, hình que, hình
trụ…Hình dạng và kích thứơc của bào tử có vai
trò quan trọng trong định tên xạ khuẩn. Bề mặt
của bào tử xạ khuẩn có dạng trơn nhẵn, xù xì, có
vẩy,có gai, có lông…
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
17
Một số xạ khuẩn có bao sợi là một bao mỏng
bọc quanh bên ngoài khuẩn ti khí sinh, có thể thấy
rất rõ khi phân hoá thành bào tử. Bao sợi được tạo
thành từ các yếu tố sợi của ống rỗng
Thành tế xạ khuẩn kết cấu lưới, dày khoản 10
– 20nm, có tác dụng duy trì của khuẩn ti và bảo
vệ tế bào.
Căn cứ vào kết cấu người ta chia thành tế bào của
xạ khuẩn ra thành bốn nhóm :
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
18
Nhóm CW I: có chứa L, L-DAP{diaminopimelat}
và glixin. Nhóm VW II : có chứa mezo-DAP{meso-
diaminopimelat} và glixin
Nhóm CW III : chứa mezo-DAP
Nhóm CW IV : có chứa menzo-DAP,
arabinozơ và galactoxơ.
Thuộc nhóm CW I có Streptomyces,
Streptoverticillium, Sporichthya, Nocardioides.
Thuộc nhóm CW II : có Micromonspora,
Actinoplanes, Ampullariella.
Thuộc nhóm CW III : có Dermatophilus,
Geodermatoplus, Frankia, Actinomadura,
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
19
Micropispora,Thermoactinmices,Thermomonspora,
Plannomonospora,Plannobispora,Streptosporangiu
m, Actinosinnema.
Thuộc nhóm CW IV : có Nocaridia,
Orskovia, Promnospora, Pseudonocardia,
Rhoducoccus, Micobacterium, Saccharomonospora,
Saccharopopyspora, Actinnopolyspola.
Màng tế bào chất của tế bào chất dày khoảng 7,5 –
10nm. Chúng có cấu trúc và công năng tương tự
như màng tế bào chất của vi khuẩn.
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
20
Thể trung gian hay Mezoxom nằm ở phía
trong của tế bào chất (CM) và có hình phiến, hình
bọng hay hình ống. Công dụng của thể trung gian
là làm tăng diện tiếp xúc của CM và do đó làm
tăng cường hoạt tính Enzim, tăng chuyển đện tử…
Các vật thể ẩn nhập trong tế bào chất của xạ
khuẩn gồm có các hạt Poliphotphat{ hình cầu, bất
màu với thuốc nhuộm Soudan III}, các hạt
Polisaccarit (bắt màu với dung dịch Lugol ).
Bào tử trần là cơ quan sinh sản chủ yếu
của xạ khuẩn được hình thành theo hai phương
thức khác nhau :
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
21
Vách ngăn hình dằn từ phía trong của CM và
tiến gần vào trong tạo ra những vết ngăn không
hoàn chỉnh sau đó sợi bào tử cắt thành các bào tử
trong .
Thành tế bào (CW) và CM đồng thời xuất hiện
vết ngăn tiến dần vào phía trong và làm cho sợi
bào tử phân cắt đồng thời tạo thành 1 chuỗi trần.
Khuẩn lạc và xạ khuẩn rất đạt biệt nó
không trơn uớt như ở vi khuẩn nấm men mà
thường có dạng thô ráp,dạng phấn,không trong
suốt,có các nếp toả ra theo hình phóng xạ
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
22
Vì vậy mới có tên là xạ khuẩn
(actinomycetes, tiếng Hi Lạp : Aktis, aktinos là
“ tia”, mykes là “nấm”). dung que cấy không
di được khuẩn lạc của xạ khuẩn vì khuẩn ti cơ
chất bám sâu vào trong thạch. Tuy vậy khuẩn
lạc của xạ khuẩn cũng không thể lẫn được với
khuẩn lạc của nấm vì khuẩn ti nấm có đường
kính thường gấp tới 10 lần đường kính khuẩn ti
xạ khuẩn
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
23
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
24
04/30/15
NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG T
HÁP
25