Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÂN BIỆT VÀ LẬP CÔNG THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.86 KB, 13 trang )

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÂN BIỆT VÀ LẬP CÔNG THỨC
CỦA CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ”
A. MỞ ĐẦU:
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Như chúng ta đã biết Hố học là bộ mơn khoa học tự nhiên, vừa là khoa học thực
nghiệm. Nghĩa là đề học tốt bộ mơn hố học sinh phải có kiến thức tư duy, biết suy luận logic
dựa trên nền tảng kiến thức được tích luỹ qua suốt một q trình lâu dài. Bài học hố học thoạt
nhìn rất khơ khan, tồn là những con số hay cơng thức hố học, những phương trình rối rắm,
nhưng nếu người thầy linh hoạt, biết vận dụng và có lòng u nghề thì ta rất có thể biến những
giờ học khơ khan đó thành những trò chơi mà hiệu quả tác động đến sự hứng thú học tập của
học sinh là rất lớn.
Trong q trình dạy học, để đạt được hiệu quả cao, học sinh nắm được nội dung kiến
thức trọng tâm của bài, rèn được kĩ năng viết phương trình hố học, giải được các dạng tốn hố
học, còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: cơng tác tổ chức, điều khiển tiết học, gây hứng
thú học tập cho học sinh giúp học sinh học tập tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức. Trong đo,
việc phân biệt và lập được cơng thức của các loại hợp chất vơ cơ là một yếu tố rất quan trọng
giúp học sinh học tập tốt hơn.Đó là lí do tơi chọn đề tài này .
II. ĐỐI TƯNG:
Trong giải pháp này tôi chỉ giới hạn nghiên cứu khâu “phân biệt và lập công thức của các
loại hợp chất vô cơ” trong bộ môn hoá học 9 ở trường trung học cơ sở.
III.PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
1.Về quy mô :
Vì thời gian để học sinh rèn kó năng phân biệt và lập công thức hoá học của học sinh ở tiết
học rất ít, bởi vậy tôi chỉ xem xét một số giải pháp ngắn gọn giúp học sinh phân biệt và lập
công thức của các hơp chất vô cơ một cách nhanh nhất .
2.Về không gian :
Với đặc trưng của một trường dân lập đầu vào của học sinh yếu, trang thiết bò dạy học còn
thiếu thốn, đặc biệt là các thiết bò dạy học hiện đại, chưa có phòng bộ môn cho học sinh
thực hành, vì vậy tôi thử nghiên cứu và áp dụng ở phạm vi trong trường để đánh giá hiệu
quả của nó .


3.Về thời gian :
1
Tôi nghiên cứu vấn đề này vào đầu năm học 2009 -2010 , thực hiện chủ trương :”Nói
không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “không ngồi nhầm lớp”,
“không vi phạm đạo đức nhà giáo”.
IV. M ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Như đã nêu ở trên, tôi nghiên cứu vấn đề này với mong muốn phần nào giúp học sinh phân
biệt và lập công thức của các loại hợp chất vô cơ, từ đó giúp học sinh rèn luyện kó năng giải
các dạng toán hoá học, nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả môn học, gây hứng thú học tập
cho học sinh.
B. NỘI DUNG .
1.Cơ sở lí luận và thực tiễn :
Từ năm 2001 – 2002 đến nay, ngành giáo dục trong cả nước đã tién hành thay sách giáo
khoa. Việc thay đổi chương trình sách giáo khoa thật sự là một cuộc cách mạng trong giáo dục.
Bộ Giáo Dục – Đào tạo và các trường đã giành những điều kiện tốt nhất để phục vụ cho việc
dạy và học sách giáo khoa mới. Phong trào đổi mới phương pháp dạy và học dấy lên khá sơi nổi
trong đội ngũ giáo viên các nhà trường. Đổi mới chương trình sách giáo khoa mà mấu chốt là
đổi mới phương pháp giảng dạy đã được qn triệt trong phần biên soạn sách giáo khoa.
Phương pháp làm việc của của thầy và trò đã tạo nên khơng khí thi đua tìm tòi, định hình
phương pháp dạy và học mới. Nhiệm vụ này đã đặt ra cho người giáo viên bên cạnh việc bồi
dưỡng kiến thức chun mơn còn phải cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo
dục để đáp ứng u cầu của tình hình mới.
Đặc trưng của bộ mơn Hố học là khoa học thực nghiệm và lí thuyết, nhiều nội dung có
tính chất trừu tượng cao. Để học tốt bộ mơn Hố học học sinh cần nắm vững các khái niệm,
định luật, định nghĩa, vận dụng các kiến thức cơ bản một cách linh hoạt, sáng tạo. Bên cạnh đó
để giải được các bài tốn Hố học sinh cần có kĩ năng tính tốn ( cộng, trừ, nhân, chia: số tự
nhiên, phân số), phương pháp suy luận logic….
Các hợp chất vô cơ ban đầu đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp học sinh hình
thành các khái niệm hóa học và tiếp thu các kiến thức hóa học về sau. Việc phân biệt được
các hợp chất vô cơ là rất quan trọng, giúp các em viết được công thức hóa học một cách

chính xác, viết được phương trình hoá học, nắm vững được các hợp chất vô cơ từ đó có thể
nhận biết được chúng. Từ đó gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp nâng cao chất lượng
bộ môn.
2.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu :
a. Cơ sở vật chất
Hiện nay trường ta có đủ các loại hợp chất vô cơ, có đủ dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng tranh
ảønh để dạy phần hóa vô cơ cho học sinh. Tuy nhiên do thiếu phòng bộ môn nên phần lớn thí
nghiệm chỉ được thực hiện ở mức độ biểu diễn là chính nên nên học sinh chưa có điều kiện
thực hành, dẫn đến việc phân biệt hợp chất vô cơ của học sinh còn hạn chế .
2
b. Đối với học sinh
+ Đa sốÛ học sinh lớp 9, đặc biệt là học sinh yếu còn nhầm lẫn giữa axít, bazơ và muối
+ Nhầm giữa oxít axít và oxít bazơ
+ Nhầm giữa axít có oxi và bazơ vì chúng đều có nguyên tố oxi trong thành phần hợp chất,
nhầm giữa muối và bazơ.
+ Nhầm giữa việc nhận biết axít, bazơ và muối như : bazơ làm quỳ tím hóa đỏ, axít làm quỳ
tím hóa xanh hay có em thì nhầm lẫn cho rằng bazơ không làm đổi màu quỳ tím, muối làm
quỳ tím hóa xanh ……….
-Kó năng lập công thức hóa học của các hợp chất vô cơ của các em còn yếu
c. Đối với giáo viên:
+ Giáo viên còn ít kinh nghiệm, chưa nắm bắt phân loại học sinh, phân loại bài tập một
cách cụ thể.
+ Khi lên lớp chưa đưa ra cho học sinh được phương pháp chung để phân biệt ra được các
hợp chất vô cơ dựa vào công thức hóa học .
+ Chưa dành nhiều thời gian đầu tư cho việc phân biệt và lập công thức của các hợp chất
vô cơ
+ Số lượng tiết luyện tập để rèn kó năng phân biệt và viết công thức của hợp chất vô cơ cho
học sinh còn ít
+ Thời gian kiểm tra bài cũ, thời gian trong 1 tiết học không đủ để có thể khắc sâu khái
niệm hợp chất vô cơ và rèn cho học sinh cách viết công thứcvà phân biệt các hợp chất vô cơ

-Qua thực tế ở trường tôi thấy việc giúp học sinh phân biệt và lập được công thức của các
hợp chất vô cơ là rất quan trọng để giúp học sinh, đặc biệt là học sinh yêu học tốt hơn và
nâng cao hiệu quả giáo dục .
3 . SỐ LIỆU VÀ THỰC TRẠNG:
1. Kết quả khảo sát trước khi hướng dẫn học sinh phân biệt và lập cơng thức của các loại
hợp chất vơ cơ năm học 2008 - 2009”
Lớp Sĩ số
điểm trên 5 điểm 9 - 10 điểm dưới 5
điểm 1 - 2
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
8 20 8 40% 1 5% 12 60% 4 20%
2. Ngun nhân chính khi có kết quả thấp như trên :
Một số học sinh:
3
Thường xuyên không học bài ở nhà, không làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo
viên.
Không thực hiện các yêu cầu của giáo viên về chuẩn bò bài ở nhà như: Không làm lại
các bài tập của SGK, không trả lời các câu hỏi SGK, không chuẩn bò bài mới (thậm chí
ngay cả khi giáo viên chỉ yêu cầu các em đọc sách trước ở nhà).
Thiếu đồ dùng học tập, không chuẩn bò dụng cụ đồ dùng học tập theo yêu cầu của
giáo viên, vở nháp….
Chưa có sự quan tâm đúng mức của phụ huynh học sinh.
Thiếu tự tin trong học tập
Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó
khơng nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản do đó khó mà một bài tốn hóa học .
C. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC
I.GIẢI PHÁP
- Qua thực tế giảng dạy bộ môn hoa họcù ở trường. Tôi rút ra được một số giải pháp giúp
học sinh “phân biệt và lập công thức của các hợp chất vô cơ”
- Đã có hiệu quả bứơc đầu đã giúp học sinh nâng cao được kết quả học tâp .

Sau đây là một số giải pháp :
1. Một số giải pháp :
1.1. Qua một tiết học lí thuyết :
* Đối với giáo viên :
- Chuẩn bò giáo án, hệ thống kiến thức, dung cụ học tập một cách đầy đủ, sáng tạo để
truyền đạt cho học sinh một cách dễ hiểu nhất.
- Phân loại học sinh theo từng đối tượng : Giỏi, Khá, TB, Yếu, Kém để trong tiết dạy
bám sát từng đối tượng học sinh: câu hỏi dễ dành cho học sinh TB, yếu, kém. Câu hỏi khó
dành cho HS khá, giỏi nhằm tạo cho các em hứng thú học tập.
* Đối với học sinh :
Qua một tiết học lý thuyết :
- Học sinh phải nắm vững khái niệm của các hợp chất vô cơ
- Biết cách lập công thức của các hợp chất vô cơ
1.2. Qua tiết luyện tập :
4
- Giaó viên phải hệ thống được kiến thức cho học sinh, phân loại bài tập một cách cụ
thể: bài tập khó chỉ yêu cầu học sinh khá, giỏi làm, còn đối với hcọ sinh trung bình trở
xuống chỉ cần yêu cầu làm các bài tập dễ.
- Hệ thống được kỹ năng mà từng đối tượng học sinh phải có và phải làm được.
- Học sinh được rèn kó năng viết công thức hoá học của các hợp chất vô cơ dựa vào
quy tắc hoá trò, đọc được tên của các loại hợp chất vô cơ .’
a) Học sinh nhìn vào thành phần công thức hóa học của hợp chất mà xác đònh được hợp
chất vô cơ đã học
- Nếu trong CTHH hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố oxi đứng sau 
Oxít
- Nếu trong CTHH có nguyên tố hidrô đứng đầu (trừ H
2
O)  Axít
- Nếu trong CTHH có nhóm (-OH) đứng cuối  Bazơ
- Nếu trong CTHH có kim loại đứng đầu + gốc axít đứng sau  Muối

b) Lập công thức của các hợp chất vô cơ theo hình chữ X :
*Dạng tổng quát :

A B A
y
B
x

Ví dụ :
III II
Fe O Fe
II
O
III
Fe
2
O
3
II III
Ca (PO
4
) Ca
III
(PO
4
)
II
Ca
3
(PO

4
)
2
c) Từ 1 nguyên tử hay 1 nhóm nguyên tử rèn cho học sinh cách viết công thức của các hợp
chất vô cơ .
5
x y
VÍ DỤ 1 : Từ Ba hãy viết công thức hóa học của các hợp chất vô cơ có thể ?
1.3 Hướng dẫn học sinh cách tự học ở nhà và kiểm tra đánh giá
- Giáo viên phải đònh hướng được cho học sinh cách tự học ở nhà: giáo viên cho học
sinh hệ thống bài tập theo những kỹ năng mà học sinh yếu.
* Ví dụ : Học sinh yếu về phân biệt và lập công thức hóa học của hợp chất vô cơ vậy thì
giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự làm như sau : giáo viên cho học sinh khoảng 20 – 50
bài tập về phân biệt hợp chất vô cơ yêu cầu hcọ sinh dành từ 5 đến 7 buổi để hoàn thành
các bài tập này với ý thức độc lập. Tương tự như vậy sau khi học sinh phân biệt được thì
gióa viên cho học sinh khoảng 20 – 50 bài tập về lập công thức hoá học của hợp chất yêu
cầu học sinh tự lực làm trong 5 – 7 ngày Và giáo viên trong tiết học phải đònh hướng rõ
ràng cho học sinh cần phải đạt được cái gì ?
- Phải tăng cường kiểm tra đánh giá mức độ vận dụng của học sinh dưới nhiều hình
thức: Kiểm tra vở bài tập, kiểm tra 15’
- Đánh giá, nhận xét từng đối tượng học sinh theo từng tháng để học sinh thấy rõ
mình nắm được tới đâu.
2. Những yêu cầu cần thiết phải thực hiện
* Giáo viên cần phải
- Đề ra hệ thống các bài tập về phân biệt các hợp chất vô cơ .
6
BaCl
2

thêm gốc Cl

 muối



Ba(NO
3
)
2
thêm gốc (NO
3
)
 muối
Ba SO
4
thêm gốc SO
4

muối
Ba(OH)
2

thêm nhóm
(OH) bazơ
BaO
thêm O oxít

BaCO
3
thêm CO
3


muối
Ba
- Giúp học sinh phân biệt hóa trò của 1 số kim loại điển hình dựa vào số nhóm (-OH)
và dựa vào gốc axít mà nó liên kết. Hay xác đònh gốc axít dựa vào số nguyên tử hidrô liên
kết trong hợp chất axít .Từ đó rèn kó năng viết công thức hóa học của các hợp chất vô cơ.
* Học sinh cần phải :
Nhớ kí hiệu, hóa trò và đọc được tên của 1 số nguyên tố và nhóm nguyên tử ø .
3. T ổ chức thực hiện:
GIÁO ÁN MINH HỌA
Bài 37 : AXÍT –BAZƠ – MUỐI (tt)
B. LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học về đònh nghóa, công thức tên gọi, phân loại các oxit và mối liên quan giữa
các loại oxit với axit và các bazơ tương ứng.
2. Kó năng:
- Kó năng đọc tên các hợp chất vô cơ khi biết công thức hóa học của hợp chất. Và ngược lại: Biết
viết công thức hóa học khi biết tên hợp chất.
- Kó năng phân biệt các loại hợp chất vô cơ.
Tiếp tục rèn kó năng tính theo PTHH và CTHH.
3. Thái độ:
Rèn luyện trí nhớ, tính cẩn thận trong làm bài tập.
B. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại - Hợp tác nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ về thành phần tên gọi phân loại muối (Để trống cho HS tự điền).
- HS : Nghiên cứu bài mới.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh:

2. Bài cũ: Cho các chất sau phân biệt đâu là axit, đâu là bazơ dựa theo thành phần hóa học. Gọi tên chúng:
NaOH, CuO, HCl, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, Ca(OH)
2
.
3. Bài mới: các em đã được làm quen với các hợp chất vô cơ nào :( oxít,axít ,bazơ và muối ) .vậy làm thế
nào để phân biệt và lập được công thức của các hợp chất vô cơ đó thì bài hôm nay sẽ giúp các em nắm
vững hơn .
4. Phát triển bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phân biệt các hợp chất vô cơ dựa vào khái niệm
-GV treo bảng phụ (bài tập 1), -Hs làm bài tập vào vở nháp Bài tập 1
7
yêu cầu HS làm vào vở nháp (2p)
-Yêu cầu từng cá nhân trả lời.
Điền vào ô trống các cụm từ
thích hợp
+ Oxít là hợp chất gồm có
…………………(1)…………………….trong đó
có một nguyên tố là ………………(2)
……………
+ Axít là hợp chất gồm có 1 hay
nhiều nguyên tử ……(3)

……………….liên kết với ………………(4)
………………các nguyên tử hidrô có
thể thay thế bằng các ……………(5)
………………………………
+Bazơ là hợp chất gồm có một
…………(6)……………liên kết với một
hay nhiều nhóm ……(7)…
+Muối là hợp chất gồm có 1 hay
nhiều ……………(8)………….liên kết với
một hay nhiều ………(9)…
-HS trả lời :
(1) 2 nguyên tố
(2) oxi

(3)hidrô
(4) gốc axít
(5) nguyên tử kim loại
 (6) nguyên tử kim loại
(7) hidrôxit (OH)
 (8) nguyên tử kim loại
(9) gốc axít
Điền vào ô trống các cụm từ thích
hợp
+ Oxít là hợp chất gồm có …………………
(1)…………………….trong đó có một nguyên
tố là ………………(2)……………
+ Axít là hợp chất gồm có 1 hay
nhiều nguyên tử ……(3)……………….liên
kết với ………………(4)………………các nguyên
tử hidrô có thể thay thế bằng các

……………(5)………………………………
+ Bazơ là hợp chất gồm có một …………
(6)……………liên kết với một hay nhiều
nhóm ……(7)…
+ Muối là hợp chất gồm có 1 hay
nhiều ……………(8)………….liên kết với một
hay nhiều ………(9)……………
Hoạt động 2 : Phân biệt các hợp chất vô cơ dựa vào thành phần cấu tạo của chất
- GV treo bảng phụ bài tập 2,
phát phiếu học tập có bài tập 2 .
- Bài tập 2 : Hãy sắp xếp các hợp
chất sau vào các cột trong bảng
cho phù hợp:
Fe
2
O
3
, H
2
SO
3
, BaSO
4
, CO
2
,
Na
2
CO
3

, Cu(OH)
2
, HCl, NaOH,
Na
2
O, BaO, SO
2
, N
2
O
5
Oxít
axít
Oxít
bazơ
bazơ Axít Muối
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
trong (2p )phút sắp xếp các hợp
chất vào bảng cho phù hợp
- Yêu cầu các nhóm hoạt động
nhóm chia sẻ (3 bạn nhóm này di
chuyển đến 3 nhóm khác để thảo
luận chia sẻ (2p)
- Yêu cầu HS trình bày
- GV sửa và chốt lại cách phân
biệt các hợp chất vô cơ dựa vào
thành phần công thức hóa học .
- Quan sát
- HS thảo luận theo nhóm
- Các nhóm hoạt động và chia

sẻ
-HS trình bày bài tập 2
Bài tập 2 : Hãy sắp xếp các hợp chất
sau vào các cột trong bảng cho phù
hợp:
Fe
2
O
3
, H
2
SO
3
, BaSO
4
, CO
2
, Na
2
CO
3
,
Cu(OH)
2
, HCl, NaOH, Na
2
O, BaO,
SO
2
, N

2
O
5
Oxít
axít
Oxít
bazơ
bazơ Axít Muối
CO
2
SO
2
,
N
2
O
5
Fe
2
O
3
Na
2
O,
BaO
Cu(OH)
2
NaOH
H
2

SO
3
HCl,
BaSO
4

Na
2
CO
3
.
8
Hoạt động 3:Phân biệt và lập công thức của các hợp chất vô cơ thông qua sự biến đổi chất
- Phát phiếu học tập 3 :
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm
bài tập trong phiếu học tập 3 vào
bảng nhóm
Bài tập 3: Hoàn thành chuỗi
phương trình phản ứng sau :
a.Ba BaOBa(OH)
2
BaCl
2
Ba(NO3)
2
b.Al Al
2
O
3
 Al

2
(SO
4
)
3

Al(OH)
3
Al
2
O
3
Al
- Yêu cầu các nhóm trình bày .
- GV sửa kết luận
- Treo bảng phụ bài tập 4: Cho
các dãy chất sau :
a.HCl, H
2
SO
3
, H
2
SO
4
, H
2
SO
4
,

H
2
CO
3
, H
3
PO
4
, H
2
S, HBr, HNO
3
.
b.SO
3
, SO
2
, CO
2
, N
2
O
5
.
c. NaOH, LiOH, Fe(OH)
2,
Ba(OH)
2
, Cu(OH)
2

, Al(OH)
3
d.CaO, MgO, ZnO, FeO.
e.Na
2
SO
4
, CaCl
2
, K
3
PO
4
, Na
2
CO
3

và NaHCO
3
cho biết các dãy chất trên thuộc
loại hợp chất nào ?từ đó em hãy
cho biết các dãy chấtđó có đặc
điểm gì đặc biệt.
-Gv kết luận
- HS thảo luận nhóm làm bài
tập 3 vào bảng nhóm
a)Ba + O
2
 BaO

BaO + H
2
O Ba(OH)
2
Ba(OH)
2
+ HCl BaCl
2
+ H
2
O
BaCl
2
+ AgNO
3
Ba(NO
3
)
2
+
AgCl
b)
Al + O
2

To
Al
2
O
3

Al
2
O
3
+ H
2
SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3

+H
2
O
Al
2
(SO
4
)
3
+ NaOH  Al(OH)
3

+ Na
2
SO

4
Al
2
O
3

đpnc
Al +O
2
- Các nhóm báo cáo và bổ
sung .
- HS trả lời :
a)axít vì có nguyên tử hidrô
đứng đầu liên kết với gốc
axít.
b oxít axít vì :có phi kim +
oxi
c bazơ vì có nhóm OH đứng
sau
d oxít bazơ vì :có kim loại
+oxi
e.  muối vì có kim loại +gốc
axít
Bài tập 3 :Cho các biến đổi sau :
a.Ba BaOBa(OH)
2
BaCl
2
Ba(NO3)
2

b.Al Al
2
O
3
Al
2
(SO
4
)
3

Al(OH)
3
Al
2
O
3
Al
(?) hãy xác đònh công thức hóa học
của A,B,C,D và cho biết chúng thuộc
lọa hợp chất nào .?
A: Cu(OH)
2
bazơ
B: Cu(NO
2
)
2
muối
C: HNO

3
axít
D: H
2
SO
4
 axít
Bài 4 :
Hoạt động 4 :Lập công thức của các hợäp chất vô cơ
- Treo bảng phụ bài tập 5 :
9
Lập nhanh công thức của các hợp
chất vô cơ sau và cho biết nó
thuộc loại hợp chất nào :
a.Na và O B.C và O
c.H và PO
4
D.Ba và SO
4
- Yêu cầu từng học sinh trình bày
-GV sửa và chốt lại cách lập
công thức hóa học của các hợp
chất vô cơ .
- HS trình bày
a.Na
2
Ooxít bazơ
b.CO
2
oxít axít

c. H
3
PO
4
axít
d.BaSO
4
muối
4.Hứơng dẫn về nhà
- HS làm bài tập 4,5 6 /130 SGK
- Làm bài 15 /131 Bài luyện tập 7
10
II.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC :
Trên đây là một số giải pháp giúp học sinh phân biệt và lập công thức của các loại
hợp chất vô ở bộ môn hoá học ở trường trung học cơ sở.Sau khi áp dụng thử nghiệm tôi
thấy :
+ Đã giúp học sinh phân biệt được các loại hợp chất vô cơ từ đó rèn được kó năng nhận biết
các hợp chất vô cơ.
+ Giúp học sinh lập được công thức của các loại hợp chất vô cơ, từ đó giúp các em viết
được phương trình hoá học và giải được các dạng toán hoá học .
+ Khắc sâu hơn kiến thức, nội dung bài học cho học sinh
+ Kích thích, gây hứng thú học tập cho các em, từ đó giúp các em yêu thích bộ môn, tích
cực học tập.
2 . Kết quả thực hiện thí nghiệm:
Trong thời gian qua tôi đã thử nghiệm ở một số tiết thấy các em cũng đỡ lúng túng hơn khi
cân bằng phương trình hóa học tự tin hơn khi gặp bài có phương trình hóa học từ đó học sinh
có hứng thú hơn khi học mơn hóa học, dẫn đến quả cũng có khả quan hơn. Cụ thể trong năm
2009 – 2010 kết quả đạt được như sau:
điểm trên 5 điểm 9 - 10 điểm dưới 5
điểm 1 - 2

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
8 22 16 54.54% 2 9.1% 6 45.46% 1 4.5%

Như vậy với những kết quả trên đây tuy có thể vẫn mang tính chủ quan nhưng tơi chắc rằng
chun đề này đã đi đúng mục đích củ tơi và trong thời gian tới sẽ có những kết quả cụ thể. Rất
mong Ban giám hiệu, các đồng nghiệp tiếp tục động viên ủng hộ những ý tưởng của tơi.
11
12
13

×