Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an lop 5 tuan 28 cuc H.O.T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.1 KB, 25 trang )

TUẦN 28
Thứ hai, ngày 15 tháng 03 năm 2010
Tiết 1 – Tập đọc: Ôn tập giữa Học Kì II (tiết1)
I.Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.
- HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL, 1 tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2, bảng phụ
kẻ bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Cá nhân
Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 2: Cá nhân
Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
Bài 2
-Gv dán lên bảng tờ giấy đã viết bảng tổng kết.
- Hướng dẫn hs: Bài tập yêu cầu các em tím thí dụ
minh hoạ cho từng kiểu câu. Cụ thể:
+Câu đơn: 1 thí dụ


+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối:1 thí dụ
Câu ghép dùng từ nối:
 Câu ghép dùng quan hệ từ: 1 thí dụ.
 Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: 1 thí dụ.
-Phát bảng phụ cho 2 hs làm bài.
-Gọi:
-Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
Các kiểu cấu tạo câu
+Câu đơn:
+ Câu ghép không dùng từ nối:
+ Câu ghép dùng quan hệ từ:
-Hát
-Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.

-1 hs đọc yêu cầu.
-Hs làm vào vở: nhìn bảng tổng kết, viết vào vở.
-Hs tiếp nối nhau phát biểu.
-Nhận xét.
Ví dụ
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa
Lĩnh.
- Từ ngày còn ít, tuổi tôi đã rất thích ngắm tranh
làng Hồ.
- Lòng sông rộng, nước trong xanh.
- Mây bay, gió thổi.
- Súng kíp của ta bắn 1 phát thì súng của họ đã
bắn được năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây
héo rũ.

- Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 1 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
mặt biển.
- Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
-Nhận xét.
4. Cũng cố - Dặn dò:
-Gọi hs đọc 1 số bài HTL.
-Về tập đọc.
-Xem trước:Tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
**********************************************
Tiết 2 – Toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian .
- Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho hs làm lại bài 3 .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Cá nhân
-Bài 1:
+Nêu: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc

của ô tô và xe máy.
+Cho hs tự làm bài vào vở:
+Gọi hs đọc kết quả.
-Nêu: cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe
máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của
ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Thí dụ:
Vận tốc của ô tô:
135 : 3 = 45 (km/ giờ)
Vận tốc của xe máy:
45 : 1,5 = 30 (km/ giờ)
-Bài 2:
+Hướng dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy với đơn
vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ.
+Cho hs giải vào vở:
+Gọi hs làm trên bảng phụ:
+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
-Hát
-1 hs nêu yêu cầu.

4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
Đáp số : 15 km
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
Vận tốc của xe máy:

1250 : 2 = 625 (m/ phút)
1 giờ = 60 phút
1 giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37 500 (m)
37 500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy : 37,5 km / giờ
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.

Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 2 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
-Bài 3: HSKG
+Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo:
+Cho hs giải vào vở:
1 hs làm trên bảng phụ:

+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
-Bài 4: HSKG
+Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài:
+ Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo:
+Cho hs giải vào vở:
+Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng.
+Nhắc hs: Nếu gặp trường hợp chia không được thì
ta sẽ viết dưới dạng phân số rồi rút gọn.
+ 15,75 km = 15 750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút
+Nhận xét.

-1 hs nêu yêu cầu.
+7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
+72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 =
30
1
(giờ)
30
1
giờ = 60 phút x
30
1
= 2 phút
Đáp số: 2 phút
+Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi lại cách tính vận tốc, Quãng đường, thời gian.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
***********************************************
Tiết 3 – Khoa học: Sự sinh sản của động vật
I.Mục tiêu:
Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học:
phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs làm lại bài 4 .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
+Đọc thuộc mục Bạn cần biết.
+Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một
số bộ phận của mẹ?
+Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con
mới.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cả lớp
Biết sự sinh sản của động vật.
-Yêu cầu hs đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 112, SGK, trả
lời câu hỏi:
+Đa số động vật được chia thành mấy giống?
+Đó là những giống nào?
+Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống
đực và giống cái?
-Hát
+ 2 giống.
+Giống đực và giống cái.
+Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được giống đực và
giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh
trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp
tử gọi là sự thụ tinh.
+Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể
mới.
+ Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ.

Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 3 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
+Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
+Hợp tử phát triển thành gì?
+Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
+Động vật có những cách sinh sản nào?
-Kết luận: Đa số động vật được chia thành 2 giống: đực
và cái. . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh
trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp
tử gọi là sự thụ tinh.
Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể
mới mang đặc tính của bố mẹ. Những loài động vật khác
nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có
loài đẻ con.
* Hoạt động 2: Nhóm 4
Biết các cách sinh sản của động vật.
-Chia nhóm 4.
-Phát phiếu học tập cho các nhóm.
-Yêu cầu hs phân loại các con vật trong tranh, ảnh mà
nhóm mình mang tơí lớp, những con vật trong hình trang
112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai
nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
-Gv ghi nhanh tên các con vật lên bảng.
* Hoạt động 3: Cá nhân
Vẽ tranh các con vật em thích.
-Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích.
-Gợi ý vẽ:
 Con vật đẻ trứng.
 Con vật đẻ con.

 Gia đình con vật.
 Sự phát triển của con vật.
-Theo dõi giúp đỡ hs.
-Nhận xét chung.
+Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con
Gà, chim, rắn, cá
sấu, vịt, rùa, cá vàng,
sâu, ngỗng, đà điểu,
ngan, tu hú, chim ri,
đại bàng, quạ, diều
hâu, bướm,…
Chuột, cá heo, cá voi,
khỉ, dơi, voi, hổ, báo,
ngựa, lợn, chó, mèo,
hươu, nai, trâu, bò,…
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Hs vẽ.

Hs trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Cho hs thi giả tiếng động vật đẻ trứng, đẻ con.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Sự sinh sản của động vật.
-Nhận xét tiết học.
*********************************************************
Tiết 4 – Đạo đức: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
I.Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với

tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng công việc của các cơ quan Liên Hợp Quốc. Tích cực ủng hộ và giúp
đỡ các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
- HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 4 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của tổ chức LHQ, thông tin trang 71 –SGV (nếu có).
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi:
 Trẻ em có phải gìn giữ hoà bình không? Kể 1 số ích
lợi hoà bình mang lại.
 Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà
bình.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Cả lớp
Có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan
hệ củaVN với tổ chức này.
-Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc các thông tin SGK.
-Hỏi:
+ Em biết gì về tổ chức của Liên Hiệp Quốc qua các
thông tin trên?
+Cho hs xem tranh 1, 2.
+Nước ta có quan hệ thế nào với Liên Hợp Quốc?
+Các hoạt động của tổ chức LHQ có ý nghĩa gì?

+Là thành viên của Liên Hiệp Quốc chúng ta phải có thái
độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên
Hiệp Quốc tại VN?
- GV nêu một số hoạt động LHQ BVMT ở nước ta
+Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Kết luận:
 Liên Hiệp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay.
 Từ khi thành lập, Liên Hiệp Quốc đã có nhiều hoạt
động vì hoà bình, công bằng vàtiến bộ xã hội.
 VN là 1 thành viên của Liên Hiệp Quốc.
* Hoạt động 2: Cả lớp
Làm bài 1.
-GV đọc từng ý cho hs trả lời bằng cách giơ thẻ.
-Kết luận:
 Các ý kiến a, b, e: sai.
 Các ý kiến c, d: đúng.
* Hoạt động 3: 4 Nhóm
Xử lý tình huống :Mỗi tổ là một nhóm .
-Hát: Trái Đất này của chúng em.
+Hs trả lời theo SGK.
 Liên Hiệp Quốc thành lập 24 – 10 – 1945
 191 quốc gia thành viên.
 Liên Hiệp Quốc tổ chức các hoạt động nhằm thiết
lập hoà bình và công bằng trên thế giới.
 Trụ sở chính đặt tại Niu-Y ooc.
 Ngày 20-11-1989 thông qua công ước quốc tế về
quỳên trẻ em.
 VN gia nhập Liên Hiệp Quốc 20-9-1977.
 Là thành viên thứ 149 của Liên Hiệp Quốc.
 Nước ta hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên

khác.
 Nhiều cơ quan của Liên Hiệp Quốc đang giúp
nước ta xây dựng đất nước.
+…bảo vệ hoà bình, công bằng và tiến bộ của xã hội.
+Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan
của Liên Hiệp Quốc thực hiện các hoạt động.
+SGK/ 42.
a. Không tán thành.
b. Không tán thành.
c. Tán thành.
d. Tán thành.
e. Không tán thành.
+Em giải thích: những người nứơc ngoài đó đến với
mong muốn sẽ giúp địa phương và đất nước ta những
điều tốt đẹp. Họ sẽ chỉ giúp những gì chúng ta cần chứ
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 5 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
-Giao việc:
+Nhóm 1, 2: Khi có người nước ngoài đại diện cho Liên
Hiệp Quốc đến địa phương em làm việc, bạn An tỏ thái
độ không vui và cho là: ngươì nước ngoài thì không nên
làm việc của người VN. Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với
An.
+Nhóm 3: Trong 1 buổi thảo luận về công ước quốc tế về
quyền trẻ em, bạn Hoa phát biểu: Đây là quy định của
Liên Hiệp Quốc đặt ra, nước ta không cần phải thực hiện.
Em có tán thành không? Nếu không em sẽ nói gì với bạn?
+Nhóm 4: Có 1 người nước ngoài là thành viên của tổ
chức Liên Hiệp Quốc nhờ em đưa đến UBND xã. Em sẽ
làm gì?

-Hỏi: Chúng ta có thái độ như thế nào đối với các hoạt
động của Liên Hiệp Quốc tại VN?
không xâm phạm vào công việc của người VN.
+Em không tán thành. Em sẽ nói với bạn rằng công
ước là 1quy định đem lại niềm vui, hạnh phúc cho trẻ
em hơn . VN là 1 thành viên của Liên Hiệp Quốc và
đã kí thực hiện công ước nên cần thực hiện theo quy
định chung này. Như thế mới tôn trọng tổ chức Liên
Hiệp Quốc.
+Emsẽ nhiệt tình giúp họ: chỉ đường cho họ hoặc dẫn
họ đến nơi. Nếu không biết ngoại ngữ em sẽ cố gắng
tìm cách giao tiếp cho phù hợp để giúp được họ.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Phải tôn trọng, giúp đỡ họ đồng thời tuân theo những
quy định chung của Liên Hiệp Quốc.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
-Ap dụng bài học.
-Dặn: Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hiệp Quốc ở VN
hoặc trên thế giới.
- Tìm hiểu về tên 1 vài cơ quan của Liên Hiệp Quốc ở VN; vài hoạt động của cơ quan Liên Hiệp
Quốc ở VN.
-Nhận xét tiết học.
***************************************************
Tiết 5 – Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng (t2)
I.Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- HSKG lắp được máy bay theo mẫu, lắp chắc chắn.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs làm lại bài 4 .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
-Kiểm tra dụng cụ hs.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
Thực hành lắp máy bay trực thăng.
a. Chọn các chi tiết
-Hs chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng trong SGK.
-Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại.
-Gv kiểm tra hs chọn các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận
-Cho hs đọc phần ghi nhớ .
-Yêu cầu hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung
-Hát

-Hs thực hành lắp từng bộ phận.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 6 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
tùng bước lắp trong SGK.
-Nhắc hs:
 Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà
GV đã hướng dẫn ở tiết 1.

 Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên,
dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng
máy bay để sử dụng vít.
- Theo dõi hs lắp, giúp đỡ hs yếu.
c. Lắp ráp xe chở hàng.
-Nhắc hs lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau cần
phải:
 Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ
phải lắp đúng vị trí.
 Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải
được lắp thật chắc.
* Hoạt động 2: Cả lớp
Đánh giá sản phẩm
-Nhắc các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
 Máy bay trực thăng lắp chắc chắn, không xộc
xệch.
 Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy
bay phải chắc và thẳng để máy bay không bị
chúc xuống.
-Nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs theo 2 mức:
hoàn thành và không hoàn thành.
-Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các
ngăn trong hộp.
-Lắp ráp xe theo hướng dẫn trong SGK.
Kiểm tra sự chuyển động của xe.


-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-2 hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của

bạn.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi lại các bước lắp.
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bị Lắp máy bay trực thăng. (t3)
-Nhận xét tiết học.
************************************************
Thứ ba, ngày 16 tháng 03 năm 2010
Tiết 1 – Luyện từ và câu: Ôn tập giữa Học Kì II (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hai bảng phụ viết bàitập 2 . Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs làm lại bài 4 .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
-Hát
- 7 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 7 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.

Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 2: Cá nhân
Luyện tập
-Bài 2:
+Cho hs làm bài cá nhân vào VBT.
Cho 2 hs làm trên bảng phụ.
Phát bảng phụ cho 2 hs làm.
+Gọi hs đọc bài làm của mình.
+Nhận xét.
+Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày:
- 1hs đọc yêu cầu bài 2.
+Hs làm bài:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim
đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ muốn
làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ
sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc
sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và
mọi người vì mỗi người.”
+Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Nhắc các chữ hs viết sai nhiều. -Về xem lại bài
-Xem trước: Tiết 3 – Ôn tập giữa HK I.
-Nhận xét tiết học.
*****************************************************
Tiết 2 – Lịch sử: Tiến vào Dinh Độc Lập

I.Mục tiêu:
- Biết ngày 30 – 4 -1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước , từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
- Trình bày lưu loát nội dung trên.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh, phiếu học tập, bản đồ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hiệp định Pa- ri về VN được kí kết vào thời gian nào,
trung khung cảnh ra sao?
+ Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri?
+ Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri. 3.
Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1:Cả lớp.
Nắm khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa
xuân 1975.
-Hỏi: Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền
Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri?
-Vừa chỉ bản đồ vừa nêu: Sau Hiệp định Pa-ri, trên
chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng
hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải
phóng miền Nam thống nhất đã đến, Đảng ta quyết định
tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy , bắt đầu từ
ngày 4-3-1975. Ngày 10-3-1975 ta tấn công Buôn Ma
Thuột, Tây Nguyên đã được giải phóng. Ngày 25-3 ta
giải phóng Huế, ngày 29-3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày

-Hát
-Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi VN, chính quyền Sài
Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của
Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu
thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.

Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 8 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
9-4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như
vậy là chỉ sau 40 ngày ta đã giải phóng được cả Tây
Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26-4-1975,
chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài
Gòn bắt đầu.
* Hoạt động 2: Nhóm 4.
Biết nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri.
-Chia nhóm 4.
-Yêu cầu hs trả lời:
+Nhóm 1, 2: Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi
tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
+ Nhóm 3, 4 : Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào
Dinh Độc Lập.

+Nhóm 5: Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương
Văn Minh đầu hàng.

-Hỏi:
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều
gì?
+Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời

khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước
ta đã thống nhất là lúc nào?
* Hoạt động 3: Nhóm 6,…
Biết ý nghĩa cuả chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh
-Chia nhóm 6.
-Yêu cầu thảo luận :
+Nhóm 1,2 : Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí
Minh có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự
nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân ta.
+Nhóm 3,4: Chiến thắng này tác động thế nào
đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gòn, có ý nghĩa thế
nào với mục tiêu cách mạng của ta.
-Hỏi: Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí minh?
-Gọi hs đọc bài học.

+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ
đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm
vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc
Lập.
 Xe tăng 843, của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu,
hút vào cổng phụ và bị kẹt lại.
 Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy
đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập
 Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến lêntoà
nhà và cắm cờgiảiphóngtrên nóc dinh.
 Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội không nổ súng.
+ Hs kể theo SGK, nhấn mạnh: Tổng thống chính quyền
Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô
điều kiện.
-Đại diện nhóm trình bày.

-Nhận xét, bổ sung.
+…… chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã
thành công.
+ Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã đã bị
quân đội VN đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút
khỏi miền Nam VN.
+Là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ cách mạng
kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
+ Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh là 1
chiến công hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta như 1
Bạch Đằng , 1 Chi Lăng, 1 Đống Đa, 1 ĐBP,…
+ Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội
Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21
năm chiến tranh. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống
nhất đất nước của cách mạng Vn đã hoàn toàn thắng lợi.
- Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể
so sánh với những chiến thắng hiển hách đi vào lịch sử
dân tộc ta.
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21
năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới:
miền Nam được giải phóng đất nước đựơc thống nhất.
-SGK / 57.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi các câu hỏi cuối bài.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Hoàn thành thống nhất đất nước.
-Nhận xét tiết học.
**************************************************
Tiết 3 – Toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:

Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 9 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
- Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs làm lại bài 4 .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
-Giới thiệu bài.
*Hoạtđộng 1: Cá nhân
Luyện tập
-Bài 1:
+Vẽ sơ đồ:
ô tô xe máy
Gặp nhau
180 km.
-Hỏi: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
-Giảng: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết
quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường
là bao nhiêu?
-Dựa vào công thức tính thời gian thì thời gian để xe

máy và ô tô gặp nhau là bao nhiêu?
-Gọi hs lên bảng trình bày bài toán:
+Gọi hs cách tính thời gian của 2 chuyển động ngược
chiều.
Bài 1b.
+Cho hs làm vào vở:
+Gọi hs lên bảng sửa.
-Bài 2:
+Nêu cách giải?
+Cho hs làm vào vở:
1 hs làm bảng phụ:

+Gọi hs đính bài lên bảng.
-Hát.
-1 hs nêu yêu cầu 1a.
+2.
+Ngược chiều.
- 180 : 90 = 2 (giờ)
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau:
180 : 90 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
+…ta lấy quảng đường chia cho tổng 2 vận tốc .
-Hs đọc yêu cầu.
+Tổng 2 vận tốc:
42 + 50 = 92 (km/ giờ)
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ

+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Tìm thời gian đi của ca nô.
Tính quãng đường ca nô đã đi.
+ Thời gian ca nô đi từ A đến B:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75giờ
Độ dài quãng đường AB:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
+Nhận xét.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 10 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
-Bài 3: HSKG
+Gọi hs nêu nhận xét về đơn vị đo.
+ Cho hs làm vào vở:

+Gọi hs lên bảng sửa:
Bài 4: HSKG
+Gọi hs nêu các bước giải:
+ Cho hs làm vào vở:
+Gọi 2 hs lên bảng thi sửa nhanh, đúng.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Đề bài cho đơn vị đo là km, phút; nhưng yêu cầu tính
theo đơn vị m/phút.
+Cách 1: +Cách 2:
15 km = 15 000 m Vận tốc của ngựa chạy :
Vận tốc chạy của ngựa: 15 : 20 = 0,75
15 000 : 20 = 750 (m/phút) 0,75km/phút = 750m/phút
Đáp số: 750 m/ phút. Đáp số : 750m/phút

+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Tính quãng đường đã đi.
Tính quãng đường còn lại.
+2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi:
42 x 2,5 = 105 (km)
Quãng đường ô tô còn phải đi:
135 – 105 = 30 (km)
Đáp số: 30 km.
+Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi lại công thức tính quãng đường, thời gian, vận tốc.
-Về xem lại bài.
Xem trước: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
*******************************************************
Tiết 4 – Kể chuyện: Ôn tập giữa Học Kì II (tiết3)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs làm lại bài 4 .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn hoạt động:
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:
Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 2:
Làm bài 2
a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm
của tác giả với quê hương.
b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
-Hát
1 hs đọc yêu cầu.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 2.
+Hs làm cá nhân vào vở:
a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương
mãnh liệt, day dứt.
b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê
hương.
c/ Có 5 câu ghép:
1) Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi
C V C
vẫn đăm đắm nhìn theo.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 11 Thái Thị Hồng
TUN 28
c/ Tỡm cỏc cõu ghộp trong bi vn.
+Dỏn 5 cõu ghộp lờn bng.

+Mi hs lờn sa.
+Gi hs c cõu d.
+Gi hs nhc kiu liờn kt cõu:
+Gi hs tip ni nhau c li kt qu.
+Nhn xột.
V
2) Tụi ó i nhiu ni, úng quõn nhiu ch
phong cnh p hn õy nhiu , nhõn dõn coi tụi
nh ngũi lng v cng cú nhng ngi yờu tụi
tha thit,/ nhng sao sc quyn r, nh thng vn
khụng mónh lit, day dt bng t cc cn ny.
3) Lng mc b tn phỏ/ nhng mnh t quờ
hng vn sc nuụi sng tụi nh ngy xa,
nu tụi cú ngy tr v.
4) mnh t y, thỏng giờng, tụi i t bói,
o chut;/ thỏng tỏm nc lờn, tụi ỏnh gim,
ỳp cỏ, m tộp; / thỏng chớn, thỏng mi, (tụi) i
múc con da di v sụng.
5) mnh t y, nhng ngy ch phiờn, dỡ tụi
li mua cho vi cỏi bỏnh rm;/ ờm nm vi chỳ,
chỳ gỏc chõn lờn tụi m ly Kiu ngõm th;/
nhng ti liờn quan xó, (tụi) nghe cỏi T hỏt chốo /
v ụi lỳc (tụi) li c ngi núi chuyn vi Cỳn
Con,
+Nhn xột.
+Liờn kt bng cỏch lp t ng, thay th t ng.
+Hs tỡm:
on 1
mnh t cc cn (cõu 2) thay cho lng quờ tụi
(cõu 1).

on 2:
mnh t quờ hng (cõu 3)thay cho mnh t
cc cn (cõu 2).
mnh t y (cõu 4, 5) thay cho mnh t quờ
hng (cõu 3)
4. Cng c - Dn dũ:
-Gi hs nhc li bi 1, 2.
-V xem li bi.
-Xem trc bi
-Nhn xột tit hc.
******************************************
Tit 5 Th dc: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Bỏ khăn.
I/ Mục tiêu.
- Thc hin c ng tỏc tâng cầu bng ựi , tõng cu v phỏt cu bằng mu bàn chân.
Bit c cách chơI v tham gia c cỏc trũ chi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung. Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
Trng Tiu hc Th trn m Di Trang 12 Thỏi Th Hng
TUN 28
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS tâng cầu bằng mu bàn chân và ôn
chuyền cầu bằng mu bàn chân.
b/Trò chơi:Bỏ khăn.

- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
**************************************
Th t, ngy 17 thỏng 03 nm 2010
Tit 1 Tp c: ễn tp gia Hc Kỡ II (tit 4)
I.Mc tiờu:
- Mc yờu cu v k nng c nh tớờt 1.
- K ỳng tờn cỏc bi tp c l vn miờu t hc trong 9 tun u HKII.
II. dựng dy hc:
Phiu ghi tờn cỏc bi tp c, HTL ó hc. Giy kh to. Vit dn ý cỏc bi vn miờu t .
III.Hot ng dy hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh:
2. Kim tra bi c:

-Cho hs lm li bi 4 .
3. Bi mi:
a. Gii thiu bi.
b. Hng dn hot ng:
-Gii thiu bi.
* Hot ng 1:Cỏ nhõn
K tra ly im c, HTL, lm bi 2.
Bi 1
-Gi hs lờn bng bc thm.
-Chm im.
-Bi 2.
+Gi hs phỏt biu.

* Hot ng 2: Cỏ nhõn
Lm bi 3
-Bi 3
+Gi hs phỏt biu bi mỡnh chn.
+Cho hs lm vo v, phỏt phiu cho 3 hs lm bi.
-Hỏt.
-1 hs c yờu cu.
- 6 Hs bc thm, xem li bi.
-Hs c bi, tr li 1 cõu hi trong bi.
1 hs c yờu cu.
Phong cnh n Hựng.
Hi thi cm thi ng Võn.
Tranh lng H.
-1 hs c yờu cu.
1.Phong cnh n Hựng
a.Dn ý
Bi tp c ny ch cú 1 on trớch, ch cú thõn

bi.
-on 1: n Thng trờn nh Ngha Lnh (trc
n, trong n).
-on 2: Phong cnh xung quanh khu n:
Bờn trỏi l nh Ba Vỡ.
Chn ngang bờn phi l dóy Tam o.
Trng Tiu hc Th trn m Di Trang 13 Thỏi Th Hng
TUẦN 28
-Gọi hs đọc bài làm của mình.
-Nhận xét.
-Gọi hs dán bài lên bảng, trình bày .Trình bày miệng
những chi tiết mình thích.
-Nhận xét.
 Phía xa là núi Sóc Sơn.
 Trước mặt là Ngã Ba Hạc.
-Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền.
 Cột đá An Dương Vương.
 Đền Trung.
 Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.
b. Chi tiết em thích nhất
Người đi từ Đền Thượng lần theo lối cũ xuống
đền Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại, những gốc
thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát và toả
hương. Những chi tiết hình ảnh ấy gợi cảm giác về
1 cảnh thiên nhiên rất khoáng đạt, thần tiên.
2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
a.Dàn ý:
-Mở bài:
Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
-Thân bài:

 Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
 Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài:
Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải.
b. Chi tiết em thích nhất
Em thích nhất chi tiết thanh niên các đội thi lấy
lửa vì đấy là việc làm rất khó, đòi hỏi sự khéo léo
hơn nữa, nó diễn ra rất vui, rất sôi nổi.
3. Tranh làng Hồ
a.Dàn ý:
Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân
bài.
-Đoạn 1:Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng
Hồ và nghệ sĩ dân gian.
-Đoạn 2:Sự độc đáo của nộidung tranh làng Hồ .
b. Chi tiết em thích nhất
Emthích nhất những câu văn viết về màu
trắng điệp- màu trắng với những hạt cát của điệp
trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. Đó là sự
sáng tạo trong kĩ thuật pha màu của tranh làng Hồ.
Nhờ bài văn này em biết thêm 1 màu trong hội
hoạ.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Đọc 1 số bài dàn ý hay cho lớp nghe.
-Về xem lại bài.
-Xem trước:Tiết 5.
- Nhận xét tiết học.
*******************************************************
Tiết 2 – Toán : Luyện tập chung
I.Mục tiêu:

-Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
-Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian .
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 14 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
-Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs làm lại bài 4 .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
-Cho hs làm lại bài 4 .
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
Luyện tập
-Bài 1:
+Có mấy chuyển động đồng thời?
+Cùng chiều hay ngược chiều?
+Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi
trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ
đuổi kịp xe đạp.
+Vẽ sơ đồ:
Xe máy  Xe đạp 
A 48 km B
+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km?
+Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng
cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.

+Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km?
+ 24 km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển động
cùng chiều.
+Cho hs tự làm vào vở dựa theo công thức đã học, 1
hs làm trên bảng lớp:

+Gọi hs đọc bài 1 b.
+Gọi hs nêu các bước giải:
+Cho hs giải vào vở:
+Cho hs lên bảng giải bài toán.
-Hát.
-1 hs đọc yêu cầu.
+ Hai.
+Cùng chiều.
+ 48 km.
+ 24 km.
+Sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:
48 : 24 = 2 (giờ )
Đáp số: 2 giờ
+Để tính được thời gian ta cần tìm quãng đường,
tìm hiệu hai vận tốc  tìm thời gian.
+Quãng đường xe đạp đã đi:
12 x 3 = 36 (km)
+Hiệu 2 vận tốc:
36 – 12 = 24 (km/ giờ)
Thời gian 2 xe gặp nhau:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút

Đáp số: 1 giờ 30 phút
+Nhận xét.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 15 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
-Bài 2:
+Gọi hs nhắc lại công thức tính quãng đường.
+Cho hs tự làm vào vở:
Cho 2 hs làm trên bảng phụ.
+Gọi hs đính bài lên bảng.
-Bài 3: HSKG
+ Cho hs làm vào vở:

+Gọi hs thi đua sửa nhanh, đúng.
-1 hs đọc yêu cầu.
+Lấy vận tốc nhân thời gian.
Quãng đường báo gấm đã chạy:
120 x
25
1
= 28 (km)
Đáp số: 28 km.
+Nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
+Hiệu 2 vận tốc:
54 – 36= 18 (km/ giờ)
Thời gian xe máy đã đi:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút= 2 giờ 30phút
2 giờ 30phút = 2, 5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi:
36 x 2,5 = 90 (km)

Thời gian hai xe gặp nhau:
90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ= 16 giờ 7phút
Đáp số: 16 giờ 7 phút
+Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian. -Về xem lại bài.
- Xem trước:Ôn tập về số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
*********************************************
Tiết 3 – Khoa học: Sự sinh sản của côn trùng
I.Mục tiêu:
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi; tranh; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs đọc bài học tiết 55.
-Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết.
- Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Cả lớp
Tìm hiểu về bướm cải. -Hỏi:
 Kể tên 1 số loại côn trùng.

 Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay
đẻ con?
-Dán bảng quá trình phát triển của bướm cải.
-Giảng:Đây là hình mô tả quá trình phát triển cuả bướm
cải từ trứng cho đến khi thánh bướm. Đây là loại bướm có
-Hát
 Ruồi, gián, dế, kiến, bướm,…
 Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 16 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp vải nhỏ như phấn, có màu
trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây
rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của
bướm cải qua 4 giai đoạn : trứng, ấu trùng, nhộng, bướm.
-Yêu cầu: ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng
giai đoạn phát triển của bướm cải.
-Hỏi:
 Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải?
 Ơ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải
gây thiệt hại nhất?
 Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để
giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa maù,
cây cối?
-Kết luận: Bứơm cải là 1 loại côn trùng có hại cho trồng
trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm
cải đẻ trứng vào đầu hè, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành
sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên. Sâu ăn lá rau khoảng 30
ngày, khi lớp da bên ngoài chật , chúng lột xác và lớp da
mới hình thành. Sâu leo lên tường, lên rào, bậu cửa, cây
cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong

vòng 2, 3 tuần, 1 con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và
tiếp tục 1 vòng đời mới. Sâu gây ra nhiều thiệt hại cho
trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng
gây ra trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện
pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm.
* Hoạt động 2: Nhóm 4
Tìm hiểu về ruồi và gián.
-Chia nhóm 4.
-Yêu cầu hs các nhóm quan sát tranh minh hoạ 6, 7 / 115
và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 Gián sinh sản như thế nào?
 Ruồi sinh sản như thế nào?
 Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và
khác nhau?
 Ruồi thường đẻ trứng ở đâu?
 Gián thường đẻ trứng ở đâu?
 Nêu những cách diệt ruồi?
 Nêu những cách diệt gián.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Hỏi: Nhận xét về sự sinh sản của côn trùng.
-Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những
loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. Nhưng
cũng có loài côn trùng phải qua các giai đoạn trung gian
mới nở thành con. Biết được chu trình sinh sản cuả chúng
để ta có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Hoạt động 3: Nhóm 6
Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết.
-Chia nhóm 6.
-Yêu cầu: Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em
 Hình 1: trứng

 Hình 2: sâu
 Hình 3: nhộng
 Hình 4: bướm
 Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau
cải.
 Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu
ăn lá rau rất nhiều.
 Để giảm bớt thiệt hại cho cây cối, hoa màu do côn
trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, phun thuốc
sâu, bắt bướm.

 Gián đẻ trứng, trứng nở thánh gián con.
 Ruồi đẻ trứng, trứng nở ra dòi hay còn gọi là ấu
trùng. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
 Chu trình sinh sản của ruồi và gián:
Giống nhau: cùng đẻ trứng.
Khác nhau: trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi
nở ra dòi. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
 Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết
động vật,…
 Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp,
tủ quần áo…
 Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở,
nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn dẹp rác
thải… hoặc phun thuốc diệt ruồi.
 Diệt gián bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở,
nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần
áo… hoặc phun thuốc diệt gián.
-Nhận xét.
-Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.



-Hs vẽ theo nhóm.
-Hs trưng bày sản phẩm.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 17 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
biết.
-Cho hs quan sát sản phẩm của cả lớp.
-Chấm điểm, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi:
+Kể tên 1 số côn trùng.
+Quá trình phát triển của bướm cải?
+Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
-Về xem lại bài Xem trước : Cây con mọc lên từ hạt.
-Nhận xét tiết học.
*******************************************************
Tiết 4 – Tập làm văn: Ôn tập giữa Học Kì II (tiết 5)
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút.
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hinh tiêu
biểu để miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs làm lại bài 4 .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn hoạt động:
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè.
-Đọc bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm tắt nội
dung bài.
-GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv ghi bảng,
cho hs phân tích chính tả, xoá bảng, cả lớp viết bảng
con.
-Đọc mẫu lần 2.
-Nhắc cách ngồi viết.
-Đọc hs viết.
-Đọc hs soát bài.
-Đọc hs sửa bài.
-Chấm 8 vở.
-Nhận xét bài chấm.
-Tổng kết lỗi của lớp.
* Hoạt động 2: Cá nhân
Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ.
Bài 2
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
-Hỏi:
 Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính
cách của bà cụ bán hàng nước chè?
 Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
- Hát.
-Lớp theo dõi trong SGK.
-Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng
nứơc chè dưới gốc bàng.

-tuổi giời, tuồng chèo,…
-Hs viết bài.
-Soát bài.
-Sửa bài.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 18 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
 Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
-Nhắc hs:
 Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết
phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả
những đặc điểm tiêu biểu.
 Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn
văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tôi(TV
5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả
giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
 Bài tập yêu cầu các emviết 1 đoạn văn khoảng 5
câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em
nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của
nhân vật.
-Gọi hs phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ, người đó
quan hệ với em như thế nào.
-Chấm điểm.
 Tả ngoại hình.
 Tả tuổi của bà.
 Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc biệt
tả mái tóc bạc trắng.
-Hs làm vào vở.
-Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:

-Đọc 1 số đoạn văn hay cho lớp nghe.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Tiết 6.
-Nhận xét tiết học.
****************************************************
Tiết 5 – Chính tả: Ôn tập gữa Học Kì II (tiết 6)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên
kết câu theo yêu cầu BT 2.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL để hs bốc thăm. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs làm lại bài 4 .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cả lớp
Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL.
Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 2: Cá nhân
-Bài 2:
+Nhắc: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô
trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo

cách nào.
+Gọi hs nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ cách
-Hát.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
-3 hs đọc nội dung bài 2.

 Bằng cách lặp lại từ ngữ.
 Bằng cách thay thế từ ngữ.
 Bằng cách dùng từ nối.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 19 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
liên kết của từng kiểu.
+Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên bảng.
+3 hs đọc lại.
+ Hs làm bài vào vở.
a/ Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b/ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c/ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
+1 số hs đọc bài của mình.
+Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại 3 kiểu liên kết câu.
- Về xem lại bài.
- Xem trứơc tiết 8.
- Nhận xét tiết học.
***********************************************
Thứ năm, 18 tháng 03 năm 2010

Tiết 1- Mĩ thuật: ( Cô Tuyền dạy)
******************************************
Tiết 2 – Anh văn: (Thầy Nghĩa dạy)
******************************************
Tiết 3 – Luyện từ và câu: Kiểm tra (tiết 7)
( Đề trường ra)
**************************************************
Tiết 4 – Toán: Ôn tập về số tự nhiên
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3(cột 1),5 . HSKG làm thêm bài 3 (cột 2), 4.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs làm lại bài 4 .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
-Cho hs làm lại bài 3.
-Giới thiệu bài.
*Hoạtđộng 1: Cá nhân
Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về
dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9.
-Bài 1
+Cho hs trả lời miệng:
-Hát.
-1 hs nêu yêu cầu.

+70 815: bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm.
Giá trị chữ số 5: 5 đơn vị.
975 806: chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám
trăm linh sáu.
Giá trị chữ số 5: 5 000.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 20 Thái Thị Hồng
TUN 28
-Bi 2:
+Cho hs in vo SGK ri tr li:
+Gi hs nờu c im ca :
-Bi 3: ct 1
+Cho hs lm vo v:
+Gi hs lờn bng sa cú nờu cỏch so sỏnh.
-Bi 4. HSKG
+Cho hs lm vo v:
Cho 2 hs lm trờn bng ph.
+Gi hs ớnh bi lờn bng.
-Bi 5:
+ Cho hs lm vo v:
+Gi hs nờu li du hiu chia ht cho 2, 3, 5, 9.
+ớnh bng ph lờn bng, mi 2 hs lờn sa nhanh,
ỳng:
5 723 600: nm triu by trm hai mi ba
nghỡn sỏu trm.
Giỏ tr ch s 5: 5 000 000
472 036 953: bn trm by mi hai triu
khụng trm ba mi sỏu nghỡn chớn trm nm
mi ba.
Giỏ tr ch s 5: 50
+Nhn xột.

-1 hs nờu yờu cu.
a/ 1 000, 7 999, 66 666
b/ 100, 998, 2 998-3000
c/ 81, 301, 1 999
Cỏc s t nhiờn: cỏc s t nhiờn liờn tip hn
kộm nhau 1 n v.
Hai s l, chn liờn tip nhau hn kộm nhau 2
n v.
-Nhn xột.
-1 hs nờu yờu cu.
>, <, =
<, >, =
+Nhn xột.
-1 hs nờu yờu cu.
+ T ln n bộ:
3 762; 3726; 2 673; 2 637
T bộ n ln:
2 637 ; 2 673 ; 3726; 3 762
+ Nhn xột.
-1 hs nờu yờu cu.
a) 243
b) 207
c) 810
d) 465
+ Nhn xột.
4. Cng c - Dn dũ:
-Gi hs nờu mi quan h ca 2 s t nhiờn liờn tip, 2 s chn, l liờn tip.
-V xem li bi.
- Xem trc: ễn tp v phõn s.
-Nhn xột tit hc.

***********************************************
Tit 5 Th dc: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi:
Hoàng Anh, Hoàng Yến.
I/ Mục tiêu.
- - Thc hin c ng tỏc tâng cầu bng ựi , tõng cu v phỏt cu bằng mu bàn chân.
-Bit cỏch chi v tham gia c trũ chi Hoàng Anh, Hoàng Yến. Nắm nội quy chơi,
hứng thú trong khi chơi.
II/ Địa điểm, ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Trng Tiu hc Th trn m Di Trang 21 Thỏi Th Hng
TUN 28
Nội dung. Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS tâng cầu bằng mu bàn chân và ôn
chuyền cầu bằng mu bàn chân.
b/Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.

* Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
*************************************************
Th sỏu, ngy 19 thỏng 03 nm 2010
Tit 1 - Tp lm vn:
Kim tra ( tit 8)
( trng ra)
******************************************************
Tit 2 Toỏn: ễn tp v phõn s
I.Mc tiờu:
-Bit xỏc nh p.s bng trc giỏc; bit rỳt gn, quy ng mu s, so sỏnh cỏc p.s
khụng cựng mu s.
- C lp lm bi 1, 2, 3 (a,b) 4. HSKG lm thờm bi 3c , 5 .
II. dựng dy hc:
III.Hot ng dy hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh:
2. Kim tra bi c:
-Cho hs lm li bi 4 .
3. Bi mi:
a. Gii thiu bi.
b. Hng dn hot ng:
*Hot ng 1: Cỏ nhõn

Luyn tp
-Bi 1: .
+Cho hs vit vo SGK.
+Gi hs phỏt biu:
-Hỏt.
- 1 hs nờu yờu cu.
a b
- Hỡnh 1:
4
3
- Hỡnh 2:
5
2
- Hỡnh 3:
8
5
- Hỡnh 4:
8
3
- Hỡnh 1:
4
1
1
- Hỡnh 2:
4
3
2
- Hỡnh 3:
3
2

3
- Hỡnh 4:
2
1
4
Trng Tiu hc Th trn m Di Trang 22 Thỏi Th Hng
TUẦN 28

Bài 2:
+Cho hs tự làm vào vở:
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 3: a, b
+Cho hs tự làm vào vở:




+Gọi hs lên bảng sửa bài.
-Bài 4:
+Cho hs làm vào vở.
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 5: HSKG
+Cho hs làm vào SGK:
+Đính bảng phụ lên. Gọi hs thi đua điền.
-Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.

2
1
6

3
=
;
;
4
3
24
18
=

7
1
35
5
=

9
4
90
40
=
;
2
5
30
75
=
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
a.

20
15
4
3
=

20
8
5
2
=
b.
36
15
12
5
=
giữ nguyên
36
11
c.
60
40
3
2
=
;
60
45
4

3
=
;
60
48
5
4
=
+Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán.
12
5
12
7
>
;
15
6
5
2
=
;
9
7
10
7
<
+Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán.
6

3
hoặc
2
1
+Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ,nhân, chia phân số.
-Xem trước : Ôn tập về phân số (tt)
-Nhận xét tiết học.
**************************************
Tiết 3 – Âm nhạc: ( Cô Mai Anh dạy )
****************************************
Tiết 4- Địa lí : Châu Mĩ (tt)
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm về cư dân và kinh tế châu Mĩ.
-Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì; có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành
công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ thủ đô Hoa kỳ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ, tranh (nếu có).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs làm lại bài 4 .
3. Bài mới:
-Hát.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 23 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn hoạt động:
+Tìm và chỉ vị trí địa lý của châu Mĩ trên Quả địa cầu.
+Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ.
+Kể những điều em biết về vùng A-ma-dôn.
-Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cá nhân
Biết dân cư châu Mĩ.
-Yêu cầu hs làm việc cá nhân:Mở SGK / 103, xem bảng số
liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
 Nêu số dân của Mĩ.
 So sánh số dân của châu Mĩ với các châu lục khác.
-Yêu cầu hs dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các
thành phần dân cư châu Mĩ.
-Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều
màu da như vậy?
-Giảng: Sau khi Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ, người
dân châu Âu và các châu lục khác đã di cư sang đây, chính
vì vậy hầu hết dân cư châu Mĩ là người nhập cư , chỉ có
người Anh-điêng là sinh sống từ lâu đời ở châu Mĩ.
-Hỏi: Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng
nào?
-Kết luận: Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người
đứng thứ ba về số dân trong các châu lục trên thế giới.
Thành phần dân cư châu Mĩ rất đa dạng, phức tạp vì họ
chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến. GV
kết hợp GDMT
* Hoạt động 2: Nhóm 6.
.Mục tiêu: Tìm hiểu về kinh tế châu Mĩ.
-Chia nhóm 6, yêu cầu điền thông tin vào bảng:
-Hs làm việc cá nhân:

 Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người,
 Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người đứng
thứ ba trong các châu lục trên thế giới, chưa bằng
5
1
số dân châu Á. Nhưng diện tích chỉ kém châu
Á có 2 triệu km
2
.
-Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác
nhau:
 Người Anh-điêng, da vàng.
 Người gốc Âu, da trắng.
 Người gốc Phi, da đen.
 Người gốc Á, da vàng.
 Người lai.
-Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác
đến.
- Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng
ven biển và miền Đông.
Tiêu chí Bắc Mĩ Trung Mĩ và Nam Mĩ
Tình hình chung của nền kinh
tế
Phát triển Đang phát triển
Ngành nông nghiệp
Có nhiều phương tiện sản xuất hiện đại.
Quy mô sản xuất lớn.
Sản phẩm chủ yếu: lúa mì, bông, lợn, bò, sữa,
cam, nho,…
Chuyên sản xuất chuối, cà phê,

mía, bông, chăn nuôi bò, cừu,…
Ngành công nghiệp
Nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao như:
điện tử, hàng không vũ trụ,…
Chủ yếu là công nghiệp khai
thác khoáng sản để xuất khẩu.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Gọi:
-Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các ngành
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 hs trình bày trước lớp khái quát về kinh tế châu Mĩ.
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 24 Thái Thị Hồng
TUẦN 28
công, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có
nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông
phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản.
* Hoạt động 3: Nhóm 6
Tìm hiểu về Hoa Kì
-Chia nhóm 6.
-Yêu cầu hs điền vào bảng sau:
-Gọi đại diện nhóm trả lời.
-Gọi:
-Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là 1 trong những nước
có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về
sản xuất điện, các ngành công nghệ cao và còn là 1 trong
những nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới như lúa
mì, thịt, rau.
-Gọi hs đọc bài học.
HOA KÌ

1/ Các yếu tố địa lý tự nhiên:
-Vị trí địa lí: Ở Bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Ca-na-
đa, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô.
-Diện tích: Lớn thứ ba thế giới.
-Khí hậu: Chủ yếu là ôn đới.
2/ Kinh tế xã hội:
-Thủ đô: Oa- sinh –tơn
-Dân số: Đứng thứ ba trên thế giới.
-Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất
điện, công nghệ cao, xuất khẩu nông sản.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 hs trình bày trước lớp khái quát về kinh tế và tự
nhiên Hoa Kì.
-SGK.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi các hỏi cuối bài.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Châu Đại Dương và châu Nam Cực.
**********************************************
Trường Tiểu học Thị trấn Đầm Dơi Trang 25 Thái Thị Hồng
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×