Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
A.GiớI THIệU Đề TàI
B.NộI DUNG CHíNH
i.cơ sở đề tài
1.CƠ Sở Lí LUậN
2.CƠ Sở THựC TIễN
a.Đờng lối,chính sách đối ngoại của đảng và nhà nớc ta
*Mục tiêu của chính sách đối ngoại và nhiệm vụ đối ngoại
*Nguyên tắc và phơng châm của chính sách đối ngoại
b.Nguyên tắc và t tởng chỉ đạo công tác thanh niên trong hội nhập khu vực và thế giới
*Những quan điểm cần quán triệt trong hội nhập khu vực và thế giới của công tác thanh niên
*T tởng và nguyên tắc chỉ đạo hội nhập khu vực và thế giới của công tác thanh niên
*Vị trí và vai trò của thanh niên trong hội nhập
ii.thực trạng về vấn đề thanh niên trong hội nhập khu vực và thế giới
1.những điểm thuận lợi của thanh niên việt nam trong hội nhập
2.những điểm yếu và khó khăn của thanh niên trong hội nhập khu vực
và thế giới hiện nay
3.nguyên nhân của những hạn chế tron g hội nhập của thanh niên
iii.các kiến nghị của công tác thanh niên trong hội nhập khu vực và
thế giới
1.công tác t tởng văn hoá.
2.kiến nghị với đảng và nhà nớc
3.kiến nghị với đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh
c.kết luận
1.tóm tắt nội dung
2.cảm nghĩ của bản thân về đề tài
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
a.giới thiệu đề tài
Đất nớc ta qua hơn 20 năm đổi mới đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn: Xây
dựng nền kinh tế định hớng XHCH, tạo ta cơ sở vật chất kỹ thuật cho quá trình CNH-
HĐH đất nớc phấn đấu tới năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo h-
ớng hiện đại. Thanh niên ngày nay có trách nhiệm to lớn đối với nhiệm vụ xây dựng
đất nớc. Nó đặt ra cho thành niên nhiều thách thức cũng nh tạo cơ hội cho thanh niên
thế hệ trẻ khẳng định vị thế của mình. Là một thanh niên trẻ trong thời đại mới,
bản thân không thể thờ ơ với nhiệm vụ cao cả đó. Mà đó là động lực thúc đẩy bản
thân hiểu sâu hơn vai trò của thanh niên trong công cuộc đổi mới đất nớc. Vì vậy đề
tài thanh niên Việt Nam với hội nhập khu vực và thế giới đặt ra nhiệm vụ, quyền lợi
của bản thân cũng nh thanh niên cả nớc trớc xu thế toàn cầu hoá.Em hi vọng đề tài
này là chìa khoá cho thế hệ trẻ bớc vào kỉ nguyên của tri thức nhân loại.
B- Nội dung chính:
I.Cơ sở của đề tài
1 . Cơ sở của lý luận:
Hội nhập là việc tham gia các mối quan hệ đối ngoại, hợp tác và liên kết trong
phạm vi khu vực và toàn cầu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội nhập là
xu thế phát triển khách quan và tất yếu. Trong bối cảnh xu thế hoà bình, hợp tác và
phát triển ngày một tăng, các quốc gia đặt u tiên trong chính sách là phát triển kinh
tế. Nhân tố kinh tế ngày càng có vị trị quan trong trong quan hệ quốc tế chính sách
đối ngoại của các nớc đều hớng vào phục vụ đờng lối và chính sách phát triển của
quốc gia trên nguyên tắc độc lập, tự chủ, các nớc đẩy mạnh hợp tác với nhau trên
nhiều lĩnh vực. Cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật và công nghệ đã bắt đầu vào
những năm 70, tiếp tục phát triển mạnh mẽ, với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá
trình chuyển dịch kinh tể thế giới, làm tăng nhanh lực lợng sản xuất, góp phần thúc
đẩy quá trình quốc tế hoá diễn ra trên hai cấp độ: Toàn cầu và khu vực.
Qúa trình toàn cầu hoá diễn ra đồng thời với việc áp dụng những tiến bộ vợt
bậc của khoa học và công nghệ, từng bớc hình thành một cơ sở hạ tầng mới mang
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tính chất toàn cầu cho nền kinh tế thế giới, đó là hệ thống thông tin viễn thông và
công nghệ thông tin. Khoa học và công nghệ trở thành động lực của sự biến đổi hệ
thống phân công lao động quốc tế, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển từ phân công
lao động quốc tế theo chiều rộng sang chiều sâu, với đặc trng là chuyên môn hoá
theo đối tợng thay cho chuyên môn hoá theo ngành. Qúa trình sản xuất một sản
phầm đợc chia ra nhiều công đoạn và ở nhiều nớc ,tạo điều kiện cho nhiều nớc ,nhất
là các nớc đang phát triển có thể tham gia ngay từ đầu hệ thống phân công lao động
quốc tế.Quá trình toàn cầu hoá còn đợc thực hiện thông qua sự phát triển mạnh mẽ
của thơng mại quốc tế đang có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia. Quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá là những xu thế khách quan do
những biến đổi của nền sản xuất thế giới,diễn ra đồng thời và có những mối quan hệ
vừa chặt chẽ,vừa phức tạp.Xu thế toàn cầu hoá đã xuất hiện từ lâu ,đến nay đã phát
triển mạnh mẽ,và đạt trình độ cao cha từng có,mở rộng các lĩnh vực của đời sống xã
hội quốc tế.Xu thế khu vực hoá tuy mới xuất hiện nhng cũng phát triển nhanh
chóng.Các tổ chức khu vực bao gồm các nớc có chế độ chính trị xã hội và trình độ
phát triển khác nhau theo chiều hớng mở cửa. Một mặt,khu vực hoá là một bớc thử
nghiệm để tiến tới toàn cầu hoá,là một khâu của xu thế toàn cầu hoá.Mặt khác,xu thế
khu vực hoá và lợi ích của một số nớc nhất định trong việc mở rộng thị trơng,phối
hợp nguồn lực...để cùng nhau phát triển,bảo vệ lợi ích các thành viên nhằm đối phó
với sự cạnh tranh ngày càng tăng từ khu vực bên ngoài.Việc toàn cầu hoá sản xuất và
phân công lao động quốc tế đang đợc đẩy mạnh,việc nhiều nớc chuyển sang kinh tế
thị trờng đã góp phần xoá bớt ngăn cách,làm quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng đợc
mở rộngtrên tất cả các lĩnh vực.
Cùng với quá trình mở rộng quan hệ kinh tế,thì mâu thuẫn và những cọ xát về
lợi ích kinh tế giữa các nớc tăng lên.Cạnh tranh ,giành giật vốn, thị trờng,chạy đua về
khoa học và công nghệ giữa các nớc t bản phát triển,giữa các trung tâm kinh tế lớn
trên thế giới diễn ra ngày càng quyết liệt.Tuy nhiên để tránh đến chiến tranh kinh tế
thơng mạicác nớc có xu hớng đi vào đàm phán,thoã hiệp và tìm cách giàn xếp mâu
thuẫn với nhau.Việc sử dụng khoa học kĩ thuật công nghệ trong nhiều trờng hợp lại
tạo ra nghịch lý:tăng thêm bóc lột,tăng thêm bất bìng đẳng giữa con ngời,tăng thêm
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sự nghèo khổ,nhất là đại đa số các nớc dáng phát triển,làm nghiêm trọng các vấn đề
an ninh chính trị, kinh tế cuă nhiều quốc gia,làm sâu sắc thêm cuộc khủng hoảng
của bản thân các nớc công nghiệp phát triển và làm xấu thêm môi trờng sinh thái.Rõ
ràng,cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ,những mâu thuẫn này sẽ còn tồn
tại và ngày càng sâu sắc trong quan hệ quốc tế.
2. CƠ S ở THựC TIễN:
a.Đờng lối,chính sách đối ngoại của đảng và Nhà nớc ta:
* Mục tiêu của chính sách đối ngoại và nhiệm vụ đối ngoại:
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ lên CNXH khẳng định:mục
tiêu của chính sách đối ngoại là tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc và đi lên chủ nghĩa xã hội,gióp phần vào sự nghiệp đấu tranh
chung của nhân dân thế giới vì hoà bình,độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội.
Đó là mục tiêu của chính sách đối ngoại thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội,gióp phần đa sự nghiệp dân tộc và chủ nghĩa xã hội đi tới thắng lợi,gióp phần vào
sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình độc lập dân tộc,dân chủ
và tiến bộ xã hội
Từ mục tiêu và phơng hớng đó ,nhiệm vụ đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta
trong thời kì lên chủ nghĩa xã hội là:giữ vững hoà bình,mở rộng quan hệ hợp tác hữu
nghị,tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc
*.Nguyên tắc và phơng châm của chính sách đối ngoại
Hiện nay,lợi ích cao nhất của dân tộc ta là phát triển kinh tế-xã hội,ổn định
chính trị và an ninh quốc gia,giữ vững nền độc lập và thống nhất đất nớc,làm cho
dân giàu ,nớc mạnh,xã hội công bằng, dân chủ văn minh,đi lên theo con đờng xã hội
chủ nghĩa.Xuất phát từ lợi ích dân tộc ta đã nêu trên ,chính sách đối ngoại dựa trên
nguyên tắc:tôn trọng độc lập chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ,không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau,không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực trong các quan hệ
quốc tế,bình đẳng và trên cơ sở cùng có lợi,đảm bảo góp phần phát triển kinh tế của
nớc ta,bảo vệ sản xuất,môi trờng ,tài nguyên và an ninh quốc gia,giữ gìn và phát huy
truyền thống,bản sắc tốt đẹp của văn hoá dân tộc.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trên cơ sở những nguyên tắc trên,trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội,cần
giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế,đa dạng hoá ,đa phơng
hoá quan hệ đối ngoại.Xây dựng chủ nghĩa xã hội có thành công hay không,xét cho
là do sự lãnh đạo của Đảng,ý chí,trí tuệ của nhân dân và tiềm năng sức mạnh của đất
nớc ta quyết định.Đó là điều kiện chủ quan ,cơ sở để mở rộng,đa dạng hoá và đa ph-
ơng hoá quan hệ đối ngoại.Điều kiện khách quan thuận lợi để thực hiện chủ trơng
này là xu thế của các nớc trên thế giới là đều muốn đa dạng hoá ,đa phơng hoá quan
hệ đối ngoại của mình.
Nguồn lực bên trong đóng vai trò quyết định,song muốn đi lên không thể
không thu hút nguồn lực bên ngoài,tranh thủ vốn ,công nghệ và kinh nghiệm của nớc
ngoài.Có tự lực tự cờng chúng ta mới có điêù kiện thu hút nguồn lực bên ngoài,vì
quan hệ kinh tế dựa trên nguyên tắc bình đẳng ,cùng có lợi.
Đa dạng hoá quan hệ nhằm mở rộng quan hệ đối ngoại trên tất cả các lĩnh
vực,cả trên mặt chính trị,văn hoá và khoa học kĩ thuật,cả về mặt đảng và nhà nớc và
các đoàn thể nhân dân,tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ cho quá trình công nghiệp
hoá,hiện đại hoá và bảo vệ Tổ quốc.
Đa phơng hoá quan hệ đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với tất cả các nớc vì
hoà bình,độc lập và phát triển đồng thời chú trọng phát triển quan hệ hữu nghị và hợp
tác giữa các nớc láng giềng và các nớc trong khu vực,tạo môi trờng hoà bình ổn định
lâu dài,tạo điều kiện cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong khi mở rộng ,đa dạng hoá và đa phơng hóa quan hệ đối ngoại,còn có
một phơng châm cần quán triệt để xử lí các mối quan hệ :nắm vững hai mặt hợp tác
và đấu tranh.Vừa hợp tác vừa đấu tranh trong quan hệ với các đối tợng,giữ vững
nguyên tắc và có sách lợc linh hoạt nhằm thêm bạn bớt thù,nhằm tranh thủ các lực l-
ợng có thể tranh thủ đợc,phân hoá và thu hẹp đến mức có thể đợc các thế lực chống
đối hoặc không thân thiện với chúng ta.
Từ mục tiêu nhiệm vụ và những nguyên tắc,phơng châm của đờng lối,chính
sách đối ngoại độc lập tự chủ và mở rộng ,đa dạng hoá và đa phơng hoá các mối
quan hệ,cần quán triệt t tởng chủ đạo: giữ vững nguyên tắc độc lập,thống nhất và chủ
nghĩa xã hội,đồng thời phải rất năng động và sáng tạo, linh hoạt phù hợp với vị trí
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
,điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nớc ta trớc tình hình diễn biến của tình hình khu
vực và thế giới.
b.Nguyên tắc và t tởng chỉ đạo công tác thanh niên trong hội nhập khu
vực và thế giới:
* Những quan điểm cần quán triệt trong hội nhập khu vực và thế giới của
công tác thanh niên
- Giữ vững độc lập tự chủ
Trong một thế giới đầy biến động,đa dạng mỗi nớc,mỗi dân tộc có một hoàn
cảnh riêng và chỉ có họ mới vạch ra đờng lối riêng thích hợp với mình.Thực tiễn cách
mạng Việt nam trong mấy chục năm đã khẳng định,Việt nam là một bộ phận không
thể tách rời của cộng đồng thế giới,cách mạng nớc ta là một bộ phận của cách mạng
thế giới,sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc nằm trong xu thế của những trào lu tiến
bộ của xã hội.Chúng ta một mặt vừa giữ vững và củng cố những giá trị truyền thống
tốt đẹp của dân tộc,vừa tiếp thu những tinh hoa ,học hỏi kinh nghiệm của các dân tộc
khác trên thế giới,làm phong phú thêm những hiểu biết ,những tri thức của chúng ta
phục vụ cho công cuộc đổi mới,thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
- Kết mạnh sức mạnh bên trong với sức mạnh bên ngoài,sức mạnh dân tộc và
sức mạnh quốc tế,sức mạnh truyền thống với sức mạnh thời đại.
Đây là quan điểm xuyên suốt chủ trơng ,chính sách trên các lĩnh vực,trong
bối cảnh nớc ta là một nớc nghèo nàn lạc hậu,phải đơng đầu với các thế lực bên
ngoài mạnh hơn mình nhiều lần và một trong những nhân tố đảm bảo cho thắng lợi
cho nhân dân ta.Nhận thức rõ tầm quan trọng của sức mạnh quốc tế sức mạnh bên
ngoài,chúng ta đã tích cực vận động và tranh thủ sự ủng hộ ,sự đồng tình ,giúp đỡ
của các lực lợng hào bình và tiến bộ trên thế giới.
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới,với các
chính đảng,các đoà thể quần chúng,các tổ chức quốc tế và khu vực,các tầng lớp nhân
dân.
Hoà bình ,ổn định và hợp tác để cùng phát triển cùng với việc các nớc tham
gia ngày càng nhiều vào hợp tác và liên kết quốc tế đang trở thành những xu thế quan
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trọng trong quan hệ quốc tế hiện nay.Đảng và Nhà nớc đã có những chủ trơng và
quyết sách đúng đắn và kịp thời đa đất nớc ta vào xu thế đó.
Là một nớc trong cộng đồng thế giới,việc nớc ta tham gia hợp tác,liên kết khu
vực và thế giới nhằm
Gióp phần tăng cờng hoà bình và ổn định ,hợp tác vì sự phát triển của khu vực
và thế giới,tranh thủ môi trờng quốc tế thuận lợi phục vụ cho công cuộc đổi mới và
tạo vị thế quốc tế mới có lợi cho đất nứơc ta trong hệ thống quan hệ quốc tế đang
trong quá trình chuyển đổi.
Chính sách mở rộng đa dạng hoá đa phơng hoá,quan hệ đối ngoại của nớc ta
trên tất cả các lĩnh vực đã đợc phát triển nhanh chóng.Giao lu quốc tế trở nên rất sôi
động,lôi cuốn hầu hết các nghành các giới,và các tầng lớp nhân dân.Chúng ta u tiên
thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị ,hợp tác với các nớc láng giềng.Đồng thời chúng
ta mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị liên kết với tất cả các nớc trên thế giới,phấn đấu
vì hoà bình độc lập và phát triển.
Trong hợp tác về khoa học và công nghệ,chúng ta cần lu ý những nhân tố chủ
quan và khách quan sau.Một là ,do trình độ phát triển của chúng ta còn thấp,vốn
ít,khoa học và công nghệ cha cao,lao động d thừa còn nhiều,trong khi dó yêu cầu của
chúng ta là giải phóng sức lao động,khai thác mọi tiềm năng để phát triển kinh
tế,nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất,nâng cao đời sống của nhân dân.Mặt khác
dới tác động của cách mạng khoa học và kĩ thuật và quá trình quốc tế hoá sản xuất
đang phát triển mạnh mẽ,trên thế giới đang diễn raquá trình phân công lao động quốc
tế,sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển giao khoa học công nghệ .
Trong khi phấn đấu dựng một nền khoa học công nghệ của nớc ta,chúng ta
cần quan tâm hợp tác khoa học công nghệ với các nớc và tiếp thu những tinh hoa của
nhân loại,làm giàu thêm tri thức khoa học của mình,bổ sung cho nỗ lực của bản thân
nớc nhà.
Hợp tác giao lu văn hoá và giáo dục là cần thiết và phải tiếp tục mở rộng,song
không thể tiếp nhận những tri thức,giá trị bên ngoài một cách thụ động,mà phải có sự
lựa chọn khoa học ,tiếp nhận một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nhân loại
nhng đồng thời cần phê phán những văn hoá độc hại.Phải giữ vững ,củng cố và phát
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
triển bản sắc văn hoá dân tộclàm cơ sở mở rộng quan hệ hợp tác,giao lu trên lĩnh vực
này.Đẩy mạnh thông tin,tuyên truyền những văn hoá dân tộc và cách mạng của nớc
ta đến với thế giới,gióp phần làm phong phú thêm những giá trị nhân văn của nhân
loại.
*T tởng và nguyên tắc chỉ đạo hội nhập khu vực và quốc tế của công tác thanh
niên:
Tình hình quốc tế đang có những chuyển biến nhanh chóng ,sâu sắc và phức
tạp,cùng với những điều kiện thuận lợi có không ít những thách thức.Hợp tác ,liên
kết trở thành xu thế toàn cầu,tham gia vào xu thế đó là tất yếu,song khi tham gia
chúng ta cần tỉnh táo phân tích ,đánh giá cả quá trình ,cân nhắc những vấn đề đặt ra
để xử thế.Để có phơng án tối u không bị thua thiệt trong quá trình hội nhập,thanh
niên chúng ta cần nhận thức rõ một thực tế quốc tế hiện nay là đấu tranh dân tộc và
đấu tranh giai cấp vẫn diễn ra gay gắt.Để có thể hội nhậpmà không bị hoà tan
giữ vững bản sắc dân tộc,thanh niên cần nắm vững những chính sách đối ngoại của
Đảng và Nhà nớc ta :tôn trọng độc lập,chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ,không can thiệp
vào công việc nội bộ của nhau,không dùng vũ lực hay đe doạ dùng vũ lực trong quan
hệ với nhau,bình đẳng và cùng có lợi.Quán triệt và vận dụng những nguyên tắc đó
thông qua hợp tác và liên kết chúng ta có thể tranh thủ đợc sức mạnh bên ngoài ,sức
mạnh quốc tế để phát triển đất nớc.Trong hợp tác và liên kết cần phát huy cao độ ý
thức độc lập ,tự lực tự cờng coi đó là nhân tố quan trọng quyết định bảo đảm cho quá
trình hợp tác và liên kết đạt hiệu quả.
Chúng ta chủ trơng đa dạng hoá,đa phơng hoá quan hệ đối ngoại với tinh
thần việt nam muốn là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới,phấn đấu vì
hoà bình,độc lập và phát triển.
Cơ sở lựa chọn sự hợp tác liên kếtchính là mục tiêu độc lập ,hoà bình và phát
triển cho mỗi dân tộc và cộng đồng thế giới.Với tinh thần mở cửa đa dạng hoá và đa
phơng hoáquan hệ quốc tế,chúng ta chủ trơng phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác
trên nhiều lĩnh vực với tất cả những nớc tán thành chủ trơng đó,không phân biệt nớc
lớn hay nớc nhỏ,chế độ chính trị ,trình độ phát triển hay tôn giáo...để đảm bảo lợi ích
dân tộc chân chính và làm trọn nhiệm vụ quốc tế,chúng ta thực hiện phơng châm vừa
8