Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HUYỆN LẬP THẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.96 KB, 29 trang )

THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HUYỆN LẬP
THẠCH.
I>ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN ĐẠC ĐIỂM CỦA NGUỒN LỰC NHÂN.
1.Đặc điểm, vị trí địa lý.
Huyện Lập Thạch là một huyện trung du, miền núi nằm ở phiqs Bắc
tỉnh Vĩnh Phúc. Toàn huyện có 39 xã, thị trấn, có 28 xã miền núi, đặc điểm địa
hình đa dạng, toàn huyện được chia làm 3 vùng kinh tế rõ rệt là vùng ven
sông, vùng đất giữa và vùng đồi núi.
Vị trí địa lý: nằm ở toạ độ: 105
0
30’ – 105
0
45’ độ kinh đông, 21
0
10’ –
21
0
30’ vĩ độ Bắc.
- Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang
- Phía Nam giáp thành phố Việt Trì
- Phía Đông giáp huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc
Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên là 41.474 ha, đất đai nông
nghiệp 15.848,9 ha. Toàn huyện có tổng dân số 223.900 người. Trong đó lao
động hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế 113.000 lao động, bao gồm lao
động nông nghiệp 100.000 người chiếm 80% lao động thương nghiệp dịch
vụ 7500 chiếm 6,0%. Lao động quốc doanh 155 người chiếm 0,12%. Lao
động các doanh nghiệp tư nhân 94 người chiếm 0,07. Lao động HCSN (hành
chính sự nghiệp) 2.615 số lao động thiếu và không có việc làm là: 12000
người chiếm 9,6%. Trong đó đáng quan tâm là có 120 lao động có trình độ


đại học, trung học, cao đẳng tại các địa phương chưa bố trí được việc làm.
Là một huyện nông nghiệp, lao động thuần nông, trình độ lao động thấp, số
lượng đào tạo là: 14.000 người chiếm 11,2 %. Sản lượng nông nghiệp bình
quân 2 năm 1999 – 2000 toàn huyện đạt trung bình 68.200 tấn, bình quân
lương thực đầu người đạt 303 kg/người/năm, bình quân thu nhập đầu
1
người 1,785 triệu đồng/ năm/ người. Tỷ lệ phát triển dân số trung bình là
1,2%. Bình quân đất nông nghiệp là: 720 m
2
/người.
Tình hình đời sống nhân dân trong huyện còn gặp nhiều khó khăn, có
trên 8000 hộ nông dân thuộc diện đói nghèo chiếm 17,2%. Sản lượng lương
thực năm đạt cao nhất là 325 kg/năm, quá trình phân công lao động xã hội
trong huyện không đồng đều. Do tình hình kinh tế chậm phát triển đã dẫn
đổi một bộ phận lao động dôi thừa trong nông nghiệp, lao động về thôi việc
theo quy định 176/CP, lao động hợp tác quốc tế trở về không có việc làm, đó
là chưa kể đến số học sinh đến tuổi lao động hàng năm tốt nghiệp PTTH.
Do đặc điểm có tính đặc thù của huyện Lập Thạch, là huyện sản xuất
thuần nông, công nghiệp không có gì, tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, chưa phát
huy được thế mạnh của các làng nghề, nghề truyền thống của địa phương.
Những đặc điểm này có ảnh hưởng rất lớn đến công tác phát triển nguồn
nhân lực của huyện.
2. Kinh tế- xã hội
* Sản xuất nông nghiệp: Lập Thạch là một huyện có 80% dân số hoạt
động nông nghiệp, cho nên, đã có nhiều các chương trình mục tiêu đặt ra
theo hướng mở rộng sản xuất trên các lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp,
thực hiện nồng ghép các chương trình dự án, trồng rừng phòng hộ, phủ xanh
đất chống đồi trọc, chương trình 773 và một số các dự án khác đem lại nhiều
kết quả khả quan.
- Về trồng trọt năm 2000 tổng diện tích giao trồng 24.808 ha, tăng

685, 35 ha, bằng 102,7% so với cùng kỳ đạt 101,26% kế hoạch
Trong đó:
- Diện tích lúa 13.704 ha, tăng 800 ha = 106,2% so với cùng kỳ đạt
101,5% kế hoạch.
- Diện tích ngô 3.842ha, tăng 255 ha = 107,1% so với cùng kỳ đạt
101,1% kế hoạch.
2
- Diện tích khoai 2.162ha, giảm – 193,7 ha = 91,7% so với cùng kỳ kế
hoạch.
- Diện tích sắn 1.508 ha, tăng 119 ha = 108,4% so với cùng kỳ = 100,5
kế hoạch.
- Diện tích cây công nghiệp ngắn ngày: 2.471 ha giảm 211ha bằng
92,1% cùng kỳ.
Ngoài ra, huyện còn gieo trồng một số các loại cây như các loại rau
xanh, đậu...
Tổng sản lượng của nông nghiệp nhìn chung là tăng nhanh bình
quân lương thực theo đầu người khoảng 303 kg/năm
Nhìn chung về trồng trọt huyện đã tận dụng được hết diện tích gieo
trồng. Cơ cấu giống có thay đổi theo hướng tận dụng mặt thuận lợi của thời
tiết.
Về chăn nuôi: tính đến thời điểm ngày 01/10/2000. Đàn trâu có
13.344 con tăng nên 287 con so với cùng kỳ, tổng đàn bò có 31.624 con tăng
498 con. Tổng đàn lợn có 96.504 con tăng 6234 con. Bên cạnh đó huyện còn
chăn nuôi thêm được một số các loại gia cầm như gà, vịt, ngan, ngống... tận
dụng triệt để lợi thế của vùng
Kết quả về phát triển lĩnh vực chăn nuôi tuy có tăng nhưng vẫn còn
chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương. Nguyên nhân chủ yếu do
tác động của giá sản phẩm chăn nuôi thấp, nhiều lúc, nhiều nơi còn bị tư
thương ép giá, hiệu quả thấp. Tuy nhiên có nhiều hộ chăn nuôi theo mô hình
vườn, ao, chuồng (VAC) vẫn có hiệu quả khá.

Có thể nói kết quả chăn nuôi vẫn đóng vị trí quan trọng trong giá trị
thu nhập của người nông dân...
Về thuỷ sản: Huyện sử dụng biện pháp giao khoán đến từng hô gia
đình, diện tích nuôi trồng thuỷ sản các hệ nông dẫn vẫn duy trì ổn định
khoảng 1.054 ha. Sản lượng đánh bắt 430 tấn/năm.
3
Về lâm nghiệp: Diện tích trồng rừng tập trung khoảng 250 ha. Công
tác bảo vệ rừng đã được tăng cường, đã có sự phối hợp giữa các địa phương
với lực lượng kiểm lâm. Tuy nhiên tình trạng phá rừng, vận chuyển, buôn
bán lâm sản trái phép còn diễn biến phức tạp nhất là ở khu vườn quốc gia
Tam Đảo.
Về phong trào cải tạo vườn tạp trồng cây ăn quả:
Tiếp tục được thực hiện dự án trồng cây ăn quả đã tranh thủ nguồn
vốn tín dụng đầu tư phát triển 6 tỷ đồng, vốn từ dự án 120 giải quyết việc
làm tạo điều kiện cho hộ nông dân có vốn mua cây giống, phân bón, mua sắm
thiết bị trước tiên, tổ chức tập huẫn kỹ thuật trồng cây ăn quả, hỗ trợ cây
giống cho hộ đói nghèo... kết quả đã tạo ra 180 ha diện tích chăm sóc trên
diện tích trống. Kết quả còn rất hạn chế chỉ tiêu trồng mới đạt 60% kế hoạch.
Kết quả trên cho thấy một số hộ vay vốn sử dụng chưa đúng mục đích , sự chỉ
đạo của cấp uỷ, chính quyền, cơ sở chưa tích cực đối với chương trình này.
* Công tác giao thông thuỷ lợi, xây dựng cơ bảnm, tiểu thủ công
nghiệp.
Giao thông: Tổng vốn đầu tư hàng năm cho giao thông khoảng 9
triệu đồng. Vốn đầu tư cho giao thông được cấp do ngân hàng thế giới WB
cho 7 tuyến là 4.263 triệu đồng năm 2000. Một số các nguồn vốn khác được
huy động từ các ngân sách của huyện và của các xã. Bên cạnh việc xây dựng
nâng cấp các tuyến đướng giao thông trong huyện, thì công tác thủy lợi và
xây dựng điện cũng được giải quyết một cách đồng thời. Ví dụ năm 2001,
vốn đầu tư cho thuỷ lợi ước tính khoảng 6.3000 triệu , cứng khoá kênh
mương: 2.950 triệu. Trong đó vốn tỉnh hỗ trợ 2.890 triệu, vốn huyện đầu tư

từ 4 nguồn 500 triệu. Vốn xã huy động 1.060 triệu , vốn tĩnh kuỹ đầu tư cho
các cong trình thuỷ lợi nâng cấp đê: 1.850 triệu
Xây dựng trường học: Huyện đã xây dựng được một số các trường
tầng: PHTH Sáng Sơn, Trần Nguyên Hãn, các trường PTTHCS Vân Trục,
4
Phương Khoan, Yên Dương, NGọc Mỹ. Số các nhà trẻ khoảng 247, trường cấp
I có 4 trường. Bên cạnh đó còn xây dựng được một số các công trình xây
dựng khác. Nhìn chung công tác quản lý xây dựng cơ bản đã có chuyển biến
chấp hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng được một số các công trình xây
dựng cơ bản đã có chuyển biến chấp hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng
theo nghị định 25 CP. Nghị định 1,2 CP, 88CP, 44CP của chính phủ. Tuy nhiên,
còn bộc lộ một số tồn đọng về chuyên môn nghiệp vụ của một số công trình
do chưa đầu tư không đủ khả năng giám sát kỹ thuật, chất lượng công trình
không đảm bảo yêu cầu thiết kế dẫn đến sai sót, hư hỏng công trình làm song
chậm được quyết toán,. tình trạng nợ xây dựng ở một số các xã sau khi xây
dựng không có vốn thanh toán, tiếp tục được phát sinh.
* Sản xuất tiểu thủ công nghiệp: Tiểu thủ công nghiệp sản xuất với
quy mô nhỏ, sản phẩm truyền thống ít được đổi mới. Chưa có nhân tố phát
triển lĩnh vực này vẫn duy trì sản xuất, sản phẩm vẫn tiêu thụ được do nhu
cầu địa phương như gạch nung, ngói, cát, sỏi, một số các ngành dịch vụ khác
như điện , đồ gỗ, xay sát,.. dịch vụ bưu điện. Thông tin bưu điện được thông
suốt, chất lượng được nâng lên, đến nay, đã lắp đặt điện thoại đến 100% các
xã. Công tác phát hành báo chím thư tín đến kịp thời trong ngày. Doanh thu
các ngành dịch vụ, thương nghiệp, ngành vận tải đang có xu hướng ngày
càng tăng.
c) Công tác tài chính, hoạt động tiền tệ.
Công tác quản lý điều hành ngân sách có chuyển biến đảm bảo đúng
luật ngân sách, thu chi theo kế hoạch, đúng định mức. Mặt yếu công tác tài
chính là huy động vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, không đáp ứng được
nguồn vốn đối ứng cơ chế đầu tư theo chính sách như: xây lắp điện, kiên cố

hoá, kênh mương, trường học...
Nguồn tín dụng cho vay, phát triển sản xuất được huy động nhiều,
nguồn tương đối thoả mãn nhu cầu địa bàn, lãi xuất thấp, thời gian dảm bảo
5
cho chu kỳ sản xuất. Song nhiều hộ vẫn dám vay, hc tín dụng không cho vay
vì chưa có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
*) Hoạt động văn hoá thông tin
công tác thông tin tuyên truyền có sự phân phối chặt chẽ giữa các
ngành, các tổ chức chính xã hội phục vụ tốt các ngày lễ, các ngày kỷ niệm
trọng đại trong năm 2000 và bám sát phục vụ tốt ccs nhiệm vụ chính trị của
huyện. Hệ thống đài truyền thanh cơ sở trong huyện đã được lắp đặt.
Hoạt động thể dục thể thao ở cơ sở phát triển mạnh, đã tổ chức thi
đấu ở huyện và tham gia thi đấu ở các tỉnh giành được một số thành tích
nhưnh vẫn còn rất khiêm tốn, do chưa có nhiều về cơ sở vật chất cho luyện
tập, chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lâu dài cho đội ngũ vận động viên.
*) Công tác y tế, dân số và kế hoạch hoá gia đình.
- Các chương trìnhquốc gia về y tế trong huyện cũng đã được thực
hiện đầy đủ, các chỉ tiêu đề đạt ở mức cao. Các chương trình như phòng
chống bướu cổ bằng sử dụng muối iốt, phòng chống sốt rét, phòng chống lao,
thanh toán bệnh phong, đã được triển khai tích cực và đã có hiệu quả.
Công tác khám chữa bệnh trong huyện, chất lượng đã được nâng lên
thực hiện khám bệnh cho 370 nghìn lượt người hàng tháng, điều trị nội trú
khoảng 5.750 bệnh nhânm công suất sử dụng giường bệnh khoảng 95%.
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đã có chuyển biến rõ rệt, đã
làm thay đổi nhận thức đại bộ phận nhân dân và công tác dân số kế hoạch
hoá gia đình, tỷ lệ phát triển dân số trong huyện tiếp tục được giảm xuống,
tỷ lệ số người sinh con thứ ba đã giảm đáng kể.
*) Công tác lao động và thực hiện các chính sách xã hội: Công tác giải
quyết việc làm để thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo được các cấp
uỷ, chính quyền các tổ chức đoàn thể, chính trị, xã hội như: hội thanh niên,

phụ nữ, hội nông dân nghèo vay để phát triển sản xuất, trong năm đã tạo
việc làm cho rất nhiều lao động và giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống một cách
6
rõ rệt. Tuy nhiên, một só cơ sở chính quyền chưa chỉ đạo tốt nên việc sử dụng
vốn vay, khai thác tiềm năng đất đai hiệu quả thấp, chương trình xoá đói
giảm nghèo tiến triển chậm, các chính sách xã hội đựoc thực hiện đầy đủ kịp
thời với các đối tượng, phong trào cứu trợ cho đồng bào bị thiên tai, lụt bão
do Mặt trận tổ quốc phát động được cán bộ và nhân dân trong huyện hưởng
ứng thu được kết quả tốt.
3. An ninh chính trị
nhìn chung tại Lập Thạch thì tình hình an ninh, chính trị ổn định, trật
tự xã hội được giữ vững, công tác tiếp dân giải quyết các đơn thư khiếu nại
của huyện được các cơ quan giải quyết thường xuyên, kịp thời, đúng pháp
luật. Dưới sự chỉ đạo của Đảng và kết hợp chặt chẽ của các cấp uỷ, mọi vấn
đề thắc mắc của nhân dân đều được làm rõ nên nhân dân rất tin tưởng.
Trật tự an toàn xã hội đã có nhiều cố gắng cho nên nhìn chung tình
hình trật tự xã hội ở huyện Lập Thạch rất ổn định. Bên cạnh đó vẫn còn một
số các đối tượng như trộm cắp, huỷ hoại tài sản của công dân, tệ nạn xã hội,
tàng trữ sử dụng chất ma tuý.đang được đẩy lùi.
Công tác quân sự địa phương coi trọng thực hiện tốt nghị định 19Cp
của chính phủ về việc hoàn thiện phương án xây dựng khu vực phòng thủ,
quản lý chặt chẽ lực lượng dự bị động viên, thực hiện chương trình gọi
thanh niên nhập ngũ đều đạt được kế hoạch,
Từ những thực tế của điều kiện kinh tế – xã hội, văn hoá, chính trị
của huyện Lập Thạch ta có thể thấy rằng đây là một huyện đang trong giai
đoạn của sự phát triển kinh tế, có những tiềm năng để phát triển kinh tế
chúng ta phải xem xét và phát triển tận dụng một cách triệt để nguồn lực về
con người. sau đây là một số các thực trạng về tình hình phát triển nguồn
nhân lực của huyện.
II> THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HUYỆN LẬP THẠCH

Dưới sự lãnh đạo của UBND huyện – phòng lao động _ TBXH đã tham
mưu và xây dựng các chương trình mục tiêu về phát triển nguồn nhân lực
7
trong huyện. Theo hướng mở rộng lao động vào sản xuất hàng hoá, dịch vụ
trên nhiều lĩnh vực với nhiều thành phần kinh tế, nâng cao nhận thức của
người lao động về vấn đề lao động và việc làm. Coi một bộ phận sức lao
động trở thành hàng hoá và đươc trao đổi trên thị trường sức lao động mở
rộng hướng đào tạo và đào tạo đội ngũ kinh doanh trên nhiều hình thức, tại
chỗ, gửi đi các trung tâm, các trường, mở lớp tập huấn ngắn ngày... Đề nghị
thành lập trung tâm dạy nghề của huyện. Tranh thủ các nguồn vốn cho vay
và vốn đầu tư được huy động ở nhiều nguồn.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân
lực, ban lãnh đạo huyện đã có nhiều những phương hướng biện pháp thúc
đẩy mạnh công tác này, nhằm tiền đề quyết định cho công việc đẩy mạnh
phát triển kinh tế bước sang thế kỷ 21.
Nhìn một cách tổng thể, để đánh giá về nguồn nhân lực ở huyện Lập
Thạch thì: Lập Thạch có một lực lượng tương đối dồi dào độ tuổi lao động
trẻ vì phần đông lao động là thanh niên, lực lượng lao động tăng nhanh qua
các năm. Đây vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức lớn đối với huyện, lao
động đông thuận lợi để phát triển kinh tế do giá trị sản xuất tạo ra lớn,
những áp lực về việc làm cũng không nhỏ. Việc không tận dụng hết nguồn
nhân lực sắn có đã lãng phí thì những tác động ngược lại của nó cũng rất
tác hại. Một đặc điểm nữa của lao động nông thôn huyện Lập Thạch là chất
lượng lao động, hầu hết lao động mang tính phổ thông không có trình độ
chuyên môn kỹ thuật, không có trình độ văn hoá, đây là một khó khăn rất
lớn trong việc phát triển kinh tế. Vì vậy, một vấn đề mang tính giải pháp là
phải đào tạo, hướng dẫn và phát triển trình độ của nguồn nhân lực bằng
nhiều hình thứcm, nhằm khai thác hết tiềm năng của nguồn nhân lực.
Khi xem xét đến thực trạng về phát triển của nguồn nhân lực chúng
ta phải xem xét một cách chi tiết về tình hình biến động dân số của huyện và

các biến động về nguồn lao động.
8
1) Thực trạng về tình hình biến động dân số của huyện
quay trở lại vài năm trước đây ta có thể thấy tình hình biến động
dân số của huyện qua bảng sau:
Bảng 1: Biến động của huyện Lập Thạch giai đoạn 1989-1997
Chỉ tiêu 1989 1995 1996 1997
1. Dân số trung bình (1000
người)
188,157 217,3447 220,358 222,904
2. Dân số nam (1000 người) 88,928 102,987 104,570 106,994
3.Dân số nữ (1000 người) 99,229 114,387 115,788 115,910
Số người trong độ tuổi lao động
(1000 người)
98,153 104,886 105,990 106,602
Số người dưới độ tuổi lao động
(1000 người)
67,263 77,708 79,774 79,784
Số người trên độ tuổi lao động
(1000 người)
22,741 34,780 34,594 36,518
Mật độ dân số (1000 người/
1Km
2
)
0,454 0,524 0,531 0,537
Số sinh sống (1000 người) 6,217 4,739 4,328 4,050
Số người chết (1000 người) 1168 967 9223 876
Tỷ suất sinh thô (
0

/
00
) 28,3 22,05 19,35 18,1
Tỷ suất chết thô (
0
/
00
) 7,61 4,42 4,16 3,93
Tỷ suất biến động tự nhiên
(
0
/
00
)
20,69 17,63 15,81 14,17
Số người nhập cư (1000 người) 0,915 1,267 1,332 1,384
Số người xuất cư (1000 người) 1,427 1,427 1,493 1,525
Tỷ suất nhập cư (
0
/
00
) 4,86 5,83 6,04 6,21
Tỷ suất xuất cư (
0
/
00
) 7,58 6,77 6,795 6,84
Tỷ suất biến động cơ học (
0
/

00
) -2,72 -0,94 -0,76 -0,63
Tỷ suất biến động dân số (
0
/
00
) 17,97 16,69 15,3 13,54
Bảng 1 đã cho chúng ta thấy rõ được dân số và các nhân tố ảnh
hưởng đến sự biến động của dân số. Đi sâu vào tìm hiểu thì chúng ta nhân
thấy rằng dân số từ năm 1989 đến 357 người /1km
2
năm 1997, vì Lập Thạch
là một huyện 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp cho nên mật độ dân
số ngày càng tăng cũng ảnh hưởng đến rất lớn về mặt đời sống sinh hoạt
người dân. Tuy nhiên, dân số trong các giai đoạn từ 1989-1997 vẫn tăng
9
nhưng tỷ suất biến động dân số qua các năm có thể nói là ngày càng giảm:
năm 1989 là 17,97
0
/
00
;năm 1995 là 16,69
0
/
00
; năm 1997 là 13,54
0
/
00
những

con số về tỷ suất biến động dân số giảm nói lên tình hình phát triển về các
mặt của huyện như công tác thông tin tuyên truyền, công tác giáo dục và
nhận thức rõ của người dân ngày càng nâng cao một cách rõ rệt, các chương
trình về KHHGD thực hiện đã có hiệu quả rõ rệt. Quy mô của dân số hàng
năm tăng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sự gia tăng tự nhiên và sự tăng
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sự tăng tự nhiên và tăng cơ học, nhìn vào
những nhân tố ảnh hưởng này ta có thể đánh giá phần nào về tình hình các
hoạt động kinh tế của huyện. Từ giai đoạn 1989-1997 tỷ suất nhập cư liên
tục tăng lên qua các năm , có thể nói lực lượng này phần đông là những
người tập trung về đây theo các chương trình làm việc, thực hiện các dự án
di dân xây dựng các vùng kinh tế mới và một số lực lượng khác là bộ đội
xuất ngũ, sinh viên ra trường và trở về quê hương làm việc, số ngưòi xuất
cư của huuyện hàng năm cũng tăng lên, lý do là họ chuyển đi các nơi khác để
tìm việc làm và lập nghiệp. Tuy nhiên hàng năm thỉ tỷ lệ số người xuất cư
luôn luôn lớn hơn số người nhập cư từ năm 1989-1997, con số này đánh giá
một điều rằng dân số trong huyện có xu hướng ra đi bởi vì họ mong muốn
tìm được một cuộc sống tốt hơn ở nơi khác , trước khi họ phải trở về huyện
mình có thể nói con số này phần đông là số lượng học sinh, sinh viên, sau khi
đã ra trường, một số khác là những người lao động được xuất khẩu lao
động sang nước khác như PRUNAY. Singapore, Côoét , bên cạnh đó lực lượng
lao động chủ yều là còn rất trẻ nên họ có nhu cầu hơn về mặt di dân.
Số người trong độ tuổi lao động tại huyện là lực lượng chủ yếu và
hàng năm gia tăng rất nhanh từ 1998-1999 đã gia tăng khoảng 112%, bên
cạnh đó số người dưới độ tuổi lao động và số người trên độ tuổi lao động
chiếm tỷ lệ cũng không nhỏ. Tuy nhiên, từ năm 1995-1997 thì sự gia tăng
hầu như không đáng kể. Một số vấn đề được đặt ra rất bức xúc là để ổn
10
định được cuộc sống cho một lực lượng không tham gia lao động thì số
người trong độ tuổi lao động cần phải có việc làm đầy đủ và có thu nhập ổn
định đòi hỏi về công tác giải quyết việc làm phải được thực hiện một cách kịp

thời và triệt để.
Tuy nhiên, huyện còn một số lượng người thiếu việc làm khá đông,
khoảng 10%, nói là thiếu việc làm hoàn toàn không phải vì hầu hết là lao
động nông nghiệp họ vẫn có việc làm nhưng hiệu suất sử dụng thời gian lao
động rất thấp. Nếu lực lượng này chuyển sang ngành khác thì năng suất
cũng như chất lượng hầu như không giảm sút, người ta gọi lực lượng này là
thất nghiệpn trá hình. hàng năm tìm mọi biện pháp để tạo việc làm tại chỗ,
chuyển và mở các ngành nghề mới, đi xây dựng vùng kinh tế mới hay xuất
khẩu lao động. Mặc dù đã được Đảng bộ và các ban ngành quan tâm, giải
quyết vấn đề tạo việc làm nhưng do nhiều lý do như tiềm lực chưa được thực
hiện đồng bộ và thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp không ổn định
cho nên hàng năm những việc làm mới tạo ra chưa đáo ứng được so với yêu
cầu, đời sống người lao động nhiều khó khăn.
Thực tế hiện nay, trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của lao
động còn nhiều bất cập, điều này là do tàn dư của những năm trước đây, ta
có thể thấy trình độ, chất lượng nguồn nhân lực của huyện Lập Thạch còn
rất thấp.
Dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực. Quy mô nguồn nhân lực
phụ thuộc vào quy mô của dân số. Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số
nhanh sẽ báo hiệu quy mô lớn và tốc độ tăng trưởng nhanh của nguồn nhân
lực trong tương lai. Sự ảnh hưởng giữa dân số tới nguồn nhân lực phải
sauạt thời gian nhất định phụ thuộc vào việc xác định giới hạn của độ tuổi
lao động thì (thời gian để đưa trẻ sinh ra ở thời) kỳ này sẽ bước vào độ tuổi
lao động). Để xác định nguồn nhân lực của huyện Lập Thạch trong tương lai
chúng ta sẽ tìm hiểu cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính.
11

×