Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

hệ thống thanh tra giám sát và khảo sát quan lại thời phong kiến ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.92 KB, 24 trang )

Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
đặt vấn đề
-----***-----
Trong công cuộc xây dựng nền hành chính quốc gia, hầu nh nớc nào cũng
quan tâm đến hai yếu tố cơ bản: Hiện đại và dân tộc. Yếu tố hiện đại thờng gắn liền
với nguyện vọng ý chí của con ngời, nhất là của lớp ngời cầm quyền, mang ý nghĩa vĩ
mô, còn yếu tố dân tộc lại gắn liền với tính chất và hoàn cảnh cụ thể riêng của mỗi n-
ớc, mang ý nghĩa thực tiễn. nh vậy nếu nh yếu tố hiên đại thể hiện mong muốn vơn
lên tiến tiến so với các nớc xung quanh thì yếu tố dân tộc buộc con ngời phải tìm hiểu
thực tiễn lịch sử và xã hội nớc mình để sao cho bộ máy quản lí nhà nớc mà mình xây
dựng nên đạt đợc hiệu quả thốmg trị cao nhất.
Dân tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời và một truyền thông tốt đẹp. Lịch sử
lâu đời đó do chính những con ngời Việt Nam đã xây dựng và tạo nên những truyền
thống và quá khứ hào hùng, vẻ vang của dân tộc. Từ trong sự nghiệp dựng nớc, giũ n-
ớc, nhân dân Việt Nam đã tạo ra ý thức dân tộc, ý chí kiên trung, tinh thần yêu nớc
nồng nàn và lòng dũng cảm tuyệt vời để xây dựng nên những giá trị tinh thần cơ bản,
góp phần quan trọng làm nên sự nghiệp cách mạng, bảo vệ tổ quốc, chống các thế lực
đế quốc xâm lợc, thống nhất đất nớc. Công lao to lớn đó của cha ông ta rất đáng tự
hào và để giáo dục cho các thế hệ mai sau, nhất là trong công cuộc xây dựng đất nớc
thời kì hiện đại.
Tuy nhiên khi nói đến đất nớc, đến dân tộc Tổ quốc tức là chúng ta muốn nói
đến một khối cộng đồng ngời cùng sống trên cùng một lãnh thổ có tiếng nói chung,
một nền kinh tế thống nhất và đơng nhiên là dới sự quản lí của một nhà nớc thống
nhất. Thực ra lịch sử lâu đời của một dân tộc cũng là lịch sử lâu đời của công cuộc
xây dựng nhà nớc, xây dựng hệ thống quản lí nhà nớc.
Dân tộc Việt Nam ta đã có hơn một nghìn năm độc lập trứơc khi bị thực dân
Pháp xâm chiếm và đô hộ, nghĩa là đã từng có hơn một nghìn năm xây dựng hệ thống
1
Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
hành chính quốc gia của mình. Trong hơn mời thế kỉ đó có 8 triều đại kế tiếp nhau
thống trị và thông thờng mỗi triều đại lớn nh Lý, Trần, Lê . đều có những giai đoạn


thịnh trị mà hệ thống hành chính quốc gia đã phát huy đợc tác dụng tích cực. Và nếu
đem nền hành chính quốc gia đó so sánh với các nớc láng giềng đơng thời, chúng ta
không thấy có điều gì thua kém thì điều đó có nghĩa là nó đã đạt đợc cả hai tiêu
chuẩn cơ bản: Hiện đại và dân tộc. Nh vậy hiểu về bộ máy nhà nớc của quá khứ chính
là giúp chúng ta có những bài học kinh nghiệm bổ ích và lí thú.
Tuy nhiên có hàng loạt các vấn đề đợc đặt ra khi tìm hiểu một cách toàn diện
và cụ thể các hệ thống hành chính quốc gia đã từng tồn tại trên đất nớc ta trớc thế kỉ
XX nh: Nhà nớc Đại Việt phong kiến có đợc xây dựng theo mô hình nhà nớc phong
kiến Phơng bắc hay không? cách thức tổ chức và phơng thức cấu thành nhà nớc xa
của ta nh thế nào? Hoặc tìm hiểu về hệ thống thanh tra giám sát và khảo xét quan lại,
hoặc tìm hiểu việc phân chia các đơn vị hành chính lớn nhỏ thế nào, hệ thống các cơ
quan quản lí nhà nớc ra sao?..... Đặt những vấn đề đó trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể
của nó cũng nh trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, chúng ta sẽ tìm
ra đợc những tri thức, những bài học tích cực hay tiêu cực của các hệ htống hành
chính quốc gia xa.
Trong giới hạn của bài tập điều kiện em chỉ xin đợc trình bày những hiểu biết
bớc đầu về hệ thống thanh tra giám sát và khảo xét quan lại thời phong kiến ở Việt
Nam.

Nội dung
2
Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
-----***-----
Trong hệ thống hành chính quốc gia của bất kì triều đại nào ở nớc ta thời
phong kiến cũng đều có một cơ quan thanh tra giám sát quan lại để giúp vua làm việc
gọi là Ngự sử đài hay Đô sát viên. Khi xây dựng một mô hình nhà nớc quân chủ quan
liêu theo mô hình tiến tiến của của nớc láng giềng phơng Bắc, giai cấp thống trị Đại
Việt không thể không nghĩ đến hai yêu cầu rất cơ bản của các quan chức : Sự trung
thành với dòng họ cầm quyền mà tiêu biểu là Vua và thái độ đối với nhân dân
trong thực thi nhữnh chính sách của nhà nớc. Để đạt đợc điều đó cần có một cơ

quan giám sát và cần có những kì khảo xét công tội. Vì vậy nhà nớc rất chú ý và đề
cao vai trò của các cơ quan thanh tra quan lại, Những ngời làm việc trong các cơ quan
này gọi là ngôn quan hay gián quan, không chỉ có quyền nhận xét, đàn hặc các quan
lại mà còn đợc phép góp ý về các sai sót của Vua và không phải Vua sẽ bỏ qua những
lời can ngăn đó .Đúng nh vậy, Thời Lý tuy hệ thống trng ơng còn đơn giản, năm
1028, Lý Thái Tông đã đặt hai chức Tả, Hữu Gián nghị đại phu chuyên việc thanh tra
đàn hặc quan lại, chế độ thanh tra giám sát quan lại đợc đa vào hoạt động, sang các
thời Trần, Lê Sơ, Nguyễn các cơ quan này tiếp tục đợc hoàn thiện.
I - tổ chức thanh tra, giám sát
1- Quá trình xây dựng.
* Nhà Lý: Từ khi nhà Lý mới đợc thành lập Lý Thái tông đặt quan, có các
chức Tả, Hữu Gián Nghị đại phu.
* Nhà Trần: Sang thời Trần, Năm 1250 Ngự sử đài đợc thành lập với t cách
vừa khuyên răn Vua vừa thanh tra giám sát quan lại. Cơ quan này gồm các chức:
+ Ngự sử đại phu.
+ Ngự sự trung tán.
+ Ngự sử trung tớng.
+ Giám sát ngự sử.
3
Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
+ Thị ngự sử.
+ Ngự sử phụng chỉ.
+ Thị th ngự sử.
+ Tam ty Viện ( Trớc là Đô hộ phủ rồi đổi là Đô vệ phủ)
gồm 3 ty: Phụng Tuyên, Thanh Túc, Hiến chính.
+ Thẩm hình viện.
+ Đăng văn kiểm phát viện ( Đình uý, Tự khanh, Thiếu
khanh ) sau đổi thành Thợng Lâm Tự có các chức Thủ Phán, Khu mật viện
( do đại S phụ trách )
* Nhà Lê: Thành lập Ngự sử đài theo chế độ nhà Trần, Lê Thái Tổ cho

lập Ngự sử đài gồm các chức:
+ Thị ngự sử.
+ Ngự sử trung thừa và Phó trung thừa
+ Giám sát ngự sử.
+ Chủ bạ.
Đến các Triều sau đặt thêm các chức :
+ Đô ngự sử.
+ phó đô ngự sử .
+ Thiêm Đô ngự sử.
+ Ngự sử đại phu trông coi ngự sử đài.
Nhng đến đời Lê Thánh Tông đã tinh giảm, bãi bỏ ác chức chỉ còn đặt :
+ Đô ngự sử: Hàm chánh tam phẩm phụ trách trung Ngự
sử đài
4
Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
+ Phó Đô ngự sử.
+ Thiêm Đô ngự sử.
+ Giám sát ngự sử.
Ngoài ra Thánh Tông còn đặt 13 cai đạo Giám sát Ngự sử, tuy thuộc biên chế
của Ngự sử đài ở Trung ơng nhng mỗi ngời theo dõi, giám sát quan lại ở một xứ thừa
tuyên, giúp cho Hiến ty. không những thế lê Thánh Tông còn theo chế độ nhà Minh
đặt thêm sáu khoa, đứng đầu là chức: Cấp s trung, hàm chánh thất phẩm, chịu trách
nhiệm thanh tra quan lại các bộ tơng ứng. Hệ thống thanh tra đến đây về cơ bản hoàn
thiện và đợc giữ nguyên trong các thế kỉ sau.
* Nhà Nguyễn: đổi Tên Ngự sử đài thành Đô sát viện, đây là cơ quan giám sát
về t pháp ( cùng với bộ hình và Đại Lý tự ) toàn bộ cơ quan hành chính trong nớc.
Đây là một cơ quan độc lập, không chịu sự kiểm soát của bất kì một cơ quan nào ở
triều đình , ngoài Vua.
Đô sát viên gồm các chức Tả, Hữu Đô ngự sử có phẩm hàm ngang với Thợng
th 6 Bộ, ngoài ra còn có 6 viên cấp sự trung, 6 khoa và 16 viên giám sát ngự sử 16

đạo trong cả nớc và một số nhân viên giúp việc. Tổng cộng có 52 ngời. Quyền hạn và
nhiệm vụ đợc quy định cho từng chức danh các cấp sự trung và ngự sử giám sát các
đạo.
2 - Tuyển dụng.
Ngự sử đài là cơ quan quan trọng của nhà nớc, Ngự sử đài giữ phong hoá,
pháp độ, chức danh rất trọng, nên đều sử dụng các quan lại có tiếng là chính trực
thanh liêm, minh mẫn , lịch duyệt. Thời Lê sơ các quan Ngự sử đài đều phải là các
chức quan đã giữ chức đủ 4 lần khoả khoá (làm quan đợc 12 năm ) mới đợc trao chức
này. Các quan chức này đều đợc học hành đỗ đạt cao. Lê Hiển Tông năm Cảnh
Thống thứ mhấtquy định rõ: Tuyển ng ời Tiến Sĩ nào có thành tích về chính trị để
bổ giữ chức ở Ngự sử đài. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những ông quan dầu
5
Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
không có học vị cao nhng nổi tiếng là cơng trực, thanh liêm thì cũng đợc tuyển dụng
làm quan ở Ngự sử đài.
Về phẩm trật và bổng lộc, Đô ngự sự đứng hàng thứ ba, tức chức tam phẩm chỉ
sau các chức Tam Thái, Tam Thiếu hởng lơng 120 quan tiền, 120 phơng gạo, và 20
quan tiền quần áo. Phó Đô ngự sử hàm chánh ngũ phẩm. Giám sát ngự sự các đạo
hàm chánh thất phẩm quan Ngự sử đ ợc phong tớc Tử hoặc Nam.
3 - Chức năng, nhiệm vụ.
Thời Lý, Trần, Ngự sử đài giữ việc xem xét, chấn chỉnh kỉ cơng trong triều
đình. Thời Lê, chức trách của Ngự sử đài đợc quy định rõ hơn, cụ thể hơn. Qua các t
liệu lịch sử, có thể thấy đợc Ngự sử đái có những chức năng nhiệm vụ sau.
* Can gián nhà Vua, giám sát việc làm của các quan.
Nhà Lê: Lê Thái Tổ năm 1429, đã nêu rõ nhiệm vụ của Ngự sử đài qua đạo
dụ: Hễ thấy trẫm có chính sự hà khắc làm hại dân, thởng phạt không dùng phépvà
quan lại không giữ phép công thì kíp dâng giấy tờ lên đàn hặc. Nếu ai t vị nể nang,
buông thả dung túng hoặc chỉ chăm chắm những việc nhỏ nhặt hay là bắt bóng nói
càn thì càng phải tội. .
lê Nhân Tông năm 1456 hạ chiếu chỉ dụ: Viên quan trong Ngự sử đài thì tâu

hặc điều lầm lỗi, trừ bỏ việc xấu, biểu dơng việc ngay, không nên lấy tình riêng bàn
việc công hoặc sợ hãi mà im miệng không nói. Lê Thánh Tông năm 1471 ban sắc
chỉ dụ: Ngự sử, Hiến sát để đàn hặc sự gian tà của quan, xét rõ sự u ẩn của dân .
Dơng Đức năm thứ 3 (1674) nhắc lại: Ngự sử là chức quan tai mắt ( của Vua)
cốt để giữ giềng mối, răn phong độ ( của các quan ) phàm tể tớng có lỗi, các ty trái
phép và thời chính có thiếu sót đều cho dân đàn hặc tâu bày.
Nói gọn theo Lê Quí Đôn là đặt Ngự sử đài giữ việc xem xét chấn chỉnh kỉ c-
ơng trong triều đình, gọi là ngôn quan.
6
Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
Nhà Nguyễn: Nhiệm vụ của Đô sát viên cũng không có gì khác. Minh Mạng
có chỉ dụ Vậy truyền chỉ cho các quan Ngử sử bách đài, phàm các quan trong
ngoài ai là ngời không biết vâng giữ phép công, chạy theo lợi mu việc riêng, nếu dò
xét đợc việc thực, thì chỉ tên tâu hạch, đọi chỉ trừng phạt để nghiêm phép nớc. Có
lần nhà vua đã thởng cho Trần Gia, Nguyễn C Sĩ và Hồ Tiến Dụng mỗi ngời 10
lạng bạc để làm gơng khuyên ngời muốn nói thẳng
* Xem xét các vụ án.
Nhà Lê: Các vụ án đã qua huyện, phủ, Thừa ty, Hiến ty nếu Xét còn có chỗ
thiên thì lại kêu lên Ngự sử đài. Ngự sử đài xét lại kĩ lỡng phân biệt gian ngay, lại tra
xét thực trạng hối lộ của các viên chức mà khải lên để xử phạt hay giáng.
Vĩnh Thọ năm thứ hai (1659) định rõ lệnh sử kiện. Huyện quan làm không
đúng thì phủ quan tra xét cho tới Hiến ty, Cai đạo xét không đúng thì cho Ngự sử
đài xét khải tấu lên. Ngự sử đài không đúng thì đa ra cộng đồng bàn xét.
Các Nha môn làm trái thì cho dân kêu lên, mức cao thì cho Ngự sử đài luận tội.
Ngự sử đài phải theo dõi việc sử án đánh gia đúng sai. Vĩnh Thịnh năm 15 (1719),
Ngự sử đài thông sức cho các tỷ ở trong ngoài có các biện pháp hoà giải, bớt kiện
tụng, xét xử phải nghiêm minh. Nếu không thể lệnh vua đã rất nghiêm phép nớc đã
định rõ, bản đài quyết không thể vì tình diện chút nào. Ai nấy đều nên cố gắng. chớ
nên nhãng qua. Đến cuối năm, Ngự sử đài phải xem ở các cấp bao nhiêu vụ án đã sử
xong hoặc cha xử xong để đôn đốc hoặc tham gia xét xử.

* Xem xét lựa chọn quan lại.
Việc lựa chọn quan lại có các hình thức: Bảo cử, tiến cử, sau này phải qua thi
cử. Bộ lại chịu trách nhiệm chính, Ngự sử đài làm việc góp ý, kiểm tra. Các quan đợc
xét công lao, gọi là khảo khoá. Không có lỗi lầm thì đợc thăng trật (có 3 bậc). Thời
Lý thì 9 năm một lần khảo khoá, thời Trần 15 năm, thời Lê 3 năm, sau năm 1499 lại
trở lại 9 năm.
7
Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
ở các địa phơng quan lại Thừa ty, Hiến ty, xét công các quan phủ huyện để
trình bộ lại. Ngự sử đài xét công tội của Thừa ty, Hiến tycác sứ. Đầu đời Trung Hng,
định lại phép khảo khoá thì Ngự sử đài xét các quan chức đề lĩnh, Phủ doãn và các
Ty, Thừa, Hiến. Còn Phủ doãn và Thừa ty, Hiến týet các quan phủ huyện dới quyền.
Việc bổ xung quan lại của đời Hồng Đức có quy định: do phủ liêu kê danh
sách dâng lên giao ra triều đờng bấy giờ để hình giám sát và Lục khoa bắt đầu bàn
luận, Lại khoa tuyên bố lời bàn, rồi đến các quan khanh trong Lục tự bàn luận một
lần: Tả hữu thị lang bàn luận một lần, Đô ngự sử và Phó Đô ngự sử đài chiết trung.
Thợng th sáu bộ và Chởng phủ, Th phủ trong Ngũ phủ quyết đoán.
II- Chế độ khảo xét quan lại.
1- Tiến trình thực hiện và thời hạn khảo xét quan lại.
Các quan lại trong các triều ở cấp trung ơng và địa phơng đợc lựa chọn, tuyển
dụng bằng nhiều hình thức khác nhau nh: ấm phong, tiến cử, bảo cử và thi cử, trong
đó bộ lại chịu trách nhiệm chính, Ngự sử đài làm việc góp ý, kiểm tra. Các quan đợc
xét công lao, gọi là khảo kháo, tuỳ theo thành tích hay sai phạm mà có sự thăng giáng
tơng đơng, nếu không có lỗi lầm gì thì đợc thăng trật cấp cao hơn. Thời lý thì 9 năm
một lần khoả khoá, Thời Trần 15 năm, thời Lê 3 năm một lần nhng từ sau năm 1499
thì quay trở lại chu kì 9 năm nh thời lý.
* Nhà Lý: Lý Cao Tông năm Trinh Phù thứ t ( Kỷ Hợi 1179 ), xét công các
quan, lấy những ngời văn học tài cán làm một loại, những ngời không thông văn học
mà siêng năng tài cán làm một loại, sai trị dân quản quân. Từ đó trăm quan tài năng
đều xứng đáng với chức vụ, không có nhũng lạm, không có ngời thừa hoặc vô dụng.

* Nhà Trần: Trần Thái Tông, năm Thiên Ưng Chính Bình thứ 15 ( Bính Ngọ-
1246 ), xét quan văn võ trong ngoài, 15 năm một lần xét, định mời năm gia tớc một
cấp, 15 năm gia chức một bậc. Quan nào khuyết thì lấy chức chánh kiêm chức phó;
chánh phó đều khuyết thì lấy quan khác thay thế vào, đợi đủ nniên hạn xét công mới
cho thực thụ.
8
Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
Trần Thánh Tông năm Thiệu Long thứ 8 ( ất Sửu- 1265 ), tháng 3 đổi ty Bình
Lạc ( Chức quan đứng đầu địa phơng ở kinh s ) làm Đại an phử sứ phủ Thiên Trờng,
lại đủ lệ khảo duyệt nữa thì bổ làm việc ở Thẩm Hình viện, rồi mới đợc làm An phủ
sứ Kinh s. Cách khảo duyệt và bổ dụng nh vậy tỏ rõ ý thức coi trọng quan đứng đầu
địa phơng trong kinh thành.
Trần Anh Tông năm Hng Long thứ 12 ( Giáp Thìn- 1304 ) thi các thủ phân ( là
quan lại nắm việc binh pháp ) hỏi phép đối án.
Trần Hiến Tông năm Đinh Sửu Khai Hựu thứ 9 (1337), tháng 9, vua xuống
chiếu cho các quan trong ngoài triều khảo sát các thuộc viện do mình cai quản, ngời
nào có tờ khai cam kết thì giữ lại, ngời nào ở nhà không làm việc thì đuổi về.
Trần Duệ Tông năm Quý Sửu Long Khánh thứ 1 (1373), mùa xuân tháng 2, lập
sổ danh sách các quan văn võ.
* Nhà Hồ: Hồ Quý Ly năm Canh Thìn Kiến Tân thứ 3(1400) sai thuộc quan ở
Tam quán, chi hậu, nội nhân, nội tẩm học sinh chia nhau đi các lộ, bí mật dò hỏi kẻ
hay ngời dở trong quan lại, việc lợi việc hại ở dân gian để tiến hành việc giáng truất
hay thăng bổ, quy định thành thể thức lâu dài. Từ đó các chức phủ lệ thay đổi luôn.
Nhà sử học Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí nhận
xét: Phép khảo khoá đời Lý đời Trần, niên hạn đều chậm lâu. Nhà Lý lấy 9
năm làm một khoá, còn là phép đời xa. đến nh nhà Trần lấy mời lăm năm
một lần xét, thì chậm trễ quá. Tại sao thế? kỳ hạn cấp bách cố nhiên không
phải là phép tốt. Nhng sự thăng quan hay giáng chức để quá lâu thì ngời hiền
tài không khỏi bị chìm lấp, mà kẻ vô tài thờng đợc tạm nơng thân, không phải
là chính sách khuyến khích ngời ta đổi mới. kinh th nói: ba năm một lần xét

công, ba lần xét công mới thăng giáng. đến nhà Chu thì ba năm thi hành phạt
hay thởng. Phép của nhà Lý nhà Trần lại không theo nh thế. Huống chi việc
đời ngày càng nhiều, nếu không thời thờng thúc đẩy răn bảo, sao có thể lâu
9
Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
mà không sinh tệ! Đại yếu ba năm một lần thăng giáng, hình nh có vội vàng.
Chỉ mỗi năm một lần xét chính tích mà lấy sáu năm để quyết định thăng
giáng thì mới là không buông thả mà cũng không bó buộc.
* Nhà Lê: Lê Thái Tổ năm Thuận thiên thứ nhất (Mậu thân- 1428) tháng sáu,
ra lệnh cho các đại thần khảo xét các quan trong ngoài; hạng nhất là những ngời có
tài văn võ, tháo vát, tinh nhanh; hạng nhì là những ngời biết chữ tháo vát, tinh nhanh;
hạng ba là những ngời viết tinh, viết thảo, làm tính; ngoài ra những ngời không đợc
xếp hạng nào thì kê riêng thành một hạng.
Ngày 28/ 11 vua ra lệnh cho các quan viên và thần dân cả nớc, hạn đến tháng 5
năm sau (tức năm kỷ Dậu 1429) tới Đông Kinh để các quan hỏi thi kinh sử, ai tinh
thông đợc bổ làm quan văn: các quan võ hỏi thi về võ kinh, pháp lịch ,kì th.
Lê Thái Tổ năm Thuận Thiên thứ 2 (Kỷ Dậu/ 1429), ngày 28/3 lệnh cho các
quan văn võ trong ngoài, ngời nào tinh thông kinh sử, từ tứ phẩm trở xuống, hạn đến
ngày 20 tháng này đều tới sảnh vào hội thi.
Lê Thái Tông năm Thiệu Bình thứ nhất (Giáp Dần/ 1434) , có chỉ dụ cho các
chức Hành khiển năm đạovà các chức tổng quản, Tuyên uý các trấn rằng: công
trạng của các quan ở lộ, trấn, huyện, thì giao cho Hành khiển đạo đó xét duyệt, của t-
ớng hiệu các trấn thì giao cho tổng quản và tuyên uý bản đạo xét duyệt, của các quan
ở Sảnh, Viện, Cục thì giao cho Thiếu bảo, Hữu bật sát hạch, của các quan ở tả hữu
banvà ở nội điện thì giao cho áp nha hữu ban và Nội mật viện sát hạch. Mỗi loại chia
làm ba bậc, cần phải công bằng thẳng thắn không đợc điên đảo
Lê Thánh Tông năm ất Mão Thiệu Bình thứ hai (1435), theo thứ bậc xét duyệt
mà phang thởng cho các quan tại chức trong ngoài làm việc lâu ngày siêng năng, bậc
nhất thì đợc tớc một t, tiền năm quan, bậc nhì thì đợc tớc một t, ngời nào mới đợc bổ
cha có công tội gì thì để làm hai bậc.

Trớc đây, vua đã sai hỏi ngầm các nớc, đến đây căn cứ lời tâu, bắt và xét hỏi
những viên quan tham ô lại không giữ phép nớc, gồm Tuyên Uý các phiên trấn, tớng
10
Bài tập điều kiện Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời phong kiến
hiệu 5 đạo, các viên Tuyên phủ, Chuyển vận, Tuần sát các lộ, trấn, huyện cộng là 53
ngời.
Năm Bính Thìn, Thiệu Bình thứ ba (1436), tháng 2 khảo xét võ nghệ của các t-
ớng hiệu. Phếp khảo xét: Bắn cung là một môn, ném tên đánh mộc. cả ba môn đều đ-
ợc cấp lơng toàn phần, ai không đợc môn nào thì bị giảm lơng, sau đó coi là lệ thờng.
Tháng 8 vua sai các quan đại thần duyệt xét các quan sử kiện xem ai làm tròn chức
trách. Nguyễn Tờng vì tuổi già lại nhiều bệnh tật; Đào Mạnh Cung ; Nguyễn Doãn
Cung vì nhận quan tớc của nhà Minh, thời Thía Tổ lại làm quan sử kiện thời gian dài,
nay bọn Khắc Phục, Quốc Hng xin cho đổi sang chức khác. Vua giận vì bọn Quốc H-
ng, Khắc Phục tiến cử không đúng ngời, lại che giấu tội tham ô cho chúng, xin cho
chúng đổi sang chức khác nên biếm chức bọn Khắc Phục và bãi chức Công ích và
nguyễn văn Tờng.
Lê Thánh Tông năm Kỷ Sửu Quang Thuận thứ mời (1469), tháng t ra sắc chỉ
rằng các Vệ, Ty Thần Vũ, Du Nô, Thần Tớng, Vũ Lâm, Thiên Uy mỗi khi đến phiên
túc trực thì thay phiên nhau mà chuyên tập võ nghệ, còn các vệ Ngũ Uy và các sở
súng nỏ ở các vệ ngoài thì đều phải ngừng cá việc tạp sai, giành ra số ngời canh giữ
các nơi, còn đều chuyên tập võ nghệ. Đến khi hết ban thì tiến hành khảo duyệt, theo
lệ mà thởng phạt.
Ngày 18/11 vua ra chỉ dụ từ nay về sau, các sắc quan lại, ai đợc thăng chức hay
bổ dụng, thì bộ lại phải sức giấy cho phủ, huyện, xã, bắt xã trởng phải làm tờ đoan
khai là tên ngời ấy đã đủ tuổi quy định, giá thú làm theo hôn lễ, thì mới tâu cho lên
để thăng bổ nh lệ. Nừu để cho kẻ sấu làm dự vào hàng quan chức thì viên đó bị cách
chức đi đầy.
Lê Thánh Tông năm Canh Dần Hồng Đức thứ nhất (Hồng Đức nguyên niên/
định đổi niên hiệu từ tháng 11/1470) , tháng 12, định lệ khảo khoá quan lại nơi cai
quản, Trởng quan các nha môn trong ngoài khi khảo khoá các viên quan trong phạm

vi cai quản thì phải xét kĩ thành tích trong công việc mà viên quan đó đã làm. Nếu
11

×