Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TUAN 19 LOP 4(CKTKN- KNS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.48 KB, 23 trang )

Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
TUẦN 19
Ngày soạn:3 / 1/ 2011 Ngày dạy: Thứ ba , ngày 4/1/2011
ĐẠO ĐỨC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát
Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức
khỏe, nhiệt thành làm việc nghóa của bốn cậu bé.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn
anh em Cẩu Khây.
- GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Biết hợp tác với bạn bè trong công việc chung.
Đảm nhận trách nhiệm khi được giao.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Gv:Bảng phụ chép phần cần luyện đọc diễn cảm.Tranh minh hoạ bài.
Hs:Đọc trước bài tìm ý chính, đại ý của bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.1/ Ổn đònh.
2/ Bài cũ: (2’)Kiểm tra sách vở học kì II
3/ Bài mới: Giới thiệu bài qua tranh
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
HĐ 1:(10’)Luyện đọc
Mục tiêu; Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch
các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay
Đục Máng.
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
Giáo viên chia đoạn
Bài chia 5 đoạn ( xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài-giáo viên kết hợp
sửa phát âm cho từng học sinh.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai.


-Học sinh đọc theo nhóm.
-Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài.
HĐ 2:(15’) Tìm hiểu bài
Mục tiêu; Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông,
yêu tinh. Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận
trách nhiệm khi được giao.
-Gọi học sinh thầm 6 dòng đầu truyện
H: Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
H: Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại, trả lời các câu
hỏi
H:Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
-Một học sinh đọc bài.
-Học sinh đọc nối tiếp nhau theo
đoạn
-Đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai
cho bạn.
-Một học sinh đọc bài.
-Lắng nghe-tìm ra giọng đọc của
bài.
-1 học sinh đọc - lớp đọc thầm.
-Về sức khỏe: Cẩu Khây nhỏ
người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ
xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18.
Về tài năng : 15 tuổi đã tài thông
võ nghệ, có lòng thương dân, có
chí lớn – quyết trừ diệt cái ác.
Yêu tinh xuất hiện, bắt người và
súc vật khiến làng bản tan hoang,

GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
H:Nội dung chính của bài văn là gì?
- Giáo viên tổng hợp chốt ý chính ghi bảng.
Đại ý: Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc
nghóa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
HĐ 3 :(7’) Đọc diễn cảm
Mục tiêu; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh;
nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành
làm việc nghóa của bốn cậu bé. Biết hợp tác với bạn bè trong
khi đọc.
-Giáo viên mời học sinh nối tiếp đọc 5 đoạn văn.
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm
Giáo viên đọc lại
Các nhóm đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm trước lớp.
4/ Củng cố-dặn dò:(5’) Giáo viên chốt bài. Khen ngợi những em
làm việc tích cực.Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
nhiều nơi không còn ai sống sót.
-1 học sinh đọc thành tiếng- cả
lớp đọc thầm
-Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng
tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát
Nước có thể dùng tai tát nước.
Móng Tay Đục Máng có thể đục
gỗ thành lòng máng dẫn nước vào
ruộng.
-Học sinh thảo luận theo nhóm
về nội dung của bài- nêu ý kiến
của nhóm – lớp bổ sung.

-Học sinh theo dõi bạn đọc để tìm
ra giọng đọc phù hợp với bài.
-Học sinh tham gia đọc diễn cảm.
TOÁN: KI- LÔ- MÉT- VUÔNG
I/ MỤC TIÊU:Giúp học sinh
-Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện tích ki- lô- mét- vuông.
-Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò ki- lô- mét- vuông; biết 1 km
2
= 1 000 000 m
2

ngược lại. Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vò đo diện tích : cm
2
, dm
2
, m
2
và km
2
_
Giáo

dục HS vận dụng kiến thức đã học vào bài làm , trình bày bài làm sạch sẽ
*Hỗ trợ HS nêu đầy đủ ý bài toán giải
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV: Có thể sử dụng bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng …
HS: Xem trước bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 n đònh: Trật tự
2 Bài cũ: (2’) Nhận xét bài thi
3 Bài mới: Giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, … người ta thường dùng
đơn vò đo diện tích ki- lô- mét- vuông.

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1:(5’) Giới thiệu ki-lô- mét- vuông.
Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện
tích ki- lô- mét- vuông.
Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh về
thành phố, khu rừng, …có hình ảnh là một hình vuông
cạnh dài 1 km
Từ dó giáo viên giới thiệu ki- lô- mét- vuông là diện
tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét-vuông
Giáo viên giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-mét-
vuông. Ki- lô-mét- vuông viết tắt là km
2
1 km
2
= 1 000 000 m
2
Hoạt động 2:(25’) Thực hành
Mục tiêu: Biết giải đúng một số bài toán có liên
quan đến các đơn vò đo diện tích : cm
2
, dm
2
, m
2

km
2
Bài tập 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống
Học sinh quan sát tranh
Học sinh hình dung về diện tích của thành phố

hoặc khu rừng.
Học sinh nêu yêu cầu của đề- học sinh làm bài
Đọc Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki-
lô-mét-vuông
921 km
2
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kó từng câu và tự làm
Gọi học sinh trình bày kết quả
Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt ý đúng ghi
bảng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Giáo viên cho học sinh đọc kó từng câu và tự làm
Gọi học sinh lên bảng làm
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề và phân tích
Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vở
Tóm tắt: a= 3 km b = 2 km S = ? km
2
Giải
Diện tích khu rừng là:
3 x 2 = 6 (km
2
)
Đáp số 6 km
2
_Thu một số bài chấm
Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kó và tự làm

Gọi học sinh trả lời
4 Củng co ádặn dò(3’) Giáo viên chốt bài
_Nhận xét tiết học
Về nhà xem trước bài luyện tập.
Hai nghìn ki-lô-mét vuông 2000 km
2
Năm trăm linh chín ki-lô-
mét- vuông
509 km
2
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-
mét-vuông.
320 000km
2
Học sinh nêu yêu cầu của đề
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh đọc đề và phân tích
H: Bài toán cho biết gì?
Chiều dài 3 km, chiều rộng 2km
H: Bài toán hỏi gì?
Diện tích khu rừng
Gọi bạn lên tóm tắt
Gọi bạn nhận xét tóm tắt
Gọi bạn nêu cách giải
Học sinh làm bài và trả lời
a)
Diện tích phòng học 40 m
2
b)
Diện tích nước Việt Nam 330 991 km

2
Ngày soạn 3/1/2011 Ngày dạy, thứ ba ngày4/1/2011
CHÍNH TẢ : ( 19 ) KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.Mục đích, yêu cầu :-Học sinh nghe – viết đúng bài văn Kim tự tháp Ai Cập.
-Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng bắt đầu bằng s/x.
-Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp.
II.Chuẩn bò :-Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy.Học sinh : Xem nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh :
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Kim tự tháp Ai Cập.
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của
trò
Hoạt động 1 : 22 phút –0 Hướng dẫn nghe – viết chính tả
Mục tiêu : Hs nghe và viết đúng đoạn trích.
-Đọc mẫu đoạn văn, yêu cầu hs theo dõi SGK và trả lời câu hỏi :
H : Đoạn văn nói lên điều gì? (Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến
trúc vó đại của người Ai Cập cổ đại)
-Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) khó : nhằng nhòt, buồng, chuyên chở, kiến
trúc =>Nhận xét, phân tích từ khó.
-Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết.
-Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải.
-Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa.
-Chấm bài và nhận xét bài viết của hs.
-Đọc thầm.
-Trả lời câu hỏi.
1 hs viết trên bảng, hs
dưới lớp viết vào nháp
-Chuẩn bò viết bài.
-Nghe đọc và viết bài.
-Soát lỗi và sửa lỗi sai.

Hoạt động 2 : 10 phút - Hướng dẫn chính tả âm, vần
Mục tiêu : Rèn kó năng phân biệt được các tiếng có âm đầu s/x.
Bài tập 2/6 : Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc để hoàn chỉnh đoạn
văn.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài trên bảng
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
-Yêu cầu hs làm bài theo nhóm và trình bày trên bảng nhóm
=>Nhận xét, sửa bài :
Con người là sinh vật kì diệu nhất trên trái đất. Họ biết trồng trọt, chăn
nuôi, xây dựng nhà cửa, khám phá những bí mật nằm sâu trong lòng đất,
chinh phục đại dương, chinh phục khoảng không vũ trụ bao la. Họ còn biết
làm thơ, vẽ tranh, sáng tác âm nhạc, tạo ra những công trình kiến trúc
tuyệt mó, …. Họ đã làm cho trái đất trở nên tươi đẹp và tràn đầy sức sống.
Con người được xứng đáng được gọi là “hoa của đất”.
Bài tập 3/6 : Sắp xếp các từ thành hai cột
-Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài :
Từ ngữ viết đúng chính tả : sắp xếp, sáng sủa, sản sinh, sinh động.
Từ ngữ viết sai chính tả : tinh sảo, bổ xung.
nhóm.
-Nhận xét, sửa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
-Nêu đáp án, sửa bài.
4.Củng cố : 4phút - Nhận xét tiết học . Luyện viết ở nhà, làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục Đích Yêu Cầu: HS hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ(CN) trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác đònh bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận cho sẵn.
_Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác

* Hỗ trợ HS nêu trọn ý, trả lời thành câu
II/Đồ Dùng Dạy Học:Phiếu bài tập viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)
III/HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh:TT
2-Kiểm tra:(2’)GV kiểm tra HS chuẩn bò, nhận xét.
3-Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em hiểu về bộ phận CN trong kiểu câu
Ai làm gì?
Hoạt động 1:(10’) Phần nhận xét.
Mục tiêu: HS hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ(CN) trong câu kể
Ai làm gì?
-Một HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao
đổi , trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào phiếu BT
- HS lên bảng làm bài, gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu, trả
lời miệng câu hỏi 3,4.
Các câu kể Ai làm gì?
Xác đònh CN(từ ngữ được in đậm)
Câu 1:Một đàn ngỗng vươn dài
cổ, chúi mỏ về phía trước
Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng…
Câu 3: Thắng mếu máo…
Câu 5: Em liền nhặt một cành…
Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng
quạc, vươn cổ chạy miết.
Ý nghóa
của CN
Chỉ con vật
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ người

Chỉ con vật
Loại từ ngữ tạo
thành CN
Cụm danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ
Cụm danh từ
Phần ghi nhớ
-HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
-HS lấy VD minh hoạ ghi nhớ
Hoạt động 2:(15’)Phần luyện tập.
Mục tiêu: Biết xác đònh bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận cho
HS đọc, cả lớp đọc
thầm
HS lên bảng, HS trả
lời miệng
HS đọc ghi nhớ
HS lấy VD
HS thảo luận theo
nhóm đôi
HS trả lời
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
sẵn.
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng
cặp trao đổi
Lời giải:
Các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên. Bộ phận CN được in đậm:
Câu 3 :Trong rừng ,chim chóc hót véo con.

Câu 4: Thanh niên lên rẫy.
Câu 5:Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
Câu 6:Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Câu 7:Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
Bài tập2:
-HS đọc yêu cầu của bài. Mỗi HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm
CN.Từng cặp HS đổi bài chữa cho nhau.
-HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt,cả lớp và Gv nhận xét.
Ví dụ:
+ Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu.
+ Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà.
+Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh hoạ
-Một HS khá , giỏi làm mẫu : nói 2-3 câu về hoạt động của mỗi người và
viết được miêu tả trong tranh. Cả lớp suy nghó, làm việc cá nhân.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. Cả lớp và Gv nhận xét , bình chọn HS có
đoạn văn hay nhất.
4-Củng cố- dặn dò:(3’)HS nhắc lại ghi nhớ.GV nhận xét , về làm BT 3 vào
vở, chuẩn bò bài sau.
HS đọc yêu cầu.
HS đặt câu
HS đọc câu vừa đặt
HS đọc yêu cầu quan
sát tranh
HS đọc đoạn văn
LỊCH SỬ: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:Giúp HS rèn kó năng:Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích.
-Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vò đo ki- lô-mét vuông.

-Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào bài làm ,HS có ý thức làm bài
II/ ĐỒ DÙNG:-Bảng phụ. Phiếu bài tập
III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh:TT
2-Kiểm tra:(5’) HS làm bài 2/100 Bài 3/100 Gv nhận xét
3-Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1: (15’)Làm phiếu bài tập
Mục tiêu: Giúp HS rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo diện tích.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu, tìm hiểu bài
Gv phát phiếu cho Hs , yêu cầu Hs làm, Hs nêu kết quả, Hs khác
nhận xét, cuối cùng GV kết luận.
Bài tập 2:HS làm cá nhân
-Đọc yêu cầu tìm hiểu bài tự giải vào vở
GV nhận xét , kết luận:
a) Diện tích khu đất là:
5 x 4 = 20(km
2
)
HS làm phiếu bài tập
HS đọc yêu cầu, nêu kết quả
2 HS lên bảng
2 Hs lên bảng, HS nhận xét, tính
được đưa về cùng số đo
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
b) Đổi 8000m = 8 km, Vậy diện tích khu đất là:
8 x 2 = 16 (km
2
).
Hoạt động 2: (15’)Giải toán có lời văn và biểu đồ.

Mục tiêu: Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích
theo đơn vò đo ki- lô-mét vuông.
Bài 4: HS làm vở
HS đọc bài tự tìm lời giải
-Gv cho HS nhận xét về chiều dài , chiều rộng trước khi giải
(Đây là bài toán có 2 phép tính)
Bài giải
Chiều rộng của khu đất là:
3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
3 x 1 = 3(km
2
)
Đáp số: 3km
2

_Thu một số bài chấm , nhận xét
Bài 5: HS quan sát biểu đồ mật độ dân số để tìm ra câu trả lời,
sau đó HS trình bày lờigiải, HS khác nhận xét, GV kết luận:
a)Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
b)Mật độ dân số ở thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần
mật độ dân số ở Hải Phòng.
4-Củng cốâ-dặn dò:(5’)Hệ thống lại bài học
Gv nhận xét về làm bài 3, chuẩn bò hình bình hành
HS nêu yêu cầu, tự tìm lời giải.
HS làm vở
HS quan sát biểu đồ, trả lời
KỂ CHUYỆN: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:-Rèn kó năng nói:Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS thuyết minh
nội dung mỗi tranh 1-2 câu; kể lại được câu chuyện, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách

tự nhiện. Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
( Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn,bạc ác).
-Rèn kó năng nghe:Chăm chú nghe thầy(cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện.Nghe bạn kể chuyện; nhận xét,
đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
_Giáo dục HS long dũng cảm , mưu trí
*Hỗ trợ HS kể trọn ý, diễn đạt thành câu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to
III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh:TT
2- Kiểm tra:(2’)GV kiểm tra HS chuẩn bò
3-Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1: (5’)Tìm hiểu chuyện.
Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS thuyết minh
nội dung mỗi tranh 1-2 câu.
-HS quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện.
+ GV kể chuyện lần 1, HS nghe. GV kết hợp giải nghóa từ khó trong
truyện( ngày tận số, hung thần, vónh viễn)
+ Gv kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ trong SGK. HS nghe,
kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
+GV kể lần 3( nếu cần)
Hoạt động 2:(30’)HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.
Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về
-Ngày tận số:ngày chết
- Hung thần: thần độc ác ,
hung dữ.
-Vónh viễn: mãi mãi
HS đọc yêu cầu
HS trả lời
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19

nội dung câu chuyện.
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.
-1 HS đọc yêu cầu BT1.
-GV treo 5 tranh lên bảng lớp
-HS suy nghó nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
-Cả lớp và GV nhận xét,GV viết nhanh lời thuyết minh dưới mỗi tranh.
Ví dụ
b)Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện
-HS đọc yêu cầu BT 2-3.
-KC trong nhóm: HS kể từng đoạn trong nhóm sau đó kể cả chuyện.Kể
xong , trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
-Thi KC trước lớp:
+ 2 đến 3 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
+Mỗi HS nhóm kể xong đều nói về ý nghóa câu chuyện.
Ý nghóa: Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã
thắng gã hung thần vô ơn , bạc ác.
-Cả lớp và Gv nhận xét bình chọn nhóm cá nhân kể hay nhất.
4-Củng cố- dặn dò:(3’)GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể
lại câu chuyện , HS chuẩn bò bài tuần 20.
HS đọc yêu cầu BT 2-3
HS kể chuyện theo nhóm
HS thi kể
HS nêu ý nghóa
HS bình chọn
HS lắng nghe
Ngày soạn : 4/1/2011 Ngày dạy : thứ tư ngày 5/1/2011
MĨ THUẬT: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn

tả đồ vật .
-Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên .
_Giáo dục HS yêu thích đồ vật , cách giữ gìn đồ vật
*Hỗ trợ HS diễn đạt thành câu , nêu đủ ý
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài.
-Bút dạ 3 tờ giấy để HS làm bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNGDẠY – HỌC: 1-Ổn đònh: TT lớp học
2- Kiểm tra: (5’) GV cho HS nhắc lại về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp).
- Gv nhận xét- ghi điểm
3- Bài mới :Giới thiệu bài- ghi đề bài
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1:(10’) Củng cố hai kiểu mở bài.
Mục tiêu: Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián
tiếp) trong bài văn tả đồ vật .
Bài tập 1
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv giao việc đọc lại .
- Cho Hs thảo luận .
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
* Điểm giống nhau : cối Các đoạn giới thiệu bài trên đều có mục
đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách .
- 1 HS đọc to , Cả lớp đọc thầm
lại từng đoạn mở bài, trao đổi
cùng bạn , so sánh tìm điểm
giống và khác nhau của các
đoạn mở bài.
- Hs làm theo cặp và trao đổi.
- Hs lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.

GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
* - Đoạn a, b ( mở bài trực tiếp) : giới thiệu ngay đồ vật cần tả
- Đoạn c ( mở bài gián tiếp) : nói chuyện khác để dẫn vào giới
thiệu đồ vật đònh tả
Hoạt động 2 : (20’)Thực hành.
Mục tiêu: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ
vật theo 2 cách trên .
Bài tập 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gv phát giấy cho 3 HS làm .
- Yêu cầu chỉ viết đoạn mở bài ( theo 2 cách)
- Theo dõi HS làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét bình chọn những bạn viết đoạn mở bài hay.
+ Ví dụ : (Mở bài trực tiếp) :Chiếc bàn học sinh này là người bạn ở
trường thân thiết với tôi gần hai năm nay.
+Ví dụ : ( Mở bài gián tiếp) : Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của
tôi. ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ
chơi thân quen , một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập
đó là cái bàn học xinh xắn của tôi
4- Củng cố- dặn dò:(5’)Tóm tắt lại nội dung bài học .
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.Gv nhận xét tiết học .
-Dặn dò : về nhà viết vào vở đoạn văn. Chuẩn bò bài sau.
- Một vài Hs đọc to , lớp đọc
thầm .
- 3 HS làm vào giấy.
-HS còn lại làm vào nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
- 3 HS lên dán kết quả trên lớp.

- HS đọc nối nhau đoạn viết.
- Lớp nhận xét

KHOA HỌC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TOÁN: HÌNH BÌNH HÀNH
I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số
hình đã học.
- Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông , hình chữ nhật, hình bình
hành, hình tứ giác.HS chuẩn bò giấy kẻ ô li.
III/ HOẠT ĐỘNG: 1 –Ổn đònh:TT
2- Kiểm tra: (5’)HS làm BT 4 phần luyện tập Bài 5: GV nhận xét
3- Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1:(7’) Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét
hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình
hành.
-GV giới thiệu tên gọi hình bình hành.
Hoạt động 2: (8’)Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
Mục tiêu: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó
phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
-Gv gợi ý để hS phát hiện các đặc điểm của hình bình hành
( thông qua việc đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để giúp HS
thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau).
HS quan sát hình vẽ rồi nhận
dạng
A A B

D C
Hình bình hành ABCD
HS nêu đặc điểm của hình
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
Hình bình hành ABCD có:
+AB và CD là hai cạnh đối diện; AD và BC là hai cạnh đối
diện.
+ Cạnh AB song song với cạnh CD; cạnh AD song song với cạnh
BC .
+ AB = CD và AD = BC
-HS trả lời: “ Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song
song và bằng nhau”
HS lấy VD các đồ vật thực tiễn có dạng hình bình hành.
Hoạt động 3:(20’) Thực hành.
Mục tiêu: Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực
tiễn
Bài 1: Củng cố biểu tượng hình bình hành
Hình 1 Hình 3
Hình 2
Hình 4 Hình 5
HS nhận dạng hình và trả lời câu hỏi. GV chữa bài
Bài 2:-Gv giới thiệu cho HS về các cặp cạnh đối diện của hình tứ
giác ABCD.
- HS nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPQ có các cặp
cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Bài 3: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài.
a) GV hướng dẫn HS vẽ hình trong SGK vào vở.
GV có hình vẽ tương ứng ở trên bảng. Dùng phấn khác màu
phân biệt hai đoạn thẳng có sẵn và hai đoạn thẳng vẽ thêm.

b) tương tự phần a.
GV chấm một số bài nhận xét
4/Củng cố- dặn dò:(5’)Gv nhận xét tiết học . Về làm BT 3 phần
b vào vở ở nhà, chuẩn bò diện tích hình bình hành.
bình hành
HS nêu kết luận

HS quan sát hình trên bảng và
trả lời
HS thảo luận nhóm , đại diện
nhóm trả lời

HS vẽ vào vở
1 HS lên bảng vẽ
- HS nêu yêu cầu rồi làm bài,
HS đổi vở sửa bài cho nhau.


Ngày soạn:5/1/2011 Ngày dạy: Thứ năm6/1/2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng.
-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
-Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
_Giáo dục HS sự tài năng và trí tuệ
*Hỗ trợ HS diễn đạt thành câu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Từ điển tiếng Việt, Phiếu học tập, vở BTTV t2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.1/ Ổn đònh:TT
2/Bài cũ. (5’) H: Chủ ngữ trong câu Ai làm gì ? cho ví dụ? Một học sinh làm bài tập 3
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19

3/ Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
HĐ1:(10’) Mở rộng vốn từ tài năng
Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí
tuệ, tài năng.
Bài tập 1:Gọi 1 hs đọc bài tập.
-Yêu cầu hs làm vào phiếu học tập theo nhóm
bàn.
-G/v đi từng nhóm giúp đỡ.
*G/v chốt từ đúng giải nghóa một số từ.
Bài tập 2:
-Yêu cầu hs đọc đề bài .
-Gọi hs mỗi em đặt một câu.
-G/v nhận xét- ghi điểm.
HĐ 2:(20’) Nêu nghóa của các câu tục ngữ
Mục tiêu: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu
và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
Bài 3:
-Gọi h/s đọc yêu cầù đề bài.
* Gợi ý : các em hãy tìm nghóa bóng của các câu
tuc ngữ xem câu nào có nghiã bóng ca ngợi sự
thông minh, tài trí cùa con người.
Bài tập 4:
G/v giúp h/s hiểu nghóa bóng.
-Gọi hs nêu câu tục ngữ mình thích và giải thích
vì sao mình thích.
-Gv kết hợp giáo dục hs – liên hệ thực tế.
4/ Cũng cố- dặn dò:(5’)-Hệ thống lại bài học.
-Chuẩn bò bài sau.
-1hs đọc yêu cầu- lớp đọc thầm

- Hs thảo luận theo nhóm bàn.
-các nhóm dán bài làm của mình lên bảng lớp .
a/ tài có nghóa “ Có khả
năng hơn ngưòi bình
thường”
b/Tài có nghóa là
“tiền của”
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ,
tài đừc, tài năng….
Tài nguyên, tài
trợ, tài sản….
*1 hs đọc yêu cầu đề.
-Hs nối tiếp đặt câu.
-Hs nêu ý kiến của mình.
+ Câu b: Người ta là hoa đất.
+ Câu b: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà
nổi cơ đồ mới nên.
-H/s nêu nghóa của các câu tục ngữ.
Câu tục ngữ Nghóa
a/ Người ta là hoa của
đất
Ca ngợi con người là
tinh hoa là thứ quý giá
nhất của trái đất.
b/ Chuông có đánh
mới kêu/ Đèn có khêu
mới tỏ
Có tham gia hoạt
động, làm việc mới
bộc lộ hết khả năng

của mình.
c/Nước lã mới vã nên
hồ/ Tay không mà nổi
cơ đồ mới nên.
Ca ngợi những người
từ hai bàn tay trắng,
nhờ có tài, có chí, có
nghò lực đã làm nên
viêc lớn.
-Hs nêu câu tục ngữ mình thích.

THỂ DỤC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
ĐỊA LÍ: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
-Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
_Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài làm , trình bày bài sạch sẽ
II/ ĐỒ DÙNG D HỌC.Mỗi học sinh 2 hình bình hành bằng giấy như nhau.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. 1/ Ổn đònh.
2/Bài cũ.(5’)H: Nêu đặc điểm của hình bình hành? Một hs lên làm bài tập 3.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng.
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
HĐ1: (10’)Hình thành công thức tính điện tích hình bình
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
hành.
Mục tiêu: Giúp học sinh: Hình thành công thức tính diện tích
hình bình hành.
-Tổ chức cho hs chơi trò chơi ghép hình.
-Yêu cầu mỗi hs tự cắt miếng bìa hình bình hành mình đã

chuẩn bò thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì
được một hình bình hành.
-G/v theo dõi hs thực hiện.
H: Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện
tích hình bình hành ban đầu?
H:Hãy tính diện tích hình chữ nhật?
-Gv yêu cầu hs lấy hình bình hành lúc đầu giới thiệu cạnh đáy
của hình bình hành và hướng dẫn các em kẻ đường cao của
hình bình hành.
-Yêu cầu hs đo chiều cao của hình bình hành và so sánh
chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật đã được
ghép.
H: Vậy theo em ngoài cách cătù ghép hình bình hành thành
hình chữ nhật chúng ta có thểtính bằng cáh nào?
=>Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều
cao cùng đơn vò đo. Gọi S là diện tích của hình bình hành, h là
chiều cao và a làđộ dài cạnh đáy ta có công thức tính diện tích
hình bình hành là:
HĐ2: (20’)Thực hành.
Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích
hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
Bài 1. Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầù hs tự làm bài.
_Nhận xét, sửa sai
Bài 2:Yêu cầu hs tính diện tích hình bình hành và diện tích
hình chữ nhật sau đó so sánh diện tích của hai hình với nhau.
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, sửa sai
Bài 3:Yêu cầu hs tự đọc bài và làm bài vào vở.
-Gv theo dõi –giúp đỡ h.s còn chậm.
-Chấm một số bài.

4/ Củng cố- dặn dò.(5’)H: Muốn tính diện tích hình bình hành
ta làm thế nào? Về làm bài 2,3
-H/s để hình của mình lên bàn tổ
trưởng kiểm tra.
-Thực hành cắt
-Diện tích hình chữ nhật bằng diện
tích hình bình hành.
-Hs thưc hành tính diện tích hình của
mình.
-Hs kẻ đường cao của hình bình hành.
-Chiều cao của hình bình hành bằng
chiều rộng của hình chữ nhật, cạnh
dáy của hình bình hành bằng chiều
dài của hình chữ nhật.
-Lấy chiều cao nhân với đáy.
-Hs phát biểu quy tắc tính diện tích
hình bình hành.
-Hs áp dụng công thưcù tính diện tích
hình bình hành để tính.
_ HS làm vào nháp
-Hs tính diện tích và rút ra diện tích
hình bình hành bằng diện tích hình
chữ nhật.
_HS làm vào vở
-1 hs lên bảng làm- lớp làm vào vở.
TẬP LÀM VĂN:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Củng cố nhận thức về 2 kieu kết bài (mở rộng và không mở rộng)trong
bài văn tả đồ vật
-Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật
_Giáo dục HS yêu thích đồ vật, cách giữ gìn đồ vật

*Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt thành câu
GV: Lê Hữu Trình
S = a x h
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh: TT
2/ Kiểm tra (5’)
Đọc đoạn mở bài trực tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học của em?
Đọc đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học của em?
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
HĐ1 : (10’) Tìm hiểu về loại bài.
Mục tiêu: Củng cố nhận thức về 2 kieu kết bài (mở rộng và
không mở rộng)trong bài văn tả đồ vật
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs đọc thầm bài: Cái nón và làm việc cá nhân
H: Có mấy loại kết bài?
H: Xác đònh đoạn kết bài?
H: Theo em đó là kiểu kết bài gì?
HĐ 2: (20’) Viết bài tả đồ vật.
Mục tiêu: Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn
miêu tả đồ vật
Bài 2: Nêu yêu cầu
Đề bài: Tả cái thước kẻ của em
Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em
Tả cái trống trường em
-Yêu cầu hs đọc đề và chọn 1 trong 3đề đã chọn và làm bài
vào vở một kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật đã
chọn.

-Nhận xét, bình chọn và tuyên dương
4/ Củng cố: (5’)-Tóm tắt lại bài học. Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò: Viết hoàn chỉnh tiếp kết bài mở rộng. Chuẩn bò:
Kiểm tra viết miêu tả đồ vật
2 loại kết bài: Mở rộng và không
mở rộng.
Là đoạn cuối trong bài: “Má bảo: …
dễ bò méo vành.”
Kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của
mẹ và ý thức giữ gìn cái nón của
bạn nhỏ
Nêu yêu cầu và làm bài vào vở
Nối tiếp đọc bài viết
Nhận xét, sửa sai
Ngày soạn: 6/1/2011 Ngày dạy: thứ sáu 7/1/2011
TẬP ĐỌC: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯƠÌ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ khó trong bài.Đọc diễn cảm toàn bài
thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dòu dàng, chậm hơn ở câu thơ kết bài.
-Hiểu ý nghóa của bài thơ:Mọi vật được sinh ra trên trái đất đều là vì con người, vì trẻ em.Hãy dành cho
trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
-Học thuộc lòng bài thơ.
*Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt trôi chảy
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.Trannh minh hoạ bài tập đọc.Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. 1/ Ổn đònh.
2/Bài cũ. (5’) H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
H:Có chuyện gì xẩy ra với quê hương Cẩu Khẩy?
H: Nêu ý nghóa của chuyện?
3/ Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
HĐ 1:(10’)Luyện đọc.

Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ khó trong
-Một học sinh đọc bài.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
bài.Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải,
dòu dàng, chậm hơn ở câu thơ kết bài.
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ của bài-giáo viên kết
hợp sửa phát âm cho từng học sinh.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai.
-Học sinh đọc theo nhóm.
-Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài.
HĐ 2: (15’)Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu ý nghóa của bài thơ:Mọi vật được sinh ra trên
trái đất đều là vì con người, vì trẻ em
-Gọi học sinh khổ1
H: Trong “câu chuyện cổ tích” này ai là người được sinh ra
đầu tiên?
H: Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
H: Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
H: Bố giúp trẻ những gì?
H: Thầy giáo giúp trẻ những gì?
H:Nội dung chính của bài văn là gì?
- Giáo viên tổng hợp chốt ý chính ghi bảng.
Dại ý: Mọi vật , mọi người sinh ra đều vì con người, vì trẻ
em.Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất
HĐ 3 :(10’) Đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng kể chậm, dàn
trải, dòu dàng, chậm hơn ở câu thơ kết bài.

-Giáo viên đưa ra khổ thơ 4, 5 cho h/s đọc diễn cảm.
-Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm
-Gọi một học sinh đọc
-Giáo viên đọc lại
-Các nhóm đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-G/v cho h/s thi đọc thuộc lòng bài thơ giữa các nhóm-theo
dõi nhận xét ghi điểm.
4/ Củng cố dặn dò:(5’) Giáo viên chốt bài
H: Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
Về học bài và chuẩn bò:“ Anh bốn tài TT”
-Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ
thơ
-Đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho
bạn.
-Một học sinh đọc bài.
-Lắng nghe-tìm ra giọng đọc của bài.
-1 học sinh đọc khổ thơ 1- lớp đọc
thầm.
-Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái
đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em,
cảnh vật trốùng vắng , trụi trần, không
dáng cây ngọn cỏ.
-Để nhìn cho rõ.
-Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần
bồng bế chăm sóc.
-Bố giúp trẻ hiểu, bảo cho trẻ ngoan,
dạy trẻ biết nghó.
-Thầy giáo dạy trẻ học hành
-Học sinh thảo luận theo nhómvề nội

dung của bài- nêu ý kiến của nhóm –
lớp bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh theo dõi bạn đọc để tìm ra
giọng đọc phù hợp với bài.
-Học sinh tham gia đọc diễn cảm.
-Thi học thuộc lòng bài thơ.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. /MỤC TIÊU: - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành
-Biết vận dụng các công thức tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên
quan đến hình bình hành
_Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học , trình bày bài sạch sẽ
II. HOẠT ĐỘNG: 1./Ổn đònh
2/ kiểm tra (5’) H: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào?
Bài 1: Độ dài đáy là 4 dm, chiều cao là 34 cm
H: Nêu công thức tính diện tích hình bình hành
Bài 2: Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13 dm. Nhận xét và ghi điểm
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
3./ Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng
ÂM NHẠC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I./ MỤC TIÊU
-Đánh giá các hoạt động tuần 19 ,đề ra kế hoạch tuần 20
Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt chưa tốt.
-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
II./NỘI DUNG SINH HOẠT
1./ Đánh giá các hoạt động tuần 19

*Ưu điểm
-Các em có tư tưởng đạo đức tốt .
-Đi học chuyên cần, vệ sinh cá nhân sạch se.õ
-Lễ phép với thầy cô,biết giúp đỡ bạn be.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
-Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Truy bài 15 phút đầu giờ tốt
-Một số em có tiến bộ chữ viết : nga, Tuyết
_Một số em làm bài thi tốt , vệ sinh khu vực sạch sẽ , ăn mặc tương đối gọn gàng: Oanh, An, Uyên,
Tiên, Tuyết….
_Các em có ý thức giữ gìn cây xanh , bảo vệ môi trường
Tồn tại : Vẫn còn HS lười học bài ở nhà. Chữ viết rất cẩu thả: Long, Thương.
*Hoạt động ngoài giờ:
__Phát động thi đua tháng ôn tập tốt, học tốt
_Giáo dục HS yêu cảnh đẹp ở đòa phương
_Giúp bạn nghèo khó khăn
_Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ
* Tổng số hoa điểm 10 : 20 bông hoa
_Đạt cao nhất : Oanh, Đức.
2. /Kế hoạch tuần 20
-Duy trì tốt nề nếp qui đònh của trường ,lớp.
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
_Vệ sinh khu vực và vệ sinh cá nhân sạch sẽ
_ Xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng, nghiêm túc
_Hoạt động ngoài giờ: Tiếp tục tìm hiểu cảnh đẹp của đất nước của đòa phương
_ Những em còn thiếu tiền tiếp tục nộp đầy đủ
_ Đi học phụ đạo đầy đủ
-Tích cực học và ôn tập kiến thức cũ.
- Học và làm bài trứơc khi đến lớp.
DẶN DÒ: Thực hiện tốt công việc TUẦN 20

GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ MỤC TIÊU:Học song bài này học, sinh biết :
-Chỉ vò trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam :sông Tiền, sông Hậu,, sông Đồng Nai,Đồng Tháp
Mười,Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
- Giáo dục Học sinh yêu quê hương đất nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.Các bản đồ:Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ,ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ n đònh
2/ Bài cũ : 5’ H:Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trò?
H:Nêu tên một số di tích lòch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội?
H: Nêu bài học?
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: (10’)Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
Mục tiêu: Chỉ vò trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ
Việt Nam
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết của bản
thân trả lời các câu hỏi:
H: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước?
Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
H:Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu
(diện tích, đòa hình,đất đai)?
H: Tìm và chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam vò
trí đồng bằng Nam Bộ , Đồng Tháp Mười ,Kiên
Giang,Cà Mau, một số kênh rạch

HĐ2:(20’) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng
chòt.
Mục tiêu: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên
nhiên đồng bằng Nam Bộ.
-Yêu cầu HS quan sát trong SGK và trả lời các câu hỏi
H:Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng
bằng Nam Bộ ?
H:Nên nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
của đồng bằng Nam Bộ ( nhiều hay ít sông)?
-Cho HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê
Công , giải thìch vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu
Long.
-Cho HS trình bày kết quả –NX chốt ý đúng .
-Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của bản thân trả
lời câu hỏi :
-Làm theo yêu cầu
-Phía Nam nước ta
-Do sông Mê Công ,sông Đồng Nai bồi đắp
nên.
-Có diện tích lớn nhất cả nước , có nhiều
vùng trũng dễ ngập nước , ngoài đất phù sa
màu mỡ , đồng bằng còn có nhiều đất phèn ,
đất mặn cần được cải tạo
-Một số kênh rạch: kênh Vónh Tế ,kênh
Phục Hiệp,
-Quan sát và trả lời các câu hỏi
-Nhận xét –sửa sai- thống nhất ý đúng.
-Dựa vào sách để giải thích
-Làm việc cá nhân- trả lời- nhận xét
-Nhờ có Biển hồ ở Cam-pu-chia chứa nước

GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
H:Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp
đê ven sông?
H:Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
H: Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa
khô ,người dân nơi đây đã làm gì?
-Gọi HS trình bày kết quả trước lớp- GV giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt về mùa mưa, tình trạng
thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
-Cho HS đọc phần bài học.
4/Củng cố- dặn dò:(3’) GV hệ thống bài
-GV nhận xét tiết học
-Dặn về học và chuẩn bò bài sau.
vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên
xuống điều hoà .Nước lũ dâng cao từ từ
(không lên nhanh và dữ dội như sông
Hồng), ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc
sống nên người dân không đắp đê ven sông
để ngăn lũ .Mùa lũ là mùa mà người dân
được lợi về đánh bắt cá
-Nước lũ nhập đồng bằng còn có tác dụng
thau chua rửa mặn cho đất và làm cho đất
thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.
-Đọc bài học
-Lắng nghe
KHOA HỌC: GIÓ NHE, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
I/ MỤC TIÊU:Giúp học sinh.Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
-Nêu được những thiệt hại do dông bão gây ra.

-Biết được một số cách phòng chống bão.
_Giáo dục HS cẩn thận khi có bão
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.Sưu tầm tranh ảnh về thiệt hại do giông b ão gây ra.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.1/ Ổn đònh.
2/Bài cũ.(5’)H: Mô tả tại sao có gió?
Nêu bài học
3/ Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng.
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
HĐ1: (10’)Một số cấp độ của gió.
Mục tiêu: Giúp học sinh.Phân biệt
được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to,
gió dữ.
-Gọi h/s nối tiếp đọc mục bạn cần
biết SGK/76.
H:Em thường nghe thấy nói đến các
cấpđộ của giókhi nào?
-Yêu cầu h/s đọc thông tin trong
SGK/76 làm vào phiếu học tập.
-G/v theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả-
nhóm khác bổ sung- G/v chốt ý đúng
=> Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi
yếu.Gió càng lớn càng gây tác hại
-3H/s đọc nối tiếp nhau.
-Em thường nghe thấynói đến các cấp độ gio ùtrong chương trình
dự báo thời tiết.
-Thảo luận theo nhóm bàn hoàn thành phiếu học tập.
STT Cấp
gió
Tác động của cấp gió

a
5 Khi có gió này mây bay, cây cỏ đu đưa,
sóng nước trong hồ dập dờn
b
9 -Khi có gió này, bầu trời đầy những đám
mây đen, cây lớn gãy cành, mài nhà có
thể bò tốc
c 0 -Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ
đứng im.
d
2 -Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa,
bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt,
nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn
mây bay.
đ
7 -Khi có gió này, trời có thể tối và có
bão.Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài
đường rất khó khăn vì phải chống lại với
sức gió.
12 Gió mạnh liên tiếp, kèm theo mưa to gió
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
cho con người.
HĐ2: (15’)Thiệt hại do bão gây ra và
cách phòng chống bão.
Mục tiêu: Nêu được những thiệt hại
do dông bão gây ra.
H:Em hãy nêu dấu hiệu khi trời có
dông?
H: Nêu những dấu hiệu đặc trưng cuả

bão?
H: Nêu tác hại của bão gây ra?
H:Một số cách phòng chống bão mà
em biết?
4/ Củng cố- dặn dò:(5’)-Hệ thống lại
bài học. Giáo dục h/s Không đi ra
khỏi nhà khi có bão .Về học bài
e xoáy, có thể cuốn bay người, nhà cửa,
làm gãy , đổ cây cối….
-Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu hiệu của trời có dông.
-Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi
khi có gió xoáy.
-Bão to có thể gây cho nhà cửa bay, đổ cây cối, gây thiệt hại
mùa màng…
-Theo dõi tin về thời tiết, tìm cách bỏ vệ nhà của, sản xuất, đề
phòng tai nạn do bão gây ra
=>Các hiện tượng dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa.
Cơn bão càng lớn, thiệt hại về nhà cửa càng nhiều. Vì vậy cần
phải tích cực phòng chống bão, khi cần thiết phải đến nơi trú ẩn
an toàn….
MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I/ Mục tiêu :
- Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghóa, vai trò của tranh dân gian
trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trò nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung
và hình thức thể hiện .
- HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc .
II/ Chuẩn bò: - sưu tầm tranh dân gian ( Đông Hồ và Hàng Trống) .

- sưu tầm tranh ở sách báo .
III/ Hoạt động dạy- học:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :(2’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài qua tranh.
Hoạt động dạy Họat động học
HĐ1:(10’) Giới thiệu sơ lược về tranh dân
gian
Giáo viên giới thiệu sơ lược
- Tranh có từ lâu
- Tết đến, xuân về người ta thường trao tranh.
- Đề tài tranh dan gian phong phú.
- Tranh được đánh giá cao về nghệ thuật.
Cho học sinh quan sát một số tranh
H: Hãy kể tên một vài bức tranh Đông Hồ và
Hàng Trống mà em biết?
Giáo viên giới thiệu về nội dung, bố cục, màu
sắc tranh dân gian.
HĐ2:(15’) Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt
(Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ).
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo nhóm và trả lời.
- Đại diện các nhóm trả lời
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
Yêu cầu học sinh học theo nhóm
H: Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình
ảnh nào?

H:Tranh cá chép có những hình ảnh nào?
H: Hình ảnh nào là hình ảnh chính ở hai bức
tranh?
H: Hình hai con cá chép được thể hiện như thế
nào?
H: Hai bức tranh có gì giống nhau, có gì khác
nhau?
HĐ3: (5’)Nhận xét đánh giá
-Giáo viên nhận xét và khen ngợi những học
sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.
4- Củng cố: (3’)Giáo viên hệ thống bài.
5- Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của
Việt Nam.
-Cá chép, đàn cá con, ông trăng và rong rêu.
-Cá chép, đàn có con và những bông sen.
-Cá chép
-Hình cá chép như đang vẫy đuôi để bơi; vây,
mang, vẩy của cá được cách điệu rất đẹp
* Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, có hình
dáng giống nhau: Thân uốn lựơn như đang bơi
uyển chuyển, sống động.
* Khác nhau:
+ Hình cá chép ở tranh Hàng trống nhẹ
nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau chuốt, màu
chủ đạo là màu xanh êm dòu.
+ Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp,
nét khắc dứt khoát, khỏe khoắn, màu chủ đạo
là màu nâu đỏ ấm áp.
Học sinh lắng nghe.
KĨ THUẬT

CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ PHẬN LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I-MỤC TIÊU
Biết tên gọi hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kó thuật
Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp tháo các chi tiết
Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh
2/KTBC:(2’)
Kiểm tra dụng cụ học tập
3 /Bài mới: Giới thiệu ghi bài
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:(10’) hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết
và dụng cụ
Giới thiệu sơ lược bộ lắp ghép. Hướng dẫn cách sắp xếp các chi
tiết trong hộp
Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau , được phân
thành 7 nhóm chính.
Tổ chức hoạt động theo nhóm: Đặt câu hỏi nhận dạng, gọi tên
đúng và số lượng các loại chi tiết
- Cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết,
dụng cụ theo hình 1( SGK)
Theo dõi
Hoạt động nhóm 4 nhận
dạng và gọi tên các chi tiết
và dụng cụ
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
Hoạt động 2:(20’) Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ – lê, tua vít

a) Lắp vít
- GV làm mẫu và nêu qui trình (H2)
- 2HS làm bảng – Cả lớp thực hành
b) Tháo vít
- HS quan sát, hướng dẫn của GV và TLCH sgk
- Cho hs thực hành cách tháo vít
c) Lắp ghép một số chi tiết
- Thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép (H4 ) và nêu qui trình đồng
thời đặt câu hỏi gợi ý
- Thao tác tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào
hộp lắp ghép
4- Củng cố- dặn dò :(3’)
Chuẩn bò dụng cụ : Thực hành ( Tiết 2)
Theo dõi và thực hành
ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I / MỤC TIÊU :Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động.
- Giáo dục học sinh lòng kính trọng và biết ơn người lao động.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
HS: Xem trước bài
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 n đònh:
2 Bài cũ:(2’)Kiểm tra sách vở học kì II
3 Bài mới:Giới thiệu bài qua tranh
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1 :(7’)Thảo luận lớp(truyện buổi học đầu tiên)
Mục tiêu; Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
Giáo viên kể chuyện (2 lần)
H: Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới
thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?

H: Nếu em là bạn trong lớp Hà, em sẽ làm gì trong tình
huống đó, vì sao?
Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là
những người lao động bình thường nhất.
Hoạt động 2 :(5’)Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1)
Mục tiêu; Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người
lao động.
Yêu cầu các nhóm thảo luận
Kết luận:(sgk)
Vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà quá bình
thường.
Học sinh tự trả lời
Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
Đại diện nhóm trả lời
Cả lớp trao đổi tranh luận
Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
Hoạt động 3 : (10’)Thảo luận nhóm (bài tập 2)
Mục tiêu: Giáo dục học sinh lòng kính trọng và biết ơn người
lao động
Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo
luận một tranh.
Giáo viên ghi lên bảng 3 cột, cả lớp trao đổi nhận xét.
STT Người lao động Ích lợi mang lại cho xã hội
Kết luận:Mọi người lao động đều mang lại ích lợi cho bản
thân, gia đình và xã hội.
Hoạt động 4: (7’)Làm việc cá nhân ( Bài tập 3)

Giáo viên hướng dẫn làm bài tập
Kết luận: Các việc làm a,c,d,đ, e, g là thể hiện sự kính trọng,
biết ơn người lao động.Các việc b, h là việc làm thiếu kính
trọng người lao động.
Hoạt động nối tiếp:Chuẩn bò bài tập 5,6 sgk.
4 Củng cố- dặn dò:(3’) Giáo viên chốt bài
giáo dục học sinh kính trọng và yêu quý người lao động.
Về chuẩn bò bài tiết 2.
luận.
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Học sinh làm bài tập
Học sinh trình bày ý kiến, cả lớp trao
đổi, bổ sung.
Học sinh đọc ghi nhớ sgk.
KHOA HỌC: TẠI SAO CÓ GIÓ?
I/ MỤC TIÊU :Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
- Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV: H74,75 SGK. Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
HS: Chong chóng
III/ HOẠT ĐỘNG: 1 Ổn đònh : Trật tư
2 Bài cũ :(2’) Kiểm tra sách vở học kì II – sự chuẩn bò của học sinh.
3 Bài mới: Giới thiệu: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H1,2 trang 74 và hỏi: Nhờ đâu lá cây lay
động, diều bay-> ghi đề bài.
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1 :(10’) Chơi chong chóng
Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo

thành gió.
Cách tiến hành:
B1: Tổ chức hướng dẫn
Giáo viên giao nhiệm vụ cho các em trước khi cho học sinh ra sân
- Trong quá trình chơi tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng không quay
+ Khi nào chong chóng quay
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
B2: Chơi ngoài sân theo nhóm
B3: Làm việc trong lớp
Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn
nào quay nhanh và giải thích.
Các nhóm trưởng điều khiển
các bạn nhóm mình chơi có tổ
chức.
Đại diện nhóm báo cáo.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
Kết luận(sgk)
Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
Mục tiêu: Giải thích tại sao có gió?
Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
Giáo viên chia nhóm
Giáo viên yêu cầu các nhóm đọc mục thực hành trang 74 để biết cách
làm.
B2: Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận câu hỏi ở sgk.
B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Kết luận: (sgk)
Hoạt động 3: (10’)Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của

không khí trong tự nhiên.
Mục tiêu: Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền,
ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp
H: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ
đất liền thổi ra biển?
B2: Các em thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên.
B3: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
Kết luận: (sgk)
4 Củng cố:(5’) Giáo viên nhận xét tiết học
Giáo dục học sinh lợi dụng sức gió để phục vụ đời sống.
5 Dặn dò: Về học bài – chuẩn bò: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống
bão
Nhóm trưởng báo cáo việc
chuẩn bò đồ dùng thí nghiệm.
Học sinh đọc mục thực hành.
Học sinh làm thí nghiệm
Đại diện từng nhóm báo cáo
kết quả.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Làm việc theo cặp
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét.
LỊCH SỬ: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I/ MỤC TIÊU:Học xong bài này, HS biết:
-Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV
-Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.

_Giáo dục HS long yêu nước , bảo vệ đất nước
*Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt đầy đủ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu học tập của HS
III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh:
2- Kiểm tra: HS chuẩn bò. GV nhận xét
3-Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Giới thiệu bài: Hôm nay các em bài thấy được sự suy
yếu của nhà Trần vào giữa thế kó XIV và vì sao nhà Hồ
thay nhà Trần.
Hoạt động 1:(15’)Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa
thế kỉ XIV
-GV đưa phiếu học tập cho các nhóm, nội dung của
phiếu:
vào nửa sau thế kỉ XIV:
+Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
HS thảo luận nhóm, làm bài trên phiếu
+n chơi sa đoạ.
+Vơ vét của dân để làm giàu
+ cơ cực
+nổi dậy đấu tranh.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 19
+Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
-Các nhóm cử đại diện trình bày tình hình nước ta dưới
thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV.

Hoạt động 2:(15’) Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
-Gv tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi:
+ Hồ Quý Li là người như thế nào?
+ng đã làm gì?
+ Hành động truất quyền của Hồ Quý Li có hợp lòng dân
không? Vì sao?
-Dựa vào SGK hS trả lời hai câu hỏi đầu. Đáp án câu hỏi
Gv chốt HS đọc bài học: SGK
GV nhận xét
4-Củng cố- dặn dò:(5’)giáo dục HS yêu nước
Gv nhận xét, về học bài, chuẩn bò bài “Chiến thắng Chi
Lăng”
+ ngày càng cao
_Đại diện các nhóm trình bày
_HS trả lời
+ một vò quan đại thần có tài.
+ Truất ngôi vua Trần và tự xưng làm
vua, lập nên nhà Hồ.
+Hành động truất quyền vua là hợp lòng
dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo
ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất
nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Li đã
có nhiều cải cách tiến bộ.
_HS đọc bài học
GV: Lê Hữu Trình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×