Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sổ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.91 KB, 21 trang )

Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
Kế hoạch bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
năm học 2010 2011.
A- Đặc điểm tình hình
I- Biên chế tổ:
Tổng số cán bộ,giáo viên trong tổ :9 đ/c
+ Giáo viên biên chế : 9 đ/ c
( Trong đó: Quản lý: 1; Giáo viên dạy văn hóa: 7; giáo viên bộ môn: 1đ/c)
II- Thuận lợi :
- Công tác chỉ đạo cho hoạt động chuyên môn của ban giám hiệu sát sao, có
kế hoạch cụ thể. Cở sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học.
- Tập thể giáo viên đoàn kết nhất trí, có tinh thần trách nhiệm cao .
- Đội ngũ giáo viên trong tổ đều đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ, hoạt
động chuyên môn của trờng có nề nếp, đặc biệt giáo viên trong tổ đều đợc
tham gia học tập chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng các môn
học.
- Giáo viên đều có ý thức trách nhiệm trong mọi công việc đợc giao.
III- Khó khăn :
- Số giáo viên có tay nghề vững chắc trong tổ chuyên môn còn ít, việc vận
dụng đổi mới phơng pháp dạy học vào các tiết dạy, bài dạy cha linh hoạt,
hình thức dạy học cha có sự sáng tạo.
- Giáo viên trong tổ 100% là nữ, ngoài việc dạy học ở trờng còn phải dành
thời gian cho việc chăm sóc gia đình nên thời gian dành cho nắm bắt cập
nhật các thông tin về các kiến thức tự nhiên, xã hội còn nhiều hạn chế, cha
thờng xuyên dành thời gian cho việc nghiên cứu đầu t chất lợng giờ dạy để
dạt đợc hiệu quả cao.
B Nội dung :
I- Kế hoạch bồi dỡng chuyên môn :
1. Mục tiêu:
- Duy trì hoạt động chuyên môn theo tuần, tháng, năm.
- Nâng cao chất lợng hiệu quả giờ dạy, chất lợng học của học sinh và ý thức


tự học tự rèn của mỗi giáo viên trong tổ.
2. Biện pháp :
* Tổ chuyên môn chủ động tổ chức các hoạt động, tăng cờng dự giờ thờng
xuyên trong tất cả môn học. Tổ chức thi tay nghề giáo viên để chọn ra những
giáo viên giỏi trờng, chọn giáo viên tham gia thi vòng huyện. Tổ chức hội
giảng toàn trờng để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Tổ chức thực tập theo chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng các
môn học.
- Triển khai học tập chuyên đề của cấp trên.
* Mỗi giáo viên cần tự giác, tích cực tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm qua các
buổi sinh hoạt chuyên môn để trau dồi kiến thức, thông tin.
* Gắn việc giảng dạy của giáo viên với chất lợng học tập của học sinh qua
các học kỳ trong năm học.
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
II- Triển khai nội dung kế hoạch:
1. Tháng 9:
Tổ chức học tập các văn bản; quy định về chuyên môn cho giáo viên.
2.Tháng 10 + 11:
Tổ chức thực tập theo chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn
Tiếng Việt.
3. Tháng 12 + 1:
Chuyên đề rèn luyện nói cho học sinh ở môn tiếng việt( lớp 1)
4. Tháng 1:
Chuyên đề dạy kỹ năng nói viết về phân môn tập làm văn
cho học sinh khối 2, 3.
5. Tháng 2:
Quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở tiểu học.
6. Tháng 3+4:
Chuyên đề rèn kỹ năng trình bày và giải toán cho học sinh

7. Tháng 5:
Tổng kết các chuyên đề.
III. Thực hiện kế hoạch:
1. Tổ chức học tập các văn bản; quy định về chuyên môn cho giáo viên.
- Ngày thực hiện:
- Số ngời tham gia:
- Nội dung học tập:
a) Công văn Số9832/BGD&ĐT ngày 1/9/2006 ,
b) Công văn 896/BGD&ĐT- GDTH ngày 13/2/2006 về việc hớng dẫn điều chỉnh
dạy và học cho học sinh tiểu học .
c)QĐ số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/5/2006
d) QĐ số23/ 2006/ QĐ Bộ GD & ĐT 22 / 5/ 2006.
Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho ngời tàn tật, khuyết tật.
e) QĐ số 51/ 2007/ QĐ Bộ GD & ĐT ngày 31/ 8/ năm 2007.
Ban hành về điều lệ trờng tiểu học.
g) QĐ số14/ 2007/ QĐ Bộ GD & ĐT / 2007.
Quy định về chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học.
h) QĐ số32/ 2005/ QĐ 24/ 10 / 2005.
Quy chế công nhận đạt chuẩn quốc gia.
i) QĐ số55/ 2007/ QĐ Bộ GD & ĐT 28 / 9/ 2007.
Quy định mức chất lợng tối thiểu.
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
2. Chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Tiếng Việt .
2.1 / Mục tiêu của môn tiếng việt ở bậc tiểu học:
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt ( nghe,
nói, đọc , viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa
tuổi. Thông qua việc dạy và học tiếng việt, góp phần rèn luyện các thao tác
của t duy.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những kiến

hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về văn hóa, văn học của
Việt Nam và nớc ngoài.
- Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,
giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách của con ngời Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
* ở từng khối lớp, mục tiêu nói trên đợc cụ thể hóa thành những yêu cầu kiến
thức và kỹ năng đối với học sinh( Nghe, nói, đọc, viết)
2.2/ Chuẩn kiến thức kỹ năng môn tiếng việt:
a) Khái niệm:
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ
năng của môn học, hoạt động giáo dục cần phải và có thể đạt đợc.
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, dạy
học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học và hoạt động giáo dục nhằm
đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của chơng trình tiểu học, bảo đảm chất
lợng và hiệu quả của quá trình giáo dục ở tiểu học
b)

Dạy học theo chuẩn
- GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong
SGK
- Từ nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt
động cho phù hợp các đối tợng trong lớp học
- Bài học, tiết học không khó, không dài, HS lĩnh hội kiến thức, kỹ năng nhẹ
nhàng, tự nhiên hiệu quả
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
- Thy c s khỏc nhau gia SGK, giáo viên. v Chun:
- Gim bt nhng yờu cu cao mi tit hc trong sách giáo viên.
- Lm cho tit hc khụng khú, khụng di vi tt c HS trong lp.
- iu chnh mc tiờu chng, bi -> mc tiờu tit hc

- La chn, c th hoỏ:
- Kin thc
- K nng c bn nht
- Bi tp
2.3/ Thực trạng việc thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn TV ở trờng:
* u điểm:
- Ban giám hiệu nhà trờng quan tâm chỉ đạo sát sao công tác chuyên môn
đặc biệt là việc thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học
ở tiểu học.
- Đề cao hiệu quả công việc đợc giao và chất lợng học tập của học sinh.
- Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn nh dự giờ thăm
lớp từ đó nêu cao đợc tinh thần trách nhiệm trong công việc của mỗi giáo
viên.
- Trang bị đầy đủ về cở sở vật chất và phơng tiện phục vụ cho việc dạy và
học.
- Một số giáo viên có có ý thức tự bồi dỡng tốt, thờng xuyên học tập kinh
nghiệm lẫn nhau và vận dụng phơng pháp mới triệt để trong quá trình giảng dạy.
* Nhợc điểm:
Một số đ/ c giáo viên cha thực sự quan tâm đến chuẩn kiến thức kỹ
năng hoặc có quan tâm nhng xác định chuẩn kiến thức kỹ năng cha
chính xác. Dạy học vợt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn.
Học sinh trong mỗi lớp có nhiều đối tợng( Giỏi, khá, trung bình, yếu
và cả học sinh khuyết tật) nên khó khăn cho việc tổ chức các hoạt
động dạy học của giáo viên.
Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, lãng phí thời gian vì chủ yếu dựa vào
SGK, SGV, phân phối chơng trình.
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
2.4/ Hình thức thực hiện chuyên đề:
Giáo viên các khối lớp tham gia thực tập, dự giờ ở tất cả các phân môn của

môn tiếng việt. Sau mỗi tiết dạy có nhận xét, tranh luận, đánh giá và chốt đợc kiến
thức, kỹ năng chuẩn của từng tiết dạy. Từ đó vận dụng để điều chỉnh và hoàn thiện
kế hoạch dạy học ở kỳ 2 cho từng lớp.
2.5/ Kết quả thực hiện:
























T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sæ båi dìng chuyªn m«n gi¸o viªn






























……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
Tổ trưởng: Lê Thị Bích Thuỷ- Trường tiểu học Đoan Hạ- Thanh Thuỷ - Phú Thọ
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
3. Chuyên đề rèn luyện nói cho học sinh ở môn Tiếng việt cho học
sinh khối lớp 1.
3.1/Tầm quan trọng của việc rèn luyện nói cho học sinh:
- Việc dạy kỹ năng nói bớc đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh một trong
những kỹ năng giao tiếp quan trọng của con ngời.
Lớp 1
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
a) Phát âm - Nói rõ ràng, đủ nghe. Nói liền mạch
cả câu.
- Bớc đầu có ý thức khắc phục lỗi phát
âm.
b) Sử dụng nghi thức lời
nói.
- Có thái độ lịch sự, mạnh dạn, tự nhiên
khi nói.
-Biết nói lời chào hỏi, chia tay trong gia
đình trờng học
-Dùng đúng l-
ợt lời, nhìn vào
ngời nghe khi
nói.
c) Đặt và trả lời câu hỏi. - Biết trả lời đúng vào nội dung câu hỏi.
Nói thành câu.
- Bớc đầu biết đặt câu hỏi đơn giản.
d)Thuật việc, kể chuyện - Kể đợc một đoạn hoặc cả mẩu chuyện
có nội dung đơn giản đợc nghe thầy cô
kể trên lớp (kết hợp nhìn tranh minh

hoạ, đọc lời gợi ý dới tranh).
e) Phát biểu, thuyết
trình
- Biết giới thiệu một vài câu về mình, về
ngời thân hoặc về một vài đồ vật quen
thuộc.
3.2/ Thực trạng rèn luyện nói cho học sinh ở trờng tiểu học:
* Trong quá trình dạy học luyện nói cho học sinh, giáo viên đã gặp không ít
khó khăn bởi nhiều lý do: Nội dung luyện nói mới mẻ và đợc coi là khó học,
khó dạy ( bởi nội dung có tính cất mở) Đặc biệt học sinh lớp 1 là đối tợng b-
ớc đầu có kỹ năng nói song kỹ năng này ở mỗi em khác nhau và cha hoàn
thiện; HS không phải lúc nào cũng mạnh dạn, tự tin; dạy nói cho học sinh
lớp 1 phải gắn với cả việc dạy đọc, dạy viết, dạy nghe. Do vậy khi dạy nội
dung này, đòi hỏi giáo viên phải có sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt trong quá
trình lên lớp.
* Học sinh: Nói nhỏ, cha tự tin vào câu nói của mình; cha chú ý nghe bạn
nói, nói không thành câu. Câu văn cha hay; câu nói cha phát triển đợc theo
chủ đề, câu nói còn đơn giản và lặp lại những câu nói của bạn .
3.3/ Các biện pháp thực hiện:
* Tổ chức luyện nói:
- Tạo tâm thế sẵn sàng học tập cho học sinh: để có đợc bài nói tốt, ngời nói
cần có sự chuẩn bị tốt, tức là cần xác định đợc những việc cần làm để thực
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
hiện bài tập luyện nói có hiệu quả. Đối với học sinh lớp 1, sự chuẩn bị trớc
tiên cho giờ luyện nói là hứng thứ học tập. GV cần tạo cho học sinh một tâm
thế hào hứng để bớc vào giờ học. Bởi lẽ nội dung luyện nói thờng khó đối
với học sinh, mặt khác mục này đợc xếp vào cuối tiết học, các em thờng mệt
mỏi, sự chú ý không cao. Vì vậy giáo viên cần tạo không khí học tập nhẹ
nhàng, tự nhiên duy trì tốt trong thời gian luyện nói.

- GV nên chú ý chuẩn bị tốt các hoạt động luyện nói nhằm tạo không khí hào
hứng, sổi nổi trong giờ học, khuyến khích học sinh tham gia nói.
*Tiến hành hoạt động luyện nói:
+ Về phía GV: phải kích thích nhu cầu nói của học sinh bằng cách sử dụng
phơng tiện trực quan, tạo tình huống giao tiếp phù hợp, động viên học sinh
tham gia tích cực luyện nói. Có thể tạo ra những tình huống giao tiếp giả
định song phải có tính chân thực, không gợng ép, khô cứng; tình huống giao
tiếp phải gần gũi và có sức hấp dẫn lôi cuốn, kích thích nhu cầu luyện nói
của các em.
- GV cần giúp HS xác định đợc những việc cần làm đê thực hiện tốt bài tập
luyện nói.
- PhảI tạo đợc hoàn cảnh giao tiếp tốt, bao gồm không khí lớp học, t thế của
giáo viên, các hoạt động nghe của học sinh, trật tự lớp học và những hoạt
động khác có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới việc luyện nói của học
sinh. Gv cần động viên khích lệ kịp thời để HS phấn khởi trong khi nói.
+ Về phía học sinh:
- Khi nói phải hết sức bình tĩnh, tự tin động thời phải chú ý theo dõi thái độ,
diễn biến của tâm lý, sự hứng thú của ngời nghe đối với lời nói của mình đẻ
kịp thời điều chỉnh cách nói và nội dung nói cho phù hợp.
- Lựa chọn và sử dụng nghi thức lời nói đúng với vai trò giao tiếp. Khi nói
phải đảm tính văn hoá của lời nói: nói đúng lúc ,đúng chỗ , không nói
thừa
-Tránh lối nói nh thuộc lòng: phải nói một cách chủ động, tự nhiên với ngữ
điệu phù hợp.
- Giữ bình tĩnh, tự tin và chú ý đến thái độ của ngời nghe trong khi mình nói.
- Giúp HS lựa chọn và sử dụng đúng các nghi thức lời nói, cung nh các từ
ngữ, kiểu câu khi nói; sử dụng ngữ điệu phù hợp khi nói.
3.3/ Hình thức thực hiện chuyên đề:
Giáo viên khối lớp 1 tham gia giảng dạy một vài tiết ở phân môn học vần.
Sau mỗi tiết dạy có nhận xét, tranh luận, đánh giá và chốt đợc những u điểm trong

quá trình rèn luyện nói học sinh để từ đó tiếp tục phát huy làm tiền đề vững chắc
cho học luyện từ và câu, viết văn ở các lớp trên
3.4/ Kết quả thực hiện:



T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sæ båi dìng chuyªn m«n gi¸o viªn































Tổ trưởng: Lê Thị Bích Thuỷ- Trường tiểu học Đoan Hạ- Thanh Thuỷ - Phú Thọ
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
4. Chuyên đề dạy kỹ năng nói viết về phân môn tập làm văn cho học
sinh khối 2, 3:
4. 1/ Tầm quan trọng của phân môn tập làm văn của học sinh tiểu học:
- Tập làm văn giúp cho học sinh, sau quá trình luyện tập lâu dài và có ý thức,
dần nắm đợc cách viết và cách nói của bài văn theo nhiều loại phong cách
khác nhau.
- Tập làm văn góp phần bổ xung kiến thức rèn luyện t duy và hình thành
nhân cách cho học sinh.
- Tập làm văn có tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp và sáng tạo.
4.2/ Nội dung của môn tập làm văn:
* Lớp 2: Dạy cho học sinh các kỹ năng nói viết , nghe để phục vụ cho việc học tập
và giao tiếp.
a) Dạy các nghi thức lời nói tối thiểu: Tự giới thiệu, chào hỏi, cảm ơn xin lỗi,
khảng định, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, chia vui, chia buồn, ngạc nhiên, thán
phục, tán thành, từ chối, đáp lời chào, lời giới thiệu, đáp lời cảm ơn xin lỗi.
b) Dạy một số kỹ năng phục vụ học tập và đời sống hàng ngày: Tự thuật, viết
bu thiếp, nhắn tin, gọi điện, đọc báo, xem truyền hình, đọc và lập danh sách
học sinh, đọc thời khoá biểu, nội quy, sổ liên lạc, đọc thời khoá biểu, tra mục
lục sách, đọc và lập thời gian biểu.
c) Dạy kỹ năng diễn đạt: Dạy kể và tả theo gợi ý bằng tranh hoặc bằng câu

hỏi.
- Kể một sự việc đơn giản.
-Tả sơ lợc về ngời, vật xung quanh, hình thành cho học sinh kỹ năng tạo lập
văn bản qua từng bớc: đơn giản nhất là điền từ cụm từ vào chỗ trống đến trả
lời câu hỏi và cuối cùng là viết một đoạn văn trọn vẹn.
d) Dạy kỹ năng nghe:
- Nghe hiểu câu hỏi, ý kiến ngời khác .
- Nghe hiểu để trả lời câu hỏi gợi ý để kể lại mẩu chuyện ngắn đã nghe hoặc
nêu, đa các ý chính.
*Đối với lớp 3:
- Tiếp tục đờng hớng chung là hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp
cho học sinh , nhng so với lớp 2 thì ở 3 học đợc dạy các kỹ năng giao tiếp đ-
ợc cao hơn:không phải là càc nghi thức lời nói thông thờng mà là các hoạt
giao tiếp có tính chất chính thức nh viết th, làm đơn,hội họp, khai giấy tờ,
giới thiệu hoạt động viết quảng cáo làm báo cáo
-Tăng cờng rèn kỹ năng nói thông qua hình thức nghe kể chuyện và tăng c-
ờng các hình thức sinh hoạt tập thể tự nhiên nh họp nhóm ,họp tổ, giới thiệu
tranh ảnh về các cảnh đẹp của đất nớc .
4.3/ Thực trạng về dạy kỹ năng nói viết trong phân môn tập làm của trờng:
- Giáo viên chc thực sự đầu t thời gian ,đồ dùng dạy học cha chuẩn bị kỹ l-
ỡng trớc các bài tập mở để tạo một giờ dạy sinh động.
- Giáo viên còn ngại dạy những tiết thực hành thực tế nhất là ở phân môn tập
làm văn.
-Với nội dung dạy các nghi thức tối thiểu giáo viên cha phân biệt rõ với dạy
đạo đức :
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
Dạy đạo đức là nhận biết các hành vi đạo đức ,rút ra bài học và liên hệ thực
tế. Còn dạy tập làm văn là dạy kỹ năng tạo lập văn bản từ đơn giản đến phức
tạp; từ ngắn đến dài ,dạy cho học sinh lựa chọn giải quyết tình huống với thái

độ tình cảm phù hợp .
4.4/ Những biện pháp thực hiện:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập và hớng dẫn học sinh làm bài:
- Giúp học sinh nắm vững một phần của bài tập, làm mẫu là chỗ dựa để
học sinh làm tiếp các nội dung sau:
+ Tổ chức cho học sinh làm bài.
+ Chú ý phân biệt Các loại bài tập.
+ Bài tập miệng, bài tập viết .
+ Bài tập chung, bài tập lựa chọn
+ Lựa chọn các hình thức làm bài tập
-Làm việc độc lập ,làm việc theo nhóm (không lạm dụng hoạt động nhóm
chỉ hoạt nhóm khi cần thiết, tức là với bài tập phức tạp ,có nhiều phơng án trả
lời)
Chữa bài theo cách thông thờng,tổ chức thi hoặc trò chơi học tập
-Tổ chức cho học sinh trao đổi kết quả
b) Hớng dẫn học sinh đánh giá kết quả luyện tập ở lớp bao gồm nhận xét kết
quả của bạn, tự đánh giá kết quả của bản thân trong quá trình luyện tập.
+ Chú trọng rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nói viết nghe theo yêu cầu
của bài nêu trong SGK; có biện pháp dạy học thích hợp nhằm hát huy tính
chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động thực hành luyện tập: làm
bài miệng, làm bài viết theo nhóm, làm cá nhân trên bảng lớp, bảng phụ,
bảng nhóm, trong vở nháp hoặc vở ghi bài.
+Tận dụng SGK( kênh hình, kênh chữ) để hớng dẫn học sinh thực hiện yêu
cầu của bài tập; động viên học sinh mạnh dạn tham gia đóng vai, thực hành
luyện nói theo bài tập tình huống một cách tự giác và hứng thú.
4.5/ Kết quả thực hiện:












T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên






























5 . Chuyên đề quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở tiểu học:
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
5.1/ Mục tiêu giáo dục hoà nhập cho ngời khuyết tật:
- Giúp ngời khuyết tật đợc hởng quyền học tập bình đẳng nh những ngời học
khác.
-Tạo điều kiện và cơ hội cho ngời khuyết tật học văn hoá, học nghề, phục hồi
chức nănng và phát triển khả năng của bản thân để hoà nhập cộng đồng.
5.2/ Nội dung dạy học cho trẻ khuyết tật ở tiểu học:
- Nội dung dạy học cơ bản dựa vào chơng trình và sách giáo khoa chung do
bộ giáo dục và đào tạo quy định.
Đối với học sinh khó khăn nói chung cần tập trung giảng dạy vào hai môn
Tiếng việt và toán. Các môn còn lại xem nh học để hiểu và hỗ trợ cho môn
tiếng việt. Môn tự nhiên xã hội lớp 1,2,3 đợc dạy nh môn tập đọc. Việc chọn
lựa nội dung chính trong một tiết dạy cho từng đối tợng học sinh trong một
lớp do giáo viên quyết định.
-Quá trình vận dụng vào các đối tợng đợc quy định cụ thể nh sau:
* Lớp 1, 2, 3:
+ Tập trung vào dạy hai môn toán, tiếng việt đảm bảo yêu cầu tối thiểu về
kiến thức kỹ năng ở mỗi tiết học của môn học.
+ Các môn còn lại lựa chọn nội dung đơn giản dạy cho học sinh để có hiểu
biết nhằm bồi dỡng kỹ năng sống và củng cố môn tiếng việt.

+ Riêng môn hát nhạc có thể dạy cho học sinh hát các bài hát truyền thống
của địa phơng hoặc một số bài hát đơn giản trong chơng trình.
* Đối với học sinh khuyết tật, tàn tật cần tăng cờng dạy cho trẻ phát triển năng
khiếu
5.3/ Thực trạng của quá trình giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở trờng tiểu
học:
*Tổng số học sinh khuyết tật của tổ chuyên môn 1+ 2+ 3 là: 9 em
( Trong đó Khối 1: 2em; Khối 2: 4 em; Khối 3: 3 em).
STT Họ và tên HS Ngày
sinh
Học
lớp
Đối tợng khuyết tật Ghi chú
1
2 Nguyễn Thị Vân Anh Thiểu năng trí tuệ
3
4
5
6
7
8
9
- Đối tợng trẻ khuyết tật chủ yếu là chậm phát triển trí tuệ
- Mỗi lớp học hoà nhập bố trí từ 1 -2 em HS khuyết tật.
- u điểm:
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
+ BGH chỉ đạo sát sao, quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.
+ Nhà trờng có đủ hồ sơ, phiếu đánh giá khả năng và nhu cầu của học sinh
khuyết tật, các văn bản chỉ đạo về học sinh khuyết tật.

+ Triển khai đầy đủ các quy định, quyền lợi của trẻ khuyết tật. Quan tâm bồi
dỡng thêm cho giáo viên ở những lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập.
+ Động viên mua sắm sách vở và vận động các em ra lớp đầy đủ.
-Tồn tại:
+ Việc xây dựng và lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật
còn nhiều lúng túng.
+ Kế hoạch giáo dục từng năm, từng kỳ cho giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
còn chung chung cha cụ thể.
+ Trong giờ học đôi khi cha sát sao, liên tục hớng dẫn học sinh bởi vì trong
mỗi lớp có nhiều đối tợng.
5.4/ Biện pháp thực hiện:
* Đối với ban giám hiệu và tổ chuyên môn:
+ Đa việc thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật.
+ Hỗ trợ giáo viên thực hiện theo bản kế hoạch đã lập.
+ Tạo điều kiện cung cấp cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, phơng tiện hỗ trợ
đầy đủ cho lớp có học sinh khuyết tật.
+ Thờng xuyên kiểm tra, giám sát, đánh và đa ra những quyết định điều
chỉnh kịp thời việc thực hiện kế hoạch của GV thông qua sổ ghi chép, đánh
giá sự tiến bộ của HS.
+ Có biện pháp khuyến khích, động vien Gv, phụ huynh thực hiện tốt bản kế
hoạch.
+ Tổ chức các chuyên đề, tạo điền cho các Gv dạy lớp hoà nhập có cơ hội
chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn.
+ Tổ chức, điều khiển các cuộc họp điều chỉnh bản kế hoạch giáo dục các
nhân cho HSKT( nếu cần).
* Tổ chuyên môn:
+ Tham gia lập kế hoạch và theo dõi việc lập kế hoạch của nhóm.
+ Thờng xuyên dự giờ thăm lớp để nắm bắt sự tiến bộ của học sinh.
+ Cùng giáo viên trực tiếp dạy kiểm tra, đánh giá sự tiến bộ của HS theo từng
giai đoạn.

* GV trực tiếp giảng dạy:
+ GV phải thiết kế, điều chỉnh các hoạt động giáo dục vào từng môn học,
từng bài học. Tạo cơ hội, động viên khuyến khích HS tham gia các hoạt
động.
+ XD mối quan hệ thân thiết giữa GV và HS, HS với HS; HS với cộng
đồng.Tạo cho HS có cảm giác an toàn, đợc tôn trọng giúp HSKT bớt mặc
cảm, tự ti.
+ Ghi nhật kỹ biểu hiện những tiến bộ hàng ngày diễn ra ở nhà trờng.
+ Thờng xuyên hớng tới mục tiêu và đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với
sự phát triển của học sinh.
+ Lựa chọn phơng pháp và hình thức phù hợp để dạy cho các em hiểu bài và
nắm đợc những kỹ năng sống cơ bản cho các em.
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
6. Chuyên đề rèn kỹ năng trình bày và giải toán cho học sinh :
* Những điểm mới về mục tiêu môn toán là:
Nhấn mạnh đến việc cho học sinh những kiến thức về kỹ năng cơ bản thiết
thực, đơn giản và có hệ thống. Tập trung vào rèn kỹ năng và giải toán. Tinh giảm
về nội dung, tăng cờng về thực hành và luyện tập. Quan tâm đúng mức rèn kỹ năng:
diễn đạt; ứng xử; cách phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. Phát triển năng lực t
duy ( Tổng hợp, phân tích, trí tởng tởng không gian) góp phần xây dựng và phát
triển phơng pháp dạy học.
6.1 / Mục đích của dạy học giải toán ở tiểu học:
- Giúp học sinh luyện tập củng cố vận dụng các kiến thức và thao tác thực
hành đã học, rèn luyện kỹ năng tính toán bớc tập dợt vận dụng kiến thức và
rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn.
- Giúp HS từng bớc phát triển năng lực t duy, rèn luyện phơng pháp và kỹ
năng suy luận khêu gợi và tập dợt khả năng quan sát, phỏng toán tìm tòi.
- Qua giải toán học sinh rèn luyện những đặc tính và phong cách làm việc
của ngời lao động nh ý chí khắc phục khó khăn, thói quen xét đoán có căn

cứ, tính cẩn thận chu đáo, cụ thể làmd việc có kế hoạch, có kiếm tra kết quả
cuối cùng; từng bớc hình thành và rèn luyện thói quen và khả năng suy nghĩ
độc lập, linh hoạt, khắc phục cách suy nghĩ máy móc, rập khuôn, xây dung
lòng ham thích tìm tòi, sáng tạo ở mức độ khác nhau.
6.2/ Thực trạng về việc rèn kỹ năng giải toán cho học sinh ở trờng:
- Đa số các giáo viên cha biết cách tạo ra các vấn đề( bài toán mở) và thiết kế
các hoạt động nhằm giúp học sinh tự tìm ra cách giải quyết vấn đề.
- Bản thân học sinh chỉ thích tính toán, không thích giải thích nên không đủ
bộc lộ một cách thích đáng bản chất việc làm và suy nghĩ của các em.
- Đối với bài toán giải bằng hai phép tính HS đọc bài toán cha kỹ nên khó
xác định câu trả lời chọn phép tính sai.
- HS tiểu học, nhất là ở các lớp dới gặp nhiều khó khăn khi khó phân biệt các
yếu tố cơ bản của bài toán, khó nhận thức đợc tính chất của cáI đã cho, dễ
nhầm lẫn cáI cần tìm với cáI đã cho, nhất là không nhận thức đợc vai tròp
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
của câu hỏi trong bài toán, khó nhận rõ mối quan hệ lôgíc giữa dữ kiện và ẩn
số( điều kiện của bài toán).
- Hơn nữa nội dung bài toán thờng nêu ra một tình huống quen thuộc, gần
gũi với học sinh, trong các dữ kiện thờng là các đai lợng( danh số). Khi tìm
hiểu bài các em thờng bị phân tán vào nội dung cụ thể của đại lợng hơn là
vào các số( trừu tợng) cần thiết cho việc diễn tả điều kiện của bài toán theo
yêu cầu của câu hỏi.
- Trong các bài toán ở tiểu học, các dữ kiện thờng không thừa và cũng không
thiếu cho việc giải toán. Vì vậy học sinh quan niêm bài toán bao giờ cũng có
đáp số, vấn đề là tìm cách nào để có đáp số. Khi bài toán ra ngoài cách đó thì
học sinh, kể cả HS khá cũng đều lúng túng.
- HS gặp nhiều khó khăn khi đảo ngợc thời gian của sự việc hay trình bày
các dữ kiện khác với thứ tự sử dụng chúng. Việc diễn tả hay phát hiện các dữ
kiện hay điều kiện bài toán khgông đợc đa ra trực tiếp hay tờng minh.

6. 3/ Các biện pháp thực hiện:
* Trong việc dạy học sinh giải toán, giáo viên phải giải quyết hai vấn đề then chốt:
+ Làm cho HS nắm đợc các bớc cần thiết của quá trình giải toán và rèn luyện
kỹ năng thực hiện các bớc đó một cách thành thạo; cụ thể có 4 bớc:
- Bớc 1: Tìm hiểu kỹ đầu bài.
- Bớc 2: Lập kế hoạch giải.
- Bớc 3: Thực hiện kế hoạch giải.
- Bớc 4: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
+ Làm cho học sinh nắm đợc và có kỹ năng vận dụng các phơng pháp chung
cũng nh thủ thuật( phép) thích hợp với từng loại toán thờng gặp để đi đến kết
quả mong muốn
*Trên cơ sở phân biệt rõ cái gì đã cho( dữ kiện) cái gì là điều kiện, cái cần
tìm( ẩn số), để tập trung suy nghĩ vào các yếu tố cơ bản này, cần làm cho học
sinh biết tóm tắt bài toán bằng cách ghi các dữ kiện, điều kiện và câu hỏi của
bài toán dới dạng ngắn gọn, cô đọng nhất. Cần tập cho học sinh có thói quen
và từng bớc có kỹ năng suy nghĩ trên các yếu tố cơ bản của bài toán, phân
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
biệt và xác định đợc các dữ kiện và điều kiện cần thiết liên quan đến cái cần
tìm, gạt bỏ các tình tiết không liên quan đến câu hỏi, phát hiện đợc các dữ
kiện và kinh doanh không tờng minh để diễn đạt chúng một cách rõ ràng
hơn.
* Sau khi tìm hiểu kỹ đầu bài và lập kế hoạch giải bài toán, thì việc trình bày
bài giả cũng hết sức quan trọng giáo viên cần rèn kỹ cho học sinh về câu trả
lời và phép tính cho thích hợp.
*Đối với giáo viên:
- Dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên, học sinh hoạt động tự phát hiện và
tự giải quyết nhiệm vụ của bài để tự chiếm lĩnh kiến thức mới và cần thiết,
đồng thời thiết lập đợc mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức cũ.
- Vận dụng kiến thức mới trong sự đa dạng và phong phú của các bài luyện

tập, thực hành.
- Giáo viên xác định rõ những kiến thức, kỹ năng cần hình thành.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học ( đồ vật), mô hình, hình vẽ, ký hiệu,
- Nêu ra các tình huống có vấn đề, hớng giải quyết các vấn đề.
- Tổ chức cho mỗi học sinh đợc hoạt động thật sự bằng tay trên các đồ vật,
mô hình, quan sát hình ảnh ký hiệu, để hoc sinh tự phát hiện kiến thức, kỹ
năng.
- Hớng dẫn mô tả thành lời các hoạt động và kết quả( kiến thức , kỹ năng)
thu đợc.
- Tổ chức cho học sinh vận dùng kiến thức, kỹ năng đã thu đợc thực hành
luyên tập ở nhiều hình thức khác nhau ( các dạng bài tập khác nhau).
* Đối với học sinh:
- Bớc đầu cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản giải toán có lời
văn.
- Hình thành và rèn kỹ năng thực hành.
- Tự phát hiện, tự tìm tòi và tự chiếm lĩnh kiến thức mới, chăm chỉ hứng thú
tự tin trong học tập.
T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sổ bồi dỡng chuyên môn giáo viên
6.4/ Hình thức thực hiện chuyên đề:
Giáo viên các khối lớp tham gia thực tập, dự giờ ở môn toán. Sau mỗi tiết dạy
có nhận xét, tranh luận, đánh giá và rút ra cách rèn kỹ năng giải toán đạt hiệu quả
nhất.
6.5/ Kết quả thực hiện:


























T trng: Lờ Th Bớch Thu- Trng tiu hc oan H- Thanh Thu - Phỳ Th
Sæ båi dìng chuyªn m«n gi¸o viªn


























……………………………………………………………………………………….




Tổ trưởng: Lê Thị Bích Thuỷ- Trường tiểu học Đoan Hạ- Thanh Thuỷ - Phú Thọ
Sæ båi dìng chuyªn m«n gi¸o viªn
































Tổ trưởng: Lê Thị Bích Thuỷ- Trường tiểu học Đoan Hạ- Thanh Thuỷ - Phú Thọ
Sæ båi dìng chuyªn m«n gi¸o viªn
















Tổ trưởng: Lê Thị Bích Thuỷ- Trường tiểu học Đoan Hạ- Thanh Thuỷ - Phú Thọ

×