Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tiểu luận Phác hoạ về tín ngưỡng của các dân tộc ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.39 KB, 16 trang )

Phác hoạ về tín ngưỡng
của các dân téc ở Việt Nam
I. Về một số quan niệm chung
Trước khi đi vào trình bày một số nét đại lược về tín ngưỡng của các
téc người ở nước ta, chúng tôi thấy cần thiết phải trình bày một số quan
niệm chung, là cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu ở các phần
sau.
1. Về khái niệm “Tôn giáo” và “Tín ngưỡng”
Các hình thức khác nhau của tôn giáo hay của tín ngưỡng, như Phật
giáo, Kitô giáo, Islam giáo, Đạo thờ Tổ tiên, thờ Mẫu, thờ Thần Nông
là một thực thể tồn tại trong đời sống của con người từ hàng nghìn năm
nay. Tuy nhiên, trong việc nghiên cứu về các thực thể này, việc dùng các
khái niệm để chỉ nó, trong đó có hai thuật ngữ cơ bản “Tôn giáo”, “Tín
ngưỡng” thì quan niệm của các nhà nghiên cứu còn khác nhau(1).
Ở đây, chóng tôi không có tham vọng thảo luận về các thuật ngữ,
khái niệm mà chỉ đưa ra quan niệm của mình với mục đích dùng các quan
niệm Êy để “xử lý” các vấn đề đặt ra trong công trình nghiên cứu này.
- Theo chúng tôi, cơ sở của mọi tôn giáo, tín ngưỡng là niềm tin của
con người vào cái gì đó thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại là
niềm tin, ngưỡng vọng vào “cái thiêng”, đối lập với cái “trần tục”, hiện
hữu mà ta có thể sê mó, quan sát được. Có nhiều loại niềm tin, nhưng ở
đây là niềm tin của tôn giáo, tÝn ngưỡng, tức là niềm tin vào “cái
thiêng”. Do vậy, niềm tin vào cái thiêng thuộc về bản chất của con người,
nó ra đời và tồn tại cùng với con người và loài người, nó là nhân tố cơ
bản tạo nên đời sống tâm linh của con người, còng giống như đời sống
vật chất, đời sống xã hội tinh thần - tư tưởng, đời sống tình cảm
Tuy nhiên, niềm tin vào “cái thiêng” đó, cũng theo hoàn cảnh và
trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi dân téc, địa phương, quốc gia
mà thể hiện ra dưới các hình thức tôn giáo và Tín ngưỡng khác nhau. Thí
dụ như niềm tin vào cái thiêng của Kitô giáo, Phật giáo, của Đạo thờ Tổ
tiên, thờ Thành hoàng, thờ Mẫu, thờ Thần Nông Các hình thức tôn giáo


tín ngưỡng này dù rộng hẹp khác nhau, phổ quát hơn hay đặc thù cho mỗi
dân téc, địa phương, thì cũng đều là một thực thể biểu hiện niềm tin vào
cái thiêng chung của con người mà thôi. Do vậy, các hình thức tôn giáo,
tín ngưỡng hiện hữu này chỉ là một thực thể mang tính lịch sử, một phạm
trù lịch sử.
- Hiện tại, đang có nhiều ý kiến khác nhau khi sử dụng khái niệm
“tôn giáo” và “tín ngưỡng”. Theo quan điểm truyền thống, người ta có ý
thức phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng, thường coi tín ngưỡng ở trình độ
phát triển thấp hơn so với tôn giáo. Loại quan điểm thứ hai là đồng nhất
giữa tôn giáo và tín ngưỡng và đều gọi chung là tôn giáo, tuy có phân
biệt tôn giáo dân téc, tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo địa phương, tôn giáo
thế giới (phổ quát).
Trong công trình này, tôi sử dụng khái niệm tín ngưỡng với tư cách
như một hình thức thể hiện niềm tin vào cái thiêng liêng của con người,
của một cộng đồng người nào đó ở một trình độ phát triển xã hội cụ thể.
Như vậy, về hình thức biểu hiện và trình độ tổ chức, có sự phân biệt giữa
tín ngưỡng và tôn giáo.
Tín ngưỡng Tôn giáo
+ Chưa có hệ thống giáo lý, mà chỉ
mới có các huyền thoại, thần tích,
truyền thuyết.
+ Hệ thống giáo lý, kinh điển thể
hiện quan niệm vũ trụ và nhân sinh.
truyền thụ qua học tập ở các tu
viện, thánh đường.
+ Chưa thành hệ thống thần điện
còn mang tính chất đa thần
+ Thần điện đã thành hệ thống dưới
dạng đa thần hay nhất thần giáo
+ Còn hoà nhập giữa thế giới thần

linh và con người. Chưa mang tính
+ Tách biệt thế giới thần linh và
con người, xuất hiện hình thức
2
cứu thế “cứu thế”.
+ Gắn với cá nhân và cộng đồng
làng xã, chưa thành giáo hội
+ Tổ chức giáo hội, hội đoàn khá
chặt chẽ, hình thành hệ thống giáo
chức
+ Nơi thờ cóng và nghi lễ còn phân
tán và chưa thành quy ước chặt chẽ
+ Nơi thờ cóng riêng, nghi lễ thờ
cóng chặt chẽ (chùa, nhà thờ, thánh
đường)
+ Mang tính chất dân gian, sinh
hoạt của dân gian, gắn với đời sống
nông dân
+ Không mang tính dân gian, có
chăng chỉ là sự biến dạng theo kiểu
dân gian hoá, như Phật giáo dân
gian
- Trong công trình này, đây đó chúng tôi sử dụng thuật ngữ “đạo”,
như Đạo Mẫu, Đạo Tổ Tiên khái niệm đạo ở đây, theo ý nghĩa là “con
đường”, “ cách thức” đưa con người đạt tới niềm tin vào cái thiêng liêng,
siêu nhiên.
Như vậy, đạo theo nghĩa rộng nó có thể bao gồm cả một số hình
thức tín ngưỡng và tôn giáo, còn đạo theo nghĩa hẹp hơn là để chỉ một số
hình thức tín ngưỡng phát triển có xu hướng trở thành tôn giáo sơ khai
hay là tôn giáo dân gian.

2. Về phân loại tín ngưỡng, tôn giáo
Cũng như nhiều lĩnh vực khoa học khác, việc phân loại tín ngưỡng
tôn giáo là một trong những vấn đề cơ bản của khoa tôn giáo học và cũng
chính ở đó còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau. Người ta đã từng đưa ra
các cách phân loại khác nhau, như phân loại tôn giáo tín ngưỡng theo các
hình thức phát triển nối tiếp nhau của tiến trình lịch sử. Một số khác lại từ
bỏ nguyên tắc lịch sử, mà lại theo đặc trưng địa lý và chủng téc, theo các
khu vực văn hoá, phân loại theo nội dung tín ngưỡng, tôn giáo và đối
tượng sùng bái, theo hình thái học của tôn giáo tín ngưỡng (2). Mỗi
3
cách phân loại như vậy nó đều chứa đựng các hạt nhân hợp lý, tuy nhiên
cũng không tránh khỏi sự phiến diện và nhiều lúc khá cực đoan.
X.A Tôcarep, nhà dân téc học, tôn giáo học nổi tiếng của Nga trong
công trình: “Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng”
đã phê phán cách phân loại tôn giáo từ trước tới nay và từ đó đưa ra cách
phân loại của mình dùa trên cơ sở hình thái học tôn giáo. Đó là sự phân
loại dùa trên các cơ sở: 1) Đặc trưng và thực chất của tôn giáo; 2) Phải
coi tôn giáo là một hiện tượng xã hội; 3) Tôn giáo mang tính lịch sử và
tính kế tục lịch sử; 4) Tính tương quan giữa các hình thức tôn giáo tín
ngưỡng.
Từ quan niệm trên, tác giả đã đưa ra cách phân loại tôn giáo như đã
trình bày trong bộ sách này của ông, một bộ sách tuy vừa mới xuất bản
bằng tiếng Việt, nhưng từ mấy thập kỷ trước đã quen thuộc đối với một
số nhà nghiên cứu Việt Nam.
Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi cơ bản đồng tình với
cách phân loại tôn giáo tín ngưỡng theo hình thái học và đưa ra cách phân
loại tín ngưỡng của các téc người ở nước ta, coi đó không phải là mục
tiêu học thuật của mình, mà chỉ là phương tiện thuận lợi hơn cả để trình
bày các hình thức tín ngưỡng mà thôi.
Theo đó, có thể kể ra các hình thức tín ngưỡng sau đây:

1. Thờ cóng tổ tiên (gia téc, dòng họ, quốc gia) tô tem giáo
2. Tín ngưỡng cá nhân (vòng đời người)
- Thê cóng bà Mụ (sinh đẻ)
- Thê ông Tơ, bà Nguyệt (cưới xin)
- Thê thần bản mệnh
- Tang ma và thờ cóng người chết
3. Tín ngưỡng nghề nghiệp
- Tín ngưỡng nông nghiệp
- Thê Thánh sư (Tổ nghề)
4
- Thê Thần tài (nghề buôn)
- Thê Cá Ông (ngư dân)
4. Tín ngưỡng thờ Thần (đạo thờ Thần)
- Thành hoàng làng
- Đạo Mẫu
- Thê các anh hùng dân téc
- Thê Thổ thần (Thổ công - Thổ thần) Sơn thần, Thuỷ thần.
II. Phác hoạ về tín ngưỡng của các téc người ở Việt Nam
1. Thờ cóng tổ tiên (Đạo thờ Tổ tiên)
Là một hình thức tín ngưỡng cơ bản và phổ biến của người Việt, bất
kể họ ở đồng bằng hay miền núi, nông thôn hay đô thị. Có nhiều cách gọi
khác nhau về tín ngưỡng này, như thờ cóng Tổ tiên, Đạo Tổ tiên, Đạo
Ông bà, thậm chí gần đây có người coi tục thờ Tổ tiên như một thứ tôn
giáo bản địa, tôn giáo dân téc.
Một mặt, với tư cách là một tín ngưỡng bản địa, thờ cóng tổ tiên cởi
mở tiếp thu các ảnh hưởng của tôn giáo, tín ngưỡng khác, nhất là Đạo
Khổng, mặt khác, nó có thể thâm nhập vào nhiều tôn giáo, tín ngưỡng
khác, kể cả các tôn giáo lớn ngoại lai, như Phật giáo, Kitô giáo
Vượt lên trên cả khía cạnh tín ngưỡng, tôn giáo, thờ cóng tổ tiên
thấm đượm đạo lý uống nước nhớ nguồn, một thứ ứng xử cộng đồng gia

téc, dòng họ và mở rộng cực đại tới cộng đồng dân téc, quốc gia, nã trở
thành một chuẩn mực khuôn mẫu của ứng xử của con người Việt Nam.
Bởi vậy, Đạo thờ tổ tiên vừa tiếp nhận nguồn cỗi xa xưa của tín ngưỡng
nguyên thuỷ (tô tem giáo), vừa có sức sống trường tồn và có sức vươn tới
tiếp cận với đời sống hiện đại (về vấn đề này chúng tôi sẽ đề cập sâu hơn
trong một tiết riêng của công trình này)(3).
Trong các téc người thiểu số của nước ta không phải ở téc người nào
cũng tồn tại hình thức thờ cóng tổ tiên. Có lẽ rõ rệt hơn cả là tục thê Đẳm
5
(Phi Đẳm) của người Thái, thờ tổ tiên ở các téc Tày, Nùng, Mường, Hoa,
Dao, Hmông Về cơ bản các hình thức thờ tổ tiên ở các téc người giống
nhau, tuy nhiên ở mỗi téc người có sắc thái riêng. Thí dụ, thờ tổ tiên ở
người Dao có khi đồng nhất với thủy tổ dân téc là Bàn Hồ, thê tổ tiên của
người Mường cùng chung với thê Vua Ba Ví (tức thần núi Ba Vì - Sơn
Tinh)
Một hình thức xa xưa về quan niệm huyết thống và tổ tiên là tín
ngưỡng vật tổ (tô tem) hiện còn tàn dư ở một số téc người, nhất là các téc
nối ngôn ngữ Môn Khơme, như Khơmu, Mảng, Xinhmul Các nhóm
cùng huyết thống chọn một con vật, cây cỏ, đồ vật nào đó là biểu tượng
vật tổ của mình, như hổ, gấu, chã, chồn, cây dương xỉ, rọ lợn, đũa cả
Cùng với quan niệm vật tổ, còn có các huyền thoại về vật tổ, những kiêng
kỵ liên quan vật tổ (không ăn thịt vật tổ), một số nghi lễ mà hình ảnh vật
tổ được tái hiện
2. Các hình thức tín ngưỡng và nghi lễ cá nhân (vòng đời người)
Liên quan tới đời sống của cá nhân, từ khi sinh ra đến khi chết, có
nhiều hình thức tín ngưỡng và lễ nghi, trong đó nổi lên mấy hình thức tín
ngưỡng tiêu biểu:
a/ Cả một loạt lễ nghi liên quan tới sự ra đời của đứa trẻ, trong đó
nổi bật hơn cả là tục thờ bà Mụ và lễ Đầy cữ. Theo quan niệm dân gian,
một cữ là bảy hay chín ngày tuỳ theo đứa trẻ là trai (7 ngày) hay gái (9

ngày). Đầy cữ, nghĩa đen là đủ thời gian tượng trưng cho số vía của đứa
trẻ. Có nghi lễ cũng đầy cữ, gọi là cóng Mô.
Theo quan niệm dân gian, muốn hình thành một con người phải do
12 bà mụ nặn ra, mỗi bà nặn một bộ phận cơ thể. Trong lễ đầy cữ cóng
Bà Mụ, mỗi vật dâng cóng phải đủ con sè 12, như: hài, mũ, quần áo, vàng
mã, trái cây, bánh, ốc, trầu(4)
Trước kia ở người Việt và hiện nay ở một số téc người thiểu số vẫn
có bàn thờ Bà Mụ, thường là đặt trên tường cạnh giường của các bà mẹ.
6
Khi trẻ đau ốm hay gặp điều gì nguy hiểm (bị ngã, bị đau) bà mẹ thường
kêu tên Bà Mụ, thậm chí sắm lễ cóng Bà Mụ. Bà Mụ trở thành vị thần
bảo trợ bà mẹ và trẻ em.
b/ Cưới xin là mốc rất quan trọng của đời sống của một cá nhân. Nếu
việc ra đời và nuôi dưỡng của một con người do Bà Mụ chủ sự, thì việc
kết duyên nam nữ lại do một vị thần khác làm chủ sù - ông Tơ Hồng hay
Nguyệt lão, có khi dân gian “nữ hoá” vị này thành Bà Nguyệt: Ông Tơ -
Bà Nguyệt. Nghi lễ quan trọng trong hôn lễ là Lễ Tơ Hồng. Khi rước dâu
về nhà chồng, phải lập bàn thờ ở giữa sân, có thắp hương, nến. Cô dâu,
chú rể quỳ rước bàn thờ để nghe một vị đọc văn tơ hồng nhắc lại công ơn
của ông Tơ Hồng đã se duyên cho đôi lứa và cầu xin ông Tơ Hồng phù hộ
cho họ hạnh phóc được lâu bền hơn. Sau đó cô dâu, chú rể cùng uống
chung rượu, ăn chung lá trầu, quả cam - biểu tượng sự gắn bó không chia
lìa.
Dân gian đã có huyền thoại và những câu ca dao nói về Ông Tơ
Hồng và việc xe duyên cho nam nữ theo định mệnh, số phận.
Ở các téc Tày, Nùng, Nàng Hai (Nàng Trăng) còn là Vị thần biểu
tượng cho tình yêu và nhân duyên, do vậy trong các dịp Hội Hai, trai gái
tập trung làm nghi lễ cầu nhân duyên đối với vị nữ thần này, có nét gì
giống với ông Tơ Bà Nguyệt ở người Việt.
Theo quan niệm dân gian, mỗi người sinh ra cầm tinh mét con vật

nào đó trong 12 con vật, chịu sự chiếu mệnh của một tinh tó nào đó trên
trời và đã mang trong mình căn số nhất định. Từ đó mới nảy sinh ra niềm
tin và sự nương nhờ, che chở của một vị Thần bản mệnh. Lá số tử vi là
thể hiện toàn bộ số phận của một con người, niên hạn sinh tử của con
người đó.
Vì thế mà mỗi con người, nhất là những người ra đời vào những giê
khắc không thuận lợi, chịu sao chiếu mệnh không tốt, đều phải thờ Thần
Bản mệnh, coi đó như lực lượng siêu nhiên bảo trợ cho sinh mạng của
7
mình. Khi gặp ốm đau, rủi ro, có thể phải thực hiện các nghi lễ, như bán
khoán đổi tên, thờ cóng thần sao, nhất là sao Bạch Hổ. Người đó phải bán
khoán cho thần (thường là Đức Thánh Trần), phải đội bát nhang và gửi
bát nhang bản mệnh của mình vào một ngôi đền, chùa nào đã để vị thần
bản mệnh che chở.
d/ Ma chay là hệ thống các nghi lễ tín ngưỡng liên quan tới người
chết. Đây là một tín ngưỡng thuộc loại sớm nhất của con người, có thể
ngay từ người Nêanđéctan và tồn tại cho tới ngày nay. Toàn bộ nghi lễ và
tín ngưỡng tang ma đều xuất phát từ quan niệm về linh hồn và đời sống
của con người sau khi chết. Có thể nói đây là hệ thống các nghi lễ, từ việc
tìm sinh khí, chiêu hồn, lập tang chủ, méc dục, phạm hàm, phạt méc,
nhập quán đến việc chôn cất (hoả táng) chia của, 49 ngày, giỗ đầu, đoạn
tang, cải táng, mồ mả, bia ký, nghĩa địa, cóng giỗ hàng năm (kỵ nhật) (5)
Rồi từ tín ngưỡng tang ma này nó đan kết với các hình thức nghi lễ
của Đạo thờ Tổ tiên, Đạo giáo và Phật giáo,
Có thể nói có bao nhiêu téc người thì có bất nhiêu kiÓu cách, nghi lễ
ma chay, tuy quan niệm chung của các téc người thiểu số cũng giống như
người Việt. Ở người Mường, người Dao, Hmông, trong đám tang có
nghi thức đưa hồn người chết về quê hương xa xưa (Dao, Hmông) hay về
Mường Trời (Mường), từ đây sản sinh ra các bài hát dẫn hồn, đưa hồn mà
thầy cóng là người chủ xướng. Mo Lên Trời, Mo Đẻ Đất Đẻ Nước của téc

Mường là áng sử thi bất hủ sinh ra chính trong nghi lễ tang ma này.
Ở người Việt có lễ cải táng, các téc người khác không có nghi lễ
này, nhưng ở các téc Tây Nguyên lại có nghi lễ Bỏ mả, mét lễ hội lớn,
tưng bõng và náo nhiệt thuộc loại nhất trong đời sống tinh thần của các
téc người ở Tây Nguyên. Còn ở người Lô Lô, Dao thì lại có tục làm ma
khô, với nhiều nghi thức khá độc đáo, kể cả việc sử dụng trèng đồng (Lô
Lô).
Có lẽ không có một lĩnh vực nào của đời sống tâm linh, siêu nhiên
lại ám ảnh và chi phối đời sống hiện hữu, trần tục của con người bằng cái
8
chết và thế giới người chết. Từ đây, nó thêu dệt lên bao biểu tượng, huyền
thoại và cũng sản sinh ra nhiều giá trị văn hoá mang đầy tính nhân bản.
Đây cũng là điểm hội tụ mà tất cả các tôn giáo đều tập trung khai thác sao
cho phù hợp với quan niệm và mục tiêu của mình.
3. Tín ngưỡng nghề nghiệp
Gắn với từng hoạt động sản xuất của con người đều có các hình thức
tín ngưỡng tương ứng, trong đó quan trọng nhất là tín ngưỡng nông
nghiệp, ngoài ra còn có các nghề nghiệp khác: thủ công, đánh cá (ngư
nghiệp) và buôn bán.
a. Tín ngưỡng nông nghiệp
Người Việt chủ yếu là làm nghề nông trồng lúa nước ở vùng nhiệt
đới gió mùa. Ngay từ thời xa xưa, con người ở đây, cũng như nhiều nước
phương Đông khác chịu ảnh hưởng của quan niệm vũ trô luận nguyên sơ
âm - dương tương khắc tương sinh, sù giao hoà đầy bí Èn giữa âm dương
là nguồn gốc sản sinh ra con người và vạn vật của vò trụ. Hơn thế nữa,
trong điều kiện xã hội cổ truyền còn lạc hậu, với sự trắc trở và khắc
nghiệt của lụt bão, hạn hán, thiên tai, con người đành bất lực và hướng sự
trợ giúp vào thần linh, ma quỷ:
"Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm"

Và từ đó, hàng loạt lễ nghi, ma thuật về nông nghiệp ra đời. Đúng
như quan niệm của X. A. Tôcarép khi ông bàn tới nguồn gốc của lễ nghi
nông nghiệp: "Nguồn gốc này chính là sự bất lực của con người trồng
trọt. Cây trồng không phải bao giê cũng được mùa, mà mùa màng bị phụ
thuộc vào những điều kiện mà con người viện đến sự phù trợ, giúp đỡ
việc trồng cây, từ đó các nghi lễ ma thuật ra đời"(6)
Ở người Việt cũng như ở nhiều téc người thiểu số khác ở vùng núi,
lễ nghi nông nghiệp diễn ra ở hầu khắp các công đoạn của việc trồng trọt
và hoa màu, nhất là với canh tác nương rẫy. Tuy nhiên, ở người Việt, tín
9
ngưỡng này tập trung ở một số hình thức chính sau:
- Nghi lễ cầu mưa (cầu đảo) và cầu tạnh trong đó tiêu biểu và độc
đáo nhất là tục thờ Tứ Pháp (mây, mưa, sấm, chớp) (sẽ có tiết riêng đi sâu
nghiên cứu tín ngưỡng tứ pháp).
- Tín ngưỡng phồn thực, cầu mong sù sinh sôi nảy nở của cây trồng
(sẽ có tiết riêng đi sâu nghiên cứu tín ngưỡng phồn thực).
Tôn thê Mẹ Lúa - Thần Lúa - Vía Lúa, được nhân cách hoá thành
người phụ nữ với nghi thức Mẹ Lúa gieo hạt và thu hoạch bông lúa đầu
tiên, đúc tượng lúa, rước mạ ra đình, thờ vỏ trấu, khấn vía Lúa và gọi gạo:
"Gạo ơi, gạo ơi, gạo ơi.
Nắm cơm, bát nước, nấu xôi, gạo à"(7)
- Các nghi lÔ xuống đồng (hạ điền) của các làng xã và nghi thức cày
tịch điền của các nhà vua phong kiến Việt Nam.
- Tết cơm mới, dâng cóng thần linh, tổ tiên gạo mới và các sản vật
thu hoạch đầu tiên.
- Thần Nông và tục thờ cóng Thần Nông. Đây là nghi thức cóng lễ
chung của cả triều đình và quan các tỉnh. Hình tượng rước là Vua Thần
Nông và Trâu thần.
Nếu ở người Việt chúng ta chỉ còn tìm thấy những "mảnh vỡ" của
nghi lễ nông nghiệp như đã trình bày sơ lược ở trên, thì đối với các téc

người thiểu số nhất là các téc làm nương rẫy, lễ nghi nông nghiệp giữ vai
trò quan trọng hàng đầu trong đời sống tín ngưỡng của đồng bào. Có thể
nói, trong bất cứ một khâu nào của canh tác nương rẫy, từ tìm đất, phát
rẫy, đốt rẫy, dọn nương, tra hạt đến thu hoạch, đưa lúa vào kho, ăn cơm
mới, đều diễn ra các nghi lễ. Có điều, khác với ở người Việt, các nghi lễ
này thường đơn sơ, có khi thuần tuý chỉ là nghi lễ, không có hội với các
sinh hoạt văn hoá kèm theo.
Nội dung cơ bản của tín ngưỡng nông nghiệp là quan niệm Hồn Lúa.
10
Hồn Lúa, trong quan niệm của cư dân nương rẫy, là sức sống của cây lúa,
quyết định sự sinh trưởng của cây lúa, mang lại phong đăng của mùa
màng. Do vậy, toàn bộ lễ nghi nông nghiệp là làm sao mời mọc, vỗ về,
dẫn dắt hồn lúa ở lại nương rẫy, giúp cho cây lúa sinh sôi, ra bông chắc
hạt, ở nhiều téc người, khi tra hạt và thu hoạch, thường tổ chức nghi lễ
lớn, biểu tượng của Hồn Lúa là Mẹ Lúa, hiện thân trong người phụ nữ, đi
gieo hay gặt những bông lúa đầu tiên.
Người Tày, Nùng có lễ hội Lồng Tồng (xuống đồng), Hội Nàng Hai
(Nàng Trăng) liên quan tới việc mở đầu mùa vụ gieo trồng hàng năm, cầu
mong mùa màng tươi tốt, thời tiết ôn hoà,
b/ Tín ngưỡng thờ Thánh sư (tổ nghề)
Thánh sư còn có các tên gọi khác như: Tiên sư, Nghệ sư, Tổ sư, Tổ
nghề, tức là người đã có công sáng tạo hay truyền dạy một nghề nào đó
cho những người đời sau. Do vậy, đây là thứ tín ngưỡng của cộng đồng
những người cùng nghề nghiệp, thường là nghề thủ công. Trong một làng
hay mét khu phố, thành phố, họ họp chung thành Phường. Mét số trường
hợp vị Thánh sư, Tổ sư nghề trở thành Thành hoàng của cả làng, như
trường hợp cụ Hoàng Đôn Hoà là Thánh sư nghề thuốc ở làng Đa Sĩ, Hà
Đông.
Người ta thờ riêng Thánh sư ở miếu, đền, nhưng ở mỗi nhà, cạnh
bàn thờ gia tiên cũng có thêm bàn thờ Thánh sư. Một số phường lín ngoài

nhà thờ, còn có tài sản riêng, ruộng vườn dùng hoa lợi vào việc tế tự.
Ngày cóng lễ Thánh sư thường vào ngày kỵ giỗ, mọi thành viên của
phường nghề phải đóng góp và tập trung tại đền miếu để cóng tế.
c/ Thờ thần tài
Thờ thần tài là một hình thức tÝn ngưỡng khá phổ biến ở mỗi gia
đình người Việt, nhất là những gia đình làm nghề buôn bán. So với miền
Bắc, người Việt ở Trung và Nam Bộ thờ cóng thần tài một cách phổ biến
và thường xuyên hơn.
11
Theo quan niệm dân gian, thần tài là vị thần mang lại tài léc cho gia
đình. Nguồn gốc và sự tích thần tài bắt nguồn từ Trung Quốc qua sự tích
Âu Minh và Như Nguyệt và cùng với tín ngưỡng này là tập trục kiêng
quét rác trong nhà vào 3 ngày tết vì sợ thần tài bỏ đi.
Bàn thờ thần tài thường đặt ở sát mặt đất ở góc nhà, trước hiên hay
cạnh cửa ra vào. Lúc nào trên bàn thờ cũng có đèn nhang và đồ cóng là
hoa quả. Gia chủ hàng ngày khấn vái thần tài, mong buôn bán thuận lợi,
mang lại nhiều tài léc.
d/ Tín ngưỡng thờ Cá Voi (cá Ông của ngư dân)
Ngư dân với tính chất hoạt động sông nước, biển khơi của mình
thường hay gặp rủi ro, hoạn nạn, nên từ lâu đã hình thành nên những nghi
lễ, phong tục, tín ngưỡng khá phức tạp, trong đó tiêu biểu nhất là Tín
ngưỡng thờ Cá Voi (cá Ông) của cư dân duyên hải, với các thần tích, vật
tích và nghi lễ, hội hè. Tín ngưỡng này đã được sử sách ghi chép, nhiều
đền miếu ven biển từ Quảng Bình trở vào tới Nam Bộ được lập, nơi thờ
Ngọc Cốt (Xương cá Voi), các đám tang, đám rước và lễ hội hàng năm,
gọi là lễ Nghinh Ông, các tập tục và kiêng kỵ liên quan tới tín ngưỡng
này (sẽ có tiết riêng đi sâu nghiên cứu Tín ngưỡng thờ cá Ông).
4. Tín ngưỡng thờ Thần (Đạo thờ Thần)
Là một tín ngưỡng rất độc đáo của Việt Nam. Nó xuất phát từ lòng
tin là xung quanh người sống, cùng với thế giới hiện hữu của chúng ta, cã

một thế giới vô hình, ở đó các thần linh ở khắp mọi nơi dõi theo và phù
trợ cho thế giới của người sống.
Trong gia téc, các Thần linh tổ tiên được thờ cóng ở các nhà thờ họ,
ở ngay bàn thờ gia tiên của từng gia đình. Ngoài tổ tiên còn có các vị thần
linh khác, như Thần thổ địa (Thổ Công), Thần Tài (với các gia đình buôn
bán),
Ngoài làng xã, đó là các vị Thành hoàng, các Thánh sư,
Với cả nước thì đó là tín ngưỡng Đạo Mẫu, mét hình thức đặc thù
12
của Đạo giáo Việt Nam, một Đạo Nội mang sắc thái dân tộc độc đáo. Đó
còn là Đạo thờ Thần với việc thờ cóng các vị Vua, Chóa, các Anh hùng
dân téc, từ Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Lý Bôn, Ngô
Quyền, Lê Hoàn, Lý Bát Đế (8 vị vua nhà Lý), Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,
Quang Trung, Lê Văn Duyệt, Trương Định và cả Hồ Chí Minh Đó vốn
là các nhân vật lịch sử, có nhiều công lao đóng góp cho đất nước, khi mất
đi trở thành Thần Thánh, được nhân dân lập đền miếu tôn thờ.
Tuy cùng một loại là Đạo Thờ thần, nhưng nó không có một thần
chủ chung, giáo đường chung, giáo lý và nghi lễ chung như nhiều tôn
giáo khác, mà mỗi anh hùng dân téc được tôn thờ trở thành một giáo chủ,
vị thần thánh cao nhất và duy nhất, được thờ phụng ở các đền miếu khắp
mọi nơi (tất nhiên có nơi thờ chính và các nơi thờ vọng), không có đội
ngò đệ tử riêng, mà người dân Việt Nam nào cũng có thể đến thờ cóng
các vị thần thánh đó ở đền miếu để tỏ lòng ngưỡng vọng và cầu xin sù
che chở.
Việc thê cóng tổ chức trong phạm vi nào (gia đình, xóm làng, quốc
gia, ) là do bản thân chủ gia téc, trưởng họ, chủ làng, quan lại địa
phương hay vua chóa đứng ra làm chủ lễ. Họ trực tiếp giao cảm với thần
linh chứ không thông qua một thầy cóng hay pháp sư nào cả. Ngày kỵ lễ
cũng không nhất loạt, mà là ngày sinh hay mất của vị thần chủ đó. Cùng
với nghi lễ, là các ngày hội của làng, của cả vùng hay cả nước với các

sinh hoạt vui chơi, giải trí mang đậm màu sắc dân téc và địa phương.
Trong Đạo thờ thần này, chúng ta có thể thấy những yếu tố giao lưu
ảnh hưởng với các tín ngưỡng, tôn giáo khác, như Khổng giáo, Đạo giáo,
Phật giáo, tuy nhiên đây vẫn là một tôn giáo tín ngưỡng riêng - mét tôn
giáo tín ngưỡng dân téc.
Đối với các téc người thiểu số, quan niệm về mọi vật đều có linh
hồn, từ các hiện tượng tự nhiên như trời, đất, rừng núi, sông suối, sấm
chíp, đến nhà cửa, làng mạc, hòn đá, gốc cây, đều có "hồn" mà tuỳ
theo dân téc mà gọi với các tên khác nhau, như người Thái gọi là "Phi",
người Êđê gọi là "yang", Chính quan niệm vạn vật có linh hồn này là
13
cơ sở của mọi hình thức tín ngưỡng của các téc người thiểu số, khiến họ
luôn luôn sống trong trạng thái không tách biệt giữa thế giới hiện hữu và
thế giới siêu hình, mọi hành động của con người đều có thể bị chi phối
bởi quan niệm siêu hình Êy, xuất hiện các hình thức kiêng kỵ, bói toán,
chiêm mộng,
Trong mỗi gia đình có thờ cóng ma nhà, ma tổ tiên, làng bản (buôn,
plây, ) có ma (thần) bản (là Sơn thần hay Thổ thần), sông suối, núi rừng
đều có vị thần (ma) canh giữ. Người Nùng thờ Núng Trí Cao và thân mẫu
Nùng Trí Cao, thờ thái tổ họ Hoàng, người Mường thờ vua Ba Ví, người
Dao thờ Bàn Hồ, Con người không được khoẻ mạnh, gặp rủi ro, bệnh
tật đều quy về nguyên nhân là do con ma nào đó làm hại, phải làm lễ
cóng trừ khử ma tà, cứu sinh mạng con người.
Trong xã hội các dân téc, nhất là các téc người miền núi phía Bắc,
chịu tác động khác nhau của Tam giáo: Đạo giáo, Phật giáo và Khổng
giáo, hình thành các hình thức tín ngưỡng dân gian, như thờ cóng Pụt
(Phật), thờ Thánh, thần Ngọc Hoàng Thượng đế (Đạo giáo) với các thuật
phù phép của Phù thuỷ, thầy Tào. Xã hội các téc người này cũng hình
thành các tầng líp thầy cóng: Then, Mo, Tào, Pụt ở vùng núi Đông Bắc,
Mo, Một, Mỡi ở Tây Bắc,

Ở các téc người thiểu số cũng có một số hình thức thờ cóng ở một
nơi nhất định như miếu, chùa, đình (Tày, Mường), bàn thờ trong nhà (thê
tổ tiên, ma nhà, thờ Bà Mụ, bàn thờ của Then, Tào, Mo, )
*
* *
Trên đây là những phác thảo hết sức sơ lược về các hình thức tín
ngưỡng của người Việt và các téc người thiểu số, giúp người đọc có được
một ý niệm chung nhất về sự đa dạng, phức tạp của một phần đời sống
tâm linh là vì, ngoài các tín ngưỡng, người dân Việt Nam còn tôn thờ các
tôn giáo khác nữa, như Phật giáo, Đạo giáo, Khổng giáo, Kitô giáo. Đó là
chưa kể giữa tín ngưỡng bản địa với các tôn giáo kể trên đã diễn ra quá
14
trình ảnh hưởng, tiếp thu qua lại, một mặt vừa làm phong phú hơn các tín
ngưỡng dân gian bản địa, mặt khác, cũng làm biến dạng bản thân các tôn
giáo ngoại lai theo hướng bản địa hoá. Cùng với các tôn giáo, tín ngưỡng
kể trên, còn có cả một hệ thống các lễ nghi, phong tục, kiêng kỵ hết sức
phức tạp. Từ đó tạo nên một bức tranh hết sức đa dạng, phong phú và
sống động của đời sống tâm linh con người Việt Nam.
Từ những phác hoạ kể trên, để giúp chúng ta xem xét các mối quan
hệ tác động qua lại giữa tín ngưỡng và đời sống văn hoá dân gian của
người nông dân Việt Nam ở nông thôn, chúng tôi đi sâu vào giới thiệu
một số hình thức, loại hình tín ngưỡng chính, tiêu biểu. Đó là:
1) Đạo thờ Tổ tiên
2) Thờ cóng Thành hoàng làng
3) Đạo Mẫu
4) Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần
5) Tín ngưỡng thờ Chử Đạo Tổ
6) Một số tín ngưỡng nghề nghiệp:
- Thê Tứ Pháp (cầu mưa)
- Tín ngưỡng Phồn thực

- Thánh sư
- Thê Cá Ông.
Chú thích:
. Viện nghiên cứu Tôn giáo. Về Tôn giáo, Nxb. KHXH, H., 1994.
2.X.A. Tôcarep. Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của
chúng. Nxb Chính trị quốc gia - H., 1994
3.Xem tiết: Đạo thờ tổ tiên
4.Toan ánh: Nếp cò - con người Việt Nam. Nxb. TP Hồ Chí Minh,
1992
5. Toan ánh.Sđd. Cọn người Việt Nam, tr. 331.
6.X. A. Tôcarép, Sđd, tr. 423.
15
7.Tập thể tác giả: Lễ hội Cổ truyền, Nxb KHXH, H., 1992, tr. 140.
16

×