Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

toán 5 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.53 KB, 188 trang )

TUẦN 1
Tiết 1 ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ:
- GV + HS: bộ đồdùng dạy toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về phân số.
Mục tiêu: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.
- Yêu cầu HS quan sát từng tấm bìa và nêu:
 Tên gọi phân số - Viết phân số - Đọc phân số (
3
2
; ; )
* Hoạt động 2: Ôn tập
Mục tiêu: Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 1 : 3 =
- HS nêu : 1 chia 3 có thương là 1 phần 3
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- GV hướng dẫn HS viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1 với các số: 4 ; 15 ; 14 ;
65. ( , , )
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? ( mẫu số là1)
- Từng HS viết số 1 dưới dạng phân số:
;
17
17


;
9
9
;
1
1
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? ( tử số bằng mẫu số và khác 0)
- Yêu cầu HS viết số 0 dưới dạng phân số. (, ,….)
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1/ 4 - HS làm việc đôi bạn - Một số HS đọc trước lớp.
Bài 2/ 4 - HS làm vào bảng con - Cả lớp và GV nhận xét - HS đọc lại kết quả.
Bài 3/ 4 - HS làm vào bảng con - Cả lớp nhận xét, đọc kết quả.
Bài 4/ 4 - HS trả lời miệng : 1 = ; 0 =
* Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Chuẩn bò : Tính chất cơ bản của phân số - Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG


Tiết 2
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Ôn khái niệm về phân số.

3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập
Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập ( ví dụ 1)
- HS chọn số thích hợp để điền vào chỗ chấm tính các tích.
+ HS rút ra nhận xét 1( SGK/5)
- GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2.
= =
- HS rút ra nhận xét 2 ( SGK/5)
- GV giúp HS nêu tính chát cơ bản của phân số (SGK/5)
 Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số
+ HS rút ra nhận xét về cách rút gọn phân số.
- GV hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số:
và ( Ví dụ 1) và (Ví dụ 2)
+ HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số ứng với từng trường hợp.
• Hoạt động 2: Thực hành (Hoạt động nhóm đôi thi đua )
Mục tiêu:Vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
 Bài 1/6: Rút gọn phân số
- GV cho HS trao đổi để tìm ra cách rút gọn phân số.
- HS làm vào bảng con.
* GV lưu ý HS về cách rút gọn .( Dựa vào dấu hiệu chia hết để rút gọn đối với HS yếu, chọn số
lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.)
 Bài 2/6 - HS làm vào bảng con theo dãy ( Dãy A: 2a, dãy B: 2c)
- Bài 2b cả lớp làm. + Lưu ý HS trường hợp mẫu số chia hết cho nhau:
 Bài 3/6 - HS thảo luận theo bàn và ghi kết quả vào bảng con.
* GV giúp HS yếu vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn.
- Một số HS giải thích cách làm.
* Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung luyện tập Nhận xét tiết học.

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG


Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
-Biết cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số nhanh, chính xác.
-Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Ôn tập
Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai PS có cùng mẫu số và khác mẫu số.
+ GV cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số.
- HS tự nêu ví dụ về so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số :
5
4

5
3
- HS nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 4 và 3  3 và 4)
 Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại
- HS so sánh :
5
2

8

3
( > )
- HS kết luận: so sánh phân số khác mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số  so sánh
 Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số
 so sánh.
• Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Biết cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .Biết cách so sánh hai
phân số cùng tử số nhanh, chính xác.
 Bài 1/7
- HS dùng chì điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Một số HS nêu miệng kết quả và giải thích cách làm.
- GV lưu ý HS trường hợp so sánh hai phân số khác mẫu số.
= vì = =
 Bài 2: GV hướng dẫn HS quy đồng bằng cách tìm mẫu số chung HS làm bài - HS sửa bài
 Cả lớp và giáo viên nhận xét.
a. , , MSC : 18  , ,  , ,
b. HS làm bài vào bảng con :, ,
* Củng cố,dặn dò.
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Chuẩn bò : So sánh 2 phân số.
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG


Tiết 4: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU:
- So sánh phân số với đơn vò
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
-Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số nhanh, chính xác.
-Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: HS so sánh phân số
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Ôn tập
Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập: So sánh phân số với đơn vò; So sánh hai PS có cùng tử số.
- Yêu cầu HS nhận xét : Phân số sau đây như thế nào với 1 :
28
9

13
14
- HS nhận xét
28
9
< 1 (vì tử số béhơn mẫu số) ;
13
14
> 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số)
 Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số nhanh, chính xác.
 Bài 1 SGK/7
1.a - Học sinh dùng chì điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Một số HS nêu miệng kết quả vàà giải thích cách làm.
1.b - HS trả lời miệng – Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách so sánh phân số với 1
 Bài 2 SGK/7 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài và nêu cách làm.

> ( vì 5 < 7 )
 Cả lớp và GV nhận xét – GV củng cố về cách so sánh hai phân số cùng tử số.
 Bài 3 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Lần lượt học sinh nêu cách làm bài – HS nhận xét cách làm
 Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1 – HS nhắc lại (3 học sinh)
 Bài 4 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS nêu cách làm - GV gợi ý HS cách giải :
= =  < ( vì 6> 5 ) Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
* Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Chuẩn bò : Phân số thập phân - Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết về các phân số thập phân.
- HS nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, vận dụng giải các bài tập
về phân số thập phân chính xác.
-Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bìa, băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: HS làm bài tập trắc nghiệm
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết về các phân số thập phân.

- Hướng dẫn HS hình thành phân số thập phân theo nhóm bàn.
- HS thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?( phân số thập phân)
- Một vài học sinh lặp lại
-Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
5
3
,
4
1

125
4
- Học sinh làm bài vào bảng con.
 Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một
số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân
* Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1/8:
- HS làm bài theo nhóm đôi – Một số HS trình bày trước lớp.
 Bài 2/8
- HS làm vào bảng con: ; ; ;
 Bài 3/8: HS nêu miệng kết quả.
 Bài 4/8
- HS tự làm bài ( dùng chì viết số thích hợp vào ô trống)
- 2 HS làm bài trên bảng – Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Chuẩn bò : Luyện tập.

- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 2
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết phân số thập phân.
- Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trò một phân số của số cho trước.
- Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác.
- Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Chuyển các phân số thành số thập phân: ; ;
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập.
Mục tiêu: Biết cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân.
- Giáo viên viết phân số
4
7
lên bảng
- Giáo viên hỏi: để chuyển
4
7
thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của GV.

* Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1/ 9 - HS viết ; ; …… ; vào các vạch tương ứng trên tia số.
- Đọc lần lượt các phân số thập phân từ …
 Bài 2/ 9 - GV viết lên bảng : ; ;
- HS làm bài theo số thứ tự 1,2,3 vào bảng con
- GV chốt lại cách làm. = =
 Bài 3 /9 - HS thảo luận đôi bạn, ghi kết quả vào bảng con.
* GV giúp đỡ HS yếu cách làm ( mẫu số chia số nào, tử số chia số đó)
= =
 Bài 4 /9 - HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS dùng chì điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Một số HS nêu kêt quả và cách làm
 Bài 5/9 - HS đọc đề bài – tóm tắt bài toán - HS nêu cách giải - 1 HS làm bài trên bảng
phụ.
* GV giúp đỡ HS yếu tìm cách giải
- Cả lớp nhận xét- GV đưa ra kết quả đúng ( giỏi toán : 9 HS ; giỏi TViệt : 6 HS )
- HS đối chiếu kết quả, sửa chữa.
* Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 7 ÔN TẬP
PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
-Củng cố kó năng phép cộng - trừ hai phân số
-Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác.
-Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: - Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập.

3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: Củng cố kó năng phép cộng - trừ hai phân số
- Giáo viên nêu ví dụ:
7
5
7
3
+

15
3
15
10

- 1 HS nêu cách tính và 1 HS thực hiện cách tính. - Cả lớp làm vào bảng con.
- HS nhắc lại quy tắc cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số.
- GV nêu ví dụ: + và -
- Cả lớp làm vào bảng con theo số chẵn, lẻ .
* GV lưu ý HS yếu cách quy đồng nhẩm : + = =
- HS nhắc lại quy tắc cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số.
* Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác.
 Bài 1: SGK/10
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào bảng con theo số chẵn, lẻ – GV nhận xét
 Bài 2/10 - GV yêu cầu HS đọc đề – HS nêu hướng giải.
* GV lưu ý HS yếu bài 2.c : thực hiện trong ngoặc đơn trước
- 3 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào bảng con theo số thứ tự.

1 - ( + ) = 1 - = =
 Bài 3/10 - HS đọc, tóm tắt bài toán rồi giải
 Lưu ý: HS nêu phân số chỉ tổng số phần bóng trong hộp bằng 1 hoặc
- HS làm bài vào vở – GV chấm 1 số bài, nhận xét, sửa chữa. + = ( số bóng trong
hộp)
- = ( số bóng trong hộp)
* Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
Tiết 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Củng cố kó năng phép nhân và phép chia hai phân số.
-Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác.
-Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số
- Học sinh sửa bài 2/10
- Viết, đọc, nêu tử và mẫu - Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập .
Mục tiêu: Củng cố kó năng phép nhân và phép chia hai phân số.
- Nêu ví dụ
9
5
7
2
×
- HS nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài.

– GV chốt lại
- Nêu ví dụ
8
3
:
5
4
- HS nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
- Lần lượt HS nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia phân số
 GV chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số.
• Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác.
 Bài 1 SGK /11 - HS đọc yêu cầu – HS làm bài cá nhân
- GV lưu ý HS bài 1.b
 Bài 2/11 - GV yêu cầu HS đọc đề.
* GV giúp HS yếu làm theo mẫu ( viết các số dưới dạng tích rồi rút gọn)
- HS làm bài theo dãy ( dãy A : bài 2.b ; dãy B : bài 2.d)
- HS làm vào bảng con - GV lưu ý HS cách tính
 Bài 3/11 - HS đọc đề toán và tìm cách giải
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
- HS làm bài vào vở – 1 HS làm vào bảng trong
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng – GV chốt kết quả đúng.( Diện tích tấm bìa :m
2
; Diện
tích một phần tấm bìa : m
2
)
* Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Chuẩn bò : Hỗn số.

- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………
Tiết 9 HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số.
-Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
- GV + HS : bộ đồ dùng dạy toán.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Nhân chia 2 phân số
- HS nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập.
3. Giới thiệu bài mới: Hỗn số
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số.
- GV và HS cùng thực hành trên đồ dùng trực quan.
- Mỗi HS đều có 3 hình tròn bằng nhau.
- Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần.
- Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và
4
3
hình tròn → 2
4
3
có 2 và
4

3
hay 2 +
4
3
ta viết thành 2
4
3
; 2
4
3
→ hỗn số.
- GV 2
4
3
đọc là hai và ba phần tư
- Một số HS nhắc lại
- Yêu cầu HS chỉ vào phần nguyên và phân số trong hỗn số.
- HS chỉ vào số 2 nói: phần nguyên - HS chỉ vào
4
3
nói: phần phân số.
- Vậy hỗn số gồm mấy phần? ( Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo. )
- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc ; cả lớp viết hỗn số.
* Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác.
 Bài 1 SGK/12 - GV yêu cầu HS đọc đề – HS viết hỗn số vào bảng con.
- Một số HS đọc hỗn số vừa viết.
 Bài 2/12 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
* GV hướng dẫn HS yếu cách viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm .
- HS dùng chì viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm – 1 HS lên bảng làm

bài
- GV cho HS đọc các phân số và hỗn số trên tia số.
* Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Chuẩn bò : Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 10: HỖN SỐ (TT)
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.
-Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác.
-Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Hỗn số
- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiến thức mới
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Dựa vào hình trực quan, HS nhận ra
)(
)(
8
5
2 =
- GV hướng dẫn HS thực hành trên đồ dùng trực quan.( 3 hình tròn)
8

21
8
582
8
5
2
8
5
2 =

=+=
- HS nêu lên cách chuyển - GV chốt - HS nhắc lại
* Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác.
 Bài 1 SGK/13
- HS đọc đề – GV yêu cầu HS nêu cách giải.
- HS làm bài vào bảng con – HS nhắc lại cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
 Bài 2 SGK/14
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính (chuyển hỗn số → phân số,sau đó thực hiện phép cộng.
- HS làm bài, sửa bài - HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số.
 Bài 3 SGK/14
- HS tự làm bài vào vở – GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bò: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………
TUẦN 3
Tiết 11 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
-Thực hiện phép tính với các hỗn số. So sánh các hỗn số → thực hiện các phép tính.
-Giáo dục HS yêu thích môn học ; thích tìm tòi kiến thức về phân số phục vụ vào thực tế.
II. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Hỗn số (tiếp theo)
- HS làm bài tập
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. Thực hiện phép tính với các hỗn số.
 Bài 1 SGK/14
- HS làm bài vào bảng con
- GV lưu ý HS cách chuyển đổi hỗn số thành phân số
12 = =
 Bài 2/14 : So sánh hỗn số
- HS thảo luận nhóm bàn ( làm vào phiếu ) – 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- Một số nhóm nêu kết quả
- Lớp nhận xét bài trên bảng
- GV củng cố lại cách so sánh ( so sánh phần nguyên trước, nếu phần nguyên bằng nhau ta
so sánh qua phần phân số)
a/ 3 > 2 ( vì 3 > 2) b/ 3 < 3 ( vì < )
 Bài 3/14 : HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại cách cộng trừ, nhân chia phân số
* GV lưu ý HS yếu chuyển đổi hỗn số thành phân số
- HS làm vào bảng con

- Lớp và GV nhận xét, củng cố lại cách tính
3 : 2 = : =
* Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số
- Chuẩn bò bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
Tiết 12 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách chuyển phân số thành phân số thập phân
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có hai đơn vò đo thành số đo có 1 đơn vò đo.
II. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: - HS làm bài tập
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Luyện tập
 Bài 1 SGK/15
Mục tiêu: Củng cố cách chuyển phân số thành phân số thập phân
- HS nêu yêu cầu - HS trao đổi đôi bạn đề chọn cách làm hợp lí
- Đại diện một số cặp nêu kết quả – HS khác nhận xét
- GV củng cố lại cách thực hiện.
 Bài 2/15 :
Mục tiêu: Chuyển hỗn số thành phân số.
HS nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng con – HS nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân số

- GV củng cố lại cách làm
 Bài 3/15 :
Mục tiêu: Chuyển số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn.
HS nêu yêu cầu bài tập
* GV lưu ý HS yếu dựa vào mối quan hệ giữa đơn vò đã cho và đơn vò cần tìm để hoàn
thành bài tập.
- HS làm bài vảo bảng con theo số chẵn, lẻ
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 4/15:
Mục tiêu: Chuyển đổi số đo có hai đơn vò đo thành số đo có 1 đơn vò đo.
HS nêu yêu cầu bài tập
- GV lưu ý HS dựa vào mối quan hệ giữa : m – dm ; m – cm để làm bài
- HS làm bài mẫu – GV hướng dẫn, sửa chữa
- HS làm vào bảng con – Lớp và GV nhận xét
 Bài 5/15
- HS đọc bài toán - Tóm tắt, làm bài toán
- HS làm bài vào vở – Một số HS nêu kết quả
* Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số, phân số thành phân số thập phân
- Chuẩn bò bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 13 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Cộng trừ hai phân số – Tính giá trò biểu thức với phân số
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vò thành số đo là hỗn số có một tên đơn vò.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trò một phân số của số đó.
- Rèn cho học sinh tính nhanh chính xác các bài tập cộng trừ 2 phân số, tính giá trò biểu

thức, tìm 1 số biết giá trò 1 phân số của số đó.
-Giáo dục học sinh say mê môn học. Vận dụng điều đã học vào thực tế để tính toán.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra lý thuyết + Bài tập
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1 SGK/15
Mục tiêu: Cộng trừ hai phân số – Tính giá trò biểu thức với phân số
- HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số.
- HS làm bài vào bảng con.
* GV lưu ý HS yếu bài 1c: + + = = =
 Bài 2/15
- HS nêu các bước thực hiện bài 2b và thứ tự thực hiện bài 2c
- HS làm bài theo nhóm bàn – 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- Lớp và GV nhận xét bài trên bảng – Các nhóm đối chiếu kết quả.
 Bài 3/15 - HS tính nhẩm hay tính nháp rồi dùng chì khoanh vào kết quả đúng trong SGK
- Một số HS nêu kết quả – HS khác nhận xét – GV chốt
 Bài 4/15:
Mục tiêu: Chuyển các số đo có hai tên đơn vò thành số đo là hỗn số có một tên đơn vò.
HS nêu yêu cầu bài tập
- GV lưu ý HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vò đo để làm bài : m – dm ;
dm – cm ; cm - mm
- HS làm vào bảng con – Lớp nhận xét kết quả – GV củng cố lại cách làm.
 Bài 5/15
Mục tiêu: Biết tìm 1 số biết giá trò 1 phân số của số đó.
- HS đọc đề toán - Tìm cách giải.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng - HS nhận xét - GV chốt kết quả đúng ( 40 km

)
* Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại những kiến thức mới học
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 14 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phân chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân và chia.
- Chuyển các số đo có tên hai đơn vò thành số đo gồm hỗn số và một tên đơn vò đo.
-Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân chia 2 phân số. Chuyển đổi hỗn số
có tên đơn vò đo.
-Giúp âHS vận dụng điều đã học vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1 SGK/16 :
Mục tiêu: Củng cố về nhân chia hai phân
Học sinh đọc yêu cầu
- HS nhắc lại cách nhân chia phân số
- HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét, lưu ý HS bài 1b, 1d
 Bài 2 SGK/16 : Tìm X
Mục tiêu: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân và chia

- HS trao đổi để nắm được tên thành phần chưa biết và cách tìm thành phần chưa biết đó
- HS làm việc theo nhóm đôi- Một số nhóm nêu kết quả –Lớp nhận xét.
- GV sửa chữa, củng cố về cách làm.(2a. X = ; 2b. X = )
 Bài 3 SGK/17 :
Mục tiêu: Chuyển các số đo có tên hai đơn vò thành số đo gồm hỗn số và một tên đơn vò đo.
HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở – GV chấm một số bài, củng cố về cách chuyển đổi đơn vò đo.
 Bài 4 SGK/17
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, lưu ý HS cách tính :
+ Tính diện tích hình chữ nhật +Tính diện tích đào ao
+Tính diện tích làm nhà +Tính diện tích còn lại
- HS làm nháp, trả lời miệng ( 1400 m
2
)
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Chuẩn bò: Ôn tập và giải toán
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 15 ÔN TẬP GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỷ số của lớp bốn.
-Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học.
-Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước + giải bài tập minh họa
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập
Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỷ số của lớp bốn.
 Bài toán 1:
- HS đọc đề toán, tóm tắt, nêu cách giải.
- HS làm bài theo nhóm đôi – Một số HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, củng cố cách làm.
 Bài toán 2:
- HS đọc đề toán, làm phép tính vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét, củng cố lại các bước tính.
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học.
 Bài 1SGK/18 - HS đọc đề bài – Tóm tắt bài toán
- HS làm vào nháp – 2 HS lên bảng giải ( 1 HS giải bài 1a ; 1 HS giải bài 1b )
- HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV đánh giá và yêu cầu HS đối chiếu kết quả.
 Bài 2 SGK/18 - HS đọc đề bài – Tóm tắt bài toán vào bảng con
- HS nêu rõ hiệu và tỉ số của 2 số
- HS làm phép tính vào bảng con – Một số HS dựa vào phép tính nêu lời giải.
- HS nhận xét, sửa chữa - GV chốt kết quả đúng : Loại 1 : 18 lít ; Loại 2 : 6 lít
 Bài 3 SGK/18 - HS đọc đề bài – Tóm tắt bài toán
- HS thảo luận nhóm đôi để biết được tổng và tỉ số của 2 số, tìm cách giải.
* GV lưu ý HS yếu về tổng của 2 số là nửa chu vi.
- HS làm bài vào vở – 1 HS làm trên bảng.
- HS nhận xét, sửa chữa - GV chốt kết quả đúng ( chiều dài : 35 m ; chiều rộng : 25 m ; diện
tích : 875 m
2
)

* Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bò: Ôn tập Giải toán (tt)
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

TUẦN 4
Tiét 16 ÔN TẬP GIẢI TOÁN (TT)
I. Mục tiêu:
- Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng toán quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán có
liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.
- Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác.
- Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích
tìm tòi học hỏi.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ: Ôn tập giải toán
- Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán điển hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
Mục tiêu: Làm quen một dạng toán quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan
đến quan hệ tỷ lệ đó.
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Lập bảng (SGK)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán.
- Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh điền vào bảng - Lớp nhận xét
 Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường

- Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đường tăng lên bấy nhiêu lần.
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu: Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác.
 Bài 1SGK/19 - HS đọc đề bài- Tóm tắt vào bảng con
- GV lưu ý HS giải theo cách rút về đơn vò
- HS làm nháp – Một HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét bài làm trên bảng – GV sửa chữa và cho HS đối chiếu kết quả.
 Bài 2 SGK/19 - Học sinh đọc đề – Phân tích tóm tắt – Nêu dạng toán – Tìm cách giải
- GV lưu ý HS lựa chọn một trong hai các giải
- HS làm bài vào vở – Một số HS nêu kết quả
- Lớp nhận xét – GV chốt kết quả (1 ngày : 400 cây ; 12 ngày : 4800 cây )
 Bài 3 SGK/19 - HS đọc đề bài – Tóm tắt bài toán và tìm cách giải
- HS giải bài theo 2 dãy ( dãy A : 3a, dãy B : 3b )
- 2 HS làm bài trên bảng – HS nhận xét – GV chốt kết quả đúng.
- GV giáo dục HS về chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Chuẩn bò: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Tiết 17
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ nhất)
-Rèn học sinh xác đònh dạng toán nhanh, giải đúng, chính xác, khoa học.
-Giáo dục học sinh say mê học toán. Vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để
tính toán.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát

2. Bài cũ: Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ nhất)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
 Bài 1 SGK/19
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - tóm tắt – HS nêu cách giải
12 quyển : 24000đ
30 quyển : ………đ
 Giáo viên chốt lại ( 1 quyển : 2000đ ; 30 quyển : 60 000đ )
 Bài 2 SGK/19
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt đề, nêu cách giải
24 bút chì : 30 000đ
8 bút chì : …….đ
 Giáo viên chốt lại kết quả và cách giải ( chọn 1 trong hai cách )
1 bút chì : 1250 đ ; 8 bút chì : 10 000đ
 Bài 3 SGK/20
- Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt,nêu cách giải
120 HS : 3 ô tô
160 HS : …ô tô
* GV giúp HS yếu cách giải ( rút về đơn vò )
Kết quả : 1 ô tô : 40 HS ; 160 HS : 40 ô tô
 Bài 4 SGK/20
- HS làm bài vào vở – GV chấm một số bài, sửa chữa củng cố kó năng giải toán.
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
- Học sinh nêu lại 2 dạng toán tỷ lệ: Rút về đơn vò - Tỷ số
- Chuẩn bò: Ôn tập giải toán
- Nhận xét tiết học

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………… …
Tiét 18 ÔN TẬP GIẢI TOÁN (tt)
I. Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu làm quen với giải toán được bài toán có liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ
hai).
-Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải chính xác.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên kiểm tra hai dạng toán tỷ lệ đã học
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập giải toán (tt)
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ .
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
Mục tiêu: Bước đầu làm quen với giải toán được bài toán có liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ
hai).
 Bài toán 1 SGK/20 - GV kẻ sẵn bảng như SGK
- Học sinh tìm kết quả điền vào bảng viết sẵn trên bảng  học
sinh nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng
 Giáo viên chốt lại : Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số gạo giảm đi bấy
nhiêu lần.
 Bài toán 2:
- Học sinh đọc đề toán - tóm tắt – phân tích đề toán, tìm cách giải.
- GV lưu ý HS cách giải (chọn 1 trong 2 cách )
* Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Hướng dẫn HS củng cố, rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng

thứ hai)  học sinh biết giải các bài toán có liên quan đến tỷ lệ
 Bài 1 SGK /21
- Học sinh đọc đề - Tóm tắt
- Giáo viên gợi ý, HS suy nghó cá nhân tìm cách giải
- Học sinh giải ( phương pháp dùng rút về đơn vò ) - Học sinh sửa bài
- GV nhận xét, củng cố về các bước tính.( 1 ngày: 70 người; 5 ngày: 14 người )
 Bài 2 SGK /21
- Học sinh đọc đề bài, tóm tắt, giải vào nháp
- GV kiểm tra bài của 1 số HS ( TB, yếu), sửa chữa, củng cố kiến thức
Kết quả : 1 người : 2400 ngày ; 150 người : 16 ngày )
 Bài 3 SGK /21 - GV lưu ý HS chọn cách giải và làm vào vở
- GV chấm bài, sửa chữa ( 6 ngày : 2 giờ )
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ.
- Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Tiết 19 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ hai).
-Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, chính xác.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
- Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến tỷ số học sinh vừa học.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập

Mục tiêu: Củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ hai).
 Bài 1 SGK /21
- HS đọc bài toán, tóm tắt rồi giải
3000 đ/1 quyển : 25 quyển
1500 đ/1 quyển : ….quyển
- Một số HS trình bày cách giải – HS khác nhận xét
- GV củng cố cách giải – Kết quả : 50 quyển
 Bài 2 SGK /21
- HS đọc bài toán, tóm tắt , trao đổi cách giải
3 người : 800 000đ
Thêm 1 người : ……… đ
- GV gợi ý cách giải
+ Tính tổng thu nhập của gia đình ( 3 người ) – 2 400 000đ
+ Tính bình quân mức thu nhập hàng tháng của mỗi người với gia đình 4 người - 600 000đ
- GV giáo dục về chính sách dân số .
 Bài 3 SGK /21
- HS trao đổi nhóm bàn, tóm tắt, tìm cách giải
- Đại diện 1 số nhóm trình bày cách giải.
- GV lưu ý HS cách giải : Tìm số người sau khi bổ sung rồi giải bằng cách “Tìm tỉ số”- HS
làm bài – Một số HS nêu kết quả ( 105 m )
 Bài SGK /21
- HS tóm tắt và làm bài vào vở
1bao 50 kg : 300 bao
1 bao 75 kg: …….bao
*GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu cách giải.
- HS sửa bài – GV chốt kết quả đúng ( 200 bao )
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bò: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Tiết 20 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-HS củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ số và bài toán liên quan đến tỷ lệ.
-Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác đònh dạng toán liên quan đến tỷ lệ.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.
II. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Luyện tập
- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não
Mục tiêu: Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác đònh dạng toán liên quan đến tỷ lệ.
 Bài 1 SGK /22
- 2 HS đọc đề toán - Giáo viên gợi ý để HS tìm hiểu các nội dung:
- HS phân tích đề và tóm tắt tìm cách giải( tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng)
- GV lưu ý HS cách giải
- HS làm bài trên bảng – Cả lớp làm vào nháp
- HS trình bày kết quả – Lớp và GV nhận xét chốt kết quả ( Nam : 8 HS ; Nữ : 20HS)
 Bài 2 SGK /22
- HS đọc đề toán, tóm tắt – Trao đổi với bạn cách giải
CDài
15 m P : …… m ?
CRộng
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật
- HS làm vào vở – 1 HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét, GV kết luận và cho HS đối chiếu kết quả ( rộng : 15 m ; dài : 30 m ; chu vi :

90 m )
 Bài 3 SGK /22
- HS tóm tắt, lựa chọn cách giải
- HS làm bài vào vở – GV chấm bài, sửa chữa ( 6 lít)
 Bài 4 SGK /22
- HS đọc đề toán, tóm tắt – Trao đổi với bạn cách giải
1 ngày – 12 bộ : 30 ngày
1 ngày – 18 bộ : ….ngày ( 20 ngày )
- HS làm nháp – 1 HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét – GV củng cố cách giải.
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bò: Ôn bảng đơn vò đo độ dài - Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

TUẦN 5
Tiết 21 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh các đơn vò đo độ dài và bảng đơn vò đo độ dài.
-Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh,
chính xác.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bò:
- GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng dơn vò đo độ dài.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đàm thoại, thực hành

Mục tiêu: Hướng dẫn HS hình thành bảng đơn vò đo độ dài
 Bài 1 sgk /22 - GV treo bảng phụ như SGK
- Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài liền nhau.
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
 Giáo viên chốt lại
• Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và giải các bài toán có liên quan,
nhanh, chính xác.
 Bài 2SGK /23 - Học sinh đọc đề - Xác đònh dạng
- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi.
- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi.
* GV giúp HS yếu cách chuyển đổi đơn vò đo từ lớn ra nhỏ và ngược lại.
135 m = 1350 dm ( nhân nhẩm với 10 )
8300 m = 830 dam ( chia nhẩm cho 10 )
- Giáo viên chốt ý.
 Bài 3 SGK /23
- HS làm vào bảng con
* GV lưu ý HS yếu cách chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vò đo sang các số đo có 1
tên đơn vò đo.
4 km 37 m = 4037m ( 4000 + 37 )
354 dm = 35 m 4 dm ( tách đơn vò từ phải sang trái theo mối quan hệ giữa các đơn vò đo
 Bài 4 SGK /23 - HS đọc đề toán – GV hướng dẫn HS tóm tắt
- HS làm bài vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HS sửa bài – GV chốt kết quả đúng ( 1726 km )
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- Nhận xét tiết học.
Tiết 22 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG

I. Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh tự xây dựng kiến thức.
-Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
-Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vò đo khối lượng.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn bảng đơn vò đo khối lượng.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Bảng đơn vò đo độ dài
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn lại bảng đơn vò đo khối lượng.
Phương pháp: Đàmthoại, động não
 Bài 1 SGK /23
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vò đo khối lượng như SGK.
- Giáo viên hướng dẫn, đặt câu hỏi – HS nêu tên các đơn vò lớn hơn kg? Và những đơn vò
nhỏ hơn kg?
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng.
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vò.
* Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo KL và giải các bài toán có liên quan.
 Bài 2 SGK /24
- HS nêu yêu cầu bài tập.
* GV lưu ý HS yếu cách chuyển đổi từ bé ra lớn và ngược lại.
6 kg 3 g = 6003 g (600 + 3) 4008g = 4 kg 8 g
- Học sinh làm bài đôi bạn – HS lần lượt nêu kết quả.
Bài 3 SGK /24 - HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV lưu ý HS chuyển đổi từng cặp về cùng một đơn vò rồi so sánh
- HS làm vào bảng con – GV củng cố cách đổi đơn vò đo.
 Bài 4 SGK /24
- HS đọc đề toán tóm tắt, nêu cách giải
- GV lưu ý HS đổi từ tấn ra kg ; tính khối lượng đường ngày thứ 2; tổng số đường trong 2
ngày đầu ; tính số kg đường bán ngày thứ 3
- HS làm bài vào vở – GV kiểm tra bài của 1 số HS, củng cố cách giải.
Kết quả : Ngày 2 : 600 kg ; Ngày 3 : 100 kg
* Hoạt động 3: Củng cố
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vò trong bảng đơn vò đo độ dài.
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG


Tiết 23 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố các đơn vò đo độ dài, đo khối lượng, và các đơn vò đo diện tích đã được học.
-Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
-Tính toán trên các số đo độ dài, đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
-Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện đã cho trước.
-Giúp học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vò đo khối lượng.
II. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vò đo khối lượng
- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thực hành
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

 Bài 1 SGK /24
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- HS thảo luận, tóm tắt bài toán, tìmcách giải.
Trường Hoà Bình : 1 tấn 300 kg … cuốn vở ?
Trường Hồng Diệu : 2 tấn 700 kg
2 tấn : 50 000 cuốn vở
- Một số HS nêu cách giải.
- GV gợi ý cho HS yếu giải ( Chuyển đổi đơn vị đo – Giải theo phương pháp tỉ số )
- HS làm bài, sửa bài trên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả (100 000 cuốn vở )
 Bài 2 SGK /24
- HS đọc đề tốn, tóm tắt. GV lưu ý HS về đơn vị đo ( khơng cùng đơn vị )
- HS làm vào bảng con
- Nhận xét, chốt kết quả ( 2000 lần )- HS nêu miệng lời giải.
 Bài 3 SGK /24
Mục tiêu: Củng cố cách tính chu vi, diện tích các hình, ….
- HS đọc đề tốn
- GV u cầu HS quan sát hình vẽ trong SGKvà nêu số đo của các hình
- HS làm phép tính vào bảng con
- HS nhận xét kết quả :
+ Diện tích hình chữ nhật : 84 m
2
+ Diện tích hình vng : 49 m
2
+ Diện tích mảnh đất : 133 m
2
 Bài 4 SGK /25
Mục tiêu: Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện đã cho trước.
- HS quan sát hình vẽ SGK nêu miệng kết quả.
- HS vẽ hình vào bảng con và ghi rõ kích thước ( 6 x 2 ; 12 x 1 )

- GV lưu ý HS về kích thước của chiều dài và chiều rộng.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung vừa học - Chuẩn bò: Decamet vuông - Hectomet vuông
Tiết 24 ĐỀCAMET VUÔNG - HECTÔMET VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Hình thành được biểu tượng ban đầu về Đềcamet vuông và Héctômét vuông
-Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đềcamét vuông và héctômét vuông.
-Nắm được mối quan hệ giữa đềcamét vuông và mét vuông, giữa héctômét vuông và
đềcamét vuông, biết đồi đúng các đơn vò đo diện tích trường hợp đơn giản.
-Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết, mối quan hệ giữa 3 đơn vò vừa học nhanh, chính xác.
-Giúp học sinh thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên quan đến bảng đơn
vò đo diện tích.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Chuẩn bò hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1m -Phấn màu, bảng phụ
- Trò : Vở bài tập
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: HS làm bài tập.
3. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Đàm thoại
Mục tiêu: Hình thành các biểu tượng về đơn vò đo diện tích đềcamét vuông và héctômét
vuông.
1- Giới thiệu đơn vò đo diện tích đềcamét vuông
a) Hình thành biểu tượng đềcamét vuông
b) Mối quan hệ giữa dam
2

và m
2

 Giáo viên chốt lại
2- Giới thiệu đơn vò đo diện tích héctômét vuông:
- Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý của giáo viên.
- Cả lớp làm việc cá nhân
1hm
2
= 100dam
2
 Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
* Hoạt động 2: Luyện tập
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
 Bài 1 SGK /26
Mục tiêu:Biết đọc đúng các số đo diện tích theo đơn vò đềcamét vuông và héctômét vuông.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×